Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.95 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
🙟🙟🙟

BÀI TIỂU LUẬN
Bộ mơn: Kinh Tế Vĩ Mơ
Đề tài số 3:

TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN BÁ THỌ

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN GỒM
ST
T

Họ và tên

MSSV

Nội dung thực hiện

1
2
3

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022

Tỷ lệ % hoàn thành



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
GV ký tên


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

4

1.Lý do chọn đề tài

4

2.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu


4

3.Kết cấu

5

PHẦN NỘI DUNG

6

CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LẠM PHÁT

6

1.1.Khái niệm về lạm phát

6

1.2.Phân loại lạm phát

6

1.2.1.Phân loại theo mức độ của tỷ lệ lạm phát

6

1.2.2.Phân loại theo nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát

7


1.2.3.Phân loại theo quá trình bộc lộ hiện hình lạm phát

8

1.2.4.Phân loại theo định tính

8

1.3.Nguyên nhân dẫn đến lạm phát

9

1.3.1.Lạm phát do cầu kéo

9

1.3.2.Lạm phát do chi phí đẩy

10

1.3.3.Lạm phát ỳ

11

1.4.Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế

12

1.4.1.Tác động tiêu cực


12

1.4.2.Tác động tích cực

13

1.5.Đo lường lạm phát

14

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

5

CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT

10

3.1.Các giải pháp của chính phủ trong thời gian ngắn hạn và dài hạn

10

3.1.1.Những biện pháp tình thế:

10

3.1.2.Những biện pháp chiến lược

10


3.2.Giải pháp về chính sách tiền tệ

12

3.3.Chính sách thắt chặt tài khóa.

13

3.4.Cân bằng cung cầu trong nên kinh tế.

13


PHẦN KẾT LUẬN

15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

16

LỜI NÓI ĐẦU
1. Giới thiệu lí do chọn đề tài:
Cơ chế thị trường đã rung lên hồi chuông cảnh báo bao sự thay đổi của nền
kinh tế Việt Nam trong những thập niên gần đây. Trong nền kinh tế thị trường hoạt
động đầy sôi động và cạnh tranh gây gắt để thu được lợi nhuận cao và đứng vững
trên thị trường. Các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp
cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới. Bên cạnh bao vân đề cần có để kinh
doanh cịn là những vấn đề nổi cộm khác trong kinh tế. Một trong những vấn đề nổi
cộm ấy là lạm phát. Lạm phát như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là vấn

đề hết sức phức tạp địi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong mốn
đặt được kết quả khả quan. Lạm phát ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế quốc dân,đến
đời sống xã hội đặc biệt là giới lao động. Nét đặc trưng của thực trạng nền kinh tế có
lạm phá, giá cả hầu hết các hang hóa đều tăng cao và sức mua của đồng tiền ngày
càng giảm nhanh.
Ở nước ta, từ cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20. Lạm phát diễn ra nghiêm trọng
và kéo dài. Phá vỡ toàn bộ kế hoạch của nền kinh tế, phương hại đến tất cả các mối
quan hệ trong nền kinh tế - xã hội mà nguồn gốc của nó là do hậu quả nặng nề của
chiến tranh, cơ cấu kinh tế bất hợp lý kéo dài.
Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã được nhiều người quan tâm,
nghiên cứu và đế xuất phương án khác phục. Và ở nước ta hiện nay, chống lạm phát,
giữ vững nền kinh tế phát triển ổn định, cân đối là mục tiêu rất quan trọng trong phát
triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
a. Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài thực hiện để hiểu rõ về lạm phát, thực trạng của lạm phát Việt Nam
hiện nay nhằm đưa ra giải pháp phù hợp để kiềm chế lạm phát giúp phát
triển đất nước một cách toàn diện.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục tiêu trên, quá trình nghiên cứu cần giải quyết những
nhiệm vụ cụ thể sau:


Thứ nhất: Cơ sở lý thuyết về lạm phát.
Thứ hai: Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay.
Thứ ba: Các giải pháp chính sách để kiềm chế lạm phát.

3. Kết cấu:
Bài tiểu luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lạm phát.

Chương 2: Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay
Chương 3: Các giải pháp chính sách để kiềm chế lạm phát.


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LẠM PHÁT
1. Khái niệm về lạm phát:

- Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trường, nó xuất hiện khi các
yêu cầu của các quy luật kinh tế hang hóa khơng được tơn trọng, nhất là quy luật lưu
thơng tiền tệ. Ở đâu cịn sản xuất hàng hóa, cịn tồn tại những quan hệ hàng hóa tiền
tệ thì ở đó ẩn nấu khả năng lạm phát và lạm phát chỉ xuất hiện khi các quy luật của
lưu thông tiền tệ bị vi phạm.
- Trong bộ “Tư bản” nổi tiếng của mình C.Mác viết: “việc phát hành tiền giấy phải
được giới hạn ở số lượng vàng hoặc bặc thực sự lưu thông nhờ các đại diện tiền giấy
của mình”. Điều này có nghĩa là khi khối lượng tiền giấy do nhà nước phát hành vào
lưu thông vượt q số lượng vàng mà nó đại diện thì giá trị của tiền giấy giảm xuống
và tình trạng lạm phát xuất hiện.
- Theo các nhà kinh tế học hiện đại: “Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình
theo thời gian”. Định nghĩa này được sử dụng rộng rãi trên thị trường
Vậy có thể tóm tắt lại khái niệm của lạm phát là: Lạm phát là một phạm trù kinh tế khách
quan phát sinh từ chế độ lưu thông tiền giấy. Là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá
nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hoá tăng lên
đồng loạt.
2. Phân loại lạm phát:
2.1 Phân loại theo mức độ của tỷ lệ lạm phát:
-

Lạm phát vừa phải: Loại lạm phát này xảy ra với mức tăng chậm của giá cả được
giới hạn ở mức độ một con số hàng năm (tức là dưới 10% một năm). Trong điều kiện

lạm phát thấp, giá cả tương đối thay đổi chậm và được coi như là ổn định. Hiện ở
phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa phát triển đang có lạm phát vừa phải.

