Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Ngữ Văn 9 bài 1: Phong cách Hồ Chí Minh Các phương châm hội thoại Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.28 KB, 10 trang )

Ngữ Văn 9:
Bài 1:
Soạn bài Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà)
Bố cục
- Phần 1 (từ đầu… rất mới, rất hiện đại): Tinh hoa văn hóa dân tộc
và nhân loại trong con người Bác
- Phần 2 (còn lại): lối sống giản dị, thanh đạm mà cao đẹp của
Người
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 8 sgk ngữ văn 9 tập 1):
- Hồ Chí Minh có vốn tri thức văn hóa nhân loại sâu rộng.
+ Đó là những hiểu biết uyên thâm về các dân tộc, nhân dân thế
giới, văn hóa thế giới từ Đơng sang Tây
+ Từ văn hóa các nước châu Á, châu Âu đến châu Phi, châu Mĩ
b, Để có vốn tri thức văn hóa sâu rộng ấy, Người đã:
- Học tập nói, viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài: Pháp, Anh,
Hoa, Nga…
- Đi nhiều nơi làm nhiều nghề- tức là học hỏi từ thực tiễn và lao
động
- Tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật của các khu vực khác nhau trên thế
giới một cách sâu sắc, uyên thâm
- Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngồi một cách có
chọn lọc, khơng ảnh hưởng thụ động
+ Người biết tiếp thu cái hay, đẹp có chọn lọc, hạn chế những tiêu
cực của chủ nghĩa tư bản, trên nền tảng văn hóa dân tộc
+ Ảnh hưởng quốc tế tạo nên nhân cách lớn bình dị, rất phương


Đông, rất hiện đại
Câu 2 (trang 8 sgk ngữ văn 9 tập 1):
Biểu hiện chứng tỏ lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương


Đơng của Hồ Chí Minh:
- Nơi ở và làm việc : nhà sàn vẻn vẹn vài phòng, đơn sơ, mộc mạc
- Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi
dép lốp thô sơ
- Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa
- Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi
dép lốp thô sơ
- Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo
hoa…
Câu 3 (trang 8 sgk ngữ văn 9 tập 1):
Sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao:
- Đây không phải lối sống kham khổ của những người tự tìm vui
trong cảnh nghèo, giản dị mà không sơ sài, đạm bạc không gợi
cảm giác cơ cực
- Từ cách bài trí cho đến ăn ở, sinh hoạt hằng ngày đều thể hiện sự
thanh thản, ung dung
- Bản lĩnh, ý chí của một người chiến sĩ cách mạng đã hòa nhập
cùng tâm hồn nhà thơ lớn
- Vẻ đẹp tâm hồn Người có sự hịa quyện rất mạnh giữa lãng mạn
với hiện thực
Câu 4 (trang 8 sgk ngữ văn 9 tập 1):
Những điểm tạo nên vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh:
- Con người Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hịa, trọn vẹn giữa
truyền thống văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại
- Lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam gợi ta nhớ tới các vị hiền triết


trong lịch sử như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn với lối sống giản dị,
thanh cao:
Luyện tập

Câu hỏi (trang 8 SGK): Một số câu chuyện về lối sống giản dị mà
cao đẹp của chủ tịch Hồ Chí Minh:
Câu chuyện 1:
Vào những năm 1940 - 1941, đời sống người dân Pác Bó vô
cùng cực khổ, lương thực chủ yếu chỉ là ngô. Có những gia đình
thiếu đói, vào những ngày giáp hạt phải vào rừng để đào củ mài ăn
qua ngày. Có những gia đình bốn đời truyền nhau một tấm áo
chàm, miếng vá nọ chồng lên miếng cá kia. Bác Hô về nước trong
thời điểm đó và chọn hang Cốc Bó làm nơi trú ẩn. Cuộc sống của
người kham khổ đạm bạc, cũng chỉ cháo ngô và rau rừng như
những đồng bào quanh vùng. Thấy Bác đã có tuổi, vất vả ngày
đêm, lại phải ăn cháo ngô, sợ Người không đủ sức khỏe nên các
đồng chí đã bàn nhau mua gạo để nấu riêng cho Bác. Biết vậy
Người đã kiên quyết khơng đồng ý. Có lần ngơ non xay lâu ngày
mới dùng đến, nấu cháo bị chua. Các đồng chí lại đề nghị Bác cho
nấu cháo gạo để Bác dùng mà Bác vẫn khơng nghe. Người hỏi các
đồng chí :
- Có cách nào làm cho bắp non khỏi bị chua không?
Các đồng chí thưa:
- Nếu rang lên thì có thể ăn được nhưng không ngon.
Bác đáp lời:
- Không ngon cũng được, thế thì rang lên mà ăn, khơng nên bỏ
phí. Một hạt bắp lúc này cũng quý.
Câu chuyện 2:
Lúc ở chiến khu, Người sống chung với cán bộ, nhân viên, cùng
ăn ở, sinh hoạt như mọi người. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ,
Bác cùng Trung ương Đảng trở về Hà Nội. Thể theo nguyện vọng
của nhân dân, Đảng và nhà nước trân trọng mời Bác về ở tại tòa



nhà của Tồn quyền Đơng Dương trước kia, nhưng Bác đã từ chối.
Bác đã chọn cho mình ngơi nhà nhỏ của một người thợ điện phục
vụ Phủ Tồn quyền Đơng Dương để ở và làm việc

