Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần pin hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.59 KB, 69 trang )

Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
Lời nói đầu
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn gắn liền với môi
trờng và thị trờng nhất định. Do vậy doanh nghiệp phải có kiến thức về thị
trờng giá cả và đặc biệt là cách ứng xử các yếu tố chi phí đầu vào đầu ra
nhằm đạt đợc mức lợi nhuận tối đa trong kinh doanh. Giá cả của sản phẩm
hàng hoá là nhân tố khách quan, đợc hình thành trên thị trờng là kết quả của
sự tác động tổng hợp các quy luật kinh doanh khách quan, quy luật cung
cầu, quy luật cạnh tranh và quy luật giá. Trong đó quy luật giá trị là quy
luật phản ánh bên trong của doanh nghiệp, có tính chất quyết định đến ph-
ơng hớng sản xuất và trao đổi hàng hoá trên thị trờng.
Quy luật giá trị yêu cầu nhà sản xuất hàng hoá phải không ngừng cải
tiến sản xuất, tiết kiệm chi phí để chi phí của mình trên một đơn vị sản
phẩm hàng hoá thấp hơn giá trị lao động cần thiết bao gồm giá trị lao động
quá khứ. (NVL, thiết bị, máy móc) và lao động sống. Nó đợc xác định bởi
điền kiện sản xuất trung bình, trình độ khéo léo trung bình. Chỉ khi chi phí
sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp thấp hơn giá trị lao động cần thiết thì
doanh nghiệp mới có lợi nhuận. Chi phí sản phẩm sản xuất càng nhỏ so với
giá trị xã hội cần thiết thì doanh nghiệp càng có nhiều lãi. Ngợc lại, doanh
nghiệp sẽ bị lỗ sản xuất càng nhiều thì càng bị lỗ.
Trên thực tế ở công nghiêp chi phí không đợc ký hiệu sẵn về cách
ững xử của nó cho nên chúng ta phải nghiên cứu, thông qua quá trình phân
tích các biến động chi phí sản xuất kinh doanh nhằm xác định cách ứng xử
và ớc tính về chúng.
Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp
nhận diện các hoạt động sinh ra chi phí và triển khai các chi phí dựa trên
hoạt động. Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc kiểm soát chi phí để lập kế
hoạch và ra các quyết định sản xuất kinh doanh cho tơng lai.
Gắn liền với chi phí kinh doanh là giá thành sản phẩm. Có thể nói chi phí và
giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất.
Có thể nói giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lợng phản ánh và


đo lờng kết quả kinh doanh. Đồng thời chỉ tiêu giá thành còn giữ chức
năng thông tin và kiểm tra về chi phí giúp cho ngời quản lý có cơ sở để đề
ra các quyết định đúng đắn, kịp thời. Muốn tiết kiệm chi phí, hạ giá thành
sản phẩm phải nâng cao chất lợng công tác. Phân tích giá thành sản phẩm là
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
1
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
cách tốt nhất để hiểu biết nguyên nhân, và nhân tố làm cho chi phí biến
động ảnh hởng tới giá thành. Từ đó ngời quản lý sẽ có quyết định tối u hơn.
Trên cơ sở nhận thức tầm quan trọng của công tác phân tích tình hình
thực hiện kế hoạch giá thành, qua thời gian thực tập, công tác tại công ty cổ
phần Pin Hà Nội em chọn đề tài Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch
giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần
pin Hà nội . và đóng góp những đề xuất của mình vào việc hạ giá thành
sản phẩm tại công ty .
Hà Nội, ngày.tháng.năm 2006
Sinh viên
Nguyễn Trọng Hài
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
2
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
Phần 1
Cơ sở lý luận chung về chi phí sản xuất
kinh doanh và giá thành sản phẩm
i. Các kiến thức cơ bản về chi phí và giá thành
1. Chi phí sản xuất kinh doanh
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất - kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao
phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có
liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất

định (tháng, quý, năm).
Nh vậy, chỉ đợc tính là chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài
sản và lao động có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ
chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán.
Chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của
doanh nghiệp bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì. Tổng số chi tiêu trong
kỳ của doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp (chi mua sắm
vật t, hàng hoá, ), chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh (chi cho sản
xuất, chế tạo sản phẩm, công tác quản lý ) và chi tiêu cho quá trình tiêu
thụ (chi vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo ).
Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng có quan hệ mật
thiết với nhau. Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì
không có chi phí. Tổng số chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn
bộ giá trị tài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh
doanh tính vào kỳ này.
1.2. Phân loại chi phí sản xuất - kinh doanh
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm rất nhiều loại, nhiều
khoản khác nhau cả về nội dung kinh tế, tính chất, công dụng, vai trò, vị
trí trong quá trình kinh doanh. Hạch toán chi phí sản xuất theo từng loại
sẽ nâng cao tính chi tiết của thông tin hạch toán, phục vụ đắc lực cho công
tác kế hoạch hoá và quản lý nói chung đồng thời có cơ sở tin cậy cho việc
phấn đấu giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế của chi phí.
Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán thì cần thiết phải tiến
hành phân loại chi phí sản xuất. Xuất phát từ các mục đích và yêu cầu khác
nhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng đợc phân loại theo những tiêu thức
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
3
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
khác nhau. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh là việc sắp xếp chi phí sản
xuất kinh doanh vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trng

