Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM một số phương pháp nâng cao chất lượng dạy học tin học 10 ở trường THPT nguyễn xuân nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.54 KB, 19 trang )

MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài: ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu: ....................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu: ..................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 2
II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ......................................... 2
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm ..................................................... 2
2.2. Thực trạng vấn đề .......................................................................................... 3
2.3. Một số phương pháp đ tiến hành đ n ng cao chất lượng tin học 1 ......... 4
ở trư ng THPT Nguy n Xu n Nguyên ................................................................................4
..4
2.3.2. B ệ

ỉ ệ : ................................................ 8
S
o
ó ............................................ 11
Bệ
: .................................................. 13
5 Bệ

ứ k
....................... 13
2.4. Hiệu quả của sáng kiến:.................................................................................................14
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ........................................................................... 15
3.1. Kết luận ...........................................................................................................................15
3.2. Kiến nghị, đề xuất. .........................................................................................................16
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 17



I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong th i đại hiện nay, th i đại của nền kinh tế tri thức, trong đó yếu tố
con ngư i trở thành nguồn nh n lực quan trọng cho sự phát tri n của đất nước.
Và phương tiện cho sự phát tri n đó chính là tri thức cơng nghệ - Tin học đóng
vai trị then chốt cho sự sáng tạo, mở đư ng, th c đ y cho sự phát tri n các
ngành các lĩnh vực khác. Nhận thức được điều đó Đảng và Nhà nước đ chính
thức đưa bộ mơn tin học vào các nhà trư ng giảng dạy từ năm 2 6. Đến nay,
môn Tin học cũng giống như nhiều mơn học khác ở trư ng THPT, nó có một vị
trí đặc biệt khơng th thiếu được trong q trình lĩnh hội tri thức của nh n loại.
Trong những năm gần đ y, việc thay sách giáo khoa và mở các lớp bồi
dưỡng, tập huấn của Bộ và của các Sở giáo dục – Đào tạo đồng th i cũng là việc
bồi dưỡng phương pháp giảng dạy mới đ hoàn chỉnh từ cấp Trung học cơ sở
đến bậc Trung học phổ thơng. Theo các nhà chun mơn thì một trong những
tình trạng học sinh yếu kém đó là do “Phương pháp giảng dạy chưa tốt”. Nghị
quyết Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam cũng luôn nhấn mạnh cần phải đổi
mới chương trình và phương pháp giảng dạy đ ngày càng đạt chất lượng cao,
đáp ứng nhu cầu phát tri n của đất nước ta. Như vậy, phương pháp giảng dạy
trong quá trình lên lớp của giáo viên ở nhà trư ng có tầm quan trọng đặc biệt,
nếu khơng muốn nói là có ý nghĩa quyết định, vì ngư i giáo viên dù có chu n bị
nội dung phong ph và chu đáo đến đ u đi nữa nếu khơng sử dụng đ ng phương
pháp giảng dạy thì chắc chắn sẽ làm cho khả năng tiếp thu kiến thức của học trị
bị hạn chế và kết quả sẽ khơng đạt được như mục tiêu đề ra trong tiết học.
Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy kiến thức Tin học rất hay, bổ ích và
cần thiết đối với học sinh. Nhưng chương trình tin học địi hỏi sự linh hoạt rất
cao của các giáo viên, đồng th i là sự nhạy bén, tư duy, quan sát và sáng tạo của
học sinh. Tin học địi hỏi học phải đi đơi với hành, yêu cầu học sinh phải vững
lý thuyết đ áp dụng vào thực hành. Đặc biệt đối với Tin học 1 là cơ sở đ hình
thành kiến thức, k năng thực hành máy tính của bộ mơn Tin học ở cấp THPT,
gi p các em tìm kiếm được kiến thức và k năng mới, bài tập thực hành tin học

là công cụ hữu hiệu đ ki m tra học sinh. Gi p giáo viên phát hiện được trình độ
của học sinh, làm bộc lộ những khó khăn sai lầm của học sinh trong học tập tin
học. Đồng th i có biện pháp gi p các em mở mang kiến thức, giáo dục tư tưởng
đạo đức, k năng cho học sinh ngay từ những ngày đầu tiên. Như vậy thông qua
môn tin học 1 học sinh được rèn về kiến thức, k năng, k xảo, về đạo đức và
tư duy thực hành, từ đó g y hứng th học tập, nghiên cứu bộ môn đối với học
sinh trong những năm tiếp theo.
Với kinh nghiệm giảng dạy ở nhiều năm trước, tơi nhận thấy đ có một
kết quả giảng dạy bộ môn tin học 1 tốt, giáo viên cần phải phối hợp nhiều
phương pháp giảng dạy, đối với mỗi bài học cần có phương pháp dạy học tương
ứng, phù hợp thì học sinh mới tiếp thu bài tốt, hiệu quả tiết học cao hơn, các em
d dàng móc nối giữa các kiến thức với k năng thực hành. Hiện tại trư ng
1


THPT Nguy n Xu n Nguyên chưa có tài liệu và đề tài nào nghiên cứu về các
phương pháp dạy học tin học 1 , nhà trư ng và các đồng nghiệp cũng nhận thấy
được sự cần thiết của vấn đề, xong vẫn chưa có đề tài nghiên cứu cụ th .
Với những lí do như trên, đ n ng cao hiệu quả của việc giảng dạy tin
học lớp 1 ở trư ng THPT Nguy n Xu n Nguyên, tôi xin trình bày đề tài: “Một
số phương pháp nâng cao chất lượng dạy học tin học 10 ở trường THPT
Nguyễn Xuân Nguyên”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Với chủ trương của giáo dục: lấy học sinh làm trung t m, ngư i thầy
đóng vai trị dẫn dắt học sinh, đồng th i hướng dẫn các em đ cho các em và làm
được bài. Muốn học sinh hi u được, thì giáo viên phải nghiên cứu cách giảng
dạy, làm sao truyền đạt được đ ng, đủ kiến thức, nhưng phải d hi u nhất, cụ th
nhất. Giáo viên phải thật sự tận t m, nhiệt huyết với bài dạy thì cũng mới truyền
được cảm hứng học tập cho các em, tránh được sự mệt mỏi, buồn ngủ, nhàm
chán của tiết học. Khi học sinh đ hi u, nắm vững kiến thức của bài học, thì các

