Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

đánh giá về sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của việt nam trong giai đoạn 1989 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.26 KB, 29 trang )

lời nói đầu
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, hơn 15 năm qua (1986-2001), nền kinh tế nớc ta nói
chung và nông nghiệp, nông thôn nói riêng đã đạt đợc những thành tựu to lớn và rất quan
trọng. Trong nông nghiệp, thành tựu nổi bật là sản suất phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuất
lơng thực. Cơ cấu kinh tế nông thôn bớc đầu chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng của công
nghiệp và dịch vụ, kim ngạch xuất khẩu nông lâm, thuỷ sản tăng nhanh, đặc biệt một số mặt
hàng có giá trị xuất khẩu lớn(gạo, cà phê, cao su, tôm ), cơ sở hạ tầng, nhất là thuỷ lợi đợc
tăng cờng, đời sống của đại bộ phận dân c đợc cải thiện. Những thành tựu đó đã góp phần rất
quan trọng vào mức tăng trởng chung và giữ ổn định kinh tế xã hội đất nớc.
Tuy nhiên, sự phát triển của nông nghiệp những năm qua cũng còn những tồn tại, yếu
kém nh: cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nhất là
về các loại cây trồng, vật nuôi còn hạn chế, công nghiệp chế biến và ngành nghề kém phát
triển. Lúa gạo tuy là mặt hàng xuất khẩu chủ lực đứng thứ hai trên thế giới nhng trong đó
không phải là không còn những vớng mắc bức xúc cần giải quyết nh vấn đề chất lợng và thị tr-
ờng tiêu thụ, chất lợng và khả năng cạnh tranh đối với khu vực và thế giới Những khó khăn
yếu kém này đồng thời cũng chính là những thách thức đối với nông nghiệp, nông thôn nớc ta
trớc thiên nhiên kỷ mới.
Nhận thức đợc tiềm năng, vai trò cũng nh khó khăn, thuận lợi của sản xuất nông nghiệp ở
nớc ta . Em xin chọn đề tài "Đánh giá về sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam
trong giai đoạn 1989 đến nay" cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Mong muốn đợc
góp một phần nhỏ vào quá trình đi lên của nông nghiệp Việt Nam.
* Mục đích nguyên cứu của đề tài:
- Làm rõ tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới cũng nh ở Việt Nam, từ đó thấy đợc quá
trình phát triển cũng nh vai trò của sản xuất lúa gạo.
- Đánh giá về thực trạng của sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam . Đa ra những
dự báo cần thiết.
- Đề ra những biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa gạo ở nớc ta.
Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp thống kê
- Phơng pháp định luợng.
- Phơng pháp phân tích tổng hợp kinh tế.


- Phơng pháp phân tích chính sách.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng do trình độ còn nhiều hạn chế và thời gian có hạn,
nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Em rất mong đợc sự
góp ý của các thầy cô cùng các bác các chú, các cô, anh, chị ở phòng Thống Kê, vụ Kế hoạch
và Qui Hoạch - Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.
Cuối cùng cho em gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy, cô cùng cùng các bác các chú, các
cô, anh, chị ở phòng Thống Kê, vụ Kế hoạch và Qui Hoạch - Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn. Đặc biệt là thầy Ngô Văn Thứ giáo *vien hớng dẫn và bác Huỳnh Lý cùng cô Lê
Yến cán bộ hớng dẫn đã tận tình giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện hoàn thành bài
viết này.

Em xin cảm ơn tất cả
Sinh* vien: Phạm Quang Phong
Chơng i
Sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới
I. địa vị của lúa gạo trong nền kinh tế thế giới
1.1. Địa vị của lơng thực nói chung
Trong mọi thời đại lơng thực bao giờ cũng là sản phẩm thiết yếu, là nhu cầu cơ bản của
con ngời , đợc chú trọng hàng đầu. Từ buổi bình minh của loài ngời đến nay, lơng thực luôn là
vấn đề cấp bách nhất. Để có cái ăn, cộng đồng ngời nguyên thuỷ thờng bằng sống chủ yếu
bằng những hoạt động hái lợm và săn bắn. Trong suốt quá trình đó, để đảm bảo lơng thực ổn
định hơn, tổ tiên loài ngời dần dần biết thuần hoá những sản phẩm thiên nhiên từ cây và con
bằng những công cụ rất thô sơ của mình rìu đá, cuốc đá Từ thời kỳ đồ đá cũ ( khoảng 17.000
đến 10.000 năm trớc công nguyên) đến thời kỳ đồ đá mới , khả năng cung cấp, tự túc lơng thực
đã đánh dấu những bớc tiến đáng kể của con ngời . Tới cuối thời kỳ đồ đá mới và đầu thời kỳ
đồ đồng, tuy trình độ còn thấp nhng ngời xa đã biết sản xuất lơng thực, thực phẩm bằng cách
trồng trọt và chăn nuôi. Với những nông sản làm ra từ từ lao động sáng tạo của con ngời, sản
xuất nông nghiệp thế giới và phát triển.
Nh vậy lơng thực chính là những sản phẩm đầu tiên của con nguời làm ra để nuôi sóng họ.
Từ thửa sơ khai ấy, sản phẩm nông nghiệp tuy mới chỉ là những sản phẩm thô, số lợng còn ít,

2
chủng loại nghèo nhng đó là những bớc ngoặt lịch sử của xã hội loài ngời, chấm dứt thời kỳ
mông muội và mở ra nền văm minh mới
Nông nghiệp theo nghĩa hẹp là sự hợp thành của trồng trọt và chăn nuôi, còn theo nghĩa
rộng, bao gồm cả lâm nghiệp và ng nghiệp. nhng dù theo nghĩa nào, thì nông nghiệp vẫn gắn
liền với trồng trọt để đáp ứng trớc hết hết nhu cầu lơng thực của con ngời. Lơng thực đóng vai
trò là sản phẩm trụ cột của nông nghiệp.
Cũng do vậy, sản xuất lơng thực nói riêng và nông nghiệpnói chung là ngành kinh tế xuất
hiện sớm nhất trên thế giới và đóng vai trò quyết định cho sự phát triển của xã hội loài ngời.
Ngày nay, do sự phát triển nh vũ bão của khoa học - công nghệ, biết bao ngành nghề mới liên
tiếp ra đời nh công nghiệp điện tử, tin học Mặc dù vậy, cha có ngành nào dù hiện đại đến đâu
có thể thay thế đợc sản xuất nông nghiệp.
1.2. Lúa gạo trong cơ cấu lơng thực thế giới
Để sống và làm việc con ngời tất yếu phải đợc cung cấp năng lợng từ khẩu phần ăn đa dạng
hàng ngày. Thực tế trong cơ cấu lơng thực thế giới hiện nay, riêng lúa gạo đã cung cấp tỷ lệ
calo rất cao cho dân số ở một số nớc. Theo khảo sát của FAO, ở nhiều nớc đang phát triển, tỷ
lệ calo đợc cung cấp từ lúa gạo đạt tới mức 50 - 60%.
ở những nớc tiêu dùng lúa gạo chủ yếu nh ấn Độ, Bănglađét bản thân lúa gạo đã cung cấp
tới 60 - 70% calo từ khẩu phần lơng thực. Ngay ở Nhật Bản, nớc công nghiệp phát triển thứ hai
thế giới sau Mỹ, lúa gạo cũng đã cung cấp 40 - 50% tỷ lệ calo. Nh vậy, tỷ lệ calo cần thiết để
đảm bảo cuộc sống và sinh hoạt của con ngời ở nhiều quốc gia, nhất là những nớc đang phát
triển ở châu á, trên thực tế vẫn dựa phần lớn vào lúa gạo.
1.3. Địa vị kinh tế của lúa gạo trong khu vực Châu á
Mặc dù giữ địa vị chủ đạo trong cơ cấu lơng thực thế giới nhng địa vị kinh tế của lúa gạo
cũng rất khác nhau giữa các khu vực. Địa vị này thực sự lớn và nổi bật hàng đầu Châu á, bởi
lẽ:
Thứ nhất, về sản xuất trung bình trong những năm qua Châu á chiếm tới 91% sản lợng
lúa gạo toàn thế giới, các châu khác chỉ chiếm không đầy 10%. Châu á - Thái Bình Dơng là
quê hơng của nghề trồng lúa nớc trên thế giới. Với lịch sử hình thành và phát triển trên 6000
năm, nghề trồng lúa đã trở thành ngành kinh tế truyền thống đặc biệt quan trọng của khu vực

