Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

651 Giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy trong xu thế hội nhập,Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.22 KB, 117 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆT NAM


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
-----------^ ^---------------

NGUYỄN THỊ THU THỦY

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH
TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN MỘT THÀNH VIÊN CÔNG NGHIỆP
TÀU THỦY TRONG XU THẾ HỘI NHẬP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Hà Nội - 2011


BẢNG BIỂU
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆT NAM

DANH MỤC
I. BẢNG

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC


NỘI DUNG

TRANG

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

1

-----------^
Kết quả hoạt động kinh doanh VFC
năm 2010.

2

Kết quả doanh thu - chi phí VFC năm 2010.

^---------------

43
44

NGUYỄN THỊ THU THỦY

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH
TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN MỘT THÀNH VIÊN CÔNG NGHIỆP
TÀU THỦY TRONG XU THẾ HỘI NHẬP
CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ SỐ : 60.31.12


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRỌNG THẢN
Hà Nội - 2011


3

Mức độ thay đổi tổng nguồn vốn của VFC năm 2008 - 2010.

48

4

Kết quả hoạt động huy động vốn năm 2010

50

5

Tỷ trọng các nguồn vốn huy động của VFC năm 2008-2010

50

6

Tỷ lệ an toàn vốn VFC năm 2008-2010

54


7

Cơ cấu tổng tài sản của VFC năm 2008-2010

55

8

Doanh số hoạt động tín dụng của VFC năm 2009 -2010

57

9

Kết cấu dư nợ của VFC theo thời gian năm 2009 -2010

58

10

Kết cấu dư nợ theo khách hàng và loại hình doanh nghiệp

58

11

Hoạt động tín dụng tại các địa bàn của VFC năm 2010

59


Tỷ lệ nợ quá hạn của VFC năm 2008-2010

60

13

Thu nhập từ hoạt động đầu tư VFC năm 2010

62

14

Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của VFC năm 2008 -2010

65

15

Cơng tác trích lập dự phòng VFC 2009-2010

69

1

Sự thay đổi nguồn VCSH VFC 2006 -2010

47

2


Kết cấu tổng nguồn vốn VFC 2008- 2010

49

3

Tỷ trọng các nguồn vốn huy động của VFC 2008- 2010

51

4

Cơ cấu tổng tài sản của VFC năm 2008-2010

56

12

II. ĐỒ THỊ

II. PHỤ LỤC
1

Hệ số tín nhiệm Moody’s

2

Hệ số tín nhiệm Z’’



Chữ viết tắt

Chữ thường

NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng nhà nước

TĐKT

Tập đoàn kinh tế

CTTC

Cơng ty tài chính

NHTM

Ngân hàng thương mại

TCTD

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TẮT
Tổ chức tín dụng

TCKT


Tổ chức kinh tế

VAS

Chuẩn mực kế tốn Việt Nam

IAS

Chuẩn mực kế tốn quốc tế

CNTT

Cơng nghiệp tàu thủy

VFC

Cơng ty Tài chính TNHH MTV CNTT

VHĐ

Vốn huy động

VCSH

Vốn chủ sở hữu

DPRR

Dự phòng rủi ro


NQH

Nợ quá hạn



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tài chính ln là cơ sở của mọi quá trình phát triển.
Năng lực tài chính của khơng chỉ là nguồn lực tài chính đảm bảo cho
hoạt
động kinh doanh mà còn thể hiện sức mạnh tài chính hiện tại, tiềm năng, triển
vọng và xu hướng phát triển trong tương lai. Dưới tác động của q trình tự
do
hóa thương mại, việc mở cửa thị trường tài chính tạo ra sức ép cạnh tranh
ngày
càng tăng. Trong khi đó với việc triển khai thực thi các cam kết theo lộ trình
đã
ký kết với tổ chức thương mại thế giới WTO cũng như trong Hiệp định
thương
mại Việt Mĩ GAST đã yêu cầu các Tổ chức tín dụng trong nước phải có sự đổi
mới khơng ngừng để có một nền tài chính vững mạnh, khơng chỉ để tồn tại

cịn nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động hội nhập quốc tế, khi đó việc
khơng
ngừng nâng cao năng lực tài chính đã trở thành một yêu cầu cấp thiết đối với
bất

cứ một Tổ chức tín dụng nào. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Cơng ty Tài
chính trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công nghiệp tàu thủy đã chú trọng
đến cơng tác nâng cao năng lực tài chính. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của nhiều
nhân tố khách quan và chủ quan đem lại, công tác này hiện đang trong q
trình
hồn thiện địi hỏi phải có sự nỗ lực khơng ngừng của Cơng ty, sự đồng lịng

chung sức của mọi thành viên để phục vụ cho công tác nâng cao năng lực tài
chính, góp phần phục vụ cho sự quản lý hữu hiệu của các nhà quản trị là một


2

- Nghiên cứu thực trạng nâng cao năng lực tài chính của Cơng ty Tài
chính TNHH MTV Cơng nghiệp tàu thủy từ năm từ 2008 đến năm
2010,

qua

đó rút ra được thành công cũng như hạn chế và nguyên nhân.
- Thiết lập các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Cơng ty Tài
chính trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công nghiệp tàu thủy (VFC)
trong
xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là năng lực tài chính của Cơng ty
Tài chính TNHH MTV Cơng nghiệp tàu thủy (VFC) thông qua các chỉ tiêu
phản ánh vốn chủ sở hữu, chất lượng tài sản - nguồn vốn, khả năng sinh lời,
khả năng đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh. Ngoài ra đề tài cũng đề cập
đến những nhân tố tạo thành cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực tài

chính của Cơng ty.
Phạm vi nghiên cứu luận văn: Tập trung nghiên cứu thực trạng nâng
cao năng lực tài chính của Cơng ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp tàu
thủy từ năm 2008 đến năm 2010 thơng qua một số chỉ tiêu tài chính cơ bản.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và
Chủ nghĩa duy vật lịch sử các phương pháp được sử dụng trong quá trình
thực hiện luận văn là: khảo sát thực tế, so sánh, phân tích, tổng hợp...
5. Kết cấu của luận văn
Kết cấu của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1:

Những vấn đề lý luận cơ bản về năng lực tài chính của
Cơng ty Tài chính.