-

Lạm phát phi mã: Mức độ tăng của giá cả đã ở hai hoặc ba con số hàng năm. Lạm
phát phi mã gây tác hại nghiêm trọng trong nền kinh tế. Đồng tiền mất giá một cách
nhanh chống – lãi suất thực tế giảm xuống dưới 0 (có nơi lãi suất thực tế giảm xuống
tới 50-100/năm), nhân dân tránh giữ tiền mặt.

-

Siêu lạm phát: Tiền giấy được phát hành ào ạt, giá cả tăng lên với tốc độ chóng mặt
trên 1000 lần/năm. Siêu lạm phát là thời kì mà tốc độ tăng giá vượt xa mức lạm phát


phi mã và vô cùng không ổn định (kéo dài trên một năm với tỷ lệ lạm phát trên
200%).
Ví dụ: Lạm phát ở Zimbabwe
Zimbabwe Inflation rate
Year

Inflation rate

2003

400%

2004


450%

2005

700%

2006

900%

2007

7892%

2008

200000%

2.2 Phân loại theo nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát:
-

Lạm phát để bù đắp các thiếu hụt của ngân sách.

+ Đây là nguyên nhân thông thường do sự thiếu hụt ngân sách chi tiêu của Nhà nước (y
tế, giáo dục, quốc phòng…) và do nhu cầu khuếch trương nền kinh tế. Nhà nước của một
quốc gia chủ trương phát hành thêm tiền vào lưu thơng để bù đắp cho các chi phí nói
trên đang thiếu hụt.
+ Ở đây chúng ta thấy vốn đầu tư và chi tiêu của Chính phủ được bù đắp bằng phát
hành, kể cả tăng mức thuế nó sẽ đẩy nền kinh tế đi vào một thế mất cân đối vượt quá sản
lượng tiềm năng của nó.

-

Lạm phát do nguyên nhân chi phí.

+ Trong điều kiện cơ chế thị trường, khơng có quốc gia nào lại có thể duy trì được một
thời gian dài với cơng ăn việc làm đầy đủ cho mọi người, giá cả ổn định và có một thị
trường hồn tồn tự do. Trong điều kiện hiện nay, xu hướng tăng giá cả các loại hàng
hoá và tiền lương công nhân luôn luôn diễn ra trước khi nền kinh tế đặt được một khối
lượng công ăn việc làm nhất định.
� Điều đó có nghĩa là chi phí sản xuất đã đất giá cả tăng lên ngay cả trong các yếu tố
sản xuất chưa được sử dụng đầy đủ, lạm phát xảy ra.


+ Một số nhà kinh tế tư bản cho rằng việc đẩy chi phí tiền lương tăng lên là do cơng
đồn gây sức ép. Tuy nhiên một số cho rằng chính cơng đồn ở các nước tư bản đã đóng
vai trò quan trọng trong viện làm giảm tốc độ tăng của lạm phát và giữ không cho lạm
phát giảm xuống q nhanh khi nó giảm.
+ Ngồi ra các cuộc khủng hoảng về các loại nguyên liệu cơ bản như dầu mỏ, sắt thép…
đã làm cho giá cả của nó tăng lên và điều đó đã đẩy chi phí sản xuất tăng lên, do vậy đẩy
giá cả tăng lên.
� Có thể nói ngun nhân chính ở đây là sản xuất khơng có hiệu quá, vốn bỏ ra nhiều
nhưng sản phẩm thu lại không tăng lên hoặc tăng rất chậm so với tốc độ tăng của chi
phí.
-

Lạm phát ỳ: là lạm phát chỉ tăng với một tỷ lệ không đổi hàng năm trong một thời
gian dài.

+ Ở những nước có lạm phát ỳ xảy ra, tỷ lệ lạm phát có tỷ lệ được trông đợi và được đưa
vào các hợp đồng và các thoải thuận khơng chính thức. Tỷ lệ lạm phát đó được Ngân

hàng Trung ương, chính sách tài chính của Nhà nước, giới tư bản và cả giới lao động
thừa nhận và phê chuẩn nó.
+ Đó là một sự lạm phát nằm trong kết cấu biểu hiện một sự cân bằng trung hồ và nó
chỉ biến đổi khi có sự chấn động kinh tế xảy ra (tỷ lệ ỳ tăng hoặc giảm).
2.3 Phân loại theo quá trình bộc lộ hiện hình lạm phát:
-

Lạm phát ngầm: là loại lạm phát đang ở giai đoạn ẩn náu, bị kiềm chế về tốc độ tăng
giá.

-

Lạm phát công khai: loại lạm phát mà sự tăng giá cả hàng hoá, dịch vụ rõ rệt trên thị
trường.

2.4 Phân loại theo định tính:
2.4.1 Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng:
-

Lạm phát cân bằng: Tăng tương ứng với thu nhập thực tế của người lao động, tăng
phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Do đó khơng gây
ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày của ngừoi lao động và đến nền kinh tế nói chung.

-

Lạm phát khơng cân bằng: Tăng không tương ứng với thu nhập của người lao động.
Trên thực tế loại lạm phát này cũng thường hay xảy ra.

