Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hôi chủ nghĩa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.75 KB, 35 trang )

A. Phần mở đầu:
Ngay từ khi mới ra đời cơng lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam(1930) đã
khẳng định mục tiêu lý tởng phấn đấu của nớc ta là độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội. Trải qua hơn 70 năm Đảng ta đã lãnh đạo đất nớc kiên trì,
quyết tâm phấn đấu theo lý tởng đó. Nớc ta giành độc lập từ tay giai cấp địa
chủ phong khiến và thực dân do đó nền kinh tế nớc ta lạc hậu chủ yếu là
nông nghiệp, công nghiệp què quặt hơn nữa chúng ta chịu ảnh hởng nặng nề
của chiến trang, do đó xây dựng chủ nghĩa xã hội là một quá trình phấn đấu
đầy gian khổ cha có tiền lệ nào trong lịnh sử. Chúng ta phải tự tìm con đờng
đi cho mình nên những sai lầm khuyết điểm là không thể tránh khỏi, sai lầm
lớn nhất của chung ta đó là sự duy trì quá lâu dài nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung quan liêu bao cấp đã làm cho nền kinh tế nớc ta trong những năm
đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.
Đại hội Đảng lần thứ VI đã nhận ra những khuyết điểm sai lầm đó và đề ra
đờng lối đổi mới. Về kinh tế chúng ta đã áp dụng cơ chế thị trờng vào nền
kinh tế nớc ta dới sự điều chỉnh của nhà nớc. 15 năm đổi mới đã khẳng định
đợc tính đúng đắn của đờng lối đổi mới, không những chúng ta đa đất nớc
thoát khỏi tình trạng khủng hoảng mà còn đang hội nhập với kinh tế quốc tế
và khu vực. Tuy nhiên xung quanh việc áp dụng kinh tế thị trờng vào nớc ta
vẫn còn rất nhiều quan điểm trái ngợc nhau, có quan điểm cho rằng kinh tế
thị trờng không dung hợp với chủ nghĩa xã hội, chấp nhận kinh tế thị trờng là
xa rời định hớng xã hội chủ nghĩa. Đó vẫn là vấn đề phức tạp,vì vậy chúng ta
cần đứng trên quan điểm toàn diện để có thể đánh giá một cách đúng đắn về
công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
B: Nội Dung:
1.Sự cần thiết phải xây dựng nền kinh tế thị trờng theo
định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
1.1.Kinh tế thị trờng là gì và những đặc điểm của nó:
1.1.1.Kinh tế thị trờng là gì:
Có phải kinh tế thị trờng là sản phẩm riêng của chủ nghĩa t bản hay không?


Ngay từ đại hội Đảng VI đã khẳng định kinh tế thị trờng không phải là sản
phẩm riêng của chủ nghĩa t bản, mà sự ra đời của chủ nghĩa t bản chỉ đẩy
nền kinh tế kinh tế thị trờng lên một bớc phát triển cao hơn cả về chất, quy
mô, tính chất và mức độ bao quát của nó kinh tế thị trờng là một trong
những yếu tố của quá trình phát triển xã hội chứ không phải là cái gì đó
riêng có của chủ nghĩa t bản (7- 5) Kinh tế thị trờng chính là bớc phát triển
cao hơn của kinh tế hàng hoá, là thành tựu văn minh mà loài ngời đạt đợc
trong quá trình sản xuất và phát triển của mình. Kinh tế hàng hoá ra đời ngay
sau khi tan rã chế độ cộng sản nguyên thuỷ do đó kinh tế thị trờng không
mang tính giai cấp. Mỗi nhà nớc, thể chế chính trị đều có thể vận dụng nền
kinh tế thị trờng để đạt đợc những mục đích mà mình đề ra.
Nền kinh tế thị trờng vận động theo những quy luật chung vốn có của nó
nh quy luật giá trị, quy luật cạch tranh, thị trờng có vai trò quyết định trong
việc phân phối các nguồn lực kinh tế, giá cả do thị trờng quyết định Trong
lịch sử kinh tế thế giới kinh tế thị trờng nh một tất yếu gắn liền với sự phát
triển của mọi quốc gia, là con đờng dẫn tới giàu có văn minh.
1.1.2 Những u điểm của nền kinh tế thị trờng:
Có thể nói nhờ áp dụng cơ chế thị trờng vào nền kinh tế mà các nớc t bản
đã giầu lên một cách nhanh chóng và đạt đợc những thành tựu cao về khoa
học và công nghệ. Trớc kia chúng ta đồng nghĩa kinh tế thị trờng với chủ
nghĩa t bản do đó đã không nhìn đợc những u điểm của kinh tế thị trờng mà
chỉ thấy những mặt trái của nó và phủ nhận nó. Trớc hết trong nền kinh tế
thị trờng mọi ngời đợc tự do về kinh tế, trong nền kinh tế hiện vật chỉ có hai
hình thức sở hữu duy nhất đó là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể hình thức
sở hữu t nhân bị coi nhẹ làm kìm hãm sự làm giàu chính đáng của nhân
dân.Trong nền kinh tế thị trờng mọi công dân có quyền tự do kinh doanh
làm giàu một cách chính đáng cho mình, khi lợi ích thiết thân của mỗi ngời
đợc đảm bảo mới tạo điều kiện cho việc thực hiện chiến lợc kinh tế của nhà
nớc,và chính điều đó sẽ tạo đợc sự tin tởng vào đờng lối lãnh đạo của Đảng.
Một trong những u điểm nổi bật của nền kinh tế thị trờng đó là cơ chế