này, đang chiếm hơn 60% dân số thế giới .
Lịch sử cũng cho thấy, kinh tế lúa gạo cũng góp phần xứng đáng vào quá trình công nghiệp
ở các nớc, Nhật Bản là một ví dụ điểm hình vào thời điểm bắt đầu quá trình công nghiệp hoá,
nông nghiệp trồng lúa chiếm 70% lực lợng lao động và 40% tổng sản phẩm kinh tế quốc dân.
Nông nghiệp Nhật Bản đã đảm bảo đợc cơ sở kinh tế - xã hội ổn định, cung cấp nguồn vốn và
nhân lực quan trọng cho quá trình công nghiệp hoá.
3
Thứ hai, lúa gạo còn liên quan đến nguồn thu ngoại tệ của nhiều nớc xuất khẩu, trớc hết là
Thái Lan. Có những năm ( thập kỷ 60), thu từ xuất khẩu gạo của Thái Lan chiếm tới 40 - 50%
tổng kim nghạch xuất khẩu. Trong thập kỷ 90, kim nghạch xuất khẩu của Thái Lan trung bình
hàng năm thờng đạt 1.5 - 1.8 tỷ USD.
ii. tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới
2.1. Tình hình sản xuất lúa
Trong sản xuất lơng thực - thực phẩm trên thế giới thì sản xuất lúa gạo đóng vai trò quan
trọng, lúa gạo là mặt hàng lơng thực đứng hàng thứ hai trên thế giới chỉ sau lúa mì.
Thời kỳ phát triển nhất của sản suất lúa gạo là từ những năm 1960 đến nay, theo FAO năm
1960 diện tích gieo trồng lúa là:117.5 triệu ha, sản lợng: 258.5 triệu tấn/năm và năng
suất:2.2tấn/ha/vụ. Đến năm 1997, sản lợng lúa đạt kỷ lục : 570.7 triệu tấn, sau 37 năm sản l-
ợng lúa tăng gấp 2,21 lần.
Đánh giá diễn biến sản suất lúa 16 năm(1984-2000) của FAO cho thấy :
- Diện tích gieo trồng tăng từ 144.82 triệu ha lên 146.45 triệu ha, tốc độ tăng bình quân hàng
năm là: 0.3%
- Năng suất lúa cũng tăng từ 3.22 tấn/ha lên 4 tấn/ha, tốc độ tăng bình quân 1.5% năm
(Việt Nam là: 3%năm)
- Sản lợng lúa tăng từ 466.38 triệu tấn/năm lên 580 triệu tấn/năm, tốc độ tăng bình quân
là:1.6% năm. Sản lợng lúa tăng chủ yếu là do thâm canh tăng năng suất thông qua việc sử
dụng các giống lúa có năng suất cao kết hợp với tiến bộ kỹ thuật mới (phân bón, tới tiêu ).
Lúa đợc sản xuất chủ yếu ở khu vực châu á- Thái Bình Dơng, sản lợng lúa ở khu vực này
chiến tới 90.8% tổng sản lợng lúa toàn thế giới . Trong đó các nớc có diện tích gieo trồng lúa
lớn là ấn Độ: 42.034 triệu ha, Trung Quốc : 30.375 triệu ha, Indonesia: 10,646 triệu ha,

Bangladesh: 9,85 triệu ha, Thái Lan: 8,4 triệu ha.Trên thế giới năng suất lúa hàng đầu là úc:
8.6 tấn/ha/vụ, Mỹ: 8.2 tấn/ha/vụ, Nhật Bản: 6.77 tấn/ha/vụ. Đặc biệt những nớc xuất khẩu gạo
lớn nh Thái Lan năng suất chỉ có: 2.15 tấn/ha/vụ, Pakistan: 2.5 tấn/ha/vụ bởi vì họ chủ yếu
là trồng các giống lúa có phẩm chất gạo ngon, trồng nhờ nớc ma, sủ dụng ít phân bón. Đây là
điều khác biệt so với trồng lúa xuất khẩu của nớc ta.
2.2. Tình hình tiêu thụ gạo toàn cầu
Xét trên phơng diện tổng thể thì mức tiêu thụ gạo toàn cầu hiện nay luôn phụ thuộc vào
tình hình canh tác và khả năng cung cấp gạo của các nớc sản xuất lúa gạo ; trong đó riêng các
nớc đang phát triển chiếm tới 96% tổng sản lợng lúa-gạo trên thế giới và lợng tiêu thụ gạo tập
trung chủ yếu ở châu á, chiếm trên 90% tổng lợng gạo tiêu thụ toàn cầu. Đồng thời , khu vực
này cũng là nơi sản xuất lúa-gạo lớn, chiếm 91.5% tổng sản lợng lúa gạo trên thế giới. Các khu
4
vực khác nh châu Mỹ, châu Phi, châu Âu và châu Đại Dơng coi nh không đáng kể. Trong tổng
dân số thế giới thì dân số châu á chiếm tới 60% và hầu hết các nớc ở châu lục này gắn liền với
tập tục dùng gạo làm lơng thực chính yếu của mình.Do vậy châu á là mục tiêu , thị trờng rộng
lớn của lúa-gạo trên thế giới.
Hiện nay trên thế giới ngoài những nớc mà nền nông nghiệp sản xuất không đủ đáp ứng nhu
cầu trong nớc phải đi nhập khẩu gạo nh: Bangladesh, CHDCND Triều Tiên vẫn còn những n-
ớc mà sản xuất d thừa đem đi xuất khẩu nhng vẫn nhập khẩu gạo, họ chủ yếu nhập khẩu các
loại gạo có chất lợng cao, gạo đặc sản.
Mặc dù tình hình sản xuất lúa gạo đã đạt đợc những thành tựu đáng kể nhng theo FAO thì
hiện nay trên thế giới vẫn còn khoảng 800 triệu đến 1 tỷ ngời đang ở tình trạng đói lơng thực,
tập trung chủ yếu ở châu Phi và một số nớc hay phải chịu ảnh hởng đột xuất của thiên tai nh
CHDCND Triều Tiên
Hiện nay các nớc có điều kiện sản xuất và xuất khẩu gạo trên thế giới không nhiều. Xuất
khẩu gạo với số lợng lớn trên thế giới chỉ có: Thái Lan, Việt Nam, ấn Độ, Mỹ, Mianma, trong
những nớc này chỉ có Mỹ và Thái Lan xuất khẩu gạo cao cấp, còn lại các nớc khác xuất khẩu
gạo cấp thấp là chủ yếu.Theo tài liệu của FAO ta có đợc tình hình xuất khẩu gạo của các nớc
nh sau:


Bảng 1:Tình hình xuất khẩu gạo trên thế giới từ 1996-1998
Sản lợng(Tấn) Giá trị(1000 Đô La)
Năm1996 Năm1997 Năm1998 Năm1996 Năm1997 Năm1998
Thế Giới 20352880 2086130 28605410 76053790 79182560 99333380
Trong đó
Mỹ 2640360 2296000 3112690 10310430 9324320 12083680
Trung Quốc 356850 1009920 3791610 1370470 2778930 9375300
ấn Độ 2511970 2133550 4800000 8882600 10001700 14590000
Pakistan 1600520 1767210 1971600 5142310 4797770 5676840
Thái Lan 5454350 5567180 6356000 19999220 21572790 25000000
Việt Nam 3500000 3574800 3800000 7500000 8708920 10239970

Giá gạo trên thị trờng thế giới cũng luôn luôn biến đổi theo tình hình sản xuất, tiêu thụ và
các đột biến về thiên tai, kinh tế trên toàn cầu.Giá gạo xuất khẩu trong thời kỳ 1950-1992 theo
5
giá trao đổi thực tế trên thị trờng tăng từ 136 USD/tấn lên 269USD/tấn. Nếu lấy năm 1950 làm
giá cố định thì giá gạo thời kỳ 1950-1992 tăng 0.45%/năm. Đến năm1996 giá gạo xuất khẩu
trên thị trờng thế giới lại ổn định ở mức cao, Thái Lan: 333-335USD/tấn, Việt Nam: 310-
315USD/năm nhng đến năm 2001 này giá gạo lại giảm mạnh do các nớc xuất khẩu gạo chính
đều đợc mùa. Giá gạo 5% tấm của Việt Nam là 211USD/tấn. Điều này đã làm cho kim ngạch
thu từ xuất khẩu gạo giảm mặc dù lợng xuất khẩu tăng.


Chơng II
sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của việt nam thời kỳ 1989 - 2000
I. Sản Xuất Lúa ở Việt Nam Qua Các Thời Kỳ
Việt Nam là một quốc gia có truyền thống sản xuất lúa nớc lâu đời. Gắn liền với việc sản
xuất lúa , xã hội Việt Nam trớc đây gồm hai yếu tố chính : Nhà nớc Trunh ơng, và cộng đồng
nông thôn mang một phần tính tự trị. Những bất công xã hội đợc bù đắp bằng sự đoàn kết
trong cộng đồng. Sở hữu ruộng đất là một hệ thống hỗn hợp thuộc sở hữu vừa của nhà nớc, vừa

của cộng đồng và của t nhân.Việc t hữu ruộng đất ngày càng tăng đã làm cho nông dân phân
6
hoá thành địa chủ , bần nông, cố nông. Tại miền Bắc và miền Trung là nơi còn duy trì chế độ
ruộng đất công lâu hơn và nhiều hơn nên các nông trại cũng nhỏ hơn, và sự phân hoá cũng ít
hơn: không địa chủ lớn. ở miềm Nam là nơi nhiều đất đai và lại ít ruộng đất công nên sự phân
hoá mạnh hơn nhiều thành những điền trang lớn và nhiều cố nông không có đất.
Cho đến năm 1930, năng suất lúa vẫn còn rất thấp chỉ khoảng 1.3 tấn thóc/ha nhng lơng
thực sản xuất đủ cho dân ăn. Tuy vậy nông dân sống rất khổ sở. Nhng từ năm 1930, sức ép dân
số đã tăng cao. Việc mở rộng những vùng đất mới đã bị hạn chế, việc sản xuất lơng thực ngày
càng căng thẳng. Trong kháng chiến chống Pháp nhiều biện pháp cải cách ruộng đất đợc thực
hiện để huy động nông dân tham gia kháng chiến. Khi chiến tranh kết thúc đã chia đều các
loại ruộng đất cho nông dân ở miền Bắc Việt Nam. Nhng thời kỳ nông nghiệp gia đình chỉ tồn
tại rất ngắn. Từ những năm 50, Việt Nam đã áp dụng một hệ thống dựa vào sở hữu công cộng:
kế hoạch tập trung đợc nhà nớc bao cấp mạnh , phân phối đồng đều có chú ý tới lợi ích vật
chất, nông nghiệp tập thể. Các yếu tố của thị trờng nh tiền tệ, hàng hoá, lãi, lơng dùng để đo
hiệu quả của các hoạt động kinh tế chứ không có ý nghĩa thực tế. Hệ thống kinh tế này đã tạo
ra một sự tăng trởng nhng đã bộc lộ nhợc điểm trong việc sử dụng các nguồn nhân lực, tài
nguyên tự nhiên và tài chính. Do có chiến tranh trong những năm đó nên những nhợc điểm này
đã bị che lấp, nhng khi chiến tranh kết thúc chúng đã biểu hiện rõ ràng. Việc mở rộng hệ thống
này ở miềm Nam đã tạo ra một thời kỳ khủng hoảng vào cuối những năm 70.
Vào cuối những năm 1970 đã bắt đầu có những ý đồ về cải cách để tăng hiệu quả của sản
xuất nh ở tất cả các nớc xã hội chủ nghĩa. Trọng tâm đợc đặt vào việc tổ chức đào tạo bổ túc để
nâng cao khả năng quản lý kinh tế cho cán bộ *vien chức. Vào cuối những năm 70 hệ thống
này đợc coi là quan liêu, bao cấp và ngời ta đã có ý đồ cải cách nó bằng cách dựa vào sáng
kiến từ cơ sở, bằng việc cải tiến hệ thống kế hoạch từ cơ sở và bằng việc áp dụng chế độ khoán
với nông dân trong nông nghiệp. Việc tự do hoá bắt đầu vào những năm 80 và đã kéo theo
những cải cách mở ra ở tất cả các lĩnh vực của đất nớc. Trong nông nghiệp, việc cải tiến đã mở
ra sớm hơn vì ở đó khu vực công cộng rất nhỏ và đã quay trở lại nền nông nghiệp gia đình.
Vào cuối những năm 70 nhiều hợp tác xã đã bí mật thực hiện chế độ khoán. Năm 1981 chỉ thị
100 đã hợp pháp hoá sự sáng tạo này của nông dân. Thắng lợi do áp dụng chỉ thị 100 đã khiến

