Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Đề cương lý thuyết phân tích chính sách tài chính HVTC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.21 KB, 34 trang )

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTCS
Câu 1: Hãy cho biết PTCS là gì? Vì sao phải pt chính sácch?
• Khái niệm: PTCS: là q trình xem xét, so sánh, đánh giá mục tiêu, nội dung và các ảnh
hưởng của chính sách để đưa ra những lời khuyên (kiến nghị) về chính sách trên cơ sở lợi ích
xã hội
• VD: chính sách giảm nghèo, tăng thuế VAT, chống bn lậu, chính sách với người có cơng,
giảm thuế suất nhập khẩu ơ tơ,... (chính sách do ai đưa ra, nhóm chính trị gây ảnh hưởng nhất
tới chính sách, ai hưởng lợi, ai chịu thiệt => lời khuyên)
• Lý do cần PTCS:
Lý do khái quát:
▪ Nhờ có PTCS, các chủ thể quản lý có đầy đủ thơng tin để đưa ra những quyết định
chính sách đúng đắn
▪ Sau khi được ban hành, chính sách trở thành 1 cơng cụ của quản lý nên chủ thể quản lý
cần phải PTCS để đánh giá tính năng, tác dụng của chính sách, kịp thời phát hiện các
thiếu sót, bổ sung và hồn thiện chính sách từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng cơng cụ
này
▪ Để duy trì sự tồn tại của cơng cụ chính sách. Muốn vậy, các chủ thể cần phải thường
xuyên xem xét khả năng truyền dẫn ý chí quản lý đến các đối tượng tác động, đánh giá
khả năng tạo động lực, điều tiết các quá trình vận động của chính sách, về tạo dựng và
củng cố mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng thụ hưởng chính sách
Lý do cụ thể:
▪ Để thấy được những mục tiêu chính sách mà chủ thể dự kiến theo đuổi có thiết thực, có
khả thi, có phù hợp với mục tiêu chung của tổ chức khơng
▪ Để thấy được tính hệ thống của chính sách. Hệ thống chính sách là tập hợp những chính
sách có đặc trưng giống nhau về mục tiêu hay tính chất được xếp đặt theo 1 trật tự nhất

1


định và theo yêu cầu của chủ thể. Tính hệ thống của chính sách được xem xét qua các
mặt:


✓ Chính sách mới ban hành có đúng là 1 chính sách hay chỉ là biện pháp thực thi chính sách
✓ Chính sách mới ban hành có phù hợp với hệ thống đã có hay khơng, có xung khắc với các
chính sách đã có hay khơng
✓ Chính sách mới ban hành có sự trợ giúp gì cho hệ thống như khắc phục được những tồn tại
hiện có của hệ thống hay thúc đẩy hệ thống vận động tốt hơn

▪ Để thấy được sự phù hợp giữa chính sách với mơi trường (kinh tế, chính trị, xã hội, tự
nhiên,…). Muốn biết các chính sách đó có thích hợp với mơi trường khơng, chúng ta
cần phân tích cụ thể từng loại chính sách trong các điều kiện khác nhau
▪ Để thấy được lòng tin của người thực hiện với chủ thể ban hành, họ có mối quan hệ
biện chứng với nhau

Câu 2: PTCS có chức năng gì? Liên hệ thực tế Việt Nam
PTCS có 3 chức năng:
• Chức năng cung cấp thơng tin và tun truyền về chính sách cơng:
▪ PTCS là 1 hoạt động khơng thể thiếu trong chu trình chính sách, có tác dụng hỗ trợ
cho các giai đoạn của chu trình chính sách (giúp phát hiện ra các mâu thuẫn, vấn đề
cần giải quyết từ đó tìm ra các biện pháp, phương hướng tối ưu)
→ Đây là chức năng cơ bản nhất, phản ánh được bản chất các hoạt động PTCS và
cung cấp thông tin cần thiết cho chủ thể ra quyết định
• Chức năng tư vấn chính sách cơng:
▪ PTCS giúp chủ thể đánh giá được mức độ khả thi của 1 chuỗi các quyết định từ việc
lựa chọn vấn đề chính sách cho đến các biện pháp duy trì chính sách, giúp chủ thể
nhận diện xác thực hơn những giá trị mục tiêu và các chính sách đang theo đuổi
▪ PTCS giúp cho khách thể thấy được thực trạng tồn tại và vận động của mình trong quá
trình thực thi chính sách

2



→ Kết quả PTCS tạo động lực thúc đẩy ở các mức độ khác nhau lên các yếu tố tham
gia vào q trình hoạch định và thực thi chính sách, tạo nên môi trường thuận lợi cho
các hoạt động cạnh tranh hay liên kết phát triển trong các tổ chức
• Chức năng đánh giá chính sách cơng: PTCS giúp chủ thể nhận biết được những sai lệch giữa
dự kiến và thực tế, nhằm chủ động nắm bắt thực trạng vận động của mỗi q trình chính
sách. Từ đó kịp thời đơn đốc, điều chỉnh mục tiêu, biện pháp cho thích hợp với môi trường
nhằm đạt mục tiêu định hướng
Liên hệ thực tế Việt Nam: hoạt động phân tích, đánh giâ chính sách cơng đã bắt đầu được quan tâm
với tư cách là 1 trong những công đoạn quan trọng của qui trình chính sách cơng. Tuy chưa nhiều
và chưa thật sự phát huy hết hiệu quả nhưng một số cơ quan NN, viện nghiên cứu và cá nhân có
những sản phẩm phân tích, đánh giá chính sách cơng rất tốt, giúp cho việc ban hành sửa đổi nhằm
hoàn thiện hệ thống chính sách hiện hành theo hướng khả thi, hiệu quả, mang lại lợi ích cho xã hội

Câu 3: Hãy cho biết hoạt động pt chính sách phải thực hiện những nhiệm vụ nào?
Có 3 nhiệm vụ cần thực hiện:
• Xây dựng kế hoạch phân tích: giúp các nhà phân tích chủ động tiếp cân được với mục tiêu,
bằng các phương pháp thích hợp. Nội dung xây dựng kế hoạch PTCS gồm:
▪ Xây dựng kế hoạch phân tích từng hoạt động chính sách từ hoạch định đến đánh giá chính
sách


Xây dựng kế hoạch tiến độ PTCS

▪ Xây dựng kế hoạch nguồn lực cho PTCS
▪ Xây dựng kế hoạch phối hợp phân tích giữa các cơ quan chức năng, giữa các bước tiến hành
phân tích
→ Mỗi kế hoạch trên đều phải có kế hoạch dự phịng để chủ động ứng phó được với những
biến động bất thường xảy ra trong quá trình phân tích

• Tổ chức cơng tác PTCS:


3


▪ Thu thập tài liệu: căn cứ vào yêu cầu PTCS của chủ thể mà tiến hành thu thập tài liệu.
Tài liệu thu thập cần phải đủ, đúng, kịp thời để vừa đảm bảo cho cơng tác phân tích,
vừa tránh lãng phí cơng sức và tiền của
▪ Xử lý tài liệu thu thập được: là hoạt động tiếp theo sau bước thu thập tài liệu. Bước xử
lý tài liệu là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng để tổng hợp thông tin
▪ Tổng hợp tài liệu: là hoạt động phối hợp các dữ liệu đã thông qua xử lý để tạo nên
những thơng tin hữu ích cho phép nhận biết được thực trạng kết quả hay quá trình vận
động của 1 hiện tượng trước và sau khi chịu tác động của 1 chính sách
▪ Phân tích tài liệu: là hoạt động phân giải các hiện tượng thông qua các kết quả tổng
hợp trên đây để thấy được kết quả vận động phát triển, nhân tố ảnh hưởng và mức độ
ảnh hưởng tới hiện tượng đang nghiên cứu
▪ Quản lý, đánh giá kết quả PTCS: là hoạt động đánh giá 1 chính sách trên phương diện
lý luận và thực tế
• Kiểm tra, đơn đốc q trình phân tích: do các hoạt động liên quan đến PTCS thường xuyên
vận động biến đổi qua các quá trình KT-XH, nên thường xuyên kiểm tra hoạt động phân tích
sẽ kịp thời phát hiện sai lệch trong dự kiến, những sai sót để điều chỉnh, bổ sung
→ Những nhiệm vụ trên được tiến hành theo 1 trình tự nhất định để đảm bảo cho PTCS được diễn
ra có hiệu quả

Câu 4: Trình bày những u cầu cơ bản với PTCS. Liên hệ thực tế nước ta?
• Bảo đảm tính khách quan, khoa học: vấn đề và mâu thuẫn được phát sinh trên thực tiễn 1
cách khách quan. Vì vậy nên PTCS thơng qua bảng hỏi hoặc phỏng vấn để thu thập dữ liệu,
thông tin về vấn đề hay mâu thuẫn đó để đảm bảo tính khách quan, khoa học
• Bảo đảm tính hệ thống: giữa chính sách ban hành với các văn bản chính sách hiện có phải
đảm bảo:
▪ Kết quả PTCS khơng phải của 1 q trình riêng lẻ

▪ Mục tiêu của chính sách phải hướng tới mục tiêu chung
▪ Có biện pháp đi liền với mục tiêu, mục tiêu nào phải có biện pháp khắc phục tương
ứng
• Bảo đảm tính tồn diện: phải phân tích q trình diễn biến chính sách rừ khi ra đồi cho đến
khi kết thúc và các yếu tố tham gia vào q trình chính sách, các nhân tố ảnh hưởng đến kết
quả của chính sách
• Bảo đảm tính hiệu quả:
4


Câu 5: Phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới PTCS. Liên hệ thực tế nước ta?
Có 4 yếu tố ảnh hưởng tới PTCS:
• Yếu tố chính trị: qua PTCS, NN biết được tính đúng đắn hay khơng của định hướng chính
trị, mục tiêu mà NN đang theo đuổi bằng chính sách có đáp ứng được nguyện vọng của đơng
đảo quần chúng hay khơng, lịng tin của nhân dân và NN là như thế nào, quyền lực NN đối
với xã hội là cao hay thấp,…
→Xét cho cùng, PTCS cũng là 1 hoạt động thể hiện ý chí quyền lực của NN đối với xã hội.
Kết quả PTCS giúp cho NN ngày càng hồn thiện định hướng chính trị của mình, từ đó củng
cố vị thế của NN trong xã hội
• Yếu tố KT-XH:
▪ Đời sống KT-XH của người dân ngày càng được nâng cao, trình độ văn hóa và nhận thức của
họ ngày càng được nâng lên giúp cho người dân ý thức đầy đủ hơn về chính sách và PTCS.
Từ đó thúc đẩy họ tự giác tham gia đóng góp vào q trình PTCS tích cực hơn
▪ Điều kiện kinh tế được cải thiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp các yếu tố vật chấtkĩ thuật, tài chính cho q trình phân tích
▪ Đời sống KT-XH được nâng cao dẫn đến yêu cầu ngày càng cao, hồn thiện hơn của hệ
thống chính sách

• Yếu tố năng lực, trình độ của chủ thể phân tích: chủ thể là yếu tố trung tâm, quyết định
tới việc hoàn thành số lượng và chất lượng PTCS. Nếu chủ thể có trình độ năng lực tốt sẽ có
khả năng hồn thành khối lượng cơng việc phân tích lớn, có độ chính xác cao trong thời gian

ngắn. Đồng thời họ có khả năng nhận thức chính trị tốt, từ đó có ý thức định hướng trong
suốt q trình PTCS. Vai trị quan trọng như vậy nên yếu tố con người luôn được các nhà
quản lý quan tâm
• Yếu tố quan hệ quốc tế:
▪ Trong xu thế tồn cầu hóa, các quốc gia ln phải điều chỉnh chính sách đối nội cho
phù hợp với thông lệ quốc tế

5


▪ Trong điều kiện quốc tế hóa hiện nay, các quốc gia cần thường xuyên theo dõi, phân
tích đánh giá các chính sách hiện có để kịp thời phát hiện những bất cập trong chính
sách so với yêu cầu hội nhập để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp
▪ Khi quan hệ quốc tế mở rộng thì tầm bao quát trong PTCS càng lớn. Chúng ta phải
phân tích từ vấn đề chính sách đến mục tiêu, cơ chế, biện pháp chính sách...xem có
mang tính quốc tế hay khơng
→ Qua đó cho thấy yếu tố quốc tế có ảnh hưởng ngày càng sâu rộng đến các hoạt
động chính sách của quốc gia nói chung, PTCS nói riêng

Câu 6: Trình bày và phân tích những ngun tắc PTCS
Có 6 ngun tắc trong PTCS:
• Nguyên tắc mục tiêu:
▪ Mục tiêu PTCS phải xuất phát từ mục tiêu quản lý: nếu mục tiêu quản lý là các nhu
cầu cần đạt được trong tương lai thì PTCS cần tập trung vào các biện pháp tối đa hóa
lợi ích theo mục tiêu chính sách thơng qua hoạt động của các yếu tố thực thi chính
sách. Cịn mục tiêu quản lý là thúc đẩy tiến trình phát triển thì PTCS phải tập trung
vào cơ chế thu hút nguồn lực của chủ thể hoạch định chính sách
▪ Tổ chức cơng tác phân tích phải đúng mục tiêu: thiết kế cơng tác phân tích phải hướng
tới mục tiêu thể hiện ở việc dự liệu các điều kiện vật chất, kĩ thuật, nhân lực và môi
trường cho công tác PTCS phải phù hợp với mục tiêu phân tích

▪ Tài liệu phân tích phải phù hợp với mục tiêu: mục tiêu phân tích khác nhau sẽ địi hỏi
những thơng tin khơng giống nhau, vì vậy trong quá trình thu thập và xử lý tài liệu cần
phải gắn với mục tiêu phân tích để vừa định hướng thơng tin theo u cầu phân tích,
vừa đảm bảo hiệu quả của hoạt động này
▪ Phương pháp phân tích phải thống nhất với mục tiêu: phương pháp phân tích phải phù
hợp với mục tiêu mới làm cho kết quả phân tích ở mỗi giai đoạn được đúng đắn, chính
xác, tồn bộ q trình phân tích mới có độ tin cậy cao
▪ Kết quả phân tích phải được sử dụng để phát triển mục tiêu
• Nguyên tắc hợp lý:
6








