Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tài liệu BÀI TẬP MÔN HỌC QTKDI :CHƯƠNG 2- QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.44 KB, 21 trang )

BÀI TẬP MƠN HỌC QTKDI
CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ Q TRÌNH SẢN XUẤT
BÀI 1.
Hãy xác định thời gian công nghệ, chu kỳ sản xuất và thời gian đưa vào sản xuất
một đợt gồm 400 chi tiết theo phương thức tuần tự, song song, hỗn hợp. Theo các
số liệu sau đây:
Bước 1
2
3
4
5
6
7
8
9
công
việc
Thời 12
18
12
20
24
10
24
9
11
gian(
phút)
Doanh nghiệp thực hiện chế độ làm việc 2 ca/ ngày, mỗi ca 8 tiếng, thời gian giao
nộp chi tiết là 20 tháng 4. Tổng thời gian chi tiết dừng lại giữa các BCV theo
phương thức tuần tự là 3h, theo phương thức hỗn hợp là 30 phút. Quá trình sản


xuất được tiến hành liên tục khơng có ngày nghỉ
Hướng dẫn
Khái niệm sản xuất theo phương thức tuần tự và song song
cơng thức tính thời gian cơng nghệ, chu kỳ sản xuất, thời gian đưa vào sản xuất
Thời gian công nghệ theo phương thức tuần tự
m

TT
CN

T

  t  n tcni
tt
cn

i 1

TcnTT =400( 12+ 18+ 12+ 20 + 24+ 10+ 24+9+11)= 56 000( phút)= 39 ( ngày)
Chu kỳ sản xuất TCKSX = Tct + Ttn+ Td= (Tcn+ Tvc+ Tkt) + Ttn+ (Tdc+ Tdk)
Chu kỳ sản xuất TCKSX = 56 000+ 0+ 3*60= 56 000+ 180=56 180(phút)
Thời gian chu kỳ sản xuất ( tính theo ngày) = 56 180/2*8*60=58,5= 59 ngày
Thời gian đưa vào sản xuất


Giao nộp chi tiết vào 20 tháng 4 , chu kỳ sản xuất mất 59 ngày vậy thời gian đưa
vào sản xuất là : 21/02
Thời gian công nghệ theo phương thức song song
dn
tcni

tcni

 (n  1)
NLVi * KVi
NLVi * KVi
i 1
m

SS
TCN

Dữ liệu trong bài khơng nói cụ thể về số nơi làm việc cùng thực hiện BCVi và hệ
số vượt mức năng suất KVi nên ta mặc định bằng 1
Do vậy thời gian công nghệ theo phương thức song song là:
TcnSS = (12+18+ 12+20+24+10+24+9+11) + (400-1)*24= 9716 ( phút)=
9716/960=10 ngày
Thời gian đưa vào sản xuất 13/4
Phương thức hỗn hợp
Thời gian công nghệ theo phương thức hỗn hợp
k

hh
TCN 

m


i 1

t cni

 ( n  1)
NLV i * K Vi

t
i 1

h

dh
cni

nh
  t cni
i 1

NLV i * K Vi

Tcnhh= (12+ 18+ 12+ 20+ 24+10+ 24+9+11) + (400-1)((18+24+24+11) –
(12+10+9)=18494 phút = 19( ngày)
Thời gian đưa vào sản xuất ngày 1/4.


BÀI 2.
Doanh nghiệp K xây dựng kế hoạch sản xuất trong năm tới với số liệu như sau
Chỉ tiêu cấp trên giao: sản xuất sản phẩm A: 20.000 chiếc, sản phẩm B: 40.000
chiếc
Nguyên vật liệu cân đối đủ cho 20.000 sản phẩm A và 500.000 sản phẩm B
DN có thể sản xuất sản phẩm C với chủng loại nguyên vật liệu như đối với sản
phẩm B nhưng định mức tiêu dùng các loại đều lớn gấp 2 lần/1 đơn vị sản phẩm.
1. Định mức hao phí giờ máy và định mức thời gian lưu lại của một đơn vị sản phẩm

B như sau:
Sản phẩm

Định mức hao phí giờ
máy/1 đvsp
Máy tiện

Định mức lưu lại của
1 đvsp( giờ)

