Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

tình hình đầu tư pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn hà nội giai đoạn 2001 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.05 KB, 89 trang )

Lời mở đầu
Gn vi k nim 1000 nm Thng Long - H Ni, Thnh ph ch
ng, sỏng to phỏt huy tim nng, ngun lc, tip tc y mnh ụ th
húa, cụng nghip húa, hin i húa v hi nhp kinh t quc t nhm phỏt
trin kinh t - vn húa - xó hi ton din, bn vng; bo m gi vng an
ninh chớnh tr, n nh trt t v an ton xó hi; xõy dng v c bn nn
tng vt cht k thut, xó hi ca Th ụ xó hi ch ngha vn minh, hin
i, m bn sc dõn tc v vn húa Thng Long - H Ni; nõng cao i
sng vt cht v tinh thn ca nhõn dõn; phn u xõy dng Th ụ H Ni
thoỏt khi mc Th ụ nghốo v tr thnh trung tõm ngy cng cú uy tớn
khu vc. trong ú c bit l s phát triển mạnh mẽ trong công nghiệp ca
thnh ph. iu ú ó gúp phn tớch cc lm thay đổi bộ mặt nền kinh t
ca Th ụ, v phn u mc tiờu xây dựng thủ đô hà nội xứng đáng là trái
tim của cả nớc, đầu não chính trị hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn
hoá khoa học, giáo dục, kinh tế, và giao dịch quốc tế. Chủ trơng xây dựng
ngành công nghiệp thủ đô xứng đáng với vị trí của đầu não của cả nớc
thành phố đã đa ra nhiều cơ chế, chính sách hấp dẫn để thu hút các nhà đầu
t, tạo môi trờng đầu t hấp dẫn cho các khu công nghiệp trên địa bàn, bên
cạnh đó Thành phố phải có những biện pháp để giải quyết các vớng mắc
trong môi trờng đầu t tại các khu công nghiệp Hà nội, để từ đó có thể xây
dựng và phát triển ngành công nghiệp Hà nội thật sự trở thành một điểm
đến an toàn cho các nhà đầu t. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này
mà trong thời gian thực tập tại Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội em đã chọn
đề tài: " Tình hình đầu t pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Hà
Nội giai đoạn 2001 - 2010" làm đề tài nghiên cứu thực tập tốt nghiệp.
Đề tài gồm 3 phần:
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung.
Chơng II: Thực trạng đầu t và phát triển công nghiệp trên địa bàn thủ đô hà
nội trong thời gian qua.
Chơng III: Một số định hớng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa
bàn hà nội trong thời gian tới.


Qua đây em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS-TS Nguyễn Bạch
Nguyệt và toàn thể các thầy cô khoa kinh tế đầu t trờng Đại học Kinh tế
quốc dân, các cán bộ công viên chức Sở Kế hoạch và Đầu t hà nội đã giúp
đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Sinh viên
Nguyễn anh sơn
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung.
I Một số vấn đề lý luận chung về đầu t phát triển.
1. Khái niệm đầu t phát triển
Đầu t là hoạt động kinh tế cơ bản không thể thiếu trong nền kinh tế
mỗi quốc gia cũng nh đối với từng tổ chức, cá nhân. Đầu t là đảm bảo cho
sự tăng trởng và phát triển của mỗi nền kinh tế, mỗi xã hội.
Đầu t hiểu theo nghĩa chung nhất là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại
để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu hút về cho chủ đầu t các kết quả
nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.
Các nguồn lực đầu t có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và
trí tuệ.
Kết quả thu đợc có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền
vốn), tài sản vật chất (nhà máy, các của cải vật chất khác ), tài sản trí tuệ
(trình độ văn hoá, hiểu biết chuyên môn, khoa học kỹ thuật ) và nguồn
nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với ngân sách cao hơn trong điều kiện
phát triển của nền sản xuất xã hội. Mục tiêu của mọi công cuộc đầu t là đợc
kết quả lớn hơn với những hy sinh mà chủ đầu t đã phải gánh chịu khi tiến
hành đầu t.
Đối với từng cá nhân, đơn vị, đầu t là điều kiện quyết định sự ra đời,
tồn tại và tiếp tục phát triển của mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ. Đối với nền kinh tế, đầu t là yếu tố quyết định sự phát triển nền sản
xuất, là chìa khoá của sự tăng trởng.
2. Đặc điểm của đầu t phát triển

Không giống nh các hoạt động đầu t khác, đầu t phát triển có những đặc
điểm riêng biệt, đó là:
Thứ nhất, hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và nằm
khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu t. Đây đợc xem nh cái giá phải
trả cho hoạt động đầu t phát triển.
Thứ hai, thời gian tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các
thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với
nhiều biến động xảy ra.
Thứ ba, thời gian cần để có thể thu hồi đủ số vốn đầu t đã bỏ ra đối
với các cơ sở sản xuất kinh doanh thờng mất khoảng thời gian dài và do đó
không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cựu và tiêu cực của các yếu tố
không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế
Thứ t, các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng
lâu dài nhiều năm, có khi hàng trăm, hàng ngàn năm. Điều này cho thấy
giái trị to lớn của đầu t phát triển.
Thứ năm, các thành quả của hoạt động đầu t phát triển là các công
trình xây dựng sẽ hoạt động ngay tại nơi mà nó tạo dựng nên. Các công
trình này chịu ảnh hởng của của các điều kiện về địa lý, địa hình trong suốt
quá trình vận hành kết quả đầu t. Do vậy, mọi thành quả và hậu quả của quá
trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởng nhiều của các yếu tố bất định cả về
không gian và thời gian.
Thứ sáu, công tác chuẩn bị đầu t có vai trò rất quan trọng trong việc
quyết định đầu t và đạt các hiệu quả đầu t.
3. Vai trò của đầu t phát triển trong nền kinh tế
Đối với bất kỳ quốc gia nào, đầu t luôn là nhân tố quan trọng để phát
triển kinh tế, là chìa khoá của sự tăng trởng. Vai trò này của đầu t đợc thể
hiện ở các mặt sau đây:
3.1. Đối với toàn bộ nền kinh tế
a. Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu
Về mặt cầu: Đầu t là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của

toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của WB, đầu t thờng chiếm khoảng 24 -
28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới. Đối với tổng
cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn. Khi tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng
lên của đầu t làm tổng cầu tăng (đờng D dịch chuyển sang D) kéo theo sản
lợng cân bằng tăng từ Q
0
Q
1
và giá cả của các đầu vào đầu t tăng lên từ
P
0
P
1
.

