Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

van 9- tuan 16 ( T 76,77,78,79,80)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.28 KB, 19 trang )

Ngày soạn: 1 /12/18
Ngày giảng: 3 /12/18
Tuần 16
Tiết 76
KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
1. Về kiến thức :
- Hs trình bày được những kiến thức cơ bản về thơ và truyện hiện đại: những thể
loại chủ yếu, giá trị nội dung, nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.
- Qua bài kiểm tra, đánh giá trình độ về các mặt , kiểm tra kiến thức và năng lực
diễn đạt.
2.Về kĩ năng :
+ Kĩ năng bài học: Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày.
+ Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tư duy sáng tạo, KN tự quản bản thân, KN ra quyết định...
3. Về thái độ:
- Tình yêu quê hương, đất nước, gia đình, tình phụ tử trong hồn cảnh éo le của
chiến tranh. Lịng tự trọng của bản thân, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tự học
- Năng lực sáng tạo
* Tích hợp giáo dục các giá trị đạo đức : TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN
TRỌNG, TRÁCH NHIỆM

II. Hình thức đề kiểm tra
1. Hình thức : Trắc nghiệm và Tự luận
2. Thời gian : 45 phút
III. Thiết lập ma trận
Mức độ


Nhận biết
Thông hiểu
Tên chủ đề

Phần thơ

Nhận diện
được năm
sáng tác và
thể thơ của
một số bài
thơ đã học

-Hiểu
về
nhận
định
của bài thơ
“ Đồng chí”
và ý nghĩa
biểu tượng
của hình ảnh
ánh
trăng

Vận dụng

Vận dụng cao

Cộng



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Phần
truyện hiện
đại

2 câu
1 điểm
10%

trong bài thơ

Ánh
trăng”.
-Hiểu
về
thông điệp
trong bài thơ

Ánh
trăng”.
3 câu
2,0 điểm
20%

5 câu
3 điểm

30%
-Biết vận
dụng kiến
thức trong
bài học để
định
hướng
nghề
nghiệp
bản thân.

Viết bài văn
ngắn cảm nhận
về tâm trạng
nhân vật ông
Hai khi nghe
tin làng chợ
Dầu theo giặc.
- Suy nghĩ tình
cảm
người
nơng dân Việt
Nam nói chung
trong
kháng
chiến
chống
Pháp.
1 câu
6,0 điểm

60%
1 câu
6,0 điểm
60%

Số câu
1 câu
2 câu
Số điểm
1,0 điểm
7,0 điểm
Tỉ lệ
10%
70%
T. số câu
2 câu
3 câu
1 câu
Ts câu: 7
T. số điểm
1,0 điểm
2,0 điểm
1,0 điểm
Ts. điểm: 10
Tỉ lệ
10%
20%
10%
100%
IV. Biên soạn đề kiểm tra

Phần 1. Đọc hiểu văn bản: (4.0 điểm)
Câu 1( 0,5đ): Ý kiến sau là nhận định về bài thơ nào?
“ Bài thơ thể hiện hình tượng người lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn
của họ qua những chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, cơ đọng, giàu sức
biểu cảm”.
A. Đồng chí.
C. Ánh trăng.


B. Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính.
D. Đồn thuyền đánh cá.
Câu 2(0,5đ): Điền các số ( 1948, 1958, 1963, 1969 ) vào chỗ trống để có thơng
tin chính xác về năm sáng tác của các bài thơ sau:
A. Bếp lửa (…)
C. Đồn thuyền đánh cá (…)
B. Đồng chí (…)
D, Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính(…)
Câu 3(0,5đ): Nối nội dung ở cột A với nội dung ở B để có tên bài thơ và thể
thơ phù hợp:
A
B
A. Đồng chí
1.Thơ thất ngơn
B. Đồn thuyền đánh cá
2.Thơ tự do
C. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
3.Thơ năm chữ
D. Ánh trăng
4. Thơ tám chữ

Câu 4 (0,5đ): Chọn (Đ) hay (S) vào cuối mỗi nhận định về ý nghĩa biểu tượng
của hình ảnh ánh trăng trong bài thơ “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy?
A. “trăng cứ tròn vành vạnh” là quá khứ nghĩa tình vẹn nguyên, chung thủy .( )
B. “trăng cứ tròn vành vạnh” là vầng trăng tròn đầy vẫn soi sáng hằng đêm . ( )
C. “ánh trăng im phăng phắc” là sự im lặng nghiêm khắc mà nhân hậu, bao dung. (
)
D. “ánh trăng im phăng phắc” là trăng im lặng rồi lẩn khuất trong đám mây .(
)
Câu 5 (1,0 đ)
Thông điệp mà nhà thơ Nguyễn Duy gửi tới người đọc qua bài thơ “Ánh trăng”
là gì?
Câu 6: ( 1,0đ)
Từ câu chuyện về anh thanh niên trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của
Nguyễn Thành Long, em có định hướng gì cho nghề nghiệp của mình trong tương
lai?
Phần 2. Tập làm văn ( 6.0 điểm)
Qua truyện ngắn "Làng" của Kim Lân , hãy viết bài văn ngắn cảm nhận về diễn
biến tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. Từ đó em
hiểu gì về tình u q hương đất nước của người nông dân Việt Nam trong thời
chống Pháp?
V.Hướng dẫn chấm- biểu điểm
Câu
Đáp án
Điểm
Mức đánh giá
PHẦN 1: Đọc hiểu văn bản
1 Đáp án: A
0.5 đ
- Rất đạt : Trả lời
chính xác các đáp án ,