Máy mài

A

0.6

0.2

B

0.5

0.2

C

1.0

0.4


0.5

2. Doanh nghiệp huy động được 13 máy tiện vào hoạt động theo chế độ
2ca/ngày/, 8giờ/ca, 3 thiết bị mài hoạt động 2 ca/ngày, 8giờ/ca. Thời gian ngừng để
sửa chữa trong năm là 4000 giờ.
Diện tích một đơn vị sản phẩm B chiếm là 7.5m2, diện tích có thể sử dụng được là
30m2
Thời gian làm việc theo chế độ là 280 ngày/năm. Các điều kiện khác đảm bảo đầy
đủ
Hãy cân đối kế hoạch sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp K


Hướng dẫn
Xác định nhu cầu
Xác định khả năng





Cân đối nhu cầu và khả năng
Nếu Nhu cầu >khả năng thì có 2 phương án
Phương án 1. Tăng khả năng =>.Mua thêm MMTB
Phương án 2. Giảm nhu cầu => Điều chỉnh lại số lượng sản phẩm sản xuất.
Cần cân đối: 1. Nguyên vật liệu, Số lượng sản phẩm, số giờ MMTB, số MMTB,
diện tích cần thiết.

1. Cân đối lượng nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu đủ dùng cho: 20.000 sản phẩm A
40.000 sản phẩm B

(500.000- 40.000)/2= 230.000 sản phẩm C
2. Cân đối số giờ và số lượng cho MMTB
a. Nhu cầu sử dụng máy tiện :
0.6*20.000 + 0.5*40.000+ 1.0*230.000= 262.000 (giờ)
Khả năng sử dụng máy tiện:
13*2*8*280 – 4000= 54 240 (giờ)
Vậy số giờ máy tiện cần bổ sung là: 262.000- 54.240= 207.760 (giờ)
 Số máy tiện cần bổ sung: 207.760/2*8*280= 46 (máy)
 Hoặc = (262.000+ 4000)/2*8*280 – 13= 46( máy)
b. Nhu cầu sử dụng máy mài :
0.2*20.000 + 0.2*40.000+ 0.4*230.000= 104.000( giờ)
Khả năng sử dụng máy mài
3*2*8*280- 4000=9440 (giờ)


Vậy số giờ máy mài cần bổ sung là= 104.000- 9.440=94.560 (giờ)
 Số máy mài cần bổ sung là: 94.560/2*8*280= 21 (máy)
 Hoặc: = (104.000+4000)/2*8*280- 3= 21 (máy)
Chú ý ( nên trình bày theo bảng sẽ dễ hình dung hơn)
STT
1
Nhu cầu

2
3

4

MÁY TIỆN
0.6*20.000 + 0.5*40.000+

1.0*230.000= 262.000 (giờ)

Khả năng
13*2*8*280 – 4000= 54 240
Nhu cầu> khả
262.000 - 54 240= 207.760
năng, nên số giờ
MMTB cần bổ
sung
Số MMTB cần 207.760/2*8*280= 46 ( máy)
bổ sung

MÁY MÀI
104.000( giờ)

9440 (giờ)
94.560 (giờ)

21 (máy)

Phương án không mua thêm MMTB, điều chỉnh lại số lượng sản phẩm (bao
nhiêu A, bao nhiêu B?)
Nếu sản xuất 20.000 sản phẩm A , thì số giờ hao phí của máy tiện là:
20.000*0.6=12.000 (giờ)
Số giờ máy tiện còn dư để sx sp B là: (54 240-12 000)/0.5=84.480 sp
Số giờ hao phí của máy mài cho 20.000 sp A là
20.000*0.2= 4000 giờ
Vậy số giờ máy mài còn dư để sx sp B là
(9440-4000)/0.2= 27.200 sp
=> do quá trình sản xuất 2 sp A và B đều phải dùng đến 2 loạimáy( tiện,mài)

nên DN sẽ SX 20.000 sp A và 27.200 sp B.
Nếu sx 40.000 sp B( làm tương tự)