Điểm cân bằng dịch chuyển từ E
o
E
1
.
Về mặt cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng
lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung trong dài hạn
tăng lên (đờng S dịch chuyển sang S) kéo theo sản lợng tiềm năng tăng từ
Q
1
Q
2
và do đó giá cả sản phẩm giảm từ P1 P2. Sản lợng tăng và giá cả
giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng sẽ dẫn đến kích thích sản
xuất. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển

khoa học kỹ thuật, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của
mọi thành viên trong xã hội.
b. Đầu t tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế
Do có sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đến
tổng cung và tổng cầu trong nền kinh tế nên mọi sự thay đổi của đầu t dù là
tăng hay giảm vừa có thể là yếu tố duy trì sự ổn định vừa có thể là yếu tố
phá vỡ sự ổn định nền kinh tế của một quốc gia.
Khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố đầu vào tăng là cho giá cả của các
hàng hoá có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật t)
đến một mức nào đó gây ra lạm phát. Lạm phát làm cho sản xuất đình trệ,
tiền lơng nhân công giảm, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại.
Mặt khác, tăng đầu t làm cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản
xuất của các ngành này tăng, thu hút thêm lao động, giảm thất nghiệp, nâng
cao đời sống của ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội và tạo điều kiện cho sự
phát triển kinh tế.Vì vậy, trong điều hành vĩ mô nền kinh tế, các nhà hoạt
động chính sách cần thấy hết tác động hai mặt này để đa ra các chính sách
nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì đợc sự
ổn định của toàn bộ nền kinh tế.
c. Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa đầu t và tăng trởng, mô hình Harrod
Domar chỉ ra rằng: Tốc độ tăng trởng kinh tế phụ thuộc vào đầu t, tổng sản
lợng và hệ số ICOR
ICOR =
Vốn đầu t
Mức tăng GDP
Từ đó suy ra:
Mức tăng GDP =
Vốn đầu t
ICOR
Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t.

Nh vậy, trong chiến lợc phát triển của mỗi quốc gia, đầu t là đầu mối quan
trọng nhất, đợc điều chỉnh cụ thể trong mối tơng quan giữa gia tăng vốn đầu
t và tốc độ tăng trởng GDP.
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ
tăng trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15-20% so với
GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc.
Những năm qua, hệ số ICOR của Việt Nam cho thấy đang ở ranh
giới của một nớc chậm phát triển chuyển sang nớc đang phát triển (hiện nay
ICOR Việt Nam khoảng từ 4- 4,5). Đây là giai đoạn tăng sử dụng vốn đầu t
nhằm kích thích tăng trởng kinh tế.
Việt Nam hiện nay đợc đánh giá là nớc đang phát triển. Mặc dù mức
vốn hàng năm cho tăng trởng kinh tế có xu hớng tăng nhng nguồn vốn đầu
t nói chung còn thấp do tích luỹ nội bộ của đất nớc còn thấp. Trong điều
kiện đó, để đạt tỷ lệ giá trị sản phẩm quốc nội tăng thêm dự kiến (7 -7,3%)
ớc tính tỷ lệ vốn đầu t so với GDP phải đạt 25 - 30%.
d. Đầu t tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Ngoài vai trò là yếu tố có ảnh hởng quyết định đế sự tăng trởng kinh
tế nói chung, hoạt động đầu t còn tác động mạnh mẽ đến sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế thông qua việc điều chỉnh cơ cấu đầu t.
ở đây, chính sách đầu t có ý nghĩa quyết định đối với quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia. Theo kinh nghiệm của các nớc
trên thế giới, con đờng tất yếu để có thể tăng trởng nhanh theo tốc độ mong
muốn là phải tăng cờng đầu t, tạo ra sự phát triển nhanh chóng ở khu vực
công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, trong điều kiện nớc ta hiện nay, nông
nghiệp vẫn đợc coi là ngành sản xuất chính, là nền tảng cơ sở cho sự phát
triển của công nghiệp thì đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp có vai trò quan
trọng. Với một nền nông nghiệp xuất phát điểm thấp, đầu t trong nông
nghiệp hiện nay chính là nhằm đổi mới t duy sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ,
chuyển nền nông nghiệp từ chỗ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng
hoá, đáp ứng nhu cầu phát triển mới của xã hội mà trớc hết là đảm bảo

nhanh chóng thực hiện CNH - HĐH. Để thực hiện mục tiêu đó, bớc đầu
tiên là phải đầu t cho chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hớng đạt
hiệu quả cao mà thực chất là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn.
Trên phơng diện lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những sự
mất cân đối về phát triển giữa các vùng và tiểu vùng. Đầu t có thể phát
huy đợc lợi thế so sánh tơng đối về vị trí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên và các nguồn lực khác của những vùng kém phát triển, đa
các vùng này thoát khỏi tình trạng trì trệ, đói nghèo. Đầu t cũng giúp
những vùng giàu tiềm năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy
và hỗ trợ các vùng xung quanh cùng phát triển.
e. Đầu t tăng cờng khả năng khoa học, công nghệ
Đầu t là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển và tăng cờng khả năng
công nghệ của nớc ta hiện nay. Các quốc gia muốn tránh đợc nguy cơ tụt hậu
luôn coi công nghệ là một mũi nhọn trong mục tiêu vơn lên phát triển mình. Do
tính chất và mức độ ảnh hởng sâu rộng của khoa học công nghệ tới mọi lĩnh vực
kinh tế, xã hội nên đầu t trong lĩnh vực này cũng chính là đầu t cho phát triển.
Theo đánh giá của các chuyên gia, trình độ công nghệ của Việt Nam
lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực, hiện đang ở nhóm 90 nớc
yếu nhất về công nghệ. Trong nông nghiệp, việc áp dụng những tiến bộ
khoa học, kỹ thuật còn yếu kém hơn nhiều so với các ngành khác. Để sản
xuất nông nghiệp có giá trị kinh tế cao, mục tiêu trớc mắt là tập trung đầu t
cho phát triển công nghệ nhằm cơ giới hoá sản xuất, cải tiến về giống, về kỹ
thuật, nâng cao hơn nữa năng suất, chất lợng sản phẩm.
Trong mục tiêu chung cơ bản trở thành nớc công nghiệp vào năm
2020, Việt Nam cần nhanh chóng triển khai một chiến lợc đầu t hợp lý gắn
với khả năng về vốn cho phát triển khoa học công nghệ, đa những thành tựu
trong lĩnh vực này vào áp dụng trong sản xuất vkinh tế, xã hội.
3.2. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, đầu t quyết định sự ra

đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở, tức là một cơ sở sản xuất kinh
doanh dịch vụ muốn ra đời cần phải có nhà xởng, đội ngũ lao động, máy
móc nên cần phải có vốn. Mặt khác, trong quá trình phát triển, các cơ sở
cần phải sửa chữa máy móc, trang thiết bị đến đây lại phải có vốn đầu t.
Nh vậy, có thể thấy rằng đầu t đóng vai trò vô cùng quan trọng trong
phát triển kinh tế, là hoạt động tất yếu mà mọi quốc gia trong quá trình phát
triển kinh tế, xã hội phải thực hiện.
3.3. Đối với các cơ sở vô vị lợi ( những cơ sở hoạt động không thể thu lợi
nhuận cho bản thân mình)
Để duy trì hoạt động thì ngoài việc tiến hành sửa chữa lớn định kì các
cơ sở vật chất- kĩ thuật còn phải thực hiện các chi phí thờng xuyên và tất cả
các hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu t.
4. Các nguồn vốn đầu t
Vốn đầu t cho phát triển đợc hình thành từ nhiều nguồn khác, trong
đó chia ra vốn đầu t của nhà nớc và vốn đầu t từ các cơ sở.
Vốn đầu t của nhà nớc đợc hình thành từ hai nguồn cơ bản là vốn đầu
t trong nớc và vốn huy động từ nớc ngoài.
Vốn đầu t trong nớc đợc hình thành từ các nguồn: tích luỹ từ ngân
sách, tích luỹ của các doanh nghiệp, tiết kiệm của dân c. Đây là nguồn vốn
chủ yếu trong nông nghiệp hiện nay.
Vốn huy động từ nớc ngoài bao gồm vốn đầu t gián tiếp và vốn đầu t
trực tiếp. Vốn đầu t gián tiếp là vốn của chính phủ, các tổ chức quốc tế, các
tổ chức phi chính phủ thực hiện dới các hình thức khác nhau là viện trợ hoàn
lại, viện trợ không hoàn lại, cho vay u đãi với thời hạn dài và lãi suất thấp, kể
cả vay theo hình thức thông thờng. Một hình thức phổ biến của đầu t trực tiếp
là ODA - viện trợ phát triển chính thức của các nớc công nghiệp phát triển.
Vốn đầu t trực tiếp là vốn của các doanh nghiệp, cá nhân nớc ngoài đầu t
sang nớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá trình sử dụng
và thu hồi số vốn bỏ ra.
Nguồn vốn đầu t của các cơ sở cũng rất đa dạng:

- Đối với các cơ quan quản lý nhà nớc, các cơ sở hoạt động xã hội,
phúc lợi công cộng, vốn đầu t bao gồm vốn do ngân sách cấp, vốn viện trợ
không hoàn lại trực tiếp cho cơ sở và vốn tự có của cơ sở.
- Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, vốn đầu t đợc hình thành từ
nhiều nguồn hơn, bao gồm: Vốn ngân sách, vốn tự có của doanh nghiệp,
vốn vay, phát hành trái phiếu, vốn góp cổ phần, vốn góp liên doanh, liên kết
với các cá nhân và tổ chức trong và ngoài nớc và các hình thức theo quy
định của Luật doanh nghiệp nhà nớc.
- Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nguồn vốn đầu t bao
gồm vốn tự có, vốn vay, vốn cổ phần, vốn liên doanh, liên kết với các cá
nhân và tổ chức trong và ngoài nớc. Đối với các công ty cổ phần, vốn đầu t
ngoài các nguồn vốn trên đây còn bao gồm tiền thu đợc do phát hành trái
phiếu (nếu có đủ điều kiện theo quy định của luật doanh nghiệp).
5 . Phân loại hoạt động đầu t.
Nếu nghiên cứu đầu t trên phạm vi lợi ích do đầu t đem lại thì hoạt động
đầu t đợc chia làm 3 loại: Đầu t tài chính, đầu t thơng mại và đầu t phát
triển.
5.1. Đầu t tài chính: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra cho
vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hởng lãi suất định trớc hoặc lãi suất
tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty phát hành. Đầu t tài
chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng giá trị tài
sản tài chính của tổ chức, cá nhân đầu t.
5.2. Đầu t thơng mại: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để
mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh
lệch giá khi mua và bán. Loại đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền
kinh tế (nếu không xét đến ngoại thơng) mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của
ngời đầu t trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá
giữa ngời bán với ngời đầu t và ngời đầu t với khách hàng.
5.3. Đầu t phát triển: Là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra
để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm

tăng tiềm lực sản xuất, kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều
kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã
hội.
Đầu t phát triển khác với đầu t tài chính và đầu t thơng mại ở chỗ nó
đem lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Loại đầu t này có ý nghĩa
đặc biệt đối với nền kinh tế vì nó quyết định tới sự tăng trởng, phát triển ổn
định và thực lực của nền kinh tế xét về lâu dài.
6. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu
t phát triển.
Để đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động đầu t có thể sử dụng một số chỉ
tiêu sau:
6.1. Kết quả của hoạt động đầu t
- Tổng vốn đầu t: là tổng số tiền đã chi ra để tiến hành các hoạt động
của một công cuộc đầu t bao gồm các chi phí cho chuẩn bị đầu t, xây dựng
nhà cửa và các cấu trúc hạ tầng, mua sắm thiết bị máy móc, chi phí để tiến
hành các công tác xây dựng cơ bản và chi phí khác theo quy định của thiết
kế dự toán và đã đợc duyệt chi.
- Giá trị sản lợng sản xuất ra của dự án khi đi vào sản xuất.
6.2. Hiệu quả hoạt động đầu t
Với bất kì một dự án đầu t nào, điều mà chủ đầu t quan tâm là hiệu
quả tài chính của dự án còn phía nhà nớc thì lại quan tâm đến hiệu quả kinh
tế xã hội của dự án đó.
+ Hiệu quả tài chính: là mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển trong các
cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ trên cơ sở vốn đầu t đã thực hiện. Có thể
biểu diễn khái niệm này thông qua công thức sau:
Etc =
Các kết quả mà cơ sở thu đợc do thực hiện đầu t
Số vốn đầu t mà cơ sở đã thực hiện để tạo ra các kết quả trên
Ví dụ về chỉ tiêu hiệu quả tài chính mà các dự án và đơn vị sản xuất
kinh doanh thờng sử dụng để đánh giá hiệu quả của công cuộc đầu t:

Doanh thu (hàng năm hoặc cả đời dự án) trên tổng vốn đầu t.
Lợi nhuận (hàng năm hoặc cả đời dự án) trên tổng vốn đầu t.
Gía trị hiện tại ròng của cả đời dự án (NPV).
Tỷ suất thu hồi nội bộ vốn đầu t (IRR)
+ Hiệu quả kinh tế xã hội: đợc xem xét nh là sự chênh lệch giữa các
lợi ích mà nền kinh tế xã hội thu đợc so với các đóng góp mà nền kinh tế và
xã hội phải bỏ ra khi thực hiện đầu t.
Tuỳ thuộc vào phạm vi xem xét ở tầm vĩ mô hay vi mô mà có phơng
pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội khác nhau. Nhng nhìn chung, có thể
xem xét hiệu quả kinh tế xã hội theo các khía cạnh sau:
1. Mức đóng góp cho ngân sách
2. Chỗ làm việc tăng lên
3. Số ngoại tệ thu đợc và lợng ngoại tệ tiết kiệm đợc
4. Các tác động đến môi trờng
5. Đáp ứng việc thực hiện các mục tiêu trong chiến lợc phát
triển kinh tế xã hội đất nớc, của địa phơng và các nhiệm vụ của kế
hoạch phát triển kinh tế, xã hội trong từng thời kỳ.
II Một số vấn đề lý luận chung về công nghiệp.
1 Khái niệm:
Nền kinh tế quốc dân bao gồm tổng thể các ngành sản xuất vật chất và
sản xuất phi vật chất. Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất
vật chất và giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân của mọi quốc gia.
Hoạt động sản xuất công nghiệp có đặc điểm khác hẳn với hoạt động sản
xuất khác trong nền kinh tế quốc dân.
Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất gồm 3
loại hoạt động chủ yếu
- Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên
thủy.
- Sản xuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác và của
nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thỏa mãn các nhu cầu khác

