Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Slide bài giảng hoạt động kinh doanh ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.55 MB, 150 trang )

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Khoa Ngân Hàng

Môn học:

Bài giảng điện tử

Giảng viên:
ThS. Võ Thị Ngọc Hà

0906820917


Chương 1

Nội dung chính

1.1 Ngân Hàng Trong Nền Kinh Tế Hiện Đại
1.2 Các Nghiệp Vụ Ngân Hàng
1.3 Rủi Ro Trong Kinh Doanh Ngân Hàng

2


Ngân Hàng là một định chế tài chính trung gian quan trọng
nhất của nền kinh tế, có hoạt động cốt lõi là nhận tiền gửi, cấp
tín dụng và thanh tốn.
Các loại hình ngân hàng*

Ngân Hàng Thương Mại chuyên cung cấp trực tiếp những hoạt
động cốt lõi của ngân hàng với mọi đối tượng khách hàng trong


nền kinh tế.
Ngân Hàng Đầu Tư thường cung cấp dịch vụ bảo lãnh phát hành
chứng khốn, tư vấn sát nhập/mua bán cơng ty, tư vấn đầu tư, mô
giới va quản lý danh mục đầu tư.

Ngân Hàng Bán Buôn chuyên tài trợ cho lĩnh vực xuất nhập khẩu

1.1 Ngân Hàng Trong Nền Kinh Tế Hiện Đại

Khái niệm

hàng hố.
Ngân Hàng Tồn Cầu là loại hình ngân hàng đa năng thực hiện
đồng thời hoạt động ngân hàng và phi ngân hàng.

3


TỔ CHỨC TÍN DỤNG
là doanh nghiệp thực hiện một, một số, hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng.
Bao gồm:

Ngân Hàng
là tổ chức tín dụng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng.

Tổ Chức Tín Dụng Phi Ngân Hàng
là tổ chức tín dụng được thực hiện một hoặc một số hoạt động NH
theo quy định của Luật, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá
nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của KH.


Tổ Chức Tài Chính Vi Mơ
là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hiện một số hoạt động
ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có
thu nhập thấp và doanh nghiệp nhỏ.
Quỹ Tín Dụng Nhân Dân

1.1 Ngân Hàng Trong Nền Kinh Tế Hiện Đại

Các hình thức tổ chức hoạt động ngân hàng theo luật Việt Nam

là tổ chức tín dụng hợp tác không chịu sự chi phối của luật doanh
nghiệp, hoạt động theo mơ hình hợp tác xã nhằm mục đích tương
trợ, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên và kết hợp với
mục tiêu lợi nhuận. Thực hiện các hoạt động cơ bản như NH.

4


NGÂN HÀNG
Căn cứ vào tính chất và mục tiêu hoạt động, NH phân thành 3 loại gồm:

(1) Ngân Hàng Thương Mại
(2) Ngân Hàng Chính Sách
(3) Ngân Hàng Hợp Tác Xã

1.1 Ngân Hàng Trong Nền Kinh Tế Hiện Đại

Các hình thức tổ chức hoạt động ngân hàng theo luật Việt Nam

5



NGÂN HÀNG
Căn cứ vào tính chất và mục tiêu hoạt động, NH phân thành 3 loại gồm:
(1) Ngân Hàng Thương Mại
là tổ chức tín dụng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và
các hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận. NHTM được
tổ chức theo hai hình thức:
Ngân hàng thương mại cổ phần
được tổ chức theo hình thức cơng ty cổ phần và chịu sự chi phối
bởi Luật doanh nghiệp. Bao gồm NHTMCP sở hữu nhà nước và

NHTMCP sở hữu ngoài nhà nước.
Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn
được thành lập và chịu sự chi phối bởi Luật doanh nghiệp theo

1.1 Ngân Hàng Trong Nền Kinh Tế Hiện Đại

Các hình thức tổ chức hoạt động ngân hàng theo luật Việt Nam

hình thức cơng ty TNHH. Vốn điều lệ không được cổ phần và bán

ra bên ngồi, khơng được phát hành cổ phiếu để gọi vốn. Gồm
NHTM Nhà nước, NH liên doanh, NH 100% vốn nước ngoài và chi
nhánh ngân hàng nước ngoài tại VN.