Chương 2:

Thực trạng về năng lực tài chính tại Cơng ty Tài chính
TNHH MTV Cơng nghiệp tàu thủy

Chương 3:

Các giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại Cơng ty Tài
chính TNHH MTV Cơng nghiệp tàu thủy trong xu thế hội


3

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG Lực TÀI CHÍNH

CỦA CÁC CƠNG TY TÀI CHÍNH
1.1.

Tổng quan về Cơng ty Tài chính

1.1.1.

Khái niệm và vai trị của Cơng ty Tài chính

1.1.1.1. Sự hình thành và phát triển của các CTTC
Trong lịch sử, các CTTC ra đời muộn hơn so với các NHTM. Những
NHTM đầu tiên trên thế giới được thành lập từ thế kỷ XV. Trong quá trình
phát triển của ngành ngân hàng, xuất hiện những tổ chức thực hiện các hoạt
động dịch vụ tài chính nhưng khơng phải là ngân hàng, sau này được trở
thành các CTTC. CTTC đầu tiên trên thế giới xuất hiện từ những năm 50
của thế kỷ XX. Có nhiều lý do về sự xuất hiện của các CTTC, song chủ yếu
là do sự hạn chế của các Luật ngân hàng, nhiều dịch vụ tài chính, dịch vụ
ngân hàng khơng được phép mở rộng sang các khu vực khác. Bên cạnh đó,
do hệ thống ngân hàng lúc đó khơng thể đáp ứng được nhu cầu lớn và đa
dạng nguồn vốn đầu tư nên địi hỏi phải có những tổ chức thích hợp đáp ứng
nhu cầu đó. Ở nhiều nước, lúc đầu xuất hiện các dịch vụ tài chính mang tính
chất chợ đen, sau này được giám sát, điều hành qua luật hoặc quy chế về
CTTC.
CTTC thực hiện một số nghiệp vụ như ngân hàng nhưng không phải
là ngân hàng thương mại nên hầu hết các nước xếp CTTC vào loại hình các
tổ chức tín dụng phi ngân hàng, cùng với tổ chức tài chính tín dụng phi ngân
hàng khác như Cơng ty chứng khốn, Cơng ty bảo hiểm, Quỹ đầu tư...
Trong nền kinh tế thị trường, các tổ chức tài chính phi ngân hàng đóng một
vai trị quan trọng trong việc khơi các nguồn vốn từ những người cho vay những người tiết kiệm tới người vay - những người cần chi tiêu. Q trình
đổi mới hoạt động tài chính đã làm cho các tổ chức tài chính phi ngân hàng

trở nên quan trọng hơn nhiều. Các tổ chức này ngày nay cạnh tranh trực tiếp


4

hơn với các ngân hàng qua các dịch vụ tương tự như hoạt động của ngân
hàng. Trong sự phát triển của các tổ chức tài chính phi ngân hàng, các CTTC
ngày càng khẳng định vị thế và vai trò của mình như một định chế tài chính
khơng thể thiếu trong nền kinh tế của mỗi quốc gia.
Theo định nghĩa chung nhất thì CTTC là một tổ chức tài chính trung
gian phi ngân hàng được thành lập để cung cấp các loại dịch vụ tài trợ, cung
cấp các khoản cho vay, cho th, đầu tư tài chính, bao thanh tốn và thực
hiện các hình thức tín dụng ngắn, dài hạn khác. CTTC có thể là một cơng ty
con của một doanh nghiệp lớn hoặc cũng có thể là do các nhà đầu tư trong
và ngoài nước thành lập nhằm đa dạng hố và phát triển thị trường tài chính
Ở mỗi nước, tuỳ theo chính sách phát triển loại hình dịch vụ các tổ
chức tài chính để quy định phạm vi, nội dung các nghiệp vụ mà các CTTC
được phép thực hiện. Thị trường tài chính càng phát triển thì cấu trúc tổ
chức và hoạt động của các CTTC càng phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, các
CTTC trên thế giới đều có đặc điểm chung là:
Về mặt tổ chức: Các CTTC là một tổ chức kinh doanh chuyên nghiệp
trên thị trường tài chính, hạch tốn độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp
luật. Quy mơ thường nhỏ và vừa khơng có nhiều chi nhánh như các NHTM.
Về hoạt động: Khác với các NHTM được hoạt động cả ba khâu: nhận
tiền gửi, cho vay và thanh toán, hoạt động CTTC hẹp hơn, giới hạn ở một số
khâu mang tính chuyên biệt trong một số nghiệp vụ nhất định. Đặc biệt
CTTC không được nhận tiền gửi không kỳ hạn hoặc ngắn hạn, không được
thực hiện nghiệp vụ thanh toán. Các CTTC huy động vốn bằng cách phát
hành các công cụ nợ (kỳ phiếu, trái phiếu) và dùng số tiền đó để cho vay
hoặc đầu tư.

