Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

Quản trị rủi ro unilever chiến lược cạnh tranh unilever

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.46 MB, 66 trang )

Quản trị rủi ro
Nhóm 4 :
Nguyễn Hồng Chương
Đặng Ngọc Dun
Nguyễn Thị Hồng Lam
Lê Hoàng Phát
Lâm Thị Hồng Nhung
Huỳnh Trần Tố Uyên


1.Đối
tượng
Phân
tích

Unilever là một cơng ty đa
quốc gia hàng đầu thế giới
chuyên về mặt hàng tiêu
dùng nhanh (FMCG: Fast
Moving
Consumer
Good).
Unilever bước chân vào thị
trường Việt Nam vào năm
1995.


Khái niệm rủi ro chiến lược
Rủi Ro Chiến Lược là rủi ro phát sinh
từ quyết định (khơng đúng, khơng
thích nghi kịp, không linh hoạt với sự


thay đổi của ngành, táo bạo) mà nhà
Quản Trị (Hoạt Động Quản Trị) thực
hiện liên quan đến mục tiêu tổ chức. è
Ảnh hưởng đến định hướng và chiến
lược của tổ chức


Chiến lược phát triển
bến vững


Unilever Việt Nam đã tích cực mở rộng hợp tác chiến lược với
các cơ quan chính phủ, các tổ chức phi chính phủ cũng như
với các đối tác kinh doanh và khách hàng nhằm đạt được
những cam kết về Phát triển bền vững.


2. “Trường học Xanh –

4. Phát triển nguồn trà bền

Sạch – Khỏe” - Dự án

vững – Dự án hợp tác chiến

hợp tác chiến lược với

lược với Bộ Nông nghiệp và

Bộ Giáo dục và đào tạo


Phát triển Nơng thơn

1. “Vì một Việt Nam
khỏe mạnh” - Dự án
hợp tác chiến lược
với Bộ Y tế

3. “Nâng cao chất lượng

5. Các chương trình hợp tác

cuộc sống cho phụ nữ thơng

tồn cầu với Unicef và PSI

qua phát triển kinh doanh và
giáo dục sức khỏe” - Dự án
hợp tác chiến lược với Hội
liên hiệp phụ nữ Việt Nam


RỦI RO HỢP
ĐỒNG VỚI
CÁC ĐỐI
TƯỢNG
HỢP TÁC


Không được quy định rõ ràng, khi tranh chấp xảy

ra, sẽ rất khó để có thể xác định bên cung cấp
hàng hóa đã thực hiện đúng thỏa thuận hay chưa

Nội dung công việc không chi tiết, nên nhiều khi
Unilever phải thực hiện các ý tưởng phát sinh, vượt
quá vai trò.
Quy trình làm việc khơng bài bản, khơng thống
nhất từ trước. Như vậy Unilever có thể sẽ phải
sửa bài viết nhiều lần, hoặc mất nhiều thời gian
trao đổi đôi bên.
Unilever bị động trong thời gian hợp tác


Mức độ tt
Tần suất

Cao

Trung bình

Thấp

Mất nhiều thời gian
trao đổi 2 bên, sửa
đổi bài viết

Thường
xuyên

Thỉnh

thoảng

Xảy ra tranh chấp với
đối tác

Hiếm khi

Unilever bị động trong
thời gian hợp tác

Thực hiện các ý tưởng
phát sinh, vượt q
vai trị

 
 
 

RR cao
RR trung bình
RR thấp


Có một đội ngũ văn phịng và luật sư
chun nghiệp

Kiểm tra uy tín nhà quảng cáo (agency)

Lựa chọn đối tác phù hợp



Chiến lược thâm nhập thị trường của Unilever
Dove cử đại diện của mình đến các phân khúc thị
trường khác nhau và cho họ một nhiệm vụ là xác
định nhu cầu và mong muốn của từng phân khúc
thị trường. Họ phát các mẫu thử miễn phí và thu
thập ý kiến của mọi người về các sản phẩm của
Dove. Từ đó, họ có thể cải thiện chất lượng sản
phẩm, dịch vụ phù hợp nhu cầu khách hàng,
đồng thời quảng bá cho các sản phẩm của mình.


