Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Đánh giá về sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam trong giai đoạn 1989 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522 KB, 40 trang )

LỜI NÓI ĐẦU

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, hơn 15 năm qua (1986-2001), nền kinh
tế nước ta nói chung và nông nghiệp, nông thôn nói riêng đã đạt được những thành
tựu to lớn và rất quan trọng. Trong nông nghiệp, thành tựu nổi bật là sản suất phát
triển liên tục, đặc biệt là sản xuất lương thực. Cơ cấu kinh tế nông thôn bước đầu
chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ, kim ngạch xuất
khẩu nông lâm, thuỷ sản tăng nhanh, đặc biệt một số mặt hàng có giá trị xuất khẩu
lớn(gạo, cà phê, cao su, tôm..), cơ sở hạ tầng, nhất là thuỷ lợi được tăng cường, đời
sống của đại bộ phận dân cư được cải thiện. Những thành tựu đó đã góp phần rất
quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ ổn định kinh tế xã hội đất nước.
Tuy nhiên, sự phát triển của nông nghiệp những năm qua cũng còn những tồn
tại, yếu kém như: cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, việc ứng dụng tiến bộ khoa học
công nghệ, nhất là về các loại cây trồng, vật nuôi còn hạn chế, công nghiệp chế
biến và ngành nghề kém phát triển. Lúa gạo tuy là mặt hàng xuất khẩu chủ lực
đứng thứ hai trên thế giới nhưng trong đó không phải là không còn những vướng
mắc bức xúc cần giải quyết như vấn đề chất lượng và thị trường tiêu thụ, chất
lượng và khả năng cạnh tranh đối với khu vực và thế giới.. Những khó khăn yếu
kém này đồng thời cũng chính là những thách thức đối với nông nghiệp, nông thôn
nước ta trước thiên nhiên kỷ mới.
Nhận thức được tiềm năng, vai trò cũng như khó khăn, thuận lợi của sản xuất
nông nghiệp ở nước ta . Em xin chọn đề tài "Đánh giá về sản xuất và xuất khẩu
lúa gạo của Việt Nam trong giai đoạn 1989 đến nay" cho chuyên đề thực tập tốt
nghiệp của mình. Mong muốn được góp một phần nhỏ vào quá trình đi lên của
nông nghiệp Việt Nam.
* Mục đích nguyên cứu của đề tài:
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
2
- Lm rừ tỡnh hỡnh sn xut lỳa go trờn th gii cng nh Vit Nam, t ú
thy c quỏ trỡnh phỏt trin cng nh vai trũ ca sn xut lỳa go.
- ỏnh giỏ v thc trng ca sn xut v xut khu lỳa go ca Vit Nam .


a ra nhng d bỏo cn thit.
- ra nhng bin phỏp cn thit nhm nõng cao hiu qu sn xut lỳa go
nc ta.
Phng phỏp nghiờn cu:
- Phng phỏp thng kờ
- Phng phỏp nh lung.
- Phng phỏp phõn tớch tng hp kinh t.
- Phng phỏp phõn tớch chớnh sỏch.
Mc dự ó cú nhiu c gng, nhng do trỡnh cũn nhiu hn ch v thi
gian cú hn, nờn chuyờn khụng trỏnh khi nhng thiu sút v hn ch nht nh.
Em rt mong c s gúp ý ca cỏc thy cụ cựng cỏc bỏc cỏc chỳ, cỏc cụ, anh, ch
phũng Thng Kờ, v K hoch v Qui Hoch - B Nụng Nghip v Phỏt Trin
Nụng Thụn.
Cui cựng cho em gi li cm n ti tt c cỏc thy, cụ cựng cựng cỏc bỏc cỏc
chỳ, cỏc cụ, anh, ch phũng Thng Kờ, v K hoch v Qui Hoch - B Nụng
Nghip v Phỏt Trin Nụng Thụn ó tn tỡnh giỳp em rt nhiu trong quỏ trỡnh
thc hin hon thnh bi vit ny.








THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3


CHƯƠNG I

SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO TRÊN THẾ GIỚI
I. ĐỊA VỊ CỦA LÚA GẠO TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
1.1. Địa vị của lương thực nói chung
Trong mọi thời đại lương thực bao giờ cũng là sản phẩm thiết yếu, là nhu cầu
cơ bản của con người , được chú trọng hàng đầu. Từ buổi bình minh của lồi người
đến nay, lương thực ln là vấn đề cấp bách nhất. Để có cái ăn, cộng đồng người
ngun thuỷ thường bằng sống chủ yếu bằng những hoạt động hái lượm và săn bắn.
Trong suốt q trình đó, để đảm bảo lương thực ổn định hơn, tổ tiên lồi người dần
dần biết thuần hố những sản phẩm thiên nhiên từ cây và con bằng những cơng cụ
rất thơ sơ của mình rìu đá, cuốc đá.. Từ thời kỳ đồ đá cũ ( khoảng 17.000 đến
10.000 năm trước cơng ngun) đến thời kỳ đồ đá mới , khả năng cung cấp, tự túc
lương thực đã đánh dấu những bước tiến đáng kể của con người . Tới cuối thời kỳ
đồ đá mới và đầu thời kỳ đồ đồng, tuy trình độ còn thấp nhưng người xưa đã biết
sản xuất lương thực, thực phẩm bằng cách trồng trọt và chăn ni. Với những nơng
sản làm ra từ từ lao động sáng tạo của con người, sản xuất nơng nghiệp thế giới và
phát triển.
Như vậy lương thực chính là những sản phẩm đầu tiên của con nguời làm ra để
ni sóng họ. Từ thửa sơ khai ấy, sản phẩm nơng nghiệp tuy mới chỉ là những sản
phẩm thơ, số lượng còn ít, chủng loại nghèo nhưng đó là những bước ngoặt lịch sử
của xã hội lồi người, chấm dứt thời kỳ mơng muội và mở ra nền văm minh mới
Nơng nghiệp theo nghĩa hẹp là sự hợp thành của trồng trọt và chăn ni, còn
theo nghĩa rộng, bao gồm cả lâm nghiệp và ngư nghiệp. nhưng dù theo nghĩa nào,
thì nơng nghiệp vẫn gắn liền với trồng trọt để đáp ứng trước hết hết nhu cầu lương
thực của con người. Lương thực đóng vai trò là sản phẩm trụ cột của nơng nghiệp.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4
Cng do vy, sn xut lng thc núi riờng v nụng nghipnúi chung l ngnh
kinh t xut hin sm nht trờn th gii v úng vai trũ quyt nh cho s phỏt trin
ca xó hi loi ngi. Ngy nay, do s phỏt trin nh v bóo ca khoa hc - cụng
ngh, bit bao ngnh ngh mi liờn tip ra i nh cụng nghip in t, tin hc..

Mc dự vy, cha cú ngnh no dự hin i n õu cú th thay th c sn xut
nụng nghip.
1.2. Lỳa go trong c cu lng thc th gii
sng v lm vic con ngi tt yu phi c cung cp nng lng t khu
phn n a dng hng ngy. Thc t trong c cu lng thc th gii hin nay,
riờng lỳa go ó cung cp t l calo rt cao cho dõn s mt s nc. Theo kho
sỏt ca FAO, nhiu nc ang phỏt trin, t l calo c cung cp t lỳa go t
ti mc 50 - 60%.
nhng nc tiờu dựng lỳa go ch yu nh n , Bnglaột.. bn thõn lỳa
go ó cung cp ti 60 - 70% calo t khu phn lng thc. Ngay Nht Bn,
nc cụng nghip phỏt trin th hai th gii sau M, lỳa go cng ó cung cp 40 -
50% t l calo. Nh vy, t l calo cn thit m bo cuc sng v sinh hot ca
con ngi nhiu quc gia, nht l nhng nc ang phỏt trin chõu , trờn thc
t vn da phn ln vo lỳa go.
1.3. a v kinh t ca lỳa go trong khu vc Chõu
Mc dự gi a v ch o trong c cu lng thc th gii nhng a v kinh t
ca lỳa go cng rt khỏc nhau gia cỏc khu vc. a v ny thc s ln v ni bt
hng u Chõu , bi l:
Th nht, v sn xut trung bỡnh trong nhng nm qua Chõu chim ti 91%
sn lng lỳa go ton th gii, cỏc chõu khỏc ch chim khụng y 10%. Chõu -
Thỏi Bỡnh Dng l quờ hng ca ngh trng lỳa nc trờn th gii. Vi lch s
hỡnh thnh v phỏt trin trờn 6000 nm, ngh trng lỳa ó tr thnh ngnh kinh t
truyn thng c bit quan trng ca khu vc ny, ang chim hn 60% dõn s th
gii .
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
5
Lch s cng cho thy, kinh t lỳa go cng gúp phn xng ỏng vo quỏ trỡnh
cụng nghip cỏc nc, Nht Bn l mt vớ d im hỡnh vo thi im bt u
quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, nụng nghip trng lỳa chim 70% lc lng lao ng v
40% tng sn phm kinh t quc dõn. Nụng nghip Nht Bn ó m bo c c

