Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán qua ngân hàng tại chi nhánh nhno & ptnt chi nhánh đống đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.84 KB, 60 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
Mục lục
Những vấn đề cơ bản về thanh toán qua ngân hàng 5
1.1. Khái niệm thanh toán qua ngân hàng 5
1.2. Vai trò của thanh toán qua ngân hàng 5
1.2.1. Đối với nền kinh tế 5
1.2.2. Đối với Nhà nớc 6
1.2.3. Đối với ngân hàng thơng mại 6
1.2.4. Đối với khách hàng 7
1.3. Các nguyên tắc thanh toán qua ngân hàng 7
1.3.1. Đối với khách hàng 7
1.3.2. Đối với ngân hàng 7
1.4.1.1. Thanh toán bằng séc chuyển khoản 8
Quy trình thanh toán séc chuyển khoản 8
1.4.1.2. Thanh toán bằng séc bảo chi 9
Quy trình phát hành và thanh toán séc bảo chi 9
1.4.1.3. Thanh toán bằng séc định mức 11
1.4.1.4. Thanh toán bằng séc chuyển tiền 11
1.4.1.5. Thanh toán bằng séc cá nhân 11
1.4.2. Thanh toán bằng thẻ 11
Quy trình phát hành và thanh toán thẻ 12
1.4.3. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi 12
1.4.4. Thanh toán bằng ủy nhiệm thu 14
1.4.5. Thanh toán bằng th tín dụng 15
1.5.1. Phơng thức thanh toán liên ngân hàng 16
1.5.2. Phơng thức thanh toán bù trừ 16
1.5.3. Phơng thức thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà n-
ớc 16
1.5.4. Phơng thức thanh toán bằng cách mở tài khoản tiền gửi tại ngân
hàng khác 17
1.5.5. Phơng thức ủy nhiệm thanh toán giữa các ngân hàng 17


1.6. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động thanh toán qua ngân hàng 17
1.6.1. Môi trờng kinh tế 17
1.6.2. Môi trờng pháp lý 17
1.6.3. Yếu tố khoa học và công nghệ 18
1.6.4. Trình độ của cán bộ ngân hàng và khách hàng 18
1.6.4.1. Trình độ của cán bộ ngân hàng làm công tác thanh toán 18
1.6.4.2. Trình độ của khách hàng tham gia vào hoạt động thanh toán. 18
Chơng 2 19
-
1
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
Thực trạng hoạt động thanh toán tại NHNo & PTNT Chi
nhánh Đống Đa trong thời gian qua 19
2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh 19
2.1.1. Khái quát về NHNo & PTNT chi nhánh Đống Đa 19
2.1.1.1. Lịch sử hình thành chi nhánh 19
2.1.1.2. Nhiệm vụ của chi nhánh 19
2.1.1.3. Mô hình tổ chức và tình hình nhân sự của chi nhánh 19
2.1.2. Kết quả kinh doanh của chi nhánh trong thời gian qua 20
2.1.2.1. Kết quả huy động vốn 20
2.1.2.2. Kết quả hoạt động cho vay 20
2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ 20
2.1.2.4. Kết quả hoạt động thanh toán 21
2.1.2.5. Kết quả hoạt động kế toán, ngân quỹ 22
2.1.2.6. Kết quả hoạt động tài chính 22
2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán tại chi nhánh NHNo & PTNT chi
nhánh Đống Đa 22
2.2.1. Thực trạng thanh toán theo các hình thức thanh toán tại chi nhánh
22
2.2.1.1. Thanh toán bằng séc 25

2.2.1.2. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi 33
2.2.1.3. Thanh toán bằng ủy nhiệm thu 35
2.2.1.4. Thanh toán bằng th tín dụng 37
2.2.1.5. Thanh toán bằng thẻ 37
2.2.1.6. Thanh toán bằng tiền mặt 38
2.2.2. Thực trạng thanh toán theo các phơng thức thanh toán tại chi nhánh
39
2.2.2.1. Phơng thức thanh toán liên hàng (thanh toán nội bộ) 42
2.2.2.2. Phơng thức thanh toán bù trừ 44
2.2.2.3. Phơng thức thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng
Nhà nớc 46
2.2.3. Những thành tựu và hạn chế của hoạt động thanh toán tại chi nhánh
47
2.2.3.1. Thành tựu 48
2.2.3.2 Tồn tại và nguyên nhân 48
Những giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh
toán tại NHNo & PTNT Chi nhánh Đống Đa 50
3.1. Định hớng phát triển hoạt động thanh toán tại NHNo & PTNT chi
nhánh Đống Đa 50
3.2. Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán tại NHNo & PTNT chi
nhánh Đống Đa 51
-
2
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
3.2.1. Xây dựng và thực hiện chiến lợc khách hàng phù hợp nhằm thu hút
ngày càng nhiều khách hàng mở tài khoản và thanh toán qua chi nhánh.51
3.2.2. Chi nhánh cần cải tiến cách làm hiện nay của mình về chuyển tiền cá
nhân theo hớng thuận lợi hơn để thu hút khách hàng chuyển tiền qua chi
nhánh 51
3.2.3. Chi nhánh cần chuẩn bị sẵn sàng cho việc triển khai dịch vụ thanh

toán bằng thẻ 52
3.2.4. Mở rộng thêm các sản phẩm, dịch vụ thanh toán mới đáp ứng nhu
cầu của khách hàng 52
3.2.5. Nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ làm công tác thanh toán 52
3.3. Kiến nghị đối với NHNo&PTNT, Ngân hàng Nhà nớc và Nhà nớc 53
3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nớc 53
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc 54
3.3.3. Kiến nghị đối với NHNo&PTNT 55
Kết luận 57
Tài liệu tham khảo 58

Lời nói đầu
Thanh toán là cầu nối giữa sản xuất, phân phối, lu thông và tiêu dùng, là
khâu mở đầu và cũng là khâu kết thúc của quá trình tái sản xuất xã hội. Tổ
chức tốt công tác thanh toán nói chung và thanh toán qua ngân hàng nói riêng
sẽ tạo điều kiện cho quá trình sản xuất, kinh doanh diễn ra trôi chảy, nhịp
nhàng. Ngợc lại, nếu việc thanh toán bị trục trặc, chậm chễ thì quá trình sản
xuất, kinh doanh sẽ bị trì trệ.
ở Việt Nam, sau hơn 10 năm thực hiện đổi mới tổ chức và hoạt động, hệ
thống ngân hàng không ngừng đợc củng cố và phát triển, góp phần tích cực
vào những thành tựu trong công cuộc đổi mới, nổi bật là đẩy lùi nạn lạm phát
phi mã, ổn định giá trị đồng tiền. Hoạt động thanh toán nói chung và hoạt
động thanh toán qua ngân hàng đã có nhiều tiến bộ nhng nhìn chung vẫn còn
kém phát triển. Thực trạng xã hội ta vẫn đang là một quốc gia sử dụng quá
nhiều tiền mặt. Điều này đã làm cho việc điều hòa lu thông tiền tệ và quản lý
kho quỹ rất khó khăn, một nguồn vốn lớn trong dân c cha đợc đầu t vào sản
xuất gây lãng phí lớn. Nói đến hoạt động của các ngân hàng, đa số ngời dân n-
ớc ta chỉ biết đó là nơi gửi tiền và vay vốn mà cha biết nhiều đến dịch vụ
thanh toán qua ngân hàng. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này và có giải
pháp nào để cải thiện không? Xuất phát từ băn khoăn trên và từ thực trạng