nhất định. Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại chi phí khác nhau và mỗi
cách phân loại đều đáp ứng ít nhiều cho mục đích quản lý, hạch toán, kiểm
tra, kiểm soát chi phí phát sinh ở các góc độ khác nhau. Sau đây là một số
cách phân loại chủ yếu:
1.2.1. Phân loại theo yếu tố chi phí.
Xếp các chi phí xuất phát từ cùng một nguồn lực gọi là yếu tố chi phí
mà không quan tâm đến chi phí đó dùng vào mục đích phi, công việc gì
theo cách phân loại này, để phục vụ cho việc tập hợp quản lý chi phí theo
nội dung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ
thể, địa điểm phát sinh của chi phí, chi phí sản xuất đợc phân theo yếu tố và
theo quy định hiện hành thì toàn bộ chi phí đợc chia làm 5 yếu tố sau:
1. Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật
liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, nhiên liệu,
động lực mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất và quản
lý sản xuất trong kỳ (loại trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu
hồi).
2. Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: gồm tổng số tiền lơng
và phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho toàn bộ công nhân, viên chức,
các khoản trích theo lơng BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định
trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả công nhân, viên chức.
3.Yếu tố khấu hao TSCĐ: bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao
TSCĐ sử dụng ở các phân xởng, tổ đội sản xuất trong kỳ.
4. Yếu tố dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ số tiền mà doanh
nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài phục vụ cho hoạt
động sản xuất ở doanh nghiệp.
5. Yếu tố chi phí khác bằng tiền: gồm toàn bộ các chi phí khác dùng
cho hoạt động sản xuất trong kỳ ngoài các yếu tố đã nêu ở trên.
Việc phân loại theo yếu tố có tác dụng là cho biết tỷ trọng của từng
yếu tố chi phí để phân tích đánh giá tình hình dự toán chi phí sản xuất.
Đồng thời là căn cứ để lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, cung cấp tài

liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật t,
kế hoạch quỹ lơng và kế hoạch về vốn lu động cho kỳ sau
1.2.2. Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận
lợi cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí sản xuất đợc phân chia theo
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
4
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
khoản mục. Cách phân loại này dựa trên nguyên tắc xem xét công dụng của
chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng, địa điểm phát sinh chi
phí.
Về mặt hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh hiện nay, giá thành sản
xuất (giá thành công xởng) bao gồm ba khoản mục chi phí:
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ chi phí về
nguyên, vật liệu chính, phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất,
chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
2. Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các
khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lơng phát
sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.
3. Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng chung cho hoạt động
sản xuất ở phân xởng hoặc tổ đội sản xuất.
Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ (hay giá thành đầy đủ)
thì chỉ tiêu giá thành còn bao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp
chi phí bán hàng.
Cách phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong việc cung cấp số liệu để
tính giá thành cho những sản phẩm hoàn thành, phục vụ cho yêu cầu quản
lý chi phí sản xuất theo định mức và giúp cho việc phân tích tình hình thực
hiện kế hoạch giá thành.
1.2.3. Phân loại chi phí theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất chia làm 2 loại:

1. Chi phí sản xuất trực tiếp: là những chi phí có quan hệ trực tiếp với
việc sản xuất ra một sản phẩm, một công việc nhất định và có thể đợc ghi
chép ngay từ chứng từ gốc cho từng đối tợng.
2. Chi phí sản xuất gián tiếp: là chi phí có liên quan đến nhiều loại
sản phẩm, nhiều công việc mà không thể ghi chép riêng cho từng đối tợng,
kế toán phải dùng phơng pháp phân bổ để tính toán chi phí cho từng đối t-
ợng.
1.2.4. Phân loại chi phí theo quan hệ của chi phí với khối lợng công việc,
sản phẩm hoàn thành.
Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và điều tra chi phí, đồng thời
làm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất
kinh doanh đợc phân chia theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm sản
xuất hoàn thành trong kỳ. Theo cách này chi phí đợc chia thành định
phí và biến phí.
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
5
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
1. Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về
lợng tơng quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lợng sản phẩm sản
xuất trong kỳ.
2. Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không thay đổi về tổng
số cho dù có sự thay đổi trong mức độ hoạt động của sản xuất hoặc thay đổi
khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ.
2. Giá thành và các loại giá thành
2.1. Khái niệm giá thành
Khi quyết định sản xuất một loại sản phẩm nào đó doanh nghiệp
cần phải tính đến tất cả những khoản chi phí đã thực sự chi ra cho sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm đó, nghĩa là doanh nghiệp phải xác định đ ợc
giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao

phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công
việc, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Tóm lại, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản
ánh chất lợng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài
chính của doanh nghiệp. Giá thành đợc tính toán chính xác cho từng loại
sản phẩm hoặc lao vụ cụ thể (đối tợng tính giá thành) và chỉ tính toán xác
định đối với số lợng sản phẩm hoặc lao vụ đã hoàn thành.
2.2. Các loại giá thành
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá
thành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới
nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau. Căn cứ vào những tiêu thức
khác nhau nên trong doanh nghiệp giá thành đợc chia thành các loại sau:
- Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành sản
phẩm chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế.
a. Giá thành kế hoạch:
Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở sản lợng kế hoạch. Giá
thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp tính, giá thành kế
hoạch đợc tính trớc khi tiến hành hoạt động sản xuất và nó là mục tiêu phấn
đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình
thực hiện kế hoạch giá thành và hạ giá thành.
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
6
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
b. Giá thành định mức:
Giá thành định mức đợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện
hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ (thờng là ngày đầu tháng). Giá
thành này chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm do bộ phận quản lý định mức
của doanh nghiệp tính và cũng đợc tính trớc khi tiến hành quá trình sản
xuất. Giá thành định mức là thớc đo để xác định kết quả việc sử dụng tài
sản, vật t, lao động trong sản xuất giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp

kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện.
c. Giá thành thực tế:
Là chỉ tiêu đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát
sinh tập hợp đợc trong kỳ sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất hoàn
thành trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ đợc tính sau khi kết thúc quá trình sản
xuất. Giá thành thực tế đợc coi là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả
phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp
kinh tế, tổ chức kỹ thuật trong quá trình sản xuất và là cơ sở để xác định kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Xét theo phạm vi phát sinh chi phí giá thành đợc chia thành giá
thành sản xuất và giá thành tiêu thụ:
d. Giá thành sản xuất (hay giá thành công xởng):
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí sản xuất tính cho những sản
phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành trong phạm vi phân xởng sản xuất
(chi phí vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung).
Giá thành sản xuất đợc tính cho sản phẩm hoàn thành nhập kho, những sản
phẩm gửi bán và những sản phẩm đã bán. Giá thành sản xuất là căn cứ để
tính trị giá vốn của hàng bán và tính toán lãi gộp trong hoạt động sản xuất
kinh doanh.
e. Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ):
Là chỉ tiêu bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộng thêm chi
phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng tính cho sản phẩm đó. Giá
thành toàn bộ của sản phẩm chỉ đợc tính để xác định kết quả những sản
phẩm đã tiêu thụ. Do vậy, giá thành tiêu thụ còn đợc gọi là giá thành đầy đủ
hay giá thành toàn bộ và đợc tính theo công thức:
Giá thành toàn bộ
của sản phẩm tiêu thụ
=
Giá thành sản
xuất sản phẩm

+
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
+
Chi phí
bán hàng
2.3. Phân biệt chi phí và giá thành
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá
trình sản xuất, có mối quan hệ rất mật thiết với nhau vì nội dung cơ bản của
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
7
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
chúng đều là những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh
nghiệp đã bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất. Chi phí sản xuất trong một
kỳ là cơ sở để tính toán, xác định giá thành của những sản phẩm, công việc,
lao vụ đã hoàn thành. Việc sử dụng tiết kiệm hợp lý chi phí sản xuất có ảnh h-
ởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm có sự khác nhau nhất định, sự khác nhau đó thể hiện:
- Chi phí sản xuất gắn liền với thời kỳ phát sinh chi phí còn giá thành
sản phẩm thì gắn với khối lợng sản phẩm, lao vụ đã sản xuất hoàn thành.
- Chi phí sản xuất trong một kỳ bao gồm cả những chi phí sản xuất đã
trả trớc nhng cha phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả của kỳ trớc
nhng kỳ này mới phát sinh thực tế. Ngợc lại, giá thành sản phẩm chỉ liên
quan đến chi phí phải trả trong kỳ và chi phí trả trớc phân bổ trong kỳ.
- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã
hoàn thành mà còn liên quan đến cả những sản phẩm đang còn dở dang ở cuối
kỳ và những sản phẩm hỏng, trong khi đó giá thành sản phẩm không liên quan
đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhng lại
liên quan đến chi phí sản xuất dở dang của kỳ trớc chuyển sang.
Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản

phẩm qua công thức:
Tổng giá thành
sản phẩm
=
Chi phí sản
xuất dở dang
đầu kỳ
+
Chi phí sản
xuất phát sinh
trong kỳ
-
Chi phí sản
xuất dở dang
cuối kỳ

Khi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và
cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì
tổng giá thành sản phâm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Việc phân biệt trên giúp cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm hoạt động có hiệu quả trong bộ máy kế toán của doanh
nghiệp, đảm bảo cho giá thành sản phẩm đợc phản ánh đầy đủ, chính xác,
kịp thời.
ii. phơng pháp tính giá thành sản phẩm
1. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành và phân bổ chi phí.
1.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
Do có sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán
chi phí sản xuất và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị.
Việc hạch toán quá trình sản xuất có thể phân làm hai giai đoạn là giai đoạn
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16

8
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
xác định đối tợng tập hợp chi phí và giai đoạn xác định tính giá thành sản
phẩm.
Về thực chất giai đoạn xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm là
việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi
hỏi phải tính giá thành một đơn vị. Đối tợng đó có thể là sản phẩm cuối
cùng của giai đoạn sản xuất hay đang trên dây truyền sản xuất tuỳ theo yêu
cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.
Để phân biệt đợc đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính
giá thành ngay cả khi chúng đồng nhất làm một, cần dựa vào đặc điểm quy
trình công nghệ sản xuất, vào loại hình sản xuất, vào yêu cầu và trình độ
quản lý tổ chức kinh doanh.
Trong mối quan hệ của đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành thì:
- Về bản chất: Chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí và
cùng phục vụ cho việc quản lý, phân tích, kiểm tra chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm.
- Mặt khác, việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là căn
cứ để kế toán tổ chức ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp, phân bổ chi phí sản xuất
hợp lý và là cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm. Còn việc xác định đối
tợng tính giá thành lại là căn cứ để tập hợp chi phí sản xuất đã bỏ ra để hoàn
thành các đối tợng tính giá đó.
1.2 Tập hợp và phân bổ chi phí
Trong quá trình tiến hành sản xuất kế toán sẽ theo dõi và tập hợp chi
phí phục vụ cho quá trình sản xuất rồi hạch toán trực tiếp vào đối tợng chịu
chi phí . Tuy nhiên có một số chi tiết liên quan đến nhiều đối tợng hạch
toán nên kế toán sẽ phải dựa vào chứng từ ban đầu để tổng hợp chi phí phát
sinh và lựa chọn phơng pháp phân bổ thích ứng để hạch toán vào đối tợng
chịu chi phí.

2. Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
Do có sự khác nhau cơ bản giữa đồi tợng hạch toán chi phí và đối tợng
tính giá thành sản phẩm mà có sự khác biệt giữa phơng pháp hạch
toán chi phí và phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
Việc tính giá thành sẽ đợc tiến hành theo định kỳ, kỳ tính giá thành
là khoảng thời gian kể từ khi kế toán mở sổ chi phí sản xuất đến thời điểm
khoá sổ chi phí sản xuất liên quan đến đối tợng tính giá thành để xác định
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
9
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
giá thành sản phẩm. Kỳ tính giá thành sản phẩm có thể đợc xác định theo
kỳ báo cáo hoặc theo kỳ sản xuất.
2.1. Phơng pháp trực tiếp (Phơng pháp giản đơn)
Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản
xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản
xuất ngắn nh nhà máy Điện, nhà Máy nơc, các doanh nghiệp khai thác. Giá
thành sản phẩm của phơng pháp này đợc tính nh sau:
Tổng giá thành
của SP dịch vụ
hoàn thành
=
Tổng giá trị SP
dở dang đầu kỳ
+
Tổng chi phí
sản xuất phát
sinh trong kỳ
-
Giá trị SP
dở dang