2.4.2 Lạm phát dự đoán trước và lạm phát bất thường:



-

Lạm phát dự đoán trước: là loại lạm phát xảy ra hàng năm trong một thời kì tương
đối dài và tỷ lệ lạm phát ổn định đều đặn. Loại lạm phát này có thể dự đốn trước
được tỷ lệ của nó trong các năm tiếp theo. Do đó nó khơng gây ảnh hưởng đến đời
sống, đến kinh tế.

-

Lạm phát bất thường: là loại lạm phát xảy ra đột biến mà có thể từ trước chưa xuất
hiện. Loại lạm phát này sẽ gây ra biến động đối với nền kinh tế và niềm tin của nhân
dân vào chính quyền có phần giảm sút.

3. Các nguyên nhân gây ra lạm phát:
3.1 Lạm phát do cầu kéo: Diễn ra do tổng cầu tăng nhanh hơn tiềm năng sản xuất của
một quốc gia sẽ gây ra sự tăng giá cá và lạm phát xảy ra.
-

Xảy ra khi tổng cầu tăng lên mạnh mẽ tại mức sản lượng đã đạt hoặc vượt quá tiềm
năng. Khi xảy ra lạm phát cầu kéo người ta thường nhận thấy lượng tiền khơng lưu
thơng và khối lượng tín dụng tăng đáng kế và vượt quá khả năng có giới hạn của mức
cung hàng hoá. Bản chất cảu lạm phát cầu kéo là chi tiêu quá nhiều tiền để mua một
lượng cung hạn chế về hàng hố có thể sản xuất được trong điều kiện thị trường lao
động đã đạt cân bằng.

-

Xảy ra khi mục tiêu công ăn việc làm cao. Ngay cả khi công ăn việc làm đầy đủ, thất
nghiệp lúc nào cũng tồn tại do những xung đột trên thị trường lao động (vì vậy mà tỷ

lệ thất nghiệp sẽ lớn hơn không). Nếu ấn định một chỉ tiêu thất nghiệp thấp dưới tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên sẽ tạo ra một đại bản cho một tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ cao hơn
và lạm phát phát sinh.

� Như vậy theo đuổi một chỉ tiêu sản phẩm quá cao hay một tỷ lệ thất nghiệp quá thấp
là nguồn gốc sinh ra chính sách tiền tệ lạm phát.

+ Sản lượng tăng tới Y1.
+ Giá tăng từ P0 tới P1 (từ P0 đến P1 là lạm phát)
(Hình 1)
Vậy, lạm phát được coi là do sự tồn tại của mức cầu
quá cao. Kết quả đường tổng cầu AD dịch chuyển
sang phải, trong ngắn hạn sẽ làm cho sản lượng tăng
lên, đồng thời mức gía chung tăng lên.


-

Cầu về lượng tiền tăng có thể do:

+ Khu vực tư nhân lạc quan về nền kinh tế, nên tiêu dùng tự định và đầu tư tự định tăng
lên.
+ Chính phủ tăng chi tiêu.
+ Ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền.
+ Người nước tăng mua hàng hoá và dịch vụ trong nước.
3.2 Lạm phát do chi phí đẩy:
-

Ngay cả khi sản lượng chưa đạt mức tiềm năng nhưng vẫn có thể xảy ra lạm phát ở
nhiều nước, kể cả những nước phát triển cao.


-

Xuất phát từ sự sụt giảm trong tổng cung, mà nguyên nhân là do chi phí sản xuất của
nền kinh tế tăng lên.
Vì chi phí tăng nên đường tổng cung dịch chuyển sang
trái từ AS0 sang AS1 .
� Sản lượng sụt giảm từ Y0 xuống Y1, mức giá sẽ
tăng từ P0 lên P1, nền kinh tế vừa suy thối vừa lạm
phát. (Hình 2)

-

Các nhân tố làm tăng chi phí:

+ Chi phí tiền lương: Tiền lương gia tăng do áp lực từ cơng đồn, từ chính sách điều
chỉnh lương của chính phủ làm tiền lương tăng lên vượt mức tăng năng suất lao động là
nguyên nhân đẩy chi phí tăng.
+ Lợi nhuận: Nếu doanh nghiệp có quyền lực thị trường (độc quyền, độc quyền nhóm)
có thể đẩy giá tăng lên để kiếm lợi nhuận cao hơn.
+ Nhập khẩu lạm phát: Trong nền kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp phải nhập một
lượng không nhỏ nguyên nhiên liệu từ nước ngồi nếu chi phí ngun nhiên liệu tăng do


nhiều ngun nhân khơng thuộc sự kiểm sốt trong nước khi đó doanh nghiệp phẩi chấp
nhận mua nguyên vật liệu với giá cao. Có thể do các nguyên nhân sau:
● Tỉ giá hối đoái: Nếu đồng nội tệ bị mất giá thì hàng hố trong nước sẽ rẻ hơn so
với ở nước ngồi. Khi đó, xuất khẩu sẽ có lợi hơn nhập khẩu vì thế làm chi phí
nhập khẩu ngun vật liệu tăng cao.
● Thay đổi giá cả hàng hoá: Khi giá cả hàng hố thế giới tăng thì các doanh