▪ Xác định mục tiêu phân tích hợp lý với điều kiện cụ thể diễn ra q trình thực hiện
chính sách
▪ Lựa chọn phương pháp phân tích hợp lý
▪ Củng cố nguồn lực phân tích hợp lý
▪ Tiến hành phân tích một cách hợp lý
Nguyên tắc thích ứng: trong quá trình vận động và phát triển, để có thể tồn tại lâu dài, mọi
hoạt động của tổ chức phải đảm bảo sự thích ứng với mơi trường
▪ Lựa chọn mục tiêu phân tích nhất thiết phải theo yêu cầu quản lý
▪ Xác định nội dung phân tích phải thích ứng với mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn
▪ Thời điểm phân tích tiến trình chính sách phải thích ứng với từng loại chính sách
▪ Kết quả PTCS phải được sử dụng thích hợp theo yêu cầu quản lý chính sách
Nguyên tắc phối hợp: kết quả PTCS được xây dựng trên cơ sở kết quả phân tích của nhiều

bộ phận, nhiều bước hợp thành nên khi tiến hành phân tích phải biết kết hợp các kết quả
phân tích bộ phận để có được những thơng tin tổng hợp cho q trình phân tích tiếp theo
Ngun tắc hiệu quả: hoạt động PTCS cần phải đề cao việc tìm kiếm các phương pháp phân
tích tối ưu để tiếp cận kết quả được nhanh nhất với chi phí hợp lý nhấ
Nguyên tắc chính trị: tất cả các tổ chức, cá nhân tham gia làm PTCS phải tôn chỉ mục tiêu
định hướng của NN trong việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực thi và đánh giá sử dụng kết
quả phân tích

Câu 7: Trong các nguyên tắc PTCS, nguyên tắc nào là cơ bản nhất? Tại sao?
Nguyên tắc mục tiêu là nguyên tắc cơ bản nhất. Vì mục tiêu là cái đích mà mọi theo đuổi, là
cốt lõi của quá trình hoạt động. Từ mục tiêu, các chủ thể quản lý tiến hành định hướng cho việc huy
động, tổ chức, quản lý sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả. Mục tiêu tạo ra động lực cho các
tổ chức trong suốt quá trình vận động. Tuy nhiên, để chính sách đem lại hiệu quả cao cần kết hợp
cả sáu nguyên tắc

Câu 8: Trình bày qui trình PTCS. Trình bày các nội dung trong từng bước PTCS
• Xác định mục đích, u cầu PTCS: mục đích, u cầu phân tích đóng vai trị định hướng cho
hoạt động phân tích. Để mục đích, yêu cầu phân tích có tính hiện thực ngồi căn cứ vào nội
dung phân tích cịn phải căn cứ và điều kiện thực tế của cơng tác phân tích
• Chuẩn bị cho cơng tác phân tích:
▪ Dự kiến chương trình, kế hoạch PTCS: chủ thể PTCS cần xây dựng chương trình kế
hoạch phân tích để thực hiện có hiệu quả các nội dung phân tích
✓ Kế hoạch tổ chức phân tích
✓ Kế hoạch chương trình phối hợp triển khai thực hiện phân tích
7


✓ Kế hoạch thu, xử lý, quản lý và sử dụng tài liệu
✓ Kế hoạch cung ứng chương trình vật tư kĩ thuật cho phân tích
✓ Kế hoạch chương trình kiểm tra giám sát hoạt định phân tích

→ được xây dựng trên nguyên tắc cân đối, hiệu quả và quan hệ động

▪ Thu thập tài liệu theo yêu cầu nội dung phân tích: tài liệu cần cho PTCS rất đa dạng,
phong phú gồm nhiều chủng loại và cấp độ khác nhau. Tuy nhiên, các tài liệu này cần
đảm bảo yêu cầu: đúng về nội dung, đủ theo yêu cầu và phải đảm bảo chính xác
▪ Xử lý tài liệu cho phù hợp với phương pháp phân tích
✓ Xử lý thơ tài liệu: phân loại tài liệu theo tiêu chí lựa chọn hay xác dịnh đơn vị đo
lường
✓ Xử lý tinh tài liệu: tính tốn lại, bổ sung, điều chỉnh những thiếu sót từ tài liệu đã xử lí
thơ
✓ Tổng hợp tài liệu thành những thông tin cần thiết theo yêu cầu phân tích: tài liệu qua
xử lí phải đáp ứng yêu cầu phân tích về số lượng, chất lượng, chủng loại, thời gian và
độ chính xác

• Tiến hành PTCS
▪ Đánh giá khái quát về nội dung phân tích
▪ Phân tích các yếu tố cấu thành nội dung phân tích
▪ Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến hoạt động của nội dung
▪ Kết luận về hoạt động của công tác phân tích
▪ Đề xuất những biện pháp tăng cường hay hồn thiện nội dung phân tích
▪ Kiểm định và điều chỉnh kết quả phân tích
▪ Lập báo cáo phân tích
• Sử dụng kết quả phân tích
▪ Kết quả PTCS được lập thành báo cáo để sử dụng suốt trong q trình quản lý, điều
hành chính sách
▪ Chế độ sử dụng, bảo quản về PTCS được thực hiện theo qui định NN

8



CHƯƠNG 2: NỘI DUNG PTCS
Câu 1: Vấn đề chính sách là gì? Khi tìm kiếm vấn đề chính sách nhà phân tích
dựa vào những đặc trưng nào?
• Khái niệm: Vấn đề chính sách là những nhu cầu tương lai của đời sống xã hội cần được giải
quyết bằng chính sách của nhà nước.
• Khi tìm kiếm vấn đề chính sách nhà phân tích dựa vào những đặc trưng:
▪ Mối quan hệ biện chứng với môi trường:
✓ Môi trường vận động liên tục sinh ra vấn đề chính sách
✓ Giải quyết vấn đề chính sách bằng chính sách lại giúp cho xã hội tồn tại và phát
triển
▪ Mang tính hiện tại và tương lai
✓ Môi trường vận động liên tục sinh ra vấn đề chính sách
✓ Theo quy luật vận động, các hiện tượng đang tồn tại sẽ làm nảy sinh những vấn đề
tương lai, gọi là vấn đề mang tính tương lai.
▪ Không linh động bằng các vấn đề chung
✓ Để tồn tại trong môi trường, các vấn đề phải tự chuyển hóa để thích ứng.
✓ Tuy nhiên có những vấn đề chuyển hóa chậm làm ảnh hưởng đến phát triển xã hội,
cần có sự tác động của Nhà nước
Câu 2: Thế nào là phân tích vấn đề chính sách? Phân tích vấn đề chính sách bao gồm những
nội dung nào?
Khái niệm:
• Vấn đề là những mâu thuẫn cần giải quyết để cho sự vật tồn tại và phát triển
• Vấn đề chính sách là những nhu cầu tương lai của đời sống xã hội cần đạt được bằng chính
sách
• Phân tích vấn đề chính sách là nhà nước giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh hay những nhu
cầu tương lai của đời sống xã hội cần đạt được bằng những chính sách
Nội dung:
• Mơ tả vấn đề cơng: phải trả lời những câu hỏi cơ bản về bản chất vấn đề, mức độ hay độ lớn
của vấn đề, vấn đề xảy ra như thế nào, tại sao phải xử lý vấn đề.
• Định nghĩa và xác định chỉ số đo lường

• Dự đốn tương lai của vấn đề
• Xác định nguyên nhân của vấn đề

Câu 3: Thế nào là cấu trúc vấn đề chính sách? Phân biệt ba cấp độ của cấu trúc
vấn đề chính sách
9


Khái niệm: Cấu trúc vấn đề chính sách là một giai đoạn tìm hiểu chính sách, trong đó nhà phân tích
tìm kiếm các cách định dạng vấn đề chính sách có tính cạnh tranh nhau của các thành phần chính
sách khác nhau để rút ra những thông tin về bản chất, phạm vi và tầm quan trọng của các vấn đề
chính sách
Phân biệt ba cấp độ của cấu trúc vấn đề chính sách
Yếu tố

CẤU TRÚC VỮNG

CẤU TRÚC VỪA

CẤU TRÚC YẾU

Những người ra quyết định

Một hoặc một vài người có quyền

Một hoặc vài người

Nhiều khơng hạn chế

Những lựa chọn


Quyền

Hạn chế

Xung đột

Tính tiêu chuẩn

Hạn chế

Đồng nhất

Chưa xác định đc

Kết quả

Đồng nhất

Không ngẫu nhiên

Khơng thể tính được

Những khả năng

Ngẫu nhiên hoặc rủi ro có thể tính được

Khơng thể tính

Câu 4: Tại sao khi PTCS cần phải quan tâm đến thời cơ ban hành chính sách?