cuối kỳ
Giá thành
đơn vị sản phẩm
=
Tổng giá thành sản phẩm
Số lợng sản phẩm hoànthành
2.2. Phơng pháp tổng cộng chi phí
Phơng pháp này đợc áp dụng ở các doanh nghiệp mà quá trình sản
xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều quá trình công đoạn, đối tợng tập hợp
chi phí sản xuất là các chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ
phận sản xuất.
n
Giá thành sản phẩm = z
i
i=1
Z
i
: Chi phí sản xuất của bộ phận i.
n: Số bộ phận.
2.3. Phơng pháp hệ số.
Phơng pháp hệ số đợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà cùng
một quá trình sản xuất, cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lợng lao
động nhng đồng thời thu đợc nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không
tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà phải tập hợp chung cho toàn bộ
quá trình sản xuất. Theo phơng pháp này, trớc hết Kế toán căn cứ vào hệ số
quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đó dựa vào
tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra
giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
10

Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
Giá thành đơn vị Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm
=
tính sản phẩm gốc Tổng số sản phẩm gốc (quy đổi)
Giá thành đơn vị sản
phẩm từng loại
=
Giá thành đơn vị
sản phẩm gốc
x
Hệ số quy đổi sản
phẩm từng loại
n
Q
0
= Q
i.
H
i
i =1
Q
0:
Tổng số sản phẩm gốc đã quy đổi
Q
i
: Số lợng sản phẩm i (i=1,n)
H
i
: Hệ số quy đổi sản phẩm i (i=1,n)
Tổng giá thành

sản xuất sp
=
Giá trị sản
phẩm dd
đầu kỳ
+
Tổng chi phí
sản xuất phát
sinh trong kỳ
-
Giá trị sp
dd Ckỳ
2.4. Phơng pháp tỷ lệ.
Phơng pháp này đợc áp dụng với các doanh nghiệp sản xuất
nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nh may
mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo, vv .Để giảm bớt khối lợng
hạch toán, Kế toán thờng tập hop chi phí theo nhóm sản phẩm cùng
loại. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi
phí sản xuất kế hoạch, Kế toán sẽ tính ra giá thánh đơn vị và tổng
giá thành sản phẩm từng loại.
Giá thành thực tế
đơn vị sản phẩm
từng loại
=
Giá thành kế hoạch (định mức)
đơn vị sản phẩm từng loại
x Tỷ lệ chi phí
Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm
Tỷ lệ chi phí =
Tổng giá thành KH (hoặc định mức) của các loại sản phẩm

2.5. Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ.
Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên
cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc những loại sản phẩm
phụ, để tính giá trị sản phẩm chính Kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm
phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm . Giá trị sản phẩm phụ có thể đ-
ợc xác định theo nhiều phơng pháp nh giá có thể sử dụng đợc giá ớc tính,
giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu.
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
11
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
Tổng GT = Giá trị SP + Tổng chi phí - Giá trị SP - Giá trị SP
SP chính dd đkỳ sản xuất phát Thu hồi chính dd ckỳ
sinh trong kỳ
2.6. Phơng pháp liên hợp.
Là phơng pháp áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất
tính chát quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính
giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh doanh nghiệp hoá
chất, dệt kim đóng giầy Trên thực tế, Kế toán có thể áp dụng tổng hợp các
phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ
số với loại trừ sản phẩm phụ.
iii. nội dung phân tích giá thành sản phẩm
1. Đánh giá chung biến động giá thành của toàn bộ sản phẩm
1.1. Đánh giá tình hình biến động tổng giá thành
Tại công ty , để tiện cho việc lập kế hoạch hạch toán và phân tích ngời
ta thờng đánh giá tình hình biến động của tổng giá thành .
Mục tiêu của phần này là đánh giá chung tình hình biến động giá
thành của toàn bộ sản phẩm , theo từng loại sản phẩm để cho ta nhận thức
một cách tổng quát tình hình tăng giảm lợi nhuận của công ty do tác động
ảnh hởng đến giá thành của từng loại sản phẩm .
Phân tích đánh giá tình hình biến động của tổng giá thành còn là cơ sở

định hớng và xác định đợc cần đi sâu nghiên cứu giá thành của sản phẩm nào .
Phơng pháp tính là tính ra mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của tổng
giá thành sản phẩm thực tế so với tổng giá thành kế hoạch.

SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
12
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
Q
1
Z
1

% Thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm = x 100%
Q
k
Z
k

Trong đó :
Q
k
: là khối lợng kế hoạch từng sản phẩm .
Q
1
: là khối lợng thực hiện từng sản phẩm .
Z
k
, Z
1
là giá thành kế hoạch , thực hiện từng sản phẩm .

Sau khi tính toán ta lập bảng phân tích để làm căn cứ nêu lên các
nhận xét về kết quả thực hiện kế hoạch giá thành.
1.2. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của sản phẩm
so sánh đợc.
Mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp sản xuất nói chung và là phải
phấn đấu hạ giá thành , mức hạ càng tăng thì lợi nhuận càng cao .
Đối với những sản phẩm có thể so sánh đợc là những sản phẩm đã đợc
sản xuất ở nhiều kỳ , có đầy đủ tài liệu đẻ hạch toán chính xác , đây là cơ sở
cho phép ta sử dụng làm tài liệu để phân tích .Việc phân tích tình hình
thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm có thể so sánh đợc , đợc tiến
hành trên hai chỉ tiêu mức hạ và tỉ lệ hạ giá thành .
Mức hạ ( ký hiệu là M ) : biểu hiện bằng số tuyệt của kết quả giá
thành năm nay so với giá thành năm trớc . Phản ánh khả năng tăng lợi tức ,
tăng tích luỹ nhiều hay ít .
Tỷ lệ hạ ( ký hiệu là T ) : biểu hiện bằng số tơng đối của kết quả giá
thành năm nay so với năm trớc . Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ hạ giá thành
nhanh hay chậm và trình độ quản lý trong việc hạ giá thành sản phẩm .
Các bớc tiến hành nh sau :
B ớc 1: xác định nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch .
- Gọi Q
K
, Q
1
: Là khối lợng kế hoạch và thực hiện từng sản phẩm.
Z
NT
, Z
K
, Z
1

: Là giá thành đơn vị năm trớc, kế hoạch và thực hiện
từng sản phẩm.
Ký hiệu : M
K
và T
K
là mức hạ và tỷ lệ hạ của nhiệm vụ hạ giá thành kế
hoạch , Ta có :


=
T
NKKKK
ZQZQM
(đ)
%100.