s kinh t - xó hi n nh, cung cp ngun vn v nhõn lc quan trng cho quỏ
trỡnh cụng nghip hoỏ.
Th hai, lỳa go cũn liờn quan n ngun thu ngoi t ca nhiu nc xut khu,
trc ht l Thỏi Lan. Cú nhng nm ( thp k 60), thu t xut khu go ca Thỏi
Lan chim ti 40 - 50% tng kim nghch xut khu. Trong thp k 90, kim nghch
xut khu ca Thỏi Lan trung bỡnh hng nm thng t 1.5 - 1.8 t USD.
II. TèNH HèNH SN XUT V TIấU TH LA GO TRấN TH GII
2.1. Tỡnh hỡnh sn xut lỳa
Trong sn xut lng thc - thc phm trờn th gii thỡ sn xut lỳa go úng
vai trũ quan trng, lỳa go l mt hng lng thc ng hng th hai trờn th gii
ch sau lỳa mỡ.
Thi k phỏt trin nht ca sn sut lỳa go l t nhng nm 1960 n nay, theo
FAO nm 1960 din tớch gieo trng lỳa l:117.5 triu ha, sn lng: 258.5 triu
tn/nm v nng sut:2.2tn/ha/v. n nm 1997, sn lng lỳa t k lc : 570.7
triu tn, sau 37 nm sn lng lỳa tng gp 2,21 ln.
ỏnh giỏ din bin sn sut lỳa 16 nm(1984-2000) ca FAO cho thy :
- Din tớch gieo trng tng t 144.82 triu ha lờn 146.45 triu ha, tc tng bỡnh
quõn hng nm l: 0.3%
- Nng sut lỳa cng tng t 3.22 tn/ha lờn 4 tn/ha, tc tng bỡnh quõn
1.5% nm (Vit Nam l: 3%nm)
- Sn lng lỳa tng t 466.38 triu tn/nm lờn 580 triu tn/nm, tc tng
bỡnh quõn l:1.6% nm. Sn lng lỳa tng ch yu l do thõm canh tng nng sut
thụng qua vic s dng cỏc ging lỳa cú nng sut cao kt hp vi tin b k thut
mi (phõn bún, ti tiờu..).
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
6
Lỳa c sn xut ch yu khu vc chõu - Thỏi Bỡnh Dng, sn lng lỳa
khu vc ny chin ti 90.8% tng sn lng lỳa ton th gii . Trong ú cỏc nc
cú din tớch gieo trng lỳa ln l n : 42.034 triu ha, Trung Quc : 30.375 triu
ha, Indonesia: 10,646 triu ha, Bangladesh: 9,85 triu ha, Thỏi Lan: 8,4 triu

ha.Trờn th gii nng sut lỳa hng u l c: 8.6 tn/ha/v, M: 8.2 tn/ha/v,
Nht Bn: 6.77 tn/ha/v. c bit nhng nc xut khu go ln nh Thỏi Lan
nng sut ch cú: 2.15 tn/ha/v, Pakistan: 2.5 tn/ha/v.. bi vỡ h ch yu l
trng cỏc ging lỳa cú phm cht go ngon, trng nh nc ma, s dng ớt phõn
bún. õy l iu khỏc bit so vi trng lỳa xut khu ca nc ta.
2.2. Tỡnh hỡnh tiờu th go ton cu
Xột trờn phng din tng th thỡ mc tiờu th go ton cu hin nay luụn ph
thuc vo tỡnh hỡnh canh tỏc v kh nng cung cp go ca cỏc nc sn xut lỳa
go ; trong ú riờng cỏc nc ang phỏt trin chim ti 96% tng sn lng lỳa-go
trờn th gii v lng tiờu th go tp trung ch yu chõu , chim trờn 90%
tng lng go tiờu th ton cu. ng thi , khu vc ny cng l ni sn xut lỳa-
go ln, chim 91.5% tng sn lng lỳa go trờn th gii. Cỏc khu vc khỏc nh
chõu M, chõu Phi, chõu u v chõu i Dng coi nh khụng ỏng k. Trong
tng dõn s th gii thỡ dõn s chõu chim ti 60% v hu ht cỏc nc chõu
lc ny gn lin vi tp tc dựng go lm lng thc chớnh yu ca mỡnh.Do vy
chõu l mc tiờu , th trng rng ln ca lỳa-go trờn th gii.
Hin nay trờn th gii ngoi nhng nc m nn nụng nghip sn xut khụng
ỏp ng nhu cu trong nc phi i nhp khu go nh: Bangladesh, CHDCND
Triu Tiờn.. vn cũn nhng nc m sn xut d tha em i xut khu nhng vn
nhp khu go, h ch yu nhp khu cỏc loi go cú cht lng cao, go c sn.
Mc dự tỡnh hỡnh sn xut lỳa go ó t c nhng thnh tu ỏng k nhng
theo FAO thỡ hin nay trờn th gii vn cũn khong 800 triu n 1 t ngi ang
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7
tỡnh trng úi lng thc, tp trung ch yu chõu Phi v mt s nc hay phi
chu nh hng t xut ca thiờn tai nh CHDCND Triu Tiờn..
Hin nay cỏc nc cú iu kin sn xut v xut khu go trờn th gii khụng
nhiu. Xut khu go vi s lng ln trờn th gii ch cú: Thỏi Lan, Vit Nam, n
, M, Mianma, trong nhng nc ny ch cú M v Thỏi Lan xut khu go cao
cp, cũn li cỏc nc khỏc xut khu go cp thp l ch yu.Theo ti liu ca