Khái niệm:
• PTCS là q trình xem xét, so sánh, đánh giá mục tiêu, nội dung và các ảnh hưởng của chính
sách để đưa ra những lời khuyên hay kiến nghị về chính sách trên cơ sở lợi ích xã hội.
• Thời cơ ban hành chính sách được hiểu là thời điểm mà tại đó chính sách được ban hành để
có thể có những cơ hội thực hiện(tồn tại và phát triển) mục tiêu đề ta.
Khi PTCS cần quân tâm đến thời cơ ban hành chính sách vì:
• Phân tích thời cơ ban hành chính sách cho biết :
▪ Nhu cầu của các nhóm lợi ích trong xã hội về vấn đề chính sách. Trong đó quan tâm
phân tích nhu cầu lợi ích cơ bản
▪ Tình hình vận động của các quy luật nội tại trong nền kinh tế xã hội có liên quan đến việc
giải quyết vấn đề chính sách
▪ Tình hình khai thác tiềm năng để giải quyết vấn đề chính sách.
▪ Các nhân tố ngồi nền kinh tế có ảnh hưởng đén vấn đề chính sách: văn hóa xã hội,phong
tục...
• Qua đó giúp đưa ra kết luận khoa học và thời điểm để ban hành chính sách thuận lợi nhất để
cấp có thẩm quyền xem xét ra quyết định chính sách.
• Nếu có cơ hội thực hiện gọi là đúng thời cơ. Nếu ít cơ hội, nhiều nguy cơ trong q trình
thực hiện gọi là khơng đúng thời cơ.

10


Câu 5: phân tích quy trình hoạch định chính sách?
• Mục đích phân tích hoạch định chính sách: Phải đi đến được kết luận khoa học về tính khả
thi của phương án chính sách được lựa chọn ban hành
Quy trình hoạch định chính sách:
• Phân tích mục tiêu chính sách và các tiêu chí đánh giá:
▪ Mục tiêu là những tuyên bố cụ thể, có thể đo lường được về những gì mà chính sách
mong muốn đạt được vào một thời điểm nhất định
▪ Phân tích mục tiêu chính sách là quá trình xem xét đánh giá các mục tiêu chính sách

để khẳng định được tính hữu dụng đối với yêu cầu của vấn đề chính sách và phù hợp
với định hướng phát triển chung.
▪ Các bước phân tích mục tiêu chính sách:
1. Xác định các phương án mục tiêu của chính sách
2. Xem xét và đánh giá mối quan hệ giữa các mục tiêu với sự ràng buộc của các nguồn lực
3. Lựa chọn và kiến nghị những mục tiêu ưu tiên của chính sách cho giai đoạn kế hoạch

• Phân tích tổ chức thực thi xây dựng các phương án chính sách:
1. Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá
2. Xác định phương án chính sách
• Phân tích dự báo hiệu lực,hiệu quả của chính sách.
1. Lựa chọn phương thức đánh giá các phương án chính sách
2. Đánh giá các phương án chính sách
3. Nêu kiến nghị chính sách

Câu 6: Nội dung phân tích tổ chức thực thi xây dựng các phương án chính sách?
Phân tích tổ chức thực thi xây dựng các phương án chính sách được tiến hành theo 2 bước:
• Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá: chuyển đổi các mục tiêu thành các chỉ tiêu và các giới hạn
Các chỉ tiêu phải đảm bảo yêu cầu:
▪ Số lượng các chỉ tiêu đánh giá cần được hạn chế ở mức tối thiểu, chọn những chỉ tiêu
phản ánh cơ bản nhất tính chất và nội dung của mục tiêu
▪ Hệ thống các chỉ tiêu cần thể hiện được khả năng thực hiện mục tiêu của chính sách
▪ Hệ thống các chỉ tiêu cần phản ánh được mức độ tác động của những ảnh hưởng quan
trọng của chính sách
▪ Cần cố gắng lượng hố các chỉ tiêu đánh giá chính sách tuy khó tránh khỏi các chỉ tiêu
định tính do sự có mặt của các mục tiêu xã hội
• Xác định phương án chính sách
Các phương án chính sách có thể được phát triển từ những nguồn sau:
▪ Những chính sách đã tồn tại
▪ Những giải pháp chính sách mang tính lý thuyết

▪ Những đề xuất chính sách của các nhà khoa học và những hoạt động thực tiễn
Trong quá trình xác định phương án chính sách nhà phân tích cần lưu ý một số điểm sau:
11


▪ Khơng nên hy vọng sẽ tìm thấy một giải pháp chính sách hồn hảo
▪ Khơng chấp nhận theo cảm tính một số giải pháp nào đó là hấp dẫn hơn các giải pháp
khác
▪ Khơng nên xây dựng “ chính sách vạn năng”

Câu 7: Nêu khái niệm và điều kiện duy trì chính sách? Phân tích hoạt động duy
trì chính sách?
• Khái niệm: Duy trì chính sách là tồn bộ các hoạt động đảm bảo cho chính sách phát huy tác
dụng trong đời sống xã hội theo định hướng. Những hoạt động đảm bảo này bao gồm những
hoạt động của các hệ thống cơ quan nhà nước,của các tổ chức chính trị,các tổ chức chính trị
xã hội,tổ chức kinh tế,xã hội,và mọi tầng lớp nhân dân nhằm giữ cho chính sách tồn tại đến
khi đạt được mục tiêu đề ra.
• Điều kiện:
▪ Phải đảm bảo đầy đủ yêu cầu về nguồn lực,tài chính,cơ sở vật chất,kỹ thuật để thực thi
chính sách.
▪ Các cơ quan đảm bảo trách thực thi chính sách phải biết đến triển khai mục tiêu chính
sách thành các chương trình,kế hoạch hành động cụ thể.
▪ Phải phân cơng,phối hợp rõ ràng giữa các cơ quan đồn thể trong việc duy trì chính
sách
▪ Điều kiện về mơi trường chính trị, kinh tế, xã hội trong nước và quốc tế
Phân tích hoạt động duy trì chính sách có thể đưa ra một số trường hợp kết quả sau:
▪ Chính sách vận hành tốt
▪ Chính sách đưa vào thực thi đã nảy sinh một số vấn đề tuy nhiên không ảnh hưởng đế mục
tiêu
▪ Chính sách đã bộc lộ những sai sót lớn về mục tiêu

▪ Thực thi chính sách hiện hành làm phát sinh những vấn đề cần giải quyết bằng chính sách
mới
▪ Có xuất hiện những tồn tại, nhưng khơng làm ảnh hưởng tới mục tiêu chính sách,chỉ càn các
cơ quan thực thi điều chỉnh là được

12


Câu 8: phân tích đánh giá thực hiện chính sách
Mục tiêu đánh giá
• Xác định được giá trị hay lợi ích về mặt xã hội của chính sách
• Cung cấp những thơng tin có hiệu lực và tin cậy về hoạt động chính sách về những nhu
cầu,giá trị và cơ hội được thực hiện hóa thơng qua hoạt động cơng cộng.
• Lựa chọn và phê bình các giá trị ẩn chứa trong các mục đích và mục tiêu chính sách
Tiêu chuẩn đánh giá
Loại tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn đánh giá

Câu hỏi

Hiệu quả

Đầu ra có giá trị đã đạt được hay chưa?

