MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Các đặc trưng cơ bản của môi trường?
- Khái niệm: “ Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con
người, có ảnh đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật ”. (theo luật
BVMT Việt Nam 2014)
Các đặc trưng cơ bản:
• Mơi trường có cấu trúc phức tạp
▪ Hệ thống môi trường bao gồm:
✓ nhiều thành phần hợp thành, với bản chất khác nhau, chịu sự chi phối bởi những
qui luật khác nhau
✓ và cùng hoạt động trong các mối quan hệ phức tạp, chặt chẽ, thống nhất trong
hệ, nhờ đó tạo nên tính thống nhất của hệ, giúp hệ tồn tại và phát triển.
VD: Nếu khai thác quá mức 1 vạt rừng nào đó phân phối nước rơi bị thay đổi độ ẩm +
nước ngầm ít đi, dòng chảy bề mặt trực tiếp tăng mức xói mịn và rửa trơi đất tăng tăng
lũ lụt ở hạ lưu + 1 số động thực vật bị giảm bớt không gian cư trú…
▪ Ý nghĩa:
✓ Cho thấy hệ mơi trường có sự phân hóa sâu sắc theo khơng gian và thời gian.
Vì vậy, muốn khai thác, sử dụng môi trường một cách chủ động và hiệu quả thì
phải xuất phát từ chính đặc điểm của từng hệ mơi trường.
✓ Biểu hiện của tính cấu trúc chính là phản ứng dây truyền. Vì vậy, khi khai thác,
sử dụng mơi trường cần phải đảm bảo duy trì được các mối liên kết giữa các
thành phần mơi trường
• Mơi trường có tính động
▪ Các thành phần trong hệ mơi trường luôn vận động và phát triển để đạt đến trạng thái
cân bằng.
▪ Khi một trong các thành phần bên trong hệ thay đổi phá vỡ sự cân bằng, hệ sẽ thiết lập
trạng thái cân bằng mới.
Vì thế, cân bằng động là một đặc tính cơ bản của hệ mơi trường.
VD: vùng đất cạn bỗng nhiên bị ngập nước sẽ làm sinh vật cạn trên hàng loạt, thay vào đó là sự xuất
hiện mới và phát triển nhiều loại thủy sinh...
▪ Ý nghĩa: Giúp con người nắm vững qui luật vận động và phát triển của từng hệ môi
trường, từ đó tác động vào hệ theo hướng vừa có lợi cho con người, vừa đảm bảo hiệu
quả về mơi trường.
• Mơi trường có tính mở
▪ Mơi trường là một hệ thống mở tiếp nhận vật chất, năng lượng, thông tin vào ra. Nói
cách khác, các dịng vật chất, năng lượng, thông tin luôn chuyển động từ hệ này sang
hệ khác, từ trạng thái này sang trạng thái khác, từ thế hệ này sang thế hệ nối tiếp… Vì
thế, hệ mơi trường rất nhạy cảm với những biến đổi từ bên ngồi.
VD: Vấn đề biến đổi khí hậu, ơ nhiễm khơng khí, hiệu ứng nhà kính,… là những vấn đề có ảnh
hưởng tới tồn cầu.
▪ Ý nghĩa:
✓ Giúp duy trì và cải thiện cơ cấu thành phần môi trường theo hướng có lợi cho sự
phát triển bên trong của hệ mơi trường trong tương lai.
1
✓ Cho thấy các vấn đề mơi trường chỉ có thể được giải quyết tốt khi có sự hợp tác
giữa các vùng, các quốc gia và các khu vực trên thế giới.
• Mơi trường có khả năng tự tổ chức, điều chỉnh
▪ Các thành phần trong hệ mơi trường có khả năng tự tổ chức lại hoạt động của mình
và tự điều chỉnh để thích nghi với những thay đổi từ bên ngoài nhằm hướng tới trạng
thái ổn định.
▪ Khả năng tự tổ chức, điều chỉnh của hệ có giới hạn
VD: Con tắc kè tự đổi màu da để tránh sự săn đuổi của các loài khác hoặc của con người, xương rồng
sống ở sa mạc do thiếu nước nên lâu dần lá biến thành gai,…
▪
Ý nghĩa: Qui định mức độ, phạm vi tác động của con người vào môi trường nhằm
duy trì khả năng tự phục hồi của tài nguyên tái tạo, duy trì khả năng tự làm sạch của
môi trường…
Câu 2: Điều kiện đảm bảo cân bằng sinh thái
- Khái niệm: “Hệ sinh thái là hệ thống các loài sinh vật sống chung và phát triển trong một mơi
trường nhất định, có quan hệ tương tác lẫn nhau và với mơi trường đó”.
- Cấu trúc hệ sinh thái gồm:
• Các chất vơ cơ: gồm những ngun tố và hợp chất hóa học cần thiết cho tổng hợp chất sống.
Các chất vơ cơ có thể ở
▪ dạng khí (O2, CO2, N2 )
▪ thể lỏng (nước),
▪ dạng chất khoáng (Ca, Mg, Fe…)
tham gia vào chu trình tuần hồn vật chất.
• Các chất hữu cơ (các chất mùn, acid amin, protein, lipit, gluxit…): đây là các chất đóng vai
trị làm cầu nối giữa thành phần vô sinh và hữu sinh, chúng là sản phẩm của quá trình trao
đổi vật chất giữa 2 thành phần vô sinh và hữu sinh của mơi trường.
• Thành phần vật lí của mơi trường: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, lượng mưa…
• Sinh vật sản xuất:
▪ Chủ yếu là thực vật, có khả năng quang hợp hay tổng hợp chất hữu cơ từ vật chất vô
cơ dưới tác động của ánh sáng mặt trời.
▪ Nhờ hoạt động quang hợp mà nguồn thức ăn ban đầu được tạo thành để ni sống,
trước tiên là chính bản thân những sinh vật sản xuất, sau đó ni sống cả thế giới sinh
vật cịn lại, trong đó có con người.
• Sinh vật tiêu thụ: Chủ yếu là động vật. Chúng tồn tại được là dựa vào nguồn thức ăn ban đầu
(do các sinh vật sản xuất tạo ra) một cách trực tiếp hay gián tiếp.
• Sinh vật phân hủy:
▪ Gồm các vi khuẩn, nấm, có chức năng chính là phân hủy xác sinh vật.
▪ Trong quá trình phân hủy, chúng giải phóng các chất từ các hợp chất hữu cơ phức tạp
ra mơi trường dưới dạng những khống chất đơn giản hoặc các nguyên tố hóa học ban
đầu tham gia vào chu trình vịng tuần hồn vật chất.
Điều kiện đảm bảo cân bằng sinh thái:
- Khái niệm: Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, hướng tới sự
thích nghi cao nhất với điều kiện sống của môi trường.
- Điều kiện đảm bảo cân bằng sinh thái:
• Điều kiện cần: Phải duy trì được đầy đủ 6 thành phần cơ bản trong hệ sinh thái.
2
• Điều kiện đủ: Các thành phần (nhất là các thành phân hữu sinh) trong hệ phải có sự thích
nghi sinh thái và tồn tại trạng thái cân bằng cơ thể- môi trường:
▪ Cân bằng tổng lượng cơ thể sống với sức chứa của môi trường
▪ Cân bằng giữa số lượng cá thể của từng loài với các thành phần cịn lại của mơi trường
Câu 3: Các chức năng cơ bản của môi trường:
- Khái niệm: “ Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con
người, có ảnh đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật ”. (theo luật
BVMT Việt Nam 2014)
• Mơi trường tạo không gian sống
▪ Con người muốn tồn tại và phát triển được phải có một khơng gian sinh sống. Không
gian này phải rộng trên quy mô tối thiểu cần thiết và có chất lượng đảm bảo.
▪ Khơng gian sống của con người là có giới hạn.
▪ Khơng gian sống của con người phụ thuộc yếu tố đầu tiên là dân số: Khi dân số tăng
lên, không gian sống bị suy giảm
▪ Chất lượng không gian sống phù hợp: nhiệt độ vừa phải, biên độ nhiệt không quá cao,
áp suất ở mức chập nhận được, không quá ẩm ướt và đặc biệt không được ô nhiễm
nặng nề.... Từng thành phần cụ thể của mơi trường phải có các trị số nằm trong giới
hạn chịu đựng của sinh vật cần tồn tại và phát triển trong vùng: không được lệch quá
cao với ngưỡng giới hạn trên hay quá thấp với ngưỡng giới hạn dưới
▪ Hiện nay chức năng này của môi trường đang bị suy giảm, thu hẹp lại do dân số tăng
lên, môi trường đất bị ô nhiễm nặng nề con người cần mở rộng không gian sống:
xây dựng các khu đô thị, cao ốc, xây dựng các thành phố trong lòng đất, mở rộng sự
sống trong các hành tinh khác, kế hoạch hóa gđ, do ¾ là biển -> có thể tìm cách
chuyển ra đó sinh sống.
• Mơi trường cung cấp tài nguyên thiên nhiên
▪ Môi trường cung cấp tài nguyên thiên nhiên nhằm đáp ứng các nhu cầu trực tiếp của
con người: ăn, uống, tưới tiêu...
▪ Môi trường cung cấp nguyên vật liệu và năng lượng đầu vào cho hoạt động sản xuất
của con người:khoáng sản , đá quý, dầu mỏ, khí thiên nhiên...