6


NGÂN HÀNG

Căn cứ vào tính chất và mục tiêu hoạt động, NH phân thành 3 loại gồm:
(2) Ngân Hàng Chính Sách
được thành lập khơng vì mục tiêu lợi nhuận mà nhằm mục tiêu thực
hiện các chính sách kinh tế xã hội. Tại VN, gồm NH Chính Sách Xã Hội
VN (VBSP) gắn với chính sách về con người và NH Phát Triển VN
(VDB) gắn với chính sách về hạ tầng kinh tế. Cả hai chịu sự chi phối
chặt chẽ của Nhà nước về cơ cấu tổ chức và nội dung hoạt động.
(3) Ngân Hàng Hợp Tác Xã
là ngân hàng của các quỹ tín dụng nhân dân, do các Quỹ TDND và một
số pháp nhân góp vốn thành lập. Mục tiêu là hỗ trợ tài chính và điều

1.1 Ngân Hàng Trong Nền Kinh Tế Hiện Đại

Các hình thức tổ chức hoạt động ngân hàng theo luật Việt Nam

hoà vốn trong hệ thống Quỹ TDND. Tại VN, có duy nhất 1 NH HTX Việt
Nam (Co-op Bank) thành lập năm 2013 với vốn điều lệ 3000 tỷ đồng, có
1200 Quỹ TDND thành viên ở các xã phường trên toàn quốc.

7


Kinh doanh ngân hàng là kinh doanh có điều kiện
Đối tượng kinh doanh là các tài sản tài chính
Hoạt động kinh doanh NH mang tính chất trung gian

Chịu sự chi phối mạnh mẽ của môi trường

1.1 Ngân Hàng Trong Nền Kinh Tế Hiện Đại


Đặc trưng của hoạt động kinh doanh ngân hàng

Hoạt động kinh doanh đặc biệt và có rủi ro hệ thống cao

8


Kinh doanh ngân hàng là kinh doanh có điều kiện
Vì (i) lĩnh vực tài chính tiền tệ là một lĩnh vực nhạy cảm, liên quan hầu hết đến
các ngành nghề trong nền kinh tế; (ii) HĐNH có tính lan truyền cao nên quy
định khắt khe là cần thiết nhằm tạo ra một môi trường lành mạnh, đảm bảo sự
ổn định chung của hệ thống NH và nền kinh tế. Những điều kiện cơ bản gồm:

Quy định về mức vốn pháp định khi thành lập ngân hàng
VD: Mức vốn tối thiểu thành lập ngân hàng được quy định tùy thuộc vào
loại hình ngân hàng – 3.000 tỷ cho NHTMCP và liên doanh (2011)
Quy định về cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị điều hành, kiểm soát,

kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro... của Ngân Hàng
VD: QĐ số lượng thành viên HĐQT từ 5-11 và ít nhất ½ là th/viên độc lập
Quy định về các mức đảm bảo an toàn trong kinh doanh ngân hàng

1.1 Ngân Hàng Trong Nền Kinh Tế Hiện Đại

Đặc trưng của hoạt động kinh doanh ngân hàng

VD: các giới hạn cho vay, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc...
Quy định về phạm vi hoạt động được phép của ngân hàng
VD: Ngân hàng nhà nước có quyền quy định cơ chế xác định lãi suất, phí, tỷ
giá...trong từng thời kỳ nhằm đảm bảo sự an toàn của nền kinh tế vĩ mô


9


Đối tượng kinh doanh là các tài sản tài chính

Tài sản tài chính là loại tài sản có giá trị khơng dựa vào nội
dung vật chất của nó mà dựa vào các quan hệ thị trường như
tiền, chứng khoán và các giấy tờ có giá.

HĐKDNH là việc sản xuất, bn bán, quản lý, lưu thông và sử
dụng tiền cùng các loại tài sản tài chính.

1.1 Ngân Hàng Trong Nền Kinh Tế Hiện Đại

Đặc trưng của hoạt động kinh doanh ngân hàng

10


Hoạt động kinh doanh NH mang tính chất trung gian
Ngân hàng làm trung gian giữa người gửi tiền và người vay tiền trên
nhiều khía cạnh:
Trung gian mệnh giá

NH thu nhập nhiều khoản tiền tiết kiệm nhỏ, lẻ của nhiều đối tượng khách hàng
để cung cấp các khoản tín dụng quy mơ lớn cho các cơng ty, chính quyền ..
Trung gian kỳ hạn
NH thu nhập nhiều khoản tiền gửi với các kỳ hạn khác nhau và chuyển thành
các khoản vay với đa dạng kỳ hạn từ ngắn hạn, trung hạn đến vài chục năm.

Trung gian lãi suất
NH được xem là tổ chức kinh doanh chênh lệch lãi suất. Tổng các phí, chi phí
và lợi nhuận của ngân hàng phải nằm trong khoảng chênh lệch lãi suất đầu

1.1 Ngân Hàng Trong Nền Kinh Tế Hiện Đại

Đặc trưng của hoạt động kinh doanh ngân hàng

vào và đầu ra.
Trung gian thanh khoản
NH thoả mãn nhu cầu thanh khoản khác nhau từ người đi vay và người gửi tiền

Trung gian thông tin, trung gian rủi ro...

