Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

thị trường chứng khoán việt nam - thực trạng, một số vấn đề về quản lý và các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển tất yếu của ttckvn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.76 KB, 28 trang )

Lời mở đầu
Để góp phần tiếp tục thực hiện đờng lối Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nớc,
duy trì nhịp độ tăng trởng Kinh tế bền vững và chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo