CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. TỔNG QUAN VỀ TÀU
1.1.1. Loại tàu
Tàu dầu sức chở 6500 tấn là loại tàu vỏ thép, có mũi quả lê. Ca bin,
buồng nghi khí và khoang máy được lắp đặt ở phía lái.
Phần vỏ chính của tàu dưới boong chính được chia cách bởi các vách
ngang, vách dọc thành các khoang, các khu vực sau:
- Phía hướng lái của tàu được dùng làm buồng máy lái, các két nứơc
ngọt, khoang cách ly, và khoang dầu nặng.
- Phần lái: được lằp đặt ở buồng máy lái,các két nước ngọt, khoang
cách ly và két dầu F.O.
- Khu vực buồng máy: được bố trí lắp đặt các thiết bị nâng chính,
các bệ sàn máy phụ, buồng điều khiển máy, xưởng sửa chữa và kho
chứa.v.v… Két dầu trực nhật, két phục vụ và két lắng dầu bôi trơn được
bố trí lắp đặt ở vị trí thích hợp. Đáy đôi gồm két lắng dầu bôi trơn, két
dàu Diesel, két dầu bẩn và các két cần thiết khác.
- Khu vực hàng: có kết cấu vỏ thép, đáy đôi và 11 két hàng, 01 két
nước bẩn, 12 két nước ballatst, 01 két nước ngọt.
- Phần hướng mũi: két mũi, hầm xích neo, kho thuỷ thủ trưởng, các
kho cần thiết khác, buồng chân vịt mũi được bố trí lắp đặt ở phần mũi
tàu.
Tàu được thiết kế để chở những hàng cùng với các cơ cấu kết cấu của tàu
Bao gồm:
Các sản phẩm từ dầu
Các hoá chất, IMO loại II và III bao gồm hàng độc hại
Các hoà chất, các hàng không phân hoá theo IMO
Rau, dầu cá và dầu động vật
9
Các hàng chất lỏng sẽ được chở miễn là sự độc hại, khả năng phản ứng,
khả năng gây cháy, áp suất hơi, nhiệt độ, sự chống cự với vật liệu két và
các vật chất khác trong phạm vi giới hạn cho phép.
1.1.2. Vùng hoạt động
Vùng hoạt động của tàu: Không hạn chế
Tàu dầu 6500 DWT được thiết kế thỏa mãn cấp không hạn chế theo quy
phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép của Việt Nam.
1.1.3. Cấp thiết kế
Các quy phạm sau sẽ được áp dụng bao gồm cả các thông tư có hiệu lực
tại ngày ký kết hợp đồng
- Những quy phạm của Đăng Kiểm
- Quy phạm hàng hải của nước đăng ký
- Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển 1974
với nghị định thư 1978,và sủa đổi 1981, 1983 (GMDSS) sửa đổi 1988,
1989, 1990, 1991, 1992, 1996, 1998 và 2000.
- Công ước quốc tế về ô nhiễm môi trường, MARPAL 1973, với
nghị định thư 1978, gồm các phần sửa đổi I, II, IV, V.
- Quy định IBC, quy định quốc tế về kết cấu và thiết bị của tàu chở
hàng hoá chất nguy hiểm với các sửa đổi
- Công ước quốc tế về việc xếp dỡ hàng 1966 với các sửa đổi 1971,
1975, 1989.
- Công ước quốc tế về đo dung tích tàu (london 1969)
- Quy định quốc tế về thông tin liên lạc và truyền thanh 1976, 1979,
1983 với các quy định GMDSS.
- Công ước quốc tế về sự ngăn chặn va chạm trên biển 1972 và bản
sửa đổi 1981.
10
- Quy phạm USCG (ô nhiễm dầu và vệ sinh) đối với tàu mang cờ
hiệu nước ngoài.
- Nghị định thư về mớn nước của ISO số 6954, 1984(E) giới hạn độ
rung động trên tàu.