nhau của xã hội.
- Sản xuất và phân phối điện, nớc và khí.
Để thực hiện ba hoạt động cơ bản đó, dới sự tác động và phân ông lao
động xã hội trên cơ sở của tiến bộ khoa học và công nghệ, trong nền kinh tế
quốc dân đã hình thành hệ thống các ngành công nghiệp.
- Công nghiệp khai thác.
- Các ngành sản xuất và chế biến sản phẩm.
- Công nghiệp sản xuất và phân phối điện, nớc và khí.
Hoạt động khai thác là hoạt động mở đầu của toàn bộ quá trình sản
xuất công nghiệp. Tính chất của hoạt động này là đa các đối tợng lao động
ra khỏi môi trờng tự nhiên, tạo ra cơ sở nguyên liệu nguyên thủy cho công
nghiệp nhằm phục vụ cho sản xuất và đời sống con ngời gồm:
- Khai thác nguồn năng lợng nh dầu mỏ, khí đốt, than.
- Khai thác các quặng kim loại.
- Khai thác các quặng phi kim loại (chủ yếu là vật liệu xây dựng).
- Khai thác các quặng đặc biệt.
Hoạt động chế biến là hoạt động làm thay đổi hoàn toàn về chất của
các nguyên liệu nguyên thủy, để tạo ra các sản phẩm trung gian và tiếp tục
chế biến thành các sản phẩm cuối cùng đa vào tiêu dùng trong sản xuất và
trong đời sống. Quá trình chế biến từ từ một loại nguyên liệu có thể tạo ra
đợc một loại sản phẩm tơng ứng, và cũng có thể một loại sản phẩm nào đó
đợc tạo ra từ những nguyên liệu khác nhau. Sản phẩm trung gian là các sản
phẩm đợc coi là nguyên liệu cho quá trình sản xuất công nghiệp tiếp theo.
Sản phẩm cuối cùng là sản phẩm đã ra khỏi quá trình sản xuất công nghiệp
để đa vào sử dụng trong sản xuất hay tiêu dùng trong đời sống. Theo
nguyên tắc phân ngành kinh tế quốc dân, ngành công nghiệp chế biến gồm
ba ngành công nghiệp chủ yếu:
- Công nghiệp chế tạo công cụ sản xuất bao gồm ngành cơ khí, chế
tạo máy, các ngành kỹ thuật điện và điện tử. Đây là ngành cung cấp toàn bộ
t liệu sản xuất cho nền kinh tế.

- Công nghiệp chế biến thực phẩm, vật phẩm tiêu dùng nh công
nghiệp sản xuất gỗ, giấy, công nghiệp thủy tinh, sành, sứ, da và may mặc,
công nghiệp chế biến thực phẩm phục vụ cho đời sống con ngời.
Hoạt động sản xuất và phân phối điện nớc là hoạt động tạo ra điện,
nớc nhằm phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.
Nh vậy chúng ta có thể hiểu công nghiệp là một ngành sản xuất vật
chất cơ bản bao gồm một hệ thống các ngành sản xuất chuyên môn hoá
hẹp, mỗi ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp đó bao gồm nhiều đơn vị sản
xuất kinh doanh thuộc nhiều hình thức khác nhau.
2. Đặc điểm của hoạt động sản xuất công nghiệp.
Trong lĩnh vực sản xuất của xã hội, do sự phân công lao động xã hội,
nền kinh tế chia thành nhiều ngành kinh tế: nông - lâm - ng nghiệp công
nghiệp, xây dựng, dịch vụ Nh ng xét trên phơng diện tích chất tơng tự của
công nghệ sản xuất có thể coi là tổng thể của hai ngành: công nghiệp và
nông nghiệp, còn các ngành khác có thể là dạng đặc thù của hai ngành này.
Việc phân tích đặc điểm của sản xuất công nghiệp chính là xem xét sản
xuất công nghiệp khác sản xuất nông nghiệp trên hai phơng diện: Mặt kỹ
thuật của sản xuất và mặt kinh tế - xã hội của sản xuất nh thế nào.
2.1 Các đặc trng về mặt kĩ thuật
- Đặc trng về công nghệ sản xuất: Trong công nghiệp, chủ yếu là quá
trình tác động trực tiếp bằng phơng pháp cơ lí hoá của con ngời, làm thay
đổi các đối tợng lao động thành các sản phẩm thích ứng với nhu cầu của
con ngời. Công nghệ cơ lý làm thay đổi hình dạng, kích thớc cũng nh
những biến đổi về lợng nói chung của đối tợng lao động, biến chúng thành
các nguồn nguyên liệu ban đầu, song các đặc tính của chúng thì hầu nh
không thay đổi hoặc thay đổi rất ít. Công nghệ hóa học tác động làm biến
đổi các đặc tính ban đầu của đối tợng lao động hay nói cách khác là tạo ra
những sự thay đổi về chất ở đối tợng lao động. Ngày nay, phơng pháp công
nghệ sinh học cũng đợc ứng dụng ngày càng rộng rãi trong sản xuất công
nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến thực phẩm. Công nghệ sinh học tác

động vào đối tợng lao động làm biến đổi đối tợng lao động theo hớng tích
cực, tức là phát huy đợc những đặc tính tốt và hạn chế đợc những đặc tính
không tốt hay không cần thiết với nhu cầu của con ngời.
- Đặc trng về sự biến đổi các đối tợng lao động sau mỗi chu kì sản
xuất: Các đối tợng lao động của quá trình sản xuất công nghiệp, sau mỗi
chu kì sản xuất, đợc thay đổi hoàn toàn về chất từ công dụng cụ thể này
chuyển sang sản phẩm có công dụng cụ thể hoàn toàn khác. Hoặc một loại
nguyên liệu sau quá trình sản xuất có thể tạo ra nhiều loại sản phẩm có
công dụng khác nhau.
- Về công dụng kinh tế của sản phẩm: Sản phẩm công nghiệp có khả
năng đáp ứng nhiều loại nhu cầu ở trình độ ngày càng cao của xã hội. Sản
xuất công nghiệp đã biến đổi một loại nguyên liệu ban đầu thành rất nhiều
loại sản phẩm khác nhau, thỏa mãn đợc nhu cầu phong phú và đa dạng của
con ngời.
Nh vậy, sản xuất công nghiệp là hoạt động sản xuất duy nhất tạo ra
các sản phẩm thực hiện chức năng là các t liệu lao động trong các ngành
kinh tế. Đặc trng này cho thấy vị trí chủ đạo của công nghiệp trong nền
kinh tế quốc dân là một tất yếu khách quan, xuất phát từ bản chất của quá
trình sản xuất đó.
2.2 Đặc trng kinh tế xã hội của sản xuất công nghiệp
- Do các đặc điểm về mặt kĩ thuật của sản xuất nh đã nêu trên, trong
quá trình phát triển, công nghiệp luôn luôn là ngành có điều kiện phát triển
về kĩ thuật, tổ chức sản xuất; lực lợng sản xuất phát triển nhanh ở trình độ
cao, nhờ đó quan hệ sản xuất có tính tiên tiến hơn.
Cũng do đặc điểm kĩ thuật của sản xuất, công nghiệp đào tạo ra đợc
một đội ngũ lao động có tính tổ chức, kỉ luật cao, có tác phong lao động
công nghiệp. Đội ngũ lao động đó trong giai cấp công nhân luôn là bộ
phận tiên tiến trong cộng đồng dân c của mỗi quốc gia.
- Cũng do đặc trng kĩ thuật sản xuất về công nghệ và sự biến đổi về
đối tợng lao động, trong công nghiệp có điều kiện và cần thiết phải phân