em có th thực hành một cách d dàng.
Đề tài được x y dựng nhằm mục đích đưa ra những phương pháp mới,
cách dạy mới đ gi p các tiết học tin trở nên sinh động hơn, hào hứng, khơi dậy
sự sáng tạo. Khơng những kích thích các em học tập mơn tin mà cịn tạo cho các
em sự hứng khởi, say mê học tập, truyền lửa cho các em đ các em có tinh thần
phấn chấn, tập trung học tập tiếp thu tốt các kiến thức của môn học khác.
3. Đối tƣợng nghiên cứu:
- Nghiên cứu nội dung và kiến thức chương trình Tin học phổ thơng, cụ
th là tin học 1
- Nghiên cứu về k năng, phương pháp dạy học, đổi mới theo hướng tích
cực, lấy học sinh làm trung t m
- Nghiên cứu t m sinh lý của học sinh THPT
- Tổng kết các phương pháp đ áp dụng mang lại hiệu quả dạy học các lớp
học ở trư ng THPT Nguy n Xu n Nguyên
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Các kiến thức tin học, tin học 1 , các
tài liệu về giáo dục học, t m lý học.
- Tham khảo tài liệu về phương pháp dạy học, mô hình dạy học
- Thu thập thơng tin, khảo sát thực tế, ph n tích đánh giá...
- Kết hợp thực ti n giáo dục ở trư ng THPT Nguy n Xu n Nguyên
II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Mộ
k
ệ , ă ứ ý
ì
à
k k
ệ :
Phương pháp được hi u là con đư ng, là cách thức đ đạt những mục tiêu nhất

định.
2


Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động và giao lưu của thầy g y nên
những hoạt động và giao lưu cần thiết của trò nhằm đạt được mục tiêu dạy học.
Phương pháp n ng cao chất lượng là cách thức tiến hành các hoạt động
dạy học đ n ng cao quá trình tiếp thu bài của học sinh.
Phương pháp dạy học Tin học là nghiên cứu những mối liên hệ có tính
quy luật giữa các thành phần của q trình dạy học mơn Tin học chủ yếu là giữa
mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học nhằm n ng cao hiệu quả của việc
dạy học môn này theo các mục đích đặt ra.
“T


-N àx ấ
ĐHS ”
2.2. Thực trạng vấn đề
Trư ng THPT Nguy n Xu n Nguyên là ngôi trư ng mang tên vị giáo sư
nh n khoa đầu ngành của Việt Nam. Với số lượng hơn 1
học sinh, được dìu
dắt bởi hơn 7 cán bộ giáo viên trong trư ng, là ngơi trư ng có bề dày về thành
tích, và trong những năm về đ y, trư ng luôn được vinh danh bởi kết quả học
sinh giỏi quốc gia, học sinh giỏi tỉnh, số lượng học sinh đậu đại học. Những
thành tích đó là niềm tự hào của mỗi cán bộ giáo viên và học sinh trong trư ng.
Đ đạt được những thành tích đó là sự quan t m, chỉ đạo sát sao của các
cấp l nh đạo đối với nhà trư ng, là năng lực quản lý của ban giám hiệu, và sự cố
gắng của toàn bộ cán bộ giáo viên, đ đưa nhà trư ng lên tầm nhìn mới. Nhà
trư ng ln quan t m, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, phịng máy thực hành,
máy chiếu, thư viện sách có nhiều tài liệu, sách tham khảo cho học sinh và giáo

viên. Đội ngũ giáo viên trẻ, được đào tạo theo đ ng chuyên ngành, có nhiều t m
huyết, thư ng xuyên trao đổi chun mơn, học hỏi kinh nghiệm và góp ý, bổ
sung cho nhau. Học sinh chăm ngoan, chịu khó, ý thức học tập cao. Đối với bộ
mơn tin nói riêng, bản th n tôi và các giáo viên trong tổ tin học luôn trau dồi
kiến thức, học hỏi, thảo luận và góp ý kiến cho nhau. Học sinh thì rất thích học
tin học, các em ham học hỏi, khám phá và mong muốn tìm hi u cái mới.
Bên cạnh đó, tơi cũng nhận thấy một số khó khăn trong quá trình dạy học
tin học tại trư ng:
- Cơ sở vật chất của nhà trư ng còn nhiều hạn chế, số lượng phịng máy
và máy tính chưa đủ đ đáp ứng nhu cầu dạy học.
- Phần lớn là học sinh nông thôn, ven bi n, bố mẹ bận việc và thư ng
xun đi làm ăn xa, ít có điều kiện quan t m đến việc học hành của con. Gia
đình các em hầu như chưa có máy tính, nên khả năng tự thực hành, ơn bài ở nhà
khó.
- Các em học sinh khi tiếp x c với tin học 1 , đa số đều bỡ ngỡ vì lần đầu
tiên được biết đến máy tính, chưa biết cách sử dụng máy tính.
- Một số học sinh có tư tưởng mơn tin học là môn phụ, không thi đại học,
không thi tốt nghiệp nên các em có suy nghĩ học đối phó, khơng ch trọng.
- Số tiết thực hành trong chương trình sách giáo khoa còn chưa đủ, học sinh
chưa kịp làm quen với thao tác thực hành máy tính thì th i lượng giành cho tiết
thực hành đ hết, nên chưa đáp ứng được yêu cầu về k năng, dẫn đến học sinh