- Quy định của IMO A.468, 1981 về mức ồn trên tàu
1.1.4. Các thông số cơ bản phần vỏ tàu
- Chiều dài toàn bộ: L
max
= 110 m
- Chiều dài giữa hai đường vuông góc: L
pp
= 102 m
- Chiều rộng thiết kế: B = 18.2 m
- Chiều cao mạn: D = 8.75 m
- Mớn nước thiết kế: T = 6.70 m
- Mớn nước kích thước tiết diện cơ cấu: 6.8 m
- Hệ số béo thể tích C
B
= 0,68
- Lượng chiếm nước Disp = 9020 tons
1.1.5. Hệ động lực chính
- Máy chính G 8300ZC32B
- Số lượng 01 bộ
- Công suất tối đa H = 2427 kW
- Vòng quay tại công suất tối đa n = 630 RPM
- Kiểu truyền động Hộp số
- Chong chóng Định bước
1.1.6. Quy phạm áp dụng
QCVN 21- 2010/BGTVT – Quy phạm phân cấp và đóng tàu vỏ thép
2010.
11
1.2. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG VÀ
TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC
1.2.1. Bố trí buồng máy
Buồng máy được bố trí từ sườn số 8 (Sn08) đến sườn 32 (Sn32).
Trong buồng máy lắp đặt 01 máy chính và các thiết bị phục vụ hệ
thống động lực, hệ thống ống toàn tàu. Điều khiển các thiết bị được thực
hiện tại chỗ trong buồng máy hoặc từ xa trên buồng lái. Một số bơm
chuyên dụng có thể điều khiển từ xa trên boong chính như bơm vận
chuyển dầu đốt, bơm nước vệ sinh, sinh hoạt, các quạt thông gió…
1.2.2. Máy chính
Máy chính được thiết kế và sản xuất dựa trên quy định chung của ngành
hàng hải và nguyên tắc của đăng kiểm.
Vật liệu và thiết bị cho máy được sản xuất và các thiết bị van, ống, bích,
bulông, êcu, thiết bị đo v.v.được cấp theo đúng tiêu chuẩn công nghiệp
của Hàn Quốc và của nhà máy đóng tàu.
Máy mang ký hiệu G_8300ZC32B Trung Quốc
- Số lượng :01 bộ
- Công suất tối đa :2427 (kW)
- Vòng quay tại công suất tối đa :630 (RPM)
- Dầu nhiên liệu (F.O) :3500 sec R.W.No.1 ở 100
o
F
- Suất (lượng) tiêu hao nhiên liệu :195g/HP.h + 3%
(trị số calo thấp 10200 kcal/kg)
- Hệ thống khởi động :khởi động bằng khí nén
- Hệ thống đảo chiều :đảo chiều trực tiếp
- Khởi động và dừng : Bên cạnh máy, trong
buồng điều khiển máy, trên buông lái
12
- Hệ thống điều khiển tốc độ :trên buồng lái, buồng điều
khiển máy
- Hệ thống làm mát :làm mát bằng nước biển 2 vòng
tuần hoàn.
Làm mát Piston bằng dậu nhờn (L.O)
Loại: Động cơ Diesel tàu thuỷ 4 kỳ, tác dụng đơn, piston một hàng thẳng
đứng, một tuabin tăng áp và một bầu làm mát không khí (sinh hàn gió).
1.2.2.1. Thông số cơ bản của máy chính
– Số lượng: 01
– Kiểu máy: G_830ZC32B
– Nước sản xuất: Trung Quốc
– Công suất định mức, [H]: 2427/3800 kW/hp
– Vòng quay định mức, [N]: 630 rpm
– Số kỳ, [τ]: 4`
– Số xy-lanh, [Z]: 8
– Khối lượng động cơ [G] 23000 kg
– Chiều dài bao lớn nhất [Le] 6278 mm
– Suất tiêu hao nhiên liệu: 195 g/kWh
_Hộp số :1 bộ
+Kiểu hộp số : MG52-59
+Nước sản xuất : Trung Quốc
+Tỷ số truyền ( i = 2,9196 : 1 )
1.2.2.2. Thiết bị kèm theo máy chính
- Bơm LO bôi trơn máy chính :02 cụm
- Bơm nước ngọt làm mát :01 cụm
- Bơm nước biển làm mát :01 cụm
13
- Bơm làm mát dầu nhờn :01 cụm
- Bầu làm mát nước ngọt :01 cụm
- Bầu làm mát dầu :01 cụm
- Bơm tay LO trước khởi động :01 cụm
- Các bầu lọc :01 cụm
- Bơm chuyển nhiên liệu thấp áp :01 cụm
- Binh chứa khí nén khởi động :02 bình
- Bầu tiêu âm :01 cụm
- Ống bù hoà giãn nở :01 đoạn
1.2.2.3. Diesel lai máy phát
Loại động cơ 4 thì, tác dụng đơn, piston thẳng đứng, làm mát bằng nước,
khởi động bằng khí nén, tăng áp bằng tuabin khí xả và làm mát không khí
nạp bằng sinh hàn gió.
