Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Một số đặc điểm ngôn ngữ trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục Đại học sửa đổi năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.72 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN
SAIGON UNIVERSITY
TẠP CHÍ KHOA HỌC
SCIENTIFIC JOURNAL
ĐẠI HỌC SÀI GÒN
OF SAIGON UNIVERSITY
Số 78 (08/2021)
No. 78 (08/2021)
Email: ; Website: />
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN HƯỚNG DẪN
THI HÀNH LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC SỬA ĐỔI NĂM

8

Some linguistic features in legal document guiding the implementation of
amended University Education Law in 2018
TS. Trần Thị Kim Tuyến
Trường Đại học Sài Gịn
TĨM T T
Nội dung bài viết này được xét từ bình diện ngữ nghĩa được thể hiện trong cách lựa chọn sử d ng đặc
điểm ngôn ngữ nhằm góp phần làm nâng cao hiệu quả, rõ ràng và hoàn chỉnh hơn trong việc ban hành,
xây dựng, hướng dẫn thi hành pháp luật, đặc biệt là Luật Giáo d c Đại học ở Việt Nam. Để thực bài viết
này, chúng tôi tiến hành thu thập dữ liệu bằng cách trích l c, khảo sát và thống kê, miêu tả, phân tích,
tổng hợp những đặc điểm về ngơn ngữ trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật Giáo d c Đại học sửa đổi
năm 2018. Bài viết này có Ủ nghĩa cả về lí luận và thực tiễn đối với lãnh đạo, cán bộ quản lí, giảng viên,
sinh viên và ph huynh để việc thực hiện theo văn bản hướng dẫn thi hành Luật Giáo d c Đại học sửa
đổi năm 2018 được hiệu quả hơn. Ngoài ra, bài viết này cũng góp phần làm tư liệu tham khảo cho các
nhà nghiên cứu về đặc điểm ngôn ngữ trong các văn bản Luật.
Từ khóa: đặc điểm của câu, đặc điểm ngôn ngữ, văn bản hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục Đại học
sửa đổi
ABSTRACT


The content of the study is considered from the semantic aspect expressed in the way of choosing
linguistic features in order to contribute to improving the efficiency, clarity and completeness in the
enactment, formulation and guidance of law implementation, especially University Education Law of
Vietnam. To carry out this study, we collected data by extracting, examining, surveying, describing,
analyzing and synthesizing linguistic features in legal document guiding the implementation of
amended University Education Law in 2018. The study has both theoretical and practical significance
not only for leaders, university administrators, lecturers, students and their parents to effectively
implement the guiding document of amended University Education Law in 2018. In addition, the study
also contributes as a reference for researchers on linguistic features in the Law documents.
Keywords: sentence features, linguistic features, legal document guiding the implementation of
amended University Education Law

quy chế, nội quy, v.v. Vì thế, người quản
lí, người dạy, người học và những người có
liên quan khơng những phải biết về những
nội dung cơ bản mà còn phải hiểu rõ hơn
về những đặc điểm, hình thức, quy cách

1. Dẫn nh p
Hiện nay, trong mơi trường giáo d c
có rất nhiều vấn đề liên quan đến những
văn bản luật, văn bản sửa đổi, bổ sung một
số điều c a luật, hướng dẫn thi hành luật,
Email:

45


SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY


No. 78 (8/2021)

học xã hội Hà Nội, Vũ Thị Minh Huyền đã
bảo vệ thành công luận án tiến sĩ về “Đặc
điểm ngôn ngữ trong hai bộ luật bằng tiếng
Hán và tiếng Việt”, luận án góp phần cung
cấp lí luận về ngơn ngữ học pháp luật, về
đặc điểm c a từ, câu trong hai bộ luật về
pháp luật qua Bộ luật Dân sự bằng tiếng
Hán và bằng tiếng Việt.
2.1.2. Lịch sử nghiên cứu về văn bản
luật và giáo dục pháp luật
Từ lâu, những vấn đề có liên quan đến
pháp luật cũng như Luật Giáo d c được đề
cập đến qua các cơng trình nghiên cứu:
Nguyễn Đình Đặng L c đã nêu lên những
vấn đề về giáo d c trong nhà trường qua
cơng trình Giáo dục Pháp luật trong nhà
trường (NXB. Giáo d c Hà Nội, năm
2004). Nguyễn Thị Minh Thu đã hồn
thành luận văn về “Quy trình xây dựng văn
bản quy phạm pháp luật c a chính ph
trong giai đoạn hiện nay” năm 2007.
Nguyễn Huy Bằng, Phạm Thị Kim Dung,
Đặng Thị Thu Huyền đã chỉ ra những vấn
đề đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo
d c pháp luật cho học sinh sinh viên qua
tác phẩm Công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật trong nhà trường (NXB. Giáo d c
Việt Nam, năm 2008). Nhìn chung, các đề

