BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC TRIẾT
HỌC MÁC- LÊNIN
ĐỀ TÀI: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về
vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và liên hệ trong quá trình
học tập của sinh viên hiện nay
Sinh viên
: Nguyễn Trường Giang
Lớp
: K15 – NGÔN NGỮ HÀN QUỐC 3
Mã sinh viên
: 21011534
Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Thu Hường
Năm học
: 2021-2022
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :
Các mối quan hệ giữa các sự vật – hiện tượng trong thế giới mà chúng ta đang
sống luôn tồn tại một cách phức tạp. Triết học Mác- Lênin thông qua quá trình
nghiên cứu sâu sắc các quy luật chung nhất của thế giới, đã tìm ra được những
vai trị của thực tiễn đối với nhận thức. Hai thành phần Thực tiễn và Nhận thức
luôn bị chi phối và ràng buộc của các mối quan hệ biện chứng. Triết học Mác,
đã đưa ra quan niệm về thực tiễn đồng thời vạch rõ vai trị của thực tiễn đối với
nhận thức, đó là: thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức, thực tiễn
là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Vì cả hai yếu tố đều là quan trọng và tất yếu
nên tìm hiểu về mối quan hệ giữa thực tiễn và nhận thức là tìm hiểu điều căn
bản nhất trong quá trình phát triển của lịch sử thế giới.
Bên cạnh đó, trong cơng cuộc hội nhập và đua tranh tồn cầu của người Việt
Nam, có lẽ điều mà chúng ta cần hội nhập đầu tiên và mạnh mẽ nhất, đó là hội
nhập về tri thức. Thực tiễn cho thấy, muốn có một nước Việt Nam mới, một
nước Việt Nam thịnh vượng và văn minh, thì phải có những con người Việt
Nam mới, những con người được nuôi dưỡng tâm hồn, được khai sáng trí tuệ
và rèn luyện thể chất tốt. Điều này chỉ có thể có được khi chúng ta có một nền
giáo dục mới, một nền giáo dục hội nhập và sánh vai với thế giới. Muốn có một
nền giáo dục như vậy, phải dựa và nhiều yếu tố, một trong những yếu tố đầu
tiên và không thể thiếu đó là phải có tư duy mới, tầm nhìn mới, tri thức mới cho
giáo dục. Việc phát triển nhu cầu nhận thức cho sinh viên các trường Đại học là
một trong những yếu tố thúc đẩy năng lực tự giáo dục, tự hoàn thiện bản thân
cho sinh viên.
Việc ứng dụng vai trò của thực tiễn đối với nhận thức là điều rất cấp thiết đối
với các bạn sinh viên hiện nay , nó khơng chỉ giúp chúng ta có một cách nhìn
đúng đắn về mục tiêu học tập của mình mà cịn giúp chúng ta nâng cao khả
năng nhìn nhận, tư duy và giải quyết vấn đề hiệu quả hơn. Qua đó giúp đất nước
chúng ta bồi dưỡng và phát hiện thêm nhiều tài năng để phục vụ cho công cuộc
xây dựng và phát triển đất nước sau này.
Qua q trình học tập mơn Triết học Mác- Lênin, em đã nhận thức rõ vai trò
của thực tiễn đối với nhận thức. Vì vậy em quyết định chọn đề tài “quan điểm
của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và liên
hệ trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay”. Tuy nhiên do kinh
nghiệm nghiên cứu còn chưa nhiều nên em khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót.
2
NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận về phạm trù thực tiễn và phạm trù nhận thức
1.1. Khái quát về phạm trù thực tiễn
1.1.1. Định nghĩa về khái niệm thực tiễn
Là một hiện tượng xã hội, từ rất sớm thực tiễn đã thu hút sự chú ý của các nhà triết
học. Các nhà triết học duy tâm cho rằng hoạt động nhận thức, hoạt động của
ý thức, hoạt động của tinh thần nói chung là hoạt động thực tiễn. Các nhà triết
học tơn giáo thì cho rằng hoạt động sáng tạo vũ trụ của thượng đế là hoạt động
thực tiễn. Phoiơbắc cũng đã tìm hiểu thực tiễn, đưa ra một số kiến giải về quan
hệ giữa thực tiễn với lý luận, song, theo Mác, ông không hiểu được ý nghĩa của
hoạt động cách mạng, của hoạt động thực tiễn phê phán.
Kết luận : Các nhà triết học duy vật trước triết học duy vật biện chứng đã có
nhiều đóng góp cho quan điểm duy vật về nhận thức, nhưng chưa có một đại
biểu nào hiểu đúng được bản chất của thực tiễn cũng như vai trị của nó đối với
nhận thức. Sở dĩ các trào lưu triết học trước đó khơng giải quyết chính xác vấn
đề thực tiễn vì ngồi những nguyên nhân về thế giới quan và phương pháp luận
còn do sự hạn chế về mặt nhận thức thực chất vấn đề thực tiễn.
Kế thừa và phát triển sáng tạo những yếu tố hợp lý trong những quan niệm về
thực tiễn của các nhà triết học trước đó, C. Mác và Ph. Ăngghen đã có quan
niệm đúng đắn, khoa học về thực tiễn và vai trị của nó đối với nhận thức cũng
như đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người “ Thực tiễn là tồn
bộ những hoạt động vật chất – cảm tính, có tính lịch sử - xã hội của con người
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ”.
1.1.2. Đặc trưng cơ bản của thực tiễn :
Nhìn tổng thể, thực tiễn có ba đặc trưng cơ bản : thực tiễn là những hoạt
động vật chất – cảm tính, tính lịch sử xã hội, Thực tiễn là hoạt động có mục
đích nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội phục vụ cho lồi người.
Thứ nhất, Thực tiễn khơng phải là toàn bộ hoạt động của con người mà chỉ
là những hoạt động vật chất – cảm tính. Đó là những hoạt động vật chất của
con người cảm giác được ( nghĩa là con người có thể quan sát trực quan được
các hoạt động vật chất này ). Hoạt động vật chất – cảm tính là những hoạt
động mà con người phải sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác động
vào các
đối tượng vật chất để làm biến đổi chúng. Trên cơ sở đó, con người mới làm
biến đổi thế giới khách quan phục vụ cho mình
Thứ hai, hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội
của lồi người. Hoạt động thực tiễn được thực hiện thông qua việc con người
sử dụng những công cụ vật chất tác động trực tiếp vào những đối tượng làm
cho chúng biến đổi theo những mục đích nhận định. Trong hoạt động thực tiễn,
con người truyền lại cho nhau những kinh nghiệm từ thế hệ này qua thế hệ
khác. Cũng vì vậy, hoạt động thực tiễn luôn bị giới hạn bỏi những điều kiện
lịch sử -
3
xã hội cụ thể. Đồng thời, thực tiễn có trải qua các giai đoạn lịch sử phát triển cụ
thể của nó
Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã
hội phục vụ con người. Khác với hoạt động có tính bản năng, tự phát của động
vật nhằm thích nghi thụ động với thế giới, con người bằng và thông qua hoạt
động thực tiễn, chủ động tác động cải tạo thế giới để thỏa mãn nhu cầu của
mình, thích nghi một cách chủ động, tích cực với thế giới. Tính mục đích, tính
tự chủ, tính sáng tạo của hoạt động thực tiễn biểu thị rõ thực tiễn có tính năng
động, tự giác. Tính năng động tự giác không chỉ là đặc điểm của thực tiễn, mà
cịn là một trong những thước đo trình độ phát triển thực tiễn.
1.1.3. Những hình thức cơ bản của vật chất :
Hoạt động thực tiễn rất đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong phú,
song có ba hình thức cơ bản là hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học.
Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực
tiễn vì ngay từ khi con người mới xuất hiện trên trái đất phải tiến hành sản xuất
vật chất dù là giản đơn để tồn tại. Đây là hoạt động mà trong đó con người sử
dụng những cơng cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra những của cải
và các điều kiện thiết yếu nhằm duy trì sự tồn tại, phát triển của mình và xã hội.
Do vậy, cải tạo hoạt động sản xuất đối với tự nhiên là hoạt động thực tiễn sớm
nhất của nhân loại, cũng là hoạt động căn bản của nhân loại quyết định tất cả
các hoạt động khác.
Ví dụ: hoạt động sản xuất ra lúa gạo, hoa màu, thức ăn, nước uống, kinh doanh
ra vải vóc, quần áo, hàng hóa tiêu dùng, xây dựng nhà cửa...Phát minh ra các
loại xe máy, ô tơ, máy móc phục vụ cho cơng nghiệp...
Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động thực tiễn thể hiện tính tự giác cao của
con người nhằm biến đổi, cải tạo xã hội, phát triển các thiết chế xã hội, các
quan hệ xã hội,… Hoạt động chính trị - xã hội gồm các hoạt động như đấu tranh
giai cấp; đấu tranh cho hịa bình, dân chủ, tiến bộ xã hội; đấu tranh cải tạo các
quan hệ chính trị - xã hội, nhằm tạo ra môi trường xã hội dân chủ, lành mạnh,
thuận lợi cho con người phát triển. Thiếu hình thức hoạt động thực tiễn này thì
con người khơng thể phát triển bình thường.
Ví dụ hoạt động của các tổ chức : Mặt trận tổ quốc, Hội chữ thập đỏ, Đồn
thanh niên CS Hồ Chí minh, Hội cựu chiến binh...
Hoạt động thực nghiệm khoa học là hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn.
Đây là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gần
giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định
những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu. Trên cơ sở đó, vận
dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ vào sản xuất, vào cải tạo
chính trị - xã hội, cải tạo các quan hệ chính trị - xã hội. “Tri thức xã hội phổ biến
đã chuyển hóa thành lực lượng sản xuất trực tiếp”.
4
Ví dụ : Ví dụ việc trồng rau trong nhà kính, xây dựng vườn bách thảo, các
cơng viên quốc gia, nuôi cấy mô, thực nghiệm sinh học, nghiên cứu vũ trụ
trong môi trường không trọng lượng, nghiên cứu thực nghiệm các mơn khoa
học tự nhiên…
⟹ Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có chức năng quan trọng như nhau. Ba
hình thức thực tiễn này có quan hệ biện chứng, tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau; trong
đó, sản xuất vật chất đóng vai trị quan trọng, quyết định hai hình thức thực tiễn kia. Tuy
nhiên, hai hình thức thực tiễn kia có ảnh hưởng quan trọng tới sản xuất vật chất. Chính sự tác
động qua lại lẫn nhau của các hình thức hoạt động cơ bản đó làm cho thực tiễn vận động, phát
triển khơng ngừng và ngày càng có vai trị quan trọng đối với nhận thức.
Tiểu kết : Như vậy, thực tiễn là cầu nối con người với tự nhiên, xã hội, nhưng
đồng thời thực tiễn cũng tách con người khỏi thế giới tự nhiên, để “làm chủ” tự
nhiên. Nói cách khác, thực tiễn “ tách” con người khỏi tự nhiên để khẳng định
con người, nhưng muốn “tách” con người khỏi tự nhiên thì trước hết phải
“nối” con người với tự nhiên. Cầu nối này chính là hoạt động thực tiễn.
1.2. Khái quát phạm trù nhận thức
1.2.1. Định nghĩa về khái niệm nhận thức :
Trong hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi thế giới khách quan, bắt các
sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan phải bộc lộ những thuộc tính và quy
luật của chúng. Trong quá trình hoạt động thực tiễn ln ln nảy sinh các vấn
đề địi hỏi con người phải giải đáp và do đó nhận thức được hình thành Trong
lịch sử triết học, cuộc đấu tranh xung quanh vấn đề con người có thể nhận thức
được thế giới khách quan hay không cũng như cơ sở nền tảng của nhận thức là
gì, ln diễn ra gay go, phức tạp với nhiều quan điểm khác nhau. Chủ nghĩa duy
tâm chủ quan với các đại biểu như Beccoli, Berkeley phủ nhận chân lý khách
quan, thừa nhận thượng đế là chủ thể của nhận thức, coi sự vật chỉ là kết quả của
sự phức hợp cảm giác. Chủ nghĩa duy tâm khách quan với các đại biểu như
Plato, Hegel không phủ nhận khả năng nhận thức của con người, nhưng lại giải
thích một cách duy tâm, thần bí khả năng này của con người. Plato cho rằng,
khả năng đó là khả năng của linh hồn vũ trụ. Các đại biểu của chủ nghĩa hoài
nghi đã nghi ngờ khả năng nhận thức của con người, thâm chí có người (như
Hium) đã nghi ngờ cả bản thân sự tồn tại khách quan của sự vật, hiện tượng.
Các đại biểu của chủ nghĩa duy vật trước C.Mác nhìn chung đều cơng nhận khả
năng nhận thức thế giới của con người, tuy nhiên do tính chất siêu hình, chủ
nghĩa duy vật trước C.Mác hiểu phản ánh chỉ là sự sao chép giản đơn nên ký
luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật trước C.Mác cịn mang tính siêu hình, máy
móc.
Cịn theo quan điểm triết học Mác-Lenin, nhận thức được định nghĩa là “quá
trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con
người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn”
1.2.2. Học thuyết các C.Mác và Ph.Angghen về bản chất của nhận thức Bằng
sự kế thừa những yếu tố hợp lý của các học thuyết đã có, khái quát các
5
thành tựu khoa học, C. Mác và Ph. Angghen đã xây dựng nên học thuyết biện
chứng duy vật về nhận thức. Học thuyết này ra đời đã tạo ra một cuộc cách
mạng trong lý luận nhận thức vì đã xây dựng được những quan điểm khoa học
đúng đắn về bản chất của nhận thức. Học thuyết này ra đời dựa trên các nguyên
tắc cơ bản sau :
Thứ nhất, nguyên tắc thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc
lập với ý thức con người. Đây là nguyên tắc nền tảng của lý luận nhận thức của
chủ nghĩa duy vật biện chứng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định các sự
vật tồn tại khách quan, độc lập với ý thức, với cảm giác của con người và lồi
người nói chung, mặc dù người ta có thể chưa biết đến chúng.
Thứ hai, thừa nhận con người có khả năng nhận thức được thế giới khách
quan. Coi nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người, là
hoạt động khách quan của chủ thể; thừa nhận khơng có gì là khơng thể nhận
thức được mà chỉ có cái con người chưa nhận thức được.
Thứ ba là, khẳng định sự phản ánh đó là một q trình biện chứng, tích cực,
tự giác và sáng tạo. Q trình phản ánh đó diễn ra theo trinh tự từ chưa biết đến
biết, từ biết ít đến nhiều, từ chưa sâu sắc, chưa toàn diện đến sâu săc và toàn
diện hơn
Thứ tư là, coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức và
là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
phản ánh hiện thực khách quan một cách tích cực, sáng tạo. Điều này vừa khẳng
định trình độ nhận thức của con người đối với hiện thực, vừa thừa nhận thế giới
vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức của con người
⟹
Như vậy, nhận thức không phải là hiện thực khách quan mà là q trình
2. Vai trị của thực tiễn đến nhận thức
2.1. Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức :
Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận
thức, vì thế nó ln thúc đẩy sự ra đời của các nghành khoa học.
Ví dụ : từ nhu cầu chữa trị các căn bệnh hiểm nghèo mà thúc đẩy nhận thức của
con người khám phá ra bản đồ gen người, từ nhu cầu thực tiễn quan sát các vật
bé nhỏ mà thúc đẩy nhận thức con người sáng tạo ra các kính hiển vi,…
Mọi nhận thức của con người đều có nhận thức từ thực tiễn, thực tiễn cung cấp
những tài liệu hiện thực khách quan làm cơ sở cho người nhận thức bằng hoạt
động thực tiễn con người tác động ở thế giới khách quan và phải bộc lộ ra những
đặc trưng, những thuộc tính, những quy luật vận động và phát triển để con người
nhận thức và thông qua hoạt động nhận thức và thực tiễn con người đã sáng tạo
ra những công cụ những phương tiện ngày càng tinh xảo để nhận thức thế giới
và hoạt động thực tiễn làm cho con người ngày càng hoàn thiện hơn.
Mọi sự hiểu biết của con người dù gián tiếp hoặc trực tiếp đều bắt nguồn từ thực
tiễn. Nhờ sự tiếp xúc, tác động vào sự vật hiện tượng mà con người phát hiện ra
các thuộc tính, bản chất của chúng. Về phương diện thực tiễn, trên cơ sở sự tương
tự về cấu trúc giữa các quá trình diễn ra trong giới tự nhiên vô sinh, sự
6
sống và xã hội(tư duy) người ta đã chế tạo ra hệ thống máy tự động, hoạt động
theo cơ chế tương tự bộ não và các giác quan con người. Ví dụ : Robot, Trí
tuệ AI, Điện thoại, máy tính,…
⟹ Như vậy có thể thấy, thực tiễn xã hội là nhân tố cơ bản và quyết định sự phát triển
của nhận thức của nhân loại, tức là làm cho mỗi con người sau khi sinh ra từ trình độ
nhận thức của một con người, cũng cần phải thông qua con đường cơ bản tiếp thu sự
giáo dục của xã hội, tham gia thực tiễn xã hội. Thông qua hoạt động nhận thức và thực
tiễn con người đã sáng tạo ra những công cụ những phương tiện ngày càng tinh xảo để
nhận thức thế giới và hoạt động thực tiễn làm cho con người ngày càng hoàn thiện hơn.