2 Điền: A- 1963; B-1948; C- 1958; D- 1969
0.5 đ
đưa ra được những suy
3 Nối: A-2; B-1; C-4; D-3
0.5 đ
nghĩ phù hợp.
4 Chọn đáp án : A-Đ; B- S; C – Đ; D –S
0.5 đ


5
6

Thông điệp: “ Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa 1,0đ
thủy chung cùng quá khứ.
Định hướng tương lai: lựa chọn nghề nghiệp 1,0đ
phù hợp với năng lực, sở thích bản thân, sẵn
sàng đối diện với khó khăn gian khổ để hồn
thành cơng việc...
PHẦN 2: Tập làm văn
* Hình thức: đảm bảo bố cục bài văn; trình bày 0.5đ
sạch đẹp, khơng mắc lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp, có
dẫn chứng cụ thể.
* Nội dung:
a. Mở bài: - Giới thiệu nhân vật ông Hai trong văn 0,5đ
bản “Làng” của nhà văn Kim Lân và tình cảm u
làng u nước của ơng.
b.Thân bài:
- Ơng Hai: u làng, ln khoe về làng của mình, 0,5
vui như trẻ ra khi biết làng kháng chiến chống giặc, đ

muốn về làng cùng anh em kháng chiến...
- Khi nghe tin làng theo giặc: ông Hai đau đớn, tủi
hổ, ám ảnh sợ hãi, lâm vào tình thế tuyệt vọng.
0,5
+ Sự dằn vặt và dằng xé nội tâm: yêu làng nhưng đ
làng theo Tây thì phải thù.
+ Dù quyết định khơng trở về làng nhưng ông vẫn 0,5
không thể dứt bỏ tình cảm với làng – càng đau xót. đ
+Tình u sâu nặng với làng quê và tấm lòng thuỷ
chung son sắt với Cụ Hồ, với kháng chiến....
0,5
- Tình yêu quê hương đất nước của người nông dân đ
Việt Nam trong thời chống Pháp:
+ Họ đều là những người nông dân chất phác, hiền 0,5
lành lương thiện và có tình u q hương, đất đ
nước sâu nặng. Tình cảm ấy ln thống nhất hòa
quyện với nhau trong tâm hồn họ
+ Trong hoàn cảnh toàn dân đang hướng tới cuộc
kháng chiến chống Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc, 0,5
ơng Hai nói riêng hay những người nơng dân Việt
Nam nói chung đã đặt tình yêu đất nước lên trên
tình cảm cá nhân để dành tất cả cho cách mạng...
c. Kết bài:- Khẳng định tình u làng, u nước 0,5
của ơng Hai.
đ
-Liên hệ: thái độ giữ gìn phát huy truyền thống yêu

- Đạt : trả lời đáp án
đúng nào thì tính điểm
câu đó

- Chưa đạt: Không xác
định đúng hoặc xác
định sai.
- Rất đạt: + Bài viết
xây dựng bố cục cân
đối, trình bày, diễn đạt
mạch lạc, rõ ràng. Chữ
viết sạch, đẹp, khơng
sai chính tả, câu văn
đúng ngữ pháp.
+ Biết vận dụng kiến
thức và kĩ năng đã học
để làm nổi bật tâm
trạng ông Hai.
+ Bài viết có tính sáng
tạo, thể hiện được hiểu
biết cá nhân về tình
u q hương đất
nước của người nơng
dân trong kháng chiến
chống Pháp
- Đạt:
H trình bày được phần
lớn các yêu cầu trên,
tuy nhiên còn mắc một
số lỗi diễn đạt, một số
về lỗi chính tả...
+ Bài viết tính sáng tạo
chưa cao.
- Chưa đạt: H trình

bày cịn q sơ sài,cẩu
thả, mắc nhiều lỗi
chính tả, lỗi diễn đạt,
lỗi dùng từ, sai ngữ
pháp...


nước của dân tộc ta
* Cách lập luận và xác định vấn đề
- H xác định đúng yêu cầu: Nêu suy nghĩ về nhân
vật .
0,5
- Diễn đạt gãy gọn, trong sáng, rõ ràng, mạch lạc.
đ
* Tính sáng tạo:
- Đưa dẫn chứng trong tác phẩm có sức thuyết
phục.
-Đưa ra nhận định, so sánh và liên hệ cụ thể.
0,5
đ

+Không đảm bảo bố
cục, nội dung quá sơ
sài, thiếu chính xác .

