Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận" docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 70 trang )

Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Bất cứ một cơng ty nào khi bắt đầu hoạt động đều muốn thu được nhiều lợi
nhuận, tuy nhiên khơng phải cơng ty nào cũng thoả mãn được mong muốn đó. Các
cơng ty chúng ta đang hoạt động trong cơ chế thị trường, chứ khơng phải là nền
kinh tế kế hoạch tập trung – nơi được kế hoạch hố và cân đối tồn bộ nền kinh tế
quốc dân, chịu sự tác độ
ng của các qui luật rất sòng phẳng đến nỗi rất nghiệt ngã
của thị trường, bất cứ một quyết định sai lầm nào đều dẫn đến hậu quả khó lường và
đơi khi là phá sản. Do đó việc ra quyết định một cách đúng đắn là vơ cùng cần thiết.
Và trách nhiệm này thuộc về các nhà quản trị. Các nhà quản trị sẽ tổ chức, phối
hợp, ra quyết định và kiể
m sốt mọi hoạt động trong cơng ty, nhằm mục tiêu chỉ
đạo hướng dẫn cơng ty để đạt được lợi nhuận cao nhất bằng cách phân tích đánh giá
và đề ra những dự án chiến lược trong tương lai.
Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận là một cơng cụ kế hoạch
hóa và quản lí hữu dụng. Qua việc phân tích này, các nhà quản trị sẽ biết ảnh hưởng
của từng yếu tố như giá bán, s
ản lượng, kết cấu mặt hàng và đặc biệt là ảnh hưởng
của kết cấu chi phí đối với lợi nhuận như thế nào, đã, đang và sẽ làm tăng, giảm lợi
nhuận ra sao. Ngồi ra, thơng qua việc phân tích dựa trên những số liệu mang tính
dự báo sẽ phục vụ cho các nhà quản trị trong lĩnh vực điều hành hiện tại và cả
hoạch định kế hoạch trong tương lạ
i.
Với những đặc điểm trên, việc ứng dụng mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi
nhuận vào mỗi cơng ty là vơ cùng cần thiết, tuy nhiên vận dụng nó là một vấn đề rất
mới mẻ. Xuất phát từ vấn đề này nên em quyết định chọn đề tài
“PHÂN TÍCH MỐI
QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CƠNG TY ANGIMEX”. Qua
đề tài này, em sẽ có cơ hội nghiên cứu các lý thuyết đã được học, so sánh với các
điều kiện kinh doanh thực tế để rút ra những kiến thức cần thiết giúp cho việc tổ


chức, điều hành và ra quyết định kinh doanh trong tương lai nhằm mang lại hiệu
quả cao nhất cho Cơng ty.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
- Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận của các xí nghiệp và nhà
máy Châu Đốc.
- Đưa ra các biện pháp nh
ằm nâng cao hiệu quả của xí nghiệp hoạt động kém
hiệu quả.
- Dự báo tình hình tiêu thụ của khối xí nghiệp trong năm
2004.

GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 1 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Trong q trình thu thập số liệu:

+ Đối với số liệu sơ cấp: thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp.
+ Đối với số liệu thứ cấp: thu thập từ Biên bản sản xuất, Nhật ký sản xuất,
Nhật ký bán hàng, Sổ chi tiết chi phí phát sinh từng tháng, Bảng Cân đối Kế tốn,
Báo cáo Quyết tốn…
- Trong q trình phân tích, các phương pháp sử dụng là thống kê, tổng hợp, so
sánh giữa các xí nghiệp.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Do tính phức tạp trong loại hình hoạt động của cơng ty là kinh doanh nhiều loại
sản phẩm nên phạm vi nghiên cứu của bài luận này đượ
c giới hạn trong việc phân
tích C.V.P trong năm
2003 của mặt hàng gạo, mặt hàng chủ lực của Cơng ty
ANGIMEX.














GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 2 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
Chương I: CỞ SỞ LÍ LUẬN
ÕÕÕ
1. KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN:
Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận (Cost – Volume
– Profit) là xem xét mối quan hệ nội tại của các nhân tố: giá bán, sản lượng, chi phí
khả biến, chi phí bất biến và kết cấu mặt hàng, đồng thời xem xét sự ảnh hưởng
của các nhân tố đó đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Phân tích mối quan hệ C.V.P là một biện pháp hữu ích nhằ
m hướng dẫn các
nhà doanh nghiệp trong việc lựa chọn đề ra quyết định, như lựa chọn dây chuyền
sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lược khuyến mãi, sử dụng tốt những điều kiện
sản xuất kinh doanh hiện có…
2. MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C.V.P:
Mục đích của phân tích C.V.P chính là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách

khác là nhằm phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này. Dựa trên những d
ự báo về khối
lượng hoạt động, doanh nghiệp đưa ra cơ cấu chi phí phù hợp để đạt được lợi nhuận
cao nhất.
Để thực hiện phân tích mối quan hệ C.V.P cần thiết phải nắm vững cách ứng
xử của chi phí để tách chi phí của doanh nghiệp thành chi phí khả biến, bất biến,
phải hiểu rõ Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí, đồng thời phải nắm vững m
ột số
khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích.
3. BÁO CÁO THU NHẬP THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ:
Một khi chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành yếu tố khả biến và bất
biến, người quản lí sẽ vận dụng cách ứng xử của chi phí này để lập ra một báo cáo
kết quả kinh doanh và chính dạng báo cáo này sẽ được sử dụng rộng rãi như một kế
hoạch nội bộ và một cơng cụ
để ra quyết định.
Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí có dạng như sau:
Doanh thu xxxxxx
Chi phí khả biến
xxxxx
Số dư đảm phí xxxx
Chi phí bất biến
xxx
Lợi nhuận xx
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 3 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
 So sánh Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí (Kế tốn quản trị) và Báo cáo
thu nhập theo chức năng chi phí (Kế tốn tài chính):
Kế tốn tài chính Kế tốn quản trị
Doanh thu xxxxx

(Trừ) Giá vốn hàng bán
xxxx
Lãi gộp xxx
(Trừ) Chi phí kinh doanh
xx
Lợi nhuận. x
Doanh thu. xxxxxx
(Trừ) Chi phí khả biến.
xxxx
Số dư đảm phí. xxx
(Trừ) Chi phí bất biến.
xx
Lợi nhuận x
Điểm khác nhau rõ ràng giữa hai báo cáo gồm: tên gọi và vị trí của các loại
chi phí. Tuy nhiên, điểm khác nhau chính ở đây là khi doanh nghiệp nhận được báo
cáo của Kế tốn tài chính thì khơng thể xác định được điểm hòa vốn và phân tích
mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận, vì hình thức báo cáo của Kế tốn tài
chính nhằm mục đích cung cấp kết quả hoạt động kinh doanh cho các đối tượng bên
ngồi, do đó chúng cho biết rất ít về cách ứng xử của chi phí. Ngược l
ại, báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí lại có mục tiêu sử dụng cho các nhà
quản trị, do đó ta có thể hiểu sâu thêm được về phân tích hòa vốn cũng như giải
quyết mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận.
4. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH C.V.P:
4.1
Số dư đảm phí - phần đóng góp:
Số dư đảm phí (SDĐP) là số chênh lệch giữa doanh thu và chi phí khả biến.
SDĐP được sử dụng trước hết để bù đắp chi phí bất biến, số dư ra chính là lợi
nhuận. SDĐP có thể tính cho tất cả loại sản phẩm, một loại sản phẩm và một đơn vị
sản phẩm.

