Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I. Văn 6 - Cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.05 KB, 6 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Mơn: Ngữ Văn 6
Năm học: 2021 – 2022
Thời gian làm bài: 90 phút

Mức độ
Chủ đề

Nhận biết
( nêu, chỉ ra,
gọi tên, nhận
biết…)

Thông hiểu
( hiểu, phân tích,
cắt nghĩa, lí giải )

Vận dụng
( Thấp, cao )

- Chỉ ra thể
loại,
phương
thức biểu đạt,
ngơi kể, nhân
vật trong đoạn
trích/văn bản
- Nhận biết các
đơn vị kiến thức
Tiếng Việt (HK
I) có trong đoạn


trích/văn bản

- Khái quát nội
dung của đoạn
trích/ văn bản
- Hiểu được ý nghĩa
của chi tiết, hình
ảnh trong đoạn
trích/văn bản
- Hiểu được tác
dụng/ hiệu quả của
việc sử dụng một số
loại từ, biện pháp
tu từ trong đoạn
trích/văn bản

- Rút ra bài học từ
nhân vật hoặc từ
đoạn trích/văn bản
- Dạng liên hệ, mở
rộng (vận dụng
những điều đã học
ở các văn bản, trong
ngữ liệu để giải
quyết một vấn đề,
một tình huống
trong thực tiễn cuộc
sống)

Số câu

Số điểm

2
1,0

2
2,0

1
1,0

Tỉ lệ %
II. Làm văn
Đánh giá năng lực
viết đoạn văn và
tạo lập văn bản
1. Đoạn văn biểu
cảm (2,0 điểm)

10%

20%

10 %

I. Đọc- hiểu
*Đánh giá năng lực
đọc hiểu
* Tiêu chí ngữ liệu:
- Văn bản nghệ

thuật ( truyện, thơ,
kí) ; văn bản nghị
luận
- Là một đoạn
trích/văn bản hồn
chỉnh;
- Nguồn dữ liệu
trong và ngồi
chương trình SGK.

5
4
điểm
40 %

- Viết đoạn văn (10
-15 dịng) ghi lại
cảm xúc của bản
thân sau khi đọc
xong một bài thơ
lục bát.
- Viết bài văn kể lại
một trải nghiệm, kỉ
niệm đáng nhớ của
bản thân.
2
2 câu
6
6
điểm

60%
60%

2. Bài văn tự sự (4,0
điểm)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng chung
Số câu

Tổng

2

2

3

7


Số điểm

1,0 điểm

2,0 điểm

7 điểm


Tỉ lệ %

10%

20 %

70%

UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Năm học 2021-2022

10
điểm
100%

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN 6
( Thời gian 90 phút)

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU(4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Chiều hơm đó, tan buổi học ở trường ra, tơi chợt thống thấy một bóng người
ngồi trên xe kéo giống giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối:
- Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!...
Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trị cười tức bụng cho lũ
bạn tơi chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó khơng những
làm tơi thẹn mà cịn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dịng nước trong suốt
chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục
giữa sa mạc.

Xe chạy chậm chậm... Mẹ tơi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi
thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và, khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tơi vừa kéo
tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, thì tơi ịa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
(SGK Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 1 – Trang 54)
Câu 1(0,5điểm): Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản là
ai?
Câu 2(0,5điểm): Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại gì? Chỉ ra ngơi kể được
sử dụng trong đoạn trích.
Câu 3(0,5điểm): Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 4(1,5điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn
sau:
“Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trị cười tức bụng cho lũ bạn
tơi chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó khơng những làm
tơi thẹn mà cịn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dịng nước trong suốt chảy
dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa
sa mạc”
Câu 5(1,0điểm):Từ những cảm xúc của Hồng khi gặp lại mẹ, em có suy nghĩa gì về ý
nghĩa của tình mẫu tử với mỗi người?
PHẦN II. LÀM VĂN(6,0 điểm)
Câu 1(2,0điểm):Viết đoạn văn từ 8 – 12 dòng ghi lại cảm xúc của em về bài thơ lục
bát sau.
“Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngồi biển đơng
Núi cao biển rộng mênh mơng
Cù lao chín chữ ghi lịng con ơi”!
Câu 2(4,0điểm ): Kể lại một trải nghiệm của bản thân em.


HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN I. ĐỌC HIỂU

Câu 1
- Đoạn trích trên trích từ văn bản “Trong lịng mẹ”
(0.5điểm)
- Tác giả: Ngun Hồng
Câu 2
(0.5điểm)
Câu 3
(0.5điểm).

Câu 4
(1.0điểm)

Câu 5
(1.0điểm)

Câu 1
(2.0điểm)

0,25đ
0,25đ

- Thể loại: Hồi kí
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất, người kể xưng “tôi”
- Nội dung chính của đọan trích: Diễn biến tâm trạng của chú bé
Hồng khi thoáng thấy mẹ và khi gặp lại mẹ sau thời gian dài xa
cách.