Nếu khơng tính đến những đặc điểm riêng biệt của mỗi nước, mỗi loại
hình, có thể khái qt mơ hình tổ chức của các CTTC theo hai loại như sau:
Công ty tài chính độc lập: Là loại hình CTTC đứng độc lập, tự hoạt
động kinh doanh do các nhà đầu tư trong và ngoài nước thành lập. Đây là


5

cơng ty độc lập về tài chính khơng nằm trong hệ thống ngân hàng hoặc một
tổ chức tín dụng hay tập đoàn nào. Các quốc gia cho phép mở CTTC độc lập
nhằm đa dạng hố các hình thức tổ chức tín dụng đáp ứng nhu cầu phát triển
nhanh của nền kinh tế. Các CTTC độc lập thực hiện nhiều hoạt động kinh
doanh như: hoạt động tín dụng gồm cho vay và bảo lãnh cho các khách hàng
thương mại và sản xuất công nghiệp, các hoạt động cho thuê tài sản, bao
thanh tốn, kinh doanh tiền tệ, tư vấn tài chính.
Cơng ty tài chính trong Tập đồn: Là các CTTC do một Cơng ty mẹ
lập nên thường có vai trị đầu tư trong nội bộ tập đồn. Các hoạt động chính
như:


Tìm kiếm các nguồn vốn đầu tư để cung ứng cho các thành viên tron g
tập đoàn, quản lý và đầu tư các khoản vốn chưa sử dụng trong tập
đồn;



Quản lý tạm thời khoản tiền nhàn rỗi, điều hoà vốn giữa các thành
viên;




Làm đầu mối tư vấn cho tập đồn, các đơn vị thành viên trong quan hệ
với ngân hàng, các đối tác đầu tư;



Cung cấp các dịch vụ tư vấn cho các đơn vị thành viên;



Quản lý rủi ro tài chính cho tập đồn bao gồm quản lý về thanh khoản,
tín dụng, lãi suất, kỳ hạn thanh tốn.

Ngồi ra, các CTTC này cịn cung cấp các dịch vụ tài chính cho các
khách hàng bên ngoài tập đoàn như cho vay, các dịch vu tư vấn tài chính...
1.1.1.2. Sự khác biệt cơ bản giữa CTTC với NHTM và các trung gian
tài
chính khác
Sự khác biệt cơ bản giữa CTTC và NH ở chỗ các NHTM được nhận
tiền gửi thường xuyên trong khi CTTC chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu để
cho vay và đầu tư, không được huy động vốn ngắn hạn, không thực hiện


6

chức năng trung gian thanh toán và sử dụng vốn để làm phương tiện thanh
tốn.
Ngồi ra cịn có một số sự khác biệt giữa CTTC với các trung gian tài
chính khác như các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng (các Cơng ty bảo hiểm
và các Quỹ tương trợ), đó là việc các trung gian tài chính này thu nhận vốn

một cách định kỳ trên cơ sở hợp đồng do đó họ có thể dự tính một cách
chính xác các khoản cần phải thanh tốn trong tương lai, cịn các CTTC
nhận vốn bằng cách bán các trái phiếu, phát hành các cổ phiếu và các giấy tờ
có giá khác.
Ngày nay, do sự phát triển và hội nhập kinh tế ở mỗi quốc gia, các
Cơng ty tài chính thường có nhu cầu mở rộng phạm vi và quy mô hoạt động
của mình, do đó các Cơng ty tài chính đều mong muốn mở rộng và đa dạng
hoá các nghiệp vụ của mình để phục vụ khách hàng được nhiều hơn cũng
như để tối đa hố lợi nhuận. Vì vậy, sự khác biệt giữa Cơng ty tài chính và
các NHTM và các tổ chức tài chính trung gian khác ngày càng mờ nhạt dần
và khơng cịn sự khác biệt lớn.
1.1.1.3. Vai trị của các Cơng ty tài chính ( CTTC) trong nền kinh tế
thị
trường
Cùng với các NHTM và các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác,
CTTC khơng những đem lại lợi ích cho chính mình mà cịn đem lại lợi ích
đầy đủ cho cả người có vốn cũng như người cần vốn. Như vậy xét về tổng
thế, CTTC đã đem lại lợi ích thiết thực cho cả nền kinh tế xã hội. Với tính
chất là một tổ chức tài chính chuyên mơn hố cao trong một số nghiệp vụ
được quy định, các CTTC có những vai trị quan trọng sau:
- Giúp khách hàng tiết kiệm được các chi phí về thơng tin và giao dịch
khi cung ứng hoặc sử dụng các nguồn vốn.Giảm thiểu rủi ro cho những
người cung ứng vốn cho thị trường nhờ những nghiệp vụ về tài sản có của
Cơng ty tài chính.


7

- CTTC là kênh dẫn vốn có tính chất chun mơn hố trong việc thu
hút và đầu tư các khoản vốn trung và dài hạn. Vì vậy CTTC thường

cấp

vốn

cho các giao dịch dài hạn và có tính rủi ro cao hơn.
- Hoạt động của CTTC cũng rất phù hợp với hoạt động giao dịch vốn
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, rất phù hợp với các nước đang phát
triển.
- CTTC có nguồn vốn khá chủ động về thời hạn, khơng bị ràng buộc
bởi các nhu cầu khắt khe về tính thanh khoản cũng như những ràng
buộc