-
3
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
hoạt động thanh toán kém phát triển tại chi nhánh NHNo & PTNT Chi nhánh
Đống Đa, em đã chọn đề tài Giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh
toán qua ngân hàng tại chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Đống Đa
cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Tuy nhiên, do thời gian thực tập có hạn
nên em chỉ tập trung vào hoạt động thanh toán nội địa của chi nhánh mà
không nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tế.
Bố cục của chuyên đề:
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về thanh toán qua ngân hàng.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động thanh toán tại chi nhánh NHNo & PTNT
chi nhánh Đống Đa trong thời gian qua.
Chơng 3: Những giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán tại
NHNo & PTNT chi nhánh Đống Đa
-
4
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
Chơng 1
Những vấn đề cơ bản về thanh toán qua ngân hàng
1.1. Khái niệm thanh toán qua ngân hàng.
Ngân hàng ra đời và phát triển thì hầu hết các khoản thanh toán chi trả về
hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế đều đợc chuyển giao cho ngân
hàng. Mọi quan hệ thanh toán đợc thực hiện bằng cách các chủ thể mở tài
khoản tại ngân hàng và yêu cầu ngân hàng thực hiện các khoản chi trả hoặc ủy
nhiệm cho ngân hàng thực hiện việc thu nhận các khoản tiền vào tài khoản
của mình. Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng để thanh toán, họ sẽ đợc
đảm bảo an toàn trong việc cất giữ tiền và thực hiện thu chi nhanh chóng, tiện
lợi, nhất là với những khoản thanh toán giá trị lớn, ở mọi địa phơng mà nếu
khách hàng tự làm sẽ rất tốn kém và không an toàn.

Trong khi làm trung gian thanh toán, ngân hàng đã tạo ra những hình
thức thanh toán (thanh toán bằng ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc, thẻ thanh
toán,) đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều chi phí lu thông, đẩy nhanh tốc độ
luân chuyển vốn, thúc đẩy quá trình lu thông hàng hóa. Nhờ các hình thức
thanh toán này, khách hàng của ngân hàng không phải chi trả với nhau bằng
những bao tiền mặt rất tốn kém mà chỉ cần ra lệnh cho ngân hàng thông qua
các hình thức thanh toán, ngân hàng sẽ ghi Nợ cho tài khoản của ngời này, ghi
Có cho tài khoản của ngời kia nhanh chóng. Ngoài ra, việc thực hiện chức
năng trung gian thanh toán của ngân hàng đã tạo cơ sở cho ngân hàng thực
hiện chức năng trung gian tín dụng: ngân hàng dùng tiền gửi của ngời này để
cho ngời khác vay. Khi một khách hàng thiếu tiền để thanh toán, ngân hàng sẽ
trả hộ và khoản trả hộ đó sẽ trở thành khoản vay của khách hàng.
Việc làm trung gian thanh toán của ngân hàng ngày nay đã phát triển đến
mức rất đa dạng, không chỉ là trung gian thanh toán truyền thống nh trớc nữa
mà ngân hàng còn quản lý các phơng tiện thanh toán. Đây là vai trò ngày càng
chiếm vị trí quan trọng, phù hợp với sự phát triển tiến bộ của khoa học kỹ
thuật.
1.2. Vai trò của thanh toán qua ngân hàng
1.2.1. Đối với nền kinh tế
Thứ nhất, trong lĩnh vực lu thông tiền tệ, thanh toán không dùng tiền mặt
góp phần giảm thấp tỷ trọng tiền mặt trong lu thông, do đó tiết kiệm cho xã
-
5
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
hội rất nhiều chi phí lu thông tiền mặt (chi phí cho việc đúc tiền, in tiền, bảo
quản tiền, vận chuyển tiền, hủy tiền) và những chi phí có liên quan đến ngời
trả tiền và ngời thụ hởng (chi phí đếm tiền, bảo quản tiền, vận chuyển tiền,).
Thứ hai, thanh toán qua ngân hàng thúc đẩy sự vận động của vật t, hàng
hóa, tiền vốn trong nền kinh tế, dẫn đến giảm chi phí sản xuất và lu thông,
tăng tích lũy cho quá trình tái sản xuất. Trong thanh toán trực tiếp bằng tiền

mặt, với những giao dịch giá trị lớn đòi hỏi khối lợng tiền mặt lớn sẽ làm cho
chi phí lu thông tiền tệ tăng lên, việc tổ chức lu thông tiền mặt phức tạp, tốc
độ luân chuyển vốn chậm và ngợc lại. Đối với lĩnh vực tín dụng, thanh toán
không dùng tiền mặt tạo khả năng tập trung nguồn vốn vào ngân hàng để đầu
t cho phát triển. ở đây ngân hàng đóng vai trò điều hòa vốn trong nền kinh tế,
chuyển vốn từ ngời thừa vốn sang ngời thiếu vốn
1.2.2. Đối với Nhà nớc
Thanh toán qua ngân hàng có ý nghĩa to lớn đối với vai trò quản lý của
Nhà nớc. Ngân hàng Nhà nớc có thể thực thi chính sách tiền tệ có hiệu quả,
kiểm soát đợc mức cung tiền tệ do đó có thể kiểm soát đợc lạm phát.
Hơn thế, thanh toán qua ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi để Nhà nớc
kiểm soát hoạt động kinh tế của các tác nhân trong nền kinh tế với mục đích
đảm bảo thu chi tài chính. Việc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt mà không
qua chuyển khoản dễ gây thất thoát thuế. Nó còn tạo ra mặt bằng cạnh tranh
không công bằng và phá hoại đạo đức kinh doanh vì những kẻ trốn thuế có thể
hạ giá bán để cạnh tranh gây thiệt hại đến các nhà kinh doanh chân chính nộp
thuế đầy đủ.
Thanh toán qua ngân hàng xóa bỏ hiện tợng tham ô, tham nhũng, ngăn
chặn đợc nạn cớp giật, móc túi và các tệ nạn khác.
Nh vậy, thanh toán không dùng tiền mặt giúp Nhà nớc nâng cao vai trò
kiểm soát bằng đồng tiền của mình, tạo sự ổn định và phát triển cho xã hội.
1.2.3. Đối với ngân hàng thơng mại
Thanh toán qua ngân hàng giúp các ngân hàng thơng mại huy động đợc
nguồn vốn lớn. Trên cơ sở đó, các ngân hàng thơng mại tiến hành cho vay, đầu
t để thu lợi nhuận.
Thanh toán qua ngân hàng giúp các ngân hàng thơng mại thu hút đợc l-
ợng khách hàng dồi dào. Đặc biệt, đây thờng là những khách hàng trung thành
vì một khi họ đã mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng này thì hiếm khi họ
-
6

Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
muốn chuyển sang một ngân hàng đối thủ của ngân hàng đó. Hơn nữa, hầu hết
khách hàng mở tài khoản thanh toán đều sử dụng các dịch vụ khác ngoài dịch
vụ thanh toán, nh dịch vụ tín dụng, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ bảo quản tài sản,
tại chính ngân hàng đó.
Thanh toán qua ngân hàng giúp cho ngân hàng tìm hiểu tâm lý, nhu cầu
của khách hàng, nắm đợc toàn bộ thông tin về doanh nghiệp.
Thanh toán qua ngân hàng góp phần mang lại lợi nhuận ngày càng lớn
cho các ngân hàng thơng mại từ phí khách hàng trả cho ngân hàng.
1.2.4. Đối với khách hàng
Thanh toán qua ngân hàng giúp cho việc thanh toán giữa các khách hàng
trong quá trình kinh doanh đợc thực hiện nhanh chóng, chính xác, an toàn và
tiết kiệm. Khách hàng không phải chi trả với nhau bằng những bao tiền vừa
tốn kém lại không an toàn mà chỉ cần ra lệnh cho ngân hàng để ngân hàng ghi
Nợ vào tài khoản của ngời này, ghi Có vào tài khoản của ngời kia một cách
nhanh chóng, chính xác, tiền của họ sẽ đợc ngân hàng bảo quản chắc chắn.
1.3. Các nguyên tắc thanh toán qua ngân hàng
1.3.1. Đối với khách hàng
Khách hàng phải mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng.
Khách hàng phải luôn đảm bảo số d thanh toán trên tài khoản để có thể
chi trả đầy đủ, kịp thời.
Khách hàng phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc sử dụng số tiền trên
tài khoản của mình.
Khi nhận đợc chứng từ thanh toán, khách hàng phải kiểm tra tính hợp
pháp, hợp lệ của chứng từ và nhanh chóng nộp vào ngân hàng.
1.3.2. Đối với ngân hàng
Ngân hàng chỉ đợc trích tài khoản của khách hàng để thực hiện các
khoản thanh toán khi có yêu cầu của chủ tài khoản.
Ngân hàng phải thanh toán cho đúng ngời thụ hởng và đúng số lợng theo
yêu cầu của chủ tài khoản.