Soạn bài Các phương châm hội thoại
I. Phương châm về lượng
1. Điều An muốn biết là địa điểm học bơi cụ thể
- Câu trả lời của Ba chỉ có nội dung hiển nhiên bơi (dưới nước),
khơng có lượng tin cần thiết đáp ứng nhu cầu người đối thoại
Cần chú ý nói đủ nội dung khi giao tiếp
- Truyện cười “Lợn cưới, áo mới” gây cười ở câu trả lời của hai
anh chàng có tính khoe khoang. Cả hai chàng đều ra sức trả lời
thừa thông tin người hỏi cần biết
- Các nguyên tắc cần tuân thủ khi giao tiếp:
+ Lời nói phải có thơng tin, thơng tin ấy phù hợp với mục đích
giao tiếp
+ Nội dung lời nói phải đủ (khơng thừa, khơng thiếu)
→ Nội dung lời nói đúng như u cầu giao tiếp, khơng thừa, khơng
thiếu.
II. Phương châm về chất
- Phê phán tính nói khốc, nói khơng đúng sự thật
- Câu chuyện trên nhắc nhở chúng ta: khi nói, nội dung lời nói phải
nói đúng sự thật, khơng nói những điều mình khơng tin là đúng,
khơng có căn cứ chính xác.
III. Luyện tập
Câu 1 (trang 10 sgk ngữ văn 9 tập 1)
a, Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” bởi từ “gia súc” đã bao hàm nghĩa vật
nuôi trong nhà



b, Thừa cụm từ “có hai cánh” vì tất cả các lồi chim đều có hai
cánh

Câu 2 (trang 10 sgk ngữ văn 9 tập 1)
a, Nói có căn cứ chắc chắn: nói có sách, mách có chứng.
b, Nói sai sự thật một cách cố ý nhằm che giấu điều gì đó: nói dối
c, Nói một cách hú họa, khơng có căn cứ: nói mị
d, Nói nhảm nhí, vu vơ: nói nhăng nói cuội
e, Nói khốc lác, làm ra vẻ tài giỏi: nói trạng
Câu 3 (Trang 11 sgk ngữ văn 9 tập 2)
Câu hỏi “rồi có ni được khơng?” người nói không tuân thủ
phương châm hội thoại về lượng
- Trong câu trả lời “bà tôi sinh ra bố tôi cũng đẻ non trước hai
tháng đấy!” dĩ nhiên là nuôi được sau đó mới sinh ra anh bạn này,
đó cũng chính là chỗ tạo ra tiếng cười.
Câu 4 (trang 11 sgk ngữ văn 9 tập 1)
a, Đơi khi người nói phải dùng tới những cách diễn đạt như “tôi
được biết”, “tôi tin rằng”, “nếu tơi khơng lầm thì”, “tơi nghe nói”,
“theo tơi nghĩ”, “hình như là”…
- Đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói
cũng phải dùng cách nói đảm bảo người nghe biết xác thực nhận
định, thông tin mà mình được kiểm chứng
b, Đơi khi người nói: như đã trình bày, mọi người đều biết. Cách
nói này đều đảm bảo phương châm về lượng
- Mục đích nhấn mạnh ý, chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc một
nội dung nào đó đã nói, giả định là mọi người đã, sẽ biết.
Câu 5 (trang 11 sgk ngữ văn 9 tập 1):
- Ăn đơm nói đặt: nói theo cách vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho



người khác
- Ăn ốc nói mị: nói khơng căn cứ
- Ăn khơng nói có: nói theo cách vu khống, bịa đặt
- Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, khơng có lý lẽ thuyết phục, đúng
đắn
- Khua mơi múa mép: nói ba hoa, khốc lác
- Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực
- Hứa hươu hứa vượn: hứa hẹn lấy lịng nhưng khơng thực hiện
Các thành ngữ trên đều chỉ trường hợp vi phạm phương châm về
chất. Phải tránh những cách nói, nội dung nói được chỉ ra trong các
thành ngữ trên.

Soạn bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh
I. Tìm hiểu việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh
1. Văn thuyết minh: kiểu văn bản cung cấp tri thức về đặc điểm,
tính chất, nguyên nhân của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã
hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích
- Đặc điểm chủ yếu: trình bày các đặc điểm tiêu biểu của sự vật,
hiện tượng
- Tính chất: cung cấp những tri thức khách quan, xác thực, phổ
thơng, hữu ích cho con người.