cho nông dân tăng sức ép để đợc tự do hoá mạnh hơn nữa. ở nhiều HTX, trớc sự quản lý kém
cỏi, các ban quản trị không còn khả năng đảm bảo đợc các dịch vụ theo hợp đồng mà họ đã ký.
Do đó, một số hợp tác xã đã thực hiện việc khoán trắng : cho nông dân thuê đất và để họ tự do
đầu t và giảm sản lợng phải trả. ở những hợp tác xã thực hiện biện pháp này sản lợng thóc tăng
nhanh. Tình hình này đã dẫn đến Nghị quyết 10 năm 1988 xác định hộ nông dân là một đơn vị
sản xuất tự chủ. Tuy nhiên với chính sách mới này các hợp tác xã vẫn còn nắm ruộng đất.
Khắp nơi xảy ra tranh chấp về đất đai nhất là ở miền Nam nông dân đòi lại ruộng đất. Để giải
7
quyết tình trạng này thì đạo luật mới về ruộng đất đã ra đời năm 1993, đạo luật mới cho nông
dân quyền sử dụng ruộng đất lâu dài với quyền đợc chuyển nhợng, cho thuê, đợc thừa kế,
nghĩa là đợc sở hữu với mức độ hạn chế.
Hàng loạt những cải cách này đã đem đến cho nông nghiệp Việt Nam những thay đổi to
lớn, từ chỗ vẫn phải nhập khẩu gạo hàng năm Việt Nam đã tiến lên thành nớc xuất khẩu gạo
đứng hàng thứ 2 trên thế giới. Hiện nay nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hoá và hiện
đại hoá nền kinh tế đất nớc , vai trò của nông nghiệp ngày càng nhỏ nhng nó vẫn là lĩnh vực
sản xuất vô cùng quan trọng đối với đất nớc, điều đó đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu đợc nêu
trong bảng sau:


GDP( Tỷ đồng ) Lao động
Năm Nông
nghiệp
Cả nớc Tỷ trọng Nông nghiệp Cả nớc Tỷ trọng
1997 65883 313623 21.01 35139.00 45050.00 78.00
1998 76170 361016 21.10 35124.00 46859.00 74.96
1999 83335 399942 20.84 34987.00 47251.00 74.04
2000 88409 444139 19.91 34215.00 48932.00 69.92
Để đánh giá đợc toàn bộ hoạt động của sản xuất nông nghiệp là một vấn đề rất rộng lớn và
phức tạp vì vậy mà trong chuyên đề này em chỉ đánh giá về tình hình sản suất lúa gạo giai
đoạn 1989 đến nay. Chủ yếu tập trung đánh giá, phân tích và dự báo việc sản xuất lúa gạo theo

từng vùng (cơ bản là ĐBSH và ĐBSCL), phần xuất khẩu đánh giá cho toàn quốc. Từ đánh giá
đó ta sẽ rút ra một số kết luận đồng thời nêu một số giải pháp cho việc sản lúa -gaọ ở nớc ta
cho giai đoạn tới.
Ii. Sản Xuất Lúa Gạo Việt Nam Giai Đoạn 1989 - 2000
Để thấy đợc đầy đủ hơn tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam, chúng ta hãy nhìn vào
bảng dới đây, nó sẽ khắc hoạ những nét tổng thể về sản suất lúa của cả nớc từ năm 1989 đến
nay:


Bảng 2: Tình hình sản xuất lúa của cả nớc từ năm 1989 - 2000
Năm Lơng thực
(nghìntấn)
Lơngthực
(nghìntấn)
Tốc độ
tăng(%)
SL thóc
(nghìntấn)
Tốc độ tăng
(%)
Gạo bq
(kg/ngời)
1990 21627.0 21627.0 0.5 19225.2 1.2 290.3
1991 21989.5 21989.5 1.7 19621.9 2.1 289.6
8
1992 24214.6 24214.6 10.1 21590.3 10.0 311.1
1993 25501.7 25501.7 5.3 22836.6 5.8 321.5
1994 26198.5 26198.5 2.7 23528.3 3.0 324.5
1995 27554.4 27554.4 5.2 24963.7 6.1 337.5
1996 29217.0 29217.0 4.7 26396.7 5.7 355.0

1997 29736.4 29736.4 3.1 27532.9 4.3 368.5
1998 30786.2 30786.2 3.5 29145.5 5.9 386.3
1999 33253.6 33253.6 3.3 31393.8 7.7 409.9
2000 34693.5 34693.5 3.2 32554.0 3.7 419.0
Suốt 12 năm qua (1980-2000), sản lợng lúa có xu hớng tăng nhanh và ổn định. Mức tăng
sản lợng lúa thời kỳ này lớn hơn so với mức tăng sản lợng lơng thực. Riêng năm 1992 sản lợng
lúa tăng so với năm trớc là 10%, là năm đạt mức tăng trởng lớn nhất trong giai đoạn này. Về
con số tuyệt đối thì năm 1989-1992 sản lợng lúa mỗi năm tăng đạt xấp xỉ 2 triệu tấn. Các năm
tiếp theo (1993-2000), sản lợng lúa vẫn tiếp tục tăng ổn định với mức gần 1.5 triệu tấn/năm và
tới năm 1999 đã thực sự lập kỷ lục với mức tăng trên 2.2 triệu tấn do năm đó cả nớc đợc mùa
lớn. Nh vậy, trong suốt thời kỳ 1989-2000, tốc độ tăng trung bình hàng năm về sản lợng lúa
đạt 5.5%. Mức tăng trởng này vợt xa tất cả các thời kỳ trớc trong lịch sử trồng lúa Việt Nam.
Cha bao giờ sản lợng lúa lại tăng mạnh, tăng liên tục và kéo dài nh giai đoạn vừa qua. Với sự
tăng nhanh chóng về sản lợng đó đã giúp cho nớc ta tự túc đợc lơng thực và trở thành nớc xuất
khẩu gạo lớn mặc dù dân số mỗi năm tăng gần 2%.
Khách quan mà nói, sản lợng lúa những năm này tăng mạnh không phải do thiên thời địa
lợi mà do đổi mới cơ chế, thay đổi phơng thức sản xuất vì thiên tai vẫn xảy ra không ít những
năm này.Việc đổi mới chính sách và thay đổi cơ chế sản xuất dẫn đến ngời nông dân mở rộng
diện tích trồng lúa làm sản lợng tăng hay là do năng suất tăng làm sản lợng tăng, để trả lời câu
hỏi này ta ớc lợng mô hình sau: với 4 biến là :sản lợng, diện tích lúa, năng suất, diện tích đất
canh tác

Dependent Variable SANLUONG
Method: Least Squares
Date: 01/14/02 Time: 00:25
Sample: 1 14
Included observations: 14
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
DTCANHTAC -2.999212 2.567797 -1.168010 0.2699
DTLUA 3.742833 0.628638 5.953877 0.0001

NANGSUAT 521.3960 94.66091 5.508039 0.0003
C -11657.71 10605.41 -1.099222 0.2974
R-squared 0.997633 Mean dependent var 23562.84
Adjusted R-squared 0.996923 S.D. dependent var 5358.574
S.E. of regression 297.2275 Akaike info criterion 14.46183
Sum squared resid 883442.0 Schwarz criterion 14.64442
Log likelihood -97.23280 F-statistic 1405.120
Durbin-Watson stat 1.852036 Prob(F-statistic) 0.000000
9
* Lu ý: diện tích đất canh tác ở đây là quỹ đất đai dành cho trồng lúa khác với diện tích lúa.
Diện tích này không tích bằng tổng diện tích của các vụ lúa trồng trong một năm nh diện tích
lúa, vì vậy mà diện tích này giảm nhng diện tích lúa vẫn có thể tăng do thân canh tăng vụ.
Để xem mô hình có sai sót gì không ta xem nó có xảy ra trờng hợp đa cộng tuyến , tự tơng
quan, U có phân phối chuẩn hay không và phơng sai có thay đổi không. Ngoài ra đây là một
chuỗi thời gian ta kiểm định xem nó có phải là chuỗi dừng không.
Trớc hết ta thấy với n=14 và k=3 biến độc lập và giá trị tính toán của thống kê d=1.85. Giả sử
ta muốn kiểm định hai phía. Từ phụ lục bảng D ta thấy d
l
=0.605 và d
u
=1.551, 4- d
u
=2.449 nh
vậy d
u
<d<4 - d
u
ta kết luận không có tơng quan dơng hoặc âm. Còn để xem phơng sai có thay
đổi hay không ta sử dụng kiểm định White, ta có mô hình sau với E là phần d :
White Heteroskedasticity Test:

F-statistic 1.058029 Probability 0.518965
Obs*R-squared 9.858681 Probability 0.362047
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Sample: 1 14
Included observations: 14
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 44468409 3.07E+08 0.144829 0.8919
DTCANHTAC -23288.36 150014.1 -0.155241 0.8842
DTCANHTAC^2 3.183105 18.68759 0.170333 0.8730
DTCANHTAC*DTLUA 3.918477 9.640931 0.406442 0.7052
DTCANHTAC*NANGSUAT -566.1622 1748.772 -0.323748 0.7623
DTLUA -14596.34 41061.42 -0.355476 0.7402
DTLUA^2 0.052439 1.257979 0.041685 0.9687
DTLUA*NANGSUAT 98.72375 241.6203 0.408591 0.7038
NANGSUAT 2024240. 6677700. 0.303134 0.7769
NANGSUAT^2 -16912.30 39999.56 -0.422812 0.6942
R-squared 0.704192 Mean dependent var 63103.00
Adjusted R-squared 0.038622 S.D. dependent var 66109.96
S.E. of regression 64820.72 Akaike info criterion 25.17245
Sum squared resid 1.68E+10 Schwarz criterion 25.62892
Log likelihood -166.2071 F-statistic 1.058029
Durbin-Watson stat 2.363951 Prob(F-statistic) 0.518965
Dựa vào mô hình có n=14. R=0.704, nR
2
=6.94 giá trị *
2

0.05

(9)=18.3 nh vậy trong mô
hình này phơng sai của sai số không thay đổi.
Ta có mô hình hồi qui phụ , hồi qui biến DTCANHTAC với biến DTLUA và biến
NANGSUAT nh sau:
Dependent Variable: DTCANHTAC
Method: Least Squares
Date: 01/15/02 Time: 05:14
Sample(adjusted): 1987:1 1993:2
10
Included observations: 14 after adjusting endpoints
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
DTLUA -0.121969 0.064002 -1.905724 0.0831
NANGSUAT -18.90781 9.541758 -1.981586 0.0731
C 4109.924 123.1258 33.37987 0.0000
R-squared 0.964241 Mean dependent var 2637.036
Adjusted R-squared 0.957740 S.D. dependent var 169.7716
S.E. of regression 34.90053 Akaike info criterion 10.13029
Sum squared resid 13398.52 Schwarz criterion 10.26723
Log likelihood -67.91203 F-statistic 148.3081
Durbin-Watson stat 2.136596 Prob(F-statistic) 0.000000
Ta tính đợc F
i
=3.15 giá trị F
0.05
(2,11)=3.98 nh vậy Fi< F
0.05
(2,11) có nghĩa là không có đa
cộng tuyến giữa các biến giải thích trong mô hình ban đầu.
Một giả thiết nữa của OLS đó là U phải phân phối chuẩn. Để kiểm định giả thiết này ta
dựa vào lợc đồ sau:


Nhìn vào lợc đồ ta có JB=1.21, P-value=0.54 nếu nh ta lấy mức tin cậy là 5% thì chấp nhận
giả thiết U phân phối chuẩn.
Dựa vào những kiểm định trên thì ta thấy tất cả các giả thiết của OLS đều đợc thoả mãn.
Nh vậy mô hình này có thể chấp nhận đợc. Nhng mà đây là những số liệu đợc lấy theo chuỗi
11
0
1
2
3
4
5
-400 -300 -200 -100 0 100 200 300 400 500
Series: Residuals
Sample 1 14
Observations 14
Mean 9.09E-13
Median -98.12757
Maximum 450.7177
Minimum -383.1729
Std. Dev. 260.6858
Skewness 0.527680
Kurtosis 2.019176
Jarque-Bera 1.210885
Probability 0.545833
thời gian, trong đó thì năng suất và diện tích lúa cũng nh sản lợng đều có xu thế tăng vậy kết
quả có thể là giả tạo không, để trả lời câu hỏi này ta kiểm định sự đồng liên kết trong mô
hình, nếu mô hình là đồng liên kết thì không có hồi qui giả tạo. Để trả lời câu hỏi này ta sẽ
kiểm định xem phần d thu đợc có là chuỗi dừng không.
Dùng lợc đồ tự tơng quan để kiểm định thì ta có kết quả nh trên.

Dựa vào lợc đồ tơng quan với khoảng tin cậy 95% thì tất cả các hệ số tơng quan đều bằng
không, kết luận là phần d của mô hình này là một chuỗi dừng. Vì vậy mà đồng liên kết do đó
không có hòi qui giả tạo.
Nhận xét: Nhìn vào mô hình ban đầu ta thấy với mức ý nghĩa 5% thì chỉ có hệ số của biến
NANGSUAT, DTLUA là có ý nghĩa. Điều này cũng phù hợp với thực tế bởi trong những năm
qua quỹ đất dành cho trồng lúa liên tục giảm do quá trình tăng dân số và đô thị hoá vì vậy mà
diện tích canh tác không phải là yêú tố quyết định đến việc tăng sản lợng lúa của nớc ta. Nh
vậy mô hình có dạng:
SANLUONG = 3.743DTLUA + 521.39NANGSUAT+C
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì khi năng suất tăng lên một tấn làm cho sản
lợng lúa cả nớc tăng gần 521.39 nghìn tấn, cũng với điều kiện nh vậy thì khi diện tích lúa tăng
lên 1000 ha làm cho sản lợng lúa tăng lên 3.7 nghìn tấn. Năng suất lúa tăng trong những năm
qua do việc nớc ta đa nhiều giống mới vào sản xuất cộng với những chính sách mới hợp lòng
dân đã giải phóng sức lao động trong dân và làm cho ngời nông dân gắn bó hơn với ruộng đất.
Tính chung cả giai đoạn 1989-2000 năng suất tăng 32%, mặc dù vậy nớc ta vẫn là nớc có năng
suất lúa trung bình thấp so với các nớc trên thế giới. Hiện nay, tiềm năng sản xuất lúa của nớc
ta còn rất lớn: đất đai (độ phì nhiêu phù hợp), thuỷ lợi, phân bón Việt Nam có điều kiện để gia
tăng hơn nữa năng suất lúa. Ngoài năng suất thì diện tích lúa cũng là một nhân tố ảnh hởng
đến việc tăng sản lợng lúa ở nớc ta. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế vì trong những
năm qua mức độ thâm canh cây lúa đã tăng đáng kể. Nhiều vùng trớc đây chỉ trồng 1 vụ một
năm nay do làm tốt công tác thuỷ lợi đã có thể trồng 2 vụ một năm thậm chí là 3 vụ. Điều này
làm cho diện tích lúa trong những năm qua tăng liên tục mặc dù quỹ đất đai dành để trồng lúa
giảm. Xu hớng tăng diện tích lúa cũng diễn ra liên tục và đều đặn. Từ năm 1989-1996 diện tích
lúa tăng từ 5.9 triệu ha lên 7.02 triệu ha tăng 20%. Năm1991, diện tích đạt mức tăng lớn nhất
trên 4.6%, tơng ứng là 275000 ha. Trên thực tế, diện tích lúa tăng chủ yếu dựa vào hớng thâm
canh tăng vụ đặc biệt là vụ hè thu, diện tích lúa trong thời kỳ 1989-2000 đã từ mức 5.8 triệu ha
lên gần 7.7 triệu ha, tăng gần 30% trung bình mỗi năm tăng 2.6%. Trong xu hớng đó, diện tích
hè thu tăng mạnh nhất, vụ đông xuân thứ hai còn diện tích lúa mùa lại có xu hớng giảm do xu
hớng chuyển dịch cơ cấu mạnh ở ĐBSCL trong thời gian gieo cấy vụ mùa.
12

III. Sản xuất lúa theo vùng và mùa vụ
3.1. Sản xuất lúa theo vùng
Sản xuất nông nghiệp của nớc ta trải dài trên 7 vùng sinh thái từ Bắc xuống Nam:
- Vùng Trung du miền núi phía Bắc
- Vùng Đồng bằng sông Hồng
- Vùng khu bốn cũ
- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Vùng Tây Nguyên
- Vùng Đông Nam Bộ
- Vùng ĐBSCL
Để tiện cho việc đánh giá việc sản xuất lúa phân theo vùng chúng ta có ba bảng sau:
Bảng 3: Diện tích lúa phân theo vùng sản xuất
Đơn vị 1000 ha
1996 1997 1998 1999 2000 Tỷ trọng
(vùng/n-
ớc)
Cả nớc 7003.8 7099.7 7362.7 7653.3 7655.1
Miền Bắc 2508.5 2553.4 2548.0 2548.7 2593.8 33.9
Đồng bằng sông Hồng 1170.4 1197.0 1203.1 1202.7 1212.6 15.8
Đông Bắc 519.5 531.5 538.8 535.2 549.7 7.2
Tây Bắc 134.3 132.9 128.6 132.9 136.8 1.8
Bắc Trung Bộ 684.3 692.0 677.5 677.9 694.7 9.1
Duyên Hải Nam Trung Bộ 433.2 429.7 424.6 434.8 422.6 5.5
Tây Nguyên 156.1 170.0 164.7 166.0 175.9 2.3
Đông Nam Bộ 463.3 466.0 464.8 518.8 526.7 6.9
Đồng bằng sông Cửu
Long
3442.7 3480.6 3760.6 3985.0 3936.1 51.4

Bảng 4: Sản lợng lúa phân theo vùng sản xuất

Đơn vị: 1000 tấn
Vùng
Năm
Đồng
bằng
sông
Hồng
Trung
du
miền
núi
phía
Bắc
Duyên
hải
Nam
Trung
Bộ
Khu
Bốn

Tây
Nguyên
Đông
Nam
Bộ
ĐBSCL
1991 3.38.3 1584 1749.2 1635.2 431.7 832.6 10350.9
1992 41.1.6 2013.5 1583.1 1770 429.7 744.5 10947.9
1993 4843.3 2299.8 1472.1 1829.9 443.4 881.9 11066.4