▪ Khả năng cung cấp tài ngun thiên nhiên của mơi trường là có giới hạn.
Việc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên của con người đang có xu hướng dẫn
đến suy thoái và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, làm suy giảm chức năng cung cấp tài
nguyên thiên nhiên của môi trường con người cần có các giải pháp:
✓ Bảo vệ, tái tạo, phục hồi
✓ Công tác quản lý phù hợp, kiểm soát chặt chẽ
✓ Khai thác, sd hợp lý, có kế hoạch và tiết kiệm...
• Mơi trường là nơi chứa đựng, hấp thụ, trung hòa chất thải
▪ Mọi chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất đều quay trở
lại môi trường. Mọi hoạt động sản xuất của con người, các loại chất thải liên tục được
tạo ra từ quá trình khái thác tài nguyên thiên nhiên, chuyên chở, bảo quản... Cuối cùng,
các sinh vật chết đi theo quy luật tự nhiên. Tất cả những q trình đó tạo ra các loại
chất thải đổ ra môi trường.
▪ Khả năng chứa đựng, hấp thụ, trung hịa chất thải của mơi trường là có giới hạn.
3
Để chức năng này được diễn ra liên tục, chất thải ra môi trường phải nhỏ hơn khả
năng chứa đựng , hấp thụ, trung hòa chất thải trong thời điểm đó.
✓ W>A thay đổi chất lượng mơi trường, gây ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của
con người và sinh vật, đe dọa tới khả năng phát triển lâu dài của thế giới hữu
sinh
✓ W
tạo lập lại sự cân bằng trong tự nhiên.
(W: chất thải; A: khả năng chứa đựng, hấp thụ, trung hịa chất thải của mơi trường)
▪ Chức năng này đag bị suy giảm do chất lượng chất thải thải ra môi trường ngày càng
gia tăng giải pháp:
✓ Hạn chế xả chất thải ra môi trường
✓ Xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường.
Câu 4: Các tác động của phát triển tới môi trường:
- Khái niệm: “ Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con
người, có ảnh đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật ”(theo luật
BVMT Việt Nam 2014).
Phát triển là quá trình nâng cao về đời sống vật chất và tinh thần của con người
bằng phát triển sản xuất, tăng cường chất lượng các hoạt động văn hóa, xã hội.
• Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên
▪ Hoạt động sống và quá trình phát triển của con người chính là q trình liên tục khai
thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên: đất đai, nước, khơng khí, nhiên liệu,
năng lượng,..
▪ Tuy nhiên, mọi thứ tài nguyên cần thiết cho cuộc sống của con người lại có hạn. Nền
văn minh của con người ngày càng lâm nguy, bởi con người đang lạm dụng quá mức
các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
✓ Nhân loại đang khai thác vượt quá 50% nguồn tài nguyên thiên nhiên mà trái đất có thể cung
cấp.
✓ 1876 – 1975: con người đã khai thác 137 tỷ tấn than, 20.000 m3 khí thiên nhiên, 25,5 tỷ tấn
quặng sắt...
✓ Mỗi ngày thế giới dùng 800 tỷ lít nước để phục vụ sinh hoạt.
▪ Vì vậy, cần phải quản lí, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí
và hiệu quả:
✓ Đối với tài nguyên có khả năng tái sinh: Mức khai thác, sử dụng tài nguyên
thiên nhiên phải nhỏ hơn mức tái tạo tự nhiên của nguồn tài nguyên đó ( h
✓ + Đối với tài ngun khơng có khả năng tái sinh: Khai thác, sử dụng tiết kiệm;
áp dụng KH-CN để tìm kiếm các nguồn tài nguyên mới thay thế; tái chế chất
thải...
• Thải các loại chất thải vào mơi trường
▪ Trong tất cả các khâu của q trình tái sản xuất và trong sinh hoạt, con người luôn thải
vào môi trường nhiều loại chất thải khác nhau. Các loại chất thải vừa đa dạng, vừa to
lớn, vô cùng độc hại... chính là các chất thải của q trình sản xuất mà nhất là chất thải
công nghiệp
▪ Mỗi năm, công nghiệp thế giới thả vào môi trường:
200 triệu tấn SO2, 150 triệu tấn NO2,110 triệu tấn bụi độc
4
700 triệu ô tô trên thế giới thải ra 80% tổng lượng SO2
▪ Nạn ô nhiễm môi trường đã lan ra khơng khí, đất, nước, kể cả đại dương và đang ngày
càng trở thành mối nguy cơ đe dọa đến cuộc sống của con người. Chính con người,
chứ khơng phải ai khác đang kết liễu mạng sống của toàn nhân loại.
Cần phải kiểm sốt ơ nhiễm một cách hiệu quả: Mức thải ra môi trường phải nhỏ hơn
khả năng hấp thụ, trung hịa của mơi trường (W< A).
• Tác động trực tiếp vào tổng thể môi trường
( Là những tác động tới tổng thể môi trường, làm thay đổi tổng thể tự nhiên)
▪ Tác động tích cực: làm thay đổi mơi trường theo hướng đẹp hơn, có lợi hơn
▪ Tác động tiêu cực: làm thay đổi môi trường theo hướng xấu đi, gây thiệt hại đến mơi
trường
Con người có thể làm nâng cao chất lượng môi trường hay làm suy thối mơi trường. Điều này sẽ có
ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của xã hội loài người. Vì vậy, cần phải phát huy các tác động tích
cực, ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động tiêu cực đến môi trường. cần nắm rõ các tác động của
phát triển tới mơi trường, từ đó đưa ra những biện pháp gia tăng những tác động tích cực & hạn chế
những tác động tiêu cực.
Câu 5: Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển
- Khái niệm: + Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối
với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
+ Phát triển kinh tế - xã hội là quá trình nâng cao về đời sống vật chất và tinh thần
của con người bằng phát triển sản xuất, tăng cường chất lượng của hoạt động văn hóa – xã hội.
Mối quan hệ:
• Mối quan hệ qua lại, chặt chẽ, thường xuyên và lâu dài.
▪ Môi trường là tiền đề, là nguồn lực của sự phát triển
✓ mơi trường có ảnh hưởng đến loại hình, quy mơ, cơ cấu phát triển.
✓ mơi trường có ảnh hưởng quyết định đến mức độ thuận lợi, ổn định và hiệu quả
của tồn bộ q trình phát triển.
Vd: hiệu ứng nhà kính là tác động của sự phát triển tới môi trường
▪ Phát triển là nhân tố chính trong việc khai thác, sử dụng, tác động và làm biến đổi mơi
trường
✓ q trình phát triển, thơng qua hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên
nhiên, đã góp phần biến các thuận lợi của mơi trường thành các lợi ích thực tế,
để tơn vinh các giá trị thực tế của mơi trường.
✓ qua q trình phát triển đó, nhiều nguồn tài nguyên bị suy giảm, cạn kiệt, mơi
trường bị ơ nhiễm, suy thối nghiêm trọng.
• Mối quan hệ ngày càng phát triển mạnh mẽ, phức tạp, sâu sắc và mở rộng.
▪ Môi trường đối với phát triển: Các thành của mơi trường, số loại hình tài ngun, số
lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác ngày càng tăng. Vì vậy, mơi
trường ngày càng có ý nghĩa hơn đối với phát triển.
▪ Phát triển đối với môi trường: Tác độngngày càng mạnh mẽ hơn về cường độ, phức
tạp, sâu sắc hơn về tính chất và ngày càng mở rộng hơn về qui mơ.
• Kết luận: Giữa mơi trường và phát triển ln có mối quan hệ biện chứng phức tạp và giữa
chúng cũng tồn tại một mâu thuẫn. Nói cách khác, đây là mối quan hệ có tính đánh đổi.
▪ Phát triển càng nhanh thì càng có nhiều tác động tiêu cực đến mơi trường và càng có
xu thế làm suy giảm chất lượng mơi trường.
5
▪ Mặt khác, phát triển nếu khơng tính tới u cầu bảo vệ môi trường cũng như việc khai
thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên thì đến một thời điểm nào đó chất lượng
mơi trường sẽ bị suy giảm nghiêm trọng và sẽ là sự cản trở đối với quá trình phát triển.
Vì vậy, giải quyết tốt mối quan hệ giữa môi trường và phát triển đang là nhiệm vụ
sống cịn của lồi người.
VD: ơ nhiễm mơi trường do dư thừa: 20% dân số ở các nước phát triển sử dụng tới 80% lượng tài nguyên và năng
lượng của lồi người.
Ơ nhiễm do nghèo đói: Các nước nghèo chủ yếu khai thác tài nguyên thiên nhiên để phát triển..... 80% dân
số thế giới còn lại sử dụng 20% tài nguyên thiên nhiên và năng lượng..
❖
Nguyên tắc cơ bản trong khai thác, sử dụng:
➢ h
➢ W
Câu 6: Lý thuyết quá độ dân số:
Giai đoạn 1: trước quá độ (tới
trước thế kỷ 18): cân bằng sinh và
cân bằng tử đều cao và gần bằng
nhau, tỉ lệ tăng dân số thấp, dân số
tăng chậm.
Đặc trưng là biến động dân số
hồn tồn mang tính tự nhiên nên
chưa ảnh hưởng tới môi trường.
