Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

vat-ly-tac-dung-cua-dong-dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.07 KB, 4 trang )

CHỦ ĐỀ CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU (Theo chuẩn kiến thức, kĩ năng)
1. Kiến thức
- Nêu dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng
lên,
- Kể được tên các dụng cụ điện hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của
dòng điện
- Kể tên và mô tả tác dụng nhiệt,tác dụng phát sáng của dịng điện đối
với 3 loại bóng đèn Bóng đèn pin (đèn dây tóc), bóng đèn của bút thử
điện, đèn đi ốt phát quang (đèn LED)
- Mô tả mô tả một TN hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng
từ của dịng điện, tác dụng hố học, và tác dụng sinh lý của dòng điện
2. Kỹ năng
- Biết mắc mạch điện đơn giản.
- Nêu được biểu hiện do tác dụng sinh lý của dịng điện khi có dòng điện
đi qua cơ thể người
3. Thái độ
Nghiêm túc, hợp tác và trung thực trong học tập
II. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
1. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm NL dự đốn suy luận
lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đốn, phân
tích, khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết
vấn đề.
2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề
Nhóm
Mơ tả mức độ thực hiện nhiệm
Năng lực thành phần
năng lực
vụ
- Nêu được các tác dụng nhiệt,


K1 Trình bày được kiến thức về quang, từ, hố, sinh lí của dịng
Năng lực các hiện tượng, đại lượng, định điện và nêu được biểu hiện của
sử dụng luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các từng tác dụng này.
kiến thức phép đo, các hằng số vật lí.
- Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi
tác dụng của dòng điện.
Xây dựng được bản đồ tư duy về
K2 Trình bày được mối quan hệ các tác dụng của dịng điện để
giữa các kiến thức vật lí
thể hiện mối liên hệ giữa các tác
dụng của dòng điện.
K3 Sử dụng được kiến thức vật -Dựa vào biểu hiện của các tác
lí để thực hiện các nhiệm vụ dụng nhiệt, quang, từ, hố, sinh lí
học tập
suy ra dịng diện có ....
K4 Vận dụng (giải thích, dự - Giải thích các ứng dụng của các


đốn, tính tốn, đề ra giải pháp,
đánh giá giải pháp,…) kiến thức tác dụng nhiệt, quang, từ, hố,
vật lí vào các tình huống thực sinh lí diễn ra trong thực tiễn
tiễn
Đưa ra các câu hỏi đạt vấn đề
vào bài (VD Vì sao tại các trạm
điện cao thế lại ln có biển báo
P1 Ðặt ra những câu hỏi về một
nguy hiểm?
sự kiện vật lí
Quạt điện quay được dựa trên tác
dụng gì của dịng điện?)


P2 Mơ tả được các hiện tượng
tự nhiên bằng ngơn ngữ vật lí và
chỉ ra các quy luật vật lí trong
hiện tượng đó
Năng lực
về
phương
pháp

P3 Thu thập, đánh giá, lựa chọn
và xử lí thơng tin từ các nguồn
khác nhau để giải quyết vấn đề
trong học tập vật lí

Mơ tả các hiện tượng quan sát
được trong thí nghiệm và trong
thực tế, để rút ra quy luật.
(VDNước trong ấm điện
Trước khi cắm điện lạnh
Sau khi cắm điện nóng
Suy ra tác dụng nhiệt.)
Từ các thí nghiệm, các hiện
tượng thực tế để sử lí các thơng
tin. (VD về các thiết bị điện được
dùng để đốt nóng ⇒ Tác dụng
nhiệt của dịng điện)

P4 Vận dụng sự tương tự và các
mơ hình để xây dựng kiến thức

vật lí.
P5 Lựa chọn và sử dụng các
cơng cụ tốn học phù hợp trong
học tập vật lí.

P6 Chỉ ra được điều kiện lí
tưởng của hiện tượng vật lí

P7 Ðề xuất được giả thuyết; suy
ra các hệ quả có thể kiểm tra
được
P8 Xác định mục đích, đề xuất
phương án, lắp ráp, tiến hành xử

