Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 VẬT LÝ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.67 KB, 10 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT SÓC SƠN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Vật lý 12

( Thời gian làm bài: 45 phút )
Mã đề 231
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc ngược chiều với nhau
khi vật đi từ
A. vị trí cân bằng đến biên.
B. biên dương đến biên âm.
C. biên âm đến biên dương.
D. biên tới vị trí cân bằng.
Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
A. tăng 4 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 3: Khi chiều dài của con lắc đơn tăng 2% thì chu kỳ dao động nhỏ của nó
A. giảm 0,995%.
B. tăng 0,995%.
C. giảm 2 %.
D. tăng 2 %.
Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ có thể thay đổi, dao động điều hòa với chu kỳ T ở nơi có gia tốc
trọng trường g xác định. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa T và ℓ là
A. đoạn thẳng.
B. Hypebol.
C. Parabol.
D. Elip.


Câu 5. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với:
A. Dao động cưỡng bức.
B. Dao động riêng.
C. Dao động tắt dần.
D. Dao động điều hoà.
Câu 6: Dao động cưỡng bức là dao động tắt dần mà ta đã:
A. Kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần.
B. Cung cấp năng lượng cho vật dao động đúng bằng phần đã mất sau mỗi chu kì.
C. Làm mất lực cản môi trường đối với vật chuyển động.
D. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động.
Câu 7: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với
nhau gọi là
A. vận tốc truyền sóng. B. chu kỳ.
C. bước sóng.
D. độ lệch pha.
Câu 8: Đại lượng nào không đổi trong quá trình truyền sóng từ môi trường này sang môi trường khác?
A. Biên độ.
B. Tần số.
C. Vận tốc.
D. Bước sóng.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng âm truyền được trong chân không.
B. Sóng ngang là sóng có phương truyền sóng theo phương ngang.
C. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 10: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm tại đó dao động có
biên độ cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số
A. lẻ lần một phần tư bước sóng.
B. nửa lần bước sóng.
C. nguyên lần nửa bước sóng.

D. nguyên lần bước sóng.
Câu 11: Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng phương, cùng tần số, có
A. hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng biên độ và hiệu số pha biến đổi theo thời gian.
C. hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
D. hiệu hai đường truyền sóng không đổi.
Câu 12: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên
đường nối hai tâm sóng bằng
A. hai lần bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một nửa bước sóng.
D. một phần tư bước sóng.

1


II. Phần tự luận (6 điểm)
Bài 1. (2 điểm )
Một con lắc lò xo có khối lượng m=100g dao động điều
hòa dọc theo trục Ox, với gốc tọa độ O trùng với vị trí
cân bằng của con lắc. Đường biểu diễn sự phụ thuộc của
li độ dao động của con lắc theo thời gian t như hình vẽ.
a.Xác định độ cứng k của lò xo con lắc?
b.Viết phương trình dao động của con lắc?
Bài 2. ( 2 điểm )
Một vật có khối lượng m = 200 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần


) cm và x2 = A2cos(10t + ) cm. Chọn mốc thế
3

năng ở vị trí cân bằng, biết cơ năng của vật là W = 0,036 J.
a. Tìm biên độ dao động tổng hợp của vật
b. Hãy xác định giá trị của A2.
Bài 3. ( 2 điểm )
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B giống nhau dao động theo phương trình là u1 = u2 =
10cos100πt mm. Biết khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại gần nhau nhất trên đường nối hai nguồn
là 1 cm và khoảng cách giữa hai nguồn là AB = 15 cm
a. Tính bước sóng và tốc độ truyền sóng trên mặt nước.
b. Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với AB. Điểm C trên đường thẳng d dao động với
biên độ cực đại cách A một đoạn nhỏ nhất là bao nhiêu?
số, với các phương trình dao động là x 1 = 4cos(10t +

-----------------Hết-------------------

2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT SÓC SƠN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Vật lý 12

( Thời gian làm bài: 45 phút )
Mã đề 232
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ có thể thay đổi, dao động điều hòa với chu kỳ T ở nơi có gia tốc
trọng trường g xác định. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa T và ℓ là
A. đoạn thẳng.
B. Hypebol.

C. Parabol.
D. Elip.
Câu 2. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với:
A. Dao động cưỡng bức.
B. Dao động riêng.
C. Dao động tắt dần.
D. Dao động điều hoà.
Câu 3: Dao động cưỡng bức là dao động tắt dần mà ta đã:
A. Kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần.
B. Cung cấp năng lượng cho vật dao động đúng bằng phần đã mất sau mỗi chu kì.
C. Làm mất lực cản môi trường đối với vật chuyển động.
D. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động.
Câu 4: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với
nhau gọi là
A. vận tốc truyền sóng. B. chu kỳ.
C. bước sóng.
D. độ lệch pha.
Câu 5: Đại lượng nào không đổi trong quá trình truyền sóng từ môi trường này sang môi trường khác?
A. Biên độ.
B. Tần số.
C. Vận tốc.
D. Bước sóng.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng âm truyền được trong chân không.
B. Sóng ngang là sóng có phương truyền sóng theo phương ngang.
C. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 7: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm tại đó dao động có
biên độ cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số
A. lẻ lần một phần tư bước sóng.