Tuy nhiên do khả năng chứa của kho là 35 840(=30/7.5*2*2*8*280) <40.000
nên không cần đặt giả thuyết sx 40.000 sp B.
c. cân đối về diện tích
Trường hợp được xây thêm kho
Nhu cầu sử dụng diện tích: chỉ có 40.000 sản phẩm B cần lưu lại
Gọi X là diện tích kho bãi có thể lưu được 40.000 sản phẩm B
Do vậy ta có X/7.5*2*2*8*280=40.000
 X=33.5 m2
Khả năng diện tích có thể sử dụng được : 30 m2
Như vậy cần bổ xung thêm: 33.5- 30=3.5 m2 <7.5(diện tích tối thiểu cho 1 sp) do
vậy cần bổ sung 7.5 m2
Trường hợp không xây thêm kho
Số lượng sản phẩm B có thể lưu kho là: 30/7.5*2*2*8*280=35 840( SP)
Như vậy chỉ nên sản xuất :35.840 sản phẩm B.
KẾT LUẬN
DO NHU CẦU >KHẢ NĂNG NÊN CÓ 2 HƯỚNG GIẢI QUYẾT
THỨ NHẤT: ĐỂ SX ĐƯỢC: 20.000 A VÀ 40.000 B VÀ 230.000 C. DOANH
NGHIỆP CẦN MUA THÊM 46 MÁY TIỆN, 21 MÁY MÀI VÀ XÂY THÊM
7.5M2 KHO
THỨ HAI: CHỈ SX TRONG KHẢ NĂNG CỦA DN. DOANH NGHIEP SẼ SX
20.000 A VÀ 27.200 B VÀ KHÔNG XÂY THÊM KHO.


BÀI SỐ 3:
Khi xây dựng kế hoạch sản xuất, công ty Việt Hà căn cứ vào các tài liệu sau:
STT


Sản phẩm

Số lượng

1
A
300.000
2
B
250.000
3
C
250.000
Số lượng máy đưa vào sử dụng
Tổng số giờ ngưng máy để sửa
chữa/năm

Định mức hao phí giờ máy/1 sp
Tiện
Khoan
Mài
0.8
1.2
0.5
0.12
1.8
0.6
0.15
0.17

16 máy
25 máy
19 máy
1110 giờ
500 giờ
420 giờ

Các máy hoạt động theo chế độ 3 ca/ngày, mỗi ca 8 tiếng, số ngày làm việc trong
năm kế hoạch là 305 ngày
Hãy xác định nhu cầu và khả năng MMTB theo kế hoạch để xác định mức
đảm nhận, số máy thừa thiếu của từng loại và hướng giải quyết từng trường
hợp.

Hướng dẫn
Nhu cầu sử dụng máy móc thiết bị
+)Máy tiện
300.000*0.8 + 250.000*0.12+ 250.000*0.15=307.500 ( giờ)
+) Máy khoan
300.000*1.2+250.000*1.8+250.000*0.17=852.500 ( giờ)
+) Máy mài
300.000*0.5+250.000*0.6=300.000 (giờ)
Khả năng của từng loại MMTB
+) Máy tiện
16*3*8*305 – 1110=116.010 ( giờ)


+) Máy khoan
25*3*8*305- 500= 182.500 ( giờ)
+) Máy mài
19*3*8*305 – 420= 138.660 (giờ)

Trường hợp mua thêm máy móc thiết bị
Số lượng MMTB cần mua
MMTB

Nhu cầu

Khả
năng

Cân đối
(giờ)

Cân đối SL máy

Tiện

307.500

116.010

191.490

=191.490/3*8*305=26

Khoan

852.500

182.500


670.000

92

mài

300.000

138.660

161.340

22

Trường hợp không mua thêm MMTB, cần cân đối SL sản phẩm SX dựa vào
khả năng của MMTB
Gọi X, Y, Z lần lượt là số SP A,B,C cần sản xuất
0.8 X+ 0.12Y+0.15Z= 116.010
1.2X+1.8Y+0.17Z=182.500
0.5X+0.6Y=138.660
Ta có hệ phương trình ràng buộc sau ( về ngun tắc cái gì ít ràng buộc nhất thì
tính ra) ở đây sản phẩm C là ít ràng buộc nhất ta tính C
A=0, B=231100 sp, C=588520 (sp)
Thay B và C vào PT 2: B= 45.806 sp, C= 588.520
B=0. C=0


CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
BÀI 1.
Doanh nghiệp A dự định đưa vào áp dụng các biện pháp sau để tăng năng suất lao