0,5đ

- Biện pháp so sánh: So sánh niềm khao khát, mong chờ mẹ trong

lòng Hồng cũng giống như khát khao của người khách bộ hành
giữa sa mạc về một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm.
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh niềm khao khát, thương nhớ mẹ của chú bé
Hồng.
+ Giúp người đọc càng cảm nhận rõ hơn tình u mẹ tha thiết
trong lịng chú bé.
+ Làm cho lời văn trở nên sinh động, hấp dẫn, gợi cảm và thu
hút người đọc. Góp phần làm rõ cảm xúc của nhân vật và cũng
làm nổi bật phong cách viết văn của tác giả.

0,5đ

HS nêu suy nghĩ của bản thân.
Có thể nêu: Ý nghĩa của tình mẫu tử đối với mỗi người trong cuộc
sống:
- Giúp đời sống tinh thần của ta thêm đầy đủ, phong phú và ý
nghĩa.
- Là điểm tựa tinh thần, tiếp thêm cho ta sức mạnh trước mỗi khó
khăn.
- Giúp ta tránh khỏi những cám dỗ trong cuộc sống.
- Là niềm tin, là động lực và là mục đích cho sự nỗ lực và khát
khao sống của cá nhân.
HS kiến giải hợp lý theo cách nhìn nhận cá nhân vẫn đạt điểm
theo mức độ thuyết phục...
PHẦN II. LÀM VĂN
* Về hình thức :
- Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn: Thể hiện cảm xúc về một
bài thơ lục bát
- Bố cục đầy đủ, mạch lạc.

- Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành đoạn văn hợp lí. Khơng mắc lỗi
về câu.
- Rất ít lỗi chính tả. Ngơn ngữ trong sáng, có cảm xúc.
* Về nội dung
- Mở đoạn: Giới thiệu ngắn gọn về nội dung bài thơ.
- Thân đoạn:
+ Nêu được cảm xúc về nội dung của bài thơ.
+ Thể hiện được cảm nhận về một số yếu tố hình thức nghệ thuật
của bài thơ (thể thơ, số câu, dòng, cách ngắt nhịp, từ ngữ, hình
ảnh, biện pháp tu từ,...).

0.5đ

1.0đ

1.0đ

0,5đ

1,5đ


+ Kết đoạn: Khái quát lại những ấn tượng, cảm xúc về bài thơ,
nêu cảm nghĩ.
* Hình thức
- Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự có đầy đủ ba phần: Mở
bài, Thân bài, Kết bài
- Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,
ngữ nghĩa tiếng Việt.
Câu 2

- Xác định đúng yêu cầu : Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ nhất
(4.0điểm)
của em như một chuyến đi du lịch, đi thả diều, đi đá bóng ,đi bơi,
làm được một việc tốt…
* Nội dung
Kể theo trình tự hợp lí.
- Dùng ngơi kể thứ nhất ( xưng tơi hoặc em)
- Có sử dụng nhiều từ ngữ gợi hình, gợi cảm, sinh động,
a. Mở bài: (0,5 điểm)
- Giới thiệu về trải nghiệm khiến em nhớ mãi ( trải nghiệm nào?
Điều gì khiến em nhớ nhất? ). Dẫn dắt chuyển ý, gợi sự tò mò,
hấp dẫn với người đọc.
b. Thân bài: (1.5 điểm)
- Thời gian cụ thể xảy ra trải nghiệm
- Không gian xảy ra trải nghiệm (trung tâm, lớp học, hồ bơi…)
- Kể diễn biến các sự việc của trải nghiệm
+ Bắt đầu như thế nào ( hoặc kể nguyên nhân)
+ Các sự việc phát triển
+ Kết quả của trải nghiệm đó là gì? (mặt tốt/ xấu)
c. Kết bài: (0,5 điểm)
- Nêu những ý nghĩa của trải nghiệm đó đối với bản thân em:
Hoặc Cảm nghĩ của em về trải nghiệm đó/ Bài học rút ra
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, lời văn sinh động hấp dẫn,
giàu sắc thái biểu cảm.
- Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, ít mắc các lỗi chính tả, dùng
từ, đặt câu , diễn đạt.
- Sử dụng ngơn ngữ kể chuỵện chọn lọc, có sử dụng kết hợp biện pháp tu từ đã
học để miêu tả. Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm
xúc
- Bài làm cần tập trung làm nổi bật hoạt động trải nghiệm của bản thân. Kể

chuyện theo một trình tự hợp lý, logic giữa các phần, có sự liên kết.
* HS có thể kể một trải nghiệm cùng với người thân ( một lần ốm, mắc lỗi…
với người thân), hoặc kể kỉ niệm miễn sao đó là sự việc mà người kể đã trực
tiếp tham gia là chủ thể và có được những điều bổ ích rút ra. GV cần căn cứ
vào bài làm để cho điểm phù hợp.

1.0đ

2.5đ

0.5đ

* Lưu ý:
1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổng quát,
tránh đếm ý cho điểm.
2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu
cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc.
3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể khơng giống đáp án, có
những ý ngồi đáp án, nhưng phải hợp lí.


4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ viết chung chung, sáo rỗng
-------------HẾT--------------

BAN GIÁM HIỆU
ĐỀ

TỔ TRƯỞNG CM

Nguyễn Thị Thu


NGƯỜI RA

Đồn Thị Tình




×