3


cảm thấy không hứng th học  dẫn đến chán học dẫn đến lư i học dẫn
đến không hi u bài, kết quả thấp.
- Tin học lớp 1 phần lớn là lý thuyết kết hợp với thực hành nhưng nhiều
giáo viên chỉ đơn thuần khai thác kiến thức như l u nay ch ng ta vẫn làm - dạy lý
thuyết trên lớp đến bài thực hành học sinh mới được thực hành, khi đó bài học trở

nên khó gợi được hứng th tích cực cho học sinh, vì khi đó học sinh gần như quên
lý thuyết, phải giở sách vở xem lại rồi mới thực hành được.
2.3. M t số phƣơng pháp đ tiến hành đ n ng cao chất lƣợng tin học 1
ở trƣờng THPT Ngu n u n Ngu ên
Đ đạt được mục đích dạy học của mỗi bài học luôn là niềm trăn trở của
mỗi ngư i thầy giáo, mỗi giáo viên có cách truyền thụ, phương pháp riêng, nhưng
điều quan trọng đầu tiên là làm thế nào đ học sinh hào hứng trong mỗi tiết giảng,
từ đó u thích mơn học của mình, say mê học tập nghiên cứu, sáng tạo.... Một tiết
học thành công không những đem lại kiến thức cho học sinh mà còn đem lại niềm
vui, khơi dậy tình yêu nghề cho giáo viên. Dưới đ y là một số biện pháp đối với
môn Tin học 10 mà tôi đ áp dụng.
2.3.1. Phương pháp sử dụng các thiết bị vật lí của máy tính để mơ tả trực quan
Kiến thức tin học là kiến thức khá mới đối với học sinh, hầu hết học sinh
còn nhiều bỡ ngỡ, nhiều kiến thức về máy tính gi học sinh mới được làm quen.
Với tin học 1 , những bài đầu mang tính chất khái niệm, giới thiệu về máy tính,
các thành phần của máy tính. Nếu giáo viên chỉ dạy theo phương pháp sử dụng
sách giáo khoa, đọc cho học sinh ghi, thì chắc chắn các em sẽ khơng th có hi u
biết s u về các thiết bị của máy tính, tất cả các khái niệm chỉ là mơ hồ và việc
ghi nhớ kiến thức này cũng rất khó khăn. Vì vậy, đ dạt hiệu quả trong bài dạy,
và mục tiêu lấy học sinh làm trung t m, tôi đ thay phương pháp giáo viên đọc,
học sinh ghi bằng việc mô tả trực quan sinh động bài học bằng các thiết bị cụ
th . Tiết học trở nên sinh động, ấn tượng, học sinh nắm kiến thức d dàng.
Ví dụ 1: Bài 3: “Giới thiệu về má tính”
Áp dụng phương pháp khi giảng về phần cứng của máy tính. Vì một lớp
học khá đơng, hơn 4 học sinh, nếu cho các em xuống phòng máy tính thì sẽ g y
lộn xộn, mất trật tự, thay vì nhìn các bộ phận của máy tính bằng hình ảnh sách
giáo khoa, học sinh sẽ được tìm hi u cụ th từng thành phần ở trên lớp, được
mắt thấy tai nghe các bộ phận của máy tính.
Kinh nghiệm những năm giảng dạy trước, tôi nhận thấy: khi học phương
pháp cũ, học sinh sau khi quan sát sơ đồ cấu tr c máy tính trong sách giáo khoa

thì chưa hình dung ra các bộ phận máy tính là như thế nào, khi nêu tên và tác
dụng các thành phần luôn bị nhầm lẫn. Khái niệm :“C U à à


, à ộ ão
”, nhiều em khi được hỏi về
CPU còn cho rằng CPU chính là c y của máy tính.
SKKN: Trước hết tôi mang lên lớp học 1 c y máy tính nguyên vẹn đ
giới thiệu cho học sinh và cũng chỉ ra rằng c y máy tính sẽ hoạt động nếu có
4


nguồn điện, ta sẽ được thấy các chương trình của máy tính (chính là phần mềm
máy tính) khi có màn hình.
Hình ảnh m t số c y máy tính

- Đồng th i tôi mang lên lớp các thiết bị r i của máy tính như ổ cứng, ổ mềm,
ổ đĩa CD, mainboard, thanh ROM, RAM, CPU.... (các thiết bị này lấy từ
máy tính khác, có th lấy các thiết bị đ hỏng.

5


- Mỗi thiết bị sẽ được giáo viên
nêu tên, tác dụng và vị trí đặt
thiết bị trong c y máy tính (giáo
viên sẽ mở nắp của c y máy tính
đ chỉ cụ th vị trí của từng thiết
bị cho học sinh quan sát)


- CPU là thành phần quan trọng, Giáo viên nêu chức năng của CPU, chỉ rõ vị
trí của CPU, và khẳng định CPU không phải là c y máy tính giống như một
số em nhầm tưởng.( Nếu có th , giáo viên có th mang một số loại CPU đ
các em quan sát và giải thích những ảnh hưởng của CPU tới cấu hình máy)

* Nhiều học sinh mơ hồ khi ph n biệt B nhớ trong và B nhớ ngồi. Các em
cịn có suy nghĩ sai lầm rằng: Bộ nhớ trong là bộ nhớ đặt bên trong c y máy
tính, cịn bộ nhớ ngồi là bộ nhớ đặt bên ngồi c y máy tính. Chính vì vậy giáo
viện cần phải có những thiết bị, hình ảnh cụ th đ làm sáng rõ vấn đề này.
- Một số thiết bị Bộ nhớ ngồi mang lên phịng học: thẻ nhớ, USB, đĩa cứng,
đĩa CD, đĩa mềm...

USB

CD-ROM


. Bộ

HDD



6


- Đối với Bộ nhớ trong: ROM và RAM.=> GV cho học sinh quan sát k thanh
RAM, ROM, vị trí, khe cắm
=> Học sinh rất hay nhầm lẫn 2 khái niệm ROM và RAM, trong quá trình
dạy giáo viên vừa đưa thiết bị đ học sinh quan sát, vừa trình bày khái niệm. Tôi

tin rằng sau khi được quan sát, được cầm xem trực tiếp thì các em sẽ nhớ rõ 2
khái niệm này.
RAM
ROM
- Bộ nhớ có th đọc, ghi dữ liệu
- Chứa chương tình hệ thống được
- Khi tắt máy, dữ liệu trong RAM sẽ
h ng Sản xuất nạp sẵn
bị mất đi
- Dữ liệu khơng xóa được
- Khi tắt máy dữ liệu trong ROM
không mất đi