FAO ta cú c tỡnh hỡnh xut khu go ca cỏc nc nh sau:







Bng 1:Tỡnh hỡnh xut khu go trờn th gii t 1996-1998
Sn lng(Tn) Giỏ tr(1000 ụ La)
Nm1996 Nm1997 Nm1998 Nm1996 Nm1997 Nm1998
Th Gii 20352880 2086130 28605410 76053790 79182560 99333380
Trong ú
M 2640360 2296000 3112690 10310430 9324320 12083680
Trung Quc 356850 1009920 3791610 1370470 2778930 9375300
n 2511970 2133550 4800000 8882600 10001700 14590000
Pakistan 1600520 1767210 1971600 5142310 4797770 5676840
Thỏi Lan 5454350 5567180 6356000 19999220 21572790 25000000
Vit Nam 3500000 3574800 3800000 7500000 8708920 10239970

Giỏ go trờn th trng th gii cng luụn luụn bin i theo tỡnh hỡnh sn
xut, tiờu th v cỏc t bin v thiờn tai, kinh t..trờn ton cu.Giỏ go xut khu
trong thi k 1950-1992 theo giỏ trao i thc t trờn th trng tng t 136
USD/tn lờn 269USD/tn. Nu ly nm 1950 lm giỏ c nh thỡ giỏ go thi k
1950-1992 tng 0.45%/nm. n nm1996 giỏ go xut khu trờn th trng th
gii li n nh mc cao, Thỏi Lan: 333-335USD/tn, Vit Nam: 310-
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
8
315USD/năm nhưng đến năm 2001 này giá gạo lại giảm mạnh do các nước xuất
khẩu gạo chính đều được mùa. Giá gạo 5% tấm của Việt Nam là 211USD/tấn. Điều

này đã làm cho kim ngạch thu từ xuất khẩu gạo giảm mặc dù lượng xuất khẩu tăng.












CHƯƠNG II
SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 1989 -
2000
I. SẢN XUẤT LÚA Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ
Việt Nam là một quốc gia có truyền thống sản xuất lúa nước lâu đời. Gắn liền
với việc sản xuất lúa , xã hội Việt Nam trước đây gồm hai yếu tố chính : Nhà nước
Trunh ương, và cộng đồng nơng thơn mang một phần tính tự trị. Những bất cơng xã
hội được bù đắp bằng sự đồn kết trong cộng đồng. Sở hữu ruộng đất là một hệ
thống hỗn hợp thuộc sở hữu vừa của nhà nước, vừa của cộng đồng và của tư
nhân.Việc tư hữu ruộng đất ngày càng tăng đã làm cho nơng dân phân hố thành
địa chủ , bần nơng, cố nơng. Tại miền Bắc và miền Trung là nơi còn duy trì chế độ
ruộng đất cơng lâu hơn và nhiều hơn nên các nơng trại cũng nhỏ hơn, và sự phân
hố cũng ít hơn: khơng địa chủ lớn. Ở miềm Nam là nơi nhiều đất đai và lại ít
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
rung t cụng nờn s phõn hoỏ mnh hn nhiu thnh nhng in trang ln v
nhiu c nụng khụng cú t.