B. nửa lần bước sóng.
C. nguyên lần nửa bước sóng.
D. nguyên lần bước sóng.
Câu 8: Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng phương, cùng tần số, có
A. hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng biên độ và hiệu số pha biến đổi theo thời gian.
C. hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
D. hiệu hai đường truyền sóng không đổi.
Câu 9: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên
đường nối hai tâm sóng bằng
A. hai lần bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một nửa bước sóng.
D. một phần tư bước sóng.
Câu 10: Trong dao động điều hoà x = Acos(t +), véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc ngược chiều với nhau
khi vật đi từ
A. vị trí cân bằng đến biên.
B. biên dương đến biên âm.
C. biên âm đến biên dương.
D. biên tới vị trí cân bằng.
Câu 11: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
A. tăng 4 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 12: Khi chiều dài của con lắc đơn tăng 2% thì chu kỳ dao động nhỏ của nó
A. giảm 0,995%.
B. tăng 0,995%.
C. giảm 2 %.
D. tăng 2 %.


3


II. Phần tự luận (6 điểm)
Bài 1. (2 điểm )
Một con lắc lò xo có khối lượng m=100g dao động điều
hòa dọc theo trục Ox, với gốc tọa độ O trùng với vị trí
cân bằng của con lắc. Đường biểu diễn sự phụ thuộc của
li độ dao động của con lắc theo thời gian t như hình vẽ.
a.Xác định độ cứng k của lò xo con lắc?
b.Viết phương trình dao động của con lắc?
Bài 2. ( 2 điểm )
Một vật có khối lượng m = 200 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần


) cm và x2 = A2cos(10t + ) cm. Chọn mốc thế
3
năng ở vị trí cân bằng, biết cơ năng của vật là W = 0,036 J.
a. Tìm biên độ dao động tổng hợp của vật
b. Hãy xác định giá trị của A2.
Bài 3. ( 2 điểm )
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B giống nhau dao động theo phương trình là u1 = u2 =
10cos100πt mm. Biết khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại gần nhau nhất trên đường nối hai nguồn
là 1 cm và khoảng cách giữa hai nguồn là AB = 15 cm
a. Tính bước sóng và tốc độ truyền sóng trên mặt nước.
b. Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với AB. Điểm C trên đường thẳng d dao động với
biên độ cực đại cách A một đoạn nhỏ nhất là bao nhiêu?
số, với các phương trình dao động là x 1 = 4cos(10t +


-----------------Hết-------------------

4


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT SÓC SƠN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Vật lý 12

( Thời gian làm bài: 45 phút )
Mã đề 233
I. Phần trắc nghiệm(4đ)
Câu 1: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với
nhau gọi là
A. vận tốc truyền sóng. B. chu kỳ.
C. bước sóng.
D. độ lệch pha.
Câu 2: Đại lượng nào không đổi trong quá trình truyền sóng từ môi trường này sang môi trường khác?
A. Biên độ.
B. Tần số.
C. Vận tốc.
D. Bước sóng.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng âm truyền được trong chân không.
B. Sóng ngang là sóng có phương truyền sóng theo phương ngang.
C. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 4: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm tại đó dao động có

biên độ cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số
A. lẻ lần một phần tư bước sóng.
B. nửa lần bước sóng.
C. nguyên lần nửa bước sóng.
D. nguyên lần bước sóng.
Câu 5: Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng phương, cùng tần số, có
A. hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng biên độ và hiệu số pha biến đổi theo thời gian.
C. hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
D. hiệu hai đường truyền sóng không đổi.
Câu 6: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên
đường nối hai tâm sóng bằng
A. hai lần bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một nửa bước sóng.
D. một phần tư bước sóng.
Câu 7: Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc ngược chiều với nhau
khi vật đi từ
A. vị trí cân bằng đến biên.
B. biên dương đến biên âm.
C. biên âm đến biên dương.
D. biên tới vị trí cân bằng.
Câu 8: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
A. tăng 4 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 9: Khi chiều dài của con lắc đơn tăng 2% thì chu kỳ dao động nhỏ của nó
A. giảm 0,995%.
B. tăng 0,995%.