Đối với chứng từ hợp pháp, hợp lệ mà khách hàng nộp vào, ngân hàng
phải thanh toán ngay. Nếu gây chậm trễ, ngân hàng phải bồi thờng, tùy theo
mức độ có thể bị truy tố trớc pháp luật.
-
7
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
Thanh toán qua ngân hàng đòi hỏi các chủ thể tham gia thanh toán phải
mở tài khoản tại ngân hàng nên sự kiểm soát của ngân hàng trong tổ chức
thanh toán là cần thiết để đảm bảo sự công bằng, chính xác, tính đúng đắn của
nội dung thanh toán, tính hợp lệ của chứng từ. Do việc mở tài khoản tại ngân
hàng nên ngân hàng là ngời quản lý các tài khoản tiền gửi của các đơn vị, chỉ
ngân hàng mới đợc phép trích chuyển tài khoản của các đơn vị và coi đó nh
nghiệp vụ đặc biệt của mình.
1.4 các công cụ thanh toán
1.4.1. Thanh toán bằng séc
Các loại séc đang đợc sử dụng chủ yếu là séc tiền mặt, séc chuyển khoản,
séc bảo chi, séc định mức và séc chuyển tiền. Trừ séc tiền mặt dùng cho chủ
tài khoản rút tiền tại ngân hàng (không chi trả cho ngời khác), các loại séc
khác chỉ đợc dùng để thanh toán phi tiền mặt, tức là ngời thụ hởng không đợc
tự mình rút tiền mặt ở ngân hàng mà phải nhờ ngân hàng thu ngân.
1.4.1.1. Thanh toán bằng séc chuyển khoản
Séc chuyển khoản là loại séc đợc sử dụng rộng rãi. Nó có giá trị thanh
toán trực tiếp nh tiền, do đó, trên tờ séc phải có đầy đủ những yếu tố bắt buộc
theo luật định. Thông thờng, séc đợc in sẵn, ngời phát hành séc chỉ phải điền
vào những chỗ quy định bằng mực không phai. Việc ghi trên tờ séc phải đảm
bảo tính hợp pháp, hợp lệ đối với việc sử dụng séc.
Hình thức thanh toán bằng séc chuyển khoản chỉ đợc áp dụng trong
thanh toán giữa các khách hàng có tài khoản tại một chi nhánh ngân hàng
hoặc khác chi nhánh ngân hàng nhng các chi nhánh đó có tham gia thanh toán
bù trừ.

Quy trình thanh toán séc chuyển khoản
Trờng hợp hai khách hàng mở tài khoản tại cùng một chi nhánh ngân hàng
thơng mại
(1) Bên bán giao hàng cho bên mua.
(2) Bên mua ký phát séc và giao cho bên bán.
(3) Sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của tờ séc, bên bán xuất trình
séc cùng bảng kê nộp séc cho ngân hàng phục vụ mình xin thanh toán.
-
8
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
(4) Ngân hàng kiểm tra chứng từ nhận đợc, kiểm tra số d tài khoản của
bên mua. Nếu đủ điều kiện thì ngân hàng trích tài khoản tiền gửi của bên mua
và báo Nợ cho họ.
(5) Ngân hàng ghi Có vào tài khoản của bên bán và báo Có cho họ.
Trờng hợp hai khách hàng mở tài khoản tại hai chi nhánh khác ngân
hàng có tham gia thanh toán bù trừ
(1) Bên bán giao hàng cho bên mua.
(2) Bên mua ký phát séc và giao cho bên bán.
(3) Sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của tờ séc, bên bán xuất trình
séc cùng bảng kê nộp séc cho ngân hàng phục vụ mình xin thanh toán.
(4) Ngân hàng kiểm tra đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ nhận
đợc sẽ chuyển các chứng từ này đến trung tâm thanh toán bù trừ để trao chứng
từ cho ngân hàng bên ngời phát hành.
(5) Tại ngân hàng bên mua, tổ bù trừ mang về các chứng từ, lập chứng từ
thanh toán bù trừ, ghi Nợ vào tài khoản của bên mua và báo Nợ cho họ.
(6) Ngân hàng bên bán tiếp nhận chứng từ thanh toán bù trừ về tờ séc,
ghi Có vào tài khoản của bên bán và báo Có cho họ.
1.4.1.2. Thanh toán bằng séc bảo chi
Séc bảo chi là loại séc đợc ngân hàng đảm bảo khả năng chi trả của tờ
séc bằng tiền của ngời mua và chống lại việc phát hành séc khống.

Séc bảo chi đợc dùng trong trờng hợp ngời bán yêu cầu ngời mua phải
lập séc bảo chi hoặc theo quyết định của ngân hàng đối với chủ tài khoản vi
phạm kỷ luật phát hành séc.Hình thức thanh toán bằng séc bảo chi đợc sử
dụng để thanh toán giữa các khách hàng có tài khoản trong cùng một chi
nhánh ngân hàng hoặc có tài khoản ở các chi nhánh cùng một ngân hàng. Nếu
là các chi nhánh khác ngân hàng thì các chi nhánh ngân hàng đó phải cùng
tham gia thanh toán bù trừ. Nh vậy, séc bảo chi có phạm vi thanh toán rộng
hơn séc chuyển khoản.
Quy trình phát hành và thanh toán séc bảo chi
Trờng hợp hai khách hàng mở tài khoản tại cùng một chi nhánh ngân
hàng thơng mại
(1) Khách hàng (bên mua) đa chứng từ đến ngân hàng yêu cầu đợc sử
dụng séc bảo chi.
-
9
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
(2) Ngân hàng bảo chi séc và giao cho khách hàng (bên mua).
(3) Bên bán giao hàng cho bên mua.
(4) Bên mua ký phát séc và giao cho bên bán.
(5) Sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của tờ séc, bên bán xuất trình
séc cùng bảng kê nộp séc cho ngân hàng phục vụ mình xin thanh toán.
(6) Nếu séc đủ điều kiện thanh toán, ngân hàng ghi Có vào tài khoản của
ngời thụ hởng và báo Có cho họ.
Trờng hợp hai khách hàng mở tài khoản tại hai chi nhánh khác ngân
hàng cùng tham gia thanh toán bù trừ
(1) Khách hàng (bên mua) đa chứng từ đến ngân hàng yêu cầu đợc sử
dụng séc bảo chi.
(2) Ngân hàng bảo chi séc và giao cho khách hàng (bên mua).
(3) Bên bán giao hàng cho bên mua.
(4) Bên mua ký phát séc và giao cho bên bán.