cạnh tranh, nhờ nó mà các nhà sản xuất luôn phải thay đổi mẫu hàng và chất
lợng sản phẩm để có thể bán đợc hàng do đó cần đổi mới công nghệ máy
móc. Còn về phía nhân dân thì mua đợc những mặt hàng có chất lợng cao mà
giá thành lại rẻ làm cho đời sống của nhân dân đợc nâng cao. Cơchế cạnh
tranh có tác dụng điều chỉnh tích cực cơ cấu kinh tế, đào thải những yếu tố
lạc hậu, làm bộc lộ đầy đủ những yếu kém trong sản xuất kinh doanh, trong
quản lý từ vĩ mô đến vi mô của nớc ta. Cơ chế cạnh tranh có tác dụng điều
chỉnh tích cực nền kinh tế ổn định, các doanh nghiệp phát huy đợc hết những
sáng tạo của mình trong sản xuất kinh doanh, không những thế cơ chế cạnh
tranh còn giúp phát triển dịch vụ sau bán hàng nh bảo dỡng, bảo hành sản
phẩm càng làm tăng chất lợng sản phẩm.
Nền kinh tế thị trờng có vai trò tự điều tiết giá cả theo cung cầu mà không
phải là sự định giá nh nền kinh tế hiện vật, giúp cho cơ cấu kinh tế linh hoạt
hơn, ngời sản xuất có thể xác định nhu cầu của ngời tiêu dùng mà quyết định
có tiếp tục đầu t hay ngừng sản xuất mặt hàng nào đó để thu đợc lợi nhuận
cao nhất, do đó trong nền kinh tế thị trờng các nhà kinh doanh phải luôn đổi
mới, hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm để giành thị trờng.
1.1.3. Những nhợc điểm của kinh tế thị trờng :
Ngay trong bản thân bất kì một mô hình kinh tế nào cũng có mặt tích cực
và tiêu cực và kinh tế thị truờng cũng thế. Trong nền kinh tế thị trờng luôn
tồn tại những mặt trái mà nếu không có sự điều chỉnh và can thiệp của nhà n-
ớc thì sẽ phát triển mạnh mẽ tàn phá đời sống xã hội. Những khuyết tật này
của kinh tế thị trờng đợc chính các học giả phơng tây rút ra. Trớc hết sự tự
do trong kinh doanh của kinh tế thị trờng làm một bộ phận những nhà kinh
doanh giàu lên một cách nhanh chóng do nắm bắt đợc thị trờng trong khi đó
số còn lại thì phá sản phải đi làm thuê bị bóc lột nên khoảng cách giàu nghèo
ngày càng tăng lên. Kinh tế thị trờng càng phát triển bao nhiêu thì khoảng
cách giàu nghèo ngày càng tăng lên, theo thống kê thì 20% dân số giàu trên
thế giới sử dụng 80% của cả xã hội, còn 80%dân số còn lại chia nhau 20%
của cả xã hội. Các nhà t bản coi đó là sự công bằng kẻ mạnh là kẻ chiến

thắng vì ở các nớc t bản lợi ích nằm trong giai cấp t sản. Sự phân hoá giàu
nghèo dẫn tới những bất công trong xã hội làm xã hội bất ổn định những ng-
ời nghèo luôn tìm mọi cách có tiền kể cả những việc trái pháp luật.
Trong nền kinh tế thị trờng lợi nhuận là mục đích duy nhất và quan hệ tiền
tệ hàng hoá đặt lên trên hết làm băng hoại các quan hệ xã hội khác và không
chỉ có thế nó còn đang dần lên lỏi trong các quan hệ hôn nhân gia đình, quan
hệ giữa ngời và ngời. Các Mác và Ang nghen đã chỉ ra rằng xã hội t bản
không để lại giữa ngời và ngời một mối quan hệ nào khác ngoài mối lợi lạnh
lùng và lối trả tiền ngaykhông tình nghĩa Ngày nay ta thấy rằng quan hệ
bằng đồng tiền đã làm tan vỡ dần các gia đình, qua hệ giữa vợ chồng, bố mẹ
và con cái bị đồng tiền tri phối, các tệ nạn xã hội gia tăng nh buôn lậu ma
tuý mại dâm số tội phạm gia tăng làm rối loạn xã hội mà tất nhiên xã hội đã
rối loạn thì kinh tế không thể phát triển một cách ổn định đợc. Trong nền
kinh tế thị trờng thì lợi nhuận là mục đích duy nhất nên dễ dẫn tới sự độc
quyền của một số ít những nhà t bản dẫn tới sự lũng đoạn thị trờng không
cho các nhà doanh nghiệp khác phát triển, trong nền kinh tế thị trơng tự do
sự phân hoá giai cấp ngày càng trở nên gay gắt. Sự khai thác quá mức tài
nguyên thiên nhiên làm cho môi trờng bị ô nhiễm, hệ sinh thái bị biến đổi
một cách đột ngột gây ra thiên tai ở khắp nơi trên thế giới, trong những năm
gần đây những thiên tai diễn ra ngày càng nhiều và với cờng độ mạnh mẽ
hơn có sức tàn phá lớn hơn. Một nhợc điểm khó tránh khỏi của kinh tế thị tr-
ờng là sự lãng phí của cải vật chất xã hội, để có đợc lợi nhuận lớn thì các nhà
kinh doanh không những phải đổi mới công nghệ mà còn phải chi phí khá
lớn cho quảng cáo, các học giả phơng tây cho rằng không sợ lãng phí mới
thu đợc lợi nhuận lớn theo thống kê của Mĩ thị chi phí cho quảng cáo bằng
chi phí cho giáo dục.
Trong nền kinh tế thị trờng tự do t bản chủ nghĩa làm cho xã hội ngày càng
bất ổn định, một học giả phơng tây đã nhận xét chua chát trong các nền văn
minh của đợc gọi là phát triển của chúng ta tồn tại một tình trạng kém phát
triển thảm hại về văn hoá, trí não, đạo đức và tình ngời

1.2.Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đặc điểm và yêu cầu:
1.2.1. Đặc điểm của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa:
Đại hội lần thứ IX của đảng đã khẳng định một lần nữa Đảng và nhân
dân ta quyết tâm xây dựng đất nớc theo con đờng chủ nghĩa xã hội trên nền
tảng là chủ nghĩa Mác- Lê Nin và t tởng Hồ Chí Minh(15- 3 ) Và kinh tế thị
trờng chính là phơng tiện để chúng ta thực hiện mục tiêu đó. Nền kinh tế thị
trờng cũng có những đặc điểm giống nh kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa,đó
là nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của nó nh quy luật giá
trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu Trong nền kinh tế thị trờng thừa
nhận tính độc lập, tự chủ của cá nhân, xí nghiệp tự họ sẽ đa ra những quyết
sách về kinh tế và tự mình gánh vác những mạo hiểm trong kinh doanh. Thị
trờng có vai trò quyết định trong việc phân phối những nguồn lực về kinh tế,
giá cả do thị trờng quyết định, thị trờng đóng vai trò cơ sở trong việc phân bố
tài nguyên, con nhà nớc chỉ có vai trò điều tiết vĩ mô để giảm bớt những thất
bại của thị trờng. Mục đích của kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa là đem lại
lợi nhuận cho cá nhà t bản còn mục đích của kinh tế thị trờng xã hội chủ
nghĩa đó chính là phát triển lực lợng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng
cơ sở vật chất kĩ thuật của xã hội chủ nghĩa(17-3) vì vậy kinh tế thị trờng
xã hội chủ nghĩa có những đặc điểm riêng của mình:
Trớc hết nền kinh tế dựa trên cơ sở cơ cấu đa dạng về hình thức sở hữu
trong đó sở hữu nhà nớc làm chủ đạo, do đó nền kinh tế gồm nhiều thành
phần
trong đó kinh tế nhà nớc làm chủ đạo. Trớc kia trong nền kinh tế kế hoạch
hoá tập chung quan liêu bao cấp chỉ có hai hình thức sở hữu cơ bản là sở hữu
tập thể và sở hữu toàn dân coi nhẹ sở hữu t nhân làm kìm hãm sự phát huy
năng lực sáng tạo, sự làm giàu chính đáng của nhân dân. Trong nền kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có ba hình thức sở hữu cơ bản đó là sở
hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu t nhân từ đó hình thành các thành
phần kinh tế cơ bản là: kinh tế nhà nớc, kinh tế hợp tác mà nòng cốt là hợp
tác xã, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế t bản nhà nớc và kinh tế t bản t nhân,