1994 4121.3 2207.8 1787.9 1914.1 448.7 928.3 12121
1995 4623.1 2253.8 1749.4 2103.4 429.5 935.4 12831.7
1996 5236.2 3216.5 2167.6 2474.5 713.4 1719.9 13990.8
1997 5638.1 2057.4 1579.9 2495.5 485.6 1417.4 13850
1998 5974.4 2098.7 1564.5 2316.3 436.6 1431.4 15318.6
1999 6383.4 2283.5 1703.7 2634.6 512.4 1581.5 16924.7
2000 6598.4 2487.9 1683.4 2822.3 580.3 1691.5 16693.8
13
Bảng 5 : Năng suất lúa phân theo vùng
Đơn vị: tạ/ha
1996 1997 1998 1999 2000
Cả nớc 37.71752 38.76769 39.58534 41.02047 42.5259
Miền Bắc 37.01056 39.91149 40.79435 44.34378 45.89791
Đồng bằng sông Hồng 45.49983 47.10192 49.69994 53.07558 54.38562
Đông Bắc 30.94129 32.20696 32.78396 35.71188 38.05712
Tây Bắc 23.52197 26.00451 25.83981 28.00602 28.94006
Bắc Trung Bộ 29.74573 36.06214 34.18893 38.87004 40.62617
Miền Nam 38.11203 38.12529 38.94552 39.36116 40.79782
Duyên Hải Nam Trung Bộ 36.16805 36.76751 36.84644 39.18353 39.83436
Tây Nguyên 27.37348 28.56471 26.5088 30.86747 32.99034
Đông Nam Bộ 28.48262 30.41631 30.79604 30.48381 32.11506
Đồng bằng sông Cửu
Long
40.13943 39.79199 40.73446 40.89009 42.41203
42
3.2. Vùng ĐBSCL
Vùng ĐBSCL là vựa lúa lớn nhất của nớc ta, diện tích và sản lợng lúa lớn gấp trên dới ba
lần diện tích và sản lợng lúa đồng bằng sông Hồng. Vùng này có u thế về sản xuất và xuất
khẩu gạo. Năm 1996 vùng ĐBSCL chiếm 51.4% về sản lợng và 47.2% về diện tích lúa cả nớc,
năm 2000 vùng này chiếm 51.3% về sản lợng và 51.4% về diện tích cả nớc.Năm 2000, dân số

vùng ĐBSCL có 16.4 triệu dân, chiếm 21.1% dân số toàn quốc.
Từ năm 1989 đến năm 2000, sản lợng lúa vùng này đã tăng từ 8.9 triệu tấn lên 16.7 triệu
tấn, tăng 87.6%. Riêng mức tăng về con số tuyệt đối của ĐBSCL từ 1989-2000 đạt gần 7.8
triệu tấn, gấp trên 4 lần so với mức tăng của Đồng bằng sông Hồng. Kể từ năm 1999, vùng
Đồng bằng sông Cửu Long đã có 7 trong 12 tỉnh đạt sản lợng thóc trên 1 triệu tấn. Trong chiến
lợc phát triển lâu dài, vùng này có u thế đặc biệt trong việc gia tăng sản xuất, đảm bảo bền
vững an ninh lơng thực quốc gia và ổn định xuất khẩu gạo. Trong nhiều năm qua và cả trong t-
ơng lai, nói đến xuất khẩu gạo trớc tiên phải nói đến vùng ĐBSCL.
3.3. Vùng Đồng bằng sông Hồng
Vùng Đồng bằng sông Hồng là vựa lúa lớn thứ hai của đất nớc, Đồng bằng sông Hồng
nằm ở hạ lu sông Hồng và sông Thái Bình có tổng diện tích tự nhiên 1390735 ha, trong đó đất
nông nghiệp 828068 ha chiếm 59.4% tổng diện tích. Đất lúa có 613094 ha chiếm 74% đất
nông nghiệp, năm 2000 chiếm 20.3% sản lợng và 15.8% diện tích lúa cả nớc. Nh vậy, hai vựa
lúa Đồng bằng sông Hồng và ĐBSCL chiếm gần 72% tổng sản lợng toàn quốc, năm vùng còn
lại chỉ chiếm trên 28%.
Trong những năm qua, sản lợng lúa vùng Đồng bằng sông Hồng từ mức 3.7 triệu tấn năm
1989 lên mức gần 6.6 triệu tấn năm 2000, tăng 78.4%. Độ phì nhiêu đất đai của 2 vùng tơng đ-
ơng nhau nhng năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn so với ĐBSCL ,
3.4. Vùng Trung du miền núi phía Bắc
14
Tuy đất đai tự nhiên rộng nhng diện tích lúa thời gian qua không tăng nhiều và chỉ đạt mức
675.000 ha năm 1995 và 687.000 ha năm 2000. Vùng này có rất ít những cánh đồng phẳng
rộng nh hai vùng châu thổ trên, độ phì nhiêu thấp, năng suất thấp, nớc tới tiêu phụ thuộc vào
thiên nhiên. Tuy nhiên, đây cũng là vùng lúa lớn thứ ba của nớc ta, chiếm 9.4% sản lợng và gần
12% diện tích lúa cả nớc. Từ năm 1989 đến năm 2000, sản lợng lúa tăng từ 1.79 triệu tấn lên 2.29
triệu tấn, tăng 27.8%. Sản lợng lúa vùng này góp phần vào việc gia tăng chung của cả nớc.
3.5.Vùng khu Bốn cũ
Vùng khu Bốn cũ đợc xếp là vùng lúa lớn thứ t, chiếm 8.7% sản lợng và 9.1% diện tích lúa toàn
quốc. Nét nổi bật là sản lợng những năm gần đây tăng tơng đối đều, năng suất lúa cũng giữ đợc
mức cao hơn vùng miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Sản lợng lúa từ mức 1.56 triệu tấn năm 1989

đã tăng lên 2.1 triệu tấn năm 1995, tăng 13.5% và năm 2000 là 2.822 triệu tấn.
3.6. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Hiện chiếm 5.5% diện tích và 5.2% sản lợng lúa cả nớc nhng lại là vùng đứng ba về năng
suất sau vùng ĐBSCL và Đồng bằng sông Hồng. Năng suất năm 2000 đạt 39.8 tạ/ha so với 55.3
tạ/ha ở ĐBSCL.
3.7. Vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên
Chiếm 9.2% và 7% sản lợng lơng thực cả nớc. Cả hai vùng này có diện tích lúa không đáng kể,
Hơn nữa năng suất thấp nên gặp nhiều khó khăn trong việc gia tăng sản lợng lúa. Vùng này có
tiềm năng phát triển cây công nghiệp nh cà phê, cao su, tơ tằm
Iv. Sản xuất lúa theo mùa vụ
Để đánh giá việc sản xuất lúa theo mùa vụ ta nhìn vào bảng sau:
Bảng 6 : Cơ cấu diện tích lúa theo thời vụ 1995 - 2000
Đơn vị: 1000 ha
Trong đó
Năm Tổng số Đông
xuân
Tỷ trọng Hè thu Tỷ trọng Mùa Tỷ trọng
1990 6042.8 2073.6 34.3 1215.7 20.1 2753.5 45.6
1995 6765.6 2421.3 35.8 1742.4 25.8 2601.9 38.5
2000 7654.9 3012.0 35.8 2292.5 20.1 2350.4 45.6
2000/1990
(lần)
1.5 1.9 0.9

Trong nhịp điệu tăng khá nhanh của của sản xuất lơng thực có sự đóng góp của yếu tố thay
đổi cơ cấu mùa vụ. Nếu so sánh năm1990 với năm 2000 thì diện tích lúa hè thu tăng nhanh
nhất, tăng 1.9 lần sau đó đến vụ đông xuân, tăng 1.5 lần nhng ngợc lại vụ mùa lại giảm 0.9
15
lần. Năm 2000, vụ hè thu chiếm 20.1% diện tích, đông xuân chiếm 35.8% và mùa chiếm 45.6
%.

Cần chú ý rằng , trớc đây vụ hè thu mới chỉ là vụ làm thí điểm, đa xen vào giữa hai vụ lúa
chính với mức diện tích không đáng kể. Nhng hiện nay, vụ lúa hè thu ngắn ngày đã nhanh
chóng trở thành vụ lúa chủ yếu số 1 ở hầu hết các tỉnh phía Nam và vẫn đạt năng suất cao 39-
41 tạ/ha. Vụ đông xuân chiếm vị trí thứ hai. Vụ mùa trớc đây là vụ chính nhng nay nó trở
thành thứ yếu do năng suất kém. Sự thay đổi sâu sắc về cơ cấu mùa vụ là một trong những yếu
tố quan trọng đảm bảo cho diện tích và sản lợng tăng vững chắc trong suốt những năm qua,
đồng thời đóng vai trò quyết định để tăng tổng sản lợng trong cả nớc.
Thành tựu của chuyển đổi cơ cấu là kết quả nghiên cứu bền bỉ và sáng tạo của các nhà
khoa học, là kết quả lao động một nắng hai sơng của hàng triệu nông dân trong điều kiện lao
động và đất đai nông nghiệp đợc giải phóng do chính sách đổi mới mang lại.
Sản xất lúa của nớc ta đạt đợc những thành tựu nh trên trong những năm qua là nhờ có:
Thứ nhất: sự nỗ lực của hàng triệu nông dân trong điều kiện đổi mới đợc Đảng khởi xớng từ
nghị quyết 10. Toàn bộ ruộng đất và sức lao động đợc giải phóng cộng với những chính sách
cởi mở đã tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất tăng nhanh. Ngời nông dân thực sự làm
chủ trên tất cả các khâu của quá trình sản xuất - tiêu thụ đảm bảo tiết kiệm và có hiệu quả nhất
.
Thứ hai: do biết ứng dụng những tiến bộ về khoa học - kỹ thuật trong sinh học, thuỷ lợi,
phân bón , đặc biệt trong việc áp dụng những thành tựu về sinh học nh việc áp dụng những
giống lúa năng suất cao vào sản xuất, làm chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu mùa vụ, đẩy mạnh
thâm canh, tăng nhanh sản lợng.
V. Xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1989 - 2000
5.1. đánh giá khái quát chung
Kể từ năm 1989, Việt Nam từ một nớc nông nghiệp thiếu đói phải nhập khẩu gạo thờng
xuyên đến năm 1997 đã vơn lên trở thành nớc xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới chỉ sau
Thái Lan. Trong 12 năm qua (1989-2000), xuất khẩu gạo của Việt Nam ớc đạt 30.2 triệu tấn.
Cần nói rõ , số liệu trên cha kể phần xuất khẩu tiểu ngạch qua biên giới Campuchia và biên
giới Tây Nam sang Lào, biên giới phía Bắc sang Trung Quốc. Ta có thể đánh giá con số trên
qua một vài khía cạnh sau:
Bảng 7: Số lợng và kim ngạch gạo xuất khẩu của nớc ta (1989 - 2000)
Năm Số lợng(triệu tấn) Kim ngạnh ( tr.USD)