(5) Sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của tờ séc, bên bán xuất trình
séc cùng bảng kê nộp séc cho ngân hàng phục vụ mình xin thanh toán.
(6) Ngân hàng bên bán lập chứng từ thanh toán bù trừ, ghi Có tài khoản
ngời bán và báo Có cho họ. Ngân hàng bên bán chuyển chứng từ cho ngân
hàng bên mua.
(7) Ngân hàng bên mua nhận chứng từ ngân hàng bên ngời bán gửi đến,
ghi Nợ tài khoản tiền gửi đảm bảo thanh toán séc bảo chi và báo Nợ cho ngời mua.
Trờng hợp hai khách hàng mở tài khoản tại hai chi nhánh cùng một
ngân hàng nhng khác địa bàn
(1) Khách hàng (bên mua) đa chứng từ đến ngân hàng yêu cầu đợc sử
dụng séc bảo chi.
(2) Ngân hàng bảo chi séc và giao cho khách hàng (bên mua).
(3) Bên bán giao hàng cho bên mua.
(4) Bên mua ký phát séc và giao cho bên bán.
(5) Sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của tờ séc, bên bán xuất trình
séc cùng bảng kê nộp séc cho ngân hàng phục vụ mình xin thanh toán.
-
10
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
(6) Ngân hàng bên bán lập chứng từ thanh toán liên hàng, ghi Có tài
khoản ngời bán và báo Có cho họ. Ngân hàng bên bán chuyển chứng từ cho
ngân hàng bên ngời mua.
(7) Ngân hàng bên mua nhận chứng từ ngân hàng bên bán gửi đến, ghi
Nợ tài khoản tiền gửi đảm bảo thanh toán séc bảo chi và báo Nợ cho ngời mua.

1.4.1.3. Thanh toán bằng séc định mức
Séc định mức là loại séc đợc ngân hàng đảm bảo khả năng chi trả của tờ
séc và chống lại việc phát hành séc khống.
Khác với séc bảo chi là loại séc đợc ngân hàng đảm bảo khả năng chi trả
cho từng tờ séc, séc định mức séc trong sổ séc định mức là loại séc đợc

ngân hàng đảm bảo khả năng chi trả cho cả một quyển séc.
1.4.1.4. Thanh toán bằng séc chuyển tiền
Séc chuyển tiền là séc dùng để chuyển tiền cho ngời thụ hởng theo yêu
cầu của chủ tài khoản.
Hình thức thanh toán bằng séc chuyển tiền đợc áp dụng trong thanh toán
giữa hai khách hàng mở tài khoản tại hai chi nhánh ngân hàng cùng hệ thống,
khác địa bàn. Riêng ngời thụ hởng có thể không cần mở tài khoản tại ngân
hàng.
1.4.1.5. Thanh toán bằng séc cá nhân
Séc cá nhân đợc áp dụng đối với khách hàng có tài khoản tiền gửi đứng
tên cá nhân tại ngân hàng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ và các khoản
thanh toán khác.
Hiện nay, theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc, đối với séc cá nhân có
số tiền trên 5 triệu đồng, ngời phát hành séc phải đến ngân hàng làm thủ tục
bảo chi séc.
1.4.2. Thanh toán bằng thẻ
Hiện nay, có 3 loại thẻ đợc áp dụng là thẻ thanh toán không phải ký quỹ,
thẻ thanh toán phải ký quỹ trớc tại ngân hàng và thẻ tín dụng.
Đối với thẻ thanh toán không phải ký quỹ, ngời sử dụng thẻ không phải l-
u ký tiền vào tài khoản để đảm bảo tính thanh toán. Căn cứ để thanh toán là số
d trên tài khoản tiền gửi của ngời chủ sở hữu thẻ mở tại ngân hàng, với hạn
mức tối đa của thẻ do ngân hàng quy định. Thẻ này đợc áp dụng cho những
-
11
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
khách hàng có quan hệ tín dụng, thanh toán tốt và thờng xuyên, có tín nhiệm
với ngân hàng.
Đối với thẻ thanh toán phải ký quỹ, ngời sử dụng thẻ phải lu ký một số
tiền nhất định vào tài khoản để đảm bảo thanh toán. Số tiền lu ký vào tài
khoản có thể là tiền mặt, tiền trích từ tài khoản khác chuyển sang hoặc tiền

vay ngân hàng. Số tiền ký quỹ là hạn mức của thẻ. Loại thẻ này đợc áp dụng
với mọi loại khách hàng.
Thẻ tín dụng là loại thẻ không phải ký quỹ. Nó đợc áp dụng đối với
khách hàng đợc vay vốn ngân hàng. Mức tiền ngân hàng cho vay đợc coi là
hạn mức tín dụng.
Quy trình phát hành và thanh toán thẻ
(1) Khách hàng đa chứng từ đến ngân hàng yêu cầu đợc sử dụng thẻ.
(2) Ngân hàng phát hành thẻ và giao cho khách hàng.
(3) Khi mua hàng, khách hàng (chủ sở hữu thẻ) đa thẻ cho bên bán.
(4) Hàng hóa trao cho chủ sở hữu thẻ.
(5) Bên tiếp nhận thẻ (bên bán) lập biên lai thanh toán thẻ và gửi cho
ngân hàng đại lý nơi ngời bán mở tài khoản.
(6) Ngân hàng đại lý thanh toán cho bên bán.
(7) Ngân hàng đại lý thanh toán với ngân hàng phát hành thẻ.
(8) Ngân hàng phát hành thẻ thanh toán với chủ sở hữu thẻ.
1.4.3. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi
ủy nhiệm chi là lệnh yêu cầu của ngời chủ tài khoản ủy nhiệm cho ngân
hàng phục vụ mình trích tài khoản của mình để trả cho đơn vị hoặc cá nhân đ-
ợc hởng.
Hình thức thanh toán bằng ủy nhiệm chi đợc sử dụng rộng rãi trong
thanh toán giữa hai khách hàng có tài khoản tại một chi nhánh ngân hàng th-
ơng mại; giữa hai khách hàng có tài khoản tại hai chi nhánh cùng ngân hàng
thơng mại; giữa hai khách hàng có tài khoản tại hai chi nhánh của hai ngân
hàng thơng mại khác nhau.
Hình thức thanh toán bằng ủy nhiệm chi có đặc điểm thanh toán nhanh,
thủ tục đơn giản, do đơn vị mua chủ động trả tiền sau khi họ đã hoàn thành
việc nhận hàng hoá hay dịch vụ của bên bán. Nh vậy, việc thu hồi vốn của bên
bán hoàn toàn phụ thuộc vào bên mua, nếu bên mua gặp phải khó khăn về tài
-
12

Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
chính thì quyền lợi của bên bán cũng bị ảnh hởng. Do vậy mà hình thức thanh
toán bằng ủy nhiệm chi thờng đợc áp dụng giữa các tổ chức kinh tế có sự tín
nhiệm lẫn nhau trong quan hệ mua bán và có khả năng tài chính tơng đối ổn
định.
Quy trình thanh toán ủy nhiệm chi
Trờng hợp hai khách hàng cùng mở tài khoản tại một chi nhánh ngân
hàng thơng mại
(1) Bên bán giao hàng cho bên mua.
(2) Bên mua nộp ủy nhiệm chi vào ngân hàng phục vụ mình.
(3) Ngân hàng hạch toán và báo Nợ cho ngời trả tiền.
(4) Ngân hàng báo Có cho ngời thụ hởng.
Trờng hợp hai khách hàng mở tài khoản tại hai chi nhánh khác ngân
hàng cùng tham gia thanh toán bù trừ
(1) Bên bán giao hàng cho bên mua
(2) Bên mua lập ủy nhiệm chi nộp vào ngân hàng phục vụ mình.
(3) Ngân hàng bên mua lập chứng từ thanh toán bù trừ, ghi Nợ tài khoản
bên mua và báo Nợ cho họ. Ngân hàng bên mua gửi chứng từ cho ngân hàng
bên bán.
(4) Ngân hàng bên bán ghi Có tài khoản bên bán và báo Có cho họ.
Trờng hợp hai khách hàng mở tài khoản tại hai chi nhánh cùng ngân
hàng nhng khác địa bàn
(1) Bên bán giao hàng cho bên mua
(2) Bên mua lập ủy nhiệm chi nộp vào ngân hàng phục vụ mình.
(3) Ngân hàng bên mua lập chứng từ thanh toán liên hàng, ghi Nợ tài
khoản bên mua và báo Nợ cho họ. Ngân hàng bên mua gửi chứng từ cho ngân
hàng bên bán.
(4) Ngân hàng bên bán ghi Có tài khoản bên bán và báo Có cho họ.
Trờng hợp hai khách hàng mở tài khoản tại hai chi nhánh khác ngân
hàng và khác địa bàn