ngày nay Đảng ta đã xác định thêm một thành phần kinh tế nữa là kinh tế có
vốn đầu t nớc ngoài. Nhng trong đó kinh tế nhà nớc có vai trò chủ đạo, nắm
giữ vị trí then chốt tong nền kinh tế, có vai trò điều tiết nền kinh tế, là nhân
tố mở đờng cho sự phát triển và là công cụ để nhà nớc định hớng điều tiết vĩ
mô nền kinh tế, còn kinh tế t bản t nhân kinh doanh trong những lĩnh vực mà
nhà nớc không cấm và đồng thời chịu sự kiểm soát của nhà nớc, nhà nớc
từng bớc hớng kinh tế t nhân vào con đờng hợp tác xã và kinh tế t bản nhà n-
ớc.
Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thực hiện nhiều
hình thức phân phối thu nhập(3-9) Chế độ phân phối do quan hệ sở hữu
quyết định do đó dới chủ nghĩa t bản phân phối thu nhập thực hiên theo
nguyên tắc giá trị với ngời lao động theo giá trị sức lao động còn với các nhà
t bản theo giá trị của t bản tạo lên sự bất bình đẳng trong xã hội nhng dới chủ
nghĩa xã hội thì thực hiện phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh
tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và trí tuệ vào sản xuất kinh
doanh và thông qua phúc lợi xã hội, phát triển kinh tế gắn liền với đảm bảo
công bằng xã hội. Nhờ đó chúng ta khai thác đợc khả năng của cơ cấu kinh tế
nhiều thành phần huy động mọi nguồn lực của đất nớc vào kinh tế.
Đặc điểm của cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trờng có sự quản lí
của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Vai trò quản lí nhà nớc trong
nền kinh tế hết sức quan trọng, sự quản lí của nhà nớc đảm bảo cho nền kinh
tế thị trờng ổn định, đạt hiệu quả đặc biệt là đảm bảo sự công bằng và tiến bộ
xã hội. Không có ai ngoài nhà nớc có thể giảm bớt sự chênh lệch giữa giàu
và nghèo, giữa thành thị và nông thôn, giữa công nghiệp và nông
nghiệp Tuy nhiên sự can thiệp của nhà nớc cũng phải phù hợp với kinh tế
thị trờng.Nền kinh tế thị trờng không phải là nền kinh tế tự do thả nổi mà là
nền kinh tế có định hớng vì mục đích dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng
dân chủ văn minh.
Khác với nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cấp trớc đây là
nền kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, không có sự giao lu rông rãi với các nớc

khác nên nền kinh tế không có sức cạch tranh, không có động lực, nền kinh
tế nớc ta lại là nền kinh tế nhỏ sản xuất thấp kém do đó nếu không có ụ giao
lu với kinh tế thế giới thì chúng ta không thể phát triển kinh tế. Nền kinh tế
thị trờng của nớc ta là nền kinh tế mở, hội nhập với kinh tế thế giới để thu
hút vốn, kĩ thuật công nghệ hiện đại để có thể rút ngắn giai đoạn quá độ đi
lên chủ nghĩa xã hội. Ngày nay xu thế toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách
quan tiếp tục lôi cuốn các nớc vầ mở rộng trên hầu khắp các lĩnh vực làm
tăng sức ép cạnh tranh và sự tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Hội
nhập quốc tế vừa là quá trình hợp tác và đấu tranh phức tạp muốn phát triển
kinh tế phải mở rộng cửa, hội nhập với kinh tế quốc tế nhng đồng thời cũng
phải gắn liền với độc lập tự chủ lợi ích quốc gia dân tộc.
Tóm lại nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa không phải
là kinh tế thị trờng tự do và đối với chúng ta cơ chế thị trờng không phải là
liều thuốc vạn năng, không phải là mục đích mà chỉ là phơng tiện(9-6 )
1.2.2. Những yêu cầu để thực hiện thành công nền kinh tế thị trờng theo định
hớng xã hội chủ nghĩa:
Mục đích của Đảng ta là xây dựng nớc Việt Nam độc lập, dân chủ giàu mạnh,
xã hội công bằng văn minh và chúng ta lấy kinh tế thị trờng làm phơng tiện đi
lên chủ nghĩa xã hội nhng nếu chúng ta không có những chính sách cụ thể định
hớng rõ ràng thì nền kinh tế thị trờng có xu hớng tự phát thành t bản chủ nghĩa-
con đờng quen thuộc và đã có tiền lệ trong lịch sử hình thành và phát triển kinh
tế thị trờng trên thế giới(25-8 ) Trớc hết chúng ta cần giữ vững và tăng cờng bản
chất nhà nớc ta là nhà nớc xã hội chủ nghĩa, nhà nớc của dân do dân và vì dân,
giữ vững vai trò lãnh đạo của đảng công sản Việt Nam, thực hiện chế độ Đảng
cầm quyền lấy dân làm gốc. Kinh tế thị trờng đòi hỏi Đảng ta phải đổi mới căn
bản nội dung phơng thức lãnh đạo của Đảng trên cơ sở nhất quán về định hớng
và nguyên tắc.
Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội chúng ta phải xây dựng thành công sự
nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, tạo cơ sở vật chất kĩ thuật củachủ
nghĩa xã hội, do đó nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế nhiều thành phần

trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, nền kinh tế dựa trên chế độ
công hữu bao gồm kinh tế nhà nớc và kinh tế hợp tác phải đợc củng cố và
mở rộng. Thông qua kinh tế nhà nớc, kinh tế hợp tác nhà nớc tăng cờng nâng
cao chất lợng quản lí vĩ mô đặc biệt là thông qua chính sách phân phối thu
nhập để đạt đợc sự tiến bộ và công bằng xã hội.
Trong điều kiện lịch sử trong nớc cũng nh thế giới ngày nay thì quá trình
đi lên chủ nghĩa xã hội là một quá trình phấn đấu đầy gian khổ, chúng ta vừa
xây dựng con đờng đi cho mình vừa phải thẳng thắn nhìn vào con đờng
đinhững khuyết tật để sửa chữa, phải có bản lĩnh vững vàng trớc những biến
động khôn lờng của lich sử. Xây dựng kinh tế thị trờng là một tất yếu để đi
lên chủ nghĩa xã hội nhng chúng ta không đợc coi đó là mục đích mà mục
đích cuối cùng vẫn là chủ nghĩa xã hội.
1.3. Vai trò của kinh tế thị trờng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam:
1.3.1. Sự bộc lộ yếu kém của nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung bao cấp:
Trớc đây trong chiến tranh mô hình kinh tế chỉ huy tập chung đã phát huy
đợc những u điểm của mình vì dồn tất cả cho chiến tranh và những nhợc
điểm của nó bị hoàn cảnh chiến tranh che lấp. Sau chiến tranh cùng với sự
khủng hoảng của các nớc xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, nguồn
viện trợ từ nớc ngoài bị cắt giảm đột ngột nền kinh tế chỉ huy tập chung bộc
lộ những yếu kém khuyết tật của mình làm cho nền kinh tế bị suy thoái. Có
thể nói không phải chế độ xã hội chủ nghĩa thua chế độ t bản mà kinh tế
hiện vật thua kinh tế thị trờng
Trớc hết đó là sự tập trung quan liêu về chính trị, chúng ta vẫn hô hào rằng
chúng ta xây dựng một nhà nớc xã hội chủ nghĩa của dân do dân vì dân,
nhân dân làm chủ nhng thực ra trong kinh tế kế hoạch hoá tập chung quan
liêu bao cấp hay còn gọi là mô hình kinh tế chỉ huy tập chung quan liêu bao
cấp chúng ta rất ít coi trong dân chủ nhất là dân chủ trong kinh tế. Trong nền
kinh tế chỉ có kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể là tồn tại mà phủ nhận sự tồn
tại và phát triển của kinh tế t nhân, chúng ta thậm chí còn cấm đoán không

cho nhân dân có quyền tự do buôn bán, kinh doanh phục vụ lợi ích của mình
và góp phần phát triển xã hội. Do đó chúng ta không phát huy đợc sức mạnh
của toàn dân, nhân dân không có quyền tự do làm giàu cho chính mình, mọi
thứ đều đợc cào bằng chứ không phải là phân phối theo lao động đã làm nảy
sinh t tởng chán nản, làm cầm chừng vì có làm tích cực hay không thì cũng
chỉ đợc hởng chế độ nh nhau, mọi ngời hởng chế độ phân phối làm cho
nhiều lúc thì lơng thực thừa thãi còn nhiều lúc thì khan hiếm lơng thực làm lòng
dân lung lay, niềm tin vào Đảng có phần suy giảm.
Về kinh tế chúng ta nhà nớc hoá về kinh tế, chúng ta đã quá nông vội trong
việc xoá bỏ các thành phần kinh tế t nhân còn trong kinh tế nhà nớc thì thực
chất các xí nghiệp nhà máyvận hành theo cơ chế: cấp phát và giao nộp họ
chỉ đợc vận hành theo yêu cầu và văn bản của nhà nớc do đó đã làm thủ tiêu
sự sáng tạo của các doanh nghiệp, nên họ đã t động xé rào do thiếu vật t, t
liệu sản xuất. Trong nông nghiệp nông dân không thể yên tâm khi sản phẩm
thu đợc nộp cho hợp tác xã và bị cào bằng nên khoán chui đã trở thành phổ
biến của các địa phơng. Các quan hệ hàng hoá tiền tệ bị hình thức hoá. Nền
kinh tế kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cấp đã gây ra những hậu quả
nặng nề mà cho tới giờ chúng ta vẫn cha thể khắc phục đợc. Mọi sản phẩm
đợc cào bằng nên động lực về lợi ích kinh tế của nền kinh tế nói chung và
các chủ thể kinh tế, ngời lao động nói riêng bị thủ tiêu, đời sống của nhân
dân sa sút, sản xuất đình trệ nền kinh tế hoạt động một cách thiếu sinh khí.
Các doanh nghiệp nhà nớc thiếu trách nhiệm vì lãi nộp nhà nớc lỗ nhà nớc
chịu . Trong nền kinh tế bên cạnh thị trờng có tổ chức do nhà nớc nắm giữ
là thị trờng tự do phát triển không thể khiểm soát đợc, sự vi phạm những
nguyên tắc của nhà nớc làm nền kinh tế rơi và tình trạng khủng hoảng. Có
thể nói trong nền kinh tế việc thực hiện kế hoạch hoá chủ yếu đợc tiến hành
theo cách giao chỉ tiêu và pháp lệnh, với cách đó các cấp dới và các đơn vị
cơ sở chỉ làm một việc duy nhất là nghiêm chỉnh chấp hành, họ không phải
suy nghĩ xem phải làm gì và làm nh thế nào để có hiệu quả vì mọi việc đã có
cấp trên tính toán và chịu hậu quả. Tóm lại cái gọi là hoạt động kinh doanh

cuẩ họ hết sức thụ động và ngồi chờ nhà nớc. Do đó từ những năm 70-80 nền
kinh tế nớc ta rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng sản xuất thì đình
đốn, giá cả thất thờng, tỉ lệ lạm phát đã lên mức phi mã(năm 1986 tỉ lệ lạm
phát đã lên 774,7%)
Nhng hậu quả về kinh tế kéo theo một loạt sự xuống cấp về xã hội. Một bộ
phận những ngời có chức có quyền đã lợi dụng để làm giàu cho mình một
cách phi pháp theo kiểu đục nớc béo cò, những ngời nắm giữ quyền phân
phối sản phẩm nh các mậu dịch viên thì hách dịch tự cho mình có quyền bán
cho ai, bán nh thế nào, nạn thất nghiệp có phần gia tăng. Trong nông nghiệp
nông dân chỉ còn sức lao động vì mọi ruộng đất đều bị xung vào hợp tác xã,
trong khi đó hợp tác xã thì làm ăn không hiệu quả sản xuất thì phân tán. Có
thể nói cả một thời kì dài kinh tế nớc ta rơi vào suy thoái và đòi hỏi phải có
luồng gió mới để phát triển kinh tế xã hội.
1.3.2. Những biến động trên thế giới ảnh hởng mạnh mẽ đến kinh tế nớc ta:
Có thể nói thế kỉ 20 là một thế kỉ đầy biến động có ảnh hợng mạnh mẽ tới
nền kinh tế nớc ta. Trớc hết đó là sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở
Liên Xôvà Đông Âu làm cho nớc ta mất đi một chỗ dựa vững chắc về kinh tế
và chính trị, nguồn viện trợ to lớn để ổn định nền kinh tế bị cắt giảm đột
ngột, hơn nữa giờ đây chúng ta phải đơn thơng độc mã trong sự bao vây thù
địch của hệ thống t bản chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh và thủ đoạn hơn cả về
kinh tế và chính trị.
Trên thế giới ngày nay xu hớng toàn cầu hoá trở thành xu thế chủ đạo đang
ngày càng lôi cuốn các nớc. Đã có hơn 120 nớc tham gia vào các tổ chức
kinh tế chính trị khác nhau và nổi lên ba khu vực chính đó là khu vực thị tr-
ờng chung( EU ), khu vực mậu dịch tự do, và khu vc Châu á-Thái Bình Dơng
làm cho kinh tế nớc ta đứng trớc những nguy cơ và thách thức lớn thúc đẩy
kinh tế phát triển đồng thời tạo sức ép cạnh tranh với kinh tế khu vực và thế
giới.
Sự phát triển của Trung Quốc đã chứng tỏ sự tồn tại và phát triển của nhà n-
ớc xã hội chủ nghĩa trên thế giới, chúng ta cần phải học hỏi những kinh