0,5
đ
* Củng cố
- G thu bài, nhận xét ý thức làm bài của H
* Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài mới

+ Bài cũ: - Tự rút kinh nhgiệm bài viết của mình
- Về nhà làm lại bài, nhớ lại nội dung và nghệ thuật các văn bản về thơ và truyện
hiện đại
- Chọn học thuộc lịng các bài thơ, tóm tắt được các đoạn trích truyện ngắn.
- Tiếp tục ơn tập thơ và truyện hiện đại để chuẩn bị cho bài viết tổng hợp cuối kì I
+ Bài mới: Chuẩn bị bài : Cố hương
- Đọc kĩ và tóm tắt văn bản, phân tích nhân vật “ tơi” để thấy được tư tưởng chủ đề
của tác giả qua câu chuyện, chia đoạn và tìm nội dung chính.
- Soạn bài theo câu hỏi – Sgk/207->2019
+ Chuẩn bị Tiết 77: Kiểm tra tiếng Việt
* Rút kinh nghiệm
...............
…………………………………………………………………………………
...............
………………………............................................................................................

Ngày soạn: 1 /12/18


Ngày giảng:5 /12/18
Tuần 16

Tiết 77
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I. Mục đích của đề kiểm tra
1. Về kiến thức:
- Qua giờ kiểm tra, đánh giá kiến thức và kĩ năng Tiếng Việt của học sinh trong
chương trình Học kì I và việc vận dụng vào bài làm cụ thể.
2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày.

+ Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tư duy sáng tạo, KN tự quản bản thân, KN ra quyết định...
3.Về thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, độc lập làm bài.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tự học
- Năng lực sáng tạo
* Tích hợp giáo dục các giá trị đạo đức : TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TƠN
TRỌNG, TRÁCH NHIỆM

II. Hình thức đề kiểm tra
1. Hình thức :Trắc nghiệm và tự luận
2. Thời gian : 45 phút
III. Thiết lập ma trận
Mức độ
Vận dụng
Vận dụng cao
Nhận
Thông hiểu
Tên
biết
chủ đề
Các
Phần 1. Trắc nghiệm
phương
Xác - Hiểu được
châm hội định các nghĩa của câu
thoại
phương thành ngữ liên

châm hội quan
đến
thoại và phương
châm
khái
hội thoại nào.
niệm cơ
bản của
các
PCHT
đó.
Số câu
1 câu
1 câu
Số điểm
0,5 đ
0,5 đ
Tỉ lệ

Cộng

Số câu: 2
Số điểm: 1,0
=10%


Sự
phát
triển của
từ vựng


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Thuật ngữ

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Hiểu được các
cách phát triển
từ vựng Tiếng
Việt và sử dụng
từ mượn trong
Tiếng Việt.
1 câu
0,5 đ

Số câu: 1
Số điểm:0,5
5%

Biết lựa
chọn
thuật
ngữ phù
hợp với
nghĩa đã
cho.

1 câu
0,5 đ

Số câu: 1
Số điểm: 0,5
5%
Phần 2. Tự luận

Từ vựng

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Chỉ
ra
các phép
tu
từ
trong
đoạn văn
1 câu
1,0 đ

Phân tích
giá trị biểu
cảm của các
biện
pháp
nghệ thuật

trong đoạn
văn.
1 câu
2,0 đ

2 câu
3,0 đ
30%


Cách
trực

dẫn
tiếp

dẫn
tiếp
cách
gián

Viết đoạn văn
dẫn lời củaChủ
tịch HCM theo
cách trực tiếp.
Nói lên suy
nghĩ về vai trò
của thế hệ trẻ
đối với sự phát
triển của đất

nước.
1 câu
Số câu:1
5,0 đ
Số điểm: 5,0
= 50%
1 câu
T số câu: 7
5 đ = 50%
T số điểm:
10 =100%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
T số câu
3 câu
2 câu
1 câu
T số điểm 2đ= 20% 1,0đ= 10%
2đ= 20%
Tỉ lệ
IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Phần I. Trắc nghiệm: ( 2đ)
Câu 1( 0,5đ): Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để có khái niệm
cơ bản về các phương châm hội thoại:
A
B
1.Phương châm về chất
a. Cần nói có nội dung, khơng thiếu, khơng thừa.