- Số lượng :03 bộ
- Công suất :600HPx1200RPM
- Dầu nhiên liệu :3500secR.W.No.1tại 100
o
C
- Bơm dầu F.O (dẫn động bằng động cơ :01 bộ
- Điều khiển từ xa: trong buông điều khiển và cục bộ bên máy
- Khởi động : khí nén
- Làm mát bằng nước biển.
Phụ kiện cho mỗi máy
- Bơm L.O (dẫn động bằng động cơ) :01 bộ
- Sinh hàn L.O :01 bộ
- Tuabin tăng áp :01 bộ
- Bơm nước ngọt làm mát (dẫn động bằng động cơ) :01 bộ
- Sinh hàn nước ngọt: :01 bộ
- Bộ điều tốc với động cơ :01 bộ
Các thiết bị cần thiết khác cho máy phát theo tiêu chuẩn của nhà chế tạo
14
1.2.2.4. Máy phát điện
Máy phát điện chính nối với đông cơ Diêsel sẽ được thiết kế và lắp đặt để
đảm bảo đủ tải điện cho các hoạt động của tàu trong khi chạy trên biển
dưới điều kiện môi trường như những tiêu chuẩn/gợi ý của nhà sản xuất,
để đáp ứng yêu cầu của đăng kiểm.
Các yếu tố chi tiết để xác định công suất của máy phát xem nó có thích
hợp hay không sẽ dựa trên bảng tính chi tiết cân bằng tải điện.
Máy phát diêsel sẽ có đủ công suất để chạy song song (hoà đồng bộ).
Máy được nối trực tiếp với máy phát trên bệ chung và được giữ chặt trên
bệ bằng tấm căn nhựa tổng hợp.
Máy phát:
- Loại: không thấm nước, kín nước, tự thông gió, IP23.
- Số lượng: 3 bộ
- Công suất: 400 kW, dòng điện xoay chiều 450 V, 3 pha, tần số 60
Hz, vòng quay 1200 RPM
1.2.2.5. Thiết bị kèm theo tổ máy phát điện
– Bơm LO bôi trơn máy 01 cụm
– Bơm nước ngọt làm mát 01 cụm
– Bơm nước biển làm mát 01 cụm
– Bầu làm mát dầu nhờn 01 cụm
– Bầu làm mát nước ngọt 01 cụm
– Máy phát điện một chiều 01 cụm
– Mô-tơ điện khởi động 01 cụm
– Các bầu lọc 01 cụm
– Bầu tiêu âm 01 cụm
– Ống bù hòa giãn nở 01 cụm
15
1.2.2.6. Tổ máy phát điện sự cố
- Loại: động cơ diêsel 4 thì, làm mát bằng không khí
- Số lượng :01 bộ
- Công suất :khoảng 158HP x 1800RPM x 131kVA
- Dòng điện xoay chiều 450 V, 3 pha, tần số 60Hz
- Khởi động bằng ắc quy và bằng tay
- Loại dầu : DO
1.3.CÁC THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC KHÁC
1.3.1. Dung tích các két
– Két nhiên liệu dự trữ HFO: 400 m
3
– Két nhiên liệu dự trữ DO: 150 m
3
– Két dầu lắng F.O: 8 m
3
– Két dầu lắng D.O: 5 m
3
– Két dầu F.O trực nhật: 12 m
3
– Két dầu D.O trực nhật: 9 m
3
– Két dầu bẩn F.O: 3 m
3
– Dung tích két dầu bẩn D.O: 1 m
3
– Két dầu dự trữ bôi trơn LO: 16 m
3
–Két dầu nhờn tuần hoàn L.O 8,5 m
3
– Két dầu bôi trơn xilanh 4 m
3
– Két giãn nở nước ngọt: 0,9 m
3
1.3.2. Tổ bơm
1.3.2.1. Bơm nước biển làm mát máy chính
–Số lượng: 01
–Kiểu: M.V.C
–Lưu lượng: 160 m3/h
16
–Cột áp: 20 m
–Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
–Công suất động cơ điện: 45 kW –
–Tần số: 60 Hz
–Điện áp: 440 V
–Vòng quay động cơ: 1800 rpm
1.3.2.2. Bơm nước ngọt làm mát máy chính
–Số lượng: 02