nghiệp trong nước phải đối mặt với chi phí cao hơn nếu sử dụng hàng hoá này
làm nguyên vật liệu để sản xuất kinh doanh.
● Những cú sốc từ bên ngoài: Các cuộc khủng hoảng về nguyên liệu, vật liệu như
dầu mỏ, sắt thép… làm chi phí sản xuất tăng.
● Sự thiếu hụt các nguồn tài nguyên cũng đẩy giá cả tăng khi bị khai thác cạn kiệt.
3.3 Lạm phát ỳ: là lạm phát chỉ tăng với một tỷ lệ không đổi hàng năm trong một thời
gian dài.
+ Ở những nước có lạm phát ỳ xảy ra có nghĩa là nền kinh tế của nước đó có một sự cân
bằng trông đợi tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ được trông đợi và được dự kiến trong các kế hoạch
phát triển hàng năm của Chính phủ.
+ Tỷ lệ lạm phát đó được ngân hàng trung ương, giới Tư bản và cả giới lao động thừa nhận
và phê chuẩn nó. Đó là một sự lạm phát hoàn toàn nằm trong kết cấu biểu hiện một sự cân
bằng trung hịa và nó chỉ biến đổi khi có sự chấn động kinh tế xảy ra (tỷ lệ y tăng hoặc
giảm). Nếu như không có sự chấn động nào về cung hoặc cầu thì lạm phát có xu hướng tiếp
tục theo tỷ lệ cũ.
+ Lạm phát ỳ dẫn tới giá cả hàng hóa tăng
lên hàng năm với một tốc độ như cũ, D’D’1,
D”D”1, và đường cung SS1, S’S’1, S”S”1,
cùng dịch chuyển lên trên với một tốc độ
giống nhau hàng năm và kinh tế vĩ mô nhận
điểm cân bằng mới là E rồi E’, E”…

3.4 Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ:


Những nhà kinh tế thuộc trường phái tiền tệ cho rằng lạm phát do lượng cung tiền thừa
quá nhiều trong lưu thơng gây ra và được giải thích bằng phương trình sau:

M*V = P*Y
Trong đó:

o M: lượng cung tiền danh nghĩa.

o P: chỉ số giá.

o V: tốc độ lưu thông tiền tệ.

o Y: sản lượng thực.

Với giả thiết V và Y không đổi nên chỉ số giá phụ thuộc vào lượng cung tiền danh nghĩa,
tức là khi cung tiền tăng thì mức giá cũng tăng theo cùng tỉ lệ, làm lạm phát xảy ra. (Thuyết
này chỉ đúng khi V và Y khơng đổi).
4. Tác động của lạm phát:
Lạm phát có sự ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội tuỳ theo mức độ của nó.
4.1 Tác động tích cực:
-

Khi lạm phát ở mức độ vừa phải có tác dụng thức đẩy kinh tế. Lạm phát ở mức này
thường được chính phủ duy trì như một chất xúc tác cho nền kinh tế

-

Một quốc gia nào đó có thể duy trì được mức lạm phát vừa phải và kiềm chế, có lợi
cho sự phát triển kinh tế thì ở quốc gia đó lạm phát khơng cịn là mối nguy hại cho
nền kinh tế nữa mà nó đã trở thành một công cụ đắc lực giúp điều tiết và phát triển
kinh tế một cách hiệu quả.

4.2 Tác động tiêu cực:
Qua thực tế của lạm phát ta thất rằng hậu quả của nó để lại cho nền kinh tế là rất trầm
trọng, nó thể hiện về mọi mặt của nền kinh tế, đặc biệt là một số hậu quả sau:
-


Tiền tệ khơng cịn giữ được chức năng thước đo giá trị hay nói đúng hơn là thước đo
này bị co giãn thất thường. Vì vậy mà xã hội khơng thể tính tốn hiệu quả hay điều
chỉnh các hoạt động kinh doanh của mình một cách bình thường được.

-

Tiền tệ mất giá nên không ai tin vào đồng tiền nữa, các luật thuế không thể điều
chỉnh kịp thời với mức độ tăng bất ngờ của lạm phát và do vậy tác dụng điều chỉnh
của thuế bị hạn chế. Hai công cụ quan trọng nhất đề nhà nước điều tiết nền kinh tế đã
bị vơ hiệu hố.


-

Phân phối lại thu nhập làm cho một số người nắm giữ các hàng hố có giá cả tăng
đột biến giàu lên nhanh chóng và những người có các hàng hố mà giá cả của chúng
khơng tăng hoặc tăng chậm và người giữ tiền bị nghèo đi.

-

Kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hố, bất động sản, vàng bạc… gây ra tình
trạng khan hiếm hàng hố và lãng phí.

-

Hầu hết các thơng tin kinh tế đều thể hiện trên giá cả hàng hoá, giá cả tiền tệ, giá cả
lao động… một khi những giá cả này tăng hay giảm đột biến và liên tục thì các yếu
tố của thị trường không thể tránh khỏi bị thổi phồng hoặc bóp méo.


-

Sản xuất phát triển khơng đều, vốn chạy vào những ngành nào có lợi nhuận cao.

-

Ngân sách chi ngày càng tăng trong khi các khoản thu ngày càng giảm về mặt giá trị.

-

Đối với ngân hàng, lạm phát làm cho hoạt động bình thường của ngân hàng bị phá
vỡ, ngân hàng không thu hút được khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội.

-

Đối với tiêu dùng: làm giảm sức mua thực tế của nhân dân về hàng hoá tiêu dùng.
Mặc khác nó làm thay đổi nhu cầu tiêu dùng, khi lạm phát gay gắt sẽ gây nên hiện
tượng mọi người tìm cách tháo chạy khỏi đồng tiền bằng cách họ sẽ tìm mua bất kỳ
hàng hố dù khơng có nhu cầu để cất trử, từ đó làm giàu cho những người đầu cơ
tính trữ.

� Chính vì các tác hại trên của lạm phát nên việc kiểm soát lạm phát và giữ lạm phát ở
mức độ vừa phải đã trở thành một trong những mục tiêu lớn của mọi nền kinh tế
hàng hoá. Tuy nhiên, mục tiêu kiềm chế lạm phát khơng có nghĩa là đưa lạm phát ở
mức bằng khơng, tức là nền kinh tế khơng có lạm phát mà phải duy trì lạm phát ở
một mức độ nào đó phù hợp với nền kinh tế bởi vì lạm phát khơng phải hồn tồn là
tiêu cực.

