Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

hoàn thiện nghiệp vụ tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán ngân hàng công thương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.41 KB, 108 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
Lời nói đầu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay, để các doanh
nghiệp có thể hoạt động có hiệu quả thì việc cổ phần hoá (CPH) doanh
nghiệp là cần thiết. Thật vậy, chỉ có CPH các doanh nghiệp làm ăn hoạt động
trên phần vốn của mình không còn bị động dựa vào phần vốn của nhà nớc và
không còn dựa vào sự viện trợ của nhà nớc nữa. Nếu hoạt động không hiệu
quả thì doanh nghiệp phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc kết quả kinh
doanh của mình, không còn đợc bù đắp thâm hụt khi kinh doanh thua lỗ của
nhà nớc. Nhờ tính độc lập trong hoạt động của mình khi CPH mà doanh
nghiệp ngày càng phát triển, thu hút lao động giải quyết tình trạng thất
nghiệp, tăng thu nhập cho lao động từ đó phát triển kinh tế nớc nhà.
Năm 2006 là một năm đánh dấu bớc phát triển của Thị trờng chứng khoán
( TTCK) Việt Nam, TTCK đã đi vào hoạt đời sống ngời dân từng ngày từng
giờ qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh: báo chí, đài phát thanh, đài
truyền hình, internet Sự phát triển của TTCK kéo theo sự phát triển của quá
trình CPH doanh nghiệp nhà nớc tại Việt Nam. Để có thể hoàn thành quá
trình CPH một cách thuận lợi thì việc xác định giá trị doanh nghiệp CPH là
việc vô cùng quan trọng. Thật vậy, có định giá chính xác giá trị của doanh
nghiệp thì mới có thể thực hiện khâu tiếp theo của quá trình CPH
Tuy nhiên vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp trớc khi CPH là một
vấn đề vô cùng khó khăn và phức tạp. Việc xác định các tài sản hữu hình nh
máy móc, thiết bị có thể không khó khăn lắm trong điều kiện nền kinh tế thị
trờng máy móc thiết bị cũ hoạt động mạnh, mặc dù nếu máy móc thiết bị đó
thuộc loại đặc chủng thì việc xác định cũng có những nguyên tắc nhất định.
Vấn đề trở nên phức tạp hơn khi ta xác định giá trị các tài sản vô hình, các
bằng phát minh sáng chế, các nhãn hiệu thơng mại luôn đợc xác định giá
khác nhau tuỳ theo từng ngời mua. Chính vì điều khó khăn nh vậy nên việc
xác định giá trị doanh nghiệp vẫn còn vấp phải những sai sót cũng nh việc
thiếu chính xác trong việc xác định giá trị doanh nghiệp. Bởi vậy em đã chọn
đề tài: Hoàn thiện nghiệp vụ t vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại


công ty chứng khoán Ngân hàng công thơng Việt Nam. Trong khuôn
khổ nghiên cứu đề tài này cũng là một cơ hội giúp em nghiên cứu sâu hơn
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 1 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
những kiến thức đã học đồng thời góp phần đa ra những giải pháp khắc phục
những khó khăn để giúp cho việc định giá doanh nghiệp đợc chính xác hơn.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu: nghiên cứu nghiệp vụ t vấn xác định giá
trị doanh nghiệp
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nghiệp vụ xác định giá trị
doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Ngân hàng công thơng Việt Nam
Mục đích nghiên cứu:
Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và sự cần thiết phải hoàn thiện
nghiệp vụ t vấn xác định giá trị doanh nghiệp.
Phân tích và đánh giá thực trạng của quá trình xác định giá trị
doanh nghiệp, tìm ra những thuận lợi và khó khăn trong quá trình định giá
doanh nghiệp.
Xác định phơng hớng của nghiệp vụ t vấn xác định giá trị
doanh nghiệp của công ty chứng khoán Ngân hàng công thơng Việt Nam.
Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện nghiệp vụ xác định giá trị
doanh nghiệp của công ty chứng khoán Ngân hàng công thơng Việt Nam.
Phơng pháp nghiên cứu:
Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phơng pháp phân
tích tổng hợp; phơng pháp thống kê kinh tế; phơng pháp điều tra chọn mẫu;
phơng pháp so sánh và một số phơng pháp khác: Đọc tài liệu lu trữ, phỏng
vấn chuyên gia, nhà quản lý
Kết cấu của đề tài:
Chuyên đề tốt nghiệp ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo, phụ lục đề tài gồm 3 chơng:
Chơng I: Tổng quan về nghiệp vụ xác định giá trị doanh nghiệp

Chơng II: Thực trạng hoạt động t vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại
công ty chứng khoán Ngân hàng công thơng Việt Nam
Chơng III: Giải pháp để phát triển nghiệp vụ t vấn xác định giá trị
doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Ngân hàng công thơng Việt Nam
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn, giúp đỡ của thầy giáo Th.s
Lê Trung Thành và các cô chú anh chị trong phòng t vấn tài chính doanh
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 2 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
nghiệp cũng nh trong toàn công ty chứng khoán Ngân hàng công thơng Việt
Nam đã tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Trong quá trình nghiên cứu em không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu
sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các anh chị để em tiếp
tục học hỏi thêm.
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Thuỳ Hơng
Chơng I:
Tổng quan về hoạt động t vấn xác định giá trị
doanh nghiệp của các công ty chứng khoán
I. Công ty chứng khoán
1. Khái niệm chung về công ty chứng khoán
Để hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán có hiệu quả, một yếu tố
không thể thiếu đợc là các chủ thể tham gia kinh doanh trên thị trờng chứng
khoán. Mục tiêu của việc hình thành thị trờng chứng khoán là thu hút vốn
đầu t dài hạn cho việc phát triển kinh tế và tạo ra tính thanh khoản cho các
loại chứng khoán. Do vậy để thúc đẩy thị trờng chứng khoán hoạt động có
trật tự, công bằng và hiệu quả cần phải có sự ra đời và hoạt động của các
công ty chứng khoán. Lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng chứng
khoán cho thấy thời tiền sử của thị trờng chứng khoán, các nhà môi giới hoạt
động cá nhân độc lập với nhau. Sau này, cùng với sự phát triển của thị trờng
chứng khoán, chức năng và quy mô hoạt động giao dịch của các nhà môi giới

tăng lên đòi hỏi sự ra đời của công ty chứng khoán là tập hợp có tổ chức của
các nhà môi giới riêng lẻ.
Chúng ta có thể khái niệm công ty chứng khoán nh sau: Công ty chứng
khoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện nghiệp vụ trên thị trờng
chứng khoán.
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 3 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
ở Việt Nam, theo quyết định 04/1998/QĐ-UBCK3 ngày 13 tháng 10 năm
1998 của UBCKNN, công ty chứng khoán là công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn thành lập hợp pháp tại Việt Nam, đợc Uỷ ban chứng khoán
nhà nớc cấp giấy phép thực hiện một hoặc một số loại hình kinh doanh
chứng khoán.
Do đặc điểm một công ty chứng khoán có thể kinh doanh trên một lĩnh
vực, loại hình kinh doanh chứng khoán nhất định do đó hiện nay, có quan
điểm phân chia công ty chứng khoán thành các loại nh sau: công ty môI giới
chứng khoán, công ty bảo lãnh phát hành chứng khoán, công ty trái phiếu,
công ty chứng khoán không tập trung.
Hiện nay, có ba loại hình tổ chức cơ bản của công ty chứng khoán, đó là:
công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.
Nguyên tắc hoạt động của công ty chứng khoán: Công ty chứng khoán
hoạt động theo 2 nhóm nguyên tắc cơ bản đó là nhóm nguyên tắc mang tính
đạo đức và nhóm nguyên tắc mang tính tài chính.
Nhóm nguyên tắc mang tính đạo đức:
- Công ty chứng khoán phải đảm bảo giao dịch trung thực và công
bằng vì lợi ích của khách hành
- Kinh doanh có kỹ năng, tận tuỵ, có tinh thần trách nhiệm
- Ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trớc khi thực hiện lệnh của
công ty
- Có nghĩa vụ bảo mật cho khách hàng, không đợc tiết lộ các thông
tin về tài khoản của khách hàng khi cha đợc khách hàng đồng ý bằng văn

bản trừ khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nớc.
- Công ty chứng khoán khi thực hiện nghiệp vụ t vấn phải cung cấp
thông tin đầy đủ cho khách hàng và giải thích rõ ràng về các rủi ro mà khách
hàng có thể gặp phải, đồng thời họ không đợc khẳng định về lợi nhuận các
khoản đầu t mà họ t vấn.
- Công ty chứng khoán không đợc phép nhận bất cứ một khoản thù
lao nào khác ngoài các khoản thù lao thông thờng cho dịch vụ t vấn của mình
- ở nhiều nớc, các công ty chứng khoán phải đóng góp tiền vào
quỹ bảo vệ nhà đầu t chứng khoán để bảo vệ lợi ích khách hàng trong trờng
hợp công ty chứng khoán mất khả năng thanh toán.
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 4 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
- Nghiêm cấm thực hiện các giao dịch nội gián, các công ty chứng
khoán không đợc phép sử dụng các thông tin nội bộ để mua bán chứng
khoán cho chính mình gây thiệt hại đến lợi ích của khách hàng.
- Các công ty chứng khoán không đợc tiến hành các hoạt động có
thể làm cho khách hàng và công chúng hiểu lầm về giá cả, giá trị và bản chất
của chứng khoán hoặc các hoạt động khác gây thiệt hại cho khách hàng.
Nhóm nguyên tắc tài chính:
- Đảm bảo các yêu cầu về vốn, cơ cấu vốn và các nguyên tắc hạch
toán, báo cáo theo quy định của UBCK Nhà nớc. Đảm bảo nguồn tài chính
trong cam kết kinh doanh chứng khoán với khách hàng.
- Công ty chứng khoán không đợc dùng tiền của khách hàng làm
nguồn tài chính để kinh doanh, ngoại trừ trờng hợp số tiền đó dùng phục vụ
cho giao dịch của khách hàng.
- Công ty chứng khoán phải tách bạch tiền và chứng khoán của
khách hàng với tài sản của mình. Công ty chứng khoán không đợc dùng
chứng khoán của khách hàng làm vật thế chấp để vay vốn trừ trờng hợp đợc
khách hàng đồng ý bằng văn bản.
2. Vai trò của công ty chứng khoán

Khi một doanh nghiệp muốn huy động vốn bằng cách phát hành chứng
khoán, không phảI tự họ đi bán số chứng khoán mà họ định phát hành. Họ
không thể làm tốt đợc việc đó bởi vì họ không có bộ máy chuyên môn. Cần
có những nhà chuyên nghiệp mua bán chứng khoán cho họ. Đó là các công
ty chứng khoán, với nghiệp vụ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp và bộ
máy tổ chức thích hợp, thực hiện vai trò môI giới mua bán, phát hành chứng
khoán, t vấn đầu t và thực hiện một số nghiệp vụ khác cho cả ngời đầu t và
ngời phát hành.
Các công ty chứng khoán là các tác nhân quan trọng thúc đẩy sự phát
triển nói chung của nền kinh tế và của thị trờng chứng khoán nói riêng. Nhờ
các công ty chứng khoán mà các cổ phiếu và trái phiếu lu thông buôn bán tấp
nập trên thị trờng chứng khoán, qua đó một lợng vốn khổng lồ đợc đua vào
đầu t trực tiếp từ việc tập hợp những nguồn vốn nhỏ lẻ trong công chúng.
Công ty chứng khoán có những vai trò khác nhau đối với những chủ thể
khác nhau trên thị trờng chứng khoán.
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 5 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
Đối với các chủ thể phát hành
Mục tiêu khi tham gia vào thị trờng của các chủ thể phát hành là huy
động vốn thông qua việc phát hành các chứng khoán. Vì vậy, thông qua hoạt
động đại lý phát hành, bảo lãnh phát hành, công ty chứng khoán có vai trò
tạo cơ chế huy động vốn phục vụ các nhà phát hành.
Một trong những nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán là
nguyên tắc trung gian. Nguyên tắc này yêu cầu các nhà đầu t và những nhà
phát hành không đợc mua bán trực tiếp chứng khoán mà phải thông qua các
trung gian mua bán. Các công ty chứng khoán sẽ thực hiện vai trò trung gian
cho cả nhà đầu t và ngời phát hành. Và khi thực hiện công việc này, công ty
chứng khoán đã tạo ra cơ chế huy động vốn cho nền kinh tế thông qua thi tr-
ờng chứng khoán.
Đối với các nhà đầu t

Thông qua các hoạt động nh môi giới, t vấn đầu t, quản lý danh mục
đầu t, công ty chứng khoán có vai trò làm giảm chi phí và thời gian giao
dịch, do đó nâng cao hiệu quả các khoản đầu t. Đối với hàng hoá thông th-
ờng mua bán qua trung gian sẽ làm tăng chi phí cho ngời mua và ngời bán.
Tuy nhiên, đối với thị trờng chứng khoán, sự biến động thờng xuyên của giá
cả chứng khoán cũng nh mức độ rủi ro cao sẽ làm cho những nhà đầu t tốn
kém chi phí, công sức và thời gian tìm hiểu thông tin trớc khi quyết định
đầu t. Nhng thông qua các công ty chứng khoán, với trình độ chuyên môn
cao và uy tín nghề nghiệp sẽ giúp các nhà đầu t thực hiện các khoản đầu t
một cách có hiệu quả.
Đối với thị trờng chứng khoán: Đối với thị trờng chứng khoán
công ty chứng khoán thể hiện 2 vai trò chính:
Góp phần tạo lập giá cả, điều tiết thị trờng. Giá cả chứng khoán là do
thị trờng quyết định. Tuy nhiên để đa ra mức giá cuối cùng, ngời mua và ng-
ời bán phải thông qua các công ty chứng khoán vì họ không đợc tham gia
trực tiếp vào quá trình mua bán. Các công ty chứng khoán là những thành
viên của thị trờng, do vậy họ cũng góp phần tạo lập giá cả thị trờng thông
qua đấu giá. Trên thị trờng sơ cấp, các công ty chứng khoán cùng các nhà
phát hành đa ra mức giá đầu tiên. Chính vì vậy giá cả của mỗi loại chứng
khoán giao dịch đều có sự tham gia định giá của các công ty chứng khoán.
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 6 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
Các công ty chứng khoán còn thể hiện vai trò lớn hơn khi tham gia
điều tiết thị trờng. Để bảo vệ những khoản đầu t của khách hàng và bảo vệ
lợi ích của chính mình, nhiều công ty chứng khoán đã giành một tỷ lệ nhất
định của các giao dịch để thực hiện vai trò bình ổn thị trờng.
Góp phần làm tăng tính thanh khoản của các tài sản chính.
Thị trờng chứng khoán có vai trò là môi trờng làm tăng tính thanh
khoản của các tài sản chính. Nhng các công ty chứng khoán mới là ngời thực
hiện tốt vai trò đó vì công ty chứng khoán tạo ra cơ chế giao dịch trên thị tr-

ờng. Trên thị trờng cấp 1, do thực hiện các hoạt động nh bảo lãnh phát hành,
chứng khoán hoá, các công ty chứng khoán không những huy động đợc
khoản vốn lớn đa vào sản xuất kinh doanh cho nhà phát hành mà còn làm
tăng tính thanh khoản cho các tài sản chính đợc đầu t vì các chứng khoán qua
đợt phát hành sẽ đợc mua bán giao dịch trên thị trờng cấp 2. Điều này làm
giảm rủi ro, tạo tâm lý yên tâm cho ngời đầu t. Trên thị trờng cấp 2 do thực
hiện các giao dịch mua và bán các công ty chứng khoán giúp nhà đầu t đổi
chứng khoán thành tiền mặt và ngợc lại. Những hoạt động đó có thể làm tăng
tính thanh khoản của các tài sản chính.
Đối với cơ quan quản lý thị trờng.
Công ty chứng khoán có vai trò cung cấp thông tin về thị trờng chứng
khoán cho các cơ quan quản lý thị trờng để thực hiện tốt mục tiêu đó. Các
công ty chứng khoán thực hiện đợc tốt vai trò này bởi vì họ là ngời bảo lãnh
phát hành cho các chứng khoán mới, vừa là trung gian mua bán chứng khoán
và thực hiện các giao dịch trên thị trờng. Một trong những yêu cầu của thị tr-
ờng chứng khoán là các thông tin cần phải đợc công khai hoá dói sự giám sát
của các cơ quan quản lý thị trờng. Việc cung cấp thông tin vừa là quy định
của luật pháp, vừa là nguyên tắc nghề nghiệp của các công ty chứng khoán vì
công ty chứng khoán cần phải minh bạch và công khai trong hoạt động. Các
thông tin công ty chứng khoán có thể cung cấp là các thông tin về các giao
dịch mua, bán trên thị trờng, thông tin về cổ phiếu, trái phiếu và tổ chức phát
hành, thông tin về các nhà đầu t Nhờ các thông tin này, các cơ quan quản lý
thị trờng có thể kiểm soát và chống các hiện tợng thao túng, lũng đoạn bóp
méo thị trờng.
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 7 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
Tóm lại, công ty chứng khoán là một tổ chức chuyên nghiệp trên thị
trờng chứng khoán, có vai trò cần thiết và quan trọng đối với các nhà đầu t,
các nhà phát hành đối với các cơ quan quản lý thị trờng và đối với thị trờng
chứng khoán nói chung.

Đối với các chủ thể kinh tế thì công ty chứng khoán có những vai trò
nh vậy còn nếu xét trên phơng diện khác thì công ty chứng khoán lại có vai
trò sau đây:
Vai trò huy động vốn: Các ngân hàng, các công ty chứng khoán
và các quỹ đầu t đều là các trung gian tài chính có vai trò huy động vốn. Nói
một cách đơn giản, các tổ chức này là chiếc cầu nối và đồng thời là kênh dẫn
vốn chảy từ một hay một số bộ phận của nền kinh tế có d thừa vốn đến các
bộ phận khác của nền kinh tế đang thiếu vốn. Các công ty chứng khoán th-
ờng đảm nhận vai trò này qua các hoạt động bảo lãnh phát hành và môi giới
chứng khoán.
Vai trò cung cấp một cơ chế giá cả: Ngành công nghiệp chứng
khoán nói chung, công ty chứng khoán nói riêng, thông qua các sở giao dịch
chứng khoán và thị trờng OTC, có chức năng cung cấp một cơ chế giá cả
nhằm giúp nhà đầu t có sự đánh giá đúng thực tế và chính xác về các khoản
đầu t của mình. Các sở giao dịch chứng khoán niêm yết giá cổ phiếu của các
công ty từng ngày trên một báo cáo tài chính. Ngoài ra, chứng khoán của
nhiều công ty lớn không đợc niêm yết ở sở giao dịch cũng đợc công bố trên
các tờ báo tài chính. Công ty chứng khoán còn có một chức năng quan rrọng
là ca thiệp lên trên thị trờng, góp phần điều tiết giá chứng khoán. Theo quy
định của nhà nớc công ty chứng khoán bắt buộc phải dành ra một tỷ lệ giao
dịch nhất định của mình để mua chứng khoán vào khi giá chứng khoán trên
thị trờng đang giảm và bán chứng khoán ra khi giá chứng khoán cao.
Vai trò cung cấp một cơ chế chuyển ra tiền mặt: Các nhà đầu t
luôn muốn có đợc khả năng chuyển tiền mặt thành chứng khoán có giá và
ngợc lại trong một môi trờng đầu t ổn định. Các công ty chứng khoán đảm
nhận đợc chức năng chuyển đổi này, giúp cho nhà đầu t phải chịu ít thiệt hại
nhất khi tiến hành đầu t. Chẳng hạn, trong hầu hết các nghiệp vụ đầu t ở sở
giao dịch chứng khoán và thị trờng OTC ngày nay, một nhà đầu t có thể
chuyển tiền mặt thành chứng khoán hàng ngày và ngợc lại mà không phải
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 8 Khoa Ngân hàng - Tài chính

Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
chịu thiệt hại đáng kể đối với giá trị khoản đầu t của mình. Nói cách khác, có
thể có một số nhân tố bên ngoài ảnh hởng đến giá trị của khoản đầu t, chẳng
hạn nh tin đồn về một vấn đề nào đó trong nền kinh tế, nhng giá trị khoản
đầu t không bị giảm đi do cơ chế mua bán.
Thực hiện t vấn đầu t: Các công ty chứng khoán không chỉ thực
hiện đầy đủ mệnh lệnh của khách hàng, mà còn tham gia vào nhiều dịch vụ
t vấn khác nhau thông qua việc nghiên cứu thị trờng rồi cung cấp thông tin
đó cho các cá nhân và các tổ chức đầu t.
Tạo ra các sản phẩm mới: Trong mấy năm gần đây chủng loaih
chứng khoán đã phát triển với tốc độ rất nhanh do một số nguyên nhân, trong
đó có yếu tố dung lợng thị trờng và biến động thị trờng ngày càng lớn, nhận
thức rõ ràng hơn của khách hàng đối với thị trờng tài chính và sự nỗ lực trong
tiếp thị của các công ty chứng khoán. Ngoài cổ phiếu và trái phiếu đã đợc
biết đến, các công ty chứng khoán hiện nay còn bán trái phiếu chính phủ,
chứng quyền, trái quyền, các hợp đồng tơng lai,hợp đồng lựa chọn và các sản
phẩm lai tạo phong phú đa dạng phù hợp với thay đổi trên thị trờng và môi tr-
ờng kinh tế.
3. Chức năng của công ty chứng khoán:
Công ty chứng khoán có những chức năng cơ bản sau:
- Tạo ra cơ chế huy động vốn linh hoạt giữa ngời có tiền nhàn rỗi đến
ngời sử dụng vốn (thông qua cơ chế phát hành và bảo lãnh phát hành).
- Cung cấp cơ chế giá cả cho giao dịch (thông qua hệ thống khớp giá
hoặc khớp lệnh).
- Tạo ra tính thanh khoản cho chứng khoán (hoán chuyển từ chứng
khoán ra tiền mặt và ngợc lại từ tiền mặt ra chứng khoán một cách dễ ràng).
- Góp phần bình ổn và điều tiết thị trờng (thông qua hoạt động tự
doanh hoạc vai trò nhà tạo lập thị trờng).
Khi thực hiện các chức năng của mình, các công ty chứng khoán cũng tạo ra
các sản phẩm, vì các công ty này hoạt động với t cách đại lý thông qua uỷ

thác trong quá trình mua bán các chứng khoán đợc niêm yết và không đợc
niêm yết, đồng thời cung cấp dịch vụ t vấn đầu t cho các cá nhân đầu t, các
công ty cổ phần và cả chính phủ nữa.
4. Các hoạt động nghiệp cụ của công ty chứng khoán
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 9 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
Nghiệp vụ môi giới chứng khoán
Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian hay đại diện mua bán
cho khách hàng để hởng hoa hồng. Theo đó công ty chứng khoán sẽ đại diện
cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại SGDCK
hoặc thị trờng OCT mà chính khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với kết
quả giao dịch của mình. Thông qua hoạt động môi giới, công ty chứng khoán
sẽ chuyển tới khách hàng của mình các sản phẩm, dịch vụ t vấn đầu t và kết
nối giữa nhà đầu t bán chứng khoán với nhà đầu t mua chứng khoán. Và
trong những trờng hợp nhất định, hoạt động môi giới sẽ trở thành ngời bạn,
chia sẻ những lo âu, căng thẳng và đa ra những lời động viên kịp thời cho
nhà đầu t, giúp nhà đầu t có những quyết định tỉnh táo. Xuất phát từ yêu cầu
trên, nghề môi giới đòi hỏi phải có những t cách phẩm chất, t cách đạo đức,
kĩ năng mẫn cán trong công việc và với thấi độ công tâm, cung cấp cho
khách hàng những dịch vụ tốt nhất. Nhà môi giới không đợc xúi dục khách
hàng mua, bán chứng khoán để kiếm hoa hồng, mà nên đa ra những lời
khuyên hợp lý để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại cho khách hàng.
Những nét đặc trng của nghề môi giới chứng khoán: Lao động cật lực,
thù lao xứng đáng; Những phẩm chất cần có: kiên nhẫn, giỏi phân tích tâm lý
và ứng xử; Nỗ lực cá nhân là quyết định, đồng thời không thể thiếu sự giúp
đỡ của công ty trong việc cung cấp thông tin và kết quả phân tích cũng nh
việc thực hiện các lệnh của khách hàng.
Kỹ năng của nghề môi giới chứng khoán đợc thể hiện qua những khía cạnh
sau:
- Kỹ năng truyền đạt thông tin: Các nhà tâm lý học cho biết có tới

93% ý nghiã của một sự truyền đạt bất kỳ nào đợc truyền đi không bằng lời
mà bằng âm điệu trong giọng nói của chúng ta. Vì vậy kỹ năng truyền đạt
thông tin là vô cùng quan trọng trong nghề môi giới. Phẩm chất hay thái độ
của ngời môi giới đối với công việc, với bản thân và với khách hàng đợc
truyền đạt tới hầu hết tới khách hàng mà ngời môi giới thực hiện giao dịch.
Để thành công trong việc bán hàng (cung ứng dịch vụ mua, bán) ngời môi
giới phải đặt khách hàng của mình lên trên hết và doanh thu của mình là yếu
tố thứ yếu. Đây là điểm then chốt trong hoạt động dịch vụ tài chính và phải
đợc thể hiện ngay từ khi tiếp xúc với khách hàng.
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 10 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
- Kỹ năng tìm kiếm khách hàng: Có nhiều phơng phát để tìm kiếm
khách hàng. Tất cả đều có hiệu lực trong một khoảng thời gian nào đó. Tất cả
đều liên quan đến nỗ lực và ý thức không ngừng tìm kiếm khách hàng vêg
phía bạn. Tất cả đều có những lợi thế và những bất lợi. Nhng tựu trung lại có
6 phơng pháp tìm kiếm khách hàng thông dụng nhất đó là: Những đầu mối
đợc gây dựng từ công ty hoặc các tài khoản chuyển nhợng lại; Những lời giới
thiệu khách hàng; Mạng lới kinh doanh; Chiến dịch viết th; Gọi điện làm
quen.
Về cơ bản, quy trình tìm kiếm khách hàng sử dụng các bớc sau:
1. Xem lại bất kỳ thông tin nào về một ngời mà bạn biết rõ
(về địa chỉ, nghề nghiệp, nơi giới thiệu tới ) và xác nhận các nhu cầu
thực tế hoặc nhu cầu có thể có đối với các sản phẩm và dịch vụ tài
chính của bạn.
2. Chọn lời mào đầu phù hợp mà bạn sẽ sử dụng trong cuộc
điện thoại đầu tiên. Lời mào đầu này giới thiệu về bạn và dịch vụ trong
công ty của bạn trong khi tạo ra một môi trờng mà ở đó khách hàng sẽ
trả lời câu hỏi của bạn
3. Xử lý bất cứ một trở ngại nào có thể làm dừng cuộc nói
chuyện.

4. Đặt các câu hỏi tìm hiểu sơ lợc và tạo ra sự quan tâm của
khách hàng về các sản phẩm và dịch vụ của bạn.
5. Đáp ứng bất cứ một mối quan tâm nào đồng thời thúc đẩy
mối quan hệ.
6. Đi bớc tiếp theo có thể là: các cuộc gọi tiếp theo, giới
thiệu khách hàng đến bộ phận phòng phù hợp, bố trí cuộc gặp gỡ, gửi
tài liệu.
7. Hoàn thành giấy tờ công việc hợp lệ
8. Lên lịch cho cuộc gọi tiếp theo hay cuộc họp tìm hiểu sơ
bộ
9. Gọi tới khách hàng/khách hàng tơng lai/khách hàng đợc
giới thiệu tiếp theo. Rút cuộc, đây là bớc quan trọng nhất. Kiên định là
chìa khóa để thành công.
- Kỹ năng khai thác thông tin: Một trong những nguyên tắc trrong hành
nghề môi giới là phải tìm hiểu khách hàng. Hiểu khách hàng là: Nắm đợc
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 11 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
các nhu cầu tài chính, các nguồn lực, và cả mức độ rủi ro có thể chấp nhận
của khách hàng. Hiểu cách nghĩ và ra quyết định đầu t của khách hàng, cũng
nh những tình cảm bên trong có thể ảnh hởng tới những phản ứng của họ đối
với mối quan hệ giúp đỡ khiến bạn có thể đáp ứng các nhu cầu của họ. Kỹ
thuật thu thập thông tin không chỉ đem lại cho ngời môi giới những thông tin
mà bạn muốn có từ khách hàng mà còn giúp cho việc làm tăng tài sản đợc
quản lý, làm tăng sự trung thành của khách hàng, và một số giải pháp trớc
khi bán hàng, trớc khi bạn thực hiện cuộc gọi điện thoại bán hàng đầu tiên.
Để quá trình thu thập thông tin có hiệu quả nên đạt đợc các mục tiêu sau:
Khai thác cho đợc những mục tiêu tài chính của khách hàng tiềm năng; thiết
lập sự đồng cảm và tạo ra hình ảnh về một nhà môi giới nhà nghề trong tâm
trí khách hàng; tìm ra ngôn ngữ chung của khách hàng, các thông tin tâm lý,
các tiêu thức mua và các chiến lợc động lực; xây dựng một cam kết đạt đợc

các mục tiêu tài chính của khách hàng với bạn; tăng tỷ lệ phần trăm tài sản
của khách hàng dới sự quản lý của bạn cho khoản đầu t.
Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán
- Khái niệm: Tự doanh là việc công ty chứng khoán tự tiến hành các
hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán cho chính mình. Hoạt động tự
doanh của công ty chứng khoán có thể thực hiện trên các thị trờng tập trung,
phi tập trung (OTC). Trên thị trờng tập trung, lệnh giao dịch của các công ty
chứng khoán đợc đa vào hệ thống và thực hiện nh lệnh giao dịch của khách
hàng. Trên OTC, các hoạt động này có thể thực hiện trực tiếp giữa công ty
với các đối tác hoặc thông qua một hệ thống mạng thông tin. Tại một số nớc,
hoạt động tự doanh của các công ty chứng khoán còn đợc thông qua hoạt
động tạo lập thị trờng. Trong hoạt động này công ty chứng khoán đóng vai
nhà tạo lập thị trờng, nắm giữ một số lợng nhất định của một số loại chứng
khoán và thực hiện mua bán với các loại khách hàng nhằm hởng phí giao
dịch và chênh lệch giá.
- Mục đích hoạt động tự doanh: Mục đích của hoạt động tự doanh của
các công ty chứng khoán nhằm thu lợi cho chính mình. Tuy nhiên, để đảm
bảo ổn định và tính minh bạch của thị trờng, pháp luật các nớc đều yêu cầu
các công ty chứng khoán khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh phải đáp ứng một
số yêu cầu nhất định đó là yêu cầu về vốn và con ngời. Vốn và con ngời là
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 12 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
hai điều kiện cơ bản để thực hiện các hoạt động nghiệp vụ trong kinh doanh
chứng khoán. Để thực hiện hoạt động tự doanh, các công ty chứng khoán
phải có một số vốn nhất định theo quy định của pháp luật. Việc quy định
mức vốn trên nhằm mục đích đảm bẩo rằng các công ty chứng khoán thực sự
có vốn và dùng vốn của họ để kinh doanh. Tơng tự nh vậy, con ngời cũng là
yếu tố quyết định đến sự thành công của hoạt động tự doanh. Kinh doanh
chứng khoán là một hoạt động đặc thù có sự chi phối rất lớn của con ngời và
thông tin. Nhân viên thực hiện nghiệp vụ tự doanh của công ty phải có một

trình độ chuyên môn nhất định, có khả năng tự quyết cao và đặc biệt là tính
nhạy cảm trong công việc.
- Những yêu cầu đối với công ty chứng khoán trong hoạt động tự
doanh: Các công ty chứng khoán phải tách biệt giữa nghiệp vụ tự doanh và
nghiệp vụ môi giới để đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng trong hoạt động;
Pháp luật của hầu hết các nớc đều yêu cầu các công ty chứng khoán phải
tuân thủ nguyên tắc u tiên cho khách hàng khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh.
Điều đó có nghĩa là lệnh giao dịch của khách hàng phải đợc thực hiện trớc
lệnh tự doanh của công ty. Nguyên tắc này đảm bảo sự công bằng cho khách
hàng trong quá trình kinh doanh chứng khoán. Do có tính đặc thù về khả
năng tiếp cân thông tin và chủ động trên thị trờng nên các công ty chứng
khoán có thể sẽ dự đoán đợc trớc diễn biến của thị trờng và sẽ mua hoặc bán
tranh của khách hàng nếu không có nguyên tắc trên; Do tính đặc thù của thị
trờng chứng khoán, đặc biệt là các thị trờng chứng khoán mới nổi, bao gồm
chủ yếu là các nhà đầu t cá nhân nhỏ lẻ thì tính chuyên nghiệp trong hoạt
động đầu t cha cao. Điều này rất dễ dẫn đến những hoạt động bất thờng trên
thị trờng. Vì vậy các nhà đầu t lớn, chuyên nghiệp rất cần thiết để làm tín
hiệu hớng dẫn toàn bộ thị trờng. Bên cạnh hoạt động của các quỹ đầu t chứng
khoán, các công ty chứng khoán với khả năng chuyên môn và nguồn vốn lớn
của mình có thể thông qua hoạt động tự doanh góp phần rất lớn trong việc
điều tiết cung cầu, bình ổn giá cả của các loại chứng khoán trên thị trờng.
Thông thờng chức năng bình ổn giá cả không phải là một quy định trong hệ
thống pháp luật của các nớc, tuy nhiên đây thờng là nguyên tắc nghề nghiệp
do các hiệp hội chứng khoán đề ra trên thị trờng và các công ty phải tuân thủ
theo trong quá trình hoạt động. Bên cạnh đó, các công ty chứng khoán còn
phải tuân thủ theo một số quy định khác nh giới hạn đầu t, lĩnh vực đầu t-
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 13 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
Mục đích của các quy định này là nhằm đảm bảo một độ an toàn nhất định
cho các công ty chng khoán trong qua trình hoạt động, tránh những đổ vỡ

gây thiệt hại chung cho cả thị trờng.
- Quy trình nghiệp vụ trong hoạt động tự doanh chứng khoán: Cũng
nh các hoạt động nghiệp vụ khác, hoạt động tự doanh không có một quy
trình chuẩn hay bắt buộc nào. Các công ty chứng khoán, tuỳ thuộc vào cơ
cấu tổ chức của mình sẽ có các quy trình nghiệp vụ riêng, phù hợp. Tuy
nhiên trên giác độ chung nhất, quy trình hoạt động tự doanh có thể đợc chia
thành một số giai đoạn sau:
+ Giai đoạn 1: Xây dựng chiến lợc đầu t. Trong giai đoạn này, công ty
chứng khoán phải xác định đợc chiến lợc trong hoạt động tự doanh của mình.
Đó có thể là chiến lợc đầu t chủ động, thụ động hoặc đầu t vào một số
nghành nghề lĩnh vực cụ thể nào đó.
+ Giai đoạn 2: Khai thác tìm kiếm các cơ hội đầu t. Sau khi xây dựng
chiến lợc đầu t của công ty, bộ phận tự doanh sẽ triển khai tìm kiếm các
nguồn hàng hoá, cơ hội đầu t trên thị trờng theo mục tiêu đã định.
+ Giai đoạn 3: Phân tích, đánh giá chất lợng cơ hội đầu t. Trong giai
đoạn này, bộ phận tự doanh có thể kết hợp với bộ phận phân tích trong công
ty để tiến hành thẩm định, đánh giá chất lợng của các khoản đầu t. Kết quả
của giai đoạn này sẽ là những kết luận cụ thể về việc công ty có nên đầu t
hay không và đầu t với số lợng giá cả bao nhiêu là hợp lý.
+ Giai đoạn 4: Thực hiện đầu t. Sau khi đã phân tích, đánh giá các cơ
hội đầu t, bộ phận tự doanh sẽ triển khai thực hiện các hoạt động giao dịch
mua bán chứng khoán. Cơ chế giao dịch tuân theo các quy định của pháp
luật và các chuẩn mực chung của nghành.
+ Giai đoạn 5: Quản lý đầu t và thu hồi vốn. Trong giai đoạn này, bộ
phận tự doanh có trách nhiệm theo dõi cac khoản đầu t, đánh giá tình hình và
thực hiện các hoán đổi cần thiết hợp lý. Sau khi thu hồi vốn, bộ phận tự
doanh sẽ tổng kết đánh giá lại tình hình thực hiện và tiếp tục chu kỳ mới.
Nghiệp vụ t vấn đầu t
Cũng nh các loại hình t vấn khác, t vấn đầu t chứng khoán là việc công
ty chứng khoán thông qua hoạt động phân tích để đa ra các lời khuyên, phân

SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 14 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
tích các tình huống và có thể thực hiện một số công việc dịch vụ khác liên
quan đến phát hành, đầu t và cơ cấu tài chính cho khách hàng
Nguyên tắc của hoạt động t vấn: Hoạt động t vấn là việc ngời t vấn sử dụng
các kiến thức, đó chính là vốn chất xám mà họ bỏ ra để kinh doanh nhằm
đem lại lợi nhuận cho khách hàng. Nhà t vấn đòi hỏi phải thận trọng trong
việc đa ra các lời khuyên cho khách hàng, vì với lời khuyên đó khách hàng
có thể thu về lợi nhuận hoặc thua lỗ, thậm chí phá sản, còn ngời t vấn thu về
cho mình khoản thu phí về dịch vụ t vấn (bất kể t vấn có thành công hay
không). Hoạt động t vấn đòi hỏi phải tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản:
- Không đảm bảo chắc chắn về giá trị chứng khoán: giá trị chứng
khoán không phải là một số cố định, nó luôn thay đổi theo cac yếu tố kinh tế,
tâm lý và diễn biến thực tiễn của thị trờng.
- Luôn nhắc nhở khách hàng rằng những lời t vấn của mình dựa trên
cơ sở phân tích các yếu tố lý thuyết và những diễn biến trong quá khứ, có thể
là không hoàn toàn chính xác và khách hàng là ngời quyết định cuối cùng
trong việc sử dụng các thông tin từ nhà t vấn để đầu t, nhà t vấn sẽ không
chịu trách nhiệm về những thiệt hại kinh tế do lời khuyên đa ra.
- Không đợc dụ dỗ, mời chào khách hàng mua hay bán một loại
chứng khoán nào đó, những lời t vấn phải đợc xuất phát từ cơ sở khách quan
là quá trình phân tích tổng hợp một cách khoa học, logic vấn đề nghiên cứu.
Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành
Để thực hiện thành công các đợt chào bán chứng khoán ra công chúng,
đòi hỏi các tổ chức phát hành phải cần đến những công ty chứng khoán t vấn
cho đợt phát hành và thực hiện bảo lãnh, phân phối chứng khoán ra công
chúng. Đây chính là nghiệp vụ bảo lãnh phát hành của các công ty chứng
khoán và là nghiệp vụ chiếm tỷ lệ doanh thu khá cao trong tổng doanh thu
của công ty chứng khoán.
Nh vậy nghiệp vụ bảo lãnh phát hành là việc công ty chứng khoán có

chức năng bảo lãnh (gọi tắt là tổ chức bảo lãnh TCBL) giúp các tổ chức
phát hành thực hiện các thủ tục trớc khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc
phân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu
sau khi phát hành. Hoạt động bảo lãnh phát hành của công ty chứng khoán đ-
ợc thể hiện ở sơ đồ sau:
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 15 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 16 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Nhận yêu cầu bảo lãnh
Ký hợp đồng t vấn quản lý
Đệ trình ph ơng án bán
Cam kết bảo lãnh
Thăm dò thị tr ờng
Lập nghiệp đoàn bảo lãnh
Kí hợp đồng bảo lãnh
Nộp hồ sơ xin phép phát hành
Công bố việc phái hành
Phân phát bản cáo hạch
Phân phát phiếu đăng ký mua CK
Nhận tiền đặt cọc
Giấy phép phát hành CK có hiệu lực
- Phân phối cổ phiếu trên cơ sở phiếu đăng

L u ký CK Thanh toánBình ổn thị tr ờng
Tổ chức
phát hành
UBCK
Nhận giấy phép
phát hành
Sơ đồ1.1: Quy trình của hoạt động bảo lãnh chứng khoán

Công Ty
Chứng khoán
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
Khi một tổ chức muốn phát hành chứng khoán, tổ chức đó gửi yêu cầu
bảo lãnh phát hành đến công ty chứng khoán. Công ty chứng khoán có thể sẽ
ký một hợp đồng t vấn quản lý để t vấn cho tổ chức phát hành về loại chứng
khoán đợc phát hành, số lợng chứng khoán đợc phát hành, định giá chứng
khoán và phơng thức phân phối chứng khoán đến các nhà đầu t thích hợp. Để
đợc phép phát hành, công ty chứng khoán phải đệ trình một phơng án bán và
cam kết bảo lãnh lên uỷ ban chứng khoán. Khi các nội dung cơ bản của ph-
ơng án phát hành đợc uỷ ban chứng khoán thông qua, công ty chứng khoán
có thể trực tiếp ký hợp đồng bảo lãnh hoặc thành lập nghiệp đoàn bảo lãnh
để ký hợp đồng bảo lãnh giữa nghiệp đoàn và tổ chức bảo lãnh.
Khi Uỷ ban chứng khoán cho phép phát hành chứng khoán và đến thời
hạn giấy phép phát hành có hiệu lực, công ty chứng khoán hay nghiệp đoàn
bảo lãnh thực hiện phân phối chứng khoán. Các hình thức phân phối chứng
khoán có thể áp dụng là:
- Bán riêng cho các tổ chức đầu t tập thể, các quỹ đầu t, quỹ bảo hiểm,
quỹ hu trí.
- Bán trực tiếp cho các cổ đông hiện thời hay những nhà đầu t có quan
hệ với tổ chức phát hành.
- Bán rộng rãi ra công chúng
Đến đúng ngày nh hợp đồng, công ty bảo lãnh phát hành phải giao
tiền bán chứng khoán cho tổ chức phát hành.Số tiền phải thanh toán là giá trị
chứng khoán phát hành trừ đi phí bảo lãnh.
Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t
Đây là nghiệp vụ quản lý vốn uỷ thác của khách hàng để đầu t vào
chứng khoán thông qua danh mục đầu t nhằm sinh lợi cho khách hàng trên
cơ sở tăng lợi nhuận và bảo toàn vốn cho khách hàng. Quản lý danh mục đầu
t là một dạng nghiệp vụ mang tính chất tổng hợp có kèm theo đầu t, khách

hàng uỷ thác tiền cho công ty chứng khoán thay mặt mình quyết định đầu t
theo một chiến lợc mang những nguyên tắc đã đợc khách hàng chấp nhận
hoặc yêu cầu
Quy trình nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t có thể đợc khái quát
thông qua các bớc sau:
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 17 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
Sơ đồ 1.2: Quy trình nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t
- Xúc tiến tìm hiểu và nhận quản lý: Công ty chứng khoán và khách
hàng tiếp xúc tìm hiểu về khả năng của nhau. Công ty chứng khoán phải tìm
hiểu rõ về khách hàng: là tổ chức hay cá nhân, số tiền và nguồn gốc tiền định
đầu t, mục đích đầu t, thời gian đầu t Đồng thời, công ty phải chứng minh
cho khách hàng thấy đợc khả năng của mình, đặc biệt là khả năng chuyên
môn và khả năng kiểm soát nội bộ, đây là hai tiêu chuẩn quan trọng nhất của
công ty. Khả năng chuyên môn chính là khả năng đầu t vốn đem lại lợi
nhuận cho khách hàng còn khả năng kiểm soát nội bộ là khả năng công ty có
thể đảm bảo an toàn tài sản cho khách hàng, chống lại sự thất thoát do sự vô
ý hay cố ý của nhân viên công ty.
- Ký hợp đồng quản lý: Công ty chứng khoán ký hợp đồng quản lý
giữa công ty và khách hàng theo các yêu cầu, nội dung về vốn, thời gian uỷ
thác, mục tiêu đầu t, quyền và trách nhiệm của các bên, phí quản lý danh
mục đầu t mà công ty đợc hởng.
- Thực hiện hợp đồng quản lý: Công ty chứng khoán thực hiện đầu t
vốn uỷ thác của khách hàng theo các nội dung đã đợc cam kết và phải đảm
bảo tuân thủ các quy định về quản lý vốn, tài sản tách biệt giữa khách hàng
và chính công ty.
- Kết thúc hợp đồng quản lý: Khi đến hạn hợp đồng hay trong một số
trờng hợp công ty giải thể, phá sản, ngừng hoạt động công ty phải cùng với
khách hàng bàn bạc và quyết định xem có tiếp tục gia hạn hay thanh lý hợp
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 18 Khoa Ngân hàng - Tài chính

Nhận
yêu
cầu
quản


hợp
đồng
quản

Thực
hiện
hợp
đồng
quản

Thanh
lý hợp
đồng
Công
ty
chứng
khoán
Khách
hàng
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
đồng không. Trong trờng hợp công ty chứng khoán phá sản, tài sản uỷ thác
của khách hàng phải đợc tách riêng và không đợc dùng để trả các nghĩa vụ
nợ của công ty chứng khoán.
Các nghiệp vụ phụ trợ khác:

- Nghiệp vụ tín dụng:
Đây là một hoạt động thông dụng tại các thị trờng chứng khoán phát
triển. Còn ở các thị trờng mới nổi, hoạt động này bị hạn chế, chỉ các định chế
đặc biệt mới đợc phép cấp vốn vay. Thậm chí một số nớc còn không cho
phép thực hiệ vay ký quỹ.
Cho vay ký quỹ là hình thức cấp tín dụng của công ty chứng khoán
cho khách hàng của mình để họ mua chứng khoán và sử dụng các chứng
khoán đó làm vật thế chấp cho khoản vay đó. Khách hàng chỉ cần ký quỹ
một phần, số còn lại sẽ do công ty chứng khoán ứng trớc tiền thanh toán.
Đến kỳ hạn đã thoả thuận, khách hàng phải hoàn trả đủ số chênh lệch cùng
với lãi cho công ty chứng khoán. Trờng hợp khách hàng không trả đợc nợ, thì
công ty có quyền sở hữu số chứng khoán đã mua.
Rủi ro xảy ra với công ty chứng khoán là chứng khoán thế chấp có thể
bị giảm giá tới mức giá trị của nó thấp hơn giá trị khoản vay ký quỹ. Vì thế
khi cấp khoản vay ký quỹ, công ty chứng khoán phải có những nguyên tắc
riêng về đảm bảo thu hồi vốn và tránh tập trung qua mức vào một khách
hàng hay một loại chứng khoán nhất định.
Nghiệp vụ này thờng đi kèm với nghiệp vụ môi giới trong một công ty
chứng khoán, vì vậy quy trình giao dịch về căn bản là giống nhau. Có điểm
khác nhau là nếu giao dịch môi giới thờng sử dụng tài khoản tiền mặt thì
giao dịch cho vay ký quỹ lại sử dụng tài khoản ký quỹ.
- Nghiệp vụ t vấn đầu t và t vấn tài chính công ty
Dịch vụ t vấn đầu t và t vấn tài chính có thể do bất kể công ty chứng
khoán hay cá nhân nào tham gia thông qua: khuyến cáo, lập báo cáo, t vấn
trực tiếp, thông qua ấn phẩm về chứng khoán để thu phí. Hoạt động t vấn đầu
t là việc cung cấp các thông tin, cách thức, đối tợn chứng khoán, thời hạn,
khu vực và các vấn đề có tính quy luật về hoạt động đầu t chứng khoán.
Nghiệp vụ này đòi hỏi nhiều kiến thức kỹ năng chuyên môn mà không cần
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 19 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD

nhiều vốn. Tính trung thực của cá nhân hay công ty t vấn có tầm quan trọng
lớn.
Ngoài dịch vụ t vấn đầu t, các công ty chứng khoán có thể sử dụng kỹ
năng để t vấn cho các công ty về việc sáp nhập, thâu tóm, tái cơ cấu vốn của
công ty để đạt hiệu quả hoạt động tối u.
- Nghiệp vụ quản lý thu nhập chứng khoán (quản lý cổ tức)
Nghiệp vụ này của công ty chứng khoán xuất phát từ nghiệp vụ quản
lý hộ chứng khoán cho khách hàng. Khi thực hiện quản lý hộ, công ty phải
thực hiện tổ chức theo dõi tình hình thu lãi chứng khoán khi đến hạn thu hộ
rồi gửi báo cáo cho khách hàng. Tuy nhiên trên thực tế các công ty thờng
không quản lý trực tiếp mà lu ký tại trung tâm lu ký chứng khoán.
Ngoài các nghiệp vụ trên, công ty chng khoán còn thực hiện các nghiệp vụ
khác nh cho vay chứng khoán, quản lý quỹ đầu t, kinh doanh bảo hiểm
II. Hoạt động t vấn xác định giá trị doanh nghiệp trên thị tr-
ờng chứng khoán
1. Các khái niệm
Hoạt động t vấn là hoạt động đa ra những lời khuyên,
phân tích các tình huống hay thực hiện một số công việc có tính chất dịch vụ
cho khách hàng.
Giá trị:
Trong phân tích công ty thì nhà đầu t đặc biệt chú ý đến việc đánh giá giá
trị tài sản của doanh nghiệp. Thuật ngữ giá trị thờng đợc hiểu theo nhiều khía
cạnh khác nhau:
- Giá trị sổ sách: là giá trị của một tài sản đợc ghi trong bảng cân đối kế
toán ca doanh nghiệp. Nó biểu hiện các chi phí trớc đó của tài sản hơn là
giá trị hiện hành của tài sản đó và bằng giá trị thuần của doanh nghiệp chia
cho tổng số cổ phần phát hành ra.
- Giá trị thị trờng: Là giá trị của cổ phiếu đợc mua bán trên thị trờng.
- Giá trị thực hay giá trị kinh tế: là giá trị hiện tại của những luồng tiền kì
vọng trong tơng lai của tài sản. Giá trị này đợc nhà đầu t đánh giá là giá trị

có thể chấp nhận đợc với một luồng tiền nhất định, một khoảng thời gian và
một mức rủi ro chấp nhận đợc của luồng tiền sẽ nhận đợc trong tơng lai.
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 20 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
Xác định giá trị doanh nghiệp:
Định giá doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yếu trong nền kinh tế thị trờng
nhất là trong nền kinh tế các doanh nghiệp cổ phần, t nhân chiếm đa số. Hiện
nay, có nhiều quan điểm khác nhau về giá trị doanh nghiệp và xác định giá
trị doanh nghiệp. Tuy nhiên có thể định nghĩa chúng một cách chung nhất
nh sau:
+ Giá trị doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền và đợc đo bằng độ lớn các
khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể mang lại cho nhà đầu t trong quá
trình sản xuất kinh doanh.
+ Xác định giá trị doanh nghiệp hay còn gọi là định giá doanh nghiệp, về
thực chất là việc lợng hoá các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể tạo ra
trong quá trình sản xuất kinh doanh, làm cơ sở cho các hoạt động giao dịch
thông thờng của thị trờng.
Nh vậy, quan niệm trên đây về giá trị doanh nghiệp và xác định giá trị
doanh nghiệp là những khái niệm hết sức cơ bản. Nó đợc coi là cơ sở lý luận
đối với các phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-
ờng.
2. Nhng yờu cu khi nh giỏ.
Vn xỏc nh giỏ ca doanh phi m bo c nhng yờu cu cn
thit sau:
Phi m bo tớnh ỳng, tớnh giỏ tr ca doanh nghip ti
thi im xỏc nh.
m bo hi ho gia li ớch ca Nh nc, doanh nghip,
cỏc nh u t v ngi lao ng trong doanh nghip (nhng ngi mua c
phn.
Tụn trng nguyờn tc th trng, phi gn vi tỡnh hỡnh thc

t ca th trng chng khoỏn v th trng vn.
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 21 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
Trong cỏc yờu cu núi trờn thỡ yờu cu m bo tớnh ỳng, tớnh giỏ tr
ca doanh nghip l yờu cu khú thc hin nht. Mun vy cn xỏc nh:
- Giỏ tr thc t ca doanh nghip c c phn CPH
- Giỏ tr thc t vn nh nc ti doanh nghip c CPH
- Giỏ tr quyn s dng t (vi doanh nghip la chn hỡnh thc giao
t).
- Li th thng mi (li th kinh doanh).
3. Cỏc phng phỏp xỏc nh giỏ tr doanh nghip trong
nn kinh t th trng hin nay.
3.1 Phng phỏp giỏ tr ti sn thun (cũn gi l phng phỏp giỏ tr
ni ti hay mụ hỡnh nh giỏ ti sn).
Phng phỏp nh giỏ doanh nghip theo giỏ tr ti sn thun cho rng,
doanh nghip cng ging nh mt hng hoỏ thụng thng, giỏ tr ca mt
doanh nghip c tớnh bng tng giỏ tr th trng ca s ti sn m doanh
nghip ang s dng vo sn xut kinh doanh (SXKD).
Phng phỏp xỏc nh:
Tng giỏ tr ca ti sn trong doanh nghip c hỡnh thnh t nhiu
ngun khỏc nhau, cú th l ca ch doanh nghip, ca trỏi ch, ngi cho
doanh nghip vay vn, tin lng cha n k hn tr, thu cha n k hn
np, cỏc khon ng trc ca khỏch hng Chớnh vỡ vy xỏc nh chớnh
xỏc giỏ tr ca doanh nghip, ta phi xỏc nh giỏ tr ti sn thun, ngha l,
ch s hu khi tin hnh bỏn doanh nghip ch cú th tin hnh bỏn nhng
ti sn doanh nghip ang qun lý s dng m thụi.
Cụng thc xỏc ỡnh giỏ tr doanh nghip theo phng phỏp:
Theo phng phỏp ny cụng thc c xõy dng nh sau:
V
0

= V
t
- V
n

SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 22 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
Trong ú:
V
0
: giỏ tr ti sn thun thuc v ch s hu doanh nghip
V
t
: tng giỏ tr ti sn m doanh nghip ang s dng vo SXKD
V
n
: giỏ tr cỏc khon n
u im ca phng phỏp
õy l cỏch tớnh khỏ n gin. Nu doanh nghip ghi chộp khỏ y
cỏc nghip v kinh t phỏt sinh v chp hnh tt cỏc ch k toỏn hin
hnh thỡ vic tớnh toỏn hon ton cú c s tin cy.
Nhc im ca phng phỏp ny
Tuy nhiờn ngay c khi doanh nghip ghi chộp y v thc hin
nghiờm khc cỏc ch k toỏn ca nh nc thỡ s liu trờn bng cõn i
k toỏn cng ch phn ỏnh giỏ tr ca doanh nghip ti mt thi im no ú
ch khụng phn ỏnh ỳng giỏ tr th trng ca ton b s ti sn ca doanh
nghip.
3.2 Phng phỏp hin ti hoỏ cỏc ngun ti chớnh tng lai
Theo phng phỏp ny, giỏ tr ca mt doanh nghip c o bng
ln cỏc khon thu nhp m doanh nghip cú th mang li cho cỏc nh u t

trong tng lai. Tuy nhiờn, giỏ tr ca tin cỏc thi im khỏc nhau s
khụng ging nhau, cho nờn cn thc hin quy i cỏc khon thu nhp v
cựng mt thi im, ú l thi im hin ti.
Cụng thc tng quỏt:
Trong ú:
V
0
: Giỏ tr doanh nghip
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 23 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
F
t
: Thu nhp em li cho nh u t nm th t
i : T sut chit khu
n : Thi gian ỏo hn
Xut phỏt t cụng thc tng quỏt m cỏc nh u t, tu theo cỏch
nhỡn nhn v li ớch doanh nghip cú th em li cho mỡnh, vn dng v
phỏt trin cụng thc nh giỏ doanh nghip di nhiu hỡnh thc khỏc nhau.
3.2.1 Phng phỏp nh giỏ chng khoỏn
Giỏ tr thc ca mt chng khoỏn c ỏnh giỏ bng ln ca cỏc
khon thu nhp mà nhà đầu t chắc chắn sẽ nhận đợc do yếu tố đầu t chứng
khoán. Vì vậy, giá cả của chứng khoán sẽ do giá trị của doanh nghiệp quyết
định. Theo đó,giá trị của DN sẽ bằng tổng giá trị các loại chứng khoán mà
DN dã phát hành.
Phơng pháp xác định
Trong đó:
PV
0
: Giá trị thực của một chứng khoán
R

t
: Thu nhập của chứng khoán ở năm thứ t
i: Tỷ suất triết khấu (tỷ lệ thu nhập dự tính)
n: Thời điểm đáo hạn
u điểm:
Phơng pháp định giá chứng khoán là mô hình đầu tiên tiếp cận trực
tiếp các khoản thu nhập dới hình thức lợi tức cổ phần để xác định giá trị
chứng khoán. Thông qua việc phân tích, nhà đầu t sẽ đánh giá giá cả chứng
khoán trên thị trờng có đi quá xa so với giá trị thực của nó hay không, từ đó
xác định mức độ đầu cơ đối với từng loại chứng khoán và đầu cơ trong việc
mua bán DN.
Phơng pháp định giá chứng khoán đặc biệt phù hợp với quan điểm
nhìn nhận của nhà đầu t thiểu số, những ngời không có khả năng thâu tóm
quyền kiểm soát DN.
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 24 Khoa Ngân hàng - Tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
Phơng pháp định giá chứng khoán xác định giá trị DN dựa trên dòng lợi tức
cổ phần, tỏ ra khá thích hợp với các DN có chứng khoán đợc dao dịch trên
thị trờng, xác định giá trị tài sản thuần gặp nhiều khó khăn và những DNcó
tài sản hữu hình không đáng kể nhng đợc đánh giá rất cẳô những giá tị vô
hình.
Nhợc điểm
Việc dự báo lợi tức cổ phần không phải là đơn giản. Cổ phiếu là loại
chứng khoán rủi ro nhất nên giả thuyết về sự ổn định của cổ tức và mức độ
tăng trởng đều đặn thờng không thuyết phục đợc nhà đầu t.
Để xác định giá trị cổ tức, phải xây dựng đợc một lý thuyết định hớng phân
chia lợi nhuận trong tơng lai. Trong thực tế, chính sách phân chia lợi tức cổ
phần phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nh nhu cầu đầu t, nhu cầu trả nợ, khả
năng tích luỹ vốn khấu hao,chính sách thuế thu nhập của nhà nớc
3.2.2 Ph ơng pháp hiện tại hoá lợi nhuận thuần.

Trong quá trình sản suất kinh doanh, daonh thu của DN đợc sử dụng
để bù đắp các khoản chi phí phát sinh, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho ngân
sách nhà nớc. Phần còn lại chính là lợi nhuận thuộc về DN. Giá trị một DN,
theo đó, sẽ đợc đo bằng độ lớn của các khoản lợi nhuận thuần mà DN có thể
mang lại cho chủ sở hữu trong suốt thời gian tồn tại của DN.
Phơng pháp xác định:
Để đảm bảo cho sự nhất quán trong việc đánh giá các khoản lợi nhuận
thuần phát sinh ở các thời điểm khác nhau trong tơng lai, ngời ta thực hiện
việc quy đổi chúng về thời điểm hiện tại theo một lãi suất nhất định, còn gọi
là lãi suất triết khấu hay tỷ suất hiện tại hoá.
Công thức:
Trong đó:
V
0
: Giá trị DN
Pr
t
: Lợi nhuận năm thứ t
u điểm
SV: Trần Thị Thuỳ Hơng 25 Khoa Ngân hàng - Tài chính

×