Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

TIỂU LUẬN phân tích quan điểm của triết học mác lênin về con người và bản chất con người ý nghĩa lý luận và thực tiễn của quan điểm trên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.85 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC UEH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KINH DOANH

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
Đề tài: Phân tích quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người và
bản chất con người. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của quan điểm trên.

Giảng viên hướng dẫn: TS.Bùi Xuân Thanh
Sinh viên thực hiện: PhạmNguyễn Chí Khoa
Ngày sinh: 04/09/2003
MSSV: 31211020279
Mã lớp HP: 21C1PHI51002343


1.

Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người và bản chất con
người
1.1. Con người là một thực thể sinh học – xã hội

Con người là một loài sinh vật có trí tuệ, là sản phẩm của giới tự nhiên và là
một động vật xã hội. “Bản thân cái sự kiện là con người từ loài động vật mà ra,
cũng đã quyết định việc con người không bao giờ hồn tồn thốt ly khỏi những
đặc tính vốn có của con vật”1. Điều đó có nghĩa rằng, cũng giống như những loài
động vật khác, con người cũng cần phải tìm kiếm thức ăn, nước uống, đấu tranh để
có thể tồn tại, sinh sôi và phát triển. Nhưng như chúng ta đã biết, con người là một
thực thể sinh vật rất khác so với những lồi động vật cịn lại, chúng ta khơng tuyệt
đối hóa những điều trên. Khơng phải những đặc tính, bản năng sinh học, sự sinh
tồn là thứ duy nhất cấu thành nên bản chất con người, mà con người còn là một


thực thể xã hội. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, khi xem xét về con
người, chúng ta không thể tách rời hai phương diện sinh học (tự nhiên) và xã hội
của con người thành các phương diện độc lập, quyết định cái còn lại.
-

Con người là một thực thể sinh học:
Trang 2


Giới tự nhiên chính là tiền đề vật chất đầu tiên quy định sự hình thành, tồn tại và
phát triển của con người. Do đó, một trong những phương diện cơ bản của con
người, lồi người chính là bản tính sinh học. Bản tính sinh học của con người được
phân tích từ hai giác ngộ sau:
+ Con người là kết quả của sự tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự
nhiên: cơ sở khoa học của kết luận này đã được chứng minh bằng toàn bộ sự phát
triển của chủ nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên, nổi bật và đặc biệt nhất là học
thuyết tiến hóa của Đácuyn về sự tiến hóa của các lồi, học thuyết này đã được
hầu hết cộng đồng khoa học công nhận là đúng. Theo khoa học, q trình tiến hóa
của lồi người trải qua 04 giai đoạn chính: vượn người hóa thạch, người vượn hóa
thạch (người tối cổ), người cổ và người hiện đại. Trong đó, vượn người hóa thạch
cổ đã tồn tại từ cách đây khoảng 18 triệu năm và sống chủ yếu ở trên cây. Cho đến
người hiện đại (Homo sapiens), họ giống hệt người hiện đại ngày nay, chỉ khác là
răng to khỏe. Qua quá trình phát triển lâu dài, lồi người đã phân hóa thành 1 số

Trang 3


chủng tộc, phân bố khắp các châu lục. Nhưng chúng đều có chung nguồn gốc và
thuộc 1 lồi là lồi người Homo sapiens.
+ Con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng thời “Giới tự nhiên..

là thân thể vô cơ của con người,.. đời sống thể xác và tinh thần của con người gắn
liền với giới tự nhiên”2. Trong q trình tồn tại, tiến hóa và phát triển, con người
luôn phải tuân theo các quy luật của tự nhiên, các quy luật như biến dị di truyền,
chọn lọc tự nhiên, tiến hóa sinh học và các quá trình sinh học của giới tự nhiên. Do
1
2

C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t.20. Sđd. Tr.146.
C.Mác và Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, t.42, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. tr.135.