của

Ngân hàng Trung ương đối với các NHTM. Vì vậy, CTTC sẽ là những
khách hàng lớn trên thị trường chứng khốn và góp phần tạo nên sự sơi
động
của thị trường chứng khốn.
1.1.2.
Cơng ty tài chính thuộc Tập đồn kinh tế
1.1.2.1. Mơ hình CTTC thuộc Tập đoàn kinh tế
CTTC trong Tập đoàn kinh doanh được thành lập trước hết là nhằm
mục tiêu huy động vốn phục vụ nhu cầu đầu tư phát triển của Tập đoàn, tài
trợ các hoạt động bán hàng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng sức cạnh
tranh và phục vụ chiến lược phát triển của Tập đồn. Tùy thuộc vào mơi
trường kinh tế, bối cảnh và điều kiện của mỗi nước, các CTTC mang những
dấu ấn riêng nhằm thực hiện những chức năng khác nhau.
Ở Việt Nam, mơ hình CTTC mới chỉ xuất hiện từ khi có Pháp lệnh
Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Cơng ty tài chính ra đời ngày
24/05/1990, sau đó Mẫu điều lệ của Cơng ty tài chính cổ phần (CTTCCP) đã

được ban hành theo Quyết định số 07/NH-QĐ ngày 08/01/1991 của Thống
đốc Ngân hàng Nhà nước. Hai cơng ty tài chính cổ phần đầu tiên của Việt
Nam ra đời là CTTCCP Sài Gòn và CTTCCP Seaprodex vào cuối năm
1991. Đây là hai CTTCCP được Nhà nước cho thành lập thí điểm nhằm đa
dạng hóa các hình thức sở hữu, đa dạng hóa các hình thức tổ chức tín dụng,


8

định 91/TTg ngày 07/03/1994 thì đến ngày 02/05/1996 Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước đã ban hành Điều lệ mẫu về CTTC trong TCTNN theo
Quyết định số 104/QĐ-NH5. CTTC là một đơn vị thành viên hạch toán độc
lập của các Tổng cơng ty mạnh với mục đích là tăng cường sức mạnh của
Tổng công ty bằng việc huy động vốn, thu hút vốn đầu tư trong và ngồi
nước, là cơng cụ để kết hợp chặt chẽ các doanh nghiệp thành viên trong
Tổng cơng ty bằng quan hệ tài chính.
Mơ hình CTTC trong TCTNN là một mơ hình với những tính chất đặc
thù được ghi rõ trong Quyết định số 91/TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tướng
Chính phủ: “CTTC là một doanh nghiệp thành viên hạch tốn độc lập của
Tổng cơng ty, hoạt động theo pháp luật và hướng dẫn của NHNN, theo điều
lệ tổ chức và hoạt động do Hội đồng quản trị phê chuẩn và theo sự điều hành
của Tổng giám đốc Tổng cơng ty.
Chính vì vây mà CTTC chịu sự quản lý của Tổng công ty về chiến
lược phát triển, về tổ chức và nhân sự, chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà
nước về nghiệp vụ, hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt
động kinh doanh của mình.
1.1.1.2. Đặc điểm của CTTC thuộc Tập đồn kinh tế
Về mục đích thành lập: CTTC trong TĐKT được thành lập nhằm mục
đích điều hồ vốn và đáp ứng nhu cầu vốn để phục vụ cho đầu tư, phát triển;
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao sức cạnh tranh của Tập đồn.

Loại hình sở hữu: CTTC trong TĐKT có thể là Cơng ty 100% vốn
thuộc sở hữu của Tập đồn hoặc cũng có thể là sở hữu hỗn hợp, trong đó tập
đồn nắm cổ phần chi phối.
Nội dung hoạt động: Thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ của
một CTTC. Trong đó chú trọng đến các chức năng đáp ứng nhu cầu vốn của
Tập đoàn, điều hoà vốn giữa các thành viên trong tập đoàn để quản lý nguồn
vốn một cách có hiệu quả cao nhất, cung cấp các dịch vụ tài chính tiền tệ
cho các đơn vị thành viên.


9

Phạm vi hoạt động: Trước hết là các đơn vị thành viên của Tập đoàn
và bản thân Tập đoàn. Sau đó mở rộng phạm vi ra bên ngồi Tập đồn Mối
quan hệ giữa CTTC với các công ty thành viên khác trong Tập đồn: Là mối
quan hệ bình đẳng, vừa là khách hàng vừa là bạn hàng của CTTC, đồng thời
trong quan hệ tín dụng giữa CTTC và các cơng ty thành viên khác trong Tập
đoàn dựa trên nguyên tắc được thoả thuận nội bộ nhưng đảm bảo tính cạnh
tranh, khuyến khích và hỗ trợ các đơn vị phát triển phục vụ cho chiến lược
phát triển chung của Tập đoàn.
1.1.2.3. Hoạt động cơ bản của Cơng ty tài chính thuộc Tập đồn kinh
tế
CTTC trong TĐKT ra đời với mục đích tăng cường sức mạnh của Tập
đoàn bằng việc huy động vốn, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, đáp
ứng nhu cầu vốn cho các đơn vị là thành viên trong Tập đồn, đồng thời là
cơng cụ để kết hợp chặt chẽ với các đơn vị bằng các quan hệ tài chính.
Do đó để thực hiện tốt chức năng kinh doanh tiền tệ, đồng thời phát
huy được vai trò của một trong những trung gian tài chính trong nền kinh tế
thị trường, các CTTC trong TĐKT thực hiện đồng thời, tổng hợp các hoạt
động nghiệp vụ chủ yếu bao gồm: Huy động vốn; Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ

một năm trở lên của tổ chức, cá nhân; Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng
chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức,
cá nhân trong và ngoài nước; Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước,
ngồi nước và các tổ chức tài chính quốc tế; Tiếp nhận vốn uỷ thác của
Chính phủ, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước bao gồm cả nguồn
vốn Tập đồn giao để đầu tư vào những cơng trình, dự án của Tập đoàn và
các đơn vị thành viên Tập đồn.; Hoạt động tín dụng ( Cho vay ngắn, trung
và dài hạn, Cho vay theo uỷ thác của Chính phủ, của Tập đoàn, của tổ chức
và cá nhân trong và ngoài nước, Cho vay tiêu dung); Đầu tư.
Theo quy định của pháp luật, CTTC trong TĐKT được dùng vốn tự có
của mình để góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp trong nền kinh tế.