(1) Bên bán giao hàng cho bên mua
(2) Bên mua lập ủy nhiệm chi nộp vào ngân hàng phục vụ mình.
-
13
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
(3) Ngân hàng bên mua lập chứng từ thanh toán qua Ngân hàng Nhà nớc,
ghi Nợ tài khoản bên mua và báo Nợ cho họ. Ngân hàng bên mua gửi chứng từ
cho ngân hàng bên bán.
(4) Ngân hàng bên bán ghi Có tài khoản bên bán và báo Có cho họ.
1.4.4. Thanh toán bằng ủy nhiệm thu
ủy nhiệm thu là giấy tờ thanh toán do ngời bán lập gửi tới ngân hàng
phục vụ mình đề nghị thu hộ số tiền theo giá trị hàng hóa đã giao hoặc dịch vụ
đã cung ứng cho ngời mua. ủy nhiệm thu thờng đợc áp dụng trong thanh toán
giữa các tổ chức có tín nhiệm nhau về thanh toán.
Hình thức thanh toán bằng ủy nhiệm thu đợc sử dụng rộng rãi trong
thanh toán giữa hai khách hàng có tài khoản tại một chi nhánh ngân hàng th-
ơng mại; giữa hai khách hàng có tài khoản tại hai chi nhánh cùng ngân hàng
thơng mại; giữa hai khách hàng có tài khoản tại hai chi nhánh của hai ngân
hàng thơng mại khác nhau.
Quy trình thanh toán bằng uỷ nhiệm thu:
Trờng hợp hai khách hàng cùng mở tài khoản tại một chi nhánh ngân
hàng thơng mại
(1) Bên bán giao hàng cho bên mua.
(2) Bên bán lập ủy nhiệm thu nộp cho ngân hàng phục vụ mình kèm hóa
đơn bán hàng.
(3) Ngân hàng hạch toán, báo Nợ cho bên mua.
(4) Ngân hàng báo Có cho bên bán.
Trờng hợp hai khách hàng mở tài khoản tại hai chi nhánh khác ngân
hàng cùng tham gia thanh toán bù trừ
(1) Bên bán giao hàng cho bên mua.

(2) Bên bán lập ủy nhiệm thu nộp vào ngân hàng phục vụ mình kèm hóa
đơn bán hàng.
(3) Ngân hàng bên bán chuyển chứng từ cho ngân hàng bên mua.
(4) Ngân hàng bên mua lập chứng từ thanh toán bù trừ, ghi Nợ tài khoản
bên mua và báo Nợ cho họ. Ngân hàng bên mua gửi chứng từ thanh toán về bộ
ủy nhiệm thu sang ngân hàng bên bán.
(5) Ngân hàng bên bán ghi Có vào tài khoản bên bán và báo Có cho họ.
-
14
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
Trờng hợp hai khách hàng mở tài khoản tại hai chi nhánh cùng ngân
nhng khác địa bàn
(1) Bên bán giao hàng cho bên mua.
(2) Bên bán lập ủy nhiệm thu nộp vào ngân hàng phục vụ mình kèm hóa
đơn bán hàng.
(3) Ngân hàng bên bán chuyển chứng từ cho ngân hàng bên mua.
(4) Ngân hàng bên mua lập chứng từ thanh toán liên hàng, ghi Nợ tài
khoản bên mua và báo Nợ cho họ. Ngân hàng bên mua gửi chứng từ thanh
toán về bộ ủy nhiệm thu sang ngân hàng bên bán.
(5) Ngân hàng bên bán ghi Có vào tài khoản bên bán và báo Có cho họ.
Trờng hợp hai khách hàng mở tài khoản tại hai chi nhánh khác ngân
hàng và khác địa bàn
(1) Bên bán giao hàng cho bên mua.
(2) Bên bán lập ủy nhiệm thu nộp vào ngân hàng phục vụ mình kèm hóa
đơn bán hàng.
(3) Ngân hàng bên bán chuyển chứng từ cho ngân hàng bên mua.
(4) Ngân hàng bên mua lập chứng từ thanh toán qua Ngân hàng Nhà nớc,
ghi Nợ tài khoản bên mua và báo Nợ cho họ. Ngân hàng bên mua gửi chứng từ
thanh toán về bộ ủy nhiệm thu sang ngân hàng bên bán.
(5) Ngân hàng bên bán ghi Có vào tài khoản bên bán và báo Có cho họ.

1.4.5. Thanh toán bằng th tín dụng
Th tín dụng là một văn bản cam kết pháp lý của ngân hàng mở th tín
dụng với ngời bán về việc thanh toán tiền hàng cho ngời bán nếu các điều kiện
kèm theo trong th tín dụng đợc thỏa mãn.
Hình thức thanh toán bằng th tín dụng đợc áp dụng trong thanh toán tiền
hàng hóa giữa hai khách hàng có tài khoản ở hai chi nhánh ngân hàng trên hai
địa bàn khác nhau.
Quy trình thanh toán bằng th tín dụng:
(1) Bên mua nộp đơn mở th tín dụng cho ngân hàng phục vụ mình.
(2) Ngân hàng bên mua thông báo qua th tín điện tử về việc th tín dụng
đã đợc mở cho ngân hàng bên bán.
-
15
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
(3) Ngân hàng bên bán thông báo cho bên bán về việc th tín dụng đã đợc
mở.
(4) Bên bán giao hàng cho bên mua.
(5) Bên bán lập bảng kê chứng từ thanh toán th tín dụng, gửi ngân hàng
phục vụ mình.
(6) Ngân hàng bên bán sau khi kiểm tra chứng từ phù hợp với giấy mở
th tín dụng sẽ ghi Có tài khoản cho bên bán và báo Có cho họ.
(7) Ngân hàng bên bán thanh toán với ngân hàng bên mua.
(8) Ngân hàng bên mua tất toán th tín dụng và báo bên mua biết.
1.5. Các phơng thức thanh toán qua ngân hàng
1.5.1. Phơng thức thanh toán liên ngân hàng
Phơng thức thanh toán liên hàng là thanh toán đợc thực hiện giữa các chi
nhánh cùng một ngân hàng, phát sinh trên cơ sở nghiệp vụ thanh toán không
dùng tiền mặt giữa các đơn vị kinh tế có tài khoản mở tại các chi nhánh khác
nhau trong cùng ngân hàng đó.
Phơng thức thanh toán liên hàng do Ngân hàng cấp Trung ơng hoặc Hội