động
1. Áp dụng một số MMTB mới. năng suất thiết bị mới tăng hơn so với thiết bị cũ
40%. Số lượng công nhân điều khiển thiết bị mới chiếm 70% so với lương công
nhân sản xuất. biện pháp này được áp dụng từ tháng 03 năm kế hoạch.
2. Nhờ áp dụng một số biện pháp kỹ thuật nên tỷ lệ phế phẩm của DN giảm từ 5%
xuống 2% trong năm kế hoạch.
3. Nhờ áp dụng một số biện pháp tổ chức và kinh tế nên số giờ làm việc tăng từ
6.5giờ/ngày lên 7h/ngày và số ngày tăng từ 260 ngày/năm lên 270 ngày/năm.
4. Doanh nghiệp tiến hành thuyên chuyển một số nhân viên ở bộ phận gián tiếp trong
phân xưởng nên tỷ trọng công nhân sản xuất chính tăng từ 75% lên 80%.
Giả sử trong năm báo cáo năng suất lao động của một công nhân là 85 triệu đồng.
Yêu cầu:
1. Hãy xác định tỷ lệ tăng năng suất lao động chung toàn doanh nghiệp trên.
2. Hãy tính năng su ất lao động dự kiến của một công nhân trong năm kế hoạch.
Hướng dẫn giải
Câu 1. Tỷ lệ tăng năng suất lao động
a. Tỷ lện tăng NSLĐ do áp dụng MMTB mới
Wm= 0.4*0.7*10/12=23.3%
b. Tỷ lệ tăng NSLĐ do giảm tỷ lệ phế phẩm
Wf= (100-2)/(100-5)*100- 100= 98/95*100-100= 3.15%
c. Tỷ lệ tăng NSLĐ do tăng thời gian làm việc trong ca
a2= 7/6.5*100-100=7.7%
d. Tỷ lệ tăng NSLĐ do tăng thời gian làm việc trong năm
b=270/260*100-100=3.85%
e. Tỷ lệ tăng NSLĐ do tăng tỷ trọng CN SX chính
c= 80/75*100-100=6.67%


 Tỷ lệ tăng NSLĐ do áp dụng tất cả các phương pháp
W=(100+Wm)(100+Wf )(100+a2 )(100+b)(100+c)/1003 -100

W=(100+23.3)(100+3.15)(100+7.7)(100+3.85)(100+6.67)/1003 -100
W=51.73%
Cau 2. Năng suất lao động dự kiến của một CN trong năm kế hoạch
W1=W0(100+W)/100=85*151.73=129 (tr)
Bài 2.
Một DN dự kiến áp dụng các biện pháp cải tiến tổ chức kỹ thuật và đạy được các
kết quả như sau:
1. Thời gian tác nghiệp để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm giảm 5% so với năm
trước.
2. Thời gian làm việc có ích trong ca tăng 14% so với năm trước
3. Số ngày làm việc có hiệu quả trong năm của cơng nhân tăng lên 14% so với năm
trước
4. Tỷ trọng công nhân phụ, phục vụ trên day truyền giảm từ 50% xuống còn 45%.
Yếu cầu: tính tỷ lệ tăng NSLĐ của cơng nhân sản xuất do áp dụng các biện
pháp trên.
Hướng dẫn giải
1. Tỷ lệ tăng NSLĐ do giảm thời gian tác nghiệp để sx ra một sản phẩm
a1= p1/(100-p1)= 5.26%
2. Tỷ lệ tăng NSLĐ do tăng thời gian làm việc có ích trong ca làm việc
a2 = 14%
 Tỷ lệ tăng năng SLĐ do áp dụng 2 biện pháp
a= a1+a2+ a1a2/100 = 5.26%+ 14%+ 5.26*14/100= 20%
3. Tỷ lệ tăng NSLĐ do tăng thời gian làm việc có ích trong năm
b=14%
c= (100-D1)/(100-D0) *100 – 100= 55/50*100-100=10%
 Tỷ lệ tăng NSLĐ do áp dụng tất cả các biện pháp


W=(100+20%)(100+14%)(100+10%)/1002 -100=50.5%
Bài 3.