nghiệm thành công của Trung Quốc để áp dụng vào kinh tế nớc nhà.
Thế giới đang biến động phức tạp bên cạnh xu thế đối thoại hoà bình thì
chiến tranh vẫn đang gia tăng, sự can thiệp quá sâu và nội bộ các nớc của Mĩ
làm một cuộc chạy đua vũ trang mới đang diễn ra nguy cơ chiến tranh hạt
nhân huỷ diệt đang đe dọa loài ngời, sự gia tăng đột ngột của chủ nghĩa
khủng bố và hàng loạt những nguy cơ khác đòi hỏi loài ngời phải chung
sức phấn đấu vì hoà bình cho nhân loại.
1.3.3. Kinh tế thị trờngvà con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
Sự sa sút về kinh tế trong những năm 70-80 buộc Đảng ta phải thẳng thắn
nhìn nhận lại mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cấp và
tìm ra một mô hình kinh tế mới phù hợp để phát triển. Đảng ta đã nhận ra
rằng chủ nghĩa xã hội với những mục tiêu tốt đẹp nhng không sử dụng cơ
chế thị trờng thì không thể thành công, không thể biến những ý tởng tốt đẹp
đó thành hiện thực của cuộc sống (7/8-5 ) Nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ
một điểm xuất phát thấp, cơ cấu kinh tế mang đặc trng của một nớc nông
nghiệp lạc hậu với hơn 80% dân số làm nông nghiệp, trong thời gian đầu
chúng ta quá vội vàng sao chép một cách nguyên si mô hình kinh tế của các
nóckhác mà không tính đến điều kiện lịch sử. Chủ nghĩa Mác-Lê Nin khẳng
định cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội chỉ có thể là nền đại công nghiệp cơ
khí có khả năng tái tạo cả nông nghiệp, vì vậy chúng ta cần có một mô hình
kinh tế không những phải đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng cho đời sống nhân
dân mà còn đòi hỏi phải có tích luỹ đáng kể cho công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Do đó phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ
nghĩa là con đờng đi đúng đắnđể xây dựng chủ nghĩa xã hội của nớc ta.
Với những đặc trng của mình kinh tế thị trờng sẽ khuyến khích mọi ngời
cùng tham gia xây dựng kinh tế để phục vụ cho nhu cầu lợi ích của mình và
góp phần vào xây dựng đất nớc. Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cao nhất trong
sự nghiệp đấu tranh của Đảng và nhân dân ta, nhờ chuyển sang kinh tế thị tr-
ờng nền kinh tế nớc ta đã có những bớc thay đổi căn bản. Kinh tế thị trờng
theo định hớng xã hội chủ nghĩa không chỉ phát huy đợc nguồn lực trong

dân mà còn hạn chế đợc những yếu tố tự phát, những mặt tiêu cực của kinh
tế thị trờng t do chúng ta đã có độc lập dân tộc, còn phải tiếp tục làm cho
dân giàu nớc mạnh điều đó chỉ có thể sử dụng đọng lực của kinh té thị trờng
và vai trò của nhà nớc(28/29-5 ) Trải qua những năm đổi mới nhờ chuyển
sang nền kinh tế thị trờng, kinh tế phát triển đời sống của nhân dân đợc cải
thiện bớc đầu niềm tin vào chủ nghĩa xã hội đợc củng cố. Chủ nghĩa xã hội
giờ đây không còn là những lý thuyết trừu tợng, xã rời thực tế mà giờ đây
gắn liền với những vấn đề cụ thể đời thờng, phù hợp với cách nghĩ của hàng
triệu quần chúng
2.Công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hôi chủ
nghĩa ở Việt Nam
2.1 Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta:
2.1.1 Các thành phần kinh tế cơ bản của nền kinh tế Việt nam
Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xác định nớc ta có năm thành phần kinh tế cơ
bản đó là kinh tế nhà nớc, kinh tế hợp tác mà nòng cốt là hợp tác xã, kinh tế
t bản nhà nớc, kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân, nhng đại hội
Đảng lần thứ IX đã quyết định bổ xung thêm thành phần kinh tế có vốn đầu
t nớc ngoài. Nh vậy kinh tế nớc ta có những thành phần sau:
+Kinh tế nhà nớc: thành phần kinh tế này lấy sở hữu nhà nớc về t liệu
sản xuất làm cơ sở kinh tế; nó bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc, tài sản
thuộc sở hữu của nhà nớc nh đất đai, ngân sách, các nguồn dự trữ, tài
nguyên vốn của nhà nớc trong các công ty cổ phần, trong liên doanh nhìn
chung kinh tế nhà nớc do nhiều bộ phận cấu thành lên nhng nòng cốt là
doanh nghiệp nhà nớc.
+ Kinh tế hợp tác mà nòng cốt là hợp tác xã : thành phần kinh tế này
dựa trên hình thức sở hữu tập thể về t liệu sản xuất, có thể là từ tổ nhóm hợp
tác đến hợp tác xã hoạt động của kinh tế hợp tác dựa trên nguyên tắc tự
nguyện bình đẳng cùng có lợi, quản lý dân chủ, các hợp tác xã đợc tổ chức
trên cơ sở góp cổ phần và sự tham gia lao động trực tiếp của xã viên và phân
phối theo kết quả lao động và cổ phần. Kinh tế nhà nớc và kinh tế hợp tác là