Các đơn vị dịch vụ

Hiệu lực

Đơn vị chi phí

Bao nhiêu nỗ lực đã được sử dụng để đạt được đầu ra giá
Lợi ích ròng
trị?
Tỷ lệ lợi ích-chi phí

Đầy đủ

Đầu ra giá trị đạt được đã giải quyết vấn đề tới mức độ
nào?

Công bằng

Những lợi ích và chi phí có được phân phối một cách
cơng bằng giữa các nhóm?

Chi phí cố định
Hiệu quả cố định
Điều kiện Pareto
Điều kiện Kaldor
Điều kiện Rawls

Đáp ứng

Đầu ra của chính sách có thỏa mãn nhu cầu của một
nhóm nhất định khơng?

Thích hợp

Đầu ra của chính sách thực sự có giá trị hay khơng?


Gắn với điều tra cơng dân

Các chương trình cơng cộng nên
vừa cơng bằng vừa hiệu quả

• Đánh giá Pseudo: cách tiếp cận sử dụng phương pháp mô tả để đưa ra những thông tin đáng
tin cậy và hiệu lực về các đầu ra chính sách mà khơng ảnh hưởng đến giá trị của những đầu
ra đó đối với các cá nhân, mọt nhóm người hay tồn bộ xã hội.
▪ Giả thuyết của đánh giá theo phương thức này là coi các giá trị mang tính hiển nhiên
và chấp nhận sự tồn tại của nó
▪ Sử dụng nhiều phương pháp: bảng hỏi,lấy mẫu ngẫu nhiên,các kỹ thuật thống kê....
giải thích sự đa dạng của đầu ra chính sách với đầu vào chính sách và các biến xử lý
▪ Hình thức chủ yếu của đánh giá này là tiếp cận để giám sát:
✓ thử nghiệm xã hội
✓ tính toán hệ thống xã hội
✓ kiểm toán xã hội
✓ tổng hợp nghiên cứu và thực tế
13


• Đánh giá chính thức: cách tiếp cận sử dụng các phương pháp mô tả để đừa ra những thông
tin đáng tin cậy và hiệu lực về các đầu ra chính sách như đánh giá dựa trên nền tảng mục tiêu
chính thức đã được tuyên bố bởi người hoạch định chính sách và người quản trị chính sách.
▪ Tiêu chuẩn đánh giá chính thức hay được sử dụng là
✓ tính hiệu quả
✓ tính hiệu lực
▪ Các loại đánh giá chính thức:
✓ đánh giá tiến triển
✓ đánh giá quá khứ
✓ đánh giá thực nghiệm

✓ đánh giá đầu ra quá khứ
• Đánh giá lý thuyết quyết định: là cách tiếp cận sử dụng các phương pháp mô tả để đưa ra các
thông tin đáng tin cậy và hiệu lực về đầu ra chính sách.
▪ Đánh giá này cố gắng làm rõ những mục đích, tiêu chuẩn và những bên liên quan đến
chính sách. Đồng thời khắc phục những thiếu hụt của đánh giá Pseudo và đánh giá
chính thức:
✓ sử dụng có hiệu quả những thơng tin của hoạt động chính sách
✓ làm giảm sự mơ hồ của các mục đích và làm rõ các mục tiêu mâu thuẫn
✓ chỉ ra được các bên liên quan , làm rõ mục đích và mục tiêu của các đối tượng
thụ hưởng khác nhau.
Quy trình đánh giá
• Quy trình đánh giá từ quan điểm của người sử dụng thông tin và từ quan điểm của người
đánh giá:
▪ Xác định chính sách: do cấp nào ban hành, mục đích tạo nên chính sách
▪ Sự thu thập các thơng tin chính sách:thơng tin nào cần được thu thập để xác định mục
tiêu chính sách?
▪ Đánh giá khả năng của chính sách: mơ hình nào hữu dụng? Kiểu đáng giá nào hữu
dụng nhất?
▪ Trả lời đánh giá đến những người sử dụng
• Quy trình phân tích độ thỏa dụng đa thuộc tính
▪ Xác định bên liên quan
▪ Xác định các vấn đề quyết định có liên quan
▪ Xác định đầu ra của chính sách
▪ Xác định thuộc tính đầu ra của chính sách
▪ Xếp hạng thuộc tính
▪ Tiêu chuẩn hóa xếp hạng
▪ Đo lường đầu ra
▪ Tính tốn độ thỏa dụng
▪ Đánh giá và trình bày
Phương pháp đánh giá thực hiện chính sách

14


• Một số phương pháp và kỹ thuật hỗ trợ các nhà phân tích đánh giá hoạt động chính sách. Hầu
hết các kỹ thuật có thể sử dụng kết hợp với phương pháp PTCS khác
• Kết hợp với cấu trúc vấn đề, dự báo, đề xuất và giám sát.
• Có liên quan đến đánh giá Pseudo, đánh giá chính thức, đánh giá lý thuyết quyết định
Cách tiếp cận

Kỹ thuật

Đánh giá Pseudo

Đánh giá chính thức

Đánh giá lý thuyết quyết định

Trình bày đồ họa
Trình bày theo bảng
Đánh số thứ tự
Phân tích chuỗi điều khiển
Phân tích hồi quy khơng liên tục
Bản đồ mục tiêu
Làm rõ giá trị
Phân tích ảnh hưởng ngang
Loại trừ
Tấn cơng não
Phân tích luận chứng
Delphin chính sách
Phân tích điều tra người dùng


-

Câu 9: Phân tích tính hệ thống của chính sách. Liên hệ thực tế tại Việt Nam?
• Tính hệ thống của chính sách được hiểu là sự thống nhất của các loại CS trong hệ thống CS,
sự thống nhất giữa mục tiêu CS vs mục tiêu chung, thống nhất giữa mục tiêu và biện pháp
CS, giữa CS và công cụ quản lý khác
• Phân tích tính hệ thống của mục tiêu chính sách cơng
Phân tích tính hệ thống mục tiêu chính sách là xem xét trạng thái về quan hệ giữa các bộ
phận cấu trúc thành một mục tiêu trong một mơi trường cụ thể. nhiệm vụ phân tích phải tiến
hành phân giải được các mqh trong những nội dung sau:


Phân tích tính thống nhất trong quan hệ giữa các bộ phận của mục tiêu chính sách



Phân tích tính thống nhất của mục tiêu chính sách về tính chất (mục tiêu trực tiếp, gián tiếp, trước
mắt, lâu dài, mục tiêu CS va mục tiêu chương trình, dự án,..)