- Giai đoạn 2: thời kỳ q độ (thời kỳ cách mạng cơng nghiệp)
•
Pha 1: tỷ lệ sinh tăng, tỷ lệ tử giảm bùng nổ dân số
Đây là thời kỳ thành tựu của CMCN có những tiến bộ vượt bậc ở tất cả các ngành, đời
sống vật chất và tinh thần được nâng cao, tỷ lệ trẻ sơ sinh được nuôi dưỡng ngày càng cao,
bệnh tật được đẩy lùi.
•
Pha 2: tỷ lệ sinh giảm nhẹ, tỷ lệ tử giảm tăng dân số chậm lại
Đây là thời kỳ phát triển KH-KT đưa các quốc gia đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên
nhiên tăng đáng kể lượng chất thải vào môi trường.
thời kỳ dân số có ảnh hưởng tiêu cực nhất với mơi trường
- Giai đoạn 3: thời kỳ sau quá độ (sau CMCN)
Tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử đều thấp và gần bằng nhau, dân số ổn định và có thể giảm. Do ảnh
hưởng của tiến trình CNH-HĐH, điều kiện kinh tế-xã hội được cải thiện, tuổi thọ trung bình ngày
càng tăng. Sự thay đổi nhận thức của con người về dân số và gia đình + sự can thiệp của chính phủ
làm kiểm sốt được tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử mức tăng dân số thấp.
- Việt Nam đang nằm trong cuối giai đoạn 2 tiến tới giai đoạn 3, nước ta có khoảng >90tr dân hiện nay, nước
ta có những biệp pháp để ổn định dân số: kế hoạch hóa gia đình (mỗi gia đình 1-2 con), duy trì mức sinh hợp lý...
Ý nghĩa thuyết qua độ dân số: Các nước nghèo phải thực sự quyết tâm rút ngắn thời gian ở
giai đoạn 2 để chuyển sang giai đoạn 3. Nhờ đó, những ảnh hưởng xấu đến môi trường giảm đi,
làm tăng tiền đề bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
- Ưu điểm: thuyết quá độ dân số đã phát hiện được bản chất của quá trình dân số: sự gia tăng dân số
là kết quả tác động qua lại giữa số người sinh ra và chết đi.
6
- Nhược điểm: thuyết quá độ dân số chưa tìm ra được các tác động để kiểm soát dân số, đặc biệt
chưa đề cập tới vai trò của các nhân tố kinh tế-xã hội đối với vấn đề dân số.
Câu 7: Tác động của gia tăng dân số đến khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và môi
trường
Được thực hiện qua công thức: I = PxAxT
I: Cường độ tác động của dân số đến môi trường
P: Qui mô dân số (thế giới có hơn 7 tỷ dân, Việt Nam có 92tr dân)
A: Mức tiêu thụ tài nguyên trên đầu người
T: Công nghệ (quyết định mức độ tác động đến môi trường của 1 đơn vị tài nguyên tiêu thụ)
- I phụ thuộc vào A, P, T như sau:
+ Đối với các nước giàu có: A cao, T thấp ô nhiễm do giàu có
+ Đối với các nước nghèo đói: A khơng cao, T cao & lớn ơ nhiễm do nghèo đói.
- Cường độ tác động đến mơi trường tính trên toàn thế giới như sau:
+ Các nước đang phát triển và các nước kém phát triển: phụ thuộc vào P và T
+ Các nước phát triển: I phụ thuộc chủ yếu vào A.
- Ở mỗi quốc gia, trong 1 giai đoạn phát triển không dài:
+ A, T có thay đổi khơng lớn
+ I chịu sự ảnh hưởng chủ yếu của P
gia tăng dân số nhanh trở thành tác nhân gây ảnh hưởng nặng nề nhất đến tài nguyên thiên
nhiên và môi trường.
- Hậu quả của gia tăng dân số nhanh:
+ Gây ra sức ép lớn tới TNTN và MT do khai thác quá mức các nguồn TNTN.
+ Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự hấp thụ, trung hịa của mơi trường.
- Giải pháp:
+ Mức gia tăng dân số hợp lý
+ Phân bố lại dân cư và lao động nhằm đảm bảo nền kinh tế bền vững, quy mô dân số phù
hợp với giới hạn môi trường và tài nguyên thiên nhiên, điều hòa tác động của dân cư lên mọi khu
vực của đất nước...
+ Lồng ghép các chương trình dân số với các chương trình kinh tế-xã hội khác như xóa đói,
giảm nghèo, hỗ trợ phát triển vùng sâu, vùng xa, phổ cập giáo dục...
Câu 8: Phát triển bền vững
- Khái niệm: Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt
chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường (theo luật
BVMT 2014)
Quan điểm phát triển bền vững trong kết hợp mơi trường và phát triển
• Tơn trọng các qui luật tự nhiên.
▪ Quy luật tự nhiên là quy luật tồn tại khách quan bên ngoài sự vật, hiện tượng và khơng
phụ thuộc vào ý chí con người.
▪ Do là 1 bộ phận của môi trường sống nên con người cũng chịu sự biến động của quy
luật tự nhiên mặc dù con người cũng có rát nhiều thành tựu trong việ chế ngự thiên
nhiên nhưng thực chất đây là quá trình vận dụng tự nhiên.
✓ Nếu vận dụng đúng sẽ hướng tự nhiên tới hướng phát triển có lợi cho con người
7
✓ Nếu vận dụng sai sẽ chịu sự trả giá của tự nhiên
▪ Biện pháp:
✓ Nắm rõ các quy luật tự nhiên
✓ Lựa theo các quy luật tự nhiên để khai thác, sử dụng... 1 cách phù hợp
✓ Không can thiệp thơ bạo vào tự nhiên
• Tiết kiệm trong khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thành phần môi
trường.
▪ Tiết kiệm không phải là trongốn tránh nhu cầu mà là sử dụng khơng lãng phí, sử dụng
hiệu quả tài nguyên thiên nhiên
▪ Vì tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực khan hiếm, trữ lượng có hạn, nhiều loại khơng
có khả năng tái sinh, quy mơ và phạm vi khai thác hạn chế, tài nguyên thiên nhiên có
khả năng tái sinh thì bị khống chế bởi khả năng tái tạo cảu tự nhiên
▪ Biện pháp:
✓ Điều tra, phân tích, đánh giá để nắm vững về nguồn tài ngun thiên nhiên và
thành phần mơi trường.
✓ Quản lí chặt chẽ tài nguyên thiên nhiên và thành phần môi trường từ khâu khai
thác, chuyên chở, bảo quản, sử dụng.
✓ Tăng cường áp dụng khoa học - kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để tăng thêm
khả năng khai thác, hiệu suất khai thác, sử dụng, chế biến các nguồn tài ngun
thiên nhiên và thành phần mơi trường.
• Áp dụng các tiến bộ khoa học – kĩ thuật và công nghệ vào quá trình sử dụng, chế biến tài
nguyên thiên nhiên.
▪ Đây cũng là 1 giải pháp giúp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, nếu như Gp2 giúp
chúng ta lấy được nhiều nhất thành phần từ tự nhiên, thì giải pháp này giúp chúng ta
chiếm được nhiều sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội ngày càng tăng đồng thời
ngăn chặn nguy cơ cạn kiệt 1 số loại tài nguyên thiên nhiên.
▪ Biện pháp:
✓ Sử dụng tổng hợp các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thành phần môi trường.
✓ Áp dụng các công nghệ mới để giảm định mức tiêu hao các nguyên nhiên vật
liệu và năng lượng, đồng thời giảm chất thải trong việc tạo ra một đơn vị sản
phẩm.
✓ Thay thế các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thành phần mơi trường.
• Tăng cường các biện pháp bảo vệ, phục hồi, tái tạo tài nguyên; cải tạo và làm phong phú
hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thành phần môi trường.
▪ Các giải pháp để thực hiện quan điểm bền vững đều có những hạn chế, gp2 dẫn đến
nguy cơ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, gp3 gây ra hiện tượng xấu với môi trường,
gp4 giúp khắc phục những hạn chế của 2gp trên, tập trung vào bảo vệ thành phần cần
có của mơi trường để bù lại cho thế hệ mai sau. Đồng thời phục hồi, tái tạo những
nguồn đã bị suy giảm, làm giàu có, phong phú lại những nguồn tài nguyên thiên nhiên.
▪ Biện pháp:
✓ Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền...
✓ Áp dụng KH-CN trong bảo tồn, tái tạo tài nguyên thiên nhiên và xử lí chất thải.
✓ Áp dụng chế tài nghiêm ngặt đối với hành vi khai thác, sử dụng trá phép tài
nguyên thiên nhiên và gây ô nhiễm môi trường.
(Mỗi giải pháp cho 1 ví dụ nếu có thời gian)
8
Câu 9: Các yêu cầu cơ bản trong khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên:
- Khái niệm: Tài nguyên thiên nhiên là các nguồn năng lượng, vật chất, thông tin được hình
thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, sử dụng, chế biến để tạo ra sản phẩm,
nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của xã hội.
Các yêu cầu cơ bản trong việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên:
• Tạo ra năng suất hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở mức cao nhất.
▪ Mục đích: Nhằm thu được nhiều nhất năng lượng, nguyên vật liệu thô từ hoạt động
khai thác tài nguyên; đồng thời ít gây hại cho môi trường.
▪ Biện pháp: Thúc đẩy đổi mới công nghệ, đầu tư công nghệ tiên tiến trong khai thác tài
nguyên thiên nhiên.