–Kiểu: M.V.C
–Lưu lượng: 60 m3/h
–Cột áp: 20 m
–Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
–Công suất động cơ điện: 25 kW
–Tần số: 60 Hz
–Điện áp: 440 V
–Vòng quay động cơ: 1800 rpm
1.3.2.3. Bơm nước ngọt làm mát máy chính
–Số lượng: 02
–Kiểu: M.V.C
–Lưu lượng: 60 m3/h
–Cột áp: 20 m
–Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
–Công suất động cơ điện: 25 kW
–Tần số: 60 Hz
–Điện áp: 440 V
17
–Vòng quay động cơ: 1800 rpm
1.3.2.4. Bơm nước ngọt làm mát máy phụ
–Số lượng: 02
–Kiểu: M.V.C
–Lưu lượng: 110 m3/h
–Cột áp: 0,25 MPa
–Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
–Công suất động cơ điện: 25 kW
–Tần số: 60 Hz
–Điện áp: 440 V
–Vòng quay động cơ: 1800 rpm
1.3.2.5. Bơm dầu nhờn tuần hoàn
–Số lượng: 02
–Kiểu: M.G.V
–Lưu lượng: 60 m3/h
–Cột áp: 3,9 kG/cm
2
–Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
–Công suất động cơ điện: 30 kW
–Tần số: 60 Hz
–Điện áp: 440 V
–Vòng quay động cơ: 1800 rpm
1.3.2.6. Bơm vận chuyển dầu đốt H.F.O
–
Số lượng: 01
–
Kiểu: M.H.V
18
–
Lưu lượng: 7 m3/h
–
Cột áp: 0,4 kG/cm
2
–
Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
–
Công suất động cơ điện: 8 kW
–
Tần số: 60 Hz
–
Điện áp: 440 V
–
Vòng quay động cơ: 1800 rpm
1.3.2.7. Bơm vận chuyển dầu đốt D.O
– Số lượng: 01
– Kiểu: M.H.V
– Lưu lượng: 5 m3/h
– Cột áp: 2,5 kG/cm
2
– Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
– Công suất động cơ điện: 3,7 kW
– Tần số: 60 Hz
– Điện áp: 440 V
– Vòng quay động cơ: 1800 rpm
1.3.2.8. Bơm cứu hỏa
– Số lượng: 01
– Kiểu: NANIWA
– Lưu lượng: 90 m3/h
– Cột áp: 0,7 MPa
– Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
– Công suất động cơ điện: 37 kW
– Tần số: 60 Hz
– Điện áp: 440 V
19
– Vòng quay động cơ: 1800 rpm
1.3.3. Thiết bị sinh hơi
1.3.3.1. Giới thiệu chung
Kết cấu và chức năng của thiết bị sinh hơi sẽ dựa trên tiêu chuẩn
của nhà sản xuất và yêu cầu của đăng kiểm.
Sản lượng hơi tối đa của nồi hơi khác nhau theo điều kiện của khí
xả từ máy chính. Mức nước trong nồi hơi sẽ được giữ ở mức hoạt động tự
động của bơm cấp nước.
1.3.3.2. Nồi hơi phụ
– Loại Trụ đứng.
– Số lượng 1 bộ.
– Áp lực làm việc 6 Kg/cm
2
.
– Áp lực thiết kế 7 Kg/cm
2
.
– Lượng hơi thực tế 8000 Kg/h.
– Nhiệt độ nước cấp 60
0
C.
– Nhiên liệu đốt cháy 500 sec.R.W No.1 ở 100
0
C.
– Nhiệt độ hơi được bão hoà.
Thiết bị và phụ kiện theo tiêu chuẩn của nhà chế tạo, khoang đốt
dầu sẽ tự động điều chỉnh phụ thuộc vào áp xuất hơi.
1.3.3.3. Nồi hơi kinh tế
Loại dàn ống tuần hoàn cưỡng bức.
20
–Số lượng 1 bộ.
–Công suất 600 kg/h tại
90%Ne
–Bơm tuần hoàn 2 bộ.
–Thiết bị, phụ kiện cho nồi hơi phụ:
–Thiết bị đốt dầu 1 bộ.
–Máy điều chỉnh cấp nước 1 bộ.
–Quạt gió cưỡng bức 1 bộ.
–Bơm cấp nước 2 bộ.
–Bơm tăng cưòng F.O 2 bộ.