5. Đo lượng lạm phát:
Tỷ lệ lạm phát: được tính bằng phần trăm thay đổi của mức giá chung.


Trong đó:
o t: tỷ lệ lạm phát thời kỳ t.
o Pt: mức giá tại thời kỳ t.


o Pt –1: mức giá của thời kỳ thước đó.
Tỷ lệ lạm phát (%)= (Giá trị chỉ số CPI cuối cùng/ Giá trị CPI ban đầu)*100
Trong đó:
o CPI: là một thước đơ xem xét mức giá bình quần của một rổ hàng hoá và dịch
vụ. Chúng bao gồm vận chuyển, thực phẩm và chăm sóc y tế.
Khơng tồn tại một phép đo chính xác duy nhất tỉ lệ lạm phát, vì giá trị của nó biểu
hiện qua các chỉ số phụ thuộc và tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hoá trong chỉ
số. cùng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lý thuyết lạm phát, giảm phát và thực tiễn ở Việt Nam.
Tập thể tác giả: PTS: Nguyễn Minh Phong, TS: Võ Đại Lược, TS: Nguyễn Thị
Hiền, và một số tác giả khác.
2.
3.
4.
5.

Giáo trình mơn Kinh tế Vĩ mô trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
Tạp chí Thơng tin Kinh tế
Tạp chí Thơng tin tài chính.
Sùng Thị Chấu, 2021. Lạm phát là gì? Ngun nhân và giải pháp kiểm sốt
lạm phát.

CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Theo lý thuyết kinh tế học, tăng trưởng, lạm phát, cán cân thanh tốn, thất nghiệp
là những yếu tố kinh tế vĩ mơ đáng quan tâm, ảnh hưởng tới cân đối vĩ mô của nền
kinh tế, trong đó yếu tố lạm phát là vấn đề được quan tâm hàng đầu của bất kỳ một
quốc gia nào. Trong thời gian gần đây, lạm phát ln được Chính phủ quan tâm và
dành nhiều nỗ lực nhằm kiềm chế lạm pháp ở mức hợp lý đồng thời bảo đảm tăng
trưởng kinh tế bền vững. Tuy nhiên, tốc độ tăng chỉ số CPI trong những năm gần đây,
đặc biệt là năm 2022 luôn thu hút sự quan tâm và chú ý của các nhà nghiên cứu kinh
tế và dư luận xã hội.


Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, so với cùng kỳ năm trước, CPI tháng 9 tăng
2,06%; CPI bình quân 9 tháng năm 2021 tăng 1,82% so với cùng kỳ năm trước, mức
tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Lạm phát cơ bản 9 tháng tăng 0,88%, CPI tháng
10/2021 ước giảm 0,1%-0,15%; bình quân 10 tháng ước tăng 1,81%-1,83% so cùng
kỳ năm trước, lạm phát cơ bản 10 tháng ước tăng 0,82%-0,86%. Một số nguyên nhân
gây áp lực lên mặt bằng giá, như: Một số mặt hàng thiết yếu có biến động tăng giá do
ảnh hưởng từ chi phí nguyên liệu đầu vào, chi phí vận chuyển logicstic tăng như thức
ăn chăn ni, phân bón, vật liệu xây dựng; giá mặt hàng xăng dầu, LPG trong nước
tăng do tác động từ giá thế giới tăng mạnh khi nhu cầu chung trên thế giới tăng…
Năm 2021, tác động từ đại dịch Covid-19 khiến mặt bằng giá cả thị trường trong
nước có những diễn biến phức tạp. Nhưng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm
2021 của Việt Nam chỉ tăng 1,84% so với năm trước, thấp nhất trong 6 năm qua, là
một dấu ấn trong công tác quản lý điều hành giá của Chính phủ. Với các diễn biến
mặt bằng giá từ đầu năm đến nay, lạm phát năm 2021 đảm bảo trong tầm kiểm sốt
của Chính phủ, của Ban Chỉ đạo điều hành giá và ở mức thấp.


Tuy nhiên, điều đáng ngại là những áp lực lạm phát trong năm 2022 là rất lớn,
nhất là khi khủng hoảng năng lượng có thể trở nên trầm trọng, xu hướng đầu cơ, tích
trữ các mặt hàng chiến lược của một số nước lớn sẽ tác động toàn diện đến kinh tế