nền tảng của kinh tế quốc dân.
+ Kinh tế t bản nhà nớc : là hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa nhà
nớc và t bản t nhân trong và nớc ngoài mang lại lợi ích thiết thực cho các bên
đầu t.
+Kinh tế cá thể tiểu chủ: thành phần kinh tế này dựa trên hình thức sở
hữu cá nhân về t liệu sản xuất và lao động của bản thân họ, phát triển trong
nhiều ngành nghề ở thành thị hoặc nông thôn. Thành phần kinh tế này có thể
tồn tại độc lập hoặc tham gia vào các loại hình hợp tác, các doanh nghiệp dới
mọi hình thức. Và nhà nớc hớng họ vào con đờng hợp tác trên cơ sở tự
nguyện, không gò ép cùng có lợi.
+ Kinh tế t bản t nhân: Thành phần kinh tế này dựa trên hình thức sở
hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất và quan hệ ngời bóc lột ngời
mặc dù không còn nguyên nghĩa nh trong xã hội cũ. Thành phần kinh tế này
tồn tại trong những ngành có lợi cho quốc kế dân sinh đợc pháp luật cho
phép, nó có thể đợc nhà nớc liên doanh dới nhiều hình thức cả t bản t nhân
trong nớc và nớc ngoài để hình thành loại hình kinh tế t bản t nhân và nhà n-
ớc.
Có thể nói sự phát triển của nhiều hình thức sở hữu với nhiều thành phần
kinh tế thì sự thống nhất và cạnh tranh là không thể tránh khỏi. Mặc dù sự
hoạt động của mỗi thành phần kinh tế có sự khác nhau nhng đều nằm trong
một hệ thống phân công lao động xã hội và luôn hớng vào việc đáp ứng nhu
cầu ccủa xã hội và dân c trên thị trờng. Muốn kinh doanh có hiệu quả thì họ
phải có mối liên hệ lẫn nhau và hàng hoá sản xuất phải đáp ứng nhu cầu của
ngời tiêu dùng và đợc thị trờng chấp nhận.
Trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội mỗi thành phần kinh tế đều là
yếu tố tham gia điều tiết nền kinh tế song đều chịu sự tri phối điều tiết của
yếu tố cơ bản đó là kinh tế quốc doanh dới sự chỉ đạo của chính sách kinh tế
và pháp luật của nhà nớc .
Tuy có sự thống nhất lẫn nhau trong nền kinh tế song giữa các thành phần
kinh tế luôn có sự đấu tranh gay gắt về lợi ích kinh tế của mình. Các mâu

thuẫn diễn ra hết sức phức tạp vì các thành phần kinh tế luôn tồn tại và tác
động lẫn nhau trong suốt thời kì quá độ. Chúng ta cần phải có những chính
sách, những phơng pháp giải quyết hiệu quả những mâu thuẫn trên và làm
tăng tính thống nhất của các thành phần kinh tế.
2.1.2. Đặc điểm của kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta:
Trải qua 15 năm đổi mới có thể nói nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã
hội chủ nghĩa đã phát huy đợc những thành công của nó. Sự phát triển ccủa
kinh tế t nhân, cá thể trong những năm đã qua đã làm cho nền kinh tế trở
nên sống động, nhng không có nghĩa là nó sẽ đợc tự thân vận động mà phải
đặt trong tổng thể nền kinh tế có lãnh đạo quản lí.
Vì nền kinh tế là kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa nên đòi
hỏi kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, nắm vững vị trí then chốt, là nhân tố
mở đờng cho sự phát triển kinh tế. Kinh tế nhà nớc là công cụ quan trọng để
nhà nớc định hớng điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Ngày nay các doanh nghiệp
nhà nớc cũng phải thực sự cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng, tự chịu trách
nhiệm trong sản xuất kinh doanh, nộp ngân sách đầy đủ và có lãi. Trên cơ sở
đó nhà nớc cũng tạo điều kiện về chính sách, pháp luật để cho thành phần
kinh tế nhà nớc phát triển và trở thành chủ chốt trong nền kinh tế quốc dân.
Kinh tế hợp tác đợc nhà nớc hỗ trợ đào tạo cán bộ, xây dựng phơng án sản
xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng, giải quyết nợ tồn đọng để kinh tế hợp
tác và kinh tế nhà nớc trở thành chủ đạo trong nền kinh tée.
Nhà nớc khuyến khích kinh tế t bản t nhân phát triển rộng rãi không hạn
chế về quy mô hoạt động trong những ngành nghề sản xuất có lợi cho kinh
tế quốc dân nhng đồng thời cũng đảm bảo cho sự kiểm soát của nhà nớc.
Kinh tế t bản t nhân cha đợc tham gia vào một số ngành kinh tế chủ lực nắm
vị trí then chốt trong nền kinh tế nh điện, thông tin liên lạc, than Ngày nay
trong mô hình kinh tế các thành phần kinh tế không tồn tại một cách riêng rẽ
mà ngày càng phát triển nhiều hình thức đan xen hỗn hợp dới dạng công ty
cổ phần, trách nhiệm hữu hạn làm cho nền kinh tế linh hoạt hơn và đảm bảo
sự quản lí của nhà nớc.

Ngày nay chúng ta hớng kinh tế t nhân, kinh tế cá thể tiểu chủ đi vào con
đờng kinh tế nhà nớc kinh tế hợp tác dới nhiều hình thức để nhằm tiến tới
kinh tế xã hội chủ nghĩa.
2.2 Thực trạng của nền kinh tế sau 15 năm đổi mới:
2.2.1. Những thành công đã đạt đợc trong kinh tế xã hội:
Đại hội VII của Đảng đã đa ra Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã
hội 1991-2000nhằm mục tiêu thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, ổn định
kinh tế chính trị xã hội tạo điều kiện cho kinh tế đất nớc phát triển nhanh
hơn vào đầu thế kỉ 21. Mặc dù còn rất nhiều khó khăn thách thức nhng nhìn
chung nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể:
Trớc hết nền kinh tế nớc ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế,
trong những năm 70-80 do cha tìm đợc con đờng đi đúng đắn cho mình
kinh tế nớc ta rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, lạm phát ở mức
phi mã (1986tỉ lệ lạm phát là 774,7 ) tốc độ tăng kinh trởng tế còn chậm
chạp, nền kinh tế khép kín bị động. Trải qua quá trình đổi mới 15 năm nền
kinh tế nớc ta không những thoát khỏi tình trạng khủng hoảng mà còn đang
phát triển với tốc độ tơng đối khá( tốc độ tăng trởng kinh tế trong những năm
90 là trên 8%, trong đó năm 1995 là 9,5%) lạm phát đợc kìm hẫm và ổn
định( năm 1995 là12,7%) Tổng sản phẩn trong nớc tính đến năm 1994 tăng
8,5% trong đó sản xuất công nghiệp tăng là 13%, nông nghiệp tăng 4%, kim
ngạch xuất khẩu tăng 20,8%.
Tổng sản phẩm trong nớc(GDP) sau 10 năm tăng gấp đôi tình trạng khan
hiếm nay đã không còn, lơng thực và các mặt hàng thiết yếu cho đời sống
nay không những đủ mà còn thừa một phần phục vụ cho xuất khẩu. Đặc biệt
là trong nông nghiệp, trớc kia chúng ta từ một nớc đói phải nhập lơng thực từ
nớc ngoài nay chúng ta đã là nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới,
cà phê đứng thứ ba, hàng thuỷ sản chiếm 25% tổng giá trị kim ngạch xuất
khẩu toàn ngành. Hàng năm tốc độ tăng nông nghiệp là 5% bình quân lơng
thực tăng từ 370kg/ ngời năm 1995 lên 435kg/ ngời năm 2000, sản lợng lơng
thực tăng 1,3 triệu tấn một năm, trị giá nông lâm thuỷ sản năm 2000 là 4tỉ