2.Phương châm lịch sự
b.Cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.
3.Phương châm cách thức
c. Đừng nói những điều khơng tin hoặc khơng có
4.Phương châm quan hệ
bằng chứng xác thực.
5.Phương châm về lượng
d.Cần tế nhị và tôn trọng người khác.
e.Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc
đề.
Câu 2 ( 0,5đ): Câu thành ngữ “Ăn khơng nên đọi, nói khơng nên lời" liên quan
đế phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về chất
B .Phương châm lịch sự
C. Phương châm cách thức
D. Phương châm quan hệ
Câu 3 ( 0,5đ): Điền đúng ( Đ) hoặc sai ( S) vào cuối mỗi nhận định sau:
A. Một trong những cách phát triển từ vựng Tiếng Việt là phát triển nghĩa của
từ.( )
B. Mượn từ tiếng nước ngồi khơng phải là cách để phát triển từ vựng Tiếng
Việt.( )
C. Bộ phận từ mượn tiếng Hán không quan trọng trong Tiếng Việt.( )


D. Cần tránh lạm dụng từ mượn để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.( )
Câu 4 ( 0,5 đ):
Điền thuật ngữ trong môn Sinh học vào chỗ trống cho phù hợp với các nghĩa
sau:
... là cơ quan sinh sản hữu tính của cây hạt kín, thường có màu sắc và hương
thơm, có bộ phận chủ yếu là nhị và nhụy;... là bộ phận của cây thường mọc ở cành

hoặc thân, thường có hình bản dẹt, màu lục.
Phần 2. Tự luận: ( 8,0đ)
Câu 1 (3,0đ ): Trong đoạn văn sau, tác giả đã sử dụng các phép tu từ nào?
Phân tích giá trị biểu cảm của các biện pháp nghệ thuật ấy?
“ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe
tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi
sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! tre, anh hùng chiến đấu!”.
(Thép mới, Cây tre việt Nam)
Câu 3:( 5,0 đ)
Viết đoạn văn (từ 8 – 10 câu) nói lên suy nghĩ của em về vai trò của thế hệ trẻ
đối với sự phát triển của đất nước, trong đó dẫn câu nói sau theo cách trực tiếp :
...Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có
bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay
khơng, chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em...
(Trích: Thư Bác Hồ gửi học sinh nhân
ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tháng 9- 1945 ).
V. Hướng dẫn chấm, biểu điểm:
Phần
Phần 1.

Trắc
nghiệm

Câu

Đáp án

Điểm

1 1-c; 2- d; 3- b; 4- e; 5- a


0,5đ

2 C
3
A- Đ; B- S; C-S; D- Đ
4
Hoa; lá

0,5đ
0,5đ
0,5đ

Mức đánh giá
* Mức tối đa: (2,0 điểm) Trả lời đầy
đủ, lựa chọn chính xác đáp án nội
dung các câu hỏi . Mỗi câu trả lời
đúng được 0,5đ
* Mức chưa tối đa: Nêu được câu trả
lời chính xác nào tính điểm câu đó.
* Mức khơng đạt: Trả lời khơng
chính xác tất cả các câu hỏi.


Phần 2

1
Tự luận

-Chỉ ra các phép tu từ: Điệp 1,0 đ * Mức tối đa: Trả lời đúng đủ yêu

từ, nhân hóa.
cầu được 3 điểm.
* Mức chưa tối đa: Trả lời khơng
-Phân tích giá trị biểu cảm:
đầy đủ, đúng ý nào được điểm ý đó.
+ Điệp từ: Tạo ra cách diễn 1,0đ * Mức không đạt: Trả lời không
đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn
chính xác .
mạnh vai trị, ý nghĩa của cây
tre.
+ Nhân hóa:- Cây tre là biểu 1,0đ
tượng tuyệt đẹp về đất nước
và con người Việt nam anh
hùng, về người nơng dân cần
cù, dũng cảm, giàu tình u
q hương, đất nước.
* Hình thức:
-H viết đúng hình thức đoạn 1,0đ
văn, đảm bảo số câu và dẫn
theo cách dẫn trực tiếp
-Diễn đạt lưu lốt hợp lí, 0,5đ
khơng mắc lỗi chính tả.

2

* Mức tối đa: Học sinh viết đúng
yêu cầu về nội dung và hình thức
đoạn văn được
(4,0- 5,0 điểm).
* Mức chưa tối đa: Trả lời không

đầy đủ các ý hoặc không đảm bảo
hình thức.
(2- 3,5 điểm.)
* Mức khơng đạt: Trả lời khơng
đúng u cầu về nội dung và hình
thức đoạn văn ( 1,0- 1,5 đ).