thế giới và trong nước.
Về lạm phát năm 2022, theo Bộ Tài chính, từ việc đánh giá áp lực lạm phát tăng
cao từ đầu năm, việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu do Quốc hội đặt ra (tiếp tục ở
mức khoảng 4%) sẽ gặp nhiều thách thức, khó khăn. Nhiều dự báo của các cơ quan
chuyên môn nhận định CPI năm 2022 có thể vượt mức 4% nếu diễn biến chung trên
thị trường nhiều bất lợi, nhất là nếu khủng hoảng năng lượng tiếp tục leo thang. Việc
kiểm soát lạm phát năm 2022 sẽ chỉ đạt mục tiêu khi các phương hướng, giải pháp về
quản lý, điều hành giá tiếp tục được triển khai quyết liệt, hiệu quả để hạn chế tác
động từ diễn biến giá cả thế giới có thể tác động.
Trong năm 2022, bên cạnh tác động từ thị trường thế giới, áp lực tăng giá trong
nước còn đến từ việc tiếp tục điều chỉnh giá một số dịch vụ cơng theo lộ trình thị
trường, một số mặt hàng có yếu tố chi phí đầu vào tăng. Biến động của giá nhiên liệu
như xăng dầu, LPG trên thị trường thế giới ở mức cao. Với việc điều hành giá bán lẻ
xăng dầu được điều chỉnh theo chu kỳ 10 ngày/lần, tính từ đầu năm 2022 đến nay
(ngày 11/3/2022), giá xăng dầu bán lẻ trong nước đã được điều chỉnh 6 lần và đều
tăng liên tục. Tại lần điều chỉnh gần đây nhất, từ 3 giờ chiều ngày 11/3/2022, giá
xăng dầu đã thiết lập một kỷ lục mới, khi giá xăng cùng các loại dầu tiếp tục tăng
mạnh, ở mức: xăng E5RON92 tăng 2.908 đồng/lít; xăng RON95-III tăng 2.990
đồng/lít, dầu diesel 0.05S tăng 3.958 đồng/lít, dầu hỏa tăng 3.940 đồng/lít và dầu
mazut 180CST 3.5S tăng 2.519 đồng/kg. Theo đó sau điều chỉnh, giá xăng RON95III đã tiệm cận mốc 30.000 đồng/lít (29.824 đồng/lít), một mức giá chưa từng có.
Tình hình xung đột vũ trang ở Ukraine đã ảnh hưởng đến toàn cầu và nước ta, các
mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, sắt thép và nhiều mặt hàng khác… dự báo sẽ tăng
trong thời gian tới. Giới chun gia thế giới dự đốn, giá xăng dầu có thể tiệm cận
mốc 150 USD/thùng trong năm 2023 không phải là khơng có lý. Dự kiến, những tác
động trực tiếp của giá xăng dầu tăng theo độ trễ của nó, sẽ tác động tới kinh tế nước
ta vào quý II/2022. Nhưng ở thời điểm này, giá cả đã rục rịch tăng theo giá xăng.


Khảo sát của VnExpress hôm 15/3 với 9 mặt hàng thiết yếu cũng cho thấy, trừ giá thịt
heo giảm, giá gạo tăng nhẹ, còn lại đều tăng mạnh trên hai chữ số so với năm ngoái.


Việt Nam là quốc gia có độ mở cửa hội nhập sâu rộng và tồn diện với thế giới cho
nên khả năng nhập khẩu lạm phát thông qua nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu đầu vào
rất lớn. Hơn nữa, Ngân hàng Trung ương nhiều nước đã có các động thái giảm mua
trái phiếu chính phủ và xem xét nâng lãi suất cơ bản trong năm 2022. Điều này có thể
sẽ gây khó khăn cho hoạt động huy động vốn và làm cho tốc độ phục hồi kinh tế


chậm lại. Cục quản lý giá (Bộ Tài chính) cũng thừa nhận trong năm 2022, bên cạnh
tác động từ diễn biến trên thị trường thế giới, áp lực tăng giá trong nước còn đến từ
việc tiếp tục điều chỉnh giá một số dịch vụ cơng theo lộ trình thị trường, một số mặt
hàng có yếu tố chi phí đầu vào tăng. Bên cạnh đó, tình hình rủi ro về thiên tai và thời
tiết bất lợi có thể làm tăng giá cục bộ một số mặt hàng trong năm...“Như vậy, ngay từ
đầu năm áp lực lạm phát được đánh giá là rất lớn, nhất là khi Tết nguyên đán Nhâm
Dần 2022 diễn ra sớm nên chỉ số giá tiêu dùng tháng 1 và tháng 2 có thể ở mức cao
theo quy luật khi nhu cầu tiêu dùng tăng cao thời điểm cận Tết,” đại diện Cục quản
giá cho biết.
Kiến nghị các giải pháp tổng thể, Bộ Tài chính cho rằng, phải tiếp tục theo dõi sát
diễn biến kinh tế thế giới, tình hình lạm phát chung, diễn biến giá các mặt hàng nhiên
liệu và vật tư chiến lược. Từ đó, kịp thời ứng phó trong điều hành sản xuất trong
nước, cân đối cung cầu và chính sách xuất nhập khẩu phù hợp, tạo điều kiện cho
công tác quản lý, điều hành giá nhằm kiểm soát lạm phát trong nước ngay từ những
tháng đầu năm 2022.
Do đó, các bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm tổ chức, theo dõi sát diễn biến
cung cầu, giá cả thị trường các mặt hàng quan trọng, thiết yếu để có biện pháp điều
hành phù hợp.
Chương 3: Các giải pháp, chính sách để kiềm chế lạm phát
Năm 2021, tác động từ đại dịch Covid-19 khiến mặt bằng giá cả thị trường trong
nước có những diễn biến phức tạp. Nhưng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm
2021 của Việt Nam chỉ tăng 1,84% so với năm trước, thấp nhất trong 6 năm qua, là

một dấu ấn trong cơng tác quản lý điều hành giá của Chính phủ. Tuy nhiên, bước
sang năm 2022, áp lực lạm phát được đánh giá là rất lớn:
Tình hình kinh tế thế giới hiện đang diễn biến phức tạp, lạm phát tăng, giá
nguyên vật liệu cơ bản đầu vào của sản xuất, giá lương thực, thực phẩm trên thị
trường thế giới tiếp tục xu hướng tăng cao, đặc biệt giá dầu thô liên tục tăng và khơng
có dấu hiệu giảm xuống. Trong nước, thiên tai, dịch bệnh, thời tiết tác động bất lợi
đến sản xuất và đời sống; một số mặt hàng là đầu vào quan trọng của sản xuất như


điện, xăng dầu vẫn chưa thực hiện đầy đủ theo cơ chế giá thị trường buộc phải điều
chỉnh tăng; mặt khác, chúng ta phải nới lỏng chính sách tiền tệ, tài khố để ngăn chặn
suy giảm, duy trì tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua. Tình hình trên đây đã làm
giá cả tăng cao, tăng nguy cơ mất ổn định kinh tế vĩ mơ của nước ta. Vì vậy, tập trung
kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội là mục tiêu, nhiệm
vụ trọng tâm, cấp bách hiện nay.
Để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an sinh
xã hội, Chính phủ u cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương,
Chủ tịch Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc các tập đồn kinh
tế, tổng cơng ty, doanh nghiệp nhà nước tập trung chỉ đạo, thực hiện một số giải pháp
chủ yếu sau đây:

3.