Một công ty M trong năm trước đã s ản xuất và tiêu thụ được 150.000 sản phẩm.
Theo các hợp đồng đã ký với khách hàng thì nhiệm vụ sản xuất trong năm nay phải
tăng 30% so với năm trước nhưng không được tăng thêm công nhân mới. Do đó
năng suất lao động của cơng nhân trong mỗi khâu đều phải tăng lên tương
Để đảm bảo đủ sản phẩm giao cho khách hàng, ngay từ đầu năm công ty dự định
sẽ áp dụng một số biện pháp hợp lý hoá sản xuất, cải tiến kỹ thuật trong các giai
đoạn sản xuất và phấn đấu nâng cao NSLĐ như sau:
Tên biện pháp

Tác dụng của
biện pháp
I
Giảm hao phí
thời gian tác
nghiệp trên
một sp(%)
II
Tăng thời gian
làm việc có
ích trong ca
làm việc
Số lượng công nhân làm việc
trong các giai đoạn sản
xuất(người)
Yêu cầu:

Tỷ lệ tăng, giảm so với năm trước
Chặt hạ
Vận xuất
Vận chuyển

5
9
7

12

10

5

150

90

60

1.tính mức tăng NSLĐ của biện pháp I và II cho các giai đoạn
2.Tính mức tăng NSLĐ do thực hiện hai biện pháp I và II ở các giai đoạn
3.Tính xem phải tăng số ngày làm việc thực tế trong năm lên bao nhiêu (%) ở các
giai đoạn thì mới hồn thành nhiệm vụ?
4.Tính tỷ lệ tăng số ngày làm việc bình qn trong năm của cơng nhân sản xuất
tồn doanh nghiệp.

Hướng dẫn giải


( Nên trình bày theo bảng sẽ dễ hình dung hơn)
Tên biện
pháp


Tác dụng của biện pháp

I

Giảm hao phí thời gian tác
nghiệp trên một sp(%) . P1

Mức tăng
NSLĐ do
áp dụng
biện pháp I.
II

a1
a 1=

(%)



9.9%

7.52%

12

10

5


12

10

5

20.1

12.9

12

9.9

17

150

90

60

=5.26

(ch)=

Tăng thời gian làm việc có ích
trong ca làm việc. a2
a2


Mức tăng
NSLĐ do
áp dụng
biện pháp
II
Mức tăng
NSLĐ do
a=a1+a2+
(%)
áp dụng cả
2 biện pháp
I và II
Tỷ lệ tăng
W=30%
NSLĐ toàn
DN
(

)
Tỷ lệ tăng
b=
-100 (%)
số ngày
làm việc
thực tế
trong năm
Số lượng công nhân làm việc trong các giai
đoạn sản xuất(người)
Tỷ lệ tăng số ngày làm việc bình quân
năm b = ∑


Tỷ lệ tăng, giảm so với năm trước
Chặt hạ
Vận
Vận
xuất
chuyển
5
9
7

5.26+12+

.

= 17.7

=





. ∗



=12.37%



Bài 4:
Một doanh nghiệp năm trước đã sx và tiêu thụ được 12.000 sản phẩm, năm nay DN
ký một số hợp đồng tiêu thụ với khối lượng lên tới 17.000 sp.
Để đảm bảo đúng tiến độ DN áp dụng các biện pháp sau
1. Cải tiến kỹ thuật nhằm giảm 5% thời gian tác nghiệp để sx ra một đơn vị sản phẩm.
2. Tăng thời gian làm việc có hiệu quả trong năm của CN lên 10.8%
3. Hợp lý hoá dây truyền sản xuất, làm giảm tỷ trọng công nhân phụ và phục vụ từ
20% xuống 15%( D0=20,D1= 15)
Yêu cầu
1. Tính tỷ lệ tăng năng suất lao động do áp dụng cả 3 biện pháp trên.
2. Với 3 biện pháp trên, DN sx được bao nhiêu sp trong năm (12.000+W)
3. Để hoàn thành hợp đồng đã k ỹ, doanh nghiệp cần phải tăng số giờ làm việc thực tế
trong ngày của CN tăng lên bao nhiêu? (a2?)
4. Số giờ làm việc thực tế trong kỳ của CN là bao nhiêu, biết rằng số h làm việc thực
tế trong kỳ trước là 6.5h( To=6.5 T1=?)
Hướng dẫn
Câu 1: Tính tỷ lệ tăng NSLĐ do áp dụng cả 3 biện pháp trên
Ta có:
a1=

=

a=a1+a2+

=5.26%,

a2=0

= 5.26%


b=10.8%
c=

* 100- 100 =

*100- 100= 6.25%
− 100=

Tỷ lệ tăng NSLĐ do áp dụng cả 3 biện pháp trên
W=

(

)(

̇

)(

)

(

.