10

Ngồi ra, CTTC có thể đầu tư trên thị trường chứng khốn, thị trường tín
phiếu, trái phiếu và một số thị trường giấy tờ có giá ngắn hạn khác...
Uỷ thác đầu tư từ nguồn vốn đầu tư mà CTTC được uỷ thác, CTTC có
thể đầu tư vào các dự án, cơng trình của các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
1.1.2.4. Vai trị của CTTC thuộc Tập đồn kinh tế
Với chức năng và nhiệm vụ của mình, CTTC có vai trị và ý nghĩa rất
quan trọng trong quá trình phát triển và hoạt động của các TĐKT:
Thứ nhất, CTTC là một thành viên của TĐKT do đó có điều kiện hiểu
biết về các cơng ty thành viên trong cùng tập đồn nên CTTC có nhiều điều
kiện thuận lợi trong việc quản lý rủi ro tài chính và huy động vốn cho Tập
đồn cũng như việc cấp vốn cho các cơng ty thành viên hay khách hàng của
các công ty thành viên thuộc Tập đồn.
Thứ hai, hoạt động của CTTC sẽ góp phần khắc phục các nhược
điểm lớn hiện nay về nguồn hoạt động của các TĐKT, đó là: tình trạng
manh mún, phân tán các nguồn vốn ở các đơn vị thành viên cũng như các

nguồn vốn nhàn rỗi trong cán bộ, công nhân viên trong TĐKT. Như vậy,
hoạt động của CTTC sẽ giúp cho Tập đoàn khai thác triệt để sức mạnh trên
thị trường tài chính - tiền tệ thơng qua quản lý vốn tập trung các nguồn tài
chính, điều hồ tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi, đảm bảo điều hành vốn
linh hoạt. Mặt khác, hoạt động của CTTC sẽ giúp cho các đơn vị thành viên
trong Tập đoàn giảm bớt lệ thuộc quá nhiều về nhu cầu vốn lưu động vào
hệ thống NHTM.
Thứ ba, việc hình hình thành các CTTC trong TĐKT giúp Tập đoàn
mở rộng lĩnh vực hoạt động, đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, giảm
thiểu rủi ro và tìm kiếm nhưng nguồn lợi nhuận mới từ những ngành nghề
có khả năng sinh lợi cao, đồng thời giúp quản lý một cách tối ưu, có hiệu
quả các nguồn vốn thông qua việc đảm bảo vốn đầu tư đúng định hướ ng
phát triển, đúng cơng trình và dự án, mang lại hiệu quả kinh tế cao.


11

1.1.3

Tài chính của Cơng ty tài chính.

1.1.3.1

Quan niệm về tài chính.

Tài chính là phạm trù kinh tế có tác động đến nhiều lĩnh vực khác
nhau trong nền kinh tế. Theo từ điển kinh tế học hiện đại, tài chính biểu thị
vốn dưới các dạng tiền tệ, nghĩa là ở dạng các khoản có thể vay mượn hay
đóng góp vốn thơng qua thị trường hay các định chế tài chính. Nói cách khác
tài chính phản ánh hoạt động mà các cá nhân, công ty và tổ chức tạo lập tiền

tệ và sử dụng nguồn tiền tệ để đáp ứng những nhu cầu phát triển khác nhau.
Như vậy tài chính có đặc điểm là :
- Tài chính được đặc trưng khơng chỉ bao gồm các nguồn lực dưới
dạng tiền mặt hay các khoản tiền gửi mà còn dưới dạng các loại tài sản
tài
chính như : cổ phiếu, trái phiếu, hay các cơng cụ nợ trao đổi hay
chuyển

tải

giá trị.
- Tài chính liên quan đến việc chuyển giao các nguồn tài chính giữa
chủ thể với nhau, từ chủ thể có nguồn vốn tiết kiệm đến chủ thể cần
vốn.



mức độ vĩ mô, mối quan hệ giữa tiết kiệm, đầu tư biểu thị sự chuyển
giao
nguồn lực giữa cá nhân, doanh nghiệp, Chính phủ trong tổng thể nền
kinh tế
Với cách tiếp cận trên, khái niệm tài chính có thể hiểu một cách tổng
qt : Tài chính là sự vận động của vốn tiền tệ diễn ra ở mọi chủ thể trong
xã hội, nó phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân
phối các nguồn tài chính thơng qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ
nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong xã hội.
1.1.3.2

Tài chính của Cơng ty tài chính.