–Bầu hâm dầu F.O 1 bộ.
–Thiết bị điều khiển tự động 1 bộ.
–Bộ điều chỉnh mức 1 bộ.
–Két tách đổ (két tầng) 1 bộ.
–Bầu ngưng hơi thừa 1 bộ.
–Đồng hồ đo mức nước 2 bộ.
–Két hoá chất 1 bộ.
–Hệ thống điều khiển an toàn.
1.3.3.4. Máy nén khí
Máy nén khí chính:
–Loại máy nén 2 cấp, dẫn động bằng động cơ điện, làm mát bằng
không khí.
–Số lượng 2 bộ.
–Công suất 80 m
3
/h x 30 kG/cm
2
21
–Thiết bị khởi động và dừng tự động được lắp cho máy nén khí
chính được kích hoạt bằng áp lực của chai gió chính.
–Một nguồn điện của máy nén khí được cấp từ máy phát sự cố.
Máy nén khí phụ:
–Loại dẫn động bằng động cơ điện, 2 cấp, làm mát bằng không khí.
–Số lượng 1 bộ.
–Công suất 80 m
3
/h x 30Kg/cm
2
(F.A).
–Thiết bị khởi động và dừng tự động được lắp cho máy nén khí
phục vụ được kích hoạt bằng áp lực của chai gió làm việc.
1.3.3.5. Chai gió
Chai gió chính:
Loại chai gió loại trụ đứng với kết cấu hàn.
Số lượng 2 bộ
Công suất 1000 l x 30 kG/cm
2
Chai gió làm việc:
Loại chai gió kiểu trụ đứng kết cấu hàn
Số lượng 1 bộ
Công suất 1000 l x 30 kG/cm
2
1.3.3.6. Bộ sấy không khí
Loại được làm lạnh.
Số lượng 1 bộ
Công suất 40 m
3
/h x 8 Kg/cm
2
22
1.3.3.7. Hệ thống lọc dầu
1.3.2.7.1 Giới thiệu chung
Máy lọc dầu được lắp đặt để lọc dầu (F.O), dầu bôi trơn (L.O) cho
máy chính, máy đèn trong buồng máy. Một bộ máy lọc H.F.O sẽ được sử
dụng như máy lọc D.O
Các máy lọc sẽ được lắp đủ công suất hút từ két lắng F.O và két lắng L.O
trong đáy đôi.
1.3.2.7.2 Máy lọc dầu H.F.O
Loại máy lọc li tâm, tự làm sạch, hoạt động tự động.
Số lượng 2 bộ.
Công suất 1,750 l/h tại 3500 sec. R.W. No1 ở 100
0
C.
Bơm cấp loại gắn liền trên thiết bị.
Một bộ máy lọc dầu H.F.O sẽ được dùng như máy lọc dầu D.O.
Phụ kiện được cung cấp theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất.
1.3.2.7.2 Máy lọc dầu L.O
Loại máy lọc ly tâm, tự làm sạch, điều khiển tự động.
Số lượng 2 bộ.
Công suất 1,650 l/h.
Bơm cấp 2 bộ
Phụ kiện được cung cấp theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất
1.3.3.8. Máy phân li dầu nước
Loại Máy đứng tự động xả, thoả mãn theo I.M.O
Số lượng 01 bộ.
Công suất 1 m
3
/h, độ sạch dưới 15 PPM.
Bơm nước bẩn 1 m
3
/h x 20 M
Lắp đặt thiết bị báo động và van 3 chiều.
23
1.3.3.9. Thiết bị xử lí nước thải
Loại Sinh vật học, được IMO phê duyệt.
Số lượng 1 bộ.
Công suất 16 p/ngày.
Bơm xả 2.0 m
3
/ h x 15m
Thiết bị sục khí, bơm, cấu trúc và các phụ kiên lắp đặt sẽ tuỳ theo
tiêu chuẩn của nhà sản xuất.
1.3.3.10. Lò đốt dầu bẩn
Loại đốt dầu bẩn và rác thải rắn, được IMO phê duyệt, tự động
hoạt động
Số lượng 1 bộ
Công suất 30 kg/h (khoảng 300.000 Kcal/h)
Thiết bị đốt 1 bộ (loại đốt dầu D.O)
Thiết bị và phụ kiện được cung cấp theo tiêu chuẩn của nhà sản
xuất.