=
NTk
k
k
ZQ
M
T
B ớc 2: xác định kết quả hạ giá thành thực tế


=
T
N

ZQZQM
1111
(đ)
%100.
1
1
1

=
NT
ZQ
M
T

SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
13
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
Ký hiệu M
1
và T
1
là mức hạ và tỷ lệ hạ của kết quả hạ giá thành thực tế
năm nay so với năm trớc.
B ớc 3 : Xác định kết quả hạ giá thành thực hiện so với kế hoạch
M = M
1
- M
k

T= T

1
-T
k

Trong đó :
M và T là mức hạ và tỉ lệ hạ của kết quả hạ giá thành thực tế so với kế
hoạch .
B ớc 4 : Xác định ảnh h ởng của các nhân tố đến kết quả hạ giá thành
thực tế so với kế hoạch .
Có 3 nhân tố ảnh hởng đén kết quả hạ giá thành thực tế so với kế
hoạch và : Khối lơng , kết cấu và giá thành đơn vị sản phẩm . Ta sử dụng
phơng pháp thay thế liên hoàn để xác định mức và tỷ lệ ảnh hởng đến đối t-
ợng phân tích ( là kết quả tính đợc ở bớc 3 ).
a. Nhân tố khối lợng sản phẩm
Trong điều kiện chỉ có khối lợng sản phẩm thay đổi , còn các nhân tố
khác không đổi . Nếu giả định nhan tố kết cấu không đổi , khi khối lợng sản
phẩm thay đổi thì khối lợng sản phẩm tăng , giảm cũng sẽ tác động đến
mức tăng , giảm giá thành sản phẩm với cùng một tỷ lệ theo biến động của
khối lợng sản phẩm . Nh vậy khi nhân tố khối lợng thay đổi chỉ có mức ảnh
hởng đến kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch còn tỷ lệ hạ không
ảnh hởng đén kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch .
gọi M
q
, T
q
là ảnh hởng của sản lợng đến mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành .

kknt
MTZQMq =



1
=








=




1
.
.


1
1
ntK
nt
kk
ntK
k
nt
ZQ

ZQ
MM
ZQ
M
ZQ

0
.

1
1
===


kkk
nt
knt
TTT
ZQ
TZQ
Tq
Vậy khi sản lợng thay đổi đã không làm ảnh hởng đến giá thành .
b. Do nhân tố kết cấu sản phẩm .
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
14
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
Do mỗi mặt hàng có mức hạ và tỷ lệ hạ khác nhau . Nếu ta thay đổi kết
cấu mặt hàng trong trờng hợp tăng mặt hàng có mức hạ và tỷ lệ hạ cao
đồng thời giảm tỷ trọng mặt hàng có mức hạ và tỷ lệ hạ thấp thì lúc đó tỷ lệ
hạ và mức hạ sẽ hạ thêm .

Kýhiệu M
C
và I
C
là tỷ lệ và mức hạ ảnh hởng của kết SP .
Ta có :

( )
kntntk
TZQZQZQMc
111

=
Với :
( )
ntk
ZQZQ
11


là mức hạ tính theo khối lợng thực tế, kết
cấu, giá thành năm trớc, giá thành kế hoạch.
knt
TZQ
1

: là mức hạ tính theo khối lợng thực tế, kết cấu và giá thành
năm trớc.
knt
TZQ

1

: Là mức hạ tính theo khối lợng thực tế, kết cấu và giá
thành đơn vị năm trớc.

%100.
.
1 nt
ZQ
Mc
Tc

=
c. Nhân tố giá thành đơn vị
Nhân tố giá thành đơn vị thay đổi sẽ ảnh hởng trực tiếp đến mức hạ và
tỷ lệ hạ giá thành.
Gọi : M
z
và T
z
là mức hạ và tỷ lệ hạ ảnh hởng do giá thành
Ta có :

( )
k
ZQZQMz
111

=



%100.
.
1 k
ZQ
Mz
Tz

=
Bớc 5.Tổng cộng nhân tố ảnh hởng và kết luận.
1.3 Đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị
Mục đích của bớc này là nêu lên các nhận xét bớc đầu về kết quả thực
hiện kế hoạch giá thành đơn vị.
Phơng pháp là tính ra mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của tình hình
thực hiện giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm.
Giá thành đơn vị thực tế
Tỷ lệ thực hiện kế hoạch giá thành = x 100%
Giá thành đơn vị kế hoạch
Ngoài ra ta còn có thể so sánh thực tế năm nay với giá thành thực tế
năm trớc bằng phơng pháp tính toán nh trên.
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
15
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
Sau khi tính toán tỷ lệ % theo công thức trên ta lập bảng phân tích để
có căn cứ nêu lên các nhận xét về kết quả thực hiện kế hoạch giá thành.
2. Phân tích biến động của các yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm.
2.1. Phân tích chung giá thành đơn vị sản phẩm
Mục đích của việc phân tích này nhằm đánh giá chung mức chênh
lệch và tỷ lệ chênh lệch của các khoản mục giữ các kỳ phân tích để làm rõ
mức tiết kiệm hay vợt chi của từng khoản mục. Đối với những khoản mục

có tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm thì việc tăng, giảm 1% của nó
cũng ảnh hởng rất lớn tới giá thành sản phẩm. Sau khi biết đợc mức độ tác
động của từng khoản mục ta sẽ đi sâu phân tích để biết đợc nguyên nhân
gây lên việc tăng, giảm từ đó đa ra hớng giải quyết thích hợp.
2.2 Phân tích chi phí nguyên vật liệu trong giá thành
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá
thành. Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu giúp cho doanh nghiệp
thấy rõ u nhợc điểm của mình trong công tác quản lý và sử dụng nguyên vật
liệu để sản xuất sản phẩm . Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu là
một nội dung cơ bản của hạch toán kinh tế, là biện pháp chủ yếu để hạ giá
thành sản phẩm .
Phơng pháp phân tích là so sánh tổng chi phí nguyên vật liệu thực tế
với tổng chi phí nguyên vật liệu tính theo giá định mức ( kế hoạch ) với l-
ợng định mức ( kế hoạch ) để thấy tình hình lu động về mặt tổng số. Sau đó
dùng kỹ thuật tính toán của phơng pháp thay thế liên hoàn xác định các
nhân tố ảnh hởng đó. So sánh mức tiêu hao thực tế so với kế hoạch và định
mức tiêu hao nguyên vật liệu.
2.3. Phân tích chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành
Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền lơng của công nhân trực
tiếp đợc tính trong giá thành sản phẩm , là một trong những khoản mục quan
trọng của giá thành, là hao phí lao động chủ yếu tạo ra số lợng và chất lợng
sản phẩm có quan hệ tỷ lệ thuận với số sản phẩm sản xuất đợc.
Phơng pháp phân tích là so sánh tổng số công nhân trực tiếp thực hiện
với định mức ( hoặc kế hoạch ) để thấy tình hình biến động về mặt tổng số,
sau đó áp dụng phơng pháp thay thế liên hoàn xác định các nhân tố ảnh h-
ởng và tìm nguyên nhân gây nên mức độ ảnh hởng đó .
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
16
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
2.4 Phân tích biến động chi phí khấu hao trong giá thành

Là phân tích một phần nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh
trong kỳ nhằm thu hồi dần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ . có 3 phơng pháp
khấu hao :
+ khấu hao đều
+ Khầu hao theo giá trị còn lại
+ khấu hao theo sản lợng
- Chế độ cho phép doanh nghiệp kinh doanh có lãi thì đợc phép khấu
hao nhanh tối đa gấp 2 lần mức khấu hao bình thờng
- Chế độ cho phế từ năm 2004 việc tăng hoặc giảm khấu hao đợc phép
tính ngay từ khi tăng hoặc giảm tài sản cố định
Từ những phân tích tỷ trọng của chi phí khấu hao trong giá thành sản
phẩm ta đi tìm giải pháp cho việc giảm chi phí của nó trong giá thành bằng
nhiều cách : cách tính, sự đổi mới nhanh chóng của khoa học công nghệ.
2.5 Phân tích chi phí dịch vụ mua ngoài
Là khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi trả cho các đơn vị doanh
nghiệp khác ngoài doanh nghiệp do nhận các dịch vụ do họ cung cấp. Từ
việc phân tích ta tìm ra đợc nguyên nhân làm cho chi phí này làm tăng chi
phí giá thành sản phẩm, từ đó đa ra quyết định đầu t để tự sản xuất cung
cấp cho chính công ty, hoặc tìm bạn hàng mới thay thế bạn hàng cũ với chi
phí nhỏ hơn góp phần làm giảm giá thành sản phẩm.
2.6 Phân tích chi phí khác trong giá thành sản phẩm
Là khoản chi của doanh nghiệp không liệt kê đợc vào 4 yếu tố trên
Cách phân loại này cho biết rằng với quy mô kinh doanh theo kỳ báo cáo
thì doanh nghiệp đã sử dụng bao nhiêu nguồn lực các loại để làm cơ sở cho
việc lập dự toán của các chi phí kỳ sau. Trên cơ sở phân tích tỷ trọng chi phí
này trong sản phẩm để đa ra giải pháp làm giảm chi phí trong giá thành sản
phẩm.
3. Tìm ra nguyên nhân làm tăng giá thành và biện pháp làm giảm giá
thành và chi phí sản xuất.
iv. Phơng hớng và các biện pháp hạ giá thành sản phẩm

1. Thực chất của hạ giá thành sản phẩm
Hạ giá thành sản phẩm thực chất là tìm cách khắc phục những nguyên
nhân không những làm tăng chi phí, mà doanh nghiệp không quản lý đợc
hoặc quản lý cha phù hợp những chi phí đó vì nhiều khi do định mức lạc
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
17
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
hậu, giá thành kế hoạch không hợp lý, bất cập. Trên thực tế, có thể giá
thành thực tế giảm do chi phí thấp hơn nhng vẫn có thể giảm nữa.
2. Một số biện pháp hạ giá thành
2.1 Hớng thứ nhất :
Giảm chi phí
Chi phí của doanh nghiệp bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí
quản lý. Để giảm tổng chi phí có thể giảm một trong 5 yếu tố trên, trong đó :
a. Giảm chi phí nguyên vật liệu :
Vậy để giảm chi phí nguyên vật liêu trực tiếp thì có thể :
+ Giảm định mức tiêu dùng trên một đơn vị sản phẩm. Để làm đợc
điều này cần phải lập kế hoạch định mức chặt chẽ, chất lợng nguyên vật
liệu phải đảm bảo theo yêu cầu, nâng cao trình độ tay nghề công nhân hoặc
cải tiến công nghệ . . .
+ Giảm giá mua NVL bằng cách nghiên cứu kỹ thị trờng để tìm
nguồn cung ứng đều đặn, chất lợng vật liệu đảm bảo và giá thành hợp lý.
Ngoài ra có thể giảm giá mua bằng cách giảm chi phí vận chuyển, bảo quản
bốc dỡ, bảo quản và chi phí hao hụt . . .
b. Giảm chi phí nhân công bằng cách :
+ Nâng cao trình độ tay nghề và năng suất của công nhân.
+ áp dụng cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất máy móc thiết bị, tự
động hóa để giảm số lợng công nhân.
2.2 Hớng thứ hai :