tài, ấn phẩm do tập trung vào những m c
đích, yêu cầu nghiên cứu khác nhau nên
chỉ xem xét và giới hạn ở một số khía cạnh
nhất định. Do đó, việc nghiên cứu đề tài
này là cần thiết, qua đó giúp hồn thiện và
nâng cao chất lượng văn bản quy phạm
pháp luật trong giai đoạn hiện nay nhất là
khi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật đang trong quá trình sửa đổi.
2.2. Những vấn đề lý thuyết liên quan
đến đề tài
2.2.1. Về ngơn ngữ
Theo Từ điển giải thích thuật ngữ
ngơn ngữ học, “Ngôn ngữ là một hệ thống

c a những văn bản này nhằm thực hiện
đúng theo quy định c a luật đã ban hành.
Trong bài viết này, chúng tôi bàn về những
đặc điểm ngôn ngữ trong văn bản hướng
dẫn thi hành Luật Giáo d c Đại học sửa đổi
theo Nghị định số 99/2019/NĐ-CP Quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều c a Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
c a Luật Giáo d c đại học (VB số
99/2019/NĐ-CP) xét từ bình diện ngữ
nghĩa được thể hiện trong cách được lựa
chọn sử d ng c a chúng nhằm góp phần
làm nâng cao hiệu quả, rõ ràng và hoàn
chỉnh hơn trong việc ban hành, xây dựng,
hướng dẫn thi hành pháp luật, trong đó có

Luật Giáo d c Đại học sửa đổi, bổ sung
năm 2018.
2. Nội dung
2.1. Lịch sử nghiên cứu có liên quan
đến đề tài
2.1.1. Lịch sử nghiên cứu về đặc điểm
ngôn ngữ
Tác giả Nguyễn Văn Khang đã nêu
những đặc điểm ngôn ngữ đáng lưu Ủ trong
pháp luật qua bài viết “Thử tìm hiểu đặc
điểm ngơn ngữ trong pháp luật” vào năm
1987. Năm 1999, Lê Hùng Tiến hoàn thành
luận án với đề tài “Một số đặc điểm c a
ngơn ngữ văn bản luật pháp tiếng Việt (có
so sánh đối chiếu với tiếng Anh và ứng
d ng trong dịch Việt - Anh)”. Năm 2008,
Dương Thị Hiền đã hoàn thành luận án tiến
sĩ với đề tài “Phân tích ngơn ngữ văn bản
pháp luật qua văn bản Hiến pháp Hoa Kỳ
và Hiến pháp Việt Nam”. Năm 2013, tác
giả Nguyễn Thị Ly Na có bài viết về “Đặc
điểm ngơn ngữ được sử d ng trong Luật
Xuất bản và Báo chí ở Việt Nam”. Và đến
năm 2019, tác giả đã bảo vệ thành công
luận án tiến sĩ về "Đặc điểm ngôn ngữ
pháp luật trong các bản Hiến pháp c a Việt
Nam”. Ngoài ra, năm 2017 tại Viện Khoa
46



TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN

TRẦN THỊ KIM TUYẾN

mực theo đúng quy định c a Nhà nước,
chính ph .
2.3. Những đặc điểm về câu trong
văn bản hướng dẫn thi hành Luật Giáo
dục Đại học sửa đổi năm 2018
2.3.1. Những vấn đề về đề - thuyết
trong câu
Theo nhóm tác giả c a y ban Khoa
học Xã hội Việt Nam năm 1983 trong
quyển Ngữ pháp tiếng Việt đã khẳng định
quan hệ đề - thuyết được xác định dựa vào
nòng cốt cú pháp c a câu đơn ch - vị và
được xét trên hai phương diện: quan hệ đề
- thuyết là sự phán đoán hay phản ánh sự
nhận thức c a quá trình nhận thức tư duy
và quan hệ đề - thuyết là biểu thị một thơng
báo trong một tình huống, ngữ cảnh giao
tiếp nhất định nào đó bao gồm hai yếu tố
có mối quan hệ mật thiết với nhau, khơng
thể tách rời nhau (ngữ cảnh này là nội dung
này, ngữ cảnh kia là nội dung kia).
Trong câu đơn, ch ngữ là đề, còn vị
ngữ là thuyết. Trong các đoạn văn, câu mở
đoạn thường là phần đề, các câu triển khai
Ủ thường là phần thuyết. Trong các c m
câu thì những câu khơng có quan hệ bình