SDĐP khi tính cho một đơn vị sản phẩm còn gọi là phần đ
óng góp, vậy phần
đóng góp là phần còn lại của đơn giá bán sau khi trừ cho biến phí đơn vị.
Gọi  x: sản lượng tiêu thụ.
 g: giá bán.
 a: chi phí khả biến đơn vị.
 b: chi phí bất biến.



GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 4 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
Ta có báo cáo thu nhập theo SDĐP như sau:
Tổng số Tính cho 1 sp
Doanh thu gx g
Chi phí khả biến ax a
Số dư đảm phí (g - a)x g – a
Chi phí bất biến b
Lợi nhuận (g-a)x - b
Từ báo cáo thu nhập tổng qt trên ta xét các trường hợp sau:
- Khi doanh nghiệp khơng hoạt động, sản lượng x = 0 → lợi nhuận của
doanh nghiệp P = - b, doanh nghiệp lỗ bằng chi phí bất biến.
- Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng x
h
, ở đó SDĐP bằng chi phí bất
biến → lợi nhuận của doanh nghiệp P = 0, doanh nghiệp đạt mức hòa vốn.
→ (g – a)x
h
= b

→ x
h
=
ag
b


CPBB
Sản lượng hòa vốn =
SDĐP đơn vị
- Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng x
1
> x
h
→ lợi nhuận của doanh
nghiệp P = (g – a)x
1
– b.
- Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản sản lượng x
2
> x
1
> x
h
→ lợi nhuận của
doanh nghiệp P = (g – a)x
2
– b.
Như vậy khi sản lượng tăng 1 lượng là ∆x = x
2

– x
1
→ Lợi nhuận tăng 1 lượng: ∆P = (g – a)(x
2
– x
1
)
→ ∆P = (g – a)∆x
*
Kết luận: Thơng qua khái niệm SDĐP chúng ta thấy được mối quan hệ giữa
sự biến động về lượng với sự biến động về lợi nhuận, cụ thể là: nếu sản lượng tăng
1 lượng thì lợi nhuận tăng lên 1 lượng bằng sản lượng tăng thêm nhân cho SDĐP
đơn vị.
*
Chú ý: Kết luận này chỉ đúng khi doanh nghiệp vượt qua điểm hòa vốn.

GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 5 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
 Nhược điểm của việc sử dụng khái niệm SDĐP:
- Khơng giúp nhà quản lí có cái nhìn tổng qt ở giác độ tồn bộ xí nghiệp nếu
cơng ty sản xuất và kinh doanh nhiều loại sản phẩm, bởi vì sản lượng của từng sản
phẩm khơng thể tổng hợp ở tồn xí nghiệp.
- Làm cho nhà quản lí dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định, bởi vì tưởng rằng
tăng doanh thu củ
a những sản phẩm có SDĐP lớn thì lợi nhuận tăng lên, nhưng điều
này có khi hồn-tồn-ngược-lại.
Để khắc phục nhược điểm của SDĐP, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ SDĐP.
4.2
Tỷ lệ SDĐP:

Tỷ lệ SDĐP là tỷ lệ phần trăm của SDĐP tính trên doanh thu hoặc giữa phần
đóng góp với đơn giá bán. Chỉ tiêu này có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một
loại sản phẩm (cũng bằng một đơn vị sản phẩm).
g - a
Tỷ lệ SDĐP =
g
° 100%
Từ những dữ liệu nêu trong báo cáo thu nhập ở phần trên, ta có:
- Tại sản lượng x
1
 Doanh thu: gx
1
 Lợi nhuận: P
1
= (g – a)x
1
– b.
- Tại sản lượng x
2
 Doanh thu: gx
2
 Lợi nhuận: P
2
= (g – a)x
2
– b.
Như vậy khi doanh thu tăng 1 lượng: (gx
2
– gx
1

)
 Lợi nhuận tăng 1 lượng: ∆P = P
2
– P
1
∆P = (g – a)(x
2
– x
1
)

gxx
g
ag
P )(
)(
12
−×

=∆
* Kết luận: Thơng qua khái niệm về tỷ lệ SDĐP, ta thấy được mối quan hệ
giữa doanh thu và lợi nhuận, cụ thể là: khi doanh thu tăng 1 lượng thì lợi nhuận
cũng tăng 1 lượng bằng doanh thu tăng lên nhân cho tỷ lệ SDĐP.
 Từ kết luận trên ta rút ra hệ quả sau: Nếu tăng cùng 1 lượng doanh thu ở
tất cả những sản phẩm, những lĩnh vực, những bộ ph
ận, những xí nghiệp…. thì
những xí nghiệp, những bộ phận nào có tỷ lệ SDĐP lớn thì lợi nhuận tăng lên càng
nhiều.
Để hiểu rõ đặc điểm của những xí nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn - nhỏ, ta nghiên
cứu khái niệm cơ cấu chi phí.

GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 6 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
4.3
Cơ cấu chi phí:
Cơ cấu chi phí là mối quan hệ tỷ trọng của từng loại chi phí khả biến
(CPKB), chi phí bất biến (CPBB) trong tổng chi phí của doanh nghiệp
Phân tích cơ cấu chi phí là nội dung quan trọng của phân tích hoạt động kinh
doanh, vì cơ cấu chi phí có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận khi mức độ hoạt động
thay đổi.
Thơng thường các doanh nghiệp hoạt động theo 2 dạng cơ cấu sau:
 CPBB chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng chi phí thì CPKB thường chiếm tỷ
trọng nhỏ, từ đó ta suy ra tỷ lệ SDĐP lớn, nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợi nhuận
tăng (giảm) nhiều hơn. Doanh nghiệp có CPBB chiếm tỷ trọng lớn thường là những
doanh nghiệp có mức đầu tư lớn. Vì vậy, nếu gặp thuận lợi tốc độ phát triển của
những doanh nghiệp này sẽ
rất nhanh và ngược lại, nếu gặp rủi ro, doanh thu giảm
thì lợi nhuận sẽ giảm nhanh hoặc sẽ nhanh chóng phá sản nếu sản phẩm khơng tiêu
thụ được.