đó, những sự biến đổi của giới tự nhiên và tác động của quy luật tự nhiên một cách
trực tiếp hoặc gián tiếp sẽ thường xuyên quy định sự tồn tại của con người. Và
ngược lại, dù con người là một bộ phận đặc biệt quan trọng của giới tự nhiên
nhưng lại có thể biến đổi, tác động trở lại giới tự nhiên thơng qua các hoạt động
của mình. Bằng các hoạt động thực tiễn, con người thống nhất với giới tự nhiên
bởi giới tự nhiên “là thân thể vô cơ của con người” Đây chính là điểm khác biệt
quan trọng giữa con người và các thực thể sinh vật khác.
-

Con người là một thực thể xã hội:

Trang 4


Con người là một động vật xã hội với các đặc tính và hoạt động xã hội. Từ xưa
đến nay, mỗi con người với tư cách là “người” chính là xét trong mối quan hệ của
cộng đồng xã hội, với tư cách là thành viên của xã hội nhất định, các cộng đồng đó
là: gia đình, giai cấp, dân tộc, nhân loại,.. Bản tính xã hội của con người được
phân tích từ hai giác độ sau:
+ Xét từ giác độ nguồn gốc hình thành lồi người: nhân tố ảnh hưởng đến

q trình tiến hóa của lồi người khơng chỉ là nhân tố sinh học mà cịn có nhân tố
xã hội. Khi xã hội ngày càng phát triển, con người ngày càng sinh sơi, nảy nở, mà
những sản phẩm có sẵn trong tự nhiên lại có giới hạn. Từ đó, lao động sản xuất,
một hoạt động xã hội cơ bản và quan trọng nhất của con người, đã được hình
thành. Nhờ có lao động mà con người có khả năng vượt qua lồi động vật để tiến
hóa và phát triển thành con người như ngày nay. “Người là giống vật duy nhất có
thể lao động mà thốt khỏi trạng thái thuần túy là loài vật” 3. Trong khi các loài vật
khác phải hồn tồn sống dựa vào những sản phẩm có sẵn của tự nhiên thì con
người lại sống bằng lao động sản xuất, cải tạo tự nhiên và sáng tạo nên những sản

Trang 5


phẩm để thỏa mãn nhu cầu của bản thân. Chính nhờ có lao động sản xuất, về mặt
sinh học, mà con người có thể trở thành thực thể xã hội.
+ Xét từ giác độ tồn tại và phát triển của loài người: xã hội xét đến cùng là
sản phẩm của sự tác động qua lại lẫn nhau giữa những con người. Con người là
thực thể sinh vật không thể tách rời khỏi xã hội và chính điều đó cũng là điểm cơ
bản làm cho con người khác con vật. Do không thể tách khỏi xã hội nên tồn tại của
con người luôn luôn bị các nhân tố xã hội và các quy luật xã hội chi phối. Xã hội
mà thay đổi thì tương ứng với nó, mỗi con người cũng sẽ có những sự thay đổi. Và
ngược lại, sự phát triển của mỗi cá nhân cũng sẽ góp phần là tiền đề cho sự phát
triển của toàn xã hội. Các hoạt động của con người khi gắn với các quan hệ xã hội
thì khơng chỉ phục vụ cho con người mà còn là cho xã hội, khác với con vật khi
mà chỉ phục vụ cho nhu cầu bản năng của chính nó. Con người từ hoạt động và
giao tiếp đã sinh ra ý thức người. Tư duy và ý thức con người phát triển trong lao
động và giao tiếp xã hội với nhau. Rồi từ đó, ngơn ngữ xuất hiện và phát triển.