2.2 Thực tiễn là động lực của nhận thức :
Hoạt động thực tiễn của con người từ lúc vừa mới bắt đầu là hoạt động mang
tính xã hội. Từ lúc bắt đầu thực hiện những hoạt động cơ bản nhất đã đòi hỏi con
người phải có những động tác nhịp nhàng, trao đổi kinh nghiệm với nhau, do đó
đã xuất hiện ngơn ngữ. Việc mở rộng sự trao đổi qua lại và phát triển ngôn ngữ
trở thành hai động lực thúc đẩy lớn làm cho trình độ hoạt động nhận thức của
con người khơng ngừng nâng cao, hình thành hoạt động năng lực trí tuệ có tính
xã hội mà chỉ riêng con người mới có.
Thực tiễn có tác dụng rèn luyện các giác quan của con người, làm cho chúng
phát triển tinh tế hơn, hồn thiện hơn, trên cơ sở đó làm cho giúp q trình nhận
thức của con người tốt hơn.
Ví dụ : Ca sĩ, nhạc sĩ do nghe nhiều và cảm nhận âm nhạc tốt nên có thể
phân biệt và nhận ra các nốt nhạc, giai điệu của các bài hát một cách chính xác.
Thực tiễn là động lực bởi thực tiễn đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ, phương
hướng, cho nhận thức phát triển. Thực tiễn còn tạo ra các tiền đề vật chất cần
thiết cho nhận thức.
Ví dụ: việc học tập phải đặt ra những yêu cầu học sinh phải giải và học những
kiến thức mới và khó, sau khi giải quyết những bài tập khó đó thì nhận thức của
các bạn sẽ được nâng cao hơn.
⟹ Mọi tri thức khoa học – kết quả của nhận thức chỉ có ý nghĩa khi được áp dụng vào đời sống thực tiễn
một cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ con người
2.3. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
Bằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay sai. Khi nhận thức đúng thì
nó mới phục vụ thực tiễn phát triển và ngược lại.
Thực tiễn mang tính khách quan có tích lịch sử xã hội, thực tiễn là cơ sở là tiêu
chuẩn để kiểm tra nhận thức đúng sai.
Thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức.
đồng thời thực tiễn không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và
hoàn thiện nhận thức. Như Mác đã từng khẳng định: ”Vấn đề tìm hiểu xem tư
duy của con người có thể đạt tới chân lý khách quan hay khơng, hồn tồn
khơng phải là vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực
tiễn mà con người phải chứng minh chân lý”.
7
⟹ Như vậy,thực tiễn chẳng những là điểm xuất phát của nhận thức,là yếu tố đóng vai trị quyết định đối
với sự hình thành và phát triển của nhận thức mà cịn là nơi nhận thức phải ln ln hướng tới để thể
nghiệm tính đúng đắn của mình.
3. Liên hệ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức trong quá
trình học tập của sinh viên hiện nay :
Lý luận về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức của Chủ nghĩa Mác - Lê-nin
yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi
sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn. Việc nghiên cứu lý
luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành. Giáo dục đại học giữ vai trò
quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực theo các lĩnh vực chuyên môn cho
đối tượng công dân là người lớn. Việc phát triển nhu cầu nhận thức cho sinh
viên các trường Đại học là một trong những yếu tố thúc đẩy năng lực tự giáo
dục, tư hoàn thiện bản thân cho sinh viên.