CPBB chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng phí thì CPKB thường chiếm tỷ
trọng lớn, từ đó suy ra tỷ lệ SDĐP nhỏ, nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợi nhuận sẽ
tăng (giảm) ít hơn. Những doanh nghiệp có CPBB chiếm tỷ trọng nhỏ thường là
những doanh nghiệp có mức đầu tư thấp do đó tốc độ phát triển chậm, nhưng nếu
gặp rủ
i ro, lượng tiêu thụ giảm hoặc sản phẩm khơng tiêu thụ được thì thiệt hại sẽ
thấp hơn.
Hai dạng cơ cấu chi phí trên đều có những ưu và nhược điểm. Tùy theo đặc
điểm kinh doanh và mục tiêu kinh doanh của mình mà mỗi doanh nghiệp xác lập

một cơ cấu chi phí riêng. Khơng có một mơ hình cơ cấu chi phí chuẩn nào để các
doanh nghiệp có thể áp dụng, cũng như khơng có câu trả lời chính xác nào cho câu
hỏi cơ cấ
u chi phí như thế nào thì tốt nhất.
Tuy vậy khi dự định xác lập một cơ cấu chi phí, chúng ta phải xem xét
những yếu tố tác động như: kế hoạch phát triển dài hạn và trước mắt của doanh
nghiệp, tình hình biến động của doanh số hằng năm, quan điểm của các nhà quản trị
đối với rủi ro…
Điều đó có nghĩa là qui mơ của doanh nghiệp lệ thuộc hồn tồn vào thị
tr
ường và khơng có gì để đảm bảo một qui mơ hoạt động nào đó sẽ tồn tại ở năm
sau hay thời gian xa hơn. Đây chính là điểm khác biệt giữa nền kinh tế theo kế
hoạch tập trung và nền kinh tế theo cơ chế điều tiết bởi thị trường.

GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 7 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
4.4
Đòn bẩy hoạt động :
Đối với các nhà vật lý, đòn bẩy dùng để lay chuyển một vật rất lớn với lực
tác động rất nhỏ. Đối với nhà kinh doanh, đòn bẩy, gọi một cách đầy đủ là ĐBHĐ
(ĐBHĐ), là cách mà nhà quản trị sử dụng để đạt được tỷ lệ tăng cao về lợi nhuận
với tỷ lệ tăng nhỏ hơn nhiều về
doanh thu hoặc mức tiêu thụ sản phẩm.
ĐBHĐ chỉ cho chúng ta thấy với một tốc độ tăng nhỏ của doanh thu, sản
lượng bán sẽ tạo ra một tốc độ tăng lớn về lợi nhuận. Một cách khái qt là: ĐBHĐ
là khái niệm phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ tăng doanh
thu hoặc sản lượng tiêu thụ và tố
c độ tăng lợi nhuận bao giờ cũng lớn hơn tốc độ
tăng doanh thu:

Tốc độ tăng lợi nhuận
ĐBHĐ =
Tốc độ tăng doanh thu (hoặc sản lượng bán)
> 1
Giả định có 2 doanh nghiệp cùng doanh thu và lợi nhuận. Nếu tăng cùng
một lượng doanh thu như nhau thì doanh nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn, lợi nhuận tăng
càng nhiều, vì vậy tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn và ĐBHĐ sẽ lớn hơn. Doanh
nghiệp có tỷ trọng chi phí bất biến lớn hơn khả biến thì tỷ lệ SDĐP lớn và ngược
lại. Do vậy, ĐBHĐ c
ũng là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổ
chức doanh nghiệp. ĐBHĐ sẽ lớn ở các xí nghiệp có tỷ lệ định phí cao hơn biến phí
trong tổng chi phí, và nhỏ hơn ở các xí nghiệp có kết cấu ngược lại.
Điều này cũng có nghĩa là doanh nghiệp có ĐBHĐ lớn thì tỷ lệ định phí
trong tổng chi phí lớn hơn biến phí, do đó lợi nhu
ận của doanh nghiệp sẽ rất nhạy
cảm với thị trường khi doanh thu biến động, bất kỳ sự biến động nhỏ nào của doanh
thu cũng gây ra biến động lớn về lợi nhuận.
Với những dữ liệu đã cho ở trên ta có:
- Tại sản lượng x
1
 Doanh thu: gx
1
 Lợi nhuận: P
1
= (g – a)x
1
– b.
- Tại sản lượng x
2
 Doanh thu: gx

2
 Lợi nhuận: P
2
= (g – a)x
2
– b.
P
2
– P
1
(g – a)(x
2
– x
1
)
 Tốc độ tăng lợi nhuận =
P
1
° 100% =
(g – a)x
1
– b
gx
2
– gx
1

 Tốc độ tăng doanh thu =
gx
1

° 100%


(g – a)(x
2
– x
1
) gx
2
– gx
1
 ĐBHĐ =
(g – a)x
1
- b
:
gx
1
(g – a)x
1


=
(g – a)x
1
– b
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 8 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
Vậy ta có cơng thức tính độ lớn của ĐBHĐ:

SDĐP SDĐP
Độ lớn của ĐBHĐ =
Lợi nhuận
=
SDĐP – Định phí
Như vậy tại một mức doanh thu, sản lượng cho sẵn sẽ xác định được ĐBHĐ,
nếu dự kiến được tốc độ tăng doanh thu sẽ dự kiến được tốc độ tăng lợi nhuận và
ngược lại.
* Chú ý: Sản lượng tăng, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng lên và độ lớn ĐBHĐ
ngày càng giảm đi. ĐBHĐ lớn nhất khi sản lượng vừa vượt qua điểm hòa vốn.
Chứng minh:
(g – a)x (g – a)x – b + b b
ĐBHĐ =
(g – a)x – b
=
(g – a)x – b
= 1 +
(g – a)x – b
CPBB
Hay: ĐBHĐ = 1 +
Lợi nhuận
Do đó, khi sản lượng tiêu thụ càng tăng sẽ góp phần làm cho mẫu số tức
phần lợi nhuận càng tăng, do đó CPBB/Lợi nhuận sẽ giảm suy ra ĐBHĐ càng giảm.
5. PHÂN TÍCH ĐIỂM HỊA VỐN:
Phân tích điểm hòa vốn là một nội dung quan trọng trong phân tích mối
quan hệ C.V.P. Nó cung cấp thơng tin cho nhà quản trị về số lượng sản phẩm cần
phải bán để đạt được lợi nhuậ
n mong muốn và thường bắt đầu tại điểm hồ vốn,
điểm mà doanh số khơng mang lại được lợi nhuận. Tuy nhiên, khơng một cơng
ty nào hoạt động mà khơng muốn cơng ty mình mang lại lợi nhuận. Vì vậy, phân

tích điểm hồ vốn có vai trò là điểm khởi đầu để xác định số lượng sản phẩm cần
để đạt được lợi nhuận mong muốn nhằm lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh
của mình.
5.1
Khái niệm điểm hòa vốn:
Điểm hòa vốn là khối lượng hoạt động mà tại đó tổng doanh thu bằng với
tổng chi phí. Tại điểm doanh thu này, doanh nghiệp khơng có lãi và cũng khơng bị
lỗ, đó là sự hòa vốn.
Trên đồ thị phẳng, điểm hòa vốn là tọa độ được xác định bởi khối lượng thể
hiện trên trục hồnh – còn gọi là khối lượng hòa vốn và bởi doanh thu thể hiệ
n trên
trục tung – còn gọi là doanh thu hòa vốn. Tọa độ đó chính là giao điểm hòa vốn của
2 đường biễu diễn: doanh thu và chi phí.
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 9 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
Mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận có thể trình bày bằng mơ hình sau:
Doanh thu (DT)
Biến phí (BP) SDĐP
Biến phí (BP) Định phí (ĐP) Lợi nhuận (LN)
Tổng chi phí (TP) Lợi nhuận (LN)
Nhìn vào sơ đồ ta thấy:
- SDĐP = Định phí (ĐP) + Lợi nhuận (LN)
- Doanh thu (DT) = Biến phí (BP) + Định phí (ĐP) + Lợi nhuận (LN)
Điểm hòa vốn theo khái niệm trên, là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù
đắp tổng chi phí, nghĩa là lợi nhuận bằng
0 (khơng lời, khơng lỗ). Nói cách khác, tại
điểm hòa vốn, SDĐP = định phí
(
*