CTTC là một tổ chức tài chính trung gian, hoạt đơng trên lĩnh vực tiền


12

với việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của CTTC cụ thể :
- Quan hệ với Nhà nước thể hiện thông qua việc Nhà nước cấp vốn,
CTTC thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước như : nộp thuế, phí...
- Quan hệ với NHNN thể hiện thông qua các nghiệp vụ dự trữ bắt
buộc, thanh toán, cho vay, tái chiết khấu.
- Quan hệ với các NHTM thông qua nghiệp vụ thị trường liên NH.
- Quan hệ với doanh nghiệp, cá nhân: thanh toán, vay vốn, mua tài sản
- Quan hệ trong nội bộ CTTC : thanh tốn tiền lương, tiền cơng, tiền
thưởng, phạt, đối với nhân viên trong việc phân phối lợi nhuận sau
thuế



hình thành các quỹ.
Từ đó có thể hiểu : Tài chính của CTTC gắn liền với quá trình tạo lập,
phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong q trình hoạt động
kinh doanh của CTTC.
1.1.3.3

Đặc điểm tài chính của CTTC

Đặc điểm kinh doanh của CTTC sẽ quyết định đến đặc điểm tài chính
của CTTC cụ thể như sau :
Một là: Tài chính CTTC có tính nhạy cảm cao phụ thuộc môi trường
kinh doanh

Hoạt động kinh doanh của CTTC chủ yếu là sự vận động của tiền tệ,
các luồng tiền vào và ra vận động độc lập, khơng có đối trọng với dịng hàng
hóa dịch vụ, sự vận động này là rất nhạy cảm phụ thuộc vào khách hàng của
q trình kinh doanh. Do đó sự tương tác giữa hai bên phụ thuộc rất lớn vào
nhu cầu và môi trường kinh doanh đem lại.
Hai là: Khả năng tạo tiền tác động đến tài chính của CTTC
Tạo tiền là một trong những chức năng đặc thù của các TCTD nói
chung và CTTC nói riêng. Khả năng này có thể làm tăng lượng tiền (cho vay
khơng bằng tiền mặt) hoặc có thể làm giảm lượng tiền (thu nợ không bằng


13

tạo ra nguồn vốn quan trọng nhất phục vụ hoạt động kinh doanh của mình.
Việc tạo tiền bằng các ‘’bút tệ’’ thực sự thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trên cơ
sở nguồn tiền gửi mới do CTTC tạo ra.
Ba là: Tài chính của CTTC có kết cấu vốn đặc thù
Là trung gian tài chính, CTTC có kết cấu nợ là phần vốn chiếm tỷ
trọng lớn nhất, thường từ 80- 90% tổng số vốn kinh doanh, cịn số vốn tự
có lại chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Như vậy, về phương diện vốn hoạt động
CTTC chủ yếu kinh doanh bằng nguồn vốn của người khác mà CTTC
khơng có quyền sở hữu mà chỉ có quyền sử dụng với điều kiện bắt buộc
nhất định.
Với hình thức kinh doanh tiền tệ đi vay - cho vay bằng các nguồn vốn
huy động được đồng nghĩa với việc tài chính của CTTC có thể sẽ phải gánh
chịu những rủi ro rất lớn từ hai phía đi vay và cho vay. Có thể gặp phải tình
trạng ứ đọng vốn, chi phí cao, nếu huy động được mà khơng cho vay được,
hoặc mất khả năng thanh tốn, hoặc khi KH gặp rủi ro tài chính...
1.2Năng lực tài chính của Cơng ty Tài chính.
1.2.1


Quan niệm về năng lực tài chính.

‘‘ Tài chính của CTTC’’ được hiểu là sự vận động của các luồng tài
chính gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ
phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của CTTC. Như vậy, ”Năng
lực tài chính của CTTC là khả năng tài chính để CTTC thực hiện và phát
triển các hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả ”.
Năng lực tài chính khơng chỉ là nguồn lực tài chính đảm bảo cho
hoạt động kinh doanh của Công ty tài chính mà cịn là khả năng khai thác,
quản lý, sử dụng các nguồn lực đó phục vụ hiệu quả cho hoạt động kinh
doanh. Năng lực tài chính khơng chỉ thể hiện sức mạnh hiện tại mà còn thể
hiện tiềm năng, triển vọng và xu hướng phát triển tài chính trong tương lai
của CTTC đó.


14

1.2.2.

Các tiêu chí đánh giá năng lực tài chính trong xu thế hội

nhập.
Năng lực tài chính chính là việc dùng khả năng tài chính để tạo ra lợi
nhuận cao và ổn định hơn các đối thủ khác, hoạt động an toàn và đạt vị thế
tốt hơn trên thương trường. Đối với các CTTC hoạt động chủ yếu : huy động
vốn, tín dụng, đầu tư, hoạt động thanh tốn, dịch vụ nên năng lực tài chính
cũng sẽ được thể hiện ở hiệu quả của các hoạt động trên.
Yêu cầu chung đối với chỉ tiêu phản ánh năng lực tài chính là : phản
ánh đúng khả năng về tài chính giúp các CTTC thực hiện các hoạt động kinh

doanh một cách có hiệu quả không chỉ trong ngắn hạn mà cả tiềm năng và
xu hướng có tính dài hạn bền vững ; xác định đúng năng lực tài chính và vị
thế so sánh của một TCTD so với các TCTD khác trên thị trường tài chính;
có thể thu thập số liệu thống kê và tính tốn được; phù hợp với chuẩn mực
và thơng lệ quốc tế trong hoạt động tài chính tiền tệ và hạch toán kế toán
thống kê.
Về cơ bản các chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính trong xu thế hội
nhập được thể hiên qua các nhóm đánh giá như sau: vốn chủ sở hữu lớn và
liên tục tăng, tăng trưởng tài sản và chất lượng nguồn vốn đảm bảo, khả
năng sinh lời cao và ổn định, đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh.
Cụ thể:
1.2.2.1

Vốn chủ sở hữu.