3.1. Thực trạng vấn đề “nhận thức” của sinh viên hiện nay
Nhu cầu nhận thức đòi hỏi của con người về việc tìm tịi tiếp thu cái mới, cái
chưa có trong kinh nghiệm cá nhân mà họ cần được thỏa mãn để phát triển. Nhu
cầu nhận thức có mối quan hệ chặt chẽ với nhu cầu học tập. Theo nghĩa rộng
nhất, học tập là học và luyện tập để hiểu hiết, một dạng của hoạt động nhận thức
của con người. Cả hoạt động nhận thức và hoạt động học tập đều là điều kiện tất
yếu cho sự phát triển của con người, làm phong phú hơn các tri thức, kỹ năng,
kỹ xảo cho con người và đều là sự phát hiện ra một cái gì đó mới mẻ một cách
khách quan đối với họ. Để có kỹ năng học tập xuất hiện với tư cách là một hoạt
động nhờ phương pháp nhà trường. Học tập là một dạng của hoạt động nhận
thức của con người. Sinh viên đại học đặc trưng bởi sự khả năng tư duy sâu sắc,
năng lực trí tuệ cao, vốn kiến thức về môi trường xã hội rộng. Sinh viên rất quan
tâm đến việc phát triển các kĩ năng, cách ứng xử mới, mong muốn thể nghiệm
mình trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, chuẩn bị sẵn sàng đối diện với xã hội.
3.2. Vai trò của thực tiễn ( thực hành ) với nhận thức ( việc học ) đối
với sinh viên hiện nay :
Theo quan điểm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, “học” là một hoạt động nhận
thức, là q trình tiếp thu tri thức, thơng qua đó hình thành các nhân cách, năng
lực cần thiết; “hành” là thực hành, là làm việc, là sự vận dụng những điều đã học
để giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Giữa “học”(nhận thức) và “hành”
(thực tiễn), Người cho rằng có mối quan hệ biện chứng, chặt chẽ với nhau, thể
hiện ở những khía cạnh cơ bản sau:
Thứ nhất, thực tiễn cuộc sống là cơ sở, động lực và mục đích của việc học tập.
Mục đích của việc học tập được Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn đạt là “Học để làm
việc, để làm người, làm cán bộ. Học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân,
Tổ quốc và nhân loại”. Từ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng việc dạy và
học phải xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn cuộc sống.
Thứ hai, thực tiễn cuộc sống là tiêu chuẩn để kiểm tra những tri thức, hiểu biết đã
được nhận thức thơng qua học tập. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, học phải gắn
8
với hành, học mà không hành, không áp dụng vào thực tế khác nào chiếc hòm
đựng đầy sách, hành mà khơng học thì hành khơng trơi chảy. Người cho rằng:
“Một người học xong đại học, có thể gọi là có trí thức. Song y khơng biết cày
ruộng, khơng biết làm công, không biết đánh giặc, không biết làm nhiều việc
khác. Nói tóm lại: Cơng việc thực tế, y khơng biết gì cả. Thế là y chỉ có trí thức
một nửa. Trí thức của y là trí thức học sách, chưa phải là trí thức hồn tồn. Y
muốn thành người trí thức hồn tồn, thì phải đem cái trí thức đó áp dụng vào
thực tế”.
Như vậy, thông qua những quan điểm mà chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra đã giúp
chúng ta nhận thức được vai trò của thực tiễn ( thực hành ) với nhận thức ( việc
học ), theo đó hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi
với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn,
giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
3.3. Các biện pháp để nâng cao năng lực nhận thức, tư duy của các
bạn sinh viên hiện nay
Thứ nhất, trong quá trình giảng dạy cần so sánh, phân tích lý luận, nêu vấn đề
cho sinh viên giải quyết, sau đó kết luận.
Ví dụ : Vì sao đảng ta lại quyết định mở chiến dịch biên giới Thu – Đông năm
1950 ?, sinh viên có thể tư duy xem hồn cảnh, điều kiện lịch sử ra sao, sau đó kết
luận được sự tài tình của đảng ta khi mở chiến dịch biên giới Thu- Đông,…
Thứ hai, sinh viên phải nghiên cứu nắm vững các nguyên tắc phương pháp luận
biện chứng duy vật, phải tự trang bị cho mình vốn tri thức logic học, phải khơng
ngừng rèn luyện thực tiễn, phải tích cực tự học tập rút ra những bài học kinh
nghiệm cho bản thân để từng bước hoàn thành và phát triển hoàn thành nhân
cách nghề nghiệp tương lai.