)
.
Chứng minh
(
*
)
: DT = BP + SDĐP
mà SDĐP = ĐP + LN
Tại điểm hòa vốn lợi nhuận bằng 0, nên SDĐP = ĐP
Phân tích điểm hòa vốn giúp nhà quản trị xem xét q trình kinh doanh một
cách chủ động và tích cực, xác định rõ ràng vào lúc nào trong kỳ kinh doanh, hay ở
mức sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu thì đạt hòa vốn. Từ đó có biện pháp chỉ đạo tích
cực để sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
5.2
Các thước đo tiêu chuẩn hòa vốn:
Ngồi khối lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn, điểm hòa vốn còn được
quan sát dưới các góc nhìn khác: chất lượng của điểm hòa vốn. Mỗi phương pháp
đều cung cấp một tiêu chuẩn đánh giá hữu ích về hiệu quả kinh doanh và sự rủi ro.
5.2.1 Thời gian hòa vốn:
Thời gian hòa vốn là số ngày cần thiết để đạt được doanh thu hòa vốn trong
một kỳ kinh doanh, thường là một năm.
Doanh thu hòa vốn
Thời gian hòa vốn =
Doanh thu bình qn 1 ngày
Trong đó:
Doanh thu trong kỳ
Doanh thu bình qn 1 ngày =
360 ngày
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 10 -

Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
5.2.2 Tỷ lệ hòa vốn:
Tỷ lệ hòa vốn còn gọi là tỷ suất hay cơng suất hòa vốn, là tỷ lệ giữa khối
lượng sản phẩm hòa vốn so với tổng sản lượng tiêu thụ hoặc giữa doanh thu hòa
vốn so với tổng doanh thu đạt được trong kỳ kinh doanh (giả định giá bán khơng đổi).
Sản lượng hòa vốn
Tỷ lệ hòa vốn =
Sản lượng tiêu thụ trong kỳ
° 100%
Ý nghĩa của thời gian hòa vốn và tỷ lệ hòa vốn nói lên chất lượng điểm hòa
vốn tức là chất lượng hoạt động kinh doanh. Nó có thể được hiểu như là thước đo
sự rủi ro. Trong khi thời gian hòa vốn cần phải càng ngắn càng tốt thì tỷ lệ hòa vốn
cũng vậy, càng thấp càng an tồn.
5.2.3 Doanh thu an tồn:
Doanh thu an tồn còn được gọi là số dư an tồn, được xác định như phần
chênh lệch gi
ữa doanh thu hoạt động trong kỳ so với doanh thu hòa vốn. Chỉ tiêu
doanh thu an tồn được thể hiện theo số tuyệt đối và số tương đối.
Mức doanh thu an tồn = Mức doanh thu đạt được – Mức doanh thu hòa vốn
Doanh thu an tồn phản ánh mức doanh thu thực hiện đã vượt qua mức
doanh thu hòa vốn như thế nào. Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn thì càng thể hiện
tính an tồn cao của hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tính rủi ro trong kinh
doanh càng thấp và ngược lại.
Để thấy rõ hơn, ta cũng nên hiểu là doanh thu an tồn được quyết định bở
i cơ
cấu chi phí. Thơng thường những xí nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn
thì tỷ lệ SDĐP lớn, do vậy nếu doanh số giảm thì lỗ phát sinh nhanh hơn và những
xí nghiệp đó có doanh thu an tồn thấp hơn.

Để đánh giá mức độ an tồn ngồi việc sử dụng doanh thu an tồn, cần kết

hợp với chỉ tiêu tỷ lệ số dư an tồn.

Mức doanh thu an tồn
Tỷ lệ số dư an tồn =
Mức doanh thu đạt được
° 100%

5.3
Phương pháp xác định điểm hòa vốn:
Việc xác định điểm hòa vốn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường cạnh tranh. Xác định đúng điểm hòa vốn sẽ
là căn cứ để các nhà quản trị doanh nghiệp đề ra các quyết định kinh doanh như
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 11 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
chọn phương án sản xuất, xác định đơn giá tiêu thụ, tính tốn khoản chi phí kinh
doanh cần thiết để đạt được lợi nhuận mong muốn
.
5.3.1 Sản lượng hòa vốn:
Xét về mặt tốn học, điểm hòa vốn là giao điểm của đường biểu diễn doanh
thu với đường biểu diễn tổng chi phí. Vậy sản lượng tại điểm hòa vốn chính là ẩn
của
2 phương trình biểu diễn hai đường đó.
Phương trình biểu diễn doanh thu có dạng:
y
dt
= gx
Phương trình biễu diễn của tổng chi phí có dạng:
y
tp

= ax + b
Tại điểm hòa vốn thì y
dt
= y
tp
 gx = ax + b (1)
Giải phương trình (
1) để tìm x, ta có:
b
x =
g - a


Định phí
Vậy: Sản lượng hòa vốn =
SDĐP đơn vị
5.3.2 Doanh thu hòa vốn:
Doanh thu hòa vốn là doanh thu của mức tiêu thụ hòa vốn. Vậy doanh thu
hòa vốn là tích của sản lượng hòa vốn với đơn giá bán:
Phương trình biểu diễn doanh thu có dạng:
y
dt
= gx
Tại điểm hòa vốn
ag
b
x

=
nên

Định phí
=

=

=
gag
b
ag
b
gy
hv
)(
.
Tỷ lệ SDĐP

Định phí
Vậy: Doanh thu hòa vốn =
Tỷ lệ SDĐP


GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 12 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
5.4
Đồ thị điểm hòa vốn:
Mối quan hệ C.V.P được biểu diễn theo
2 hình thức đồ thị. Hình thức thứ
nhất gồm các đồ thị biễu diễn tồn bộ mối quan hệ C.V.P và làm nổi bật điểm hòa
vốn trên hình, được gọi là đồ thị hòa vốn. Hình thức thứ hai gồm các đồ thị chủ yếu

chú trọng làm nối bật sự biến động của lợi nhuận khi mức độ thay đổi, được gọi là
đồ thị lợi nhuậ
n.
5.4.1 Đồ thị điểm hòa vốn:

Đồ thị tổng qt:
Để vẽ đồ thị điểm hòa vốn ta có các đường:
- Trục hồnh Ox: phản ánh mức độ hoạt động (sản lượng)
- Trục tung Oy: phản ánh số tiền hay chi phí.
- Đường doanh thu: y
dt
= gx (1)
- Đường tổng chi phí: y
tp
= ax + b (2)
- Đường định phí: y
đp
= b
Minh họa đồ thị C.V.P tổng qt

b
y
dp
= b
x
y
hv
Điểm hòa vốn

x

h
(sản lượng hòa vốn)
y
y
y
tp
= ax + b
y
dt
= gx

Đồ thị phân biệt:
Ngồi dạng tổng qt của đồ thị hòa vốn, các nhà quản lí còn ưa chuộng
dạng phân biệt. Về cơ bản, hai dạng này giống nhau về các bước xác định các
đường biểu diễn, chỉ khác ở chỗ ở dạng phân biệt có thêm đường biến phí y
bp
= ax
song song với đường tổng chi phí y
tp
= ax + b.
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 13 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
Minh họa đồ thị C.V.P phân biệt
Biến
p

Đ

nh

p

SDĐP
y
tp
= ax + b
y
dp
= b
y
bp
= ax
x
b
Đi
ểmh
òa v
ốn
x
h
(sản lượng hòa vốn)

y
L
ợi nhuận
y
dt
= gx
y
h

Đồ thị hòa vốn dạng phân biệt phản ánh rõ ràng từng phần một các khái niệm
của mối quan hệ C.V.P, là biến phí, định phí, SDĐP và lợi nhuận. Đồng thời cũng
phản ánh rõ bằng hình vẽ kết cấu của mối quan hệ này.
5.4.2 Đồ thị lợi nhuận:
Đồ thị lợi nhuận có ưu điểm là dễ vẽ và phản ánh được mố
i quan hệ giữa sản
lượng với lợi nhuận, tuy nhiên nó khơng phân biệt được mối quan hệ giữa chi phí
với sản lượng.
25.000 50.000 75.000 100.000 125.000

50.000
40.000
30.000
20.000
10.000
0
-10.000
-20.000
-30.000
-40.000


0 100 200 300 400 500
x (sản lượng sản phẩm)
Đường lợi nhuận
Đường doanh t

hu
y = gx
Đi

ểmh
òa v
ốn
Lợi nhuận đạt được trong kỳ
Minh họa đồ thị lợi nhuận
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 14 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
Hoặc đơn giản hơn chúng ta có dạng đồ thị lợi nhuận như sau:

50.000
40.000
30.000
20.000
10.000
0
-10.000
-20.000
-30.000
-40.000

5.4.3 Phương trình lợi nhuận:
Từ phương trình cơ bản thể hiện mối quan hệ C.V.P:
Doanh thu = Định phí + Biến phí + Lợi nhuận
gx = b + ax + P
Ta thấy rằng nếu doanh nghiệp muốn có mức lợi nhuận như dự kiến, doanh
nghiệp có thể tìm được mức tiêu thụ và mức doanh thu cần phải thực hiện.
Đặt P
m
: Lợi nhuận mong muốn

x
m
: mức tiêu thụ để đạt được lợi nhuận mong muốn
gx
m
: doanh thu phải thực hiện để đạt được mức lợi nhuận mong muốn
Từ đó ta có thể tìm được sản lượng tiêu thụ để đạt được lợi nhuận mong muốn là:
Định phí + Lợi nhuận mong muốn
=

+
=
ag
Pb
x
m
m

Đơn giá bán - Biến phí đơn vị
Đường lợi nhuận
Đi
ểmh
òa v
ốn
Lợi nhuận đạt được trong kỳ
100 200 300 400 500 x (sản lượng)
 Trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều loại sản phẩm:
SDĐP được thể hiện bằng chỉ tiêu tương đối (tỷ lệ SDĐP), lúc đó có thể xác định
mức doanh thu phải thực hiện để đạt được lợi nhuận mong muốn bằng cách vận
dụng cơng thức sau:

GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 15 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
Định phí + Lợi nhuận mong muốn
=

+


+
=
gag
Pb
g
ag
Pb
gx
mm
m
)(

Tỷ lệ SDĐP
6. PHÂN TÍCH ĐIỂM HỊA VỐN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI GIÁ BÁN:
Điểm hòa vốn cũng được phân tích trong đơn giá bán thay đổi. Trong những
phần trên, ta chỉ nghiên cứu điểm hòa vốn trong điều kiện giá bán khơng thay đổi,
cần sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm để đạt hòa vốn. Trong điều kiện giá bán
thay đổi, sản lượng cần sản xuất và tiêu thụ ở điểm hòa vốn sẽ
thay đổi tương ứng
như thế nào ?
Phân tích điểm hòa vốn trong điều kiện giá bán thay đổi là một vấn đề có ý

nghĩa quan trọng đối với nhà quản trị doanh nghiệp, vì từ đó họ có thể dự kiến, khi
giá thay đổi, cần xác định mức tiêu thụ là bao nhiêu để đạt hòa vốn với đơn giá
tương ứng đó.
7. HẠN CHẾ CỦA MƠ HÌNH PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C.V.P:
Qua nghiên cứ
u mối quan hệ C.V.P ở trên, chúng ta thấy rằng, việc đặt chi
phí trong mối quan hệ với khối lượng và lợi nhuận để phân tích đề ra quyết định
kinh doanh chỉ có thể thực hiện được trong một số điều kiện giả định, mà những
điều kiện này rất ít xảy ra trong thực tế. Những điều kiện giả định đó là:
- Mối quan hệ giữ
a khối lượng sản phẩm, mức độ hoạt động với chi phí và thu
nhập là mối quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi thích hợp. Tuy nhiên, thực tế cho
chúng ta thấy rằng, khi sản lượng thay đổi sẽ làm thay đổi cả lợi nhuận lẫn chi phí.
Khi gia tăng sản lượng, chi phí khả biến tăng theo đường cong còn chi phí bất biến
sẽ tăng theo dạng gộp chứ khơng phải tuyến tính như chúng ta giả định.
- Phải phân tích một cách chính xác chi phí của xí nghiệp thành chi phí khả
biến và bất biến, điều đó đã là rất khó khăn, vì vậy việc phân chia chi phí hỗn hợp
thành yếu tố khả biến và bất biến lại càng khó khăn hơn, và việc phân chia chi phí
này chỉ mang tính gần đúng.
- Tồn kho khơng thay đổi trong khi tính tốn điểm hồ vốn, điều này có nghĩa
là lượng sản xuất bằng lượng bán ra, điề
u này khó có thể có thực trong thực tế. Như
chúng ta đã biết, khối lượng sản phẩm tiêu thụ khơng chỉ phụ thuộc vào khối lượng
sản phẩm sản xuất mà còn phụ thuộc vào tình hình tổ chức cơng tác tiêu thụ sản
phẩm như kí hợp đồng tiêu thụ với khách hàng, chiến dịch tiếp thị, quảng cáo, cơng
việc vận chuyển, tình hình thanh tốn….
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 16 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
- Năng lực sản xuất như máy móc thiết bị, cơng nhân khơng thay đổi trong suốt

phạm vi thích hợp. Điều này khơng đúng, bởi nhu cầu kinh doanh là phải ln phù
hợp với thị trường. Muốn hoạt động hiệu quả, tạo ra nhiều lợi nhuận doanh nghiệp
phải ln đổi mới. Ví dụ như đổi mới máy móc thiết bị (điều này có thể giảm bớt
lực lượng lao
động)…
- Giá bán sản phẩm khơng đổi. Tuy nhiên giá bán khơng chỉ do doanh nghiệp
định ra mà nó còn phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường.




