Các giải pháp của chính phủ trong thời gian ngắn hạn và dài hạn

3.1. Những biện pháp tình thế:
Những biện pháp này được áp dụng với mục tiêu giảm tức thời “cơn sốt lạm
phát”, sau đó mới áp dụng các biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài. Các biện pháp tình
thế thường được sử dụng khi nền kinh tế lâm vào tình trạng siêu lạm phát. Nó được

Chính phủ các nước áp dụng, đầu tiên là phải giảm lượng tiền giấy trong nền kinh tế
như ngừng phát hành và lưu thơng tiền hay cịn gọi là chính sách đóng băng tiền tệ.
Tỷ lệ lạm phát tăng cao, ngân hàng trung ương ngay lập tức phải dùng các biện pháp
để có thể đưa đến tăng cung ứng tiền tệ như ngừng thực hiện các nghiệp vụ chiết
khấu và tái chiết đối với các tổ chức tín dụng, dùng việc mua vào các chứng khoán
ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, không phát hành tiền bù đắp bội chi ngân sách Nhà
nước. Áp dụng các biện pháp giảm lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế như: ngân
hàng trung ương bán ra các chứng khoán ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, bán ngoại
tệ và vay, phát hành các công cụ nợ của Chính phủ để vay tiền trong nền kinh tế bù
đắp cho bội chi ngân sách Nhà nước, tăng lãi suất tiền gửi đặc biệt là lãi suất tiền gửi
tiết kiệm dân cư. Các biện pháp này rất có hiệu lực vì trong một thời gian ngắn nó có


thể giảm bớt được một khối lượng khá lớn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế quốc dân,
do đó giảm được sức ép lên giá cả hàng hoá và dịch vụ trên thị trường.
Thực thi chính sách “Tài chính thắt chặt” như cắt giảm những khoản chi chưa cần
thiết trong nền kinh tế, cân đối lại ngân sách và cắt giảm chi tiêu đến mức có thể
được. Tăng quỹ hàng hoá tiêu dùng để cân đối với số lượng tiền có trong lưu thơng
bằng cách khuyến khích tự do mậu dịch, giảm nhẹ các loại thuế quan và thực hiện
các biện pháp cần thiết khác để thu hút hàng hoá từ nước ngoài. Đi vay và xin viện
trợ từ nước ngoài. Cải cách tiền tệ. Đây là những biện pháp cuối cùng phải xử lý khi
tỷ lệ lạm phát quá cao mà các biện pháp trên đây chưa mang lại hiệu quả mong
muốn.

3.2. Những biện pháp chiến lược
Đây là những biện pháp có tác động lâu dài đến sự phát triển của nền kinh tế quốc
dân. Tổng hợp các biện pháp này sẽ tạo ra sức mạnh kinh tế lâu dài của đất nước, làm
cơ sở cho sự ổn định tiền tệ một cách bền vững. Các biện pháp chiến lược thường
được áp dụng:
- Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hố và mở rộng lưu thơng hàng hố. Thúc đẩy

sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiểm sốt nhập siêu (không quá 16%),
sử dụng năng lượng tiết kiệm.
- Kiện tồn bộ máy hành chính, cắt giảm biên chế quản lý hành chính. Thực hiện tốt
biện pháp này sẽ góp phần to lớn vào việc giảm chi tiêu thường xuyên của ngân sách
Nhà nước trên cơ sở đó giảm bội chi ngân sách Nhà nước.
- Tăng cường công tác quản lý điều hành ngân sách Nhà nước một cách hợp lý,
chống thất thu, đặc biệt là thất thu về thuế, nâng cao hiệu quả của các khoản chi ngân
sách Nhà nước. Ngồi những chính sách để làm giảm lạm phát và thắt chặt lạm pháp
đó chính phủ cần phải thực hiện những chính sách đồng bộ như:
- Đầu tiên phải khống chế tỷ lệ bội chi ngân sách ở dưới mức 5% GDP. Bởi và bội chi
ngân sách là một nhân tố quan trọng gâỵ ra sự mất cân đối giữa cung và cầu.


- Phải nâng cao sản lượng hàng hoá trên cơ sở đẩy mạnh phát triển sản xuất côngnông nghiệp, cụ thể là tạo ra nhiều lương thực, thực phẩm, một số hàng hoá là tư liệu
sản xuất và các loại hàng hoá là nhiên liệu, năng lượng. Mặt khác cần tiếp tục đổi
mới cơ cấu kinh tế và cải tiến công nghệ, kỹ thuật đảm bảo từng bước giảm chi phí
sản xuất. Về ngân hàng có vai trị rất quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát nên
ngân hàng cần phải thực hiện những bước sau:
- Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trên cơ sở tích cực huy động vốn và cho vay
hiệu quả các dự án.
- Xử lý tốt mối quan hệ ngân hàng nhà nước, phát triển vốn và súc tiến nhanh thị
trường chứng khoáng tại việt nam để hòa nhập thị trường này vào cộng đồng kinh tế,
mà việt nam còn là thành viên thứ 7 của ASIAN nên cần thu hút nhiều nguồn vốn
nước ngồi hơn nữa để phát triển đất nước.
Tóm lại, nhà nước cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ ngành, các cấp thực
hiện thực sự hiệu quả các chính sách kinh tế vi mơ và vĩ mơ (giải quyết tốt vấn đề về
thâm hụt ngân sách, chấn chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu, điều hành tốt giá cả và lưu
thơng hàng hóa...) để có thể đảm bảo được vừa phát triển kinh tế tốt nhất mà vừa
kiểm soát được lạm pháp một cách hiệu quả.