* Nội dung:
-Khái quát về vai trò của thế 1,0đ
hệ trẻ đối với sự phát triển
của đất nước
-Dẫn dắt câu nói của Bác
0,5đ
( có thể đưa ra ở cuối đoạn
hoặc đầu đoạn.)
- Biểu hiện cụ thể : trong học 1,0
tập, trong lao động, trong
hoạt động xã hội....
- Đánh giá mặt tích cực, hạn 0,5đ
chế của thế hệ trẻ hiện nay.
- Liên hệ bản thân.
0,5đ
G lưu ý: tuỳ vào thực tế để chấm điểm phần tự luận cho phù hợp với đối
tượng HS.
*. Củng cố
- G thu bài, nhận xét ý thức làm bài của hs.
*. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài mới


- Tự đánh giá kết quả bài làm của mình

- Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức phần TV.
- Chuẩn bị tốt cho thi HKI
*. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................
........

Ngày soạn: 1 /12/18
Ngày giảng: 5 /12/18
Tuần 16
Bài 15
Tiết 78
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
I-Mục tiêu
1.Kiến thức
- Qua giờ, giúp học sinh biết và trình bày được các nội dung chính của phần tập
làm văn đã học trong ngữ văn 9: khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự
sự.
- Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.
2.Kĩ năng:
- Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
3.Thái độ: Chú ý khi ơn tập
-Có ý thức sử dụng kĩ năng viết.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học
* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC
- Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt.
- Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả.

- Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công
việc được giao
II-Chuẩn bị
G: -SGK, SGV ngữ văn 9, soạn giáo án
III-Phương pháp
-Phương pháp tổng hợp khái qt hố, vấn đáp, dạy học nhóm.
-KT đặt câu hỏi, chia nhóm
IV-Tiến trình bài dạy
1-Ổn định 1’


2-Kiểm tra: 3’
3-Bài mới

KT sự chuẩn bị bài của học sinh

Hoạt động 1: Khởi động 1’
- Mục tiêu: Định hướng bài học.
-Phương pháp vấn đáp tái hiện
? Trong phần TLV từ đầu HK I, các em đã học những kiểu văn bản nào?
HS nhác lại các kiểu bài tập làm văn đã học- GV nêu yêu cầu giờ tổng kết.
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức:
Thời gian ( 20’)
-Mục tiêu: HS ôn tập các nội dung trọng
I.
Hệ thống kiến thức:
tâm
1-Các nội dung lớn và trọng tâm
-Phương pháp vấn đáp tái hiện, nêu và a.Văn bản thuyết minh
giải quyết vấn đề.

-Trọng tâm: luyện tập việc kết hợp giữa
? Trong SGK ngữ văn 9 tập 1 phần tập thuyết minh với các yếu tố nghị luận, miêu tả,
làm văn chúng ta đã học những loại văn tự sự
nào? Nội dung nào là trọng tâm?
b.Văn tự sự
3 Hs phát biểu, Gv chốt
- Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu
? Văn bản tự sự nội dung mới là những tả nội tâm; giữa tự sự với nghị luận
nội dung nào?
- Nội dung mới:
+ đối thoại, độc thoại nội tâm trong tự sự + đối thoại, độc thoại nội tâm trong tự sự
+người kể chuyện và vai trò của người +người kể chuyện và vai trò của người kể
kể chuyện trong tự sự
chuyện trong tự sự
2- Các biện pháp nghệ thuật và yếu tố
? Em hiểu thế nào là thuyết minh?
miêu tả trong văn bản thuyết minh
2 Hs phát biểu, Gv chốt
-Thuyết minh: là giúp người đọc, người
? Các biện pháp nghệ thuật và yếu tố nghe hiểu biết đối tượng
miêu tả có tác dụng như thế nào trong - Các biện pháp nghệ thuật và miêu tả tạo sự
hấp dẫn, sinh động cho văn bản thuyết minh.
văn bản thuyết minh ? Nêu ví dụ ?
VD : Khi thuyết minh về một ngơi chùa
cổ, người viết có khi phải sử dụng
những liên tưởng, tưởng tượng, lối so
sánh, nhân hoá … để khơi gợi sự cảm
thụ về đối tượng được thuyết minh ; vận
dụng miêu tả để người nghe hình dung
ngơi chùa ấy có dáng vẻ như thế nào,

màu sắc, khơng gian, hình khối xung 3-Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố
miêu tả tự sự với văn miêu tả tự sự
quanh…
? Văn thuyết minh có đặc điểm gì, u a.Văn bản thuyết minh:
cầu gì với người viết? Tác dụng của yếu -Trung thành với đặc điểm của đối tượng một
cách khách quan, khoa học.
tố tự sự và miêu tả ở đây?


3 Hs phát biểu
-Trung thành với đặc điểm của đối tượng
một cách khách quan, khoa học
- Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng
cho người nghe, người đọc.
? Mục đích của văn bản miêu tả và trách
nhiệm của người viết?
2 Hs phát biểu, Gv chốt

? Trong ngữ văn 9 tập 1 đã nêu nội dung
gì về văn bản tự sự? Vai trị, tác dụng
của các yếu tố đó?
2 Hs phát biểu, Gv chốt
GV yêu cầu hoạt động nhóm ( 4HS) 3’:
-Tổ 1: Lấy ví dụ về đoạn văn tự sự có
miêu tả nội tâm.
-Tổ 2:Lấy ví dụ về đoạn văn tự sự có
yếu tố nghị luận.
-Tổ 3: Lấy ví dụ về đoạn văn tự sự có cả
yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.


- Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng cho
người nghe, người đọc.
- Các yếu tố miêu tả, tự sự có mặt ít làm rõ
đối tượng.
- Yếu tố miêu tả, tự sự góp phần làm sinh
động hơn đối tượng được thuyết minh.
b.Văn miêu tả:
-Xây dựng hình tượng về một đối tượng qua
quan sát, liên tưởng, so sánh và cảm xúc của
người viết.
-Mang đến một cảm nhận mới về đối tượng
cho người đọc, người nghe.
c.Văn tự sự:
-Kể lại các sự việc, sự việc này nối tiếp sự
việc kia cuối cùng dẫn đến một kết thúc có ý
nghĩa.
* Nội dung văn bản tự sự :
+Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị
luận, đối thoại, độc thoại. người kể chuyện
trong văn bản tự sự.
+Thấy được vai trị, tác dụng của các yếu tố
đó.
+Vận dụng, kết hợp các yếu tố trên.
* Ví dụ:
- ĐV tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm: Làng –
Kim Lân ( Cổ ông lão ... lạc hẳn đi )
- ĐV tự sự có yếu tố nghị luận: văn bản:
Hồng Lê nhất thống chí ( Qn Thanh sang
xâm lấn ... khơng nói trước)
- ĐV tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm

và nghị luận: VB Lão Hạc- Nam Cao ( Lão
không hiểu tôi... thêm đáng buồn ).

4. Củng cố: 3’
-Nhắc lại 2 loại văn: Thuyết minh, tự sự đã học
- Chú trọng văn bản tự sự có kết hợp yếu tố: miêu tả nội tâm, đối thoại,
độc thoại và yếu tố nghị luận
5-Hướng dẫn về nhà: 2’
-Xem lại tồn bộ phần lí thuyết đã học
-Xem phần ơn tập tập làm văn, các bt 7,8,9,10,11,12 ( SGK / 220 )
-Giờ sau ôn tập tiếp


V. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
......

Ngày soạn: 1 /12 /18
Ngày giảng: 6/ 12 /18
Tuần 16
Bài 15 - Tiết 79
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tiếp)
I-Mục tiêu
1.Kiến thức
-Tiếp tục cho học sinh ôn tập phần tập làm văn về các yếu tố kết hợp với nhau
trong một bài văn tự sự.
-Luyện tập kết hợp với phần Tiếng Việt trong bài viết.
2.Kĩ năng: Vận dụng vào làm các bài tập một cách sáng tạo.
3.Thái độ: Chú ý khi ơn tập
-Có ý thức sử dụng kĩ năng viết.

4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học
* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC
- Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt.
- Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả.
- Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công
việc được giao.
II-Chuẩn bị
-SGK, SGV ngữ văn 9; -Máy tính, máy chiếu
III-Phương pháp
-Phương pháp vấn đáp, đàm thoại, khái quát tổng hợp.
-KT đặt câu hỏi; chia nhóm
IV-Tiến trình bài dạy
1-Ổn định 1’
2-Kiểm tra :
Kết hợp trong giờ học
3-Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động: -1’
-Mục tiêu: Định hướng bài học
- Phương pháp vấn đáp, thuyết trình.
? Trong văn bản tự sự, để yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm nghị luận được sâu sắc
thì cần phải sử dụng các hình thức nào:


-HS xác định: Sử dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, ngôi kể...
- GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động 2: Hệ thống kiến I. Hệ thống kiến thức:
thức: thời gian ( 20’)
1. Các yếu tố thể hiện trong văn tự sự.