USD gấp 1,6 lần năm 1995. Cơ cấu kinh tế có bớc chuyển dịch tích cực
trong GDP tỉ trong nông nghiệp giảm từ 38,7% xuống còn 25%, công nghiệp
tăng từ 22,7% lên 34,5% dịch vụ tăng từ 38,6% lên40.5%(từ năm 1995 và
năm 2000)
Quan hệ sản xuất đã có bớc phát triển quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nớc giữ vâi trò
chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, cac doanh nghiệp nhà nớc đang từng b-
ớc phát triển, hình thành các tổng công ty nắm những lĩnh vực then chốt
trong nền kinh tế nh điên, thông tin liên lạc, xây dựng, ngân hàng các
thành phần kinh tế khác cũng đang phát triển khá nhanh. Cơ cấu vốn của các
khu vực kinh tế năm 1995 là doanh nghiệp nhà nớc chiếm 58,1%, doanh
nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 5.7%, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
36,2% nh vậy doanh nghiệp nhà nớc vẫn có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
và chiếm một tỉ trọng lớn.
Đời sống của nhân dân đợc cải thiện, GDP tính theo đầu ngời của nớc ta là
400USD mặc dù so với kinh tế thế giới thì đó vẫn là mức thấp nhng đó là cố
gắng lớn của Đảng và nhân dân ta. Mỗi năm chúng ta tạo thêm đợc 1,2 đến
1,3 triệu việc làm mới. Tỉ lệ hộ đói nghèo giảm từ 30% xuống còn 11%. Ng-
ời có công với cách mạng đợc quan tâm chăm sóc. Tỉ lệ tăng dân số giảm từ
2.31% xuống còn 1,53%, tuổi thọ bình quân tăng từ 65 tuổi lên 68 tuổi,
những dịch vụ xã hội đợc đảm bảo, trờng học khang trang, y tế phát triển, về
cơ bản chúng ta đã phổ cập xong giáo dục tiểu học và chúng ta đang tiến tới
phổ cập trung học, số sinh viên đại học cao đẳng tăng gấp 1,5 lần tao đợc
một mặt bằng dân trí cao để phát triển kinh tế tri thức. Từ chỗ bị bao vây
cấm vận nớc ta đã chủ động hội nhập kinh tế thế giới, bình thờng hoá quan
hệ với các nớc khác, nớc ta đã gia nhập ASEANnăm 1995 và đang tiến tới
gia nhập WTO, nhịp độ tăng xuất khẩu gấp 3 lần nhịp độ tăng GDP. Đầu t n-
ớc ngoài tăng trong 5 năm đã có 1500 dự án với số vốn lên tới 20,7 tỉ USD,
trong đó chủ yếu là từ các nớc ASEAN và Châu ÂU. Đầu t của các nớc
ASEAN tăng từ 17,3% (1991-1995) lên 29,8%(1996-2000) đầu t của EU

cũng tăng tơng ứng t 23,2% lên 25,8%, vốn đầu t của các nớc EU, Mĩ, Nhật
chiếm 42,6%.
Nh vậy trải qua 15 đổi mới đã khẳng định một lần nữa con đờng đi của
Đảng và nhân dân ta là hoàn toàn đúng đắn.
2.2.2. Những mặt còn yếu kém hạn chế của nền kinh tế nớc ta:
Tuy chúng ta đã đạt đợc những thành công trong công cuộc đổi mới nhng
bên cạnh đó vẫn còn những bất cập yếu kém mà chúng ta cần phải khắc
phục, và đó là những điều không phải một sớm một chiều mà chúng ta có thể
làm đợc.
Về cơ bản nớc ta vẫn là một trong những nớc nghèo nhất thế giới, nền kinh
tế vẫn còn lạc hậu, công nghệ thì yếu kém, nhu cầu vốn đầu t cho công
nghiệp hoá, hiện đại hoá lớn nhng đại bộ phận nhân dân tiêu xài còn lãng
phí. Nền kinh tế nớc ta còn cha phát triển ổn định, sức cạnh tranh còn thấp
nhịp độ tăng trởng kinh tế trong những năm gần đây chậm dần năm 2000 có
chiều hớng tăng nhng vẫn cha đạt đợc tốc độ tăng trởng cao nh giữa thập
niên 90. Năng suất lao động còn thấp, chất lợng nhiều sản phẩm cha tốt, giá
thành cao, nhiều sản phẩm nông lâm thuỷ sản hàng công nghiệp còn ứa
đọng, thiếu thị trờng tiêu thụ cả trong và ngoài nớc.
Kinh tế thị trờng nớc ta tuy đã hình thành nhng đang ở trong thời kì sơ kai,
mang nhiều yếu tố tự phát, hiệu lực quản lý nhà nớc còn thấp vừa cha đủphát
huy sức mạnh của cơ chế thị trờng, vừa cha hạn chế đợc những tiêu cực của
nó. Hệ thống pháp luật mặc dù có nhiều tiến bộ song vẫn cha hoàn chỉnh và
nghiêm minh. Lạm phát vẫn còn là mối lo ngại cha đợc kiềm chế vững chắc,
tài chính tiền tệ cha ổn định thiếu lành mạnh và còn cha đủ độ tin cậy,
Doanh nghiệp nhà nớc vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu tính đến tháng 7-1997
số doanh nghiệp nhà nớc bị thua lỗ là 17% ví dụ nh công ty dệt Nam Định
năm 1995 thua lỗ 130 tỉ đồng, công ty dâu tằm năm 1995 thua lỗ 73,3 tỉ
đồng
Một số vấn đề xã hội bức xúc và gay gắt vẫn cha đợc giải quyết tốt, tình
trạng không có việc làm ở thành thị và nông thôn dẫn tới hiện tợng một số