C. giảm 2 %.
D. tăng 2 %.
Câu 10: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ có thể thay đổi, dao động điều hòa với chu kỳ T ở nơi có gia tốc
trọng trường g xác định. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa T và ℓ là
A. đoạn thẳng.
B. Hypebol.
C. Parabol.
D. Elip.
Câu 11. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với:
A. Dao động cưỡng bức.
B. Dao động riêng.
C. Dao động tắt dần.
D. Dao động điều hoà.
Câu 12: Dao động cưỡng bức là dao động tắt dần mà ta đã:
A. Kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần.
B. Cung cấp năng lượng cho vật dao động đúng bằng phần đã mất sau mỗi chu kì.
C. Làm mất lực cản môi trường đối với vật chuyển động.
D. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động.

5


II. Phần tự luận (6 điểm)
Bài 1. (2 điểm )
Một con lắc lò xo có khối lượng m=100g dao động điều
hòa dọc theo trục Ox, với gốc tọa độ O trùng với vị trí
cân bằng của con lắc. Đường biểu diễn sự phụ thuộc của
li độ dao động của con lắc theo thời gian t như hình vẽ.
a.Xác định độ cứng k của lò xo con lắc?
b.Viết phương trình dao động của con lắc?

Bài 2. ( 2 điểm )
Một vật có khối lượng m = 200 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần


) cm và x2 = A2cos(10t + ) cm. Chọn mốc thế
3
năng ở vị trí cân bằng, biết cơ năng của vật là W = 0,036 J.
a. Tìm biên độ dao động tổng hợp của vật
b. Hãy xác định giá trị của A2.
Bài 3. ( 2 điểm )
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B giống nhau dao động theo phương trình là u1 = u2 =
10cos100πt mm. Biết khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại gần nhau nhất trên đường nối hai nguồn
là 1 cm và khoảng cách giữa hai nguồn là AB = 15 cm
a. Tính bước sóng và tốc độ truyền sóng trên mặt nước.
b. Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với AB. Điểm C trên đường thẳng d dao động với
biên độ cực đại cách A một đoạn nhỏ nhất là bao nhiêu?
số, với các phương trình dao động là x 1 = 4cos(10t +

-----------------Hết-------------------

6


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT SÓC SƠN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Vật lý 12

( Thời gian làm bài: 45 phút )

Mã đề 234
I. Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Câu 1: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm tại đó dao động có
biên độ cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số
A. lẻ lần một phần tư bước sóng.
B. nửa lần bước sóng.
C. nguyên lần nửa bước sóng.
D. nguyên lần bước sóng.
Câu 2: Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng phương, cùng tần số, có
A. hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng biên độ và hiệu số pha biến đổi theo thời gian.
C. hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
D. hiệu hai đường truyền sóng không đổi.
Câu 3: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên
đường nối hai tâm sóng bằng
A. hai lần bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một nửa bước sóng.
D. một phần tư bước sóng.
Câu 4: Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc ngược chiều với nhau
khi vật đi từ
A. vị trí cân bằng đến biên.
B. biên dương đến biên âm.
C. biên âm đến biên dương.
D. biên tới vị trí cân bằng.
Câu 5: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
A. tăng 4 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 2 lần.

Câu 6: Khi chiều dài của con lắc đơn tăng 2% thì chu kỳ dao động nhỏ của nó
A. giảm 0,995%.
B. tăng 0,995%.
C. giảm 2 %.
D. tăng 2 %.
Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ có thể thay đổi, dao động điều hòa với chu kỳ T ở nơi có gia tốc
trọng trường g xác định. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa T và ℓ là
A. đoạn thẳng.
B. Hypebol.
C. Parabol.
D. Elip.
Câu 8. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với:
A. Dao động cưỡng bức.
B. Dao động riêng.
C. Dao động tắt dần.
D. Dao động điều hoà.
Câu 9: Dao động cưỡng bức là dao động tắt dần mà ta đã:
A. Kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần.
B. Cung cấp năng lượng cho vật dao động đúng bằng phần đã mất sau mỗi chu kì.
C. Làm mất lực cản môi trường đối với vật chuyển động.
D. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động.
Câu 10: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với
nhau gọi là
A. vận tốc truyền sóng. B. chu kỳ.
C. bước sóng.
D. độ lệch pha.
Câu 11: Đại lượng nào không đổi trong quá trình truyền sóng từ môi trường này sang môi trường khác?
A. Biên độ.
B. Tần số.
C. Vận tốc.

D. Bước sóng.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng âm truyền được trong chân không.
B. Sóng ngang là sóng có phương truyền sóng theo phương ngang.
C. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vuông góc với phương truyền sóng.