Chương II : GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CƠNG TY
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 17 -

Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
E Û D
1. Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY:
Cơng ty xuất nhập khẩu An Giang (An Giang Import Export Company - viết
tắt là ANGIMEX) là cơng ty xuất nhập khẩu trực tiếp, mở rộng sản xuất hàng hố
trong nước nhất là hàng xuất khẩu, đáp ứng ngày càng cao các mặt hàng sản xuất và
chế biến xuất khẩu, phù hợp với tiêu thụ trong nước và quốc tế.
Cơng ty được thành lập 23/7/1976 theo quyết định số 73/QĐ/76 do chủ tịch
ủy ban nhân dân tỉnh An Giang ký, lúc đầu Cơng ty có tên là “Cơng ty ngoại th
ương
tỉnh An Giang” đến ngày 31/12/1979 theo quyết định số 422/QĐ/UB của Ủy Ban
Nhân Dân Tỉnh An Giang đổi tên Cơng ty thành “Liên hiệp cơng ty xuất nhập khẩu
An Giang”. Năm 1989, do u cầu tổ chức lại ngành Ngoại thương nên “Liên hiệp
cơng ty xuất nhập khẩu An Giang” đổi thành “Cơng ty xuất nhập khẩu An Giang”.
Cơng ty có trụ sở chính đặt tại số 1 Ngơ Gia Tự – Thành Phố Long Xun –
An Giang, văn phòng giao dịch tại số 137 đường Bình Trọng – Quận 5 – Thành Phố
Hồ Chí Minh. Hệ th
ống 8 cửa hàng ở các thành phố, thị xã, huyện và 6 nhà máy xay
xát được bố trí ở vùng trọng điểm sản xuất lúa nơng sản.
Trong những năm đầu Cơng ty đơn thuần làm nhiệm vụ mua và cung ứng,
mua bán ủy thác hàng xuất nhập khẩu. Hàng xuất khẩu chủ yếu là gạo, bắp, đậu
nành, mè vàng, tơm… hàng nhập khẩu là vật tư, ngun liệu chiếm 30% đã tạo
nguồn vốn cho sản xuất nơng nghiệp: URE, NPK, thuốc tr
ừ sâu và một số hàng tiêu
dùng khác.
Đặc biệt năm 1998 Cơng ty được Bộ Thương mại cấp giấy phép xuất nhập
khẩu trực tiếp đã tạo cho Cơng ty có được những thuận lợi và thời cơ trong việc duy
trì và mở rộng thị trường cung ứng – tiêu thụ trong và ngồi nước.
Để đáp ứng ngày càng cao những đòi hỏi về mặt số lượng cũng như chất
lượng của thị

trường, từ năm 1990 đến nay, Cơng ty đã xây dựng hệ thống các nhà
máy xay xát lúa, trạm thu mua cơ động theo từng thời điểm đã tạo nên mạng lưới có
khả năng thu mua lớn.
Năm 1990, Cơng ty đã xây dựng nhà máy xây lúa ANGIMEX I với cơng
suất 5 tấn/giờ với các cơng trình phụ trợ với tổng trị giá là 2.792.465.000 đồng.
Năm 1991 và 1992 Cơng ty phải cải tạo mặt hàng, xây dựng kho trên tổng
diện tích 1412 m
2
, lắp đặt lò sấy nơng sản cơng suất 5 tấn/giờ, 2 nhà máy đánh bóng
gạo cơng suất 4 tấn/ha, trị giá 1.480.039.000 đồng
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 18 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
Năm 1993, Cơng ty lắp đặt nhà máy đánh bóng gạo An Hồ với các cơng
trình phụ trợ, 1 nhà máy xay lúa của Nhật với tổng trị giá 822.416.000 đồng
Năm 1994 xây dựng nhà máy ANGIMEX V (Chợ Vàm), lắp đặt lò sấy nơng
sản cơng suất 5 tấn/giờ, máy đánh bóng gạo với các cơng trình phụ trợ với tổng trị
giá 750.762.000 đồng.
Năm 1995 xây dựng nhà máy ANGIMEX II (Chợ Mới), gồm xây dựng nhà
kho 180m
2
, lắp đặt máy đánh bóng gạo 5 tấn/ha, máy đánh bóng gạo ở kho Đồng
Lợi (Châu Thành) và các cơng trình phụ trợ trị giá 1.503.755.000 đồng.
Tháng 3/2001 theo quyết định của UBND Tỉnh, Cơng ty tiếp nhận 2 nhà máy
xay xát và lau bóng gạo thuộc cơng ty Thoại Hà, đã góp phần nào giải quyết việc
làm cho người lao động và đẩy mạnh hiệu quả của nhà máy trước đây, ngồi ra
Cơng ty còn có thêm một địa điểm thu mua gần nguồn ngun liệu.
Từ năm 1990 Cơng ty đã trang b
ị 20 bộ máy vi tính và một số trang bị phục
vụ cho cơng tác quản lý và sản xuất kinh doanh. Để mở rộng kinh doanh, thu hút

đầu tư lao động nước ngồi phù hợp với tiềm năng lao động, đất đai, cơng ty mở
rộng liên doanh trao đổi hàng hố với các tỉnh bạn để huy động hàng xuất khẩu nhất
là gạo cao cấp, hợp tác với Campuchia, TP Hồ Chí Minh… Cơng ty đã tiếp nhận
giao dịch và đàm phán với cơng ty kinh doanh lương thực KITOKU. Tháng 9/1991
cơng ty liên doanh ANGIMEX – KITOKU
đã thành lập với tổng số vốn đầu tư
1.000.000 USD, vốn pháp định là 300.000 USD mục đích là sản xuất nơng sản, sản
phẩm chế biến từ hạt gạo để xuất khẩu, phần lớn xuất sang thị trường Nhật Bản.
Ngay khi thành lập, số vốn ban đầu của cơng ty chỉ là 5.000đ (tương đương
10 lượng vàng) với số lượng nhân viên là 40 người, qui mơ và phạm vi hoạt độ
ng
còn rất nhỏ. Qua một thời gian dài hoạt động và phát triển đến nay Cơng ty đã thể
hiện được là một trong những doanh nghiệp nhà nước lớn của tỉnh An Giang,
chun lĩnh vực chế biến lương thực, nơng sản xuất khẩu và các hoạt động dịch vụ,
kinh doanh thương mại ngày càng tạo được nhiều uy tín trên thương trường quốc tế
và khu vực…
Tổng vốn chủ sở hữu c
ủa Cơng ty tăng đều qua các năm, đầu năm 2003 là
44.757.696.954đ với số lượng bình qn là 293 người, tập trung chủ yếu ở các xí
nghiệp chế biến.
2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
2.1
Chức năng:
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 19 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
ANGIMEX là doanh nghiệp nhà nước hoạt động đa chức năng vừa sản xuất
vừa kinh doanh. Trong đó hoạt động thu mua và chế biến gạo xuất khẩu là chủ yếu.
Hiện nay Cơng ty có các hoạt động chủ yếu sau:
- Thu mua và sản xuất chế biến lương thực, tiêu thụ sản phẩm trong nước và

kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp.
- Nhận làm đại lý và mua bán các mặt hàng tiêu dùng như: mỹ phẩ
m, lương
thực, thực phẩm chế biến, các vật dụng sinh hoạt gia đình, thiết bị điện, xe gắn máy
và hầu hết các sản phẩm cơng nghiệp, cơng cụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp…
- Ký hợp đồng bao tiêu với nơng dân về việc trồng lúa có chất lượng cao.
- Hợp tác liên doanh – liên kết với các cơng ty nước ngồi có uy tín nhằm đa
dạng hố sản phẩm và mở rộng thị trường.
2.2
Nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ chính của Cơng ty là xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản
xuất kinh doanh và các kế hoạch khác có liên quan đáp ứng được năng lực sản xuất
kinh doanh của mình, bảo đảm hồn thành kế hoạch được giao và đạt chỉ tiêu hiệu
quả về kinh tế.
- Trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường, để có thể đứng vững và kinh
doanh có hiệu quả, Cơng ty phải t
ạo cho mình một nguồn vốn sản xuất kinh doanh
có tích luỹ, có khả năng sinh lợi cao, đảm bảo tự bù đắp chi phí, đổi mới cơng nghệ
sản xuất tiên tiến, song song với việc sản xuất ra những sản phẩm có khả năng cạnh
tranh trên thương trường quốc tế.
- Tăng cường hoạt động liên doanh – liên kết với các thành phần kinh tế
trong và ngồi nước nhằm phát triển ngành hàng, chủng loại và nâng cao chất l
ượng
sản phẩm qua đó góp phần tìm kiếm thị trường, mở rộng phạm vi sản xuất kinh
doanh.
- Tn thủ luật pháp của nhà nước về quản lý kinh tế tài chính, quản lí xuất
nhập khẩu và ngoại giao đối ngoại.
- Thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong các hợp đồng mua bán ngoại
thương và các hợp đồng kinh tế có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
Cơng ty.

2.3
Quyền hạn:
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 20 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
- Chủ động ký kết hợp đồng với các thành phần kinh tế trong và ngồi nước,
tổ chức liên doanh – liên kết trong khn khổ cho phép.
- Tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh thơng qua các hình thức vay vốn
ngân hàng, kể cả vốn ngoại tệ. Quan hệ với tất cả các ngành để xin cấp vốn, huy
động nguồn vốn trong nước và nước ngồi.
- Mở văn phòng đại diện, chi nhánh hoặc cửa hàng trong và ngồi nước.
- Tham gia hội chợ triể
n lãm, quảng cáo - giới thiệu sản phẩm.
2.4
Mục tiêu:
- Xây dựng phương thức kinh doanh linh hoạt
- Đẩy mạnh đầu tư vào các vùng sản xuất chun canh để ổn định nguồn
hàng trong q trình hoạt động, xây dựng và mở rộng hệ thống kho trạm, cơ sở chế
biến tại các vùng trọng điểm nhằm tiết giảm chi phí lưu thơng, khai thác triệt để các
nguồn lực sẳn có.
- Đổi mới trang thiết bị hướng tới cơng nghệ sản xu
ất tiến tới ngang tầm khu
vực nhằm góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Sản lượng và doanh số thực hiện năm sau phải cao hơn năm trước, hồn
thành tốt các nghĩa vụ thuế đối với nhà nước.
- Sử dụng nguồn vốn một cách tốt nhất, tăng nhanh vòng quay vốn, dự trữ
hàng hố, thành phẩm thích hợp, tăng cường phát triển hoạt động liên doanh- liên
kết, kêu gọ
i đầu tư nhằm hạn chế vốn vay, mở rộng thị trường.
- Tiếp tục thực hiện chương trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, đa

dạng hố sản phẩm, góp phần vào cơng cuộc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni
của Tỉnh.













GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 21 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
Chương III: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C.V.P
[ U \
1. KHÁI QT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP
1.1
Tình hình chế biến gạo tại các xí nghiệp:
 Qui trình chế biến gạo bao gồm các bước sau:
- Ngun liệu được nạp qua các xốc (bộ phận làm sạch) để loại bỏ các tạp
chất còn lẫn trong hạt. Trong khâu làm sạch ngun liệu, mức độ làm sạch tuỳ
thuộc vào chất lượng ngun liệu đưa vào mà chủ yếu là độ ẩm của hạt
- Ngun liệu sau khi làm sạch qua hệ thống xát trắng (qua máy xát trắng 1
hoặc 2 hoặc cả 2 máy) tu
ỳ theo u cầu ngun liệu đưa vào và u cầu thành phẩm

thu được. Trong khâu này, tuỳ theo chất lượng ngun liệu đưa vào (độ ẩm hạt, tỷ lệ
hạt vàng, hạt đỏ…) tổ vận hành sẽ điều chỉnh mức độ xát thích hợp để đạt được độ
trắng hạt theo u cầu mẫu gạo và hạn chế được tỉ lệ hạt gãy nhằm tăng cường tỉ lệ
thu hồi thành phẩm
- Ngun liệu tiếp tục qua các máy lau bóng 1 hoặc 2 hoặc cả 2 máy để làm
bóng gạo. Tuỳ theo u cầu chất lượng thành phẩm mà tổ vận hành điều chỉnh thiết
bị (độ phun sương) để đạt độ bóng thích hợp.
- Ngồi ra trong q trình vận hành, gạo ngun liệu còn đi qua bộ phận bắt
thóc (gằn thóc) để loại thóc còn lẫn trong ngun liệu còn sót trong khâu xay xát.
- Trong q trình sản xuất nhân viên kiểm phẩm thường xun kiểm tra chất
lượng sản phẩm để có biện pháp điều chỉnh kịp thời, hạn chế được những sản phẩm
tạo thành khơng đạt chất lượng u cầu.
 Các sản phẩm chủ yếu:
- Gạo 5% tấm.
- Gạo 10% tấm.
- Gạo 15% tấm.
- Gạo 25% tấm.
- Gạo 35% tấm
Trong đó chất lượng và giá cả của các loại gạo được xếp theo thứ
tự từ trên
xuống. Gạo càng ít tấm thì chất lượng càng cao, càng ít gẫy.
 Lượng chế biến:
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 22 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
Năm 2003 lượng chế biến của các xí nghiệp như sau:
- Xí nghiệp 1: 169.212 tấn, chiếm tỷ lệ 41,3% trong khối xí nghiệp.
- Xí nghiệp 2: 47.899 tấn, chiếm tỷ lệ 11,7%.
- Xí nghiệp 3: 75.551 tấn, chiếm tỷ lệ 18,5%.
- Xí nghiệp 4: 79.111 tấn, chiếm tỷ lệ 19,3%.

- Nhà máy Châu Đốc: 37.635 tấn, chiếm tỷ lệ 9,2%.
1.2
Tình hình tiêu thụ của cơng ty:
Năm 2003 sản lượng tiêu thụ của cơng ty tăng so với năm 2002, cụ thể là mặt
hàng gạo đã tiêu thụ được 322.812 tấn tăng 65,79 % so với năm 2002, do trong năm
2003 thị trường Châu Á được mở rộng và thuận lợi hơn, lượng xuất khẩu sang thị
trường này chiếm tỷ lệ cao.
1.3
Tình hình tiêu thụ của xí nghiệp:
Năm 2003, tổng lượng tiêu thụ của các xí nghiệp là 281.474 tấn, tăng 54,4%
so với năm 2002, cụ thể như:
- Xí nghiệp 1: tiêu thụ 119.284 tấn, chiếm tỷ lệ 42,4%, tăng 32,1%.
- Xí nghiệp 2: 41.856 tấn, chiếm tỷ lệ 14,8%, tăng 57,4%.
- Xí nghiệp 3: 45.522 tấn, chiếm tỷ lệ 16,2%, tăng 81,0%.
- Xí nghiệp 4: 47.296 tấn, chiếm tỷ lệ 16,8%, tăng 67,4%.
- Nhà máy Châu Đốc: 27.516 tấn, chiếm tỷ lệ 9,8%, tăng 129,5%.
Mặc dù tình hình tiêu thụ các xí nghi
ệp có nhiều thuận lợi nhưng lợi nhuận
năm
2003 của cả Cơng ty, mà cụ thể là khối xí nghiệp chỉ bằng 70,29% (4,40 tỷ
đồng) so với năm 2002, trong đó:
- Xí nghiệp 1: 2,07 tỷ đồng, chiếm 47,1% khối xí nghiệp và chỉ bằng 58,3%
năm 2002.
- Xí nghiệp 2: 0,23 tỷ đồng, chiếm 5,2% khối xí nghiệp, chỉ bằng 42,9%
năm 2002.
- Xí nghiệp 3: 0,76 tỷ đồng, chiếm 17,2% khối xí nghiệp, chỉ bằng 96,1%
năm 2002.
- Xí nghiệp 4: 0,84 tỷ đồng, chiếm 19,0% khối xí nghiệ
p, chỉ bằng 96,1%
năm 2002.

GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 23 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
- Nhà máy Châu Đốc: 0,51 tỷ đồng, chiếm 11,5% khối xí nghiệp, chỉ bằng
90,6% năm 2002.
Ngun nhân chính làm cho lợi nhuận của Cơng ty năm 2003 giảm so với
năm 2002 là do giảm một lượng lớn gạo xuất qua Irắc làm giảm lợi nhuận đáng kể,
bên cạnh đó chi phí lương tăng do hệ số lương tăng từ 210 lên 290.
Sau đây chúng ta cùng xem xét mối quan hệ C.V.P của các xí nghiệp trong
năm 2003.
2. XEM XÉT CHI PHÍ CỦA XÍ NGHIỆP THEO CÁCH Ứ
NG XỬ CHI PHÍ:
2.1
Chi phí khả biến:
Chi phí khả biến của các xí nghiệp bao gồm chi phí ngun vật liệu trực
tiếp, biến phí sản xuất chung và biến phí bán hàng.
Thơng thường chi phí nhân cơng trực tiếp được phân thành biến phí, tuy
nhiên do lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất của các xí nghiệp được tính theo
thời gian (ngày cơng) nên được xem là định phí.
2.1.1 Chi phí ngun vật liệu:
Do loại hình kinh doanh của xí nghiệp là thu mua và chế biến gạo nên chi phí
ngun vật liệu ở đây là gạo ngun liệu và gạo thành phẩm. Giá cả
tùy theo chất
lượng loại gạo mua vào, trong đó, gạo ngun liệu là loại gạo có giá thấp nhất kế đó
là gạo
35% và cao nhất là gạo 5%. Gạo càng nhiều % tấm thì giá càng thấp và
ngược lại, gạo càng ít tấm thì giá càng cao.
Chi phí ngun vật liệu của các xí nghiệp đều khác nhau, ngun nhân là do
sự khác nhau về giá cả và tỷ lệ loại gạo mua vào (số lượng) của các xí nghiệp.
Sự khác nhau về giá cả gạo mua vào của các xí nghiệp phụ thuộc vào nhiều

yếu tố: vùng ngun liệu, mua của ai, thời điểm mua vào …
Ngồi ra, tỷ lệ loại gạo mua vào cũng ảnh hưởng rất lớn
đối với chi phí
ngun vật liệu. Ví dụ như trường hợp của nhà máy Châu Đốc: năm 2003 lượng gạo
chất lượng cao mà nhà máy mua vào là khá cao, trong đó gạo 5 chiếm 20%, gạo 10
chiếm 1,6%, gạo 15 chiếm 8,5% trong tổng lượng gạo mà nhà máy mua vào. Như
đã nói trên, gạo càng ít tấm thì giá càng cao, do mua nhiều gạo chất lượng nên chi
phí ngun vật liệu của nhà máy Châu Đốc là khá cao. Chúng ta có bảng tỷ lệ mua
vào theo lượng loại gạo chất lượng của các xí nghiệp như sau:
Bảng 1: Tình hình thu mua gạo chất lượng cao của các xí nghiệp
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 24 -
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ
Gạo 5% 9,2% 6,2% 7,0% 8,2% 20,0%
Gạo 10% 2,6% 1,2% 9,2% 2,0% 1,6%
Gạo 15% 7,7% 9,7% 2,0% 18,9% 8,5%
TỔNG 19,5% 17,1% 18,2% 29,1% 30,1%
Để xem ảnh hưởng của giá gạo và tỷ lệ gạo mua vào như thế nào, chúng ta
hãy xem xét bảng chi phí ngun vật liệu (CP NVL) của các xí nghiệp:
Bảng 2: Chi phí ngun vật liệu của các xí nghiệp
Đơn vị tính: đồng

XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ
CP NVL 401.016.352.824 113.290.240.284 178.241.164.192 185.698.388.158 90.469.759.647
Lượng SX (kg) 169.212.046 47.899.589 75.551.053 79.110.833 37.634.585
Đơn vị (đ/kg) 2.370 2.365 2.359 2.347 2.404
Qua bảng 3 chúng ta thấy được rằng tỷ lệ thu mua gạo chất lượng của nhà
máy Châu Đốc là cao nhất, chiếm 30,1% trong tổng số gạo nhà máy thu mua, tiếp
theo là xí nghiệp 4 với 29,1%, xí nghiệp 1 với 19,5%, xí nghiệp 2 với 17,1%.

Như chúng ta đã biết, gạo càng chất lượng thì giá càng cao, do đó xí nghiệp
nào mua nhiều gạo thành phẩm chất lượng cao sẽ có chi phí ngun vật liệu cao
hơn. Tuy nhiên ta có ngoại lệ là trường hợp của xí nghiệp 4, mặc dù mua gạ
o chất
lượng cao khá nhiều nhưng chi phí ngun vật liệu của xí nghiệp 4 lại thấp. Ngun
nhân là do trong năm nay xí nghiệp 4 mua được một khối lượng lớn ngun vật liệu
với giá khá thấp. Trong khi đó do vùng ngun liệu giá hơi cao và đơi khi mua
khơng đúng lúc nên chi phí ngun vật liệu của nhà máy Châu Đốc khá cao.
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang
- 25 -

×