Phân tích tính thống nhất trong quan hệ giữa mục tiêu chính sách và mục tiêu định hướng



Phân tích tính thống nhất về mục tiêu CS trong hệ thống Cs

• Phân tích tính hệ thống của biện pháp CS
Phân tích tính hệ thống của biện pháp chính sách được thực hiện trên các mặt:

▪ Phân tích tính thống nhất về tính chất của các biện pháp CS
15


▪ Phân tích về tính phù hợp của các biện pháp với mục tiêu
▪ Phân tích tính phù hợp của hệ thống biện pháp với cơ chế hiện hành
▪ Phân tích tính hiện thực của CS
• Phân tích tính hệ thống của CS với các công cụ quản lý vĩ mô
Nhà nước sử dụng công cụ quản lý vĩ mô để tổ chức, điều hành các đối tượng trong nền kinh
tế-XH. Do tính năng, cơng dụng khác nhau nên mỗi cơng cụ được sử dụng vào những mục
đích nhất định. mặc dù được sử dụng với những mục đích khác nhau , nhưng để đáp ứng yêu
cầu tạo ra sự thống nhất trong việc ban hành và sử dụng công cụ quản lí của nhà nước, các
cơng cụ phải cùng tác động đến đối tương theo một định hướng
- Liên hệ thực tế tại Việt Nam: Ví dụ về chính sách giảm nghèo tại việt nam

Câu 10: trong quá trình xác định các phương án chính sách nhà phân tích lưu ý
những điểm gì?
• Khơng nên kì vọng q vào một giải pháp chính sách hồn hảo
• Khơng chấp nhận theo cảm tính một số giải pháp nào hấp dẫn hơn các giải pháp khác
• Khơng nên xây dựng chính sách vạn năng

16


CHƯƠNG 3
Câu 1:Trình bày các yêu cầu trong sử dụng các phương pháp PTCS
• Một là, với quan điểm hệ thống để xem xét các vấn đề Xh và chính sách trong một tổng thể,
đồng bộ và có quan hệ với nha. Đây chính là vận dụng quan điểm tồn diện để phân tích và
đánh giá, xem xét các nội dung phân tích để phân tích trong tất cả các mối quan hệ , tìm ra
mối liên hệ cơ bản và cốt lõi nhất để đánh giá đúng vấn đề

• Hai là, quan điểm thực tiến là quan ddierm xuyên suốt tồn bộ q trình phân tích các vấn đề
chính sách và hệ thống chính sách.Điều này có nghĩa là khi xem xét nội dung phân tích, các
nhà phân tích không đi vào mô tả thực tế một cách đơn giản, mà xem xét nó như là một q
trình vận động của các yếu tố XH theo các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử
• Ba là, quan điểm phát triển trong q trình phân tích các vấn đề chính sách và hệ thống chính
sach. Quan điểm này chỉ ra rằng khi xem xét các nội dung, phân tích, nhà phân tích phải tìm
ra được những mâu thuẫn chứa đựng trong từng nội dung, những nguyên nhân hình thành
mâu thuẫn và động lực nhằm cải thiện vấn đề hiện có trên cơ sở đó sẽ dự báo được xu hướng
vận động, phát triển của hiện tượng và xác định những vấn đề cần tiếp tực bổ sung, hồn
thiện
• Bốn là, quan điểm PTCS phải xem xét đến tính hệ thống của chính sách.Mỗi một chính sách
đều thuộc một hệ thống và đều nằm trong bối cảnh, môt trường nhất định

Câu 2: Thế nào là phương pháp nghiên cứu định tính, ưu nhược điểm của
phương pháp này?
 Khái niệm
• Nghiên cứu định tính là phương pháp tiếp cận tự nhiên nhằm diễn giải bản chất của một vấn
đề hay một xu hướng chính sách.
• Sử dụng cảm giác, nhận định trực quan nhằm giải thích một hiện tượng chính sách hay một
vấn đề cần nghiên cứu.
 Đặc điểm
• Nghiên cứu sử dụng phương pháp quan sát, giao tiếp(phỏng vấn), và nghiên cứu tài liệu
trong đánhgiá bản chất tự nhiên của sự vật, hiện tượng.
• Nghiên cứu định tính thường dựa vào các dữ liệu bằng lời (chữ), hình ảnh…
 Ưu điểm:
• Nó rất hữu ích để nghiên cứ một số giới hạn các trường hợp theo chiều sâu, hiện tượng phức
tạp, đa chiều nhưng khó có thể định lượng cụ thể.
• Có thể thực hiện qua trường hợp so sánh và phân tích
• Cung cấp sự hiểu biết và mô tả kinh nghiệm cá nhân của người dân về hiện tường ( ví dụ
quan điểm người trong cuộc) có thể mô tả chi tiết, phong phú các hiện tượng như họ đang

nằm và nhúng vào trong bối cảnh địa phương
• Các nhà nghiên cứu có thể nghiên cứu q trình động( ví dụ, tài liệu mẫu tuần tự và thay đổi)
Dễ thực hiện
17


• Dữ liệu thu thập trong môi trường tự nhiên
• Cung cấp thơng tin về trường hợp cá nhân
• Nghiên cứu những lĩnh vực khó định lượng
• Cho phép xác định nghuyên nhân của một sự kiện cụ thể , đơn lẻ
 Nhược điểm:
• Độ tin cậy thấp
• Tốn thời gian thu thập dữ liệu
• Kết quả có thể cảm tính, thiếu khách quan
• Khó dự đốn về lượng• Các kết quả chịu ảnh hưởng thành kiến cá nhân của nhà nghiên cứu từ đó dễ đưa ra những
kết luận chủ quan và sai lầm

Câu 3: Nêu một số cách thu thập dữ liệu định tính? Nêu ưu nhược điểm của các
phương pháp đó, lấy ví dụ minh họa?
 Quan sát:
• Người tham gia hồn tồn:
▪ Nhà nghiên cứu có trải nghiệm mắt thấy tai nghe với người tham gia
▪ Nhà nghiên cứu có thể ghi nhận thơng tin khi thông tin đang bộc lộ
▪ Nhà nghiên cứu che dấu vai trị
• Người QS đóng vai trị như người TG:
▪ Nhà nghiên cứu có trải nghiệm mắt thấy tai nghe với người tham gia
▪ Mọi người đều biết vai trò của nhà nghiên cứu
• Người tham gia đóng vai trị như người quan sát
▪ Vai trò quan sát là thứ yếu so với vai trị tham gia
• Người quan sát hồn tồn:

▪ Nhà nghiên cứu quan sát mà khơng tham gia
→ Ví dụ về Nghiên cứu cuộc sống của các vùng dân tọc thiểu số trước các chính sách ưu đãi
của NN
 Tham gia hoàn toàn: Phải giống như họ, ăn ở cùng họ….
 QS đóng vai trị như người tham gia: Mọi người đều biết vai trò của người QS, họ có
thể ăn ở cùng…. Nhưng ko tham gia hoàn toàn các hđ của người tham gia
 QS hoàn tồn: chỉ quan sát, ko tham gia. Có thể sẽ ko thấy được bản chất thật sự
• Ưu điểm
▪ Nhà nghiên cứu có trải nghiệm mắt thấy tai nghe với người tham gia
▪ Nhà nghiên cứu có thể ghi nhận thơng tin khi thơng tin đang bộc lộ
▪ Các khía cạnh khác thường có thể được lưu ý trong khi quan sát
▪ Hữu ích khi tìm hiểu những đề tài mà người tham gia cảm thấy khơng thuận tiện thảo
luận
• Nhược điểm
▪ Nhà nghiên cứu có thể bị xem là người đột nhập
▪ Có thể quan sát cả thơng tin “riêng tư” mặc dù không thể báo cáo
18