7


II. Phần tự luận (6 điểm)
Bài 1. (2 điểm )
Một con lắc lò xo có khối lượng m=100g dao động điều
hòa dọc theo trục Ox, với gốc tọa độ O trùng với vị trí
cân bằng của con lắc. Đường biểu diễn sự phụ thuộc của
li độ dao động của con lắc theo thời gian t như hình vẽ.
a.Xác định độ cứng k của lò xo con lắc?
b.Viết phương trình dao động của con lắc?
Bài 2. ( 2 điểm )
Một vật có khối lượng m = 200 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần


) cm và x2 = A2cos(10t + ) cm. Chọn mốc thế
3
năng ở vị trí cân bằng, biết cơ năng của vật là W = 0,036 J.
a. Tìm biên độ dao động tổng hợp của vật
b. Hãy xác định giá trị của A2.
Bài 3. ( 2 điểm )
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B giống nhau dao động theo phương trình là u1 = u2 =
10cos100πt mm. Biết khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại gần nhau nhất trên đường nối hai nguồn

là 1 cm và khoảng cách giữa hai nguồn là AB = 15 cm
a. Tính bước sóng và tốc độ truyền sóng trên mặt nước.
b. Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với AB. Điểm C trên đường thẳng d dao động với
biên độ cực đại cách A một đoạn nhỏ nhất là bao nhiêu?
số, với các phương trình dao động là x 1 = 4cos(10t +

-----------------Hết-------------------

8


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018

TRƯỜNG THPT SÓC SƠN

Môn: Vật lý 12

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu
MĐ231
MĐ232
MĐ233
MĐ234

1
A
C
C

D

2
D
A
B
A

3
B
D
C
C

4
C
C
D
A

5
A
B
A
D

6
D
C
C

B

7
C
D
A
C

8
B
A
D
A

9
C
C
B
D

10
D
A
C
C

11
A
D
A

B

12
C
B
D
C

II. Phần tự luận (6 điểm)
Bài 1. (2 điểm )
Một con lắc lò xo có khối lượng m=100g dao động điều
hòa dọc theo trục Ox, với gốc tọa độ O trùng với vị trí
cân bằng của con lắc. Đường biểu diễn sự phụ thuộc của
li độ dao động của con lắc theo thời gian t như hình vẽ.

a.Xác định độ cứng k của lò xo con lắc?
Chu kỳ dao động của con lắc T=0,4-0,2=0,2s
m
0,1
=>k �100N/m
T  2
 0, 2  2
k
k
b.Viết phương trình dao động của con lắc?
Xác định : A=6cm; xo=-3cm; vo>0
x
1
2
2

cos = o      � ; vo  0 �   
rad
A
2
3
3
2
Viết x  6cos(10 t- )cm
3

0,50 điểm
0,50 điểm
0,50 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

Bài 2. ( 2 điểm )
Một vật có khối lượng m = 200 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần


) cm và x2 = A2cos(10t + ) cm. Chọn mốc thế
3
năng ở vị trí cân bằng, biết cơ năng của vật là W = 0,036 J.
a. Tìm biên độ dao động tổng hợp của vật
1
  10rad / s ; w= m 2 A2
0,50 điểm
2
1
0,036= 0, 2.102. A2 =>A=0,06m=6cm

0,50 điểm
2
b. Hãy xác định giá trị của A2.
A2  A12  A22  2 A1 A2cos
0,50 điểm
số, với các phương trình dao động là x 1 = 4cos(10t +


62  42  A22  2.4 A2 cos( - ) =>A2 �6,899cm
3
9

0,50 điểm


Bài 3. ( 2 điểm )
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B giống nhau dao động theo phương trình là u1 = u2 =
10cos100πt mm. Biết khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại gần nhau nhất trên đường nối hai nguồn
là 1 cm và khoảng cách giữa hai nguồn là AB = 15 cm
a. Tính bước sóng và tốc độ truyền sóng trên mặt nước.

 1cm    2cm
0,50 điểm
2

f 
 50 Hz
0,25 điểm
2
v   f =100cm/s=1m/s

0,25 điểm
b. Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với AB. Điểm C trên đường thẳng d dao động cực đại
cách A một đoạn nhỏ nhất là bao nhiêu?
Hai nguồn dao động cùng pha, số đường Hypebol có các phần tử dao động với biên độ cực đại xác
AB
AB
�k � � 7,5 �k �7,5 ; như vậy k=0; �1, �2... �7


Điểm C trên đường thẳng d dao động cực đại cách A một đoạn nhỏ nhất nên ta lấy k=7
Lập hệ phương trình
�BC  AC  k 
�BC  AC  14
152


BC

AC

tìm được AC=1,0357cm
� 2

2
2
2
2
2
14
�BC  AC  AB

�BC  AC  15

định bởi 

C

d

A

B

-----------------Hết------------------- Học sinh trình bày cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Sai hoặc thiếu đơn vị 1 lần trừ 0,25 đ; trừ tối đa là 0,5 đ.
- Hiểu sai bản chất vật lý không cho điểm.
-------------------------------------Hết----------------------------------

10

0,25 điểm
0,25 điểm

0,50 điểm



×