Thứ ba, tích cực tham gia vào các cơng trình nghiên cứu khoa học giúp
chúng ta có tính chủ động, tích cực hơn trong suy nghĩ và hành động, hình
thành những phương pháp, tư duy mới. Bên cạnh đó cịn giúp phát hiện ra vấn
đề và giải quyết vấn đề một cách tốt nhất.
Thứ tư, giảng viên không chỉ thực hiện việc giảng dạy kiến thức cho sinh viên
trong giờ học, mà người giảng viên luôn cố gắng tạo cho sinh viên một ý thức tự
giác học tập, một phương pháp tự học, tự cũng cố, phát triển kiến thức trước và
sau giờ học
Thứ năm, nhà trường phải tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, các phương tiện
kỹ thuật hiện đại, chuẩn bị phòng tự học cho sinh viên thuận lợi nghiên cứu
ngoài giờ lên lớp, có wifi để sinh viên có thể khai thác tư liệu khoa học, hồn
thiện kiến thức của mình, có đầy đủ nguồn tài liệu, phịng thí nghiệm, các trang
thiết bị kỹ thuật,…
Thứ sáu, nhà trường cần xây dựng và phát triển duy trì các câu lạc bộ sinh
viên nghiên cứu khoa học, câu lạc bộ rèn luyện nghiệp vụ chuyên mộn, nghề
nghiệp, câu lạc bộ kỹ năng sống để giúp các bạn sinh viên được học hỏi, giao
lưu tiếp xúc với những cái mới.
9
⟹ Những yếu tố trên có ý nghĩa quan trọng trong phát triển năng lực tư duy cho sinh
viên hiện nay. Coi trọng việc phát huy vai trị tích cực, chủ động của sinh viên trong việc
rèn luyện, phát triển năng lực tư duy nhằm góp phần nhỏ nâng cao chất lượng chương
trình đào tạo, phương pháp, các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên…. qua
đó tạo nguồn nhân lực cho đất nước trong quá trình xây dựng đất nước hiện nay.
10
KẾT LUẬN
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, thực tiễn là toàn bộ những
hoạt động vật chất, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm mục đích cải
biến tự nhiên, xã hội và tư duy. Còn nhận thức hiểu theo nghĩa chung nhất là sự
hiểu biết của con người đối với hiện thực khách quan, là q trình tạo thành tri
thức trong bộ óc con người về hiện thực khách quan. Từ vai trò của thực tiễn đối
với nhận thức, lý luận đòi hỏi chúng ta phải quán triệt quan điểm thực tiễn. Việc
nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực
tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn. Nghiên cứu lý luận phải liên hệ thực tiễn, học
phải đi đôi với hành. Do vậy, lý luận và thực tiễn luôn phải thống nhất với nhau
và trở thành nguyên tắc tối cao của hoạt động con người.
Nhìn chung, đề tài “quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của
thực tiễn đối với nhận thức và liên hệ trong quá trình học tập của sinh viên
hiện nay” là một đề tài giàu tính thực tế, phản ánh được đúng vai trò của thực
tiễn với nhận thức và cũng như định hướng được cho các bạn sinh viên hiện
nay được vai trò to lớn của việc “ học đi đôi với hành “ , lý thuyết sẽ là nền tảng
cho thực hành. Hi vọng trong tương lai gần các bạn sinh viên có thể áp dụng
những quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vai trò của thực tiễn với
nhận thức để nâng cao khả năng tư duy độc lập, năng lực cá nhân để giúp cho
chất lượng cuộc sống được cải thiện và dần dần bắt kịp với những xu hướng
mới của thế giới hiện nay.
11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình triết học Mác- Lenin ( dành cho bậc đại học khơng
chun lý luận chính trị ) , Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác – Lênin
3. Từ lý luận về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức của Chủ nghĩa
Mác - Lê-nin đến quan điểm “Học đi đơi với hành” của Chủ tịch Hồ
Chí Minh />fbclid=IwAR2y3Ml_7gsz2k6muIif7HxKa36hoFVcuGDUJ4xkBbT5xOwyFUMqE5xtCE
4. Phát triển nhu cầu nhận thức cho sinh viên – một điều kiện cần
thiết của trường đại học góp phần xây dựng và triển khai mơ hình
“Cơng dân học tập” trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0
/>
12