sở chính của từng ngân hàng thơng mại tổ chức. Các chi nhánh trong một
ngân hàng có tham gia thanh toán liên hàng đợc gọi là các đơn vị liên hàng và
đều có tên, số hiệu đơn vị liên hàng trong bảng tên các đơn vị liên hàng do cấp
cao nhất của ngân hàng thơng mại đó quy định.
1.5.2. Phơng thức thanh toán bù trừ
Thanh toán bù trừ giữa các chi nhánh cùng hoặc khác ngân hàng thơng
mại là việc thanh toán trực tiếp giữa các chi nhánh trên cùng một địa bàn, hay
có cự ly gần nhau.
Việc thanh toán đợc thực hiện thông qua tài khoản trung gian tại Ngân
hàng Nhà nớc do Ngân hàng Nhà nớc đứng ra tổ chức và chủ trì thanh toán bù
trừ hoặc do một ngân hàng đợc ngân hàng cấp trên chỉ định.
1.5.3. Phơng thức thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc
Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc là việc thanh
toán giữa các chi nhánh khác ngân hàng thơng mại cùng có tài khoản tiền gửi
tại một chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc hoặc tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà
nớc khác nhau. Mỗi lần thanh toán, chi nhánh ngân hàng nơi phát sinh nghiệp
-
16
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
vụ trả tiền gửi chứng từ đến chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc yêu cầu trích tài
khoản tiền gửi của mình để thanh toán cho ngân hàng thụ hởng.
1.5.4. Phơng thức thanh toán bằng cách mở tài khoản tiền gửi tại ngân
hàng khác
Phơng thức này đợc áp dụng trong trờng hợp các chi nhánh cùng hoặc
khác ngân hàng thơng mại có quan hệ giao dịch khá thờng xuyên.
Theo phơng thức này, mỗi chi nhánh mở tài khoản tiền gửi của mình tại
chi nhánh kia để thực hiện thanh toán. Việc thanh toán giữa hai chi nhánh đợc
thực hiện trên cơ sở các bảng kê chứng từ hoặc chứng từ do chi nhánh mở tài
khoản tiền gửi lập.
1.5.5. Phơng thức ủy nhiệm thanh toán giữa các ngân hàng

Phơng thức thanh toán ủy nhiệm thu hộ, chi hộ tơng tự nh mở tài khoản
tiền gửi ở ngân hàng khác để thanh toán. Nhng có điểm khác nhau là ủy
nhiệm thu hộ, chi hộ đòi hỏi phải có ủy nhiệm bằng văn bản, còn phơng thức
thanh toán qua mở tài khoản tiền gửi ở ngân hàng thì không cần văn bản.
1.6. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động thanh toán qua ngân hàng
1.6.1. Môi trờng kinh tế
Ngân hàng ra đời nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
nền kinh tế. Khi nền kinh tế phát triển vững chắc, mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh sẽ phát triển, kéo theo sự phát triển của hoạt động ngân hàng. Ngợc lại,
khi nền kinh tế suy thoái, hoạt động ngân hàng cũng bị suy thoái, trì trệ, thậm
chí có thể bị xóa bỏ.
Nh vậy, một nền kinh tế phát triển vững chắc tất yếu sẽ tạo điều kiện
thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thanh toán qua ngân hàng. Ng-
ợc lại, nếu nền kinh tế suy thoái thì hoạt động thanh toán qua ngân hàng sẽ
khó phát triển.
1.6.2. Môi trờng pháp lý
Hoạt động của ngân hàng luôn chịu sự kiểm soát chặt chẽ của pháp luật,
hay nói cách khác ngân hàng hoạt động trong một hành lang hẹp vì tiền
ngân hàng kinh doanh chủ yếu là của ngời khác. Chính vì vậy, hoạt động
thanh toán qua ngân hàng cũng phải chịu sự điều chỉnh của luật ngân hàng nói
chung cũng nh những quy định riêng đối với loại hình dịch vụ này.
-
17
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
Mọi chế độ, quy định đợc ban hành phải hợp lý, khoa học, đồng bộ và
thuận tiện nếu không sẽ gây trở ngại cho ngân hàng và khách hàng. Nguyên
tắc của thanh toán qua ngân hàng là phải thực hiện thanh toán nhanh chóng,
tránh gây ứ đọng vốn của khách hàng, vì vậy nếu thủ tục thanh toán rờm rà,
phức tạp thì khách hàng sẽ không lựa chọn hình thức thanh toán này.
1.6.3. Yếu tố khoa học và công nghệ

Chúng ta đang sống trong thời đại của công nghệ thông tin. Với sự tiến
bộ của công nghệ thông tin, công tác thanh toán qua ngân hàng đã có rất
nhiều cải tiến về thời gian thanh toán, độ chính xác và an toàn.
Hiện nay, với sự áp dụng tiến bộ công nghệ thông tin, công tác thanh
toán qua ngân hàng đã giảm đáng kể lợng chứng từ giấy để thay thế bằng
chứng từ điện tử. Vì thế, hoạt động thanh toán diễn ra nhanh hơn, chính xác
hơn và an toàn hơn. Khoa học công nghệ phát triển tạo ra nhiều máy móc thiết
bị hiện đại và phơng tiện thanh toán mới nh thẻ thanh toán, tiền điện tử thỏa
mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
1.6.4. Trình độ của cán bộ ngân hàng và khách hàng
1.6.4.1. Trình độ của cán bộ ngân hàng làm công tác thanh toán
Trình độ cán bộ làm công tác thanh toán rất quan trọng vì có thu hút đợc
khách hàng thanh toán tại ngân hàng hay không chính là ở đội ngũ cán bộ trực
tiếp giao dịch này.
Những cán bộ làm công tác thanh toán có trình độ chuyên môn giỏi,
thành thạo công việc sẽ thực hiện việc thanh toán cho khách hàng một cách
nhanh chóng, chính xác. Ngoài việc thành thạo công việc, những cán bộ làm
công tác thanh toán phải có phẩm chất đạo đức tốt, thái độ phục vụ nhanh
nhẹn, nhiệt tình. Có nh vậy mới tạo cảm tình và niềm tin với khách hàng, thu
hút ngày càng nhiều khách hàng đến ngân hàng thanh toán.
1.6.4.2. Trình độ của khách hàng tham gia vào hoạt động thanh toán
Khi trình độ dân trí của một nớc thấp kém, ngời dân không hiểu đợc
những tiện ích của việc thanh toán qua ngân hàng, họ sẽ chỉ thanh toán trực
tiếp bằng tiền mặt.
Khi khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng, trình độ của họ có
ảnh hởng lớn đến sự thành công của hoạt động thanh toán. Nếu khách hàng
-
18
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
hiểu biết rõ về thủ tục thanh toán, ghi đúng, ghi đủ sẽ giúp cho việc thanh toán