Trang 6



Chính ngơn ngữ và tư duy của con người là một trong những biểu hiện rõ nhất về
phương diện con người là một chủ thể xã hội.
Hai phương diện sinh học và xã hội của con người tồn tại trong tính thống
nhất và khơng thể tách rời. Chúng quy định, tác động, làm biến đổi lẫn nhau, nhờ
đó tạo nên khả năng sáng tạo của con người trong quá trình viết nên lịch sử của
chính nó.
Bản chất con người
“Sáng tạo lịch sử” là bản chất của con người:
1.2.
-

Không giống như những loài động vật khi mà lịch sử của chúng không phải do
chúng làm ra, không xảy ra theo ý muốn của chúng và thậm chí là chúng khơng
cảm nhận được dịng chảy của lịch sử. Những gì mà thế hệ sau được nhận lại từ
thế hệ trước đó chỉ là những đặc tính sinh học, tự nhiên, thơng qua di truyền. Thì
ngược lại, con người có thể nhận thức được và tự mình tạo ra lịch sử. Hoạt động
lịch sử đầu tiên đánh dấu sự kiện con người tách ra khỏi con vật đó chính là chế
tạo ra cơng cụ lao động và hoạt động lao động sản xuất. Tuy nhiên, con người
không thể sáng tạo lịch sử một cách tuy tiện theo ý muốn của mình, mà phải dựa
Trang 7


vào những mối quan hệ của quá khứ và hiện tại. Con người phải tiếp tục các hoạt
động dựa trên các tiền đề, điều kiện cũ được thế hệ trước để lại trong khi phải tiến
hành
các hoạt động, nghiên cứu mới để cải biến những điều kiện cũ hay tìm ra
3
C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t.20, Sđd. tr.673.


những điều kiện mới. Từ khi con người sáng tạo nên lịch sử đến nay, khi biết chế
tạo công cụ lao động, thì con người ln là chủ thể của lịch sử, nhưng cũng luôn là
sản phẩm của lịch sử, của bản thân con người.
-

Bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội:

Trong tác phẩm Luận cương về Phoi-ơ-bắc (1845), C.Mác có viết: "Bản chất con
người khơng phải là một cái gì trừu tượng, cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong
tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội". Với
quan điểm đó, C.Mác đã chỉ ra rằng bản chất của con người ln được hình thành
và biểu hiện ở những con người cụ thể ở hiện thực và trong những điều kiện lịch
sử cụ thể. Con người là một thực thể thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã
hội, nhưng yếu tố xã hội mới là bản chất đích thực của con người. Chính bản tính
xã hội là phương diện bản chất nhất của con người với tư cách “người”, phân biệt

Trang 8


con người với các thực thể sinh vật khác của giới tự nhiên. Con người là một thực
thể sinh học mang đặc tính xã hội. Và bởi xã hội hay chính xã hội của con người
được tạo nên hồn tồn bởi các mối quan hệ xã hội giữa người với người như:
quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ kinh tế, quan hệ chính trị, quan hệ trực
tiêp, quan hệ gián tiếp,.. Không phải các mối quan hệ xã hội tạo nên bản chất của
con người được kết hợp một cách đơn giản hay là cộng gộp với nhau mà đó là sự
tổng hịa giữa chúng. Mỗi quan hệ xã hội lại có một vị trí và vai trị khác nhau,
chúng tác động lẫn nhau và khơng tách rời nhau. Tất cả các quan hệ xã hội đều
góp phần tạo nên bản chất của con người, do đó, khi các quan hệ xã hội thay đổi
thì ít hay nhiều, sớm hay muộn, bản chất của con người cũng sẽ thay đổi theo.
Các quan hệ xã hội một khi đã hình thành sẽ có vai trị quan trọng chi phối và

quyết định các mặt khác của đời sống con người. Làm cho con người khơng cịn là
một lồi động vật thuần túy mà là một động vật xã hội. Khi muốn giải phóng bản
chất của con người thì ta cần hướng vào việc giải phóng những mối quan hệ kinh
tế, văn hóa, chính trị,.. của nó, từ đó mà phát huy khả năng sáng tạo lịch sử của
Trang 9


con người. Con người “bẩm sinh đã là sinh vật có tính xã hội” 4. Khía cạnh thực thể
sinh học là tiền đề để trên đó thực thể xã hội tồn tại, phát triển và chi phối.
2.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
2.1. Về lý luận
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về con người và bản chất của con

người là cơ sở phương pháp luận cho mọi hoạt động của con người
- Bằng hoạt động thực tiễn, con người có một mối quan hệ chặt chẽ với giới tự
nhiên, thống nhất với giới tự nhiên, bởi giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con
4