3.3. Giải pháp về chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ là việc thực hiện tổng thể các biện pháp, sử dụng các công cụ
của Ngân hàng Trung ương nhằm góp phần đạt được các mục tiêu của chính sách
kinh tế vĩ mơ thơng qua việc chi phối dòng chu chuyển tiền và khối lượng tiền như lãi
suất chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu, dự trữ bắt buộc… Trong thời gian từ năm 2017
đến nay ngân hàng nhà nước cho biết trên cơ sở của mục tiêu chính phủ và quốc hội
cùng nhiệm vụ trọng tâm của ngành , Ngân hàng Nhà nước điều hành chính sách tiền
tệ chủ động, linh hoạt phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chích sách
kinh tế vĩ mơ khác để ổn định vĩ mơ và kiểm sốt lạm phát .


Giải pháp đầu tiên được thực hiện là theo dõi sát diễn biến vĩ mô, thị trường tiền
tệ trong và ngoài nước để chủ động, kịp thời thực hiện các giải pháp ứng phó phù
hợp. Điều hành đồng bộ, linh hoạt các cơng cụ chính sách tiền tệ nhằm ổn định thị
trường tiền tệ, tạo thuận lợi cho quá trình tái cơ cấu thị trường chứng khoán và thị
trường vốn, ổn định thị trường ngoại tệ, kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện thanh
tốn, tín dụng theo định hướng đề ra.
Thứ hai, điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát và thị
trường tiền tệ nhằm ổn định mặt bằng lãi suất. Tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng
tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh để ổn định lãi suất huy động và có
điều kiện phấn đấu giảm lãi suất cho vay nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng vay
nhưng đảm bảo an tồn tài chính trong hoạt động.
Thứ ba, tiếp tục điều hành tỷ giá trung tâm linh hoạt, phối hợp đồng bộ các giải
pháp và các cơng cụ chính sách tiền tệ nhằm hỗ trợ ổn định tỷ giá, đảm bảo tỷ giá
không biến động quá mức, gây tâm lý bất ổn trên thị trường, giam giữ ngoại tệ làm
ảnh hưởng đến mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền và kinh tế vĩ mơ.
Thứ tư, tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng tập trung vốn tín dụng đối với các
lĩnh vực ưu tiên, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh hiệu quả theo chỉ đạo của Chính
phủ. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện các chương trình tín dụng đặc thù của Chính phủ như
lúa gạo, cà phê, thủy sản,… Triển khai cho vay khuyến khích phát triển nơng nghiệp

ứng dụng cơng nghệ cao, nông nghiệp sạch và nghiên cứu sửa đổi... Đồng thời, Ngân
hàng Nhà nước chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiếp tục triển khai các chính sách nhằm
tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận nguồn vốn tín
dụng để phát triển sản xuất kinh doanh, đặc biệt đối với ngành chăn nuôi lợn, sản
xuất thức ăn chăn nuôi và sản xuất thuốc thú y...
Thứ năm, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa cũng như với các
chính sách kinh tế vĩ mô khác để thực hiện mục tiêu kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh
tế vĩ mơ, hỗ trợ tăng trưởng hợp lý.


3.4. Chính sách thắt chặt tài khóa.
Chính sách tài khóa là chính sách chi tiêu của chính phủ hay cịn gọi là chính sách
ngân sách như thuế, phát trái phiếu, tín phiếu kho bạc, cắt giảm đầu tư cơng. Để giảm
lượng tiền lưu thơng bộ tài chính cần đưa ra một số giải pháp sau:
- Giảm chi ngân sách bằng việc giảm chi tiêu thường xuyên và cắt giảm đầu tư công.
- Tăng tiền thuế tiêu dùng nhằm giảm bớt chi tiêu trong xã hội.
- Phấn đấu tăng thu ngân sách khoảng 7-8% so với dự toán đã được quộc hội thông
qua, cắt giảm bội chi nhân sách xuống 5% GDP.
- Giám sắt chặt chẽ và rà soát lại nợ chính phủ, quốc gia và khơng mở rộng nợ do
chính phủ bảo lãnh.
- Đối với đầu tư cơng: Chính phủ quyết định giảm xuống 10% lượng vốn theo kế
hoạch đầu tư từ ngân sách.

3.5. Cân bằng cung cầu trong nền kinh tế.
Thủ tướng yêu cầu cán bộ các cấp ngành phải cân đối cung cầu các mặt hàng thiết
yếu nhằm phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng như xăng, gạo, sắt, thép,….gắn liền
với kiểm soát chặt chẽ giá cả. Thủ tướng chính phủ chỉ đạo sản xuất kinh doanh để
tăng trưởng kinh tế, phấn đấu với tinh thần cao nhất để giải quyết vốn cho các doanh
nghiệp nhất là vốn lưu động. Về việc ổn định giá cả thị trường: Thủ tướng kêu gọi
các doanh nghiệp có trách nhiệm với đất nước không chuộc lợi cá nhân dẫn đến tăng

giá các mặt hàng. Chính phủ đã xác định nguyên tắc ưu tiên này để kiềm chế lạm
phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo được an sinh xã hội. Nhất là các loại mặt hàng thiết
yếu như xăng dầu, xi măng, phân bón… Đẩy mạng xuất khẩu để giảm nhập siêu: Nên
đẩy mạnh các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh như thủy sản, dệt may, giày da,...




×