diễn ra nhanh chóng.
Đạo đức của khách hàng cũng có ảnh hởng lớn đến hoạt động thanh toán
qua ngân hàng. Mặc dù khách hàng có hiểu biết về các chế độ, thể lệ thanh
toán qua ngân hàng nhng vẫn cố tình gian lận, nh: sửa chữa séc, sử dụng thẻ
giả mạo, sẽ ảnh hởng xấu đến hoạt động thanh toán qua ngân hàng.
Chơng 2
Thực trạng hoạt động thanh toán tại NHN
o
& PTNT
Chi nhánh Đống Đa trong thời gian qua.
2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh
2.1.1. Khái quát về NHNo & PTNT chi nhánh Đống Đa
2.1.1.1. Lịch sử hình thành chi nhánh
NHNo & PTNT chi nhánh Đống Đa đợc thành lập và đi vào hoạt động
năm 2000, cho đến nay đã bớc sang năm thứ năm song nhìn lại chặng đờng đã
đi qua, ngân hàng Đống Đa đã có nhiều cố gắng đóng góp cho sự nghiệp
chung của NHNo&PTNT trong nền kinh tế thị trờng hội nhập quốc tế.
2.1.1.2. Nhiệm vụ của chi nhánh
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân
thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc, nớc ngoài bằng đồng Việt Nam và
ngoại tệ.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng.
- Cho vay bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổ chức kế toán,
cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Kinh doanh ngoại hối.
- Kinh doanh dịch vụ, nh: nhận ủy thác cho vay của các tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nớc, chiết khấu các loại giấy tờ có giá, thanh toán qua ngân
hàng.
- Thực hiện đầu t dới các hình thức: hùn vốn, liên doanh, mua cổ phiếu
và các hình thức đầu t khác khi đợc NHNo&PTNT cho phép.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc NHNo&PTNT giao.
2.1.1.3. Mô hình tổ chức và tình hình nhân sự của chi nhánh
Đến ngày31/12/2004, ngoài ban lãnh đạo: 3 đ/c , chi nhánh có 3 phòng:
phòng Kế hoạch kinh doanh: 10 đ/c, phòng Kế toán - ngân quỹ: 11 đ/c, phòng
giao dịch: 9 đ/c.
Tổng số công nhân viên toàn chi nhánh tính đến 31/12/2004 là 33 ngời,
-
19
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
trong đó: 30 nhân viên là chính thức còn 3 nhân viên còn lại là hợp đồng.
Việc sắp xếp cán bộ tơng đối hợp lý, tạo điều kiện cho cán bộ phát huy
đợc năng lực chuyên môn và khả năng tiếp cận khách hàng đối với những tr-
ờng hợp có biểu hiện vi phạm nội quy, quy chế của ngành đều đợc nhắc nhở,
giáo dục và xử lý nghiêm minh.
2.1.2. Kết quả kinh doanh của chi nhánh trong thời gian qua
2.1.2.1. Kết quả huy động vốn
Hoạt động nguồn vốn đã có nhiều thành tích đáng khích lệ. Chi nhánh đã
huy động đợc một khối lợng nguồn vốn lớn từ 335 tỷ đồng năm 2001, 440 tỷ
đồng năm 2002, 567 tỷ đồng năm 2003 và đến 31/12/2004 đã đạt 586 tỷ đồng.
Nh vậy, nguồn vốn chi nhánh Đống Đa có sự tăng trởng qua bốn năm
hoạt động. Đặc biệt, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi của các tổ chức tín dụng
luôn chiếm tỷ trọng cao.
Từ năm 2003, chi nhánh không ngừng mở rộng màng lới giao dịch, góp
phần không nhỏ vào việc tăng trởng nguồn vốn tại chi nhánh. Nguồn vốn lớn
không những đã góp phần điều chuyển vốn về trụ sở chính, cân đối giúp các
chi nhánh NHNo&PTNT khác không thuận lợi trong công tác huy động vốn,
mà còn giúp chi nhánh chủ động đầu t tín dụng có hiệu quả đối với các thành
phần kinh tế trên địa bàn Hà Nội.
2.1.2.2. Kết quả hoạt động cho vay
Do huy động đợc khối lợng nguồn vốn lớn, chi nhánh đã chủ động đầu t

tín dụng có hiệu quả đối với các thành phần kinh tế trên địa bàn Hà Nội. Mức
d nợ tăng trởng vợt bậc qua các năm từ, 52.079triệu đồng năm 2001, 88.000
triệu đồng năm 2002, 101.454 triệu đồng năm 2003 và 135.863 triệu đồng
năm 2004
Về tình hình nợ quá hạn, đầu năm 2004: 2.982 triêu đồng chiếm
2.9% tổng d nợ.
Nợ quá hạn phát sinh :2.437 triệu đồng chiếm 1.79% tổng d nợ giảm
18% so với đầu năm.
Nguyên nhân chính : các khoản nợ quá hạn phát sinh trong năm 2004
đều do nợ dây đa giữa các doanh nghiệp là nhà thầu với chủ đầu t trong lĩnh
vực xây dựng cơ bản hoặc tờng hợp hộ cá nhân gặp rủi ro trong kinh doanh,
trong đời sống. Tuy vậy các doanh nghiệp và hộ cá nhân đều sử dụng vốn vay
đúng mục đích xin vay, có tinh thần khắc phục hậu quả và quyết tâm trả nợ.
2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ
-
20
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
Bốn năm qua chi nhánh đã thực hiện tốt công tác kinh doanh ngoại tệ với
doanh số giao dịch ngoại tệ/1 chiều giao dịch từ 12.8 triệu USD năm 2001,
29.2triệu USD năm 2002, 36triệu USD năm 2003 và 33.2 triệu USD năm
2004.
Đồng tiền kinh doanh của chi nhánh phong phú hơn, tới nay đã có 10 loại
ngoại tệ. Đặc biệt với các loại ngoại tệ ngoài USD, hiệu quả kinh doanh đã đạt
cao hơn. Chi nhánh đã chủ động đợc nguồn ngoại tệ cung ứng, thực hiện kinh
doanh có hiệu quả.
2.1.2.4. Kết quả hoạt động thanh toán
a, Hoạt động thanh toán quốc tế
Cùng với nghiệp vụ tín dụng và huy động vốn, công tác thanh toán quốc
tế tại chi nhánh cũng đạt những tiến bộ vợt bậc với doanh số thanh toán quốc
tế từ 19.2 triệu USD năm 2001, 25 triệu USD năm 2002, 30.4triệu USD năm

2003 và 48.2 triệu USD năm 2004.
Chi nhánh cũng kịp thời nắm bắt đợc nhu cầu của khách hàng lớn, kế
hoạch hóa chặt chẽ nguồn ngoại tệ, đảm bảo khả năng thanh toán đối với
khách hàng. Trình độ nghiệp vụ của từng cán bộ nhân viên đã đợc nâng cao
hơn trong việc xử lý nghiệp vụ thanh toán quốc tế, thái độ phục vụ tốt hơn đã
thu hút nhiều khách hàng, tăng doanh số.
b, Thanh toán nội địa
Hoạt động thanh toán nội địa tại chi nhánh bốn năm qua đã có sự tăng tr-
ởng vợt bậc cả về số món và doanh số thanh toán, 2.611 món năm 2001 đạt
541.198 triệu đồng 3.133 món năm 2002 đạt 757.677 triệu đồng, 5.314 món
năm 2003 đạt 1.504.206 triệu đồng và 6.367 món năm 2004 đạt 2.111.301
triệu đồng.
Kể từ khi hoạt động đến nay, chi nhánh mới chỉ áp dụng ba phơng thức
thanh toán là thanh toán chuyển tiền (thanh toán nội bộ), thanh toán bù trừ và
thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc. Đặc biệt, năm 2004,
chi nhánh đã mở rộng quan hệ thanh toán quốc tế và các dịch vụ bảo lãnh tạo
nguồn thu cơ bản bên cạnh các nguồn thu của dịch vụ thanh toán, thẻ ATM,
chuyển tiền Western Union. Đã phấn đấu đạt chênh lệch lãi suất đầu vào, đầu
ra 0.27% tăng so với năm 2003 là 0.09%.
Tính đến ngày 31/12/2004, chi nhánh đã có 605 khách hàng là doanh
nghiệp và 2.427 khách hàng là cá nhân nhng công tác thanh toán của chi
nhánh đã đảm bảo thu đúng, chi đủ, kịp thời, chính xác.
-
21
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
2.1.2.5. Kết quả hoạt động kế toán, ngân quỹ
a, Hoạt động kế toán
Với chức năng và nhiệm vụ đợc giao là quản lý vốn và tài sản cho ngân
hàng, bộ phận kế toán đã không ngừng cố gắng về mọi mặt để tinh thông
nghiệp vụ và quản lý tốt nguồn vốn an toàn, hiệu quả.