đẳng với nhau, câu trước làm phần đề c a
câu sau. Còn trong các câu hỏi và trả lời,
phần đề thường là câu hỏi, phần thuyết là
câu trả lời thường là phần thuyết. Trong lập
luận, các câu luận cứ là phần đề, các câu
kết luận là phần thuyết. Cịn trong các kết
cấu văn bản thì phần đặt vấn đề là phần đề,
các câu giải quyết vấn đề là phần thuyết
như ví d sau:
Ví d (1): “Điều 3. Chuyển đổi cơ sở
giáo d c đại học tư th c sang cơ sở giáo
d c đại học tư th c hoạt động khơng vì lợi
nhuận (tiêu đề bộ ph n)
1. Hồ sơ chuyển đổi bao gồm: (thuyết 1)
a) Tờ trình đề nghị chuyển đổi cơ sở
giáo d c đại học tư th c sang cơ sở giáo

kí hiệu phát sinh tự nhiên, phát triển có
quy luật và mang đặc trưng xã hội. Đó là
một hệ thống tồn tại trước hết không phải
cho từng cá nhân mà cho một cộng đồng
xã hội nhất định” (Nguyễn Như ụ, 1996,
tr.153). Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp
giữa con người với nhau. Ngơn ngữ có vai
trị rất quan trọng trong truyền tải thông
tin và thể hiện cảm xúc suy nghĩ c a con
người bằng nhiều hình thức khác nhau
như âm thanh lời nói, chữ viết, cử chỉ,
điệu bộ, ánh mắt, kí hiệu, v.v. Tùy theo
mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, từng khu vực,

vùng miền, lĩnh vực khác nhau mà ngôn
ngữ được sử d ng theo một loại hình ngơn
ngữ khác nhau.
2.2.2. Về ngơn ngữ pháp luật
Năm 2004, trong tác phẩm Chính sách
ngôn ngữ và Lập pháp ngôn ngữ, tác giả
Nguyễn Văn Khang khẳng định: “Ngôn
ngữ pháp luật thuộc nội dung nghiên cứu
c a ngôn ngữ học pháp luật. Ngôn ngữ học
pháp luật là một phân ngành khoa học liên
ngành giữa khoa học pháp lí và ngơn ngữ
học. Đối tượng nghiên cứu c a nó là ngơn
ngữ được sử d ng trong pháp luật. Ngơn
ngữ học pháp luật được hình thành trên cơ
sở sự phát triển c a khoa học ngôn ngữ
liên ngành như ngữ d ng học, ngơn ngữ
học tâm lí, ngơn ngữ học xã hội, v.v.”
(Nguyễn Văn Khang, 1987). Cịn theo
Luật Dương Gia thì “Ngơn ngữ c a văn
bản pháp luật là hệ thống những từ và quy
tắc kết hợp chúng trong tiếng Việt, được
Nhà nước sử d ng để thiết lập các văn bản
pháp luật. Đồng thời, nó cũng là phương
tiện dùng để giao tiếp giữa ch thể quản lí
và đối tượng quản lí. Ngơn ngữ có thể nói
là phương tiện quan trọng hàng đầu để thể
hiện Ủ chí c a cấp có thẩm quyền” (Luật
Dương Gia, 2021). Vậy, ngơn ngữ pháp
luật phải có hình thức và nội dung chuẩn
47



SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY

No. 78 (8/2021)

như sau: (thuyết 2)
a) Cơ sở giáo d c đại học gửi 01 bộ hồ
sơ trực tiếp hoặc qua bưu điện kèm theo
bản mềm đến Bộ Giáo d c và Đào tạo hoặc
qua dịch v công trực tuyến thuộc cổng
thông tin điện tử c a Bộ Giáo d c và Đào
tạo; (tiểu phần thuyết 2.1)
b) Trong thời hạn 30 ngày làm việc
tính từ ngày nhận đ hồ sơ theo quy định
tại Điều này, Bộ Giáo d c và Đào tạo tổ
chức thẩm định hồ sơ, trình Th tướng
Chính ph quyết định; (tiểu phần thuyết
2.2)
c) Trường hợp hồ sơ không bảo đảm
theo đúng quy định, trong thời hạn 10 ngày
làm việc tính từ ngày nhận hồ sơ, Bộ Giáo
d c và Đào tạo gửi văn bản thông báo cho
cơ sở giáo d c đại học tư th c và nêu rõ lý
do. (tiểu phần thuyết 2.3)
(VB số 99/2019/NĐ-CP, tr. 3-4)
Từ đó, chúng tơi đưa ra mơ hình về
mối quan hệ đề - thuyết giữa các câu trong
văn bản như sau:


d c đại học tư th c hoạt động khơng vì lợi
nhuận, trong đó nêu rõ sự cần thiết phải
chuyển đổi; tơn chỉ, m c đích hoạt động
khơng vì lợi nhuận; phần vốn góp, phần tài
sản thuộc sở hữu chung hợp nhất không
phân chia c a cơ sở giáo d c đại học tư
th c (nếu có); (tiểu phần thuyết 1.1)
b) Văn bản cam kết c a các nhà đầu tư
đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp đối
với cơ sở giáo d c đại học tư th c chuyển
sang cơ sở giáo d c đại học hoạt động
khơng vì lợi nhuận, bảo đảm thực hiện hoạt
động khơng vì lợi nhuận, khơng rút vốn,
khơng hưởng lợi tức; phần lợi nhuận tích
lũy hằng năm thuộc sở hữu chung hợp nhất
không phân chia để tiếp t c đầu tư phát
triển cơ sở giáo d c đại học tư th c; (tiểu
phần thuyết 1.2)
c) Dự thảo quy chế tổ chức và hoạt động;
dự thảo quy chế tài chính nội bộ c a cơ sở
giáo d c đại học tư th c hoạt động khơng vì
lợi nhuận;… (tiểu phần thuyết 1.3)
2. Quy trình xử lý hồ sơ chuyển đổi

Mơ hình 1: Mối quan h đề - thuyết giữa các câu trong văn b n hướng dẫn thi hành
Lu t Giáo dục Đ i học sửa đổi năm 2018
Tiêu đề bộ phận

Thuyết 1


Tiểu phần
thuyết 1.1

Tiểu phần
thuyết 1.2

Thuyết 2

Tiểu phần
thuyết 1.3

Tiểu phần
thuyết 2.1

Tiểu phần
thuyết 2.2

Tiểu phần
thuyết 2.3

a. Câu đơn
a1. Câu đơn hai thành phần ch - vị
Câu đơn nhiều thành phần theo cấu
trúc ch ngữ - vị ngữ và cấu trúc một ch

Trong văn bản hướng dẫn thi hành
Luật Giáo d c Đại học sửa đổi, mối quan
hệ đề - thuyết được thể hiện rõ trong các
câu đơn, câu ghép như sau:
48



TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN

TRẦN THỊ KIM TUYẾN

phần đề) được sử d ng nhằm nhấn mạnh
vấn đề trọng tâm c a câu (phần thuyết) như
ví d dưới đây:
Ví d (3): “Điều 3. Chuyển đổi cơ sở
giáo dục đại học tư thục sang cơ sở giáo
dục đại học tư thục hoạt động khơng vì lợi
nhuận” hay “Điều 4. Chuyển trường đại
học thành đại học và thành lập trường
thuộc cơ sở giáo dục đại học” (VB số
99/2019/NĐ-CP, tr. 4-5).
Trong ví d 3, cấu trúc tỉnh lược ch
ngữ được sử d ng với m c đích giúp cho
câu văn gọn gàng và nhấn mạnh, làm nổi
bật nội dung trong văn bản cần chuyển đổi
điều gì để đối tượng tiếp nhận hiểu được
chính xác hơn.
Mặc dù câu có sự tĩnh lược ch ngữ
nhưng nội dung trong câu có sự xác định
nội dung hướng dẫn theo điều m c cần
chuyển đổi: Điều 3, Điều 4, v.v.
Từ đó, chúng tơi đưa ra mơ hình về
mối quan hệ đề - thuyết trong câu đơn c a
văn bản này như sau:


ngữ - nhiều vị ngữ thường xuất hiện trong
văn bản nhằm giải thích rõ một nội dung
ch thể nào đó như ví d dưới đây:
Ví d (2): “a) Cơ sở giáo dục đại học
nước ngoài thành lập phân hiệu tại Việt
Nam (đề) phải là cơ sở giáo dục đại học
đang hoạt động hợp pháp (thuyết 1), bảo
đảm chất lượng theo quy định của nước sở
tại (thuyết 2);” (VB số 99/2019/NĐ-CP,
tr. 18).
Trong ví d 2, Cơ sở giáo dục đại học
nước ngoài thành lập phân hiệu tại Việt
Nam là thành phần ch ngữ (phần đề) và
các c m ngữ danh từ cịn lại phía sau là hai
thành phần vị ngữ, trong đó có động từ
phải là được sử d ng nhằm giải thích c
thể rõ ràng (bổ ngữ) cho ch ngữ (phần
thuyết).
a2. Câu đơn đặc biệt (tỉnh lược ch ngữ)
Bên cạnh các câu đơn, câu ghép được
sử d ng trong Văn bản hướng dẫn thi hành
Luật Giáo d c Đại học sửa đổi năm 2018,
câu đặc biệt (tỉnh lược ch ngữ - khơng có

Mơ hình 2: Mối quan h đề - thuyết trong câu đơn của văn b n hướng dẫn thi hành
Lu t Giáo dục Đ i học sửa đổi năm 2018

(Ch ngữ)

Vị ngữ


//

(Đề)

Thuyết 1

(Thuyết 2)

thuộc vào nhau, không bổ sung Ủ nghĩa cho
nhau mà chúng chỉ làm rõ nghĩa cho nhau.
Mối quan hệ trong câu ghép đẳng lập
thường có liên kết lỏng lẻo theo quan hệ liệt
kê, lựa chọn, tương phản hay tương đồng
với các nối từ và, hay, hoặc, nhưng, song,
vừa... vừa, càng... càng… như ví d sau:
Ví d (4): “Việc tổ chức giới thiệu các
thành viên bầu, sử dụng hội nghị toàn thể

b. Câu ghép
Câu ghép có cấu trúc được tạo bởi ít
nhất hai vế, mỗi vế là một nòng cốt c a ch
- vị. Câu ghép có nhiều dạng, ở đây chúng
tơi thấy có hai dạng cơ bản là câu ghép
đẳng lập và câu ghép chính ph .
b1. Câu ghép đẳng lập
Câu ghép đẳng lập là câu có hai hay
nhiều vế (c m Ch - Vị) độc lập không ph
49



SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY

No. 78 (8/2021)

nhưng, do… mà, vì, v.v.
Ví d (5): “Điều 6. Tổ chức và hoạt
động của cơ sở giáo dục đại học thành lập
theo hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng
hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và bên ký
kết nước ngoài
Tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo
dục đại học thành lập theo hiệp định giữa
Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam và bên ký kết nước ngoài
được thực hiện theo quy định của hiệp
định; nếu hiệp định đã được ký kết khơng
quy định thì thực hiện theo Nghị định này
và các quy định của pháp luật có liên
quan.” (VB số 99/2019/NĐ-CP, tr. 7).
Từ đó, chúng tơi đưa ra mơ hình về
mối quan hệ đề – thuyết trong câu ghép c a
văn bản như sau:

hoặc hội nghị đại biểu của trường đại học,
tỷ lệ tham gia hội nghị đại biểu (nếu có)
phải được quy định trong quy chế tổ chức
và hoạt động của trường đại học;” (VB số
99/2019/NĐ-CP, tr. 9).
b2. Câu ghép chính ph

Câu ghép chính ph là câu gồm có hai
hoặc nhiều mệnh đề (còn gọi là c m ch –
vị) trong đó mệnh đề chính và (các) mệnh
đề ph , mệnh đề ph bổ nghĩa (bổ sung Ủ
nghĩa) cho mệnh đề chính. Các mệnh đề
này ph thuộc lẫn nhau, không thể tách rời
nhau. Mối quan hệ trong câu ghép chính
ph thường theo quan hệ nguyên nhân –
kết quả, m c đích, điều kiện, nhượng bộ và
tăng tiến với các từ nối hoặc cặp từ nối (từ
liên kết) để biểu hiện các mối quan hệ
trong câu ghép chính ph nếu… thì, tuy…

Mơ hình 3: Mối quan h đề - thuyết trong câu ghép của văn b n hướng dẫn thi hành
Lu t Giáo dục Đ i học sửa đổi năm 2018