▪ Nhà nghiên cứu có thể khơng có kỹ năng tham gia và quan sát cần thiết
▪ Có thể có khó khăn trong việc giao tiếp với một số loại người tham gia nào đó (như trẻ
em chẳng hạn)
 Phỏng vấn:
• Mặt đối mặt: PV trực tiếp
• Qua điện thoại: Gọi điện
• PV Nhóm: phỏng vấn theo nhóm
• Ưu điểm:
▪ Sử dụng bản hướng dẫn phỏng vấn sẽ tiết kiệm thời gian phỏng vấn; Danh mục các
câu hỏi giúp xác định rõ những vấn đề cần thu thập thông tin nhưng vẫn cho phép độ
linh hoạt cần thiết để thảo luận các vấn đề mới nảy sinh; Dễ dàng hệ thống hố và

phân tích các thơng tin thu được
▪ Mặt đối mặt: dễ nhận thấy cảm xúc, biết được thật, giả, hỏi được nhiều hơn, nảy sinh
những câu hỏi khác, hiệu quả cao
• Nhược điểm:
▪ Cần phải có thời gian để thăm dò trước chủ đề quan tâm để xác định chủ đề nghiên
cứu và thiết kế câu hỏi phù hợp.
▪ Nhóm: Bị ảnh hưởng bới cá nhân khác (có thể ko cùng quan điểm)
▪ Qua ĐT: Có thể ko thu được thơng tin chính xác, tốn kém chi phí đt, khó mở rộng câu
hỏi phỏng vấn
 Phỏng vấn
• Phỏng vấn không cấu trúc
▪ Là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất trong nghiên cứu xã hội. Khi sử dụng
phương pháp này nghiên cứu viên phải nhớ một số chủ đề cần phỏng vấn và có thể sử
dụng một danh mục chủ đề để khỏi bỏ sót trong khi phỏng vấn. Nghiên cứu viên có
thể chủ động thay đổi thứ tự của các chủ đề tuỳ theo hoàn cảnh phỏng vấn và câu trả
lời của người được phỏng vấn.
▪ Phỏng vấn khơng cấu trúc giống như nói chuyện, làm cho người được phỏng vấn cảm
thấy thoải mái và cởi mở trả lời theo các chủ đề phỏng vấn. Điều cốt yếu quyết định sự
thành bại của phỏng vấn không cấu trúc là khả năng đặt câu hỏi khơi gợi một cách có
hiệu quả, tức là khả năng kích thích người trả lời cung cấp thêm thông tin.
▪ Ưu điểm
✓ Cho phép nghiên cứu viên linh hoạt thay đổi cấu trúc phỏng vấn tùy theo ngữ
cảnh và đặc điểm của đối tượng. PVKCT đặc biệt có ích trong những trường

19


hợp khi mà NCV cần phỏng vấn những người cung cấp thơng tin nhiều lần,
trong nhiều hồn cảnh khác nhau.
✓ Phỏng vấn khơng cấu trúc cũng hữu ích trong những trường hợp khơng thể sử

dụng được phỏng vấn chính thức (ví dụ khi nghiên cứu về gái mãi dâm đứng
đường hoặc trẻ em lang thang ...).
✓ PVKCT đặc biệt hữu ích trong nghiên cứu các chủ đề nhạy cảm như tình dục,
mãi dâm, ma túy hoặc HIV/AIDS ...
▪ Nhược điểm: Khơng có mẫu chuẩn bị sẵn nên mỗi cuộc PV là một cuộc trị chuyện
khơng lặp lại vì vậy rất khó hệ thống hố các thơng tin và phân tích số liệu.
• Phỏng vấn bán cấu trúc
▪ Phỏng vấn bán cấu trúc là PV dựa theo danh mục các câu hỏi hoặc các chủ đề cần đề
cập đến. Tuy nhiên thứ tự và cách đặt câu hỏi có thể tuỳ thuộc vào ngữ cảnh và đặc
điểm của đối tượng PV. Các loại phỏng vấn bán cấu trúc gồm
▪ Phỏng vấn sâu: Được sử dụng để tìm hiểu thật sâu một chủ đề cụ thể, nhằm thu thập
đến mức tối đa thông tin về chủ đề đang nghiên cứu. PVS sử dụng bản hướng dẫn bán
cấu trúc trên cơ sở những phỏng vấn thăm dị trước đó về chủ đề nghiên cứu để có thể
biết được câu hỏi nào là phù hợp.
▪ Nghiên cứu trường hợp: Nhằm thu thập thông tin tồn diện, có hệ thống và sâu về các
trường hợp đang quan tâm. “Một trường hợp” ở đây có thể là một cá nhân, một sự
kiện, một giai đoạn bệnh, một chương trình hay một cộng đồng. Nghiên cứu trường
hợp đặc biệt cần thiết khi nghiên cứu viên cần có hiểu biết sâu về một số người, vấn đề
và tình huống cụ thể, cũng như khi các trường hợp có nhiều thơng tin hay mà có thể
đem lại một cách nhìn sâu sắc về hiẹn tượng đang quan tâm.
▪ Lịch sử đời sống: Thông tin về lịch sử đời sống của cá nhân thường được thu thập qua
rất nhiều cuộc phỏng vấn kéo dài (thường là phỏng vấn bán cấu trúc và không cấu
trúc)
▪ Ưu điểm
✓ Sử dụng bản hướng dẫn phỏng vấn sẽ tiết kiệm thời gian phỏng vấn
20


✓ Danh mục các câu hỏi giúp xác định rõ những vấn đề cần thu thập thông tin
nhưng vẫn cho phép độ linh hoạt cần thiết để thảo luận các vấn đề mới nảy sinh.

✓ Dễ dàng hệ thống hoá và phân tích các thơng tin thu được
▪ Nhược điểm: Cần phải có thời gian để thăm dị trước chủ đề quan tâm để xác định chủ
đề nghiên cứu và thiết kế câu hỏi phù hợp
• Phỏng vấn có cấu trúc
▪ Là phương pháp phỏng vấn tất cả các đối tượng những câu hỏi như nhau. NCV sẽ
chuẩn bị sẵn một hệ thống các câu hỏi từ trước.
▪ Ưu điểm: Sử dụng bản hướng dẫn phỏng vấn sẽ tiết kiệm thời gian phỏng vấn; Danh
mục các câu hỏi giúp xác định rõ những vấn đề cần thu thập thông tin nhưng vẫn cho
phép độ linh hoạt cần thiết để thảo luận các vấn đề mới nảy sinh; Dễ dàng hệ thống
hố và phân tích các thơng tin thu được
▪ Nhược điểm: Cần phải có thời gian để thăm dị trước chủ đề quan tâm để xác định chủ
đề nghiên cứu và thiết kế câu hỏi phù hợp.