11


Chịu sự chi phối mạnh mẽ của môi trường

Kinh doanh trong hệ thống ngân hàng chịu sự chi phối mạnh mẽ

của nhiều yếu tố trong nước như: môi trường pháp luật, môi
trường kinh tế ...và điều kiện hạ tầng cơ sở tài chính trong đó
cơng nghệ thơng tin đóng vai trò quyết định quan trọng.

Mặt khác, xu thế hội nhập quốc tế buộc Ngân hàng phải hiểu rõ
về tập quán kinh doanh của các nước, thông lệ quốc tế (Basel), ...

1.1 Ngân Hàng Trong Nền Kinh Tế Hiện Đại


Đặc trưng của hoạt động kinh doanh ngân hàng

12


Hoạt động kinh doanh đặc biệt và có rủi ro hệ thống cao

Đối với ngân hàng, hàng hoá “vốn – tiền” vừa là nguyên liệu
đầu vào vừa là sản phẩm đầu ra; vừa là phương tiện vừa là
mục đích kinh doanh.
HĐNH có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế, đặc biệt hoạt động
cho vay là đòn bẩy phát triển kinh tế.
HĐNH có mức độ tập trung cao.
Sản phẩm của NH là sản phẩm vơ hình, vì vậy sự thành công

trong kinh doanh ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào lòng tin

1.1 Ngân Hàng Trong Nền Kinh Tế Hiện Đại

Đặc trưng của hoạt động kinh doanh ngân hàng

của dân chúng.
► HĐNH nhạy cảm, sự thay đổi dù là nhỏ nhất đều ảnh hưởng
rất nhanh chóng và có tác động dây chuyền.

13


Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12, hiệu
lực thi hành 1/1/2011, thay thế Luật Ngân hàng Nhà nước Việt

Nam số 01/1997/QH10 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều

của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 20/2004/QH11 .
Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, có hiệu lực thi
hành từ 01/01/2011, thay thế Luật các Tổ chức tín dụng số

02/1997/QH10 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
các Tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín

dụng số 17/2017/QH14, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2011

1.1 Ngân Hàng Trong Nền Kinh Tế Hiện Đại

Căn cứ pháp lý cho hoạt động ngân hàng Việt Nam

15/01/2018.
Và các thông tư và nghị định khác về hoạt động ngân hàng
14


Nghiệp vụ ngân hàng được hiểu là những công việc chuyên môn
của HĐNH tức là thao tác, các giao dịch được các chuyên gia thực
hiện khi tiến hành HĐNH. Gồm các nguyên tắc, quy định, các biện
pháp kiểm soát thực hiện các cơng việc chun mơn.
Tiêu chí phân loại
Căn cứ lịch sử ra đời: Nghiệp vụ truyền thống như nhận tiền gửi,
dịch vụ thanh toán, chiết khấu, uỷ thác.. và Nghiệp vụ hiện đại gồm

1.2 Các nghiệp vụ Ngân hàng


Khái niệm

cho thuê tài chính, bảo lãnh, tài trợ dự án...
Căn cứ khả năng sinh lời: Nghiệp vụ sinh lời như cho vay, cho thuê,
đầu tư, dịch vụ thu hoa hồng phí... và Nghiệp vụ khơng sinh lời như
nghiệp vụ ngân quỹ, huy động tiền gửi, vay vốn…
Căn cứ cách hạch tốn: được phân biệt thành Nghiệp vụ tài sản có
và Nghiệp vụ tài sản nợ phụ thuộc vào việc trong giao dịch đó ngân
hàng là người thụ hưởng hoặc người thụ trái. Hoặc chia thành
Nghiệp vụ nội bảng và Nghiệp vụ ngoại bảng căn cứ vào BCĐKT.