Cho n nm 1930, nng sut lỳa vn cũn rt thp ch khong 1.3 tn thúc/ha
nhng lng thc sn xut cho dõn n. Tuy vy nụng dõn sng rt kh s.
Nhng t nm 1930, sc ộp dõn s ó tng cao. Vic m rng nhng vựng t mi
ó b hn ch, vic sn xut lng thc ngy cng cng thng. Trong khỏng chin
chng Phỏp nhiu bin phỏp ci cỏch rung t c thc hin huy ng nụng
dõn tham gia khỏng chin. Khi chin tranh kt thỳc ó chia u cỏc loi rung t
cho nụng dõn min Bc Vit Nam. Nhng thi k nụng nghip gia ỡnh ch tn
ti rt ngn. T nhng nm 50, Vit Nam ó ỏp dng mt h thng da vo s hu
cụng cng: k hoch tp trung c nh nc bao cp mnh , phõn phi ng u
cú chỳ ý ti li ớch vt cht, nụng nghip tp th. Cỏc yu t ca th trng nh tin
t, hng hoỏ, lói, lng..dựng o hiu qu ca cỏc hot ng kinh t ch khụng
cú ý ngha thc t. H thng kinh t ny ó to ra mt s tng trng nhng ó bc
l nhc im trong vic s dng cỏc ngun nhõn lc, ti nguyờn t nhiờn v ti
chớnh. Do cú chin tranh trong nhng nm ú nờn nhng nhc im ny ó b che
lp, nhng khi chin tranh kt thỳc chỳng ó biu hin rừ rng. Vic m rng h
thng ny mim Nam ó to ra mt thi k khng hong vo cui nhng nm 70.
Vo cui nhng nm 1970 ó bt u cú nhng ý v ci cỏch tng hiu
qu ca sn xut nh tt c cỏc nc xó hi ch ngha. Trng tõm c t vo
vic t chc o to b tỳc nõng cao kh nng qun lý kinh t cho cỏn b *vien
chc. Vo cui nhng nm 70 h thng ny c coi l quan liờu, bao cp v ngi
ta ó cú ý ci cỏch nú bng cỏch da vo sỏng kin t c s, bng vic ci tin
h thng k hoch t c s v bng vic ỏp dng ch khoỏn vi nụng dõn trong
nụng nghip. Vic t do hoỏ bt u vo nhng nm 80 v ó kộo theo nhng ci
cỏch m ra tt c cỏc lnh vc ca t nc. Trong nụng nghip, vic ci tin ó
m ra sm hn vỡ ú khu vc cụng cng rt nh v ó quay tr li nn nụng
nghip gia ỡnh. Vo cui nhng nm 70 nhiu hp tỏc xó ó bớ mt thc hin ch
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
10
khoỏn. Nm 1981 ch th 100 ó hp phỏp hoỏ s sỏng to ny ca nụng dõn.
Thng li do ỏp dng ch th 100 ó khin cho nụng dõn tng sc ộp c t do

hoỏ mnh hn na. nhiu HTX, trc s qun lý kộm ci, cỏc ban qun tr khụng
cũn kh nng m bo c cỏc dch v theo hp ng m h ó ký. Do ú, mt s
hp tỏc xó ó thc hin vic khoỏn trng : cho nụng dõn thuờ t v h t do u
t v gim sn lng phi tr. nhng hp tỏc xó thc hin bin phỏp ny sn
lng thúc tng nhanh. Tỡnh hỡnh ny ó dn n Ngh quyt 10 nm 1988 xỏc nh
h nụng dõn l mt n v sn xut t ch. Tuy nhiờn vi chớnh sỏch mi ny cỏc
hp tỏc xó vn cũn nm rung t. Khp ni xy ra tranh chp v t ai nht l
min Nam nụng dõn ũi li rung t. gii quyt tỡnh trng ny thỡ o lut mi
v rung t ó ra i nm 1993, o lut mi cho nụng dõn quyn s dng rung
t lõu di vi quyn c chuyn nhng, cho thuờ, c tha k, ngha l c
s hu vi mc hn ch.
Hng lot nhng ci cỏch ny ó em n cho nụng nghip Vit Nam nhng
thay i to ln, t ch vn phi nhp khu go hng nm Vit Nam ó tin lờn
thnh nc xut khu go ng hng th 2 trờn th gii. Hin nay nc ta ang
trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ v hin i hoỏ nn kinh t t nc , vai trũ ca
nụng nghip ngy cng nh nhng nú vn l lnh vc sn xut vụ cựng quan trng
i vi t nc, iu ú c th hin qua mt s ch tiờu c nờu trong bng
sau:



GDP( T ng ) Lao ng
Nm Nụng
nghip
C nc T trng Nụng nghip C nc T trng
1997 65883 313623 21.01 35139.00 45050.00 78.00
1998 76170 361016 21.10 35124.00 46859.00 74.96
1999 83335 399942 20.84 34987.00 47251.00 74.04
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
11