▪ Ý nghĩa:
✓ Làm hao hụt thấp nhất trữ lượng (quy mơ) nguồn tài ngun hiện có.
✓ Hạn chế các phụ liệu, phế liệu và chất thải từ lượng tài nguyên được khai thác.
✓ Giảm thuế tài ngun, chi phí bảo vệ mơi trường…
• Nâng cao khơng ngừng chất lượng khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
▪ Mục đích: Tạo ra nhiều loại sản phẩm với số lượng và chất lượng cao nhất, có khả
năng cạnh tranh cao trên thị trường.
▪ Biện pháp:
✓ Đối với khai thác TN khoáng sản: Phải hướng tới chế biến sâu, dứt khốt khơng
xuất khẩu thơ.
✓ Đối với khai thác TN sinh vật: Phải chọn đúng mùa, thời điểm, cá thể khai thác.
✓ Đối với khai thác TN đất: Phải chọn đúng cây – con theo tổ hợp đất – nước –
khí hậu – địa hình…
▪ Ý nghĩa: Góp phần tạo ra thương hiệu cho các sản phẩm; đảm bảo tạo ra các giá trị
trong chuỗi giá trị kinh tế chung…
• Bảo đảm hiệu quả cao trong khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
▪ Mục đích: Nhằm giảm chi phí khai thác, sử dụng tài nguyên; làm cho chất lượng sản
phẩm tăng lên; chu kì khai thác, sử dụng khép kín; giảm thiểu tác động tiêu cực trở lại
đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
▪ Biện pháp:
✓ Thực hiện tốt cơng tác khảo sát, thăm dị, đánh giá trữ lượng, chất lượng từng
loại tài nguyên.
✓ Xác định chính xác và đầy đủ các giá trị kinh tế đa dạng của nguồn tài nguyên
đang khai thác, sử dụng…
▪ Ý nghĩa: Nâng cao tính hiệu quả và bền vững trong khai thác, sử dụng tài ngun
thiên nhiên.
• Có trách nhiệm kinh tế thỏa đáng trước chủ sở hữu tài nguyên thiên nhiên và trước các thế
hệ mai sau.
▪ Mục đích: Đảm bảo hài hịa ba lợi ích: lợi ích doanh nghiệp, lợi ích nhà nước và lợi
ích cộng đồng địa phương trong khai thác tài nguyên thiên nhiên; đồng thời đảm bảo
sự cân đối lợi ích với các thế hệ tương lai.
▪ Biện pháp:
✓ Thực hiện “công khai, minh bạch” trong các hoạt động khai thác tài nguyên.
✓ Phải có trách nhiệm kinh tế trước các thế hệ mai sau.
9
▪ Ý nghĩa: Đảm bảo sự công bằng trong khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên
Câu 10: Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên vô hạn;
- Khái niệm: tài ngun vơ hạn là tài ngun có thể tự bổ sung 1 cách liên tục như: + Năng
lượng mặt trời: (bức xạ mặt trời, năng lượng phái sinh: năng lượng sóng – gió – dịng chảy – sinh
khối...)
+ Năng lượng lòng đất: địa nhiệt, năng lượng hạt, năng lượng phóng xạ...
+ Năng lượng thủy triều.
- Nguyên nhân phải chuyển sang khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên vô hạn:
+ Nguồn năng lượng hóa thạch đang cạn kiệt dần, đang đe dọa an ninh năng lượng thế giới.
+ Gây ra lượng phát thải lớn khí nhà kính, làm gia tăng hiệu ứng nhà kính, nguyên nhân chính
gây ra Biến đổi khí hậu tồn cầu.
- Ưu điểm:
✓ Tài ngun vơ hạn có khả năng sử dụng lâu dài, bền vững và thân thiện với mơi trường.
✓ Chi phí tài ngun khơng cao, vì các nguồn năng lượng này là tự nhiên.
Vì vậy, đây là nguồn tài nguyên chiến lược cho phát triển bền vững.
- Nhược điểm:
✓ Mức độ tập trung không cao, thường phân bố không đồng đều trong không gian và thời
gian.
✓ Khả năng khai thác phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, với hiệu suất khai thác thường
không cao.
Vì vậy, hạn chế chung là rất khó khăn để sản xuất ra một sản lượng điện lớn, đồng thời là
cơng nghệ mới nên chi phí đầu tư ban đầu lớn.
- Mơ hình:
- Phương án khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên vô hạn
✓ Khai thác, sử dụng trực tiếp: giảm các hình thức cổ điển như phơi, sấy, hong khô quần áo, lương
thực thực phẩm, thủy hải sản, chạy cối xay gió, hỗ trợ việc đi lại của tàu thuyền, sử dụng suối nước nóng
để sưởi ấm và chữa bệnh.
10
✓ Khai thác dưới dạng chuyển hóa thành năng lượng điện, sản xuất nhiên liệu: sử dụng năng
lượng mặt trời để phát triển các nhà máy quang điện, điện mặt trời, pin mặt trời, sd năng lượng gió để
phát triển nhà máy phong điện, sd năng lượng dòng chảy để phát triển các nhà máy thủy điện, phát triển
các nhà máy chạy bằng NL sóng, thủy triều,.. sd NL sinh khối để sản xuất nhiên liệu. (NL sinh khối là
NLMT được tích lũy dưới dạng sinh vật sống, các chất thải héo và sinh vật đã chết được tích lũy trong
q trình sinh – địa – hóa).
- Căn cứ vào nhược điểm của tài nguyên thiên nhiên vô hạn, cta có 2 phương pháp khai thác:
✓ Cần tăng khơng gian khai thác, thời gian khai thác, hiệu suất khai thác.
✓ Cần có sự kết hợp, phối hợp trong khai thác.
Câu 11: Khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên đất đai:
- Khái niệm: Đất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người, đóng vai trị quan trọng đối với
cuộc sống của con người: là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và là mặt bằng để sản
xuất nông, lâm nghiệp.
- Đặc điểm:
✓ Đất là nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo, tự phục hồi độ màu mỡ.
✓ Đất là nguồn tài nguyên hữu hạn. (3/4 diện tích trái đất là nước, ¼ là đất, trong ¼ đất có
những loại đất khơng thể sử dụng.
✓ Mục đích sử dụng đa dạng:
+ Có tính loại trừ cao. VD: đất đã xây dựng cơ sở hạ tầng thì khơng thể trồng trọt
+ Dễ bị chuyển đổi
✓ Cơ cấu và địa hình đất đai (miền núi, đồng bằng, trung du) đa dạng, phức tạp
✓ Chất lượng đất dễ bị biến đổi tùy thuộc thuộc vào việc sử dụng và quản lí của con người:
+ Làm suy thối đất
+ Cải tạo đất
- Nguyên nhân ô nhiễm tài nguyên đất: do cả tự nhiên và con người
- Suy thoái tài ngun đất: xói mịn, rửa trơi, trượt lở đất, hoang mạc hóa
- Hướng khai thác, sử dụng:
▪ Tăng cường quy hoạch sử dụng đất, kiên quyết sử dụng đất theo đúng mục đích.
Trước khi sd cần có cơng tác quy hoạch dựa trên những đặc điểm của đất:
✓ Đất nông nghiệp: sd tối đa để canh tác, trong đó phải dành sự ưu tiên tuyệt đối về
quy mô, đặc điểm cho cho các loại cây phục vụ sản xuất chuyên mơn hóa các loại
cây đặc sản.
✓ Đất dùng để xây dựng nhà ở, khu dân cư, khu trung tâm của vùng: cần phải là
những đặc điểm có nền tảng địa chất ổn định, có khả năng chịu nén cao, địa hình
bằng phẳng và vị trí thích hợp
▪ Chú trọng kết hợp khai thác, sử dụng với bảo vệ, cải tạo đất; đặc biệt duy trì và cải thiện
độ phì kinh tế cho các loại đất canh tác.
- Giải pháp bảo vệ đất:
▪ Nâng cao kỹ thuật: áp dụng sinh học, lợi dụng chim, côn trùng diệt trừ sâu bệnh
▪ Khống chế hóa chất: hạn chế sd thuốc có độc tính cao, bón phân hóa học hợp lý
▪ Khống chế rác thải: xử lý chất thải rắn, lỏng, khí. Áp dụng cơng nghệ tuần hồn kín.
- Giải pháp để duy trì và cải thiện độ phì kinh tế cho đất canh tác, bón phân phụ thuộc vào: loại
cây, lựa chọn phân bón thích hợp, bón đúng thời điểm, ưu tiên sd phân hữu cơ.
11
Câu 12: Khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước:
- Khái niệm: “Tài nguyên nước bao gồm nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển
thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN” (Theo Luật tài nguyên nước 2012).
- Vai trò:
✓ Đời sống sinh hoạt: là thành phần cốt yếu trong hệ nuôi dưỡng sự sống: ăn uống, vệ sinh...
✓ Sản xuất: là đầu vào không thể thiếu đối với hoạt động phát triển
Nông nghiệp: tưới tiêu, chăn nuôi, nuối trồng thủy hải sản...
Công nghiệp: thủy điện, công nghệ nước giải khát, công nghiệp chế biến...
Dịch vụ: du lịch biển, sông nước, các loại hình cơng viên nước...
- Đặc điểm:
✓ Nước là tài nguyên có khả năng tái tạo cả về lượng và về chất.
✓ Nước là nguồn tài nguyên hữu hạn.