)(

. )(

.


)

-100=23.9%


Câu 2: Tính số lượng sp DN sx được trong năm
Số lượng sp DN sx được trong năm = 12.000(1+W)=14.864<17.000
.

.

= 41.67 %

Câu 3: Để hoàn thành khối lượng sp đã ký, doanh nghi ệp cần tăng NSLĐ của toàn
DN lên

W=
W=

Ta có:

a=

(

(

.


)(

(
)(

)(
̇

)

a=20.3% , a=a1+a2+

)

)

− 100 , với b=10.8%, c=6.25%
. Mặt khác

- 100

=>a2= 14.3%
Như vậy cần tăng số giờ làm việc thực tế trong ngày của CN lên: 14.3%
∗ 100 − 100 , nên T1= T0(a2+1)=7.4 (giờ)

Câu 4: Số giờ làm việc
a2=


Bài 5.

Một phân xưởng sản xuất 2 loại sản phẩm X và Y có mức thời gian như sau
Tên sản phẩm
X
Y

Số lượng
500
1000

Mức thời gian(giờ/sp)
205
300

Theo kế hoạch một năm làm việc 270 ngày, mỗi ngày làm việc 8 giờ
Tổng số giờ công nhân cần thiết cho chênh lệch sản phẩm dở dang cuối kỳ so với
đầu kỳ là 120.000 giờ
Dự kiến cơng nhân phụ chiếm 20% so với cơng nhân chính
Dự kiến cán bộ quản lý chiếm 5 % so với cơng nhân sản xuất
u cầu:
1. Tính số lượng cơng nhân sản xuất của phân xưởng
2. Tính tổng số cán bộ cơng nhân viên của phân xưởng
Hướng dẫn
Câu 1: Tính số lượng công nhân sản xuất của phân xưởng
a. Số lượng cơng nhân sản xuất chính
SLCN= Qi *Mti/Thq
SLCN=

(








)

.

=242CN

b. Số luợng cơng nhân sản xuất phụ
20%*242=49 CN
 Số lượng CN sản xuất= 242+49=291CN
Câu 2: Tổng số cán bộ công nhân viên của phân xưởng
 Tổng số cán bộ CN viên của phân xưởng
SL cán bộ CNV= CNSX+ CB QLý=291+5%*291= CN


Bài 6.
Một phân xưởng sản xuất 2 loại sản phẩm A và B theo tài liệu sau
Sản phẩm

Số lượng

A
30
B
50
Phụ cấp độc hại tính cho sản phẩm A là 10%


Mức thời
gian(giờ/cái)
50
25

Hệ số tiền lương
2.04
2.36

Số người làm việc trong phân xưởng trên là 5 người( có cùng trình độ và thời gian
làm việc)
Trong 5 người có 1 người làm tổ trưởng, phụ cấp trách nhiệm tổ trưởng là 5%
Yêu cầu
Hãy tính tiền lương của người tổ trưởng nói trên
Biết rằng
Hệ số tiền lương của người tổ trưởng là 2.36
DN một tháng làm 26 ngày, 8 tiếng một ngày, LCB theo quy định
Hướng dẫn giải
Đơn giá tiền lưong của sản phẩm A và B
ĐgA= L0(Kvi+ KP)/Tlv * MtiA= (830.000(2.04+0.1)/26*8 )*50 =427.000 đ
ĐgB = L0 (Kvi+ Kp)/Tlv* MtiB= 830.000(2.36+0)/26*8)*25= 235.434 đ
Tiền lương sản phẩm của A và B là
LSP = SP*Đg= 30* 427.000+ 50*235.434=24.581.700
Lương sản phẩm của 1 CN là: 24.581.700/5=4.916.340 đ
Tiền phụ cấp của người tổ trưởng là: 5%*830.000*2.36=97.940 đ
Tiền lương của người tổ trưởng là: =4.916.340+97.940=5.014.280 đ
Như vậy người tổ trưởng này có lương là: 5.014.280 đ