* Vốn chủ sở hữu (VCSH): là toàn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của
chủ CTTC của các thành viên trong đối tác liên doanh hoặc các cổ đông
trong CTTC, kinh phí quản lý do các đơn vị trực thuộc nộp lên...
VCSH bao gồm hai bộ phận:
- VCSH ban đầu: là vốn do ngân sách Nhà nước cấp khi mới thành
lập, hoặc do cổ đơng đóng góp thơng qua việc mua cổ phần hoặc cổ phiếu
bao gồm các cổ phần thường hoặc cổ phần ưu đãi, mức vốn này phải đảm
bảo bằng mức vốn pháp định.


15

- VCSH hình thành trong quá trình hoạt động: (VCSH bổ sung) do cổ
phần phát hành thêm hoặc do ngân sách Nhà nước cấp bổ sung trong quá
trình hoạt động, do chuyển một phần lợi nhuận tích lũy, các quỹ dự trữ, quỹ

đầu tư, bổ sung vốn điều lệ, phát hành giấy nợ dài hạn...
* Trên bảng cân đối VCSH bao gồm các khoản mục cơ bản : vốn điều
lệ, lợi nhuận chưa phân phối và các quỹ. Trong đó, vốn điều lệ là vốn
được
ghi trong điều lệ, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn VCSH và có ý
nghĩa
rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của CTTC.
Trong trường hợp CTTC phá sản hoặc ngừng hoạt động thì nghĩa vụ
thanh toán nợ theo thứ tự: các khoản tiền gửi của khách hàng, nghĩa vụ với
Chính phủ và người lao động, các khoản vay và cuối cùng mới đến phần
các chủ sở hữu.
Nếu quy mơ VCSH càng lớn thì khách hàng càng an tâm (với các
điều kiện khác đều như nhau). Do đó VCSH được coi là cơ sở tạo niềm tin
cho khách hàng.
* VCSH còn thể hiện khả năng tài chính, năng lực hoạt động của
CTTC, VCSH ảnh hưởng tới quy mô mở rộng mạng lưới kinh doanh
cũng
như quy mô hoạt động của CTTC : khả năng huy động vốn, mở rộng
tín
dụng, dịch vụ, khả năng đầu tư tài chính, trình độ trang thiết bị và cơng
nghệ.
Phần lớn VCSH là không sinh lời trực tiếp, chúng được ưu tiên tài
trợ cho xây dựng trụ sở, phương tiện làm việc, đầu tư cơng nghệ,. Phần cịn
lại của VCSH tham gia vào quá trình kinh doanh của CTTC.
VCSH lớn cho phép CTTC thành lập các công ty c on và tham gia
hoạt động đầu tư, liên doanh liên kết với các đối tác chiến lược, hùn vốn


16


- Khả năng huy động vốn qua chỉ tiêu hệ số đòn bẩy :

Hệ số đòn bẩy

=

Tổng tài sản nợ bình quân
______________________________
VCSH bình quân

(Hệ số tối đa là 12.5 lần)
- Khả năng mở rộng mạng lưới, số lượng sở giao dịch, chi nhánh của
CTTC được mở tối đa. Mạng lưới rộng sẽ giúp khách hàng thuận tiện
hơn
trong các giao dịch, giúp CTTC mở rộng và chiếm lĩnh thị trường, tạo
hình
ảnh và vị thế cho cơng ty, từ đó tăng doanh thu, lợi nhuận tăng năng
lực

tài

chính, khả năng cạnh tranh cho CTTC, vốn điều lệ càng cao và khả
năng

mở

rộng VCSH lớn thì số lượng mạng lưới được mở càng nhiều và ngược
lại.
- Ngoài ra nếu tỷ lệ an toàn vốn cao sẽ cho phép đàu tư vào những
lĩnh vực tuơng đối rủi ro để thảo mãn nhu cầu sinh lời và an tồn. Khả

năng
mở rơng VCSH lệ thuộc vào triển vọng tăng vốn để đáp ứng nhu cầu
phát
triển kinh doanh, tăng năng lực cạnh tranh của CTTC, quy mô của
VCSH
thường được tính tốn theo quy ước qc tế.
- Đảm bảo an toàn và phát triển vốn là nguyên tắc cơ bản và xuyên
suốt trong hoạt động kinh doanh của CTTC, để đảm bảo an toàn cho
( Cấp độ (1) tỷ lệ phải ≥ 4%)


17

(1) Tỷ lệ an tồn vốn
(

CAR II)

T

ơng sơ vơn (loại 1 và loại 2)

Tơng tài sản có điều chỉnh theo mức độ rủi ro
( Cấp độ (2) tỷ lệ phải ≥ 9%)

Trong đó: + Vốn loại 1 : Vốn tự có ( vốn góp, vốn cấp), lợi nhuận
khơng chia, thu nhập từ cơng ty con, tài sản vơ hình.
+ Vốn loại 2 là vốn được sử dụng ôn định gồm: các khoản
dự phịng tơn thất, các khoản nợ cho phép chuyển thành VCSH, nợ thứ cấp
Thông thường khi nhắc đến hệ số CAR hệ số này được hiểu là ở cấp

độ 2, nếu tỷ lệ duy trì dưới mức 9% thì rủi ro đối với hoạt động sẽ là rất lớn.
Các cơ quan quản lý và thị trường đòi hỏi vốn TCTC phải phát triển tương
ứng với sự tăng trưởng của danh mục cho vay và những tài sản rủi ro khác.
* Với những ý nghĩa quan trọng đó có thể nói một CTTC có mức
VCSH lớn và có xu hướng tăng là yếu tố đảm bảo cho hoạt động an
tồn,
đơng thời thể hiện sức mạnh tài chính của chính TCTD đó.
1.2.2.2

Tăng trưởng tài sản, chất lượng nguồn vốn đảm bảo.