công lao động ngày càng sâu, tạo điều kiện, tiền đề để phát triển nền sản
xuất hàng hoá ở trình độ và tính chất cao hơn các ngành khác.
Việc nghiên cứu các đặc trng về mặt kinh tế - xã hội của sản xuất
công nghiệp có ý nghĩa rất thiết thực trong tổ chức sản xuất cũng nh trong
việc phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp đối với các ngành kinh tế
quốc dân của mỗi quốc gia. Trong hoạch định chiến lợc, kế hoạch phát triển
công nghiệp cũng nh thực hiện các giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển
của công nghiệp không thể không xem xét tới các đặc trng này.
3 Vai trò của công nghiệp đối với phát triển kinh tế.
3.1 Công nghiệp với nâng cao chất lợng cuộc sống
Phát triển công nghiệp dẫn đến sự thay đổi căn bản chất lợng cuộc
sống do phát triển công nghiệp dẫn đến thu nhập theo đầu ngời tăng lên, tỷ
lệ học sinh, tỷ lệ thầy thuốc trên 1000 ngời tăng làm cho chất l ợng cuộc
sống tăng lên, nhng hớng này còn tùy thuộc vào sự đứng đắn của cuộc sống
và sự khôn khéo của chính phủ mỗi nớc. Theo qui luật Kuznet ở giai đoạn
đầu của quá trình phát triển côn gnghiệp làm phân hóa giàu nghèo tăng lên.
Nhng khi kinh tế phát triển cao thì sự phân hóa giàu nghèo giảm dần. Vậy
phát triển công nghiệp có vai trò làm cho chất lợng của mọi ngời trong nền
kinh tế đều tăng tạo sự phát triển ổn định.
3.2 Cung cÊp hµng tiªu dïng.
Sản xuất nông nghiệp chỉ cung cấp cho con người những sản phẩm tiêu
dùng thiết yếu, đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người. Còn công
nghiệp cung cấp cho chúng ta hầu hết các sản phẩm tiêu dùng, đáp ứng nhu
cầu ngày càng da dạng và phong phú của con người. Mọi sản phẩm chúng
ta tiêu dùng trong sinh hoạt phục vụ cho ăn uống, đi lại, tiêu khiển và giải
trí đều có vai trò cung cấp to lớn của công nghiệp. Trước đây, khi công
nghiệp chưa phát triển, sản xuất nông nghiệp đang giữ vai trò chủ đạo thì
những sản phẩm mà chúng ta tiêu dùng chủ yếu là chỉ để đáp ứng những
nhu cầu tối thiểu nhu ăn no, mặc ấm. Công nghiệp mà nhất là công nghiệp
chế biến phát triển đã làm cho các sản phẩm "thô" ấy ngày càng được biến

đổi theo hướng tạo ra các sản phẩm cao cấp hơn, đáp ứng được cơ cấu nhu
cầu ngày càng rộng mở của con người.
Kinh tế càng phát triển, thu nhập càng tăng thì nhu cầu của con người
cũng càng tăng theo. Chính cơ cấu nhu cầu đã góp phần thúc đẩy công
nghiệp phát triển để đáp ứng nhu cầu, song đến lượt nó, công nghiệp phát
triển lại tạo ra những khả năng sản xuất mới, tạo ra những nhu cầu mới cao
hơn. Công nghiệp càng phát triển thì các sản phẩm hàng hóa càng đa dạng,
phong phú về mẫu mã, kiểu dáng và càng được nâng cao về chất lượng. Ở
những quốc gia, những vùng có nền công nghiệp còn kém phát triển thì cơ
cấu tiêu dùng của người dân còn rất đơn điệu và nhu cầu chưa phong phú
cũng như chưa thể đáp ứng đầy đủ.
Điều đó cho thấy công nghiệp có vai trò cực kì quan trọng trong việc
cung cấp những vật phẩm tiêu dùng cho con người. Không những vậy mà
còn làm tăng năng lực của con người và tiết kiệm được nhiều thời gian
trong các hoạt động hàng ngày như vui chơi, làm việc, đi lại Chẳng hạn
sự phát triển của ngành sản xuất máy bay đã tiết kiệm thời gian đi lại cho
con người cũng nhu giúp chúng ta có thể đi du lịch tới rất nhiều quốc gia
chỉ trong thời gian ngắn. Sự phát triển của ngành chế tạo các thiết bị du
hành vũ trụ đã giúp con người khám phá các hành tinh ngoài trái đất; Sự
phát triển của các thiết bị viễn thông đã giúp mọi người liên lạc với nhau dễ
dàng và thuận tiện hơn nhiều; Công nghiệp phần mềm phát triển đã làm
đơn giản hóa đi rất nhiều các quy trình làm việc trước đây của con người
3.3 Công nghiệp với thúc đẩy đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu
Quá trình phát triển công nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trờng cái gì thị
trờng cần thì sẽ sản xuất ra. Do vậy công nghiệp hóa sẽ thúc đẩy thay đổi cơ
cấu sản xuất, thúc đẩy quá trình đa dạng hóa mặt hàng, sản xuất ra nhiều
mặt hàng mới có chất lợng cao, nâng cao khả năng bảo quản lâu dài các sản
phẩm nông nghiệp giúp cho việc tiến hành xuất khẩu thuận tiện. công
nghiệp không chỉ tăng thu nhập, tăng khối lợng sản phẩm mà còn là phơng
thức để hiện đại hóa cơ cấu sản xuất, thay đổi tập quán kinh tế xã hội, tập