Kế toán quản lý sử dụng vốn hàng tháng tính đủ các khoản lãi đến hạn
trên hợp đồng, tích cực đôn đốc thu lãi của đơn vị có quan hệ vay vốn để đảm
bảo nguồn thu cho chi nhánh.
Công tác quản lý tài sản và chi tiêu tài chính kế toán đã làm đúng chức
năng tham mu cho lãnh đạo, đảm bảo tiết kiệm trong chi tiêu và mua sắm để
nâng cao thu nhập cho ngời lao động. Phòng đã tổ chức theo dõi chặt chẽ tài
sản cố định, công cụ lao động đang dùng, đảm bảo đúng chế độ. Trong thanh
toán các khoản chi tiêu nội bộ, chứng từ phải đầy đủ các yếu tố pháp lý đảm
bảo đúng quy định của Nhà nớc và NHNo&PTNT Việt Nam đã đề ra. Cụ thể,
đoàn kiểm tra của phòng kiểm soát, thanh tra Ngân hàng Nhà nớc Thành phố
Hà nội đã tiến hành kiểm tra theo đề cơng 1146/NHNo-KTK ngày 10/05/2002
của Tổng giám đốc, không thấy có biểu hiện tham ô lợi dụng.
Các khoản nộp nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc, kế toán luôn quan tâm
tính đúng, tính đủ hàng tháng nộp chi cục thuế Thành phố Hà nội đúng thời
gian quy định.
b, Hoạt động ngân quỹ
Hoạt động thu chi tiền mặt đã làm tốt nhiệm vụ với tổng số thu qua bốn
năm là 132.847 triệu đồng, chi là 84.890 triệu đồng. Chi nhánh luôn đảm bảo
thu đúng, chi đủ, an toàn, chính xác.
2.1.2.6. Kết quả hoạt động tài chính
Do các hoạt động tại chi nhánh đều có sự tăng trởng mạnh mẽ nên tổng
thu nhập về hoạt động kinh doanh của chi nhánh cũng tăng trởng mạnh qua
các năm. năm 2001 đạt 24.102 triệu đồng, năm 2002 đạt 27.804 triệu đồng,
năm 2003 đạt 34.892 triệu đồng và năm 2004 đạt 37.048 triệu đồng.
Tổng chi phí trong hoạt động kinh doanh năm 2001 là 20.154 triệu đồng,
năm 2002 là 22.956 triệu đồng, năm 2003 là 21.186 triệu đồng và năm 2004
là 20.863 triệu đồng.
2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán tại chi nhánh NHNo & PTNT
chi nhánh Đống Đa
2.2.1. Thực trạng thanh toán theo các hình thức thanh toán tại chi nhánh

-
22
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
Trong thời gian qua, tại chi nhánh chỉ có hình thức thanh toán bằng séc,
ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu và tiền mặt đợc khách hàng sử dụng. Do nhiều
nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan mà hình thức thanh toán bằng th tín
dụng không đợc khách hàng lựa chọn nữa, còn hình thức thanh toán bằng thẻ
vẫn cha đợc triển khai tại chi nhánh. Sự phát triển của mỗi hình thức thanh
toán tại chi nhánh cũng nh những u, nhợc điểm của chúng sẽ đợc phân tích cụ
thể trong bài. Dới đây là hai bảng số liệu về tình hình thanh toán theo các hình
thức thanh toán tại NHNo & PTNT chi nhánh Đống Đa.
Bảng 1: Tổng số món thanh toán theo các hình thức thanh toán tại NHNo &
PTNT chi nhánh Đống Đa
Đơn vị: món
Năm
Hình thức
thanh toán
2002 2003 2004
So sánh
2003/2002 2004/2003
Số
món
Tỷ
trọng
(%)
Số
món
Tỷ
trọng
(%)

Số món
Tỷ
trọng
(%)
Tăng,
giảm
Tỷ trọng
(%)
Tăng,
giảm
Tỷ
trọng
(%)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (3)-(1) (3)/(1) (5)-(3) (5)/(3)
Séc 580 18,5 1.337 25,2 1.739 27,3 757 230,5 402 130,1
ủy nhiệm chi 2.190 69,9 3.651 68,7 4.380 68,8 1.461 166,7 729 120,0
ủy nhiệm thu 102 3,3 98 1,8 119 1,9 - 4 95,9 21 121,2
Th tín dụng - - - - -
Thẻ - - - - -
Tiền mặt 261 8,3 228 4,3 129 2,0 - 33 87,5 - 99 56,6
Tổng 3.133 5.314 6.367 2.181 169,6 1.053 119,8
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh Đống Đa
-
23
Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
Bảng 2: Tổng doanh số thanh toán theo các hình thức thanh toán tại chi nhánh NHNo & PTNTChi nhánh Đống Đa
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Hình thức
thanh toán

2002 2003 2004
So sánh
2003/2002 2004/2003
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Tăng,
giảm
Tỷ trọng
(%)
Tăng,
giảm
Tỷ trọng
(%)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (3)-(1) (3)/(1) (5)-(3) (5)/(3)
Séc 34.870 4,6 93.590 6,22 133.887 6,35 58.720 268,4 40.298 143,1
ủy nhiệm chi 689.850 91,05 1.369.125 91,02 1.953048 92,5 679.274 198,5 583.923 142,6
ủy nhiệm thu 307 0,04 343 0,02 476 0,02 36 111,7 132 138,5
Th tín dụng - - - - -
Thẻ - - - - -
Tiền mặt 32.640 4,31 41.148 2,74 23.890 1,13 8.490 126,1 - 17.258 58,1
Tổng 757.667 1.504.206 2.111.301 746.540 198,5 607.095 140,0
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh Đống Đa
24

Chuyên đề tốt nghiệp Chu hạnh
2.2.1.1. Thanh toán bằng séc
Nhìn bảng số món thanh toán, ta thấy tỷ trọng số món thanh toán bằng
séc luôn chiếm vị trí thứ hai, sau ủy nhiệm chi. Số món thanh toán bằng séc
đạt tốc độ tăng trởng khá cao. Năm 2002, số món thanh toán bằng séc chỉ đạt
580 món, chiếm 18,5% tổng số món thanh toán tại chi nhánh. Nhng sang năm
2003, số món thanh toán bằng séc đã tăng lên hơn hai lần so với năm 2002,
đạt 1.337 món, chiếm 25,2% tổng số món thanh toán tại chi nhánh. So với
năm 2002, số món thanh toán bằng séc năm 2003 đã tăng lên 757 món, đạt
230,5%. Đến năm 2004, số món thanh toán bằng séc lại tiếp tục tăng lên, đạt
1.739 món, chiếm 27,3% tổng số món thanh toán tại chi nhánh. Số món thanh
toán bằng séc năm 2004 so với năm 2003 chỉ tăng 402 món, ứng với 130,1%,
ít hơn so với con số 757 món của năm 2003. Tuy tốc độ tăng trởng số món
thanh toán bằng séc năm 2004 chậm hơn so với năm 2003 nhng tỷ trọng thanh
toán bằng séc năm 2004 vẫn đạt 27,3%, cao hơn so với con số 25,2% của năm
2003. Nguyên nhân chủ yếu là do tốc độ tăng trởng của số món thanh toán
bằng ủy nhiệm chi năm 2004 chậm hơn nhiều so với năm 2003.
Sự tăng lên về số món thanh toán bằng séc qua các năm kéo theo sự tăng
lên về doanh số thanh toán séc. Năm 2002, doanh số thanh toán bằng séc chỉ
đạt 34.870 triệu đồng, chiếm 4,6% tổng doanh số thanh toán tại chi nhánh thì
đến năm 2003, doanh số thanh toán séc đạt 93.590 triệu đồng, chiếm 6,22%
tổng doanh số thanh toán tại chi nhánh. So với năm 2002, doanh số thanh toán
bằng séc năm 2003 tăng 58.720 triệu đồng, ứng với 268,4%. Sang năm 2004,
doanh số thanh toán bằng séc đạt 133.887 triệu đồng, chiếm 6,35% tổng
doanh số thanh toán tại chi nhánh, so với năm 2003 tăng 40.298 triệu đồng,
ứng với 143,1%.
Để hiểu rõ hơn tình hình thanh toán bằng séc tại chi nhánh, chúng ta sẽ
đi sâu phân tích từng loại séc. Những năm qua, chỉ có hai loại séc là séc
chuyển khoản và séc bảo chi đợc sử dụng để thanh toán tại chi nhánh.
25

×