Khi thực hiện các thí nghiệm
hoặc quan sát các hiện tượng
trong thực tế, HS đề xuất được
một số tác nhân có thể ảnh hưởng
phần nào đến kết quả của TN và
hiện tượng. (Vd khi đun nước thì
bỏ qua một phần nhiệt lượng tỏa
ra môi trường)
Từ các tác dụng đã biết của dòng
điện và các hiện tượng trong thực
tế học sinh đưa ra các dự đoán về
các dụng khác của dòng điện.
Học sinh biết đề xuất được một
số TN tương tự, đơn giản để rút



lí kết quả thí nghiệm và rút ra
nhận xét
P9 Biện luận tính đúng đắn của
kết quả thí nghiệm và tính đúng
đắn các kết luận được khái quát
hóa từ kết quả thí nghiệm này
X1 Trao đổi kiến thức và ứng
dụng vật lí bằng ngơn ngữ vật lí
và các cách diễn tả đặc thù của
vật lí

Năng lực
trao đổi
thơng tin

X2 Phân biệt được những mô tả
các hiện tượng tự nhiên bằng
ngôn ngữ đời sống và ngơn ngữ
vật lí (chun ngành )
X3 Lựa chọn, đánh giá được
các nguồn thông tin khác nhau.
X4 Mô tả được cấu tạo và
nguyên tắc hoạt động của các
thiết bị kĩ thuật, công nghệ
X5 Ghi lại được các kết quả từ
các hoạt động học tập vật lí của
mình (nghe giảng, tìm kiếm
thơng tin, thí nghiệm, làm việc
nhóm… ).


Năng lực
cá thể

ra được các kết luận về tác dụng
của dòng điện.
Học sinh biết phân tích các kết
luận trên và hiểu kết luận trên
cịn có thể đúng trong một số
trường hợp khác trong thực tế.
Học sinh có thể trao đổi với Gv,
với nhau về các tác dụng của
dòng điện trong thực tế bằng
thuật ngữ vật lí. (VD Dịng điện
đun sơi được nước, thay bằng câu
Dịng điện có tác dụng nhiệt)
Học sinh lấy được các ví dụ
trong thực tế học sinh có thể diễn
đạt các tác dụng của dịng điện
bằng ngơn ngữ Vật lí.( VD.....)
Quan sát và biết tiến hành thí
nghiệm cũng như tìm hiểu tốt các
thông tin trong SGK hoặc các
kênh thông tin trong cuộc sống.

Qua quan sát TN và các hiện
tượng xảy ra trong thực tế HS trả
lời được câu hỏi trong SGK và
ghi lại được các tác dụng của
dòng điện trong thực tế.
HS biết trình bày các kết quả thu

X6 Trình bày các kết quả từ các
được khi tiến hành TN và hoạt
hoạt động học tập vật lí
động nhóm.
X7 Thảo luận được kết quả
HS biết phân tích các kết quả TN
cơng việc của mình và những
và các hiện tượng quan sát được
vấn đề liên quan dưới góc nhìn
về các tác dụng của dịng điện.
vật lí
X8 Tham gia hoạt động nhóm HS biết tổ chức hoạt động nhóm
trong học tập vật lí
hợp lí nhất.
C1 Xác định được trình độ hiện
HS biết được các kiến thức trong
có về kiến thức, kĩ nãng, thái độ
đời sống. (có thể bỏ)
của cá nhân trong học tập vật lí
C2 Lập kế hoạch và thực hiện (thể hiện công việc giao đối với
được kế hoạch, điều chỉnh kế HS)


hoạch học tập vật lí nhằm nâng
cao trình độ bản thân.
C3 Chỉ ra được vai trò (cơ hội)
và hạn chế của các quan điểm
vật lí trong các trường hợp cụ
thể trong mơn vật lí và ngồi
mơn vật lí

Biết được các ảnh hưởng của các
C4 So sánh và đánh giá được - tác dụng của dịng điện, để biết
dưới khía cạnh vật lí- các giải ảnh hưởng như thế nào đối với
pháp kĩ thuật khác nhau về mặt môi trường, từ đó khắc phục
kinh tế, xã hội và mơi trường
được cái hạn chế để có phương
pháp tối ưu nhất.
C5 Sử dụng được kiến thức vật
Lưu ý đối với các thí nghiệm đặc
lí để đánh giá và cảnh báo mức
biệt là tác dụng nhiệt, tác dụng
độ an tồn của thí nghiệm, của
sinh lí, từ đó có phương pháp
các vấn đề trong cuộc sống và
cảnh báo trong cuộc sống.
của các công nghệ hiện đại
Biết được sự ảnh hưởng của các
C6 Nhận ra được ảnh hưởng vật
tác dụng của dịng điện đối với
lí lên các mối quan hệ xã hội và
môi trường và trong lao động kỹ
lịch sử.
thuật đời sống.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×