15


Nghiệp vụ nội bảng là những nghiệp vụ trực tiếp tác động đến

hai phía (nợ - có) trên bảng cân đối kế tốn của Ngân hàng

NV tài sản


Dự trữ
bằng tiền
Tín dụng

Đầu tư

NV tài
sản nợ

và vốn

Tiền gửi

1.2 Các nghiệp vụ Ngân hàng

Nghiệp vụ nội bảng

Vay vốn
trên TTTC
và TTLNH

Vốn tự

16


NV tài
sản có

Vai trị của dự trữ bằng tiền là đảm bảo khả năng

Dự trữ
bằng
tiền

thanh tốn. Đặc điểm là ít và khơng sinh lời nên NH
ln muốn duy trì ở mức tối thiểu.
Gồm: Tiền mặt tại quỹ / Tiền gởi tại NHTW / Tiền
gởi tại các TCTD (/Tiền mặt trong q trình thu)

Tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của NH nên
chiếm tỷ trọng cao, nhưng cũng chứa đựng rủi ro tất

Tín
dụng

1.2 Các nghiệp vụ Ngân hàng

Nghiệp vụ nội bảng

yếu cao.
Gồm: Cho vay,Chiết khấu, Cho thuê tài chính, Bao
thanh toán, Bảo lãnh ngân hàng.
Đầu tư mang lại thu nhập lớn cho NH nhưng hoạt
động bị giới hạn vì rủi ro cao. NH sử dụng nguồn

Đầu tư

vốn của mình và nguồn vốn ổn định khác để đầu tư.
Gồm: Đầu tư trực tiếp qua việc góp vốn, mua cổ
phần; và Đầu tư gián tiếp trên thị trường tài chính.

17


NV tài
sản nợ
và vốn

Là nguồn vốn quan trọng nhất để NH sử dụng vào

hoạt động thu lợi nhuận. Mục tiêu chủ yếu của NV

Tiền
gửi

này là tối thiểu hố chi phí và đảm bảo tính ổn định.
Gồm: Các khoản tiền của các tổ chức, của dân cư
gửi vào với mục tiêu hưởng lãi hoặc thanh toán.

Vay
vốn
trên
TTTC

TTLNH

Mục tiêu là tăng khả năng thanh tốn cho ngân
hàng thơng qua quan hệ tín dụng giữa các NH. Lãi
suất trên TTLNH hình thành do thoả thuận.

1.2 Các nghiệp vụ Ngân hàng

Nghiệp vụ nội bảng

Gồm: Vay NHTW hoặc TCTC khác qua tái chiết
khấu, vay qua đêm, hợp đồng Repo...
Là vốn thuộc sở hữu của NH, tuy có tỷ trọng nhỏ

Vốn tự



nhưng là yếu tố tài chính quan trọng bậc nhất với
các chức năng bảo vệ, chức năng hoạt động và
chức năng điều chỉnh.
Gồm: Vốn điều lệ và Quỹ dự trữ

18


Nghiệp vụ ngoại bảng là những nghiệp vụ vẫn mang lại thu
nhập nhưng khơng sử dụng đến nguồn vốn vì vậy khi phát
sinh không làm ảnh hưởng đến Bảng Cân Đối của NH như:
Nghiệp vụ quản lý ngân quỹ
Nghiệp vụ mơ giới và trung gian chứng khốn
Nghiệp vụ bảo lãnh ngoại bảng

1.2 Các nghiệp vụ Ngân hàng

Nghiệp vụ ngoại bảng

Nghiệp vụ uỷ thác đại diện tư vấn
Nghiệp vụ két sắt và quản lý vật có giá
Dịch vụ bảo hiểm, quản lý danh mục đầu tư

19


1.2 Các nghiệp vụ Ngân hàng

Ví dụ:


20


1.2 Các nghiệp vụ Ngân hàng

Ví dụ:

21


1.2 Các nghiệp vụ Ngân hàng

Ví dụ:

22


1.2 Các nghiệp vụ Ngân hàng

Ví dụ:

23


1.2 Các nghiệp vụ Ngân hàng

Ví dụ:

24



Rủi ro có thể hiểu là khả năng xảy ra tổn thất cho ngân hàng do nhiều

nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra. Rủi ro có thể phát sinh
từ bất cứ giao dịch hoặc những quyết định kinh doanh nào của ngân
hàng chứa đựng yếu tố không chắc chắn.
Phân loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Căn cứ vào hậu quả rủi ro
Rủi ro thuần tuý và Rủi ro đầu cơ/ kinh doanh
Căn cứ vào tính chất rủi ro
Rủi ro tài chính và Rủi ro phi tài chính
Căn cứ vào cách phân loại của uỷ ban Basel
Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng hoặc đối tác không thực đúng những

1.3 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

Khái niệm

cam kết thoả thuận gây bất lợi cho ngân hàng
Rủi ro thị trường là khả năng tổn thất xảy ra trong và ngoài Bảng cân đối do
biến động giá trên thị trường (lãi suất/vốn/ngoại hối/quyền chọn/hàng hoá)
Rủi ro hoạt động gây ra tổn thất do các nguyên nhân nội bộ hoặc nguyên
nhân khách quan bên ngoài (tài sản vật chất/ con người/ pháp lý/ gian lận)

25


×