quán tiêu dùng. Trớc năm 1975 hà nội mới chỉ sản xuất đợc 20 mặt hàng
tiêu dùng, 2 mặt hàng cơ khí và vài mặt hàng trung gian. Nhng từ năm 1990
đến nay, sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp, số lợng các mặt hàng
công nghiệp của thủ đô đã tăng lên nhanh chóng, không chỉ đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng đa dạng trong nớc mà còn xuất khẩu, sản xuất đợc nhiều mặt
hàng đòi hỏi công nghệ cao.
Từ thực tế đã chứng minh đợc phát triển công nghiệp có vai trò lớn
trong việc tạo ra sự đa dạng sản phẩm và thúc đẩy xuất khẩu.
3.4 Cung cấp t liệu sản xuất
Do c im ca sn xut cụng nghip, c bit l c im v cụng ngh
sn xut, c im v cụng dng sn phm cụng nghip, cụng nghip l
ngnh duy nht to ra sn phm lm chc nng t liu lao ng trong cỏc
ngnh kinh t, cho nờn cụng nghip cú vai trũ quyt nh trong vic cung
cp cỏc yu t u vo xõy dng c s vt cht cho ton b cỏc ngnh
kinh t quc dõn, m c bit l cho ngnh nụng nghip. Trỡnh phỏt
trin cụng nghip cng cao thỡ t liu sn xut cng hin i v tin dng -
m cao nht l t ng húa, cú th nõng cao nng sut lao ng cng nh
to ra nhng s vt tri v sn phm cụng nghip. Vai trũ l ngnh kinh
t duy nht to ra sn phm lm chc nng t liu sn xut cho thy cụng
nghip l ngnh kinh t khụng th thiu c i vi bt k quc gia no.
Mt quc gia khụng th phỏt trin cỏc ngnh kinh t nu cụng nghip lc
hu, kộm phỏt trin. Bi khụng cú t liu sn xut ỏp ng yờu cu phỏt
trin kinh t xó hi ca t nc. Cụng nghip khụng phỏt trin thỡ khụng
to ra c nhng t liu sn xut phc v cỏc ngnh kinh t khỏc, sn
xut ch mc th cụng, nng sut thp v khụng tn dng ht c kh
nng sn xut cng nh khụng cú c hi phỏt trin mt s ngnh ngh ũi
hi trỡnh cao ca cụng ngh sn xut. Vỡ th, trỡnh phỏt trin cụng
nghip thp s kỡm hóm s phỏt trin ca rt nhiu ngnh ngh cng nh
cỏc ngnh kinh t ca mt quc gia núi chung.
Ngy nay, s phỏt trin ca cụng nghip ó v ang a th gii

bc vo trỡnh sn xut cao nht, ú l cỏc t liu sn xut cú kh nng
thay th hon ton hoc phn ln cho sc lao ng ca con ngi, ú chớnh
l s ra i v phỏt trin mnh m ca cỏc t liu sn xut cú kh nng t
ng húa trong mt s khõu sn xut hoc ton b quỏ trỡnh sn xut. Thit
b t ng húa th hin s phỏt trin k diu ca cụng nghip trong vic to
ra t liu sn xut phc v cho cỏc ngnh sn xut khỏc trong ú cú c
cụng nghip. Cụng nghip cng phỏt trin thỡ trỡnh t liu sn xut
tng ng cng cao v ngc li. Nht l i vi sn xut nụng nghip, vai
trũ cung cp t liu sn xut ca cụng nghip cho sn xut nụng nghip l
vụ cựng to ln s c cp di õy.
3.5 Phát triển công nghiệp là điều kiện cơ bản của công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc.
Có nhiều định nghĩa về công nghiệp hóa, hiện đại hóa do cách tiếp
cận khác nhau. Nếu xét về mục tiêu, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá
trình cải biến lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật và
công nghệ tiên tiến để đạt đợc năng suất lao động xã hội cao.
Hội nghị giữa nhiệm kỳ Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VII đã
nêu: "Công nghiệp hóa - hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn
diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội
từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức
lao động, công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên
sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng
suất lao động xã hội cao".
Nh vậy ở nớc ta công nghiệp hóa là quá trình chuyển từ một nền sản
xuất nhỏ, kỹ thuật lạc hậu và năng suất lao động thấp thành một nớc có cơ
cấu công nông nghiệp và dịch vụ hiện đại, khoa học và công nghệ tiên tiến,
năng suất lao động cao trong các ngành kinh tế quốc dân.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình mang tính tất yếu lịch sử.
Tất cả các quốc gia côn gnghiệp phát triển hiện nay đều trả qua quá trình
công nghiệp ở những thời điểm khác nhau với những điều kiện lịch sử kinh

tế xã hội khác nhau. Với hầu hết các nớc đang phát triển hiện nay, công
nghiệp hóa là một chính sách chủ yếu và thách thức lớn.
Đối với Việt Nam thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đ-
ờng thoát khỏi nguy cơ tụt hậu so với các nớc trong khu vực, thoát khỏi
cảnh một nớc kém phát triển nghèo và đói, đồng thời giữ vững và ổn định
chính trị, bảo vệ đợc độc lập chủ quyền và định hớng xã hội chủ nghĩa.
Chỉ có công nghiệp hóa, hiện đại hóa mới đa nớc ta thoát khỏi nghèo
nàn, lạc hậu. Các Mác cho rằng, những thời đại kinh tế khác nhau không
phải chúng sản xuất ra cái gì mà ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào. Đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ giúp chúng ta có lực mới đẩy nhanh
tốc độ phát triển, đa Việt Nam lên ngang tầm với các nớc trong khu vực và
thế giới.
Để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, trớc hết phải có
nền công nghiệp hiện dại và việc phát triển công nghiệp phải nhằm tạo ra
cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất xã hội và cho xây dựng cơ cấu kinh
tế mới. Do đó, Hội nghị trung ơng giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng Cộng
sản Việt Nam đã chỉ ra "Công nghiệp hóa không chỉ đơn giản là tăng tốc độ
và tỷ trọng của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân mà là chuyển dịch
cơ cấu gắn liền với đổi mới căn bản về công nghệ, tạo nền tảng cho sự tăng
trởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Điều này đợc thể hiện, sản xuất công nghiệp phát triển không ngừng
thúc đẩy việc hiện đại hóa bản thân nó mà còn góp phần tăng thêm yếu tố
vật chất kỹ thuật để thúc đẩy việc cải tạo và phát triển các ngành kinh tế
khác theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Theo sự trình bày ở những phần trên cho thấy: phát triển các ngành
công nghiệp là nền tảng, là nội dung, là điều kiện cơ bản của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, cho nên các biện phpá công nghiệp hóa, hiện đại hóa các
ngành công nghiệp phải quán triệt các mục tiêu cong nghiệp hóa, hiện đại
hóa; phải thực hiện theo yêu cầu của cơ chế thị trờng, có sự quản lý vĩ mô
của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa; phải đảm bảo tính đồng bộ

nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đề ra.
Phát triển công nghiệp phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải
nhằm vào hai mục tiêu:
- Đổi mới công nghệ của phần lớn doanh nghiệp, phát triển nhanh
một số ngành có lợi thế, hình thành một số ngành mũi nhọn trong các lĩnh
vực chế biến lơng thực, thực phẩm, khai thác và chế biến dầu khí, công
nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo sản xuất vật liệu.
3.6 Thu hút lao động
Cụng nghip ó tỏc ng vo sn xut nụng nghip lm tit kim rt
nhiu thi gian v sc lao ng ca ngi nụng dõn nh nõng cao nng
sut lao ng . iu ú ó lm nụng dõn cú nhiu thi gian nhn ri hn
cú th tham gia vo cỏc hot ng kinh t khỏc, nõng cao thu nhp cho
ngi nụng dõn. ng thi l s phỏt trin ngy cng mnh m ca cụng
nghip ó lm din tớch t nụng nghip ngy cng b thu hp v quỏ trỡnh
ụ th húa ngy cng nhanh. Ngi nụng dõn mt t tr thnh tht nghip.
n lt nú, cụng nghip ó thu hỳt v gii quyt vic lm cho cỏc lao
ng nụng nghip, bin cỏc nụng dõn nụng nghip thnh cỏc cụng nhõn
cụng nghip.
Thc t cho thy l tc tng lao ng cụng nghip luụn ln hn tc
tng lao ng trong cỏc ngnh kinh t khỏc. Bi cụng nghip cú kh
nng phỏt trin vt tri v cú kh nng to ra nhiu ngnh sn xut mi.
iu ú li ũi hi cụng nghip phi thu hỳt thờm lao ng ỏp ng yờu
cu ca sn xut. V vi kh nng thu hỳt mt lc lng lao ng to ln
trong nn kinh t quc dõn, cụng nghip ó gii quyt rt nhiu lao ng
nụng nghip nụng thụn, ci thin thu nhp cng nh mc sng cho h.
Theo quy lut phỏt trin v xu th phỏt trin chung ca cỏc quc gia
trờn th gii, t trng nụng nghip ngy cng cú xu hng gim dn v t
trng cụng nghip s ngy cng tng trong c cu kinh t ca mt quc gia,
mt vựng. Sn xut nụng nghip s ngy cng b thu hp nhng ch
cho s phỏt trin nh v bóo ca cụng nghip. Bi khi cỏc nhu cu c bn -

nht l nhu cu v lng thc, thc phm ó c tha món thỡ vai trũ cung
cp cỏc vt phm phc v nhu cu thit yu hng ngy ca nụng nghip
cng s dn nhng ch cho nhng nhu cu khỏc cao hn, do chớnh sn
xut cụng nghip em n cho chỳng ta.
Từ đó ta thấy rằng không chỉ thu hút lao động cho nông nghiệp mà
công nghiệp còn có vai trò quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề
có tính chiến lược của nền kinh tế xã hội như: Tăng thu nhập dân cư và ổn
định xã hội, giải quyết việc làm, xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị với
nông thôn, giữa miền xuôi với miền núi, v v… cũng như những vấn đề bức
xúc trong xã hội nảy sinh do dư thừa lao động nông nghiệp gây ra như các
tệ nạn xã hội, các vấn đề về truyền thống đạo đức phát sinh ở nông thôn
3.7 Phôc vô s¶n xuÊt n«ng nghiÖp .
Trong quá trình phát triển nền kinh tế ở nước ta hiện nay, Đảng ta chủ
trương coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, giải quyết về cơ bản vấn đề
lương thực, thực phẩm, cung cấp nguyên liệu động, thực vật để phát triển
công nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu nông sản hàng hóa nhằm tạo ra những
tiền đề để thực hiện công nghiệp hóa. Để thực hiện những nhiệm vụ cơ bản
đó, công nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển nông
nghiệp: Trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp cung cấp cho sản xuất
nông nghiệp những yếu tố đầu vào quan trọng như: Phân bón, kỹ thuật,
cũng như những cải tiến làm nâng cao năng suất trong nông nghiệp; Công
nghiệp còn có vai trò quan trọng trong xây dựng cơ sở hạ tầng cho phát
triển nông nghiệp cũng như xây dựng nông thôn mới, phát triển công
nghiệp nông thôn, đưa nông nghiệp lên sản xuất hàng hóa. Trong đó việc
tác động vào sản xuất nông nghiệp là quan trọng nhất. Nhờ có công nghiệp
cung cấp máy móc, trang thiết bị hiện đại mà công việc sản xuất nông
nghiệp ngày nay đã được đơn giản hóa đi rất nhiều. Cơ giới hóa đã giảm
bớt thời gian, công sức người nông dân bỏ ra cho sản xuất nông nghiệp,
như việc tạo ra máy gặt lúa, tuốt lúa, việc nghiên cứu thành công thuốc trừ
sâu, trừ cỏ

- Công nghiệp còn góp phần điều chỉnh và tác động vào sản xuất nông
nghiệp. Nhờ có sự phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong công
nghiệp, sản xuất nông nghiệp ngày nay đã làm được những điều thần kì
như: rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi, tạo ra những
cây trồng vật nuôi có đặc tính ưu việt như: thịt lợn siêu nạc, gà siêu trứng,
các loại hoa quả trái vụ và một số loại quả không hạt, các loại hoa đa sắc
màu
- Công nghiệp tạo ra giá trị gia tăng cho các sản phẩm nông nghiệp.
Như chúng ta biết, nếu cứ để các sản phẩm nông nghiệp ở dạng nguyên
thủy thì giá trị sản phẩm rất thấp. Công nghiệp chế biến đã tạo ra những sản
phẩm có giá trị từ các sản phẩm nông nghiệp, làm gia tăng giá trị các sản
phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của con người. Công
nghiệp còn góp phần tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp. Như chúng ta biết,
sản phẩm nông nghiệp thường có tính thời vụ và không thể bảo quản lâu
được do đặc tính sinh học. Nếu không có công nghiệp chế biến các sản
phẩm của nông nghiệp thì sản phẩm nông nghiệp không thể tồn tại lâu dài
được, tồn đọng và mau hỏng. Nhất là các loại hoa quả không thể để lâu,
nếu không tiêu thụ ngay được thì công nghiệp chế biến chính là một cứu
cánh cho các mặt hàng nông sản chưa thể tiêu thụ ngay được. Ngày nay, có
rất nhiều loại hoa quả được sấy khô để bán lâu dài, hoặc chế biến thành các
loại nước hoa quả có giá trị rất cao và được nhiều người tiêu dùng ưa
thích
Chơng II
Thực trạng đầu t và phát triển công nghiệp
trên địa bàn thủ đô hà nội
trong thời gian qua.
I Sự cần thiết phải đầu t phát triển công nghiệp trên địa bàn
thủ đô hà nội.
1. Tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn thủ đô hà nội có ảnh hởng đến
đầu t phát triển công nghiệp.