✓ Trữ lượng nước phân bố không đồng đều theo thời gian và khơng gian.
✓ Chất lượng nước có thể bị suy giảm nếu không được khai thác, sử dụng hợp lí
✓ Cùng với sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế, tài nguyên nước đang ngày càng khan
hiếm dần do: sự phân bố khơng đồng đều, tình trạng khai thác quá mức, làm ô nhiễm
nguồn nước…
- Phương án khai thác, sử dụng:
✓ Duy trì chất lượng nguồn nước ở ngưỡng cần thiết. Đảm bảo cho nguồn nước không bị ô
nhiễm, nguồn nước bề mặt rất dễ bị ô nhiễm bởi chất thải sinh hoạt và sản xuất, tồn dư
hóa chất bảo vệ thực vật... Ảnh hưởng của việc xả nước ô nhiễm: thực vật, động vật và
con người là vô cùng nguy hiểm (chết, bị bệnh, đột biến gen, chậm phát triển...)
✓ Điều tiết hợp lí nguồn nước giữa các mùa, giữa các vùng. Nguồn nước bề mặt có sự biến
động rõ rệt giữa các mùa trong năm, thiếu hụt vào mùa khô, dư thừa vào mùa lũ. Việc dư
thừa hoặc thiếu hụt này ảnh hưởng rất lớn tới sinh hoạt và sản xuất.
Khi dư thừa: cần xây dựng hồ, bể chứa nước dự trữ; trồng và bảo vệ rừng đầu
nguồn, điều tiết nước thông qua hệ thống thủy lợi và hệ thống cống thoát nước...
Khi thiếu hụt: sd tiết kiệm, sd nguồn nước đã dự trữ, dẫn nước từ nơi dư thừa đến
nơi thiếu hụt...
Các địa phương cần căn cứ vào địa hình và thời tiết, khí hậu để có sự điều tiết hợp
lý.
✓ Khai thác, sử dụng nguồn nước ngầm ở mức độ hợp lí.
Nước ngầm là nước tồn tại sâu trong lịng đất nên trữ lượng ít, có sự biến động giữa
các mùa trong năm, chất lượng nước cũng ổn định hơn, đặc biệt ở 1 số vùng nguồn
nước ngầm lại có độ tinh khiết cao và hàm lượng khống có lợi cho sức khỏe con
người nên cần tập trug để tạo ra các sản phẩm như nước khoáng, nước giải khát...
Hạn chế: khó khai thác, trữ lượng ít, nếu khai hác quá mức sẽ gây ra nguy cơ sụt
lún đất trong tương lai
Nên: tránh sd nước ngầm để tưới tiêu phục vụ sinh hoạt hằng ngày, không được
khai thác nhiều hơn mức độ tái tạo tự nhiên của nước ngầm.
Tại sao chất lượng mơi trường là hàng hóa đặc biệt ? Ý nghĩa của hàng hóa chất lượng MT?
• Chất lượng mơi trường là hàng hóa vì có đủ các tính chất của hàng hóa:
12
✓ Chất lượng môi trường thỏa mãn các nhu cầu của con người, trong đó quan trọng nhất là
nhu cầu sống và tồn tại.
✓ Chất lượng môi trường ngày nay có được một phần là do lao động sản xuất của con
người tạo ra.
✓ Khi xác định được các chi phí của q trình tái sản xuất chất lượng mơi trường thì chất
lượng mơi trường có thể thành sản phẩm để trao đổi mua bán.
• Chất lượng mơi trường là hàng hóa đặc biệt:
✓ Việc hình thành do cả tự nhiên và con người.
✓ Giá trị sử dụng (công dụng) luôn cần thiết đối với con người.
✓ Giá cả luôn thấp hơn giá trị.
✓ Xuất hiện hiện tượng tiêu dùng khơng trả tiền.
• Ý nghĩa của việc coi chất lượng mơi trường là hàng hóa?
✓ Xóa bỏ quan niệm chất lượng môi trường là do tự nhiên tạo ra, không có giá trị.
✓ Việc sử dụng phải trả tiền sẽ giúp phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn.
✓ Giúp hình thành một thị trường hàng hóa dịch vụ mơi trường.
✓ Nâng cao ý thức, thúc đẩy hành động bảo vệ mơi trường.
Câu 13: Tác động của ngoại ứng tích cực?
- Khái niệm: Ngoại ứng là hành vi của chủ thể này ảnh hưởng đến lợi ích của người khác mà không
được thể hiện trong các giao dịch trên thị trường và được gọi là thất bại của thị trường.
Ngoại ứng tích cực xảy ra khi mà hoạt động bên trong của hệ kinh tế gây ra những tác động
có lợi cho hệ mơi trường, hoặc mang lại lợi ích cho các chủ thể trong hệ kinh tế, nhưng nhưng lợi
ích này không được thể hiện trong giao dịch thị trường (khơng được thanh tốn).
- VD: Hoạt động của các lâm trường, xây dựng công viên
Hoạt động của các cty môi trường thu gom và xử lý rác thải
- Giả định: hoạt động kinh tế trong mơ hình khơng gây ra ngoại ứng tiêu cực.
MC: chi phí biên
MPB: lợi ích cá nhân biên
MEB: lợi ích ngoại ứng biên
MSB: lợi ích xã hội biên
MSB= MPB + MEB
- Phân tích:
• Đối với DN tạo ngoại ứng tích cực đến mơi trường thì MPC=MSC (đg MC trên hình) nhưng
MPB lại nằm dưới MSB do có thêm MEB và MEB=MSB – MPB
• Tại E1 (MC giao MPB): điểm cân bằng hiệu quả DN
13
𝑄1
✓ TC1= ∫0 𝑀𝐶. 𝑑𝑄 = độ lớn OA3E1Q1
𝑄1
✓ TB1= ∫0 𝑀𝑆𝐵. 𝑑𝑄= độ lớn OA1E1Q1
TNB1= TB1 – TC1 = độ lớn OA1E1Q1 - độ lớn OA3E1Q1 = độ lớn A1A3E1B1
• Tại E0 (MC giao MSB): điểm cân bằng hiệu quả xã hội
𝑄0
✓ TC0 = ∫0 𝑀𝐶. 𝑑𝑄 = độ lớn OA3E0Q0
𝑄0
✓ TB0 = ∫0 𝑀𝑆𝐵. 𝑑𝑄 = độ lớn OA1E0Q0
TNB0 = TB0 – TC0 = độ lớn A3A1E0 (tổng lợi ích rịng)
• So sánh TNB0 & TNB1 , ta có:
TNB0 – TNB1 = độ lớn A3A1E0 – độlớn A1A3E1B1 = độ lớn B1E1E0 > 0 TNB0 > TNB1
- Nhận xét: Lợi ích rịng xã hội (phúc lợi xã hội) tại mức sản lượng Q1 đã bị tổn thất (mất không)
một phần là độ lớn E0E1B1. Hay, thị trường đã thất bại trong việc tối đa hóa phúc lợi xã hội. Vì
vậy, cần phải có sự can thiệp của nhà nước.
- Giải pháp:
•
Trợ cấp tài chính: Trợ cấp theo đơn vị sản phẩm với mỗi đơn vị sản xuất ra sẽ được trợ cấp
bằng lợi ích ngoại ứng hoặc trợ cấp tổng thể.
•
Ưu đãi tài chính: Cho vay với lãi suất ưu đãi, miễn giảm – gia hạn thời gian nộp thuế, hỗ trợ
đào tạo, hỗ trợ cơng nghệ,...
•
Giảm lãi suất cho vay, ưu đãi về t/g cho vay và hạ mức cho vay...
Câu 14: Tác động của ngoại ứng tiêu cực?
- Khái niệm: Ngoại ứng là hành vi của chủ thể này ảnh hưởng đến lợi ích của người khác mà không
được thể hiện trong các giao dịch trên thị trường và được gọi là thất bại của thị trường.
Ngoại ứng tiêu cực xảy ra khi mà hoạt động bên trong của hệ kinh tế gây ra những tác động xấu
lên hệ môi trường, hoặc gây ra các bất lợi, các tổn thất cho các chủ thể trong hệ kinh tế, nhưng
nhưng tổn thất này không được thể hiện trong giao dịch thị trường (không được thanh toán).
- VD: hoạt động xả thải của các DN khi chưa qu xử lý chất thải hoặc chưa mua quyền phát thải...
- Giả định: khơng có tác động tích cực
MB: lợi ích biên
MPC: chi phí cá nhân biên
MSC: chi phí xã hội biên
MEC: chi phí ngoại ứng biên
- Phân tích:
14
• Đối với DN gây ra ngoại ứng tiêu cực thì MPC ln nằm trên đg MSC do xã hội phải bỏ ra
các chi phí để xử lý các ngoại ứng tiêu cực, phần xã hội bỏ thêm là MEC=MSC – MPC
Trong trg hợp này MSB = MPB và là đg MB trên hình vẽ.
• Tại E1 (Mb giao MPC): điểm cân bằng hiệu quả
𝑄1
✓ TC1 = ∫0 𝑀𝑆𝐶. 𝑑𝑄 = độ lớn OA2C1Q1
𝑄1
✓ TB1 = ∫0 𝑀𝐵. 𝑑𝑄 = độ lớn OA1E1Q1
TNB1 = TB1 – TC1= độ lớn OA1E1Q1 - độ lớn OA2C1Q1
= độ lớn A1A2E0 – độ lớn E0C1E1
• Tại E0 (MB giao MSC): điểm cân bằng hiệu quả xã hội
𝑄0
✓ TC0 = ∫0 𝑀𝑆𝐶. 𝑑𝑄 = độ lớn OA2E0Q0
𝑄0
✓ TB0 = ∫0 𝑀𝐵. 𝑑𝑄 = độ lớn OA1E0Q0
TNB0 = TB0 – TC0 = độ lớn OA1E0Q0 - độ lớn OA2E0Q0
= độ lớn A1A2E0
• So sánh TNB0 với TNB1, ta có:
TNB0 – TNB1 = độ lớn A1A2E0 – (độ lớn A1A2E0 – độ lớn E0C1E1) = độ lớn E0C1E1 > 0
TNB0 > TNB1
- Nhận xét: Lợi ích rịng xã hội (phúc lợi xã hội) tại mức sản lượng Q1 đã bị tổn thất (mất không)
một phần là độ lớn E0E1B1. Hay, thị trường đã thất bại trong việc tối đa hóa phúc lợi xã hội. Vì
vậy, cần có sự can thiệp của nhà nước.
- Giải pháp:
✓ Đánh thuế ơ nhiễm: nhằm đưa chi phí cá nhân (MPC) lên bằng chi phí xã hội (MSC). DN
tiến hành giảm sản lượng Q1 Q0. Mức thuế: t = MEC
✓ Đầu tư KHCN trong xử lý chất thải....
Câu 15: Các giải pháp kiểm sốt ơ nhiễm (mua quyền gây ô nhiễm, Định lý coase, thuế pigou)?
❖ Mua quyền gây ơ nhiễm mơi trường (quota ơ nhiễm):
• Sơ lược về quota ô nhiễm:
▪ “ Quyền gây ô nhiễm môi trường” của các doanh nghiệp được ghi nhận thông qua các
“giấy phép phát thải” (quota ô nhiễm) do cơ quan quản lí mơi trường cấp.
▪ Giấy phép phát thải được coi như một kiểu quyền sở hữu tài sản môi trường. Các
doanh nghiệp được phép thải chất ô nhiễm vào mơi trường khi có giấy phép phát thải
và có thể chuyển nhượng được. (do các DN không thể loại bỏ được hồn tồn chất gây
ơ nhiễm nên những DN nào khơng đủ khả năng giảm thiểu chất thải thì mua quota ô
nhiễm)
▪ Căn cứ vào khả năng chứa đựng, hấp thụ, trug hịa của mơi trường tại từng khu vực,
Nhà nước quyết định mức phát thải cho từng loại chất thải tại từng thời điểm. Đây
chính là giới hạn tối đa về tổng lượng Quota được cấp.
• Cơ sở xác định quota ô nhiễm:
15
MDC: chi phí thiệt hại biên
MAC: chi phí giảm thiệt hại biên
▪ Xét mức ô nhiễm từ W1 về W*
✓ Nếu sd các biện pháp giảm nhẹ ơ nhiễm, thì tổng chi phí giảm nhẹ ơ nhiễm:
𝑊1
TAC= ∫𝑊∗ 𝑀𝐴𝐶. 𝑑𝑊 = độ lớn W*E0W1
✓ Nếu không sd các biện pháp giảm nhẹ ô nhiễm
𝑊1
TDC= ∫𝑊∗ 𝑀𝐷𝐶. 𝑑𝑊 = độ lớn W*E0D1W1
TDC > TAC xã hội sẽ sd các biện pháp giảm nhẹ ô nhiễm
▪ Xét mức ô nhiễm từ W* 0
✓ Nếu sd các biện pháp giảm nhẹ ô nhiễm
𝑊∗
TAC= ∫0 𝑀𝐴𝐶. 𝑑𝑊 = độ lớn OP0E0W*
✓ Nếu không sd các biện pháp giảm nhẹ ô nhiễm
𝑊∗
TDC= ∫0 𝑀𝐷𝐶. 𝑑𝑊 = độ lớn OW*E0
TAC > TDC xã hội sẽ không sd các biện pháp giảm nhẹ ô nhiễm
▪ Tại W*: MAC=MDC. Đây là căn cứ phát hành quota ơ nhiễm.
▪ Doanh nghiệp: Khi có mức phân bổ cơta gây ơ nhiễm ban đầu, doanh nghiệp có quyền
mua và bán côta gây ô nhiễm.
▪ Nhà nước:
✓ Xác định tổng lượng chất gây ơ nhiễm tối đa có thể cho phép thải vào môi
trường.
✓ Phân bổ cho các nguồn thải bằng cách phát hành giấy phép phát thải.
✓ Đường cung giấy phép phát
thải là một đường thẳng đứng.
✓ Đường MAC chính là đường
cầu giấy phép phát thải, vì thể
hiện mối quan hệ giữa giá của
giấy phép và lượng giấy phép
mua.
16
• Thị trường quota ô nhiễm:
▪ Giấy phép phát thải có thể được chuyển nhượng, hình thành nên thị trường quota
▪ Nguyên tắc:
✓ Doanh nghiệp sẽ bán quota nếu:
Chi phí giảm ô nhiễm biên(MAC) < Giá trị thị trường của giấy phép phát thải
✓ Doanh nghiệp sẽ mua quota nếu:
Chi phí giảm ơ nhiễm biên(MAC) > Giá trị thị trường của giấy phép phát thải
• Lợi ích:
▪ Thơng qua việc mua bán, trao đổi giấy phép phát thải, chất lượng môi trường vẫn
được đảm bảo; đồng thời cả người mua và người bán đều có lợi, tổng chi phí giảm thải
của tồn xã hội giảm xuống.
▪ Ưu điểm:
✓ Tính linh hoạt cao: Khi đã hình thành thị trường tốt thì thị trường sẽ tự điều
chỉnh.
✓ Đạt hiệu quả chi phí vì nguyên tắc cân bằng biên được đảm bảo (P = MAC).
✓ Khuyến khích đổi mới cơng nghệ.
▪ Nhược điểm:
✓ Hệ thống có nhiều mức giá, mỗi giá chỉ có ý nghĩa trong phạm vi môi trường
hẹp gây trở ngại cho cơ quan quản lí.
✓ Số DN tham gia thị trường không nhiều, tiết kiệm xã hội không lớn.
✓ Chủ thể bị ảnh hưởng ơ nhiễm có thể tham gia nên khó đạt điểm tối ưu XH.
❖ Định lý R.Coase
• Khái niệm: Quyền sở hữu môi trường là quyền được quy định bởi pháp luật cho một cá nhân
hay một tổ chức được quyền sử dụng, kiểm soát hoặc thu phí đối với nguồn lực nào đó thuộc
thành phần mơi trường.
• Giả định:
▪ Quyền sở hữu mơi trường được phân định rõ ràng.
▪ Chi phí giao dịch bằng 0.
• Xét trường hợp cụ thể: một doanh nghiệp hoạt động gây tác động ngoại ứng tiêu cực tới môi
trường không thuộc sở hữu của mình.
MNPB: lợi ích rịng biên của DN
MEC: chi phí ngoại ứng biên
• Tiến hành thỏa thuận:
17
▪ Chủ sở hữu không muốn DN tiến hành hoạt động sản xuất và DN chưa hoạt động (Q =
0 và MEC=0) nhưng DN đã đầu tư máy móc, thiết bị, công xưởng nên chủ doanh
nghiệp phải tiến hành thỏa thuận với chủ sở hữu môi trường.
▪ Giả định chủ doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất ở sản lượng Q2 > 0
✓ Khoản lợi ích rịng của DN trước khi đền bù:
𝑄2
TNBtđ b2=∫0 𝑀𝑁𝑃𝐵. 𝑑𝑄= độ lớn OAC1Q2
𝑄2
✓ TEC2 = ∫0 𝑀𝐸𝐶. 𝑑𝑄 = độ lớn OC2Q2
TNBsđ b2 = TNBtđ b2 -TEC2 =độ lớn OAC1Q2 -độ lớn OC2Q2 = đl OAC1C2 > 0
DN có lãi sau đền bù nên thị trường thỏa thuận để nâng cao chất lượng.
▪ Chủ doanh nghiệp sẽ tiếp tục mặc cả với chủ sở hữu trường để nâng sản lượng lên
nhằm tối đa hóa lợi ích của mình và chỉ dừng lại khi đạt được sản lượng Q0
𝑄𝑜
✓ TNBtđ b0=∫0 𝑀𝑁𝑃𝐵. 𝑑𝑄 = độ lớn OAE0Q0
𝑄𝑜
✓ TEC0 = ∫0 𝑀𝐸𝐶. 𝑑𝑄 = độ lớn OE0Q0
TNBsđ b0 = TNBtđ b0 –TEC0 = độ lớn OAE0 > 0
▪ Từ mức sản lượng > Q0 trở đi, đg MNEB nằm dươi MEC nghĩa là lợi ích DN đạt được
nhỏ hơn khoản đền bù DN bị lỗ sau đền bù Doanh nghiệp không thỏa thuận nâng
sản lượng lên trên mức Q0.
• Ý nghĩa:
▪ Ưu điểm:
✓ Nếu giải pháp này thành cơng thì ngoại ứng tiêu cực có thể được giải quyết
thơng qua một sự đàm phán giữa hai bên (hay thông qua thị trường) mà khơng
cần có sự can thiệp của chính phủ.
✓ Cơng bằng, văn minh, tích cực, đảm bảo lợi ích cho cả chủ sở hữu và người gây
ô nhiễm.
▪ Nhược điểm:
✓ Trong thị trường cạnh tranh hồn hảo khơng thể xác định được Qo.
✓ Môi trường là tài sản chung của tất cả mọi người nên không xác lập được quyền
sở hữu môi trường.
✓ Người chịu ô nhiễm chưa được xác định vì hậu quả ơ nhiễm mơi trường có thể
xuất hiện trong tương lai.
✓ Không xác định rõ các chủ thể, kể cả bên gây ô nhiễm và bên chịu ơ nhiễm nên
rất khó diễn ra q trình đàm phán.
✓ Đe dọa đền bù.
❖ Thuế Pigou:
• Sơ lược về thuế Pigou:
▪ Đa số tài nguyên môi trường đều thuộc sở hữu toàn dân, là tài sản chung của toàn xã
hội nên cần có sự quản lý của nhà nước với công cụ phổ biến nhất là thuế.
▪ Thuế Pigou là loại thuế nhằm đưa chi phí cá nhân biên của doanh nghiệp hoạt động lên
bằng chi phí xã hội biên có liên quan tới việc sản xuất ra một lượng sản phẩm nào đó.
▪ Mục đích: Nội hóa chi phí ngoại ứng do ơ nhiễm gây ra trong q trình sản xuất (chi
phí sử dụng hàng hóa mơi trường ).
▪ Ngun tắc: Ai gây ra ơ nhiễm người đó phải chịu thuế.
18
▪ Đánh thuế trên mỗi đơn vị sản phẩm đầu ra gây ơ nhiễm sao cho đúng bằng chi phí
ngoại ứng biên tại mức sản lượng tối ưu xã hội. t0 = MEC (Q0)
• Thuế với mục tiêu tối đa hóa phúc lợi xã hội:
MB: lợi ích biên
MPC: chi phí cá nhân biên
MSC: chi phí xã hội biên
MEC: chi phí ngoại ứng biên
Cách vẽ: vẽ MPC giao MB E1 Q1.
- Lấy Q0
Q0 giao MB E0 T2
Q0 giao MPC B1 T1
- Đg MPC+t0 qua T1 và E0
- Khoảng cách 0A4 gần bằng A2A3.
▪ Trước khi có thuế, DN tối đa hóa lợi ích của mình tại mức sản lượng Q1, xã hội sẽ tối
đa hóa lợi ích của mình tại mức sản lượng Q0, vì tại đây lợi ích rịng mà xã hội nhận
được là cao nhất. Do vậy, xã hội sẽ tìm cách để DN giảm sản lượng từ Q0Q1.
▪ Để tạo động cơ kinh tế cho DN giảm sản lượng, cần phải buộc họ chịu đầy đủ chi phí
xã hội của việc sản xuất. (gồm MPC & MEC)
▪ Để điều tiết mức sản lượng về mức tối ưu XH, cần áp dụng mức thuế t0=MEC(Q0)
▪ Sau khi đánh thuế, chi phí biên của DN là MPC+t0 và đg chi phí biên sẽ dịch chuyển
lên trên, cắt MB tại E0. Lúc này, để tối đa hóa lợi ích của mình, DN sẽ sản xuất tại Q0.
▪ Tổng mức thuế mà nhà nước thu được tính theo cơng thức:
∑ 𝑇= t0*Q0= đl T1T2E0B1 = diện tích hình gạch chéo
• Thuế với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của nhà sản xuất:
MEC: chi phí ngoại ứng biên
MNPB: lợi ích rịng biên của doanh
nghiệp
▪ Trước khi có thuế, DN sẽ tối đa hóa lợi ích của mình ở mức sản lượng Q1 (vì tại đây
MNPB=0).
19
▪ Khi có thuế: t0=MEC(Q0), ddg MNPB sẽ di chuyển xuống thành MNPB – t0. Lúc này,
để tối đa hóa lợi nhuận của mình, DN sẽ sản xuất ở mức sản lượng mà
MNPB – t0 =0 chính là Q0.
▪ Tổng mức thuế mà DN phải nộp được tính theo cơng thức:
∑ 𝑇= t0*Q0= đl OA2E0Q0
• Ý nghĩa
▪ Ưu điểm:
✓ Dễ thực hiện và giám sát việc thu thuế.
✓ Chính phủ sẽ có nguồn thu từ thuế (diện tích phần gạch chéo) tăng ngân sách
nhà nước.
▪ Nhược điểm:
✓ Khó xác định chính xác mức thuế suất t0, dẫn đến khả năng mức thuế có thể cao
hơn mức thuế mong muốn, chất lượng môi trường quá cao so với mức tối ưu
hoặc ngược lại.
✓ Khơng tạo động cơ khuyến khích cải tiến cơng nghệ kiểm sốt ơ nhiễm.
Câu 16: Phân tích lợi ích – chi phí trong đánh giá tác động mơi trường?
- Khái niệm: Phân tích chi phí – lợi ích (CBA) là một phương pháp được dùng để đánh giá và so
sánh hiệu quả kinh tế của các dự án khác nhau, để từ đó lựa chọn được dự án mang lại lợi ích lớn
nhất cho cá nhân và xã hội.
- Các bước tiến hành:
•
Liệt kê tất cả các dạng tài nguyên được khai thác, sử dụng trong quá trình triển khai thực
hiện dự án.
• Bất cứ 1 dự án nào cũng đều phải sử dụng đến các nguốn tài nguyên. Do đó, đặc điểm của
các nguồn tài nguyên sẽ ảnh hưởng đến quá trình khai thác, sử dụng và ảnh hưởng đến hiệu
quả dự án.
✓ Nguồn tài nguyên thiên nhiên.
✓ Nguồn đất đai, lao động.
•
Xác định các tác động tới môi trường của dự án khi đi vào hoạt động.
• Khi dự án đi vào hoạt động sẽ gây ra 2 tác động cơ bản: tích cực và tiêu cực tới môi trường
nhằm làm cơ sở xác định chi phí – lợi ích của dự án
VD: Tđ tích cực hạch tốn vào lợi ích.
Tđ tiêu cực hạch tốn vào chi phí.
•
Đánh giá chi phí và lợi ích.
• Đây là bước phức tạp và quan trọng nhất trong phân tích chi phí – lợi ích. Ở bước này, ta
xác định đầy đủ mọi chi phí phải bỏ ra và lợi ích đạt được khi triển khai dự án
• Xác định chi phí (C):
20
▪ Gọi C1, C2…Cn là chi phí triển khai thực hiện dự án từ năm 1 đến năm n:
▪ C0 là chi phí ban đầu: chi phí giải phóng mặt bằng, cp đền bù, cp xây dựng cơ sở hạ
tầng…
▪ t là thời gian, t= 0,n
▪ r là tỷ lệ chiết khấu
▪ CEt là chi phí về mơi trường tại năm thứ t
n
Ct CEt
C CEt
t
C = C0
t
t
t 1 1 r
t 0 1 r
n
• Xác định lợi ích (B):
▪ Tương tự, ta có: B1, B2…Bn là lợi ích thu được từ năm 1 đến năm n
▪ BEt là lợi ích về mơi trường tại năm thứ t:
▪ Năm đầu có B0 = 0
Bt BEt
t
t 1 1 r
n
B=
•
Tiến hành đánh giá hiệu quả dự án. Ta sử dụng các chỉ tiêu kinh tế:
• Giá trị hiện tại rịng (NPV – Net Present Value): là tổng giá trị hiện tại của các khoản lợi ích
rịng của dự án.
NPV<0: B
nhận
NPV>0: dự án được chấp nhận
NPV=0: B=C dự án còn phải xem xét
▪
Nguyên tắc đánh giá:
✓ Trong điều kiện các dự án không loại trừ nhau: Dự án nào có NPV > 0 thì nên thực hiện.
✓ Trong trường hợp các dự án loại trừ nhau: Lựa chọn dự án nào có NPV lớn nhất.
✓ Nếu lựa chọn dự án trong điều kiện ràng buộc về vốn đầu tư: Lựa chọn các dự án thỏa mãn
điều kiện vốn đầu tư + điều kiện NPV lớn nhất.
▪
Ưu diểm:
✓ Cho biết qui mơ lãi rịng của dự án.
✓ Có thể sử dụng để chọn lựa các dự án đầu tư khác nhau với cùng thời gian hoạt động.
▪
Nhược điểm:
✓ Phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu (r), tỷ lệ này phụ nhiều vào chủ quan của người phân tích.
✓ Khó tính tốn và so sánh khi các dự án đầu tư khơng có cùng thời gian hoạt động, do NPV
không xem xét đến thời gian thực hiện và qui mô vốn đầu tư của các dự án.
21
• Tỷ suất lợi ích chi phí (BRC):
▪ BCR (Benefit Cost Rate): Là tỉ lệ giữa tổng giá trị hiện tại của các khoản lợi ích so
với tổng giá trị hiện tại của các khoản chi phí.
BRC<1: khơng chấp nhận
BRC>1: chấp nhận
BPC=1: xem xét.
▪
Nguyên tắc đánh giá:
✓ Đối với các dự án độc lập: lựa chọn dự án có BCR > 1
✓ Đối với các dự án loại trừ nhau: thường phải sử dụng kết hợp cùng với NPV.
▪
Ưu diểm:
✓ Cho biết khả năng sinh lời của dự án.