2000 88409 444139 19.91 34215.00 48932.00 69.92

ỏnh giỏ c ton b hot ng ca sn xut nụng nghip l mt vn rt
rng ln v phc tp vỡ vy m trong chuyờn ny em ch ỏnh giỏ v tỡnh hỡnh
sn sut lỳa go giai on 1989 n nay. Ch yu tp trung ỏnh giỏ, phõn tớch v
d bỏo vic sn xut lỳa go theo tng vựng (c bn l BSH v BSCL), phn
xut khu ỏnh giỏ cho ton quc. T ỏnh giỏ ú ta s rỳt ra mt s kt lun ng
thi nờu mt s gii phỏp cho vic sn lỳa -ga nc ta cho giai on ti.
II. SN XUT LA GO VIT NAM GIAI ON 1989 - 2000

thy c y hn tỡnh hỡnh sn xut lỳa go ca Vit Nam, chỳng ta hóy
nhỡn vo bng di õy, nú s khc ho nhng nột tng th v sn sut lỳa ca c
nc t nm 1989 n nay:




Bng 2: Tỡnh hỡnh sn xut lỳa ca c nc t nm 1989 - 2000
Nm Lng thc
(nghỡntn)
Lngthc
(nghỡntn)
Tc
tng(%)
SL thúc
(nghỡntn)
Tc tng
(%)
Go bq
(kg/ngi)

1990 21627.0 21627.0 0.5 19225.2 1.2 290.3
1991 21989.5 21989.5 1.7 19621.9 2.1 289.6
1992 24214.6 24214.6 10.1 21590.3 10.0 311.1
1993 25501.7 25501.7 5.3 22836.6 5.8 321.5
1994 26198.5 26198.5 2.7 23528.3 3.0 324.5
1995 27554.4 27554.4 5.2 24963.7 6.1 337.5
1996 29217.0 29217.0 4.7 26396.7 5.7 355.0
1997 29736.4 29736.4 3.1 27532.9 4.3 368.5
1998 30786.2 30786.2 3.5 29145.5 5.9 386.3
1999 33253.6 33253.6 3.3 31393.8 7.7 409.9
2000 34693.5 34693.5 3.2 32554.0 3.7 419.0
Sut 12 nm qua (1980-2000), sn lng lỳa cú xu hng tng nhanh v n
nh. Mc tng sn lng lỳa thi k ny ln hn so vi mc tng sn lng lng
thc. Riờng nm 1992 sn lng lỳa tng so vi nm trc l 10%, l nm t mc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
12
tăng trưởng lớn nhất trong giai đoạn này. Về con số tuyệt đối thì năm 1989-1992
sản lượng lúa mỗi năm tăng đạt xấp xỉ 2 triệu tấn. Các năm tiếp theo (1993-2000),
sản lượng lúa vẫn tiếp tục tăng ổn định với mức gần 1.5 triệu tấn/năm và tới năm
1999 đã thực sự lập kỷ lục với mức tăng trên 2.2 triệu tấn do năm đó cả nước được
mùa lớn. Như vậy, trong suốt thời kỳ 1989-2000, tốc độ tăng trung bình hàng năm
về sản lượng lúa đạt 5.5%. Mức tăng trưởng này vượt xa tất cả các thời kỳ trước
trong lịch sử trồng lúa Việt Nam. Chưa bao giờ sản lượng lúa lại tăng mạnh, tăng
liên tục và kéo dài như giai đoạn vừa qua. Với sự tăng nhanh chóng về sản lượng
đó đã giúp cho nước ta tự túc được lương thực và trở thành nước xuất khẩu gạo lớn
mặc dù dân số mỗi năm tăng gần 2%.

Khách quan mà nói, sản lượng lúa những năm này tăng mạnh không phải do
thiên thời địa lợi mà do đổi mới cơ chế, thay đổi phương thức sản xuất vì thiên tai
vẫn xảy ra không ít những năm này.Việc đổi mới chính sách và thay đổi cơ chế sản

xuất dẫn đến người nông dân mở rộng diện tích trồng lúa làm sản lượng tăng hay là
do năng suất tăng làm sản lượng tăng, để trả lời câu hỏi này ta ước lượng mô hình
sau: với 4 biến là :sản lượng, diện tích lúa, năng suất, diện tích đất canh tác



Dependent Variable SANLUONG
Method: Least Squares
Date: 01/14/02 Time: 00:25
Sample: 1 14
Included observations: 14
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
DTCANHTAC -2.999212 2.567797 -1.168010 0.2699
DTLUA 3.742833 0.628638 5.953877 0.0001
NANGSUAT 521.3960 94.66091 5.508039 0.0003
C -11657.71 10605.41 -1.099222 0.2974
R-squared 0.997633 Mean dependent var 23562.84
Adjusted R-squared 0.996923 S.D. dependent var 5358.574
S.E. of regression 297.2275 Akaike info criterion 14.46183
Sum squared resid 883442.0 Schwarz criterion 14.64442
Log likelihood -97.23280 F-statistic 1405.120
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
13
Durbin-Watson stat 1.852036 Prob(F-statistic) 0.000000