Sau khi dạy xong tôi đưa ra một số c u hỏi, và đa phần các em đều trả l i
đ ng:
C u 1: Em h y cho biết máy tính gồm bao nhiêu bộ phận?
C u 2: CPU là gì? Tầm quan trọng của CPU như thế nào? Em biết các h ng sản
xuất CPU hiện nay khơng?
C u 3: CPU có phải là c y máy tính khơng?
C u 4: Em h y cho biết sự khác biệt giữa Bộ nhớ trong và Bộ nhớ ngoài, k các
loại của hai bộ nhớ trên?
Tương tự như vậy, khi dạy học sinh về thiết bị vào, thiết bị ra thì tơi cũng
đ mang lên lớp các thiết bị đ giới thiệu cho học sinh, nêu rõ tên, tác dụng của
từng thiết bị:
- Thiết bị vào tôi đ giới thiệu cho học sinh thấy: Bàn phím, chuột, webcam,
máy qt
- Thiết bị ra tơi đ giới thiệu cho học sinh thấy: Màn hình mỏng, Máy in, Máy
chiếu thì các em đ được quan sát khi giáo viên bộ môn dạy học, Tai nghe,
loa (nhỏ), Modem.
Thông qua Bài dạy: “Giới thiệu về má tính” bằng phương pháp sử

dụng các thiết bị của máy tính đ mơ tả trực quan, nhận được những phản hồi
tích cực từ học sinh. Tôi thấy học sinh rất chăm ch quan sát, thái độ học tập
tích cực, hợp tác, tinh thần sơi nổi. Các em đ có hi u biết cụ th về thành phần
của máy tính, khơng cịn nhầm lẫn về tên gọi cũng như chức năng của từng
thành phần.
7


Ví dụ 2: Trong bài 2 : Mạng má tính cũng có rất nhiều thiết bị mạng
liên quan đến kết nối mạng mà học sinh hầu như chưa bao gi được thấy. Thì
việc đ học sinh tận mắt nhìn thấy các thiết bị vật lý về mạng là cần thiết, khi đó
học sinh d dàng nhận biết và tư duy được phương tiện truyền thơng của mạng
máy tính, kết nối có d y, kết nối khơng d y.
- Qua dạy học tôi nhận thấy học sinh chưa ph n biệt được cáp mạng là gì? Đơi
khi lên phịng thực hành các em cịn nhầm đó là d y điện. Rất nhiều học sinh
chưa biết thiết bị modem, bộ phát wifi là gì.

- Phịng máy nhà trư ng Nguy n Xu n Ngun có cả 2 phương tiện truyền
thơng là kết nối có d y và Wifi. Khi cho các em lên phịng máy, các em
thư ng có thắc mắc tại sao các máy tính đ bàn của học sinh lại chỉ kết nối
mạng có d y, cịn máy laptop của giáo viên lại bắt được sóng wifi.
=> Đ học sinh hi u rõ được điều này, giáo viên cần giải thích cụ th về vỉ
mạng: máy đ bàn chỉ có vỉ mạng có d y nên chỉ nối được mạng có d y, cịn
máy laptop có vỉ mạng khơng d y nên bắt được sóng wifi.
2.3.2. Biện pháp trực tiếp cầm tay chỉ việc:
Trong chương II + III, Tin học 1 có rất nhiều kiến thức liên quan đến k
năng thực hành của học sinh, mà chỉ có qua các gi thực hành trên máy mới
phát huy được tối đa kiến thức cũng như k năng vận dụng của học sinh. L u
nay phần lớn giáo viên đều dạy lý thuyết ở phịng học, áp dụng hình thức truyền
thống: thầy dạy – trị nghe, thầy đọc – trị viết. Tơi khơng phủ nhận hình thức

này khơng mang lại hiệu quả, nhưng trong quá trình dạy ở trư ng THPT Nguy n
Xu n Nguyên tôi r t ra kinh nghiệm rằng nếu vẫn áp dụng hình thức cũ vào dạy
học ở một số bài tin học 1 thì hiệu quả bài dạy không cao. Lý thuyết học tuần
này, tuần sau mới được thực hành, nên học sinh sau khi học lý thuyết sẽ rất
nhanh quên, muốn thực hành được lại phải xem lại sách vở hoặc nh giáo viên

8


hướng dẫn. Hơn nữa các gi thực hành trên máy theo ph n phối chương trình lại
khơng đáp ứng đủ, chính vì lẽ đó tơi đ thực hiện giảng một số tiết lý thuyết tại
phịng máy tính. Khi đó giáo viên giới thiệu đến phần lý thuyết nào học sinh sẽ
được thực hành ngay phần đó. Hình thức dạy lý thuyết ở phịng thực hành chính
là phương pháp cầm tay chỉ việc, học sinh sẽ được mắt thấy, tai nghe, tay làm,
kết quả học tập sẽ cao hơn.
Ví dụ 1: Bài 11: Tệp – quản lý tệp
Nội dung kiến thức gi p học sinh có khái niệm về tệp và thư mục, ph n
biệt tệp thư mục, cách tạo thư mục. Nhưng qua những năm giảng dạy, qua ki m
tra, tôi nhận thấy nếu học sinh không được thực hành và quan sát cụ th trên
máy tính thì các em vẫn bị mắc một trong các lỗi sau:
- Học sinh lẫn lộn 2 khái niệm tệp và thư mục. Chưa xác đinh được rõ tệp là
cái nào, thư mục là cái nào trong máy tính.
- Trong thư mục có th chứa thư mục nhỏ và tệp bên trong nhưng học sinh
cũng nhầm lẫn rằng tệp cũng có th chứa được thư mục và tệp. ( ề à
ã
ấ k
o
e à à k
ý
ê ầ ẽ â

)
- Cách viết đư ng dẫn của c y thư mục nhiều khi chưa chính xác.
Khi dạy bài này, tơi thực hiện tại phịng máy: giáo viên sử dụng máy chiếu
đ đưa ra các khái niệm về tệp, thư mục, chỉ rõ hình ảnh về tệp và thư mục trong
máy, yêu cầu các em quan sát máy tính của mình, chỉ ra tệp và thư mục trên máy
đó (giáo viên có th xuống lớp đ hỏi một số em). Giáo viên hướng dẫn các em
tạo thư mục, yêu cầu mỗi học sinh tạo một thư mục với tên và lớp của mình (ví
dụ: Nguy n Trang – 10B6). Từ ví dụ cụ th học sinh tạo tệp, tạo thư mục, đặt
tên tệp, thư mục cùng với sự hướng dẫn của giáo viên với các tình huống cụ th
như đặt tên tệp, thư mục sai, dài, ngắn... học sinh được làm việc trực tiếp với
máy tính.
Giáo viên trình chiếu c y thư mục, yêu cầu học sinh tạo các thư mục, các tệp
theo c y thư mục đó trong máy của mình. Ví dụ:

9


-Từ đó chỉ cho học sinh biêt đ u là thư mục gốc, thư mục con, tệp trong c y thư
mục. Giáo viên khẳng định thư mục có th chứa thư mục nhỏ, tệp bên trong,
cịn tệp tin chính là lá ngồi cùng của c y thư mục nên khơng th chứa tệp và
thư mục. Yêu cầu học sinh chỉ được đư ng dẫn đến tệp, thư mục.
Học sinh được mắt thấy tai nghe, được làm trực tiếp nên sẽ ghi nhớ k ,
thành thạo cách tạo thư mục đ đến khi thực hành về phần soạn thảo văn bản,
các em có th thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, đó là: Tự tạo cho mình một
thư mục theo tên, lớp đ lưu lại những bài thực hành Word của mình đ giáo
viên tiện ki m tra và chấm đi m.
Trong chƣơng III - SOẠN THẢO VĂN BẢN có nhiều nội dung có th
thực hiện bằng biện pháp cầm tay chỉ việc. Chương này mục đích cuối cùng là
làm cho học sinh hi u thế nào là soạn thảo văn bản, thành thạo các k năng cơ
bản trong soạn thảo.

Ví dụ 2:
Trước khi học bài 16: Định dạng văn bản đ có bài thực hành 6, học
sinh đ được thực hành ở phòng máy và đ soạn được đoạn văn bản “ Đơn xin
nhập học”. Đoạn văn bản đ được lưu vào thư mục của các em (k

à
ê ầ
ồ ú
ì ,k
o
e


à

,
ý
ề à ì
ừ ữ

à

ã
,
ê ừ


ỗ ớ ) Đến tiết học này các em sẽ được học cách định dạng
ngay trên chính văn bản của mình.
Giáo viên u cầu học sinh mở đoạn văn bản đó lên. Giáo viên sử dụng

máy chiếu hướng dẫn học sinh từng thao tác cụ th về định dạng, giáo viên dạy
đến đ u, học sinh sẽ quan sát và thực hành đến đó. Mỗi thao tác định dạng, giáo
viên có th hướng dẫn học sinh định dạng bằng nhiều cách: Sử dụng menu lệnh,
hoặc sử dụng các bi u tượng trên thanh công cụ, hoặc sử dụng các tổ hợp phím
tắt. Các em sẽ được làm quen và thực hành tất cả các cách đó, từ đó các em sẽ
r t ra cho mình, cách nào là d làm nhất, thuận tiện và phù hợp, d nhớ với bản
th n nhất, đ thư ng xuyên sử dụng.
Sau khi hoàn tất các thao tác định dạng, giáo viên hướng dẫn học sinh
lưu văn bản vừa định dạng vào một file văn bản với tên khác. Yêu cầu học sinh
mở lại file văn bản cũ, quan sát 2 văn bản đó => Học sinh sẽ nhận thấy rõ sự
khác biệt của văn bản trước và sau khi định dạng. Từ đó các em sẽ nhận thấy
được ý nghĩa và sự cần thiết của việc định dạng văn bản.
Kinh nghiệm giảng dạy cho thấy: khi thực hành, nhiều em học sinh cứ gõ
được vài từ hoặc một đoạn ngắn thì lại quay sang thao tác định dạng luôn, điều
này cũng không sai nhưng sẽ không khoa học, mất th i gian. Vì vậy, một lưu ý
mà tơi ln nhắc học sinh đó là: Đ soạn thảo được một văn bản nhanh, hồn
chỉnh, chính xác thì các em nên soạn thảo văn bản trước, có th soạn từ đầu đến
hết văn bản, rồi sau đó mới tiến hành định dạng, như vậy quá trình soạn thảo
mới nhanh hơn, và quá trình định dạng sẽ khoa học hơn.

10


Ví dụ 3: Bài 19: Tạo và làm việc với bảng:
Khi dạy bài 19 tôi cũng áp dụng phương pháp dạy lý thuyết tại phòng
thực hành. Qua mỗi bước, mỗi thao tác giới thiệu cho học sinh, tiến hành cho
học sinh thực hành ngay tại chỗ. Gọi một học sinh lên làm lại các thao tác mà
giáo viên vừa hướng dẫn, các em khác quan sát và thực hành trên máy của mình.
Sau khi thực hiện thao tác xong tất cả các học sinh lại ch ý lên bảng đ đến với
nội dung tiếp theo của bài.

Đ kiến thức trở nên gần gũi với học sinh, khi hướng dẫn về cách tạo
bảng, trình bày bảng tơi hướng dẫn học sinh thực hành tạo bảng thời khóa biểu
của các em. Hướng dẫn cách thêm dịng, thêm cột, xóa dịng cột, xóa bảng...
Thao tác hịa ơ, tách ơ là thao tác khó, tôi thấy nếu với cách dạy cũ, giáo
viên hướng dẫn trong gi lý thuyết, tiết sau học sinh mới được thực hành ( à
à
9) thì đa số học sinh quên cách hịa ơ trong bảng, các em
thư ng rất l ng t ng, quay lại đọc lý thuyết nhưng cũng không d dàng thực
hiện được, một số học sinh phải nh giáo viên hướng dẫn lại. Vì vậy, với
phương pháp: dạy bài 19 ở phòng thực hành, sau khi giáo viên hướng dẫn cách
hịa ơ, tách ơ, học sinh được thực hành ln trên máy của mình. Chính vì vậy
các em rất thành thạo, không hề bị l ng t ng khi thực hành thao tác này ở tiết
học sau.
Áp dụng phương pháp trên đối với các bài lý thuyết mà sau đó là bài thực
hành, thì học sinh đ phần nào khơng cịn bỡ ngỡ trước bài thực hành, như vậy
học sinh đ được tăng thêm th i lượng thực hành so với tiết thực hành theo
PPCT cho mỗi học sinh, đặc biệt là với các học sinh ít được tiếp x c với máy
tính như học sinh Nguy n Xu n Nguyên.
2.3.3. Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm
- Nhằm tránh lối học thụ động: thầy đọc, trị viết, một trong những
phương pháp tôi đ áp dụng đ dạy tin học 1 đó là phương pháp thảo luận
nhóm. Tơi nhận thấy đ y là một phương pháp kích thích tư duy, sáng tạo của
học sinh. Là phương pháp lấy học sinh làm trung t m.
Với mơ hình thảo luận nhóm, học sinh ln cố gắng tìm hi u, nghiên
cứu, phát bi u trong nhóm, tinh thần hợp tác trong nhóm được phát huy, và có
sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm. Khi thảo luận nhóm, học
sinh hoạt động dưới sự giám sát của giáo viên, những thói quen xấu như nói
chuyện riêng, thiếu tập trung, đùa giỡn...ít nhiều được loại trừ. Động lực trong
nhóm sẽ được phát huy, những động lực tiềm tàng của mỗi cá nh n có dịp được
bộc lộ.