✓ Có thể so sánh các phương án không cùng thời gian hoạt động
▪
Nhược điểm:
✓ Khơng cho biết qui mơ lãi rịng của dự án: Do BCR là một chỉ tiêu mang tính tương đối nên
khơng phản ánh chính xác qui mơ của khoản lợi ích rịng nên thường khơng được sử dụng
để lựa chọn các dự án loại trừ nhau. Cần kết hợp với chỉ tiêu NPV.
Câu 17: Sự cần thiết quản lý nhà nước về môi trường?
- Khái niệm: Quản lí nhà nước về mơi trường là tổng hợp các biện pháp luật pháp, các chính sách
kinh tế, giải pháp kĩ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ mơi trường sống và phát triển bền vững
nền kinh tế đất nước.
- Nguyên nhân khách quan: (mỗi nguyên nhân 1đ )
• Môi trường được xem là nguồn lực phát triển do thiên nhiên ban tặng: là tài sản chung của
cộng đồng, do cộng đồng và vì cộng đồng trog vùng lãnh thổ nên các thành viên trog cộng
đồng có liên quan có quyền tiếp cận, khai thác và sd để phục vụ cho mục tiêu phát triển của
mình...
• Mơi trường là một hàng hố cơng cộng: mơi trường là thành tố không thể thiếu trog hoạt
động sống của con người và sinh vật, bất kỳ 1 cá thể sống nào đều phải sd môi trường 1 cách
thường xuyên và liên tục...
- Ngun nhân chủ quan (mỗi ngun nhân 0.5đ)
• Vai trị của nhà nước trong giải quyết bài toán tác động ngoại ứng tới mơi trường: chỉ có
nhà nước thơng qua bộ máy quyền lực, thông qua chức năng và quyền hạn của mình bằng
các chính sách và pháp luật tham gia vào quản lý mơi trường mới có thể điều tiết các lợi ích
kinh tế có liên quan phát sinh trog xã hội do chịu tác động của các ngoại ứng...
22
• Sở hữu nhà nước về tài nguyên thiên nhiên và môi trường: luật pháp nước ta xác nhận quyền
sở hữu của nhà nước đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên và mơi trường trách nhiệm
chính trong quản lý thuộc về nhà nước cả khi có thành tựu và khi bị tàn phá... VD: Hàn Quốc
là 1 quốc gia thành cơng trong việc quản lí kinh tế - xã hội và mơi trường...
• Những bài học kinh nghiệm quản lí mơi trường của các quốc gia trên thế giới: ở đâu quản lý
tốt tài ngun và mơi trường thì kinh tế - xã hội cũng phát triển thuận lợi và ngược lại nếu
nhà nước không quan tâm đến quản lý mơi trường thì khơng chỉ mơi trường thối hóa, xuống
cấp mà kinh tế - xã hội cũng phát triển khơng thuận lợi, thậm chí là trả giá đắt cho tổn thất
môi trường. VD: Nhật Bản hay EU trước đây phát triển chạy theo tăng trưởng kt, không quan
tâm đến môi trường nên phải trả giá đắt cho ô nhiễm mơi trường, sau đó chính phủ thay đổi
chính sách qurn lý mơi trường nên mơi trường ở đó đã phục hồi và phát triển như hiện nay...
• Mỗi một quốc gia là địa bàn tốt nhất để giải quyết các thách thức về mơi trường: mơi trường
khơng có giới hạn về mặt địa lý kkhi giải quyết vấn đề mơi trường cần quan tâm đến quy
mơ tồn cầu nhưng quy mơ này có sự khác biệt lớn về kinh tế - xã hội , phong tục tập quán,
pháp luật... địa bàn thích hợp nhất là quy mơ quốc gia...
Câu 19: Các công cụ pháp lý trong quản lý mơi trường?
- Khái niệm: Cơng cụ pháp lí là các cơng cụ quản lí trực tiếp của nhà nước đối với tài ngun thiên
nhiên, mơi trường quốc gia.
- Ưu điểm:
• Đảm bảo quyền bình đẳng đối với mọi tổ chức, cá nhân gây ơ nhiễm và sử dụng tài ngun.
• Mang tính cưỡng chế cao và có sự giám sát thường xuyên, do đó đảm bảo việc bảo vệ và
quản lí tài ngun, mơi trường sẽ được thực hiện.
- Hạn chế:
• Địi hỏi hệ thống luật pháp về mơi trường phải đầy đủ và có hiệu lực, trong khi đáp ứng địi
hỏi này là rất khó.
• Địi hỏi chi phí thực thi.
- Tình hình sử dụng cơng cụ pháp lí ở Việt Nam:Việt Nam đã ban hành 4 chiến lược quốc gia về
bảo vệ mơi trường:
•
Chiến lược quốc gia bảo vệ thiên nhiên ( 1986 )
•
Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển lâu bền giai đoạn 1991-2000 ( 12/6/1991)
• Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 (2/12/2003)
23
• Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (5/9/2012)
- Các cơng cụ bao gồm:
• Chiến lược, chính sách bảo vệ và quản lí môi trường.
▪ Chiến lược môi trường là phương châm bảo vệ MT thường được định ra trong một
thời hạn dài (10-20 năm), với các định hướng lớn chú trọng vào việc huy động các
nguồn lực to lớn, cân đối với các mục tiêu cơ bản về bảo vệ và quản lý MT.
▪ Chính sách mơi trường là sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục tiêu nhất
định về bảo vệ môi trường dựa vào chiến lược MT và phải gắn với chính sách phát
triển kinh tế xã hội.
• Hệ thống luật pháp về bảo vệ và quản lí mơi trường.
▪
Luật quốc tế về mơi trường là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh
mối quan hệ giữa các quốc gia, giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế trong việc
ngăn chặn, loại trừ thiệt hại do các nguồn khác nhau gây ra cho môi trường của từng
quốc gia và môi trường thiên nhiên nằm ngoài quyền tài phán quốc gia. Bao gồm:
Hiến chương, Hiệp ước, Công ước, Nghị định thư, Tuyên bố chung…
✓ Cơng ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (RAMSAR)
✓ Công ước về buôn bán quốc tế các giống lồi động thực vật có nguy cơ bị đe
dọa (CITES).
✓ Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển (MARPOL).
✓ Nghị định thư MONTREAL về các chất làm suy giảm tầng ozone.
✓ Công ước BASEL về kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại.
✓ Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu.
✓ Cơng ước Đa dạng sinh học…
▪ Luật quốc gia về môi trường: là hệ thống các qui tắc xử sự mang tính chất bắt buộc
chung do nhà nước đặt ra, thực hiện và bảo vệ, nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế xã
hội và phát triển bền vững đất nước. Bao gồm: Luật BVMT, các luật chuyên ngành
như Luât Đa dạng sinh học, Luật bảo vệ và phát triển rừng…
✓ Luật BVMT ( năm 1993, sửa đổi năm 2005, 2014).
✓ Các văn bản luật khác về bảo vệ các thành phần MT: Luật Đa dạng sinh học
năm 2008, Luật BV và phát triển rừng năm 2004, Luật đất đai năm 2003, Luật
thủy sản năm 2003, Luật TN nước năm 1998, Luật khoáng sản năm 1996 (sửa
đổi năm 2005), Luật dầu khí năm 1993 (sửa đổi năm 2000, 2008)…
24
✓ Liên quan đến vấn đề tài chính trong BVMT có : Luật thuế Tài nguyên năm
2008, Luật thuế BVMT năm 2010.
✓ Các văn bản dưới luật: hiện có 90 Nghị định của CP, 50 Quyết định và 30 Chỉ
thị của TTCP, hàng trăm Thông tư, Chỉ thị.
Câu 20: Thuế tài ngun và thuế ơ nhiễm mơi trường?
• Thuế tài nguyên:
▪ Thuế tài nguyên là loại thuế đánh vào các hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh
vực khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
▪ Mục đích:
✓ Hạn chế các nhu cầu khơng cấp thiết trong sử dụng các nguồn TNTN.
✓ Hạn chế các tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác và sử dụng.
✓ Tạo nguồn thu cho ngân sách và điều hòa quyền lợi của các tầng lớp dân cư về
sử dụng tài nguyên.
▪ Nguyên tắc:
✓ Hoạt động càng gây nhiều tổn thất tài ngun và suy thối mơi trường thì càng
phải chịu thuế cao hơn.
✓ Khuyến khích thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị, kĩ thuật hiện đại,
đổi mới công nghệ sản xuất và nâng cao năng lực quản lí tài nguyên.
▪ Căn cứ tính thuế:
✓ Căn cứ vào từng loại tài nguyên
✓ Căn cứ vào địa bàn khai thác
✓ Tùy từng thời kì cụ thể
▪ Cách tính thuế:
✓ Dựa vào quy mơ khai thác
✓ Dựa vào khốn sản lượng khai thác
▪ Một số sắc thuế tài nguyên chủ yếu: Thuế sử dụng đất, thuế sử dụng nước, thuế rừng,
thuế tiêu thụ năng lượng.
▪ Tình hình sử dụng thuế tài nguyên ở nước ta. Thuế tài nguyên đã được thực hiện theo
Pháp lệnh Thuế tài nguyên năm 1990 và sửa đổi năm 1998. Hiện nay đang thực hiện
theo Luật Thuế tài ngun năm 2009.
• Thuế ơ nhiễm:
25