- Các phương thức thuyết minh thường dùng:
+ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
+ Phương pháp liệt kê, phân tích


+ Phương pháp nêu ví dụ, dùng số liệu

2. Văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật
Văn bản “Hạ Long- đá và nước”
a, Thuyết minh về vẻ đẹp của đá, nước ở Hạ Long
- Đặc điểm này trừu tượng, khó thuyết minh bằng cách đo đếm, liệt

b, Phương pháp thuyết minh:
- Phương pháp nêu định nghĩa
- Phương pháp giải thích
- Phương pháp liệt kê
Câu văn nêu khái qt sự kì lạ của Hạ Long: “Chính Nước làm cho
Đá sống dậy… có tâm hồn”
c, Để cho sinh động, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật:
- Biện pháp liên tưởng, tưởng tượng thế giới diệu kì của Hạ Long
+ Nước tạo nên sự di chuyển, tạo nên thú vị của cảnh sắc
+ Tùy theo góc độ, tốc độ di chuyển của khách, tùy theo hướng
ánh sáng soi rọi vào đảo đá mà thiên nhiên tạo nên thế giới sống
động, biến hóa lạ lùng
- Biện pháp nhân hóa:
+ Đá có tri giác, có tâm hồn
+ Gọi đá là thập loại chúng sinh, thế giới người, bọn người đá
hối hả trở về
→ Làm nổi bật đặc điểm của đối tượng, gây ấn tượng mạnh, thu
hút người đọc
II. Luyện tập
Câu 1 (trang 13 sgk ngữ văn 9 tập 1)


a.
Văn bản có tính thuyết minh:

- Thể hiện ở việc giới thiệu về lồi ruồi có hệ thống:
+ Tính chất chung về họ, giống, lồi
+ Tập tính sinh sống: sinh đẻ, đặc điểm cơ thể…
+ Cung cấp những kiến thức đáng tin cậy về lồi ruồi: giữ gìn vệ
sinh, phịng bệnh, ý thức diệt ruồi
- Những phương pháp thuyết minh được sử dụng:
+ Nêu định nghĩa: thuộc họ côn trùng, hai cánh, mắt lưới
+ Phương pháp phân loại: các loại ruồi
+ Phương pháp dùng số liệu: số vi khuẩn, số lượng sinh sản
+ Phương pháp liệt kê: các đặc tính của ruồi
b, Nét đặc biệt:
+ Hình thức: giống văn bản thuật lại phiên tòa
+ Nội dung: giống chuyện kể về lồi ruồi
- Những biện nghệ thuật:
+ Nhân hóa
+ Liệt kê
- Tác dụng gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa truyện vui vừa
cung cấp thêm tri thức.
Câu 2 (trang 15 sgk ngữ văn 9 tập 1):
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn thuyết minh là:
tự sự
+ Kể câu chuyện ngày bé bà kể về chim cú (chim cú kêu là có
ma tới). Sau này được học môn sinh vật mới biết không phải như
vậy.


→ Phương pháp giải thích

Soạn bài Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh

Chọn thuyết minh về cái bút
Dàn ý:
* MB: Giới thiệu về tầm quan trọng của bút bi
* TB:
a, Nguồn gốc, xuất xứ: được phát minh bởi nhà báo Hungari Lazo
Biro vào những năm 1930
Ơng phát hiện mực in giấy nhanh khơ
- Quyết định, nghiên cứu tạo ra một loại bút sử dụng mực như thế
- Bút bi ra đời
b, Cấu tạo: 2 bộ phận chính:
- Vỏ bút: ống trụ trịn dài từ 14- 15 cm được làm bằng nhựa dẻo,
nhựa màu, trên thân thường có các thơng số ghi ngày, nơi sản xuất
- Ruột bút: bên trong, làm từ nhựa dẻo, chứa mực đặc, mực nước
- Các bộ phận khác: nắp đậy, ghim gài, lò xo, nút bấm…
c, Phân loại:
- Kiểu dáng và màu sắc khác nhau tùy theo lứa tuổi, thị hiếu của
người dùng
- Màu sắc đẹp, nhiều kiểu dáng (có sử dụng biện pháp nghệ thuật
nhân hóa trong bài
- Hiện nay trên thị trường xuất hiện nhiều thương hiệu bút nổi
tiếng
d, Nguyên lý hoạt động, bảo quản
- Nguyên lý hoạt động: mũi bút chứa viên bi nhỏ, khi viết lăn mực
để tạo chữ


- Bảo quản: cẩn thận
e, Ưu điểm, khuyết điểm
- Ưu điểm
+ Bền, đẹp, nhỏ gọn, dễ vận chuyển

+ Giá thành rẻ, phù hợp với học sinh
- Khuyết điểm:
+ Vì viết nhanh nên dễ rây mực, chữ khơng có nét thanh đậm
+ Thường phải mua ngòi, thay bút mới khi hết mực
* Kết bài: Nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của bút bi với cuộc
sống của con người



×