Các bước tiến hành thảo luận nhóm cần thực hiện:
- Chia nội dung bài dạy thành những vấn đề nhỏ liên kết nhau
- Chia lớp học thành nhiều nhóm nhỏ
- Cử ra nhóm trưởng của mỗi nhóm
- Giao nhiệm vụ từng cá nh n, từng nhóm
- Các nhóm thảo luận, trình bày sản ph m trước lớp

11


- Các nhóm khác đặt c u hỏi, phản hồi, giáo viên đóng vai trị trọng tài, cố
vấn, ki m tra, kết luận.
Ví dụ 1: Bài 8: Những ứng dụng của tin học
Bài học này có 8 nội dung, tơi sẽ chia lớp thành tương ứng 8 nhóm nhỏ,
mỗi nhóm là 1 bàn 4 ngư i, chịu trách nhiệm tìm hi u và trình bày một nội
dung:
- Giải các bài toán Khoa học k thuật
- Hỗ trợ việc quản lý
- Tự động hóa và điều khi n
- Truyền thơng
- Soạn thảo, in ấn, lưu trữ..
- Trí tuệ nh n tạo
- Giáo dục
- Giải trí
Giáo viên u cầu các nhóm bám sát sách giáo khoa và thực tế đ trình
bày nội dụng, nêu được các ví dụ cụ th , sát thực. Sau th i gian thảo luận, mỗi
nhóm sẽ cử ra một bạn đại diện đ trình bày. Giáo viên nhận định đ ng sai, tổng
hợp ý kiến. => sự kết hợp làm việc nhóm gi p thay đổi khơng khí lớp học, loại
bỏ được sự nhàm chán, thụ động, nghe viết của học sinh.
Ví dụ 2: Bài 9: Tin học và x h i

Với bài này tôi đ đưa 1 dự án dạy học, áp dụng hình thức thảo luận, trình
bày nhóm. Mục đích của bài học nhằm mạng lại gi học tích cực cho học sinh.
Gi p học sinh hi u hơn về bài học và đam mê mơn học. Ngồi việc học được
những bài học liên quan đến chủ đề tin học và x hội, các em cịn có thêm một
số k năng: thuyết trình, làm việc nhóm, tìm kiếm thơng tin, g y thiện cảm, tự
tin nói chuyện trước đám đơng..
Tơi chia lớp thành 4 nhóm, tương ứng 4 tổ, mỗi tổ sẽ đảm nhận một nội dung
trình bày:
+ Ảnh hƣởng của tin học đối với sự phát tri n của x h i
+
h i tin học hóa là gì?
+ Facebook là gì? Su nghĩ của em về Facebook?
+ Internet và cu c sống?
Các đề tài được giao cho các nhóm chu n bị trước một tuần. Giáo viên
hướng dẫn cho từng nhóm về nội dung chính xoay quanh đề tài, những nhiệm vụ
các em cần nghiên cứu. Tránh tình trạng các em đi sai hướng. u cầu các em
trình bày ngắn gọn cơ đọng, mỗi nhóm có 1 ph t trình bày. Hình thức trình bày
tự chọn: trình chiếu, thuyết trình, đóng kịch, hình ảnh, bảng phụ, video minh
họa...
Phương pháp thảo luận nhóm là một trong những phương pháp giảng dạy
có hiệu quả nhằm khơi dậy sự nhiệt tình, tính năng động và sáng tạo của học
sinh, khuyến khích học sinh tham gia thảo luận nhóm và học sinh theo đó cũng
có cơ hội trao đổi, học tập lẫn nhau. Đồng th i, học sinh cũng dần dần làm quen
với những tình huống phức tạp và có thật trong cuộc sống sau này.
12


2.3.4 Biện pháp chia đối tượng học sinh:
Đ áp dụng phương pháp này, giáo viên cần phải có sự quan sát, sát sao
học sinh trong quá trình học lý thuyết và thực hành đ đánh giá và ph n loại