* Lưu ý: diện tích đất canh tác ở đây là quỹ đất đai dành cho trồng lúa khác với
diện tích lúa. Diện tích này khơng tích bằng tổng diện tích của các vụ lúa trồng
trong một năm như diện tích lúa, vì vậy mà diện tích này giảm nhưng diện tích lúa
vẫn có thể tăng do thân canh tăng vụ.
Để xem mơ hình có sai sót gì khơng ta xem nó có xảy ra trường hợp đa cộng

tuyến , tự tương quan, U có phân phối chuẩn hay khơng và phương sai có thay đổi
khơng. Ngồi ra đây là một chuỗi thời gian ta kiểm định xem nó có phải là chuỗi
dừng khơng.

Trước hết ta thấy với n=14 và k=3 biến độc lập và giá trị tính tốn của thống kê
d=1.85. Giả sử ta muốn kiểm định hai phía. Từ phụ lục bảng D ta thấy d
l
=0.605 và
d
u
=1.551, 4- d
u
=2.449 như vậy d
u
<d<4 - d
u
ta kết luận khơng có tương quan
dương hoặc âm. Còn để xem phương sai có thay đổi hay khơng ta sử dụng kiểm
định White, ta có mơ hình sau với E là phần dư :
White Heteroskedasticity Test:
F-statistic 1.058029 Probability 0.518965
Obs*R-squared 9.858681 Probability 0.362047

Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Sample: 1 14
Included observations: 14
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 44468409 3.07E+08 0.144829 0.8919

DTCANHTAC -23288.36 150014.1 -0.155241 0.8842
DTCANHTAC^2 3.183105 18.68759 0.170333 0.8730
DTCANHTAC*DTLUA 3.918477 9.640931 0.406442 0.7052
DTCANHTAC*NANGSUAT -566.1622 1748.772 -0.323748 0.7623
DTLUA -14596.34 41061.42 -0.355476 0.7402
DTLUA^2 0.052439 1.257979 0.041685 0.9687
DTLUA*NANGSUAT 98.72375 241.6203 0.408591 0.7038
NANGSUAT 2024240. 6677700. 0.303134 0.7769
NANGSUAT^2 -16912.30 39999.56 -0.422812 0.6942
R-squared 0.704192 Mean dependent var 63103.00
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
14
Adjusted R-squared 0.038622 S.D. dependent var 66109.96
S.E. of regression 64820.72 Akaike info criterion 25.17245
Sum squared resid 1.68E+10 Schwarz criterion 25.62892
Log likelihood -166.2071 F-statistic 1.058029
Durbin-Watson stat 2.363951 Prob(F-statistic) 0.518965
Dựa vào mô hình có n=14. R=0.704, nR
2
=6.94 giá trị *
2

0.05
(9)=18.3 như
vậy trong mô hình này phương sai của sai số không thay đổi.
Ta có mô hình hồi qui phụ , hồi qui biến DTCANHTAC với biến DTLUA và
biến NANGSUAT như sau:


Dependent Variable: DTCANHTAC


Method: Least Squares
Date: 01/15/02 Time: 05:14
Sample(adjusted): 1987:1 1993:2
Included observations: 14 after adjusting endpoints
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
DTLUA -0.121969 0.064002 -1.905724 0.0831
NANGSUAT -18.90781 9.541758 -1.981586 0.0731
C 4109.924 123.1258 33.37987 0.0000
R-squared 0.964241 Mean dependent var 2637.036
Adjusted R-squared 0.957740 S.D. dependent var 169.7716
S.E. of regression 34.90053 Akaike info criterion 10.13029
Sum squared resid 13398.52 Schwarz criterion 10.26723
Log likelihood -67.91203 F-statistic 148.3081
Durbin-Watson stat 2.136596 Prob(F-statistic) 0.000000

Ta tính được F
i
=3.15 giá trị F
0.05
(2,11)=3.98 như vậy Fi< F
0.05
(2,11) có nghĩa
là không có đa cộng tuyến giữa các biến giải thích trong mô hình ban đầu.
Một giả thiết nữa của OLS đó là U phải phân phối chuẩn. Để kiểm định giả
thiết này ta dựa vào lược đồ sau:







0
1
2
3
4
5
-400 -300 -200 -100 0 100 200 300 400 500
Series: Residuals
Sample 1 14
Observations 14
Mean 9.09E-13
Median -98.12757
Max imum 450.7177
Minimum -383.1729
Std. Dev. 260.6858
Skewnes s 0.527680
Kurtos is 2.019176
Jarque-Bera 1.210885
Probability 0.545833
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
15


Nhìn vào lược đồ ta có JB=1.21, P-value=0.54 nếu như ta lấy mức tin cậy là 5%
thì chấp nhận giả thiết U phân phối chuẩn.
Dựa vào những kiểm định trên thì ta thấy tất cả các giả thiết của OLS đều
được thoả mãn. Như vậy mô hình này có thể chấp nhận được. Nhưng mà đây là
những số liệu được lấy theo chuỗi thời gian, trong đó thì năng suất và diện tích

lúa cũng như sản lượng đều có xu thế tăng vậy kết quả có thể là giả tạo không, để
trả lời câu hỏi này ta kiểm định sự đồng liên kết trong mô hình, nếu mô hình là
đồng liên kết thì không có hồi qui giả tạo. Để trả lời câu hỏi này ta sẽ kiểm định
xem phần dư thu được có là chuỗi dừng không.
Dùng lược đồ tự tương quan để kiểm định thì ta có kết quả như trên.

Dựa vào lược đồ tương quan với khoảng tin cậy 95% thì tất cả các hệ số
tương quan đều bằng không, kết luận là phần dư của mô hình này là một chuỗi
dừng. Vì vậy mà đồng liên kết do đó không có hòi qui giả tạo.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
16
Nhận xét: Nhìn vào mơ hình ban đầu ta thấy với mức ý nghĩa 5% thì chỉ có hệ
số của biến NANGSUAT, DTLUA là có ý nghĩa. Điều này cũng phù hợp với thực
tế bởi trong những năm qua quỹ đất dành cho trồng lúa liên tục giảm do q trình
tăng dân số và đơ thị hố vì vậy mà diện tích canh tác khơng phải là ú tố quyết
định đến việc tăng sản lượng lúa của nước ta. Như vậy mơ hình có dạng:
SANLUONG = 3.743DTLUA + 521.39NANGSUAT+C
Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì khi năng suất tăng lên một tấn
làm cho sản lượng lúa cả nước tăng gần 521.39 nghìn tấn, cũng với điều kiện như
vậy thì khi diện tích lúa tăng lên 1000 ha làm cho sản lượng lúa tăng lên 3.7 nghìn
tấn. Năng suất lúa tăng trong những năm qua do việc nước ta đưa nhiều giống mới
vào sản xuất cộng với những chính sách mới hợp lòng dân đã giải phóng sức lao
động trong dân và làm cho người nơng dân gắn bó hơn với ruộng đất. Tính chung
cả giai đoạn 1989-2000 năng suất tăng 32%, mặc dù vậy nước ta vẫn là nước có
năng suất lúa trung bình thấp so với các nước trên thế giới. Hiện nay, tiềm năng sản
xuất lúa của nước ta còn rất lớn: đất đai (độ phì nhiêu phù hợp), thuỷ lợi, phân
bón..Việt Nam có điều kiện để gia tăng hơn nữa năng suất lúa. Ngồi năng suất thì
diện tích lúa cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng sản lượng lúa ở nước ta.
Điều này hồn tồn phù hợp với thực tế vì trong những năm qua mức độ thâm canh
cây lúa đã tăng đáng kể. Nhiều vùng trước đây chỉ trồng 1 vụ một năm nay do làm

tốt cơng tác thuỷ lợi đã có thể trồng 2 vụ một năm thậm chí là 3 vụ. Điều này làm
cho diện tích lúa trong những năm qua tăng liên tục mặc dù quỹ đất đai dành để
trồng lúa giảm. Xu hướng tăng diện tích lúa cũng diễn ra liên tục và đều đặn. Từ
năm 1989-1996 diện tích lúa tăng từ 5.9 triệu ha lên 7.02 triệu ha tăng 20%.
Năm1991, diện tích đạt mức tăng lớn nhất trên 4.6%, tương ứng là 275000 ha. Trên
thực tế, diện tích lúa tăng chủ yếu dựa vào hướng thâm canh tăng vụ đặc biệt là vụ
hè thu, diện tích lúa trong thời kỳ 1989-2000 đã từ mức 5.8 triệu ha lên gần 7.7
triệu ha, tăng gần 30% trung bình mỗi năm tăng 2.6%. Trong xu hướng đó, diện
tích hè thu tăng mạnh nhất, vụ đơng xn thứ hai còn diện tích lúa mùa lại có xu
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×