RỦI RO CỦA
NGƯỜI MỞ
ĐƯỜNG
THÂM NHẬP
THỊ TRƯỜNG


Tổn thất nhiều chi phí
Unilever sẽ phải mất rất nhiều tiền để nghiên cứu và phát triển
sản phẩm phù hợp với người dùng. Ngồi ra cịn các phí mở
rộng thị trường, xây dựng chuỗi cung ứng, kênh phân phối,
marketing

Đi sai hướng so với chiến lược ban đầu
Unilever sẽ không tránh khỏi các sai lầm hay vấp ngã do chưa ai
từng đi qua con đường này. Mọi thứ đều do Unilever tự dị dẫm và
tìm kiếm con đường đúng đắn nhất khi xây dựng chiến lược thâm
nhập thị trường



Bị sao chép mơ
hình kinh doanh

Họ sẽ biết được các sai lầm cần tránh để giảm thiểu chi phí và tối ưu
lợi nhuận. Họ cũng có thể nhìn ra các thiếu sót của Unilever và cải
thiện sản phẩm/dịch vụ của mình tốt hơn khi xây dựng chiến lược
thâm nhập thị trường của chính họ nhằm tranh giành thị phần

Những người đi trước sẽ gặp bất lợi khi mà sự thay đổi
quy định làm vơ hiệu hóa các giả thiết về mơ hình kinh
doanh tốt nhất cho hoạt động của họ

Rủi ro thay đổi
chính sách:


Mức độ tt
Tần suất

Thường
xun

Thỉnh
thoảng

Hiếm khi

Cao


Trung bình

Thấp

Bị sao chép mơ hình kinh
doanh

Tổn thất nhiều chi phí

Đi sai hướng với chiến lược
ban đầu

Rủi ro thay đổi
chính sách

 
 
 

RR cao
RR trung bình
RR thấp


Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu

Có một đội ngũ
thơng tin mạnh


Có chính sách thay
đổi linh hoạt


Chiến lược cấp
chức năng

Quá trình hình thành chiến lược Marketing
của công ty Unilever Việt Nam qua các
bước kế trên là theo trình tự lơ-gíc hợp lý .
Chiến lược kinh doanh cấp chức năng này
là hồn tồn phù hợp với mơi trường Việt
Nam và hoàn toàn phù hợp với chiến lược
chung của Tổng công ty


RỦI RO KHI
KẾT HỢP
NHIỀU
PHÒNG BAN


Thiếu dữ liệu để

Đánh giá nhân

tìm hiểu insight

sự sai lệch


khách hàng

Thông điệp truyền
thông phân tán

Vi phạm bảo mật
phần mềm

Sự suy giảm tài
chính

Lộ thơng tin nhân
viên

Khả năng kết hợp của
các phịng ban


Mức độ tt
Tần suất

Thường
xuyên

Cao

Thiếu dữ liệu insight để tìm
hiểu khách hàng

Trung bình


Thấp

Khả năng kết
hợp của các
phịng ban

Thỉnh
thoảng

Thơng điệp truyền thơng bị
phân tán

Đánh giá nhân
sự sai lệch
Sự suy giảm
tài chính

Hiếm khi

Vi phạm bảo mật phần mềm

Lộ thông tin
nhân viên

 
 
 

RR cao

RR trung bình
RR thấp


Kế hoạch đào tạo nhân viên cấp cao khác biệt
Đào tạo nhân lực trong tương lai của công ty Unilever

 Chăm sóc nhân sự tồn diện


Chiến Lược Cạnh Tranh

Chiến Lược
Khác Biệt Hóa

Chiến Lược
Xuyên Quốc Gia

Chiến Lược
Đại Dương Xanh


Chiến Lược khác biệt hóa
Chiến lược chung

Làm cho Sản phẩm trở nên nổi bật

Phù hợp với tầm nhìn và sứ mệnh

Wall’s Ice Cream

Ví dụ sản phẩm áp dụng chiến lược
Sunsik


Wall’s Ice Cream
Rủi Ro Chiến Lược
• Thị trường kem tại việt nam chưa thật sự lớn (3)
• Thời điểm quá sớm để đầu tư (1)
• Thiếu máy móc (2)
• Dây chuyền sản xuất, nhà máy cịn nhỏ (2)
• Vận chuyển, hoạt động logistics cịn khó khăn
(2)


Chiến Lược xuyên quốc gia
1

Áp lực thích nghi
địa phương cao

2 Lý Do
2

R&D
Hoạt
động
chính

Sản Xuất
Logistic


Áp lực giảm chi phí cao


×