Bài 7.
Một bộ phận dự kiến sản xuất 2 loại sản phẩm X và Y, theo số liệu như sau:
Tên sản phẩm
Số lượng
Mức thời gian
X
500
100
Y
1000
200
Doanh thu của bộ phận trên trong năm báo cáo là 3.5 tỷ
Tổng số giờ công nhân cần thết do chênh lệch sản phẩm dở dang cuối kỳ so với
đầu kỳ là 10.000 giờ
Năm kế hoạch làm việc 260 ngày, mỗi ngày làm việc 8h
Công nhân phụ chiếm 20% so với cơng nhân chính
Cán bộ quản lý chiếm 5% so với tổng số công nhân
Yêu cầu:
1. Tính tổng số cơng nhân ở bộ phận sản xuất
2. Tính năng suất lao động của cơng nhân trong năm kế hoạch, biết rằng dự kiến tỷ lệ
tăng NSLĐ trong năm kế hoạch của bộ phận này là 20%
Hướng dẫn
1. Tính tổng số cơng nhân ở bộ phận sản xuất
CNSX= CNSX chính+ CNSX phụ
CNSX chính= Qi*Mti/Thq=(500*100+1000*200+ 10.000)/8*260=125 CN
CNSX phụ= 20%*125= 25 CN
 Công nhân sản xuất là= 125+25= 150 CN
2. Tính năng suất lao động dự kiến
Để tính được NSLĐ dự kiến của 1 CN trong năm kế hoạch, phải tính được NSLĐ
của 1 CN trong năm báo cáo.

Tổng số lượng cán bộ CN viên là= 0.5*150+ 150=158 người
NSLĐ của 1 CN trong năm báo cáo= 3.500.000.000/158=22.152.000 đ
NSLĐ của 1 CN trong năm kế hoạch= 120%*22.152.000=26.580.000 đ


Bài 8.
Một bộ phận công nghiệp chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu thực hiện cơng
đoạn xử lý đã hồn thành 1 khối lượng bán thành phẩm là 20 tấn tôm
Công việc xử lý yêu cầu bậc2, phụ cấp độc hại 10%
Mức quy định là 10kg/giờ
Có bảng theo dõi như sau STT

Cấp bậc CN

Số lượng CN

1
2
3
4
5
Yêu cầu:

1
2
3
4
5

10

10
7
5
3

Thời gian
công tác của 1
CN( giờ)
150
150
150
100
100

Hệ số cấp bậc
tiền lương
1.55
1.85
2.22
2.65
3.18

Hãy chia tiền lương cho mỗi CN theo phương pháp HS thời gian và HS điều
chỉnh.
Biết rằng: mỗi tháng DN làm việc 26 ngày, mỗi ngày 8 giờ.
Hướng dẫn giải
Chia lương theo phương pháp hệ số thời gian và hệ số điều chỉnh
A.Chia lương theo phương pháp hệ số thời gian.
Bước 1: Tính lương sản phẩm của cả tổ
theo cơng thức: Lsptổ=SP.ĐgTH

Bước 2: Tính lương thời gian của từng CN
Lgcni=Lsptổ/∑TiKi * TiKi
Do vậy
Lương sản phẩm của tổ


Lsptổ=SP.ĐgTH
khối lượng sản phẩm cả tổ làm được: 20 tấn= 20.000 kg
ĐgTH= L0 (Kvi+Kp)/Tlv *Mti=( 830.000(1.85+0.1)/ 26*8 )*1/10=778

Lsptổ=778*20.000=15 562 500 đ
STT

Cấp
bậc CN

Số lượng Thời
Ti
CN
gian
công tác
của 1
CN(
giờ)

Hệ số cấp
bậc tiền
lương(Ki)

TiKi


Lương
của CNi

1
2
3
4
5


1
2
3
4
5

10
10
7
5
3
35

1.55
1.85
2.22
2.65
3.18


2325
2775
2331
1325
954
9710

3.727.000
4.478.000
3.736.000
2.124.000
1.530.000

150
150
150
100
100

1500
1500
1050
500
300

Lương của công nhân bậc 1:
15 562 500/9710* 150*1.55=3.727.000 đ
B. chia lương theo phương pháp điều chính
Hđc=Lgsptổ/Lgtg tổ
Lgtg tổ= ∑lgtg cni

STT

Cấp bậc CN

Số lượng CN

1
2
3
4
5

1
2
3
4
5

10
10
7
5
3

Thời gian
công tác của 1
CN( giờ)
150
150
150

100
100

Hệ số cấp bậc
tiền lương
1.55
1.85
2.22
2.65
3.18





×