Tăng sản lợng sản xuất
Để tăng đợc sản xuất thì có thể :
+ Tăng năng suất của máy móc thiết bị
+ Tăng năng suất của công nhân, tăng thời gian làm việc
Trên đây là toàn bộ nội dung cơ sở lý luận của đồ án, ở chơng tiếp theo đồ
án sẽ đi sâu phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của công ty.
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
18
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
Phần ii
phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
sản xuất sản phẩm tại công ty cp pin hà nội
ii.1. giới thiệu khái quát chung về công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Nhà máy Pin Văn Điển đợc xây dựng từ 1958 đến tháng 10/1959, đến
1/1/1960 mẻ Pin đầu tiên ra đời, khai sinh nhà máy Pin Văn Điển, đứa con đầu
lòng của ngành Pin Việt Nam. Nhà máy Pin đợc xây dựng trên diện tích đất
rộng 3 ha tại thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 04 8611565 - FAX: 04 8612549.
Ban đầu nhà máy đợc xây dựng do Trung quốc thiết kế và viện trợ toàn
bộ máy móc, trang thiết bị. Sản lợng thiết kế ban đầu là 5 triệu chiếc
pin/1năm. Sản phẩm các loại pin thuộc hệ M
n
O
2
/NH
4
CL/Zn, môi trờng điện
ly là công nghệ chng hồ loại công nghệ cổ điển lạc hậu, máy móc thiết bị
hầu hết thủ công, nguyên liệu, vật liệu ban đầu 100% do nớc bạn cung cấp,

từ tháng 1 năm 1960, nhà máy chính thức đi vào sản xuất theo kế hoạch,
toàn bộ đầu vào, đầu ra do nhà nớc cung cấp và tiêu thụ.
Để chủ động sản xuất, phấn đấu giảm giá thành sản phẩm, nhà máy đã
tích cực nghiên cứu thay thế nhiều nguyên liệu nhập ngoại. Năm 1962 đợc
nhà nớc cho phép, nhà máy Pin đã mở mỏ khai thác quặng măng gan thiên
nhiên tại Cao Bằng, thay thế loại nguyên liệu chủ yếu để sản xuất pin. Đến
năm 1979, khi chiến tranh biên giới phía Bắc nổ ra, nhà máy pin lại mở
thêm một mỏ khai thác măng gan nữa tại Hà Tuyên - năm 1983, Tổng cục
hoá chất quyết định sát nhập nhà máy pin Xuân Hoà với nhà máy pin Văn
Điển, mang tên nhà máy pin Hà Nội, đến năm 1989 thì đổi tên thành xí
nghiệp liên hợp pin Hà Nội, đến năm 1989 thì đổi tên thành xí nghiệp liên
hợp pin Hà Nội. Để phù hợp với cơ chế thị trờng, tháng 7/1996 lại đợc đổi
tên thành công ty pin Hà Nội, sau khi cổ phần hóa từ năm 2004 cho đến nay
công ty mang tên Công ty CP pin Hà Nội.
Với bề dầy truyền thống 45 năm tồn tại và phát triển, cho đến nay công
ty đã có những thành tích sau:
+ Huân chơng lao động hạng III năm 1965.
+ Huân chơng lao động hạng II năm 1981.
+ Huân chơng kháng chiến hạng II năm 1973.
+ Huân chơng chiến công hạng III năm 1996.
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
19
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
+ Các sản phẩm Pin R20 và R6p liên tục đợc tặng huy chơng vàng tại
hội trợ triễn lãm quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam năm 1993 đến năm
1998, Top 100 hàng Việt Nam đợc u thích do báo Đại đoàn kết bình chọn
năm 1997, 1998,1999, . . 2005 đều đạt danh hiệu "Hàng Việt Nam chất l-
ợng cao" do báo Sài Gòn tiếp thị và phòng thơng mại công nghiệp Việt
Nam tổ chức; năm 2000 sản phẩm của công ty đã đợc cấp chứng chỉ ISO
9002.

1.1. Chức năng, nhiệm vụ, mặt hàng sản xuất của Công ty pin Hà Nội.
a. Chức năng:
- Sản xuất các loại pin phục vụ tiêu dùng cho xã hội và an ninh quốc phòng.
- Trực tiếp làm công tác xuất nhập khẩu phục vụ sản xuất và kinh
doanh các mặt hàng của công ty.
- Khai thác, tuyển quặng MnO2 phục vụ sản xuất và các ngành sản xuất khác.
b. Nhiệm vụ:
Công ty CP pin Hà Nội là một doanh nghiệp có nhiệm vụ sau:
+ Có trách nhiệm nộp đủ ngân sách nhà nớc quy định.
+ Tuân thủ pháp luật về chế độ kế toán, tài chính do nhà nớc ban hành.
+ Bảo đảm an toàn lao động, cải tiến điều kiện làm việc, nâng cao đời
sống của cán bộ công nhân viên, bảo vệ môi trờng.
+ Tự bù đắp chi phí, chịu trách nhiệm phát triển và bảo toàn đồng vốn
của nhà nớc, các cổ đông giao cho sử dụng.
+ Chủ động học tập, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật, chủ động thay
đổi công nghệ mới để phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh.
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
20
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
c. Các mặt hàng sản xuất của công ty Pin Hà Nội.
Công ty CP pin Hà Nội sản xuất các sản phẩm chủ yếu là các loại pin
thông dụng phục vụ nhu cầu tiêu dùng xã hội và an ninh quốc phòng nh:
- Pin R20 nhãn hiệu con thỏ.
- Pin R6 nhãn hiệu con thỏ.
- Pin R14 nhãn hiệu con thỏ.
- Pin R40 nhãn hiệu con thỏ.
- BTO nhãn hiệu con thỏ.
- PO2 nhãn hiệu con thỏ.
1.2. Một số đặc điểm chủ yếu của công ty.
1. Công nghệ sản xuất.