CTTC kinh doanh dưới hình thức là huy động, cho vay và cung ứng
các dịch vụ thanh tốn, vì vậy khi đề cập đến tài sản sẽ không chỉ phụ thuộc
vào sự tăng trưởng của tài sản có mà cịn phụ thuộc vào cả sự tăng trưởng
của tài sản nợ cụ thể như sau :
* Tài sản có:
- Thể hiện sự hoạt động chủ yếu của CTTC , quy mô cơ cấu và chất
lượng tài sản có sẽ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của CTTC. Tài sản
co bao gồm : tài sản sinh lời (chiếm 80-90% tơng TS có) và tài sản khơng
sinh lời (chiếm 10-20% tơng TS có). Khi nói đến tăng trưởng của tơng tài
sản là nói đến quy mơ của hoạt động tín dụng và đầu tư. Chất lượng tài sản


1.2.2.1

Khả năng sinh lời cao và ổn định
18
19

Khả năng sinh lời phản ánh kết quả hoạt động, đánh giá hiệu quả kinh

là một chỉ tiêu tổng hợp nói lên khả năng bền vững về tài chính, năng lực
quản lý của CTTC. Đánh giá quy mô, chất lượng tài sản được thể hiện qua
các chỉ tiêu : Tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản, tính đa dạng hóa trong tài
sản, tổng dư nợ, tốc độ tăng trưởng của dư nợ, tỷ trọng dư nợ trên tổng tài
sản có, tỷ lệ qua hạn, tỷ lệ nợ xấu, tình hình đảm bảo tiền vay...
- Bên cạnh hoạt động tín dụng thì hoạt động đầu tư cũng góp phần
tăng quy mơ tổng tài sản của CTTC. Các khoản đầu tư trên bảng cân đối kế
toán gồm : chứng khoán kinh doanh, chứng khoán đầu tư, và góp vốn đầu tư
dài hạn. Hoạt động đầu tư được đánh giá thông qua các chỉ tiêu như : quy
mô, tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ dự phịng giảm giá chứng khốn...
* Nguồn vốn (tài sản nợ) :
Quy mô vốn huy động càng tăng cũng làm tăng tổng tài sản, quy mô chất
lượng nguồn vốn huy động được với chi phí thấp, tính ổn định cao, và cơ
cấu hợp lý đáp ứng được nhu cầu cho vay đầu tư. Nâng cao chất lượng
nguồn vốn có thể hiểu là hoạt động liên quan đến việc cung cấp các nhu cầu
về tín dụng, đầu tư, thanh khoản với các nguồn vốn phù hợp về kì hạn và lãi
suất. Điều này đòi hỏi CTTC cân nhắc các rủi ro. ổn định về nguồn vốn để
có thể đầu tư vào các dự án có thời gian dài cũng như sự chênh lệch giữa chi
phí vay vốn với mức lợi nhuận có thể thu được khi vốn được đầu tư vào tín
dụng và giấy tờ có giá.. Các chỉ tiêu đánh giá quy mô chất lượng nguồn vốn
như : tổng nguồn vốn, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn, thị
phần huy động vốn, tỷ lệ huy động vốn ngắn hạn trên tài sản ngắn hạn, lãi
suất huy đơng bình quân.
* Tăng trưởng tổng tài sản bền vững là sự kết hợp hợp lý giữa cơ cấu
tài sản và nguồn vốn. Qua mối tương quan này sẽ đanh giá được tính tối ưu
trong cơ cấu, khả năng phản ứng của CTTC trước những hiện tượng bất
thường của môi trường kinh doanh và đáp ứng nhu cầu rút tiền của công
chúng. Sự phối hợp hiệu quả sẽ giúp CTTC tối đa hóa thu nhập đồng thời
kiểm sốt chặt chẽ các rủi ro.
doanh và mức độ phát triển của một tổ chức tín dụng.



Đứng trên góc độ CTTC thì một CTTC có khả năng sinh lời cao sẽ có
khả năng tích lũy cao, nâng cao chất lượng dịch vụ thu hút khách hàng, mặt
khác đứng trên góc độ nhà đầu tư khách hàng sẽ quyết định giao dịch khi
thấy CTTC đó an tồn, có thể bù đắp các rủi ro nếu xảy ra, từ đó tạo điều
kiện tăng trưởng tổng tài sản.
Để đo lường

khả

năng

sinh

lời

của TCTD

người

ta

sử

dụng

các

chỉ


tiêu định lượng sau : giá trị tuyệt đối của lợi nhuận sau thuế, tốc độ tăng
trưởng lợi nhuận, cơ cấu của lợi nhuận ( cho biết lợi nhuận được hình thành
từ nguồn nào), tỷ suất lợi nhuận rịng trên vốn tự có (ROE), lợi nhuận rịng
trên tổng tài sản (ROA), thu nhập lãi cận biên ròng (NIM)...
* (1) Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản có (ROA- Return on Assets)

Lợi nhuận sau thuế

Tổng tài sản có

Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản (ROA) thể hiện khả năng của đơn vị
trong việc sử dụng các tài sản của mình để tạo ra lợi nhuận.

thành

ROA

thể

lợi

nhuận

hiện
rịng,

khả

năng


đánh

giá

quản



trong

việc

hiệu

quả

kinh

doanh

chuyển

giao

với



cấu




tín

hiệu

tài

sản

tài

sản

sinh lời và khơng sinh lời đã hợp lý hay chưa.
Tuy

nhiên

việc

duy

trì

ROA

q


cao

khơng

phải

tốt



trong tình huống đó các cơng ty tài chính có thể rơi vào tình trạng rủi ro
cao khi mà kì vọng và rủi ro có quan hệ thuận chiều.


×