bộ phận dân c ở nông thôn kéo ra thành thị để kiếm việc làm làm mất ổn
định xã
hội, ở nớc ta lực lợng lao động tăng tự nhiên là 1,2 triệu ngời trong khi đó tỉ
lệ thất nghiệp thành thị là 7,4%(1triệu ngời), còn ở nông thôn nếu tính số ng-
ời có việc là 250 ngày trong năm thì có 9 triệu ngời thất nghiệp. Công tác
giáo dục chăm sóc sức khoẻ nhân dân còn nhiều phiền hà sách nhiễu tiêu
cực. Tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng, tội phạm phát triển, mức sống của
nhân dân một số vùng còn thấp, phân phối xã hội ở nhiều nơi còn nhiều bất
công khiếu kiện ở nhiều nơi còn xảy ra phức tạp.
Việc cải cách nền hành chính nớc ta còn chậm chạp, thiếu kiên quyết, tổ
chức bộ máy nhà nớc còn cồng kềnh, nhiều khi các chủ trơng chính sách
đúng đắn khi thực hiện lại biến dạng, không đạt đợc kết quả do phải qua
nhiềunấc quan liêu và những thủ tục phiền hà. Nhiều nghị quyết đã đề ra nh-
ng làm thiếu tập chung, không làm tới nơi tới chốn làm sai làm chậm, chỉ nói
mà không làm, chần chừ do dự, không giám chịu trách nhiệm để làm.
Văn hoá xã hội còn nhiều điều nhức nhối, nạn tham nhũng và sự tha hoá
biến chất của một số cán bộ có chức có quyền đã trở thành một nguy cơ mới
đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Sự phân hoá giàu
nghèo ngày càng gia tăng, đời sống của nhân dân thành thị và nông thôn có
khoảng cách lớn. Ngay trong đại hội Đảng đã chỉ ra bốn nguy cơ với nớc ta
đó là: nguy cơ tụt hậu về kinh tế, nguy cơ trệch hớng xã hội chủ nghĩa, nguy
cơ diễn biến hoà bình và nguy cơ nạn tham nhũng đang ngày càng gia tăng.
2.3. Vai trò lãnh đạo của Đảng và quản lí nhà nớc trong nền kinh tế:
Trong lịch sử cách mạng Việt Nam sự lãnh đạo của Dảng đã trở thành một tất
yếu của lịch sử. Nhờ sự lãnh đạo của Đảng chúng ta đã giành đợc những thắng
lợi quan trọng trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nớc. Trớc những điều
kiện trong nớc và bối cảch thế giới hết sức phức tạp sự lãnh đạo của Đảng có vai
trò quan trọng trong việc có xây dựng thành công hay không chủ nghĩa xã hội,
trong kinh tế Đảng ta chủ trơng có xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng
xã hội chủ nghĩa, bài học sâu sắc đối với chúng ta là phải giữ vững định hớng xã

hội chủ nghĩa trong quá trình đổi mới, kết hợp sự kiên định về mục tiêu, nguyên
tắc với linh hoạt trong giải pháp. Chúng ta không đợc coi thị trờng là mục tiêu
mà chỉ là phơng tiện để chúng ta phát triển kinh tế.
Cùng với việc sử dụng động lực của kinh tế thị trờng ngay từ đầu Đảng ta
đã chủ trơng phát triển lực lợng sản xuất phải đi đôi với xây dựng quan hệ
sản xuất. Đảng ta đã lãnh đạo thành công công cuộc đổi mới ở nớc ta, giữ
vững đợc nguyên tắc trung thành với lý luận Mác- Lê Nin t tởng Hồ Chí
Minh, chính sự lãnh đạo của Đảng làm giảm bớt tiêu cực của kinh tế thị tr-
ờng, giúp cho công cuộc xây dựng kinh tế thị trờng không chệch hớng xã hội
chủ nghĩa. Tuy nhiên trong việc lãnh đạo kinh tế thì không phải mọi việc đều
do Đảng thiết kế sẵn mà đó là quá trình cách mạng khởi đầu bằng ý nguyện
và hành động của đông đảo quần chúng, các chủ trơng chính sách đợc tìm
tòi kiểm nghiệm qua thực tiễn cuộc sống, là sự thống nhất giữa ý Đảng lòng
dân với phơng trâm lấy dân là gốc. Sau khi nớc ta giành độc lập các thế lực
thù địch vẫn gia sức chống phá nhà nớc ta trên mọi lĩnh vực, trên mọi mặt
trận cả kinh tế và an ninh quốc phòng, nhng nhờ có sự lãnh đạo đúng đắn
của Đảng chúng ta vẫn giữ vững đợc nền chuyên chính vô sản. Có thể nói bài
học từ sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu do
lãnh đạo không nhất quán, không đổi mới kịp thời theo điều kiện lịch sử rất
quan trọng trong công cuôc lãnh đạo của Đảng ta.
Chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, tạo ra
sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là một sự nghiệp đầy
khó khăn phức tạp, có sự đan chen đấu tranh quyết liệt giữa cái cũ và cái mới
cái xã hội chủ nghĩa và cái không xã hội chủ nghĩa đòi hỏi sự lãnh đạo
của Đảng phải nắm vững chuyên chính vô sản vì nếu chỉ có một sai sót nhỏ
thì ngay lập tức các thế lực thù địch sẽ tấn công và sự chuyển hớng xã hội
chủ nghĩa là con đờng tất yếu. Trong kinh tế nếu không có sự lãnh đạo của
Đảng và nhà nớc thì kinh tế thị trờng sẽ thành kinh tế thị trờng tự do và phát
triển theo một hớng khác. Lịch sử phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới
chứng tỏ vai trò quản lý của nhà nớc về kinh tế đợc mở rộng là một xu hớng

tất yếu và ngày càng đợc nâng cao với hai nhân tố tác động: sự phát triển của
khoa học kĩ thuật, của lực lợng sản xuất và trình độ xã hội hoá ngày càng
cao, quốc tế hoá tăng cờng. Có thể nói ngay trong xã hội t bản hiện đại thì sự
quản lý của nhà nớc cũng rất quan trọng để nhằm điều tiết thị trờng, hạn chế
những khuyết tật của xã hội, nhà nớc tạo điều kiện cho kinh tế phát triển
bằng những chính sách của mình đảm bảo quản lí tài sản quốc gia nh tài
nguyên, cơ sở vật chất kĩ thuật Trong nền kinh tế thị trờng ngày nay việc
quản lí kinh tế không chỉ gói gọn trong các thành phần kinh tế quốc doanh
tập thể mà là tất cả các thành phần kinh tế hợp pháp, là thị trờng xã hội do đó
nhiệm vụ của nhà
nớc vừa phải tạo lập thị trờng vừa điều tiết sự vận động của cơ chế thị trờng
trong đó việc tạo lập thị trờng là quan trọng nhất. Thị trờng nớc ta đang trong
tình trạng vừa thiếu vừa rối loạn, những nhân tố mất ổn định còn tiềm ẩn,
trong khi các nhân tố tạo trật tự mới nh hệ thống ngân hàng tài chính, bộ
máy quản lí nhà nớc còn yếu kém và tiêu cực. Hiện nay trên mộy số lĩnh vực
nhà nớc vẫn làm thay chức năng của thị trờng nh quy định giá cả, tỉ giá, lãi
xuất Nhà nớc khuyến khích tự do sản xuất, kinh doanh công khai hợp
pháp, đa dạng hoá sở hữu và nhà nớc chỉ tác động điều chỉnh các quan hệ
kinh tế, quy luật chứ khôngtrực tiếp quyết định để các nguồn lực di chuyển
theo chiều ngang, hình thành cơ chế khách quan để tối u hoá các hoạt động
của sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trờng sự quản lý của nhà nớc chỉ ở tầm vĩ mô, nhà nớc
tác động vào kinh tế thị trờng theo ba chiều hớng chính là hành chính pháp
chế, kinh tế và thông tin.
3. Đờng lối của Đảng và nhà nớc trong quá trình phát triển và ổn định
kinh tế thị trờng:
3.1. Tạo môi trờng thông thoáng và bình đẳng cho các thành phần kinh tế:

×