Hiện nay công ty chủ yếu sản xuất pin theo công nghệ mới ( Công
nghệ pin tẩm hồ )
Và chỉ sản suất pin R40 theo công nghệ pin tẩm hồ ( công nghệ cũ ) và
sản xuất với số lợng nhỏ
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
21
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
* Quy trình công nghệ sản xuất pin hồ điện nh sau: ( công nghệ cũ )
MnO2, NH4Cl, Graphít
Muội C2H2, Điện dịch Cọc than Giấy gió lụa,


nớc, t0 800C

Nhận xét :
- Ưu điểm:
+ Đơn giản, dễ chế tạo.
+ Tính năng điện của pin tơng đối ổn định.
+ Giá thành thấp.
+ Do đơn giản và dẻ tiền, dễ chế tạo nên có thể tận dụng lao động thủ
công chi phí thấp, khi hỏng hóc có thể thay thế phụ tùng trong nớc.
- Nhợc điểm:
+ Dây truyền sản xuất có nhiều công đoạn khiến cho năng suất lao
động thấp.
+ Chi phí cho một đơn vị điện lợng cao.
+ Khả năng cơ giới hoá, tự động hoá thấp, mặt bằng sản xuất lớn.
+ Môi trờng sản xuất luôn ẩm ớt.
* Quy trình công nghệ sản xuất pin tẩm hồ nh sau: (công nghê mới)
MnO2, NH4Cl, Graphít
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16

22
Ch ng hồ
Đánh
bóng
đá
Đánh
bóng
đá
Lắp giá
chính tâm
Rót
hồ
Dập bao than
(cực d ơng)
Kiểm
nghiệm U
I
Tháo
giá
chính
tâm
Tháo
giá
chính
tâm
Tháo
giá
chính
tâm
Tháo

giá
chính
tâm
Làm nguội
Đậy
nắp
Rót si Lắp mũ
Tháo
giá
chính
tâm

Lồng tóp
nhãn
Viền
mép
Đánh
bóng
đá
n mép
Kiểm
nghiệm
U,I
Kiểm
nghiệm U
I
Kiểm
nghiệm U
I
Kiểm

nghiệm U
I
Đánh
bóng
đáy
Đánh
bóng đá
Đánh
bóng đá
Đánh
bóng đá
Lồng tóp
đôi
Đóng hộp
Kho thành phẩm
Trộn bột
Sàng
bột
nghiệm
U
I
Kiểm
nghiệm
U
I
ột
ủ bột
Dập bao
than
Bao gói

quấn chỉ
ống kẽm cực âm
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
Muội C2H2, Điện dịch Cọc than
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
23
Lắp nắp
nhựa
Đánh
bóng
đá
Lắp mũ đồng
Nắp
giấy 2
Rót xi phong
khẩu
Kiểm
nghiệm U
I
Viền
mép ấn
ngấn
Tháo
giá
chính
tâm
Tháo
giá
chính
tâm

Tháo
giá
chính
tâm
Đánh
bóng
đáy
Kiểm
nghiệm
U,I
Lồng tóp
nhãn
Tháo
giá
chính
tâm

Kho thành
phẩm
Đánh
bóng đá
n mép
Đóng hộp
Kiểm
nghiệm U
I
Kiểm
nghiệm U
I
Kiểm

nghiệm U
I
Lồng tóp
đôi
Đánh
bóng đá
Đánh
bóng đá
Đánh
bóng đá
Cắt giấy
Tẩm hồ
Dập
bát
lót
đáy
I
Kiểm
nghiệm
U
I
ột
Dập
bao
than
ủ bột
Lắp nắp
giấy 1

Đóng

cọc than

Chế tạo
ống kẽm
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội

Nhận xét :
- Ưu điểm của công nghệ này là:
+ Pin có dung lợng lớn hơn dung lợng pin hồ điện.
+ Dây chuyền sản xuất ngắn gọn.
+ Khả năng cơ giới hoá, tự động hoá cao, mặt bằng sản xuất nhỏ gọn.
+ Môi trờng sản xuất khô ráo sạch sẽ.
+ Thời gian bảo quan pin dài, an toàn cho các thiết bị phụ tải.
+ Giảm chi phí về điện và nhân công, tiết kiệm nguyên vật liệu,
giảm phế phẩm
Ta có thể thấy rõ u việt của công nghệ này qua bảng dới đây :
Bảng 1 : So sánh tính u nhợc điểm
Công nghệ
Hiệu điện
thế
Danh
nghĩa (V)
Thời gian
phóng điện
(tháng)
Thời gian bảo
quản (tháng)
Độ suy
giảm dung
lợng (%)

1. Pin hồ điện 1,5 530 6 30
2. Pin tẩm hồ 1,5 700 12 20
Nguồn : Phòng KTCN & KCS
- Nhợc điểm : Đắt tiền, đòi hỏi trình độ tay nghề cao, khi hỏng hóc
phải đặt mua phụ tung của nớc ngoài.
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
24
Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội
2. Kết cấu sản xuất của Công ty CP Pin Hà Nội :
Mũi tên chỉ quan hệ qua lại cùng cấp :
Ưu điểm : Chia sẻ trong quản lý, quan hệ và tác đọng qua lại giữa các
đơn vị trong công ty, tăng cờng hỗ trợ nhau trong sản xuất. Có thể mở rộng
kinh doanh sang các nghành nghề khác trên cơ sỏ phát huy hết sức mạnh
nội lực và tranh thủ liên doanh , liên kết với các đối tác bên ngoài.
Nhợc điểm : bộ máy quản lý cha gọn, chi phí cho đội ngũ quản lý gián
tiếp rất lớn, cha khai thác hết thế mạnh vốn có, sự độc lập hóa trong từng
đơn vị nhiều khi gây nên sự ách tách trong điều hành.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16
25
Phân x
ởng
nghiền
Phân x
ởng kẽm
Phân x
ởng tẩm
hồ
Phân x ởng
cơ khí

Phân x ởng
điện hơi n
ớc
Phân x
ởng cọc
than
Phân x
ởng pin
kiềm
Phân x
ởng hồ
điện

×