1.3.3.11. Máy cấp nước ngọt
Loại Máy bay hơi
Số lượng 1 bộ
Công suất 12 tấn / ngày
Bơm hút 1 bộ
Bơm cất 1 bộ
Hâm nóng Hệ thống nước ngọt tuần hoàn máy chính.
1.3.3.12. Điều hòa buồng điều khiển máy
Loại Hộp R404A trực tiếp giãn nở, làm mát bằng nước
biển.
24
Số lượng 1 bộ.
Công suất 12,000 Kcal/h.
1.3.4. Bầu lọc và thiết bị đo lưu lượng
1.3.4.1. Bầu lọc
Bầu lọc F.O cho máy chính và máy phụ
Số lượng 1 bộ cho mỗi máy.
Loại tự động làm sạch và kiểm tra.
Bầu lọc L.O máy chính
Số lượng 1 bộ.
Loại tự động làm sạch và kiểm tra.
1.3.4.2. Thiết bị đo lưu lượng và độ nhớt
Thiết bị đo độ nhớt máy chính
Bằng điện không có thiết bị ghi.
Số lượng mỗi máy một bộ.
Loại điều khiển bằng thuỷ lực.
Thiết bị đo lưu lượng cho máy chính
Số lượng một bộ.
Loại theo tiêu chuẩn của nhà cung cấp.
Thiết bị đo lưu lượng cho A/E & nồi hơi
Số lượng mỗi bộ một thiết bị.
Loại theo tiêu chuẩn của nhà cung cấp.
1.3.5. Thiết bị của xưởng trong buồng máy
Máy mài 1 bộ, loại dẫn động bằng động cơ điện.
Máy khoan 1 bộ, loại dẫn động bằng động cơ điện.
25
Máy hàn 1 chiếc, sử dụng điện xoay chiều, công suet 300AMP.
Máy cắt hơi.
Bàn nguội 1 bộ, bằng gỗ hoặc bằng thép, kích thước
1200x600x800mm.
Bàn kẹp bằng êto, loại ngang, kích thước 100m.
Máy tiện, 1 bộ, loại ngang, kích thước 1000mm.
1.3.6. Thiết bị nâng
1.3.6.1. Xà nâng
Xà nâng chữ H để dịch chuyển
1.3.6.2. Tai cẩu
Lắp dặt các tai cẩu để nâng thiết bị và máy móc lớn
1.3.6.3. Các thiết bị khác
Panăng xích, many, móc kẹp được giữ trong kho.
1.3.7. Chân vịt và hệ trục
1.3.7.1. Chân vịt
Số lượng 1 bộ.
Số cánh 4 cánh.
Loại chân vịt có bước cố định.
Vòng quay theo chiều kim đồng hồ nhìn từ phía lái.
Vật liệu là hợp chất đồng - nhôm – ni ken.
Kích thước và bước sẽ được xác định tránh sự rung động và tránh
không tải.
Cánh chân vịt sẽ được đánh bóng theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất.
26
1.3.7.2. Hệ trục
Trục trung gian là trục đặc bằng thép rèn với bích nối cả hai đầu.
Trục chân vịt là trục đặc bằng thép rèn đầu trước là bích nối và đầu
phía lái được làm côn và tiện ren.
Lắp đặt bệ trục trung gian bằng sắt đúc với loại vật liệu trắng (bạc
babít).
Đường kính trục theo yêu cầu của quy phạm và được xác định dựa
vào việc tính toán dao động xoắn
1.3.7.3. Ống bao và bệ đỡ
Ống bao bằng sắt đúc hoặc thép hàn của kết cấu ống E.R.W.
Bệ đỡ bằng kim loại trắng và được bôi trơn bằng dầu.
1.3.7.4. Vòng đệm ống bao
Vòng đệm ống bao được trang bị vòng đệm ống bao ngoài và vòng
đệm trong.
Nhà sản xuất vòng đệm kín sẽ cung cấp đồng bộ hoặc tương
đương.
Vòng đệm kín bao gồm các vòng đệm cao su tổng hợp và các phụ
kiện tiêu chuẩn của nhà sản xuất.