được học sinh khá giỏi, trung bình, yếu.. Đ từ đó có những thay đổi trong
phương pháp dạy, sự quan t m, kích thích học hỏi của học sinh.
* Với học sinh khá giỏi:
Với học sinh có nhận thức, có tư duy tốt, giáo viên cần tạo điều kiện cho
các em khám phá tìm hi u s u hơn so với yêu cầu đạt được của bộ môn. Chương
soạn thảo văn bản đ y là chương hầu như chủ yếu hướng dẫn học sinh biết và sử
dụng phần mềm vào trong công việc thực tế - Sách giáo khoa chỉ giới hạn những
kiến thức k năng cơ bản đ học sinh bước đầu biết về soạn thảo văn bản.
Những học sinh đ có k năng sử dụng máy tính các em hầu như rất hào hứng
được khám phá sáng tạo của mình, khi đó giáo viên có th hướng dẫn các em
một số chức năng cao hơn chẳng hạn như: định dạng chữ to đầu dòng, chia cột
trong văn bản, chèn ảnh, ký hiệu đặc biệt, các đư ng nét trong bảng bi u.... và
khuyến khích các em hướng dẫn các học sinh yếu hơn.
Khi dạy học sinh bài 4: Bài tốn và thuật tốn, tơi cũng ln đ ý, quan
sát những học sinh có tố chất, tư duy về tốn học và thuật toán, giao thêm cho
các em một số bài tốn khác, u cầu các em tìm hi u, trình bày thuật tốn. Kích
thích sự đam mê tin học, lập trình, x y dựng nguồn cho đội tuy n học sinh giỏi
tin 11.
* Đối với học sinh ếu, trung bình
Học sinh chưa có k năng sử dụng máy tính giáo viên cũng nên tạo điều
kiện cho các em thực hành nhiều hơn đ làm chủ được với thao tác trên máy
tính, khi các em đ làm được những điều mà trước đó các em chưa làm được thì
các em có suy nghĩ rất hào hứng và muốn khám phá nhiều hơn, tạo ấn tượng tốt
cho bộ môn. Hơn nữa các em mạnh dạn hơn khi hỏi một số bạn biết hơn chỉ cho
mình, khuyến khích tinh thần “ học thầy không tày học bạn”.
Đôi khi các em tự ti, giấu dốt, khơng thực hành được thì bỏ qua, nói với
giáo viên là xong rồi => Giáo viên phải quan t m tới các em nhiều hơn, đặc biệt
trong gi thực hành phải quan sát các em, nếu chỗ nào các em làm sai, chưa làm
được thì phải hướng dẫn cho các em.
2.3.5. Biện pháp thay đổi phương thức kiểm tra đánh giá.

Việc đánh giá học sinh là cần thiết, xong với bản th n tôi, tôi nhận thấy
không cần thiết phải ki m tra các em qua cách thức ki m tra miệng, gọi học sinh
lên bảng trả l i lý thuyết, bởi môn tin là môn thiên về k năng, hình thức ki m
tra lý thuyết như vậy chỉ mang tính chất học vẹt. Phần lớn đi m miệng của học
sinh tơi đều thực hiện bằng hình thức trả l i c u hỏi trên lớp, tinh thần xung
phong, hay lấy đi m gi thực hành. Điều này sẽ làm giảm đi sự căng thẳng của
tiết học, các em không phải lo lắng 5 ph t ki m tra đầu gi , đồng th i tiết học
luôn sôi nổi, học sinh hăng hái phát bi u, tiết thực hành học sinh cũng nghiêm
13


t c và cố gắng làm bài hơn. Ngoài ra tơi cũng hay áp dụng hình thức ki m tra
cuối gi , sau khi giao bài tập thực hành, yêu cầu học sinh nghiêm t c thực hành,
cuối mỗi buổi thực hành khoảng 5 ph t, tôi thư ng gọi lần lượt 2, 3 học sinh lên
ki m tra thực hành lại một số yêu cầu của giáo viên ngay trên máy của giáo
viên, điều này sẽ bỏ được t m lý e ngại của học sinh, học sinh sẽ khơng cịn cảm
giác sợ sai trước các bạn khi ki m tra bài cũ trước lớp, và các em cũng khơng
cịn ngần ngại khi hỏi giáo viên những chỗ các em chưa làm được, nh giáo viên
hướng dẫn lại. Nh vậy mà khoảng cách giữa thầy trò được r t ngắn, học sinh
thấy gần gũi với giáo viên hơn.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến:
Từ thực tế dạy học của bản th n những năm gần đ y các lớp 1 tại THPT
Nguy n Xu n Nguyên, tôi nhận thấy khi áp dụng những phương pháp này có
những mặt tích cực sau đ y:
Gi học trở lên sinh động, giảm bớt kiến thức trừu tượng, không xa v i
thực tế mà thiết thực với học sinh, g y hứng th thực sự cho học sinh, sự u
thích mơn học tăng lên rõ rệt. Phát huy được sự tích cực chủ động của học sinh
trong nắm bắt kiến thức từ thực ti n và từ k năng thực hành. Chất lượng giáo
dục ngày càng có sự chuy n biến rõ rệt, khơng những kết quả học tập của môn
tin thay đổi mà các môn học khác học sinh cũng đ chủ động học tập, tinh thần

tự giác, học hỏi được lên cao.
Phương pháp này này đ được tôi áp dụng đối với 4 lớp 10 của trư ng
THPT Nguy n Xu n Nguyên trong năm học 2015 – 2 16 vừa qua. Trước khi áp
dụng, đ có được số liệu so sánh kết quả học tập của học sinh, Tôi căn cứ vào
kết quả học tập môn tin học trong năm học 2 14 - 2015 của 4 lớp và một số tiết
ki m tra khảo sát đ nắm được tình hình cụ th của học sinh, kết quả được tổng
hợp như sau:
 Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra định kì khi chưa áp dụng SKKN
cho 4 Lớp 10( B3,B4,B5,B6) năm học 2014 – 2015:
Đi m
Lớp

0 – 2.0

Sĩ số SL

2.5 – 3.0

3.5 – 4.5

5.0 – 6.5

7.0 - 8.0

8.5– 10.0

%

SL


%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

10 B3

36

0

0,0

1

2,8


4

11,1

14

38,9

10

27,8

7

19,4

10 B4

35

0

0,0

2

5,7

5


14,3

11

31,4

9

25,7

8

22,9

10 B5

35

0

0,0

4

11,4

7

20,0


12

34,3

7

20,0

5

11,3

10 B6

37

1

2,7

4

10,8

5

13,5

15


40,5

8

27,0

4

10,8

Tổng

143

1

0,7

11

7,7

21

14,7

52

34


23,8

24

16,8

36,3

14


 Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra định kì sau khi áp dụng SKKN
cho 4 Lớp 10(B3,B4,B5,B6) năm học 2015 – 2016:
Đi m