lợng % thay đổi k.ngạch % thay đổi
1990 1.6 13.95 310.4 -3.35
1991 1.3 -36.9 243.49 -22.46
1992 1.9 88.32 418.4 78.43
16
1993 1.7 -11.2 360.9 -13.26
1994 2 14.76 449.5 -23.86
1995 1.99 0.25 546.8 21.64
1996 3 52.92 868.27 58.79
1997 3,75 17.6 899 3.55
1998 3.73 4.34 1024.7 13.98
1999 4.55 21.98 1035.1 1.1
2000 3.476 -23.6 667 -35.56
Về thị phần xuất khẩu gạo: trung bình trong những năm qua, thị phần xuất khẩu gạo của
Việt nam chiếm gần 13% tổng xuất khẩu gạo của thế giới. Năm 1997, chiếm 18.8% tổng
xuất gạo thế giới. Về tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, riêng gạo xuất
khẩu trong những năm qua chiếm trung bình 11- 12% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.
Nếu xét cả quá trình từ năm 1989 đến nay, kim ngạch xuất khẩu gạo vẫn đứng vị trí thứ hai
chỉ sau dầu thô.
Nếu so với vốn tích luỹ từ việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài chúng ta thấy đến năm 1999
tổng số vốn đăng ký đạt 35.5 tỷ USD nhng thực tế đa vào hoạt động mới chỉ có 15.1 tỷ USD bằng
42.5% vốn đăng ký. Có đợc số vốn đó, chúng ta đã phải cố gắng rất nhiều trong 12 năm kể từ khi
có luật đầu t nớc ngoài (1987). Trong khi đó xuất khẩu gạo trong 12 năm qua cũng đem về cho đất
nớc 7.7 tỷ USD.
Tốc độ tăng trởng của xuất khẩu gạo trong thời gian qua lớn hơn so với tốc độ tăng trởng của
sản xuất lúa trong nớc, xuất khẩu tăng trung bình là 16.5%/năm về số lợng (gấp 3 lần sản xuất) và
21.7%/năm về giá trị (gấp 4 lần sản xuất). Nhng qua những số liệu trên cho ta thấy kim ngạch nớc
ta tăng trởng không đều. Kim ngạch phụ thuộc vào lợng xuất khẩu và giá xuất khẩu. Ta muốn xem
xét xem lợng xuất khẩu của nớc ta có phụ thuộc vào giá xuất khẩu và các yếu tố khác hay không .
Kiểm định mô hình với 4 biến là: LXKVN, GIAXKVN, SXGTG và SXVN. Ta có kết quả sau:

Dependent Variable: LXKVN
Method: Least Squares
Date: 01/15/02 Time: 18:14
Sample: 1 12
Included observations: 12
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
GIAXKVN -0.003695 0.003393 -
1.089074
0.3078
SXGTG -0.064976 0.017522 3.708224 0.0060
SXVN 0.243305 0.122656 -
1.983641
0.0826
C -26.34006 6.258767 -
4.208507
0.0030
R-squared 0.949679 Mean dependent var 2.532417
Adjusted R-squared 0.930809 S.D. dependent var 1.079611
S.E. of regression 0.283982 Akaike info criterion 0.581392
Sum squared resid 0.645168 Schwarz criterion 0.743028
Log likelihood 0.511648 F-statistic 50.32690
Durbin-Watson stat 2.118946 Prob(F-statistic) 0.000015
5.2. Đánh giá mô hình:
17
2

Nhìn vào mô hình ta thấy d=2.11, với n=12 và k=3 thì d
u
=1.579 và d
l

=0.861. Vậy ta có
du <d< 4 - du , mô hình này không có hiện tợng tự tơng quan.
Dùng kiểm định White để kiểm định xem mô hình có hiện tợng phơng sai của sai số thay
đổi không. Ta có kết quả mô hình White nh sau:
White Heteroskedasticity Test:
F-statistic 0.446621 Probability 0.837532
Obs*R-squared 8.013018 Probability 0.532835
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Date: 01/16/02 Time: 18:57
Sample: 1 12
Included observations: 12
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 295.3782 693.8820 0.425689 0.7118
GIAXKVN 0.548548 0.715481 0.766683 0.5234
GIAXKVN^2 -1.52E-05 8.03E-05 -
0.188819
0.8677
GIAXKVN*SXGTG -0.001459 0.001937 -
0.753467
0.5298
GIAXKVN*SXVN 0.010705 0.014743 0.726132 0.5432
SXGTG -1.969965 3.955700 -
0.498007
0.6678
SXGTG^2 0.003148 0.005675 0.554816 0.6348
SXGTG*SXVN -0.047353 0.082514 -
0.573874
0.6240

SXVN 15.00511 28.61464 0.524386 0.6523
SXVN^2 0.175266 0.297414 0.589301 0.6154
R-squared 0.667751 Mean dependent
var
0.053764
Adjusted R-squared -0.827367 S.D. dependent var 0.083297
S.E. of regression 0.112601 Akaikeinfo riterion -1.655020
Sum squared resid 0.025358 Schwarz criterion -1.250931
Log likelihood 19.93012 F-statistic 0.446621
Durbin-Watson stat 3.540604 Prob(F-statistic) 0.837532

Dựa vào mô hình có n=12. R
2
=0.678, nR
2
=8.136 giá trị
0.05
(9)=18.3 nh vậy trong mô
hình này phơng sai của sai số không thay đổi.
Xem xét hiện tợng đa cộng tuyến ta dùng hồi qui phụ. Ta ớc lợng biến giải thích GIAXKVN
qua các biến giải thích còn lại cho ta kết quả
Dependent Variable: GIAXKVN
Method: Least Squares
Date: 01/16/02 Time: 19:04
Sample: 1 12
18
Included observations: 12
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
SXVN -17.62283 10.52298 -1.674700 0.1283
SXGTG 2.769724 1.453148 1.906016 0.0890

C -858.4282 544.3295 -1.577038 0.1492
R-squared 0.360159 Mean dependent var 228.6000
Adjusted R-squared 0.217972 S.D. dependent var 31.55267
S.E. of regression 27.90277 Akaike info criterion 9.707647
Sum squared resid 7007.082 Schwarz criterion 9.828874
Log likelihood -55.24588 F-statistic 2.532992
Durbin-Watson stat 1.589958 Prob(F-statistic) 0.134068
Dựa vào mô hình hồi qui phụ trên ta có : Fi=4.2. F0.05(1,10)= 4.36 vậy
Fi <F0.05(1,10) mô hình không có đa cộng tuyến.
Kiểm định đồng liên kết bằng lợc đồ tơng quan cho phần d e1 thu đợc từ mô hình ban đầu
cho ta kết quả sau:
Dựa vào lợc đồ tơng quan với khoảng tin cậy 95% thì tất cả các hệ số tơng quan đều bằng
không, kết luận là phần d của mô hình này là một chuỗi dừng. Vì vậy mà đồng liên kết do đó
không có hồi qui giả tạo.

Để kiểm định xem việc chỉ định mô hình đúng hay cha ta dùng kiểm định sai phân Plosser
- Schwert - White.Việc kiểm định này nhằm đánh giá xem việc đa các biến vào mô hình ban
đầu có đúng không, kiểm định áp dụng cho chuỗi thời gian. Ta có kết quả nh sau:

Dependent Variable: LXKVN
Method: Least Squares
Date: 01/31/02 Time: 01:31
Sample: 1 12
Included observations: 12
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
19
SXVN -0.211729 0.161618 -1.310060 0.2315
Z1 0.012305 0.081481 0.151012 0.8842
SXGTG 0.057934 0.029450 1.967161 0.0899
TD -0.000811 0.003557 -0.228044 0.8261

C -23.83185 12.26888 -1.942463 0.0932
R-squared 0.944379 Mean dependent var 2.532417
Adjusted R-squared 0.912596 S.D. dependent var 1.079611
S.E. of regression 0.319178 Akaike info criterion 0.848201
Sum squared resid 0.713122 Schwarz criterion 1.050246
Log likelihood -0.089207 F-statistic 29.71307
Durbin-Watson stat 2.301998 Prob(F-statistic) 0.000175