C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.2. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. tr.200.

người”. Vì thế con người phải gắn bó, hịa hợp với giới tự nhiên mới có thể tồn tại
và phát triển. Cần phải đẩy mạnh các hoạt động bảo vệ môi trường, cách sống
xanh, sống dựa vào giới tự nhiên để cùng nhau tồn tại, nhất là trong tình trạng ơ
nhiễm mơi trường, khủng hoảng sinh thái và địi hỏi sự phát triển bền vững như
hiện nay.
- Cần phải xem xét cả phương diện bản tính sinh học lẫn phương diện bản tính
xã hội khi đánh giá con người, nhưng phải coi trọng hơn việc nhận thức con người
từ phương diện bản tính xã hội, vì chỉ từ bản tính xã hội mới thể hiện được sự khác

Trang 10


nhau và nét riêng của mỗi người. Mặc khác, trong cuộc sống, ta cần phải biết tính
đến nhu cầu sinh học nhưng cần đặc biệt rèn luyện và đề cao phẩm chất xã hội,
tránh sống mà chỉ biết chạy theo nhu cầu bản năng tầm thường, khơng khác gì lồi
vật.
- Do bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội nên việc xây dựng một
môi trường xã hội tốt đẹp với những quan hệ xã hội tốt đẹp là hết sức quan trọng
để có thể phát triển được những con người hoàn thiện, tốt đẹp. Song song với đó,
trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải giải quyết đúng đắn giữa mối
quan hệ xã hội – cá nhân. Chúng ta cần phải tránh khuynh hướng đề cao quá mức
cá nhân hay xã hội con người mới là tổng thể của các quan hệ xã hội. Nếu chúng
ta đề cao quá mức cá nhân mà đối lập với xã hội hay đề cao xã hội mà bỏ qn cá
nhân thì cũng có thể sẽ dẫn đến những hệ lụy khó lường cho cả xã hội lẫn cá nhân.
2.2. Về thực tiễn
Đảng ta đã quán triệt và vận dụng quan điểm lý của chủ nghĩa Mác – Lênin về
con người và bản chất của con người là nền tảng lý luận cho việc phát huy vai trò

Trang 11


con người trong thời kì đổi mới đất nước. Do nhu cầu khách quan của sự phát triển
lịch sử - xã hội Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu, học hỏi lý luận về con
người của chủ nghĩa Mác – Lênin, đã vận dụng và sáng tạo, phát triển lý luận cho
phù hợp với điều kiện hoàn cảnh và lịch sử xã hội Việt Nam.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cụ thể hóa quan niệm về con người, bao hoàm cả
cá nhân, cộng đồng, giai cấp, dân tộc, nhân loại. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con
người bao hàm nhiều nội dung khác nhau với các nội dung cơ bản về: tư tưởng về
giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc

- Muốn xem xét, thấu hiểu một con người cần phải xem xét gắn liền với điều
kiện lịch sử và xã hội của hộ. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng khẳng định tư tưởng
giải phóng dân tộc phải do do chính các dân tộc bị áp bức bóc lột thực hiện:
“Người ta sẽ khơng làm gì được cho người An Nam nếu không dựa trên các động
lực vĩ đại và duy nhât của đời sống xã hội của họ” 5. Quan điểm này cịn được thể
hiện rõ thơng qua câu nói: “Hỡi anh em các thuộc địa!.. chúng tơi xin nói với anh

Trang 12


em rằng, cơng cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực
của bản thân anh em”.

Trang 13



×