0 – 2.0

2.5 – 3.0

3.5 – 4.5

5.0 – 6.5

7.0 - 8.0

8.5– 10.0

Lớp

Sĩ số


SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

10 B3

36

0


0,0

0

0,0

1

2,8

11

30,6

15

41,7

9

25,0

10 B4

35

0

0,0


0

0,0

3

8,6

10

28,6

13

37,1

9

25,7

10 B5

32

0

0,0

0


0,0

2

6,3

13

40,6

10

31,3

7

21,9

10 B6

34

0

0,0

1

2,9


4

11,7

13

38,2

10

29,4

6

17,6

Tổng

137

0

0,0

1

0,7

10


7,3

47

34,3

48

35,0

31

22,7

Từ kết quả thu được ở bảng trên ta nhận thấy có sự chuy n biến rõ rệt về
chất lượng học tập của học sinh. So sánh kết quả tương đối giữa 2 năm ta thấy:
 Khi chưa thực hiện SKKN thì:
 Mức đi m yếu, kém là:
23,1%.
 Mức đi m trung bình, khá là: 60,1%.
 Mức đi m giỏi là:
16,8%
 Sau khi thực hiện SKKN thì:
 Mức đi m yếu, kém giảm cịn: 8,0%.
 Mức đi m trung bình, khá là:
69,3%.
 Mức đi m giỏi là:
22,7%
Kết quả cho thấy thành tích của học sinh tăng lên đáng k , điều này mang

lại niềm vui rất lớn đối với những giáo viên như tơi, khích lệ phong trào dạy học
của các đồng nghiệp, phấn đấu đưa kết quả dạy học của nhà trư ng lên tầm cao
mới.
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm n ng cao chất lượng giáo
dục là chủ chương của Đảng, Nhà nước và của Ngành Giáo dục trong các năm
gần đ y, do vậy ta thấy được sự cần và cấp thiết đổi mới phương pháp giảng dạy
của từng giáo viên, từng bộ môn, từng th i kỳ.
Bản th n là một giáo viên, đứng trước chủ chương của ngành, của đơn vị
tôi luôn trăn trở rằng làm thế nào đ n ng cao chất lượng của bộ mơn góp phần
n ng cao chất lượng giáo dục chung của nhà trư ng. Từ đó tơi đ áp dụng các
phương pháp như đ trình bày ở trên, ban đầu do học sinh chưa quen nên cũng
găp khó khăn như: vừa học lý thuyết học sinh vừa thao tác thực hành ngay dẫn
đến mất nhiều th i gian, “cháy” giáo án. Với phương pháp thảo luận nhóm,
nhiều học sinh khơng bám sát nội dung nên trình bày lan man, dàn trải. Nhưng

15


sau một th i gian thực hiện cũng đ cho kết quả khả quan. Học sinh hứng th
học, ham học, u thích mơn học, tiếp thu bài tốt hơn và kết quả cao hơn.Thơng
qua đó trang bị cho cho học sinh k năng thực hành sử dụng máy tính và mạng
máy tính phục vụ học tập, bước đầu vận dụng vào cuộc sống, đó cũng chính là
một phần hành trang tương lai của các em sau này.
Trong môi trư ng dạy học, với đầy đủ cơ sở vật chất trang thiết bị, cùng
với chủ trương của giáo bộ giáo dục là đổi mới phương pháp dạy học, tôi nhận
thấy việc ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm tơi vừa trình bày ở trên vào dạy học
là khả thi và cần thiết. Nh vận dụng phương pháp này trong những năm qua ở
trư ng THPT Nguy n Xu n Nguyên đ đạt được một số kết quả nhất định: Học

sinh cởi mở, hứng th , lĩnh hội kiến thức d dàng hơn làm cho học sinh tự tin
hơn vào việc học tập của bản th n, tạo cơ hội cho học sinh khám phá tri thức.
3.2. Kiến nghị, đề xuất.
Vấn đề đổi mới phương pháp trong gi học đang là vấn đề cần thiết. Đ
dạy học Tin học trong nhà trư ng có hiệu quả, tơi đề nghị một số vấn đề như
sau:
Đ thực hiện tốt bài giảng đòi hỏi giáo viên phải có lịng u nghề, t m
huyết với mơn học, đầu tư th i gian tìm tịi sáng tạo hơn nữa. Thay đổi các
phương pháp, áp dụng cho từng tiết học, từng lớp học.
Là giáo viên ai cũng có th thực hiện và thực hiện tốt sáng kiến này.
Nhà trư ng cần đầu tư thêm cơ sở vật chất cho phịng máy, về số lượng,
chất lượng máy. Nếu có th thì nên có một ngư i quản lý phịng máy, đ hỗ trợ
giáo viên trong những tiết thực hành và sửa chữa máy trong trư ng hợp máy tính
hư hỏng đ học sinh đủ máy đ thực hành.
Với thực trạng học Tin học trong nhà trư ng và yêu cầu đổi mới phương
pháp hạy học Tin học, có th coi đ y là một quan đi m của tơi đóng góp ý kiến
vào việc n ng cao chất lượng Tin học.
Mặc dù đ cố gắng song không th tránh được các thiếu sót, rất mong
được sự đóng góp ý kiến của các cấp l nh đạo, của các bạn đồng nghiệp đ đề
tài của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin ch n thành cảm ơn!

ÁC NHẬN CỦA THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ

....,

à 0

05 ă 2016


Tôi xin cam đoan đ y là SKKN của
mình, khơng sao chép nội dung của
ngư i khác.

Ngu n Thị Hằng

16


IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lí luận và phương pháp dạy học tin học
(Tài liệu tham kh o dùng cho sinh viên do thầy Trần Thanh H i biên soạn)
2. Bộ Giáo dục Đào tạo - Sách giáo khoa tinh học 1 - NXB Giáo dục
3. Bộ Giáo dục Đào tạo - Sách giáo viên tin học 1 - NXB Giáo dục
4. Phương pháp dạy học đại cương môn tin học – NXB Đại học Sư phạm
5. Dạy học theo chu n kiến thức k năng môn tin học 11.
T
: Hồ Cẩ Hà (
ê ), Lê K ắ T à , N ễ C T

17


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TR

NG THPT NGUY N XU N NGUY N

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC TIN HỌC 1
Ở TRƢỜNG THPT NGUYỄN UÂN NGUYÊN

Ngƣời thực hiện: Ngu n Thị Hằng
Chức vụ: Giáo viên
SKKN mơn: Tin học

THANH HỐ, NĂM 2 16
18



×