Nhìn vào mô hình với mức ý nghĩa 10% ta thấy P
value
của hai biến Z1, Z2 đều bằng không,
nh vậy ta chấp nhận giả thiết là mô hình chỉ định đúng.
Với mức ý nghĩa 10% thì ta thấy giá xuất khẩu không ảnh hởng tới lợng xuất khẩu của n-
ớc ta vậy nếu nh ta định giảm lợng xuất khẩu để nâng giá lên nhằm tăng kim ngạch cú vãn
tình trạng kim ngạch giảm mạnh do giá giảm nh năm 2001 sẽ là một biện pháp không có hiệu
quả. Điều đó cho ta thấy việc xuất khẩu đợc nhiều về mặt lợng cha hẳn là tín hiệu vui, xuất
khẩu với giá cao đem lại nhiều lợi ích hơn, để tăng giá thì biện pháp giảm lợng nh ta chứng
minh ở trên rất ít tác dụng vậy chỉ còn cách nâng cao giá trị của hạt gạo bằng việc trồng các
giống lúa đặc sản. Hiện nay nhà nớc đã có qui hoạch vùng lúa chất lợng cao.
Nếu ta xét về mặt lý thuyết thì việc giảm lợng gạo xuất khẩu ngay là không thể đợc bởi vì
do hệ thống dự trữ, bảo quản của nớc ta còn rất yếu kém nên không thể mua gạo của nông dân
khi giá xuất khẩu giảm. Còn nếu các công ty xuất khẩu gạo mà mua lợng hạn chế nhằm nâng
giá xuất khẩu thì dẫn đến giá gạo trong nớc giảm mạnh do ngời dân đặc biệt là ngời nông dân
ĐBSCL buộc phải bán gạo đi để trang trải chi phí cuộc sống hàng ngày bởi vì lúa gạo là nguồn
thu lớn đối với họ và họ không có khả năng tự dự trữ do điều kiện thời tiết (lũ lụt) và điều kiện
kinh tế. Điều đó làm cho đời sống của ngời nông dân sẽ trở lên vô cùng khó khăn và gây lên
hậu quả lớn cho xã hội.
Cũng với mức ý nghĩa 10% ta thấy cả hai biến còn lại trong mô hình đều có ý nghĩa. Vậy
mô hình có dạng:
LUONGXK = - 0.0649SXGTG + 0.24 SXVN +C

Trong mô hình này với các điều kiện khác không đổi thì sản xuất gạo trên thế giới tăng lên 1
triệu tấn thì lợng xuất khẩu gạo nớc ta sẽ giảm đi 0.064 triệu tấn và nếu sản xuất trong nớc
tăng 1 triệu tấn xuất khẩu gạo nớc ta sẽ tăng thêm 0,24 triệu tấn điều này cho thấy phần sản l-
ợng gia tăng không chỉ cung cấp cho tiêu dùng trong nớc tăng thêm do tăng dân số mà còn
thừa ra cho xuất khẩu. Hệ số này sẽ ngày càng lớn do dân số trong nớc tăng ngày càng chậm
lại, vì vậy nếu nh sản lợng tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo thì áp lực lên việc xuất
khẩu gạo sẽ rất lớn. Điều này cha chắc đem lại lợi ích do cần phải xuất khẩu để giải toả lợng
20
gạo d thừa trong nớc ngày càng nhiều, chúng ta có thể phải chấp nhận bán với giá thấp gây lên
thiệt hại không đáng có. Điều đó cho thấy trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta việc phát triển sản
xuất nhằm tăng sản lợng lúa gạo không hẳn là một chính sách tốt.
VI. Xuất khẩu gạo qua các thời kỳ
6.1. xuất khẩu gạo giai đoạn 1989 - 1993:
Đặc điểm nổi bật của giai đoạn này là tình trạng xuất khẩu không ổn định qua các năm.
Về số lợng, có hai năm giảm mạnh (năm 1991 giảm 36.4% và năm1992 giảm 11.2%). Về kim
ngạch, ngoài hai năm giảm nh trên thì vào năm 1990 kim ngạch cũng giảm 3% do giá giảm từ
314 USD/tấn năm xuống còn 278 USD/tấn.
Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này do lơng thực đầu ngời còn thất, mặc dù sản lợng
thóc vẫn tăng nhng mà do số dân tăng nhanh nên không cải thiện đợc tình hình. Ngoài đặc
điểm trên giai đoạn này còn có những đặc điểm sau:
Một là, do mới bớc vào thị trờng xuất khẩu cho nên các doanh nghiệp Việt Nam còn hết sức
bỡ ngỡ do vậy mà xuất khẩu gạo của nớc ta chủ yếu là phải qua trung gian dẫn đến giá gạo
thấp hơn giá gạo quốc tế từ 50 USD / tấn đến 70 USD/tấn.
Hai là, cơ chế xuất khẩu gạo mới bắt đầu hình thành. Đến tháng 12-1989 Hiệp hội xuất
khẩu lơng thực Việt Nam mới ra đời.
6.2. Giai đoạn từ 1994 đến nay: Phân tổ đầu mối cho các tỉnh vùng lúa
Đặc điểm của giai đoạn này là lợng xuất khẩu hàng năm lớn hơn và tăng trởng liên tục, năm
sau đều đạt hơn năm trớc, lợng gạo xuất khẩu liên tiếp vợt qua các ngỡng 2 triệu tấn, 3 triệu
tấn và tiếp tục vợt ngỡng 4 triệu tấn. Nguyên nhân chính là do sản xuất tăng mạnh, vợt qua
mức tăng dân số. Bên cạnh đó còn do:

- Việc điều hành có nền nếp hơn do đã có đợc kimh nghiệm từ những năm trớc.
- Nhà nớc can thiệp trực tiếp vào họat động kinh doanh xuất khẩu gạo nhằm thực hiện
nguyên tắc u tiên hàng đầu cho mục tiêu an ninh lơng thực quốc gia.
- Chính phủ phân bổ hạn ngạch cho các tỉnh vùng lúa, uỷ nhiệm cho các tỉnh điều hành
và quản lý nhằm đảm bảo cơ chế xuất khẩu gạo linh hoạt hơn. Do vậy xuất khẩu gạo tăng
nhanh về số lợng và kim ngạch, đồng thời hiệu quả xuất khẩu gạo cũng đợc nâng cao.
VII. Chất lợng và thị trờng gạo xuất khẩu
7.1. Chất lợng gạo xuất khẩu
Trong mậu dịch gạo quốc tế, cũng giống nh những mặt hàng khác, chất lợng gạo gắn liền
với hiệu quả xuất khẩu và cũng là công cụ cạnh tranh hàng đầu hiện nay, đặc biệt là khi xuất
khẩu sang các nớc phát triển. Chất lợng gạo bao gồm nhiều tiêu thức khác nhau nh hình dáng
và kích cỡ hạt gạo, mùi vị, màu sắc, tỷ lệ tấm Trong số những tiêu thức này tỷ lệ tấm có ý
21
nghĩa hết sức quan trọng . Bảng duới đây cho thấy rõ tình hình chất lợng gạo xuất khẩu của
Việt Nam:
%tấm
Năm
5% tấm 10% tấm 15% tấm 20% tấm 25% tấm 35-40%
tấm
1989 0.3 2.3 5 92.4
1990 3.3 13.1 5.9 2 20.2 55.5
1991 6.0 30.3 3 8 26.4 26.6
1992 18.5 20.8 13 1.2 15.4 31.1
1993 25.7 25.6 13.3 8.2 14.7 12.5
1994 42.3 23.6 4.1 8.5 6.7 14.8
1995 30.6 22.3 13.9 11.6 16.5 5.2
1996 30.6 17.7 5.5 6.2 21.8 18.3
1997 27.4 16.2 7.1 1.2 35.9 12.22
1998 26.9 26.2 13.9 0.4 30.8 1.8


Xét theo tỷ lệ tấm, chất lợng gạo xuất khẩu gạo của Việt Nam nói chung tăng rõ rệt. Năm
1989 loại gạo 5% tấm gần nh không có, chỉ chiếm 0.33% tổng lợng gạo xuất khẩu, tới năm
1994 đã chiếm 42.3% tổng lợng gạo xuất khẩu của nớc ta. Cả hai cấp loại gạo tốt ( tỷ lệ 5% và
10% tấm) chiếm 0.3% tổng lợng gạo xuất khẩu gạo của năm 1989 đã lên tới 65.9% năm 1994.
Ngợc lại, cấp loại gạo xấu, tỷ lệ tấm cao( 35% và 45%) năm 1989 chiếm tới 92.4% tổng lợng
gạo xuất khẩu đã giảm xuống 5.2% năm 1995 và 1.8% năm 1998.
Tuy nhiên, cùng với những tiến bộ chung đó, chất lợng gạo theo tỷ lệ tấm của nớc ta cũng
còn nhiều điều bất cập đáng chú ý. Nổi bật nhất là cấp gạo tốt, tỷ lệ 5% tấm có xu hớng tụt lùi
rõ rệt từ năm 1995 đến nay, từ chỗ chiếm 42.3% tổng lợng gạo xuất khẩu xuống còn 26.6%
năm 1998. Những năm 1995 - 1996 giá gạo tăng mạnh nhiều nớc nghèo giảm hẳn nhu cầu loại
gạo tốt và tăng cờng mua các cấp gạo trung bình ( 20% - 25%) nên tỷ lệ gạo tốt trong tổng
xuất khẩu của nớc ta cha nhiều là chiến lợc hợp lý. Nhng những năm tiếp theo từ năm 1997
đến nay, giá gạo thế giới có xu hớng giảm, tỷ lệ gạo tốt trong tổng xuất khẩu của nớc ta vẫn
cha tăng mạnh
Ngoài tỷ lệ tấm, gạo xuất khẩu Việt Nam những năm qua còn có những tiến bộ về các tiêu
thức khác nh tỷ lệ hạt hẩm, tỷ lệ hạt đỏ và sọc đỏ, tỷ lệ hạt bạc bụng, hạt thóc lẫn, tạp
chất Hình dáng, kích cỡ, mùi vị tự nhiên của gạo xuất khẩu có sự cải thiện trong những năm
gần đây.
22
Chơng III
Định hớng và các giải pháp cho sản xuất và xuất khẩu lúa gạo ở nớc
ta
i. Những tồn tại và thách thức trong sản xuất và xuất khẩu gạo
1.1. Công nghệ sau thu hoạch:
Hiện nay toàn bộ hệ thống sau thu hoạch của Việt Nam cha đợc tổ chức đồng bộ do cha đợc
đầu t đúng mức trong khi công nghệ sau thu hoạch lại đóng một vai trò quan trọng nhằm khắc
phục những tổn thất không đáng có. Thực tế trong sản xuất lúa, hệ thống sau thu hoạch bao
gồm một loạt các khâu nh gặt, đập, phơi, xấy, đóng gói, kiểm tra
Theo điều tra tỷ lệ tổn thất bình quân sau thu hoạch lúa của Việt Nam diễn ra cụ thể ở các
khâu nh sau:

- Khâu thu hoạch : 1.3 - 1.7%
- Khâu vận chuyển 1.2 - 1.5%
- Khâu đập 1.4 - 1.8%
- Khâu phơi 1.8 - 2.1%
- Khâu bảo quản 3 .2 - 3.9%
- Khâu xay xát chế biến 4.1 - 5%
- Tổng số 13 - 16%
Nh vậy là tổn thất lớn nhất là ở 3 khâu cuối chiếm tới 68 -70% tổng số tổn thất, trong khi
đó các nớc tiên tiến thờng chiếm 3.9 - 5.6%. Trên thực tế, khi giảm đợc 30% tổn thất sau thu
hoạch , chúng ta có thể tận thu thêm đợc một lợng thóc đáng kể, tới 850.000 tấn và tơng đơng
với 135.000 ha canh tác lúa.
1.2. Thị trờng
Trớc hết ở thị trờng trong nớc do nhà nớc cha kiểm soát đợc việc buôn bán lúa gạo cho nên
hoạt động của các t thơng thờng diễn ra tình trạng tranh mua tranh bán, đầu cơ thao túng thị tr-
ờng giá cả. Trong khi đó nông dân cần đầu ra tin cậy để đảm bảo tiêu thụ sản phẩm ổn định
sau khi thu hoạch với mức giá thoả đáng cho quyền lợi của mình.
ở khâu xuất khẩu, chúng ta vẫn cha thiết lập đợc hệ thống thị trờng ổn định với mạng lới
khách hàng tin cậy. Cho đến nay, phơng thức xuất khẩu qua trung gian vẫn còn khá lớn, mặc
dù chúng ta đã có nhiều cố gắng để tăng cờng xuất khẩu trực tiếp. Đặc biệt việc xuất khẩu qua
trung gian vào các nớc châu Phi vẫn còn diễn ra khá phổ biến.
Việc nguyên cứu thị trờng gạo cần phải đợc tăng cờng hơn nữa . Nhiều năm qua, các nguồn
tài liệu về thị trờng gạo thế giới phục vụ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, cũng nh phục
vụ cho công tác quản lý xuất khẩu và công tác quản lý nguyên cứu nhìn chung còn ít ỏi. Do
23
nguyên cứu thị trờng hạn chế cho nên cha có đợc những thông tin cần và đủ nên cha chớp đợc
thời cơ và cha ứng xử kịp những diễn biến của thị trờng.
. 1.3. Về tổ chức
Một trong những vấn đề nổi cộm hiện nay là hệ thống lu thông phân phối lúa gạo đảm bảo
tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Từ năm 1995, Nhà nớc chủ trơng tự do hoá lu thông phân
phối, qui tụ các đầu mối xuất khẩu và mở rộng quyền tự chủ cho t nhân mua bán lúa gạo phục

vụ xuất khẩu. Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu gạo vẫn tập trung chủ yếu vào những doanh
nghiệp nhà nớc có có đủ sức cạnh tranh và uy tín trên thị trờng quốc tế. Các cơ sở kho tàng xay
xát, chế biến gạo vừu thiếu lại vừa thừa. Các t thơng và các doanh nghiệp nhà nớc cha có sự
phối hợp hài hoà trong khâu mua bán từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng trong nớc và các nhà
xuất khẩu.
Vấn đề thứ hai đó là việc không thể kiểm soát đợc việc xuất khẩu lậu thông qua việc buôn
bán gạo ở biên giới sang Trung Quốc , Campuchia và Lào. Để có thể kiểm soát đợc hoạt động
xuất khẩu lậu, trớc hết phải có sự nghiêm khắc, cứng rắn của pháp luật đối với các đơn vị trốn
thuế, đồng thời phải nâng cao vai trò của hải quan và các lực lợng hữu trách khác.
1.4. Sản xuất và giá cả
Trong sản xuất kỹ thuật canh tác của ngời nông dân còn rất lạc hậu, ngời nông dân nớc ta
dùng rất nhiều phân hoá học, thuốc trù sâu, diệt cỏ để chăm sóc cây lúa . Điều này làm cho
chất lợng lúa gạo của nớc ta thấp và gây lên tình trạng ô nhiễm môi trờng trầm trọng ở nông
thôn. Do một thời gian dài chỉ tập trung vào việc nâng cao sản lợng cho nên nhiều giống lúa
đặc sản có hơng thơm độc đáo, giá trị rất cao không đợc chú trọng đúng mức vì vậy chất lợng
của các loại gạo đặc sản này đã giảm sút nhiều. Mà hiện nay gạo đặc sản đang đợc coi là lợi
thế lớn để nâng cao giá trị hạt gạo trong tiêu dùng nội địa cũng nh xuất khẩu.
Sản xuất lúa gạo thế giới liên tục tăng trởng trong những năm gần đây, đến năm 1999 mức
sản lợng của toàn thế giới đã đạt đợc 607 triệu tấn thóc. Tình hình sản xuất tăng nhanh trớc hết
là do tác động mạnh mẽ của khoa học - công nghệ.
Trong khi cung cấp lúa gạo mở rộng thì mức tăng dân số ở các nớc đang phát triển chậm lại
rõ rệt. Rốt cuộc, số ngời tăng thêm hàng năm trên thế giới từ mức 91 triệu ngời năm 1998 đã
giảm chỉ còn 82 triệu ngời năm 2000. Nh vậy cung cấp lúa gạo không những tiến kịp cầu mà
còn phát triển theo xu hớng bất lợi cho nhà xuất khẩu. Giá gạo giảm làm hai đợt lớn:
Đợt một: từ năm 1982 - 1986 giá giảm từ 483 USD/tấn xuống còn 110USD/tấn, giảm
56.5%
Đợt hai : từ năm 1997 đến năm 2001, từ giá cao nhất 352 USD/tấn đến giá thấp nhất 352
USD/tấn, nh vậy mức giảm là 173 USD/ tấn, tỷ lệ giảm là 49.1%.
Ii. Các giải pháp cho việc sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam
24

2.1.Nâng cao chất lúa trong khâu canh tác và thu hoạch
2.1.1 Giải pháp sinh học
Trong sản xuất lúa gạo những năm gần đây chúng ta đã đa vào nhiều giống lúa mới đem
lại hiệu quả tốt. Tuy nhiên để đảm bảo hiệu quả hơn trong những năm tới, cần hoàn thiện một
số vấn đề sau:
Một là: u tiên tuyển chọn những giống lúa đạt chất lợng cao, chú trọng đến những giống lúa
đặc sản của các địa phơng.
Hai là: hình thành hệ thống nhân giống lúa thích hợp, đảm bảo tốt giống thuần, khắc phục
tình trạng giống lai tạp xuống cấp.
Ba là: rút ngắn thời gian nguyên cứu, thực nghiệm đến áp dụng đại trà, đẩy mạnh hoạt động
khuyến nông.
2.1.2. Giải pháp về phân bón
Lợng phân bón hoá học dùng ở nớc ta đã đạt trên 4 triệu tấn/năm. Trong đó đạm urê
khoảng 1.8 triệu tấn, chiếm 45%. Giải pháp phân bón những những năm tới cần chú trọng;
Thứ nhất: sử dụng kết hợp phân bón vô cơ với phân bón hữu cơ nông nghiệp nhằm đảm bảo
đúng yêu cầu kỹ thuật chăm sóc, duy trì độ phì nhiêu cho đất đai đồng thời tận dụng đợc
nguồn phân chuồng có sẵn do chăn nuôi
Thứ hai: thực hiện chuyển dịch tốt theo cơ cấu hợp lý giữa các loại phân vô cơ (N-P-K) với
phân hữu cơ công nghiệp và phân vi sinh theo hớng tăng đần hai loại sau.
Thứ ba : cần chấn chỉnh hơn nữa cơ chế điều hành nhập khẩu phân bón nhằm đảm bảo
nhập đúng số lợng, chất lợng.
2.1.3. Giải pháp phơi sấy thóc khâu thu hoạch
Hiện nay phơi sấy thóc vẫn dựa chủ yếu vào ánh nắng mặt trời. Phơi thóc tự nhiên có u
điểm lớn là khai thác đợc nguồn tài nguyên sẵn có và đảm bảo chất lợng tốt khi xay xát. Do
vậy để đảm nhu cầu phơi thóc nên "bê tông hoá" hay "gạch hoá" hệ thống sân phơi ở nông
thôn vùng lúa. Đối với ĐBSCL do thu hoạch vào mùa ma, độ ẩm cao cho nên phải sử dụng hệ
thống máy sấy.
2.1.4. Nhóm giải pháp hiện đại hoá khâu chế biến - bảo quản gạo
Quy trình xay xát chế biến gạo là khâu có tỷ lệ tổn thất lớn nhất (4.5%) so với các khâu sau
thu hoạch. Tổng công suát xay xát của nớc ta đạt trên 13 triệu tấn/ năm nhng chủ yếu là tiêu

thụ nội địa, chế biến gạo xuất khẩu chỉ đạt trên 2.5 triệu tấn trong khi xuất khẩu đạt xấp xỉ 4
triệu tấn. Để nâng cao hiệu quả của khâu này ta cần chú ý tới những giải pháp sau:
Khai thác có hiệu quả các nhà máy xay xát quốc doanh có công suất lớn và công nghệ hiện
đại nh nhà máy xay xát Satake Sài Gòn Đầu t nâng cấp những cơ sở quốc doanh còn lại cũng
25

×