27
CHƯƠNG 2: SỨC CẢN VÀ THIẾT BỊ ĐẨY
2.1 SỨC CẢN
2.1.1 Các số liệu cơ bản
- Chiều dài toàn bộ L
max
= 110 m
- Chiều dài giữa hai đường vuông góc L
pp
= 102 m
- Chiều rộng B = 18.2 m
- Chiều cao mạn D = 8.75 m
- Mớn nước thiết kế T = 6.70 m
- Máy chính G 8300ZC32B
- Số lượng 01 bộ
- Công suất tối đa H = 2427 kW
- Vòng quay tại công suất tối đa n = 630 RPM
- Tỷ số truyền i = 2,9196 : 1
- Số vòng quay chong chóng n
p
= 216 RPM
2.1.2 Công thức Pamiel
2.1.2.1 Phạm vi áp dụng của Pamiel
№ Đại lượng xác định
Tàu thực
thiết kế
Phạm vi của
Pamiel
1 Tỷ số kích thước [B/d] 2,716 1,5 – 3,5
2 Tỷ số kích thước [L/B] 5,604 4 – 11
3 Hệ số béo thể tích [C
B
] 0,68 0,35 – 0,8
4
Hệ số thon đuôi tàu [
ϕ
]
1,325 0,33 – 1,5
2.1.2.2 Công thức xác định sức cản của Pamiel
)(,
0
3
hp
LC
V
EPS
S
∇
=
(2.1)
Trong đó:
28
V
S
– Tốc độ tàu tương ứng với giá trị EPS cần xác định, (knots);
∇
– Lượng chiếm nước của tàu, (tons);
L – Chiều dài tàu thiết kế, (m);
C
0
– Hệ số tính toán theo Pamiel.
2.1.3 Kết quả xác định sức cản tàu theo Pamiel
№
Đại lượng xác
định
Công thức
tính
Kết quả
1
Tốc độ tính toán
V
S
, (knots)
Dự kiến thiết
kế
10 11 12 13
2
Tốc độ tính toán
V, (m/s)
Tính theo m/s
5,14 5,66 6,17 6,78
3
Hệ số béo thể
tích C
B
Theo thiết kế
0,68 0,68 0,68 0,68
4
Lượng chiếm
nước
∇
, (tons)
Theo thiết kế
9020 9020 9020 9020
5
Hệ số hình dáng
ϕ
B
C
L
B
10=
ϕ
1,213 1,213 1,213 1,213
6
Tốc độ tương
đối V
1
, (m/s)
L
VV
S
ϕ
=
1
1,09 1,20 1,309 1,417
7
Hệ số tính C
p
,
theo đồ thị
( )
ϕ
,
1
VfC
p
=
99 95 91 89
8
Hệ số hình dạng
X
1
Cho một
đường trục
1 1 1 1
9
Hiệu chỉnh
chiều dài tàu
λ
L03,07,0 +=
λ
1,093 1,093 1,093 1,093
10
Hệ số tính theo
Pamiel C
0
ϕ
λ
1
0
X
C
C
p
=
98,2 94,3 90.3 88,3
11
Công suất kéo
EPS, (hp)
0
3
LC
V
EPS
s
∇
=
900,523
1248,16
7
1692,24 2200,26
12
Sức cản toàn
phần R
t
, (kG)
75
t
EPS
R
V
=
13139,9
2
16539,3
1
20570,1
7
24339,1
6
29
2.1.4 Đồ thị R–v, EPS–v
500
1000
1500
2000
5000
10000
15000
20000
25000
2500
10
11
12 13
21875
1863
EPS (cv)
R ( Kg)
EPS
R
Hình 2-1: Đồ thị R–v và EPS–v.
30
2.2 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ TỐC ĐỘ TÀU CHO THIẾT KẾ
CHONG CHÓNG
– Công suất của máy chính Ne = 3300 (hp)
– Chọn hiệu suất chong chóng η
p
= 0,64
– Chọn hiệu suất đường trục η
t
= 0,98
– Dự trữ công suất máy chính 10%Ne
– Công suất kéo của tàu EPS = 0,9.Ne.
η
p
.
η
t
Kết quả: EPS = 1863 (hp)
Từ đồ thị sức cản và công sất kéo của tàu :
Tương ứng (gần đúng) trên đồ thị sức cản có:
R
t
= 21875 (kG)
V
s
= 12,3 (knots)
2.3 THIẾT KẾ CHONG CHÓNG
2.3.1 Vật liệu chế tạo chong chóng.
Vật liệu chong chóng thường dùng là: đồng thau (KHB
S
C – 1) đối với
chong chóng có bước cố định hoặc biến bước, thép Cac-bon thường
( KFS ) đối với chong chóng có bước cố định kết cấu hàn.