–Mục tiêu: HDH ôn tập tiếp -Nội dung và hình thức thể hiện:
về văn tự sự.
+ Đối thoại: là đối đáp , trò chuyện giữa 2 hoặc nhiều
-Phương pháp: đàm thoại, người ( mỗi lượt lời là một gạch đầu dịng )
vấn đáp, dạy học nhóm
+ Độc thoại: là lời của một người nào đó nói với chính
-Kĩ thuật: hỏi và trả lời, KT mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. ( phát
chia nhóm
ra thành lời, phía trước câu nói có gạch đầu dịng ).
H chú ý câu hỏi 5.
- Độc thoại nội tâm: là suy nghĩ ngầm của một người
- Các nhóm thảo luận và đưa không phát ra thành lời. ( không có gạch đầu dịng hoặc
ra ý kiến, nhận xét bổ sung dấu ngoặc kép).
cho nhau.
- Vai trò: Là yếu tố quan trọng để thể hiện đặc điểm tính
- G đánh giá, chốt
cách, tư tưởng ... của nhân vật trong VBTS.
? Tìm các ví dụ về đoạn văn tự * VD: Một số đoạn trong văn bản Làng- Kim Lân,
sự có sử dụng yếu tố đối thoại, Chiếc lược ngà – NQS.
độc thoại và độc thoại nội
tâm?
-H nêu ví dụ.
- G đưa thêm một số VD khác
theo gợi ý SGV/ 227.
? Ngơi kể và người kể chuyện
có vai trị thế nào trong văn tự 1. Ngôi kể và người kể chuyện:
sự?
-Người kể chuyện: dẫn dắt người đọc vào câu chuyện:
-HS nhắc lại vai trò người kể giới thiệu nhân vật và tình huống, tả người, tả cảnh vật,
chuyện trong văn tự sự.

đưa ra các nhận xét, đánh giá về những điều được kể.
? Phân biệt đặc điểm ngôi kể - Ngôi kể:
thứ nhất và ngôi thứ ba?
+ Ngôi thứ nhất: Người kể xưng “ tơi” trực tiếp kể về
những gì mình chứng kiến và trải qua.
+ Ngôi thứ ba: Người kể giấu mình nhưng có mặt khắp
nơi trong văn bản, biết hết mọi việc, mọi hành động,
hiểu mọi tâm tư tình cảm của các nhân vật.
- Nhóm 1,2 tìm ví dụ cho ngơi * Ngơi kể:
thứ nhất, nhóm 3,4 tìm ví dụ - Kể theo ngơi thứ nhất:Trong lịng mẹ – Nguyên Hồng;
cho ngôi thứ 3.
Bài học đường đời đầu tiên ( trích DMPLK – Tơ
Hồi ); Cố hương – Lỗ Tấn
- Kể theo ngôi thứ 3: Làng – Kim Lân; LL Sa Pa –
Nguyễn Thành Long; Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang
Hoạt động 3: Vận dụng luyện Sáng.


tập - Thời gian ( 15’)
IV. Luyện tập:
-Mục tiêu:HS thực hành luyện - Viết một đoạn văn tự sự ( nội dung tự chọn ) trong đó
tập.
có yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận.
-Phương pháp:khái quát tổng - Viết đoạn văn tự sự với các hình thức đối thoại, độc
hợp
thoại, độc thoại nội tâm .
-Kĩ thuật viết tích cực
G yêu cầu H( Tổ 1,2) viết một
đoạn văn tự sự ( nội dung tự
chon ) trong đó có yếu tố miêu

tả nội tâm, nghị luận.
- Tổ 3 viết đoạn văn tự sự với
các hình thức đối thoại, độc
thoại, độc thoại nội tâm .
- Các nhóm cử đại diện đọc và
nhận xét, G đánh giá.
4. Củng cố: Mở rộng sáng tạo : 3’
- Mục tiêu: HS mở rộng kiến thức
-Phương pháp khái quát tổng hợp; KT giao nhiệm vụ, kt sơ đồ tư duy.
- G yêu cầu 1 HS lên bảng tổng hợp kiến thức về văn tự sự bằng sơ đồ tư
duy.
- HS dưới lớp vẽ sơ đồ vào vở.
-GV đánh giá và chiếu sơ đồ tổng hợp trên bảng phụ.
5. Hướng dẫn về nhà: 2’
- Hồn chỉnh nội ơn tập, hoàn thành phần bài tập.
- Chuẩn bị nội dung ôn tập tiếp theo.
V. Rút kinh
nghiệm: ......................................................................................................................
.......................
Ngày soạn: 1/12 /18
Ngày giảng: 8/12 /18
Tuần 16
– Bài 16
- Tiết 80
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp H ôn tập, củng cố kiến thức các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm trong
văn bản tự sự và bố cục một bài văn tự sự.
2. Kĩ năng:



- Rèn kĩ năng ứng dụng, thực hành từ việc đọc hiểu các văn bản tự sự.
vào viết bài văn tự sự.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức và tinh thần học tập bộ mơn.
-Có ý thức sử dụng kĩ năng viết.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC.
- Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt.
- Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả.
- Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các cơng
việc được giao.
II. Chuẩn bị:
- G: Tìm hiểu SGK, SGV, tham khảo tài liệu, soạn giáo án, Ứng dụng PHTM.
- H: Ôn tập kiến thức đã học theo yêu cầu SGK.
III.Phương pháp:
- Tổng hợp, thực hành.
-KT giao nhiệm vụ, chia nhóm.
IV. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định: 1’
2. Kiểm tra: trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động : 1’
-Mục tiêu: Định hướng bài học
-PP vấn đáp, thuyết trình
? Các em đã học về kiểu văn bản tự sự ở lớp nào? Văn bản tự sự ở lớp dưới
thường kể về đối tượng nào?

-HS xác định: tự sự ở lớp 6- kể về con người, sự vật ( người thân, thầy cô giáo, kỉ
niệm, )
 GV nêu yêu cầu bài ôn tập.
Hoạt động 2: Hệ thống kiến
thức: Thời gian( 25’)
-Mục tiêu:HS ôn tập một số nội
dung về văn tự sự.
-Phương pháp vấn đáp, nêu và I. Nội dung kiến thức:
giải quyết vấn đề, dạy học nhóm 1.So sánh văn bản tự sự ở lớp 9 với nội dung VBTS
-KT hỏi và trả lời, chia nhóm, đã học ở các lớp dưới:
ứng dụng PHTM.
- Giống nhau: đều có các nhân vật chính và phụ.
GV u cầu ba nhóm thảo luận + có cốt truyện, sự việc chính và một số sự việc phụ.


hai vấn đề nêu trong SGK
-Thời gian thảo luận 5 ’, thời
gian các nhóm trình bày 5’
* Nhóm 1:So sánh văn bản tự sự
ở lớp 9 với nội dung VBTS đã
học ở các lớp dưới
* Nhóm 2,3: Giải thích tên gọi
văn bản tự sự
Gv đánh giá, chốt lại kiến thức
từng phần.

- Khác nhau: ở lớp 9 có thêm:
+ Sự kết hợp giữa tự sự, biểu cảm, miêu tả nội tâm.
+ Sự kết hợp giữa tự sự và các yếu tố nghị luận.
+ Đối thoại và độc thoại nội tâm trong VBTS.

+ Người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện
trong văn tự sự .
2.Tên gọi văn bản tự sự:
- Khi gọi tên văn bản tự sự, người ta căn cứ vào
phương thức biểu đạt chính. Trong một văn bản có đủ
các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi là
VBTS vì các yếu tố đó chỉ có ý nghĩa bổ sung cho
phương thức chính là tự sự.
- Trong thực tế, ít gặp 1 văn bản nào đó chỉ vận dụng
một phương thức biểu đạt.
3. Khả năng kết hợp:
- Tự sự: + miêu tả + biểu cảm+ nghị luận+ thuyết
minh
- Miêu tả: + tự sự + biểu cảm + thuyết minh
- Nghị luận :+ miêu tả + biểu cảm + thuyết minh
- Biểu cảm: + tự sự + miêu tả + nghị luận
- Thuyết minh : + miêu tả+ nghị luận

GV ứng dụng PHTM:
-GV giao bài tập đã kẻ bảng các
kiểu văn bản và phương thức
biểu đạt vào máy tính bảng cho
các nhóm.
-HS nhận bài tập, thảo luận và
đánh dấu tích vào các ơ lựa chọn
về khả năng kết hợp các yếu tố
trong từng kiểu văn bản.
-HS nộp bài, GV kiểm tra, đánh
II. Luyện tập :
giá kết quả trên máy.

Hoạt động 3: Vận dụng luyện Bài tập : Kể về một việc làm tốt mà em được chứng
trên đường đi học về, trong đó có sử dụng yếu tố đối
tập -Thời gian 15 phút
-Mục tiêu: HS rèn kĩ năng luyện thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm .( bằng đọan văn
từ 10- 12 câu).
tập
-Phương pháp: nêu và giải quyết Yêu cầu :
- Hình thức : H viết đoạn văn từ 10- 12 câu.
vấn đề.
-Nội dung : Xây dựng được cốt truyện, nhân vật, tình
-KT viết tích cực
tiết truyện xoay quanh một hành động tốt mà em
G đưa yêu cầu bài tập
được chứng kiến.
- H làm 13 phút
G thu bài, chấm điểm, nhận xét. + Bộc lộ suy nghĩ của em về hành động đó.
4. Củng cố: Hoạt động 4: Mở rộng sáng tạo ( 2’)
- Mục tiêu: HS mở rộng kiến thức.
-PP nêu vấn đề; KT trình bày.
? Qua phần ơn tập, em rút ra được bài học gì về kĩ năng làm văn cũng như kĩ năng
trình bày diễn đạt trong giao tiếp?


- HS suy nghĩ, liên hệ kiến thức cần có khi làm văn và diễn đạt thường ngày.
- G khái qt nội dung ơn tập.
5. HDVN: 1’
- Hồn chỉnh nội dung ôn tập và tham khảo các bài văn tự sự có hình
thức thể hiện như nội dung đã ơn.
- Chuẩn bị nội dung cịn lại.
- Ơn tập tốt các kiểu bài về văn thuyết minh và văn tự sự kết hợp yếu tố

nghị luận, yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm chuẩn bị cho kiểm tra HK I.
V. Rút kinh nghiệm:



×