1.1Tình hình phát triển của các ngành.
Trong giai on (1991- 2000), tc tng trng GDP bỡnh quõn
hng nm H Ni t 11,34%, (c nc 7,5%). Nm 2001, tc tng
trng GDP ca Thnh ph tng 10,03%. 6 thỏng u nm 2002 GDP ca
Th ụ d kin tng 10,04%. So vi cỏc a phng khỏc trong c nc thỡ
H Ni cú GDP/ngi thuc loi cao. C cu kinh t chuyn dch theo
hng dch v - cụng nghip - nụng nghip, theo hng gim dn t trng
cụng nghip v nụng nghip, tng dn t trng ngnh dch v. Nm 2000,
thng mi - dch v chim t trng 58,2%, tip theo l cụng nghip vi t
trng 38%, lnh vc nụng nghip ch chim 3,8%. Trong c cu GDP ca
Thnh ph nm 2000, kinh t Nh nc Trung ng úng vai trũ ch o
(chim 57,2%), kinh t nh nc a phng chim 9,2%, khu vc ngoi
quc doanh chim 19,9%, khu vc cú vn u t nc ngoi chim 13,7%.
Tc tng trng bỡnh quõn giai on 1996-2000 ca cỏc khu vc kinh t
trờn tng ng l 9,75%, 9,2% ,7,9% v 25,6%.
1.1.1 Tình hình phát triển công nghiệp.
Nm 2000 H Ni cú 265 doanh nghip cụng nghip quc doanh
(trong ú cú 163 doanh nghip Trung ng, 15880 doanh nghip ngoi
quc doanh (175 thuc kinh t tp th, 305 DN hn hp, 35 DN t nhõn v
trờn 15 nghỡn h kinh t cỏ th). H Ni l a bn tp trung cụng nghip
cao nht Bc B ng th hai c nc. T trng cụng nghip tng tng
i nhanh, giỏ tr sn xut cụng nghip bỡnh quõn hng nm tng 15,16%,
riêng trong giai đoạn1996 -2000 tỷ trọng công nghiệp tăng từ 34,8% lên
38%. Sản phẩm công nghiệp ngày càng phong phú. Ngoài 9 khu công
nghiệp cũ, Hà Nội đang hình thành phát triển 5 khu công nghiệp tập trung,
2 khu công nghiệp vừa và nhỏ. (Sài Đồng, Sóc Sơn, Nam Thăng Long, Bắc
Thăng Long, Đức Giang chiếm tổng diện tích là 765 ha với sự có mặt các
nhà đầu tư của Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Malayxia, Thuỵ Sỹ, Trung
Quốc.v.v Năm 2001, giá trị sản xuất công nghiệp mở rộng trên địa bàn
thành phố tăng 12,6%; đáng chú ý là khu vực công nghiệp địa phương có

sự chuyển biến mạnh, công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 19,7%, công
nghiệp quốc doanh địa phương tăng 21,9%, là mức tăng cao nhất trong 5
năm qua. Năng suất lao động tăng gần 1,6 lần so với năm 1995 và gấp 3 lần
so với năm 1990. Sơ bộ 6 tháng đầu năm 2002, giá trị sản xuất công nghiệp
trên địa bàn tăng 25,1% (Công nghiệp Trung ương tăng 16,9%, công
nghiệp Nhà nước địa phương tăng 17,6%, công nghiệp ngoài Nhà nước
tăng 15,1%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng 31%).
1.1.2 T×nh h×nh ph¸t triÓn n«ng nghiÖp, l©m nghiÖp.
Nhờ tác động của các chính sách mới, 10 năm qua nông- lâm nghiệp
và nông thôn ngoại thành có nhiều chuyển biến tích cực. Trong 5 năm
(1996 - 2000), sản xuất nông - lâm nghiệp và thuỷ sản đạt mức tăng trưởng
bình quân 4,89%/năm. 6 đầu năm 2002, sơ bộ tính toán giá trị sản xuất
nông lâm thuỷ sản tăng 2,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó ngành
trồng trọt tăng 1,45%, ngành chăn nuôi tăng 4,57%, ngành thuỷ sản tăng
4,1%. Công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ sinh học đã từng bước được
ứng dụng vào phát triển nông nghiệp. Mô hình kinh tế trang trại bước đầu
được hình thành và phát huy tác dụng. Kết cấu hạ tầng nông thôn được
quan tâm đầu tư xây dựng Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
được nâng cao, mức thu nhập hiện nay tăng 2,4 lần so với năm 1990. Đến
nay, tỷ lệ hộ giàu ở nông thôn đạt 24%. Trong lĩnh vực tiểu thủ công
nghiệp, nhiều ngành nghề truyền thống đã được khôi phục, nhất là sản xuất
các mặt hàng thủ công mỹ nghệ: gốm sứ Bát Tràng (Gia Lâm); dệt Triều
Khúc (Thanh Trì ); gỗ mỹ nghệ Vân Hà (Đông Anh); rèn Xuân Phương
(Từ Liêm)
1.1.3 Tình hình phát triển thơng mại và dịch vụ.
Thng mi c m rng v nõng cao cht lng. Giai on 1991-
2000, giỏ tr sn xut thng mi tng bỡnh quõn 14,27%/nm. Tng mc
bỏn l hng hoỏ v dch v trờn th trng tng bỡnh quõn 24,4%/nm. c
tớnh 6 thỏng u nm 2002 tng mc bỏn l hng hoỏ v dch v trờn a
bn tng 10,2%. H Ni hin nay ang cú quan h thng mi vi 150

quc gia v vựng lónh th trờn th gii, Trong lnh vc xut - nhp khu,
cỏc doanh nghip thng mi Nh nc vn gi vai trũ ch o. Kim
ngch xut khu trờn a bn Th ụ nhng nm qua chim trờn 10% kim
ngch xut khu ca c nc, tng bỡnh quõn trờn 29%/nm, t 265 triu
USD nm 1991 lờn 1.525 triu USD nm 2000. Kim ngch nhp khu giai
on 1996-2000 tng bỡnh quõn 18%/nm, t 52 triu USD (nm 1990) lờn
199 triu USD (1995) v 420 triu USD (2000). Kim ngch nhp khu nm
2001 t 404,6 triu USD.
Cỏc hot ng dch v ti chớnh, ngõn hng nhỡn chung ó vt qua
giai on khú khn, tng bc c m rng v c bn ỏp ng c yờu
cu ca sn xut v i sng. Cỏc ngõn hng Trung ng v a phng ó
i vo n np; cú khỏ nhiu ngõn hng nc ngoi cú chi nhỏnh ti H Ni;
xut hin nhiu nhõn t thỳc y hỡnh thnh th trng vn v th trng
chng khoỏn. n nm 1997 trờn a bn thnh ph ó cú 74 t chc tớn
dng v chi nhỏnh t chc tớn dng, 23 ngõn hng v cỏc chi nhỏnh ngõn
hng thng mi quc doanh, 15 ngõn hng v cỏc chi nhỏnh ngõn hng
thng mi c phn, 1 qu tớn dng TW v 9 qu tớn dng nhõn dõn c
s, 1 ngõn hng phc v ngi nghốo vi 9 chi nhỏnh Mng li phc v
ti chớnh, ngõn hng ó thc s tr thnh nhõn t quan trong phc v phỏt
trin kinh t - xó hi Th ụ.
Cỏc hot ng trờn lnh vc bo him cng cú nhiu tin b vi s
tham gia ca nhiu thnh phn kinh t vi nhiu hỡnh thc phong phỳ. Dch
v vn ti, kho bói, thụng tin - liờn lc cú tc tng trng l
14,68%/nm. Tng mc bỏn l hng hoỏ v dch v trờn th trng xó hi
tng bỡnh quõn 24,4%/nm. Trong nhng nm qua, vai trũ ca khu vc dch
v trong phỏt trin kinh t - xó hi Th ụ ngy cng c khng nh.

×