Câu 4: Thế nào là phương pháp nghiên cứu định lượng? Ưu, nhược điểm của
phương pháp nghiên cứu định lượng?
• Khái niệm: Là phương pháp sử dụng kỹ thuật định lượng để phân tích vấn đề. PP Định lượng
giúp chứng minh có một mối quan hệ tồn tại giữa thiết kế chính sách và kết quả chính sách,
kiểm tra các mối quan hệ, đánh giá độ lớn của những tác động của chính sách xã hội, kinh tế
và chính trị, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chính sách nhằm tìm kiếm, lựa chọn chính sách
tốt hơn.
• Ưu điểm:
▪ Đáng tin cậy
▪ Kết quả rõ ràng
▪ Tính “đại diện”, “tổng qt”
▪ Có khả năng “theo dõi thay đổi” (dựa trên mẫu điều tra lặp lại)
21


• Nhược điểm:
▪ Không n/c được những lĩnh vực phức tạp, đa chiều

▪ Kết quả phụ thuộc vào độ tin cậy của nguồn số liệu
▪ Dễ “đánh đồng” các nhóm đối tượng, “bỏ qua” các nhóm đặc thù (qui mơ mẫu q
nhỏ để phân tích sâu
▪ Khó giải thích “tại sao”, “như thế nào” (nhiều yếu tố không đo lường được)
▪ Thường chỉ nêu lên được các “hàm ý chính sách”

Câu 5: Nêu một số phương pháp nghiên cứu định lượng? Ưu nhược điểm của các
phương pháp đó? Lấy ví dụ minh họa.
• Khái niệm: Là phương pháp sử dụng kỹ thuật định lượng để phân tích vấn đề. PP Định lượng
giúp chứng minh có một mối quan hệ tồn tại giữa thiết kế chính sách và kết quả chính sách,
kiểm tra các mối quan hệ, đánh giá độ lớn của những tác động của chính sách xã hội, kinh tế
và chính trị, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chính sách nhằm tìm kiếm, lựa chọn chính sách
tốt hơn.
 Phương pháp đồ thị
• Là phương pháp trình bày thơng tin dưới dạng các biểu đồ và đồ thị khác nhau
• Ví dụ: biểu đồ hình trịn, biểu đồ cột,biểu đồ hình khối...
• Ưu điểm:
▪ Dễ dàng so sánh giữa các phần
▪ Dễ quan sát sự biến đổi và tổng thể
▪ Đem lại cho người sử dụng một sự hiểu biết cặn kẽ và sâu sắc hơn

• Nhược điểm:
▪ Phải có hiểu biết nhất định
▪ Tốn nhiều thời gian trong khâu tính tốn rồi vẽ đồ thị nếu khơng sử dụng thơng thạo
máy tính để vẽ
▪ Có cái nhìn tổng quá và phân chia tỷ lệ phù hợp. Đưa ra nhận xét hay chú thích dễ
hiểu khoa học
22



 Phân tích hồi quy đa biến
• Nghiên cứu mối quan hệ giữa một số liệu phụ thuộc vào biến duy nhất và một tập hợp
các số liệu độc lập biến
• Ưu điểm:
▪ Đánh giá được tác động của biến độc lập lên GTTB của biến phụ thuộc
▪ Kiểm nghiệm các lý thuyết kinh tế với mối quan hệ phụ thuộc giữa các biến số
▪ Thực hiện dự báo về giá trị của biến phụ thuộc khi biết giá trị của biến độc lập
▪ Đưa ra được những con số cụ thể từ đó đưa ra được những kết luận mang tính tin cậy
cao

• Nhược điểm:
▪ Địi hỏi mơ hình phải đáp ứng một số giả thuyết thống kê ví dụ: phương sai sai số
không đổi, phương pháp của phần dư

▪ Trình độ người nghiên cứu cao
 Phân tích chuỗi thời gian
• Chuỗi thời gian là chuỗi các số liệu được thực nghiệm trong 1 thời gian hay một thời
kỳ tương ứng với khơng gian, đặc điểm...
• Các bước phân tích chuỗi thời gian:
▪ Xác định biểu đồ dữ liệu
▪ Kiểm tra biểu đồ dữ liệu và xác định nếu có biến động ngắn hạn tồn tại
▪ Nếu các dữ liệu cho thấy một xu hướng mang tính chu kỳ, xác định chiều dài của xu
hướng ngắn hạn và lọc xu hướng.
▪ Xác định một mối quan hệ
▪ Sử dụng hồi quy tuyến tính để ước lượng mqh giữa thời gian và các biến là phân tích

• Ưu điểm:
▪ Cho biết tác động tức thời của biến giải thích lên biến phụ thuộc
▪ Cho biết tác động dài hạn (tích lũy thời gian) của biến độc lập lên biến phụ thuộc
▪ Đưa ra được xu hướng và dự báo của biến phụ thuộc, phân tích chương trình chính

sách

▪ Có thể giải quyết các vấn đề về quan hệ nhân quả mà nghiên cứu dữ liệu chéo khơng
đưa ra giải pháp

• Nhược điểm:
▪ Địi hỏi người thực hiện phải có năng lực trình độ cao
▪ Xét mơ hình phức tạp
23


▪ Không sử dụng trên các không gian, đặc điểm khác

 Phương pháp phân tích chi phí lợi ích
• Nếu lợi ích cho việc thực hiện chính sách đó mang lại lớn hơn chi phí bỏ ra để thực
hiện, chính sách đó xem là có khả thi
• Ưu điểm:
▪ Giải quyết vấn đề hoạch định chính sách là q trình hợp nhất và cọ sát các giá trị
xung đột bằng cách quy tất cả các giá trị thành một phương trình đơn giản về tính hiệu
quả kinh tế
▪ Nếu bỏ qua các yếu tố khác chính phủ sẽ lựa chọn chính sách có lợi ích lớn hơn chi
phí giúp đem lại hiệu quả kinh tế cao
▪ Xem xét nguyên tắc chiết khấu giúp cho nhà đầu tư quyết định đầu tư vào dự án này
tại thời điểm này để mang lại hiệu quả hay khơng?...

• Nhược điểm:
▪ Một số chi phí và lợi ích khơng thể tiền tệ hóa được
▪ Khó khăn khi xem xét tất cả các mục tiêu đều là các yếu tố lợi ích hay khơng
▪ Kết quả cò phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu lựa chọn
▪ Bỏ qua một số yếu tố như lạm phát, chính trị...


 Phương pháp phân tích hình cây quyết định
• Là phương pháp sử dụng cây quyết định mẫu, bản chất của phương pháp này giống
với phương pháp phân tích lợi ích chi phí
▪ Người quyết định phải biết dự đoán kết quả đầu ra để lựa chọn các kết quả hợp lý nhất
▪ Xác định khả năng đầu ra
▪ Xác định lợi ích cho đầu ra
▪ Xác định chi phí cơ hội cho đầu ra
▪ Đánh giá lợi ích tăng và chi phí giảm cho đầu ra
▪ Xác định chi phí cắt giảm cho đầu ra

• Ưu điểm:
▪ Xác định được chi phí lợi ích rõ ràng cho từng tình huống cụ thể xảy ra
▪ Có cách nhìn tồn diện về vấn đề nghiên cứu
▪ Mơ hình hóa q trình ra quyết định, dễ dàng cho việc ra quyết định

• Nhược điểm:
▪ Bỏ qua những yếu tố khơng chắc chắn
▪ Khơng chắc chắn có thể liệt kê hết các tình huống có thể xảy ra
24


▪ Khó khăn cho việc phải ước tính lợi ích chi phí cho từng trường hợp cụ thể

25


×