Vậy ta chọn vật liệu chế tạo chong chóng là đồng thau KHB
S
C – 1
2.3.2 Lựa chọn số lượng và chiều quay chong chóng.
Số lượng chong chóng x, đối với tàu có lượng chiếm nước, thường
được chọn phụ thuộc vào số lượng động cơ chính và hình dạng, kết cấu
vùng đuôi tàu. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào yêu cầu về lực đẩy, phụ
thuộc vào tính an toàn khi khai thác, phụ thuộc vào sự thay đổi yêu cầu
về công suất Thông thường số lượng chong chóng được chọn bằng số
31
lượng động cơ chính, trừ những trường hợp đặc biệt theo yêu cầu của chủ
hàng. Vậy ta chọn x
= 1.
Trường hợp tàu có một chong chóng, chiều quay của chong chóng
phụ thuộc vào chiều quay trục ra của động cơ hoặc chiều quay trục ra của
hộp số, nó không ảnh hưởng nhiều đến tính di động của tàu. Vậy ta chọn
chiều quay của chong chóng là quay phải.
2.3.3 Lựa chọn đường kính chong chóng.
Bắt đầu từ khả năng bố trí chong chóng ở phía đuôi tàu, giới hạn giá
trị đường kính chong chóng đối với tàu biển, trong tính toán sơ bộ ta có
thể chọn như sau:
+ Đối với tàu có một trục chong chóng: D = ( 0,68
÷
0,75 )T.
+ Đối với tàu có hai trục chong chóng: D = ( 0,62
÷
0,70 )T. Trong
đó: - D (m) Là đường kính sơ bộ của chong chóng.
- T (m) Là chiều chìm trung bình của tàu.
Vậy ta chọn: D = 0,68.T = 0,68 . 6,7 = 4,6 (m).
2.3.4 Lựa chọn vòng quay chong chóng.
Vòng quay của chong chóng được lựa chọn dựa theo công suất
của động cơ.
+ Đối với động cơ có công suất nhỏ( N
e
cỡ vài trăm C
V
) ta
chọn n > 500 vg/ph.
+ Đối với động cơ có công suất trung bình(N
e
từ (1
÷
3000)C
V
ta chọn n
≈
( 300
÷
500 ) vg/ph.
+ Đối với động cơ có công suất lớn ( N
e
> 3000 C
V
) ta chọn
n
≈
( 80
÷
300 ) vg/ph.
Theo đề bài ta có : Ne = 3300 (Cv) = 2427 (kW)
Chọn động cơ có các thống số kỹ thuật sau :
32
Nhãn hiệu
động cơ
Số xilanh Số kỳ
Công suất
(kW)
Vòng quay
định mức
n
dm
(vg/ph)
G 8300 8 4 2427 630
Với máy có n = 630 rpm ta chọn loại truyền động qua hộp số.Chọn hộp
số có tỷ số truyền i= 2,9196:1 ta chọn số vòng quay của chong chóng :
c
n =
216 rpm
2.3.5 Tính hệ số dòng theo,hệ số hút.
2.3.5.1 Hệ số dòng theo(
ψ
).
Khi tàu ngâm ở dưới nước, nó sẽ chiếm chỗ của nước, tàu chuyển động
về phía trước luôn luôn giải phóng một khoảng không gian thể tích ở phía
sau nó. Khoảng không gian này không ngừng được điền đầy bởi lớp nước
bao quanh. Dòng phát sinh di theo để điền đầy đó gọi là dòng theo. Ngoài
ra trong lớp biên ở vỏ bao tàu có một dòng bị cuốn theo gọi là dòng theo
ma sát, hợp lại ta gọi là dòng theo với vận tốc dòng theo là:
v
ψ
.
Do xuất hiện dòng theo nên tốc độ tịnh tiến của chong chóng so với
các hạt lỏng bao quanh nó sẽ là:
v
p
= v -
v
ψ
= v( 1 -
v
v
ψ
) = v( 1 -
ψ
).
Hệ số dòng theo:
ψ
=
v
v
ψ
là hệ số kể đến ảnh hưởng của thân tàu đến
sự làm việc của chong chóng.
Trong đó: +
v
ψ
(m/s) là vận tốc dòng theo.
+ v (m/s) là vận tốc tàu.
+ v
p
(m/s) là vận tốc chong chóng khi làm việc
độc lập.
33