Ch ngữ 1

Đề 1

//

Vị ngữ 1

-

Ch ngữ 2

Đề 2


Thuyết 1

//

Vị ngữ 2

Thuyết 2

đề thuyết được thể hiện ở từng nòng cốt
ch - vị trong câu.
2.3.2. Những đặc điểm ngôn ngữ
trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật
Giáo dục Đại học sửa đổi
Qua quá trình khảo sát văn bản hướng
dẫn thi hành Luật Giáo d c Đại học sửa đổi
c a Việt Nam, chúng tơi thấy văn bản có
nhiều nét riêng biệt. Tuy nhiên, ngôn ngữ
trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật
Giáo d c Đại học sửa đổi là ngôn ngữ giải
thích nội dung điều chỉnh, bổ sung và
hướng dẫn thi hành theo văn bản Luật Giáo

Ngoài ra, trong câu tiếng Việt cịn có
sự hốn đổi vị trí giữa các thành phần trong
câu như trong trường hợp hoán đổi các
thành phần trạng ngữ lên đầu câu. Nhưng
trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật
Giáo d c Đại học sửa đổi khơng có hiện
tượng hốn đổi vị trí giữa các thành phần
trong câu.

Nhìn chung, trong văn bản hướng dẫn
thi hành Luật Giáo d c Đại học sửa đổi có
sử d ng câu đơn, câu ghép. Câu đơn hai
thành phần với phần đề là ch ngữ và phần
thuyết là vị ngữ, còn câu ghép thì mỗi phần
50


TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN

TRẦN THỊ KIM TUYẾN

đảm bảo tính nghiêm túc và có tạo ra sự tự
giác thực hiện ở những đối tượng có liên
quan là những người có liên quan đến nhà
trường ở bậc Đại học.
Thứ năm, văn bản hướng dẫn thi hành
Luật Giáo d c Đại học sửa đổi có tuân theo
những quy tắc chuẩn mực, có cách diễn đạt
rõ ràng, khoa học, dễ hiểu. Ví d trong văn
bản chỉ rõ từng vị trí và in đậm để làm nổi
bật các nội dung được sửa đổi, bổ sung như
ví d sau:
Ví d (6): “Điều 1. Ph m vi điều
chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Nghị định này quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành các khoản 3, 4, 10, 12,
13, 15, 17, 23, 24, 28 và 34 Điều 1 c a
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều c a Luật
Giáo d c đại học.

2. Nghị định này áp d ng đối với
trường đại học, học viện (sau đây gọi
chung là trường đại học), đại học và tổ
chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo
d c đại học.
Điều 2. Đặt tên, đổi tên cơ sở giáo
dục đ i học
1. Tên tiếng Việt c a cơ sở giáo d c
đại học bao gồm:” (VB số 99/2019/NĐCP, tr. 1).
Thứ sáu, nghĩa c a từ trong văn bản
hướng dẫn thi hành Luật Giáo d c Đại học
sửa đổi ln đảm bảo tính chính xác, rõ
ràng, có tính nhất quán cao.
Thứ bảy, văn bản hướng dẫn thi hành
Luật Giáo d c Đại học sửa đổi sử d ng từ,
ngữ với nội dung Ủ nghĩa rõ ràng, không sử
d ng từ đa nghĩa, ẩn d để tránh cho người
tiếp nhận khơng có nhiều cách hiểu khác
nhau về nội dung văn bản, gây khó khăn
hoặc tạo nên hiện tượng cùng một nội dung
c a một quy định nào đó trong văn bản
nhưng có nhiều cách hiểu khác nhau, gây
nhầm lẫn, thiệt hại trong quá trình triển

d c sửa đổi thể hiện các đặc điểm sau:
Thứ nhất, ngôn ngữ được sử d ng
trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật
Giáo d c Đại học sửa đổi là ngôn ngữ viết
bằng tiếng Việt theo đúng quy định c a
Nhà nước và Chính ph Việt Nam. Vì Việt

Nam là một trong những quốc gia đa dân
tộc nên nội dung phải được thể hiện ngôn
ngữ đúng quy định là tiếng Việt, được in
bằng hình thức c a một văn bản đúng quy
tắc và bên dưới cuối cùng phải có chữ kí
c a một người đứng đầu trong nhóm ban
hành văn bản pháp luật. Văn bản hướng
dẫn thi hành Luật Giáo d c Đại học sửa đổi
năm 2018 do Th tướng Chính ph ,
Nguyễn Xn Phúc kí tại Th đơ Hà Nội,
ngày 30 tháng 12 năm 2019 với nội dung
xác định rõ “Quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại
học” (VB số 99/2019/NĐ-CP, tr. 1).
Thứ hai, ngôn ngữ trong văn bản
hướng dẫn thi hành Luật Giáo d c Đại học
sửa đổi có thể hiện rõ tính phổ biến và ln
coi trọng việc “giữ gìn sự trong sáng c a
tiếng Việt”, không sử d ng từ cổ và từ Hán
- Việt cũng như khơng có những thuật ngữ
lạ, ngồi phạm vi nhà trường.
Thứ ba, các đơn vị nội dung trong văn
bản hướng dẫn thi hành Luật Giáo d c Đại
học sửa đổi được diễn đạt, sắp xếp hợp lí,
từ khái quát đến c thể, từ vấn đề quan
trọng đến vấn đề ít quan trọng. Chúng tơi
khơng thấy có trường hợp các đơn vị nội
dung nào có cách diễn đạt l ng c ng, lộn
xộn, theo hướng tư duy hay theo thói quen.

Thứ tư, ngơn ngữ trong văn bản hướng
dẫn thi hành Luật Giáo d c Đại học sửa đổi
có thể hiện tính quyền lực cao, vì đây là
văn bản do Th tướng Chính ph c a nước
Việt Nam đã kí ban hành. Nội dung trong
văn bản này có sử d ng từ ngữ lịch sự, có
51


SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY

No. 78 (8/2021)

Ví d (9): “4. Hội nghị nhà đầu tư
được quy định trong Điều này là hội nghị
c a tất cả các nhà đầu tư được quy định tại
khoản 11 Điều 1 c a Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều c a Luật Giáo d c đại học và
các quy định sau:
a) Điều kiện, hình thức quyết định, tổ
chức và hoạt động c a hội nghị nhà đầu tư
được thực hiện theo quy định tại khoản 11
Điều 1 c a Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều c a Luật Giáo d c đại học và được
quy định c thể trong quy chế tổ chức và
hoạt động c a cơ sở giáo d c đại học.”
(VB số 99/2019/NĐ-CP, tr. 15).
Thứ mười, văn bản hướng dẫn thi hành
Luật Giáo d c Đại học sửa đổi có tính
chính xác trong cách sử d ng câu giải thích

cho từng nội dung c thể rõ ràng. Ví d
trong văn bản giải thích rõ về th t c thành
lập, công nhận hội đồng đại học; công
nhận, bãi nhiệm, miễn nhiệm ch tịch
và các thành viên hội đồng đại học vào
sau Điều 9 như ví d sau:
Ví d (10): “Điều 9. Thủ tục thành
l p, công nh n hội đồng đ i học; công
nh n, bãi nhi m, mi n nhi m chủ tịch và
các thành viên hội đồng đ i học
1. Th t c thành lập, công nhận hội
đồng đại học; công nhận, bãi nhiệm, miễn
nhiệm ch tịch và các thành viên hội đồng
đại học công lập được hiện theo quy định
tại khoản 13 Điều 1 c a Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều c a Luật Giáo d c đại
học và quy định tại Điều 7 Nghị định này.
2. Th t c thành lập, công nhận hội
đồng đại học; công nhận, bãi nhiệm, miễn
nhiệm ch tịch hội đồng đại học c a đại
học tư th c và đại học tư th c hoạt động
khơng vì lợi nhuận được thực hiện theo
quy định tại khoản 13 Điều 1 c a Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều c a Luật Giáo d c
đại học và quy định tại Điều 8 Nghị định

khai thực hiện. Ví d trong văn bản xác
định rõ phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp
d ng như ví d sau:
Ví d (7): “Điều 1. Ph m vi điều

chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Nghị định này quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành các khoản 3, 4, 10, 12,
13, 15, 17, 23, 24, 28 và 34 Điều 1 c a
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều c a Luật
Giáo d c đại học.
2. Nghị định này áp d ng đối với
trường đại học, học viện (sau đây gọi chung
là trường đại học), đại học và tổ chức, cá
nhân tham gia hoạt động giáo d c đại học.”
(VB số 99/2019/NĐ-CP, tr. 1)
Thứ tám, văn bản hướng dẫn thi hành
Luật Giáo d c Đại học sửa đổi có dẫn giải
chi tiết cho từng đối tượng c thể. Ví d
trong văn bản hướng dẫn có giải thích rõ
các từ ngữ về th t c thành lập, công nhận
hội đồng trường, ch tịch hội đồng trường
c a trường đại học tư th c hoạt động
khơng vì lợi nhuận như ví d sau:
Ví d (8): “2. Th t c thành lập, công
nhận hội đồng trường, ch tịch hội đồng
trường c a trường đại học tư th c hoạt
động khơng vì lợi nhuận như sau:
a) Đối với trường đại học mới thành
lập: Hội nghị nhà đầu tư hoặc ch sở hữu
xác định số lượng, cơ cấu hội đồng trường;
cử hoặc bầu đại diện nhà đầu tư tham gia
hội đồng trường, trong đó xác định rõ
người ch trì thực hiện quy trình thành lập
hội đồng trường, bầu ch tịch hội đồng

trường. (VB số 99/2019/NĐ-CP, tr. 14).
Thứ chín, văn bản hướng dẫn thi hành
Luật Giáo d c Đại học sửa đổi có cách kết
hợp từ ngữ chặt chẽ, logic và đúng ngữ
pháp. Ví d trong văn bản chỉ rõ những
quy định tại khoản 11 Điều 1 c a Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều c a Luật Giáo d c
đại học và các quy định c a ví d sau:
52


TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN

TRẦN THỊ KIM TUYẾN

hiểu, dễ thực hiện, thi hành theo hướng dẫn,
không gây khó hiểu hay hiểu lệch nội dung.
3. Kết lu n
Tóm lại, dựa trên những lí thuyết
nghiên cứu về đặc điểm ngôn ngữ trong
văn bản, chúng tôi thấy văn bản hướng dẫn
thi hành Luật Giáo d c Đại học sửa đổi là
văn bản tiếng Việt, có nhiều nét riêng biệt,
có tính cập nhật phù hợp với tình hình phát
triển và hội nhập c a đất nước; có sự chỉ
dẫn mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu trong cách
sử d ng, thể hiện được tính đại chúng, gần
gũi với đời sống nhân dân. Từ cơ sở lí
thuyết, thực tiễn về đặc điểm ngơn ngữ và
văn bản hướng dẫn thi hành Luật Giáo d c

Đại học sửa đổi ở Việt Nam, chúng tôi đã
chỉ ra những đặc điểm ngôn ngữ cơ bản về
từ, ngữ và câu được sử d ng cũng như
những cấu trúc theo mối quan hệ đề thuyết, dấu câu trong cách sử d ng và
hướng dẫn đều phù hợp theo quy định c a
tiếng Việt.

này.” (VB số 99/2019/NĐ-CP, tr. 16).
Thứ mười một, các dấu câu trong văn
bản hướng dẫn thi hành Luật Giáo d c Đại
học sửa đổi được đặt đúng vị trí, phù hợp
với nội dung c a một văn bản pháp luật,
thể hiện đúng m c đích c a ch thể ban
hành văn bản. Ngoài ra, dấu chấm câu
phải được đặt hợp lý mới đạt được hiệu
quả tối đa.
Thứ mười hai, các loại dấu câu đều
được dùng trong văn bản hướng dẫn thi
hành Luật Giáo d c Đại học sửa đổi, đặc
biệt là không sử d ng các dấu chấm hỏi thể
hiện nghi ngờ, thắc mắc hay dấu chấm than
bày tỏ cảm xúc cho sự tưởng tượng. Dấu
câu ch yếu được sử d ng là dấu phẩy, dấu
chấm, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm, dấu
ngoặc kép, dấu ngoặc đơn…
Nhìn chung, từ các vấn đề trên, chúng
tôi thấy, đặc điểm ngôn ngữ trong văn bản
hướng dẫn thi hành Luật Giáo d c Đại học
sửa đổi có nhiều nét riêng biệt nhưng dễ
Chú thích


Tất cả các trích dẫn ví d là nguyên văn trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật Giáo d c
Đại học sửa đổi theo Nghị định số 99/2019/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều c a Luật sửa đổi, bổ sung một số điều c a Luật Giáo d c Đại học (VB số
99/2019/NĐ-CP).
TÀI LI U THAM KH O
Luật Dương Gia (2021). Ngôn ngữ của văn bản pháp luật. Truy xuất từ
/>Nguyễn Văn Khang (1987). Thử tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ trong pháp luật. Tạp chí
Pháp chế xã hội chủ nghĩa, số 1.
Nguyễn Văn Khang (2014). Chính sách ngơn ngữ và lập pháp ngôn ngữ ở Việt Nam. NXB
Khoa học Xã hội.
Nguyễn Thị Ly Na (2013). Đặc điểm ngôn ngữ được sử dụng trong luật Xuất bản và Báo
chí ở Việt Nam. Đề tài cấp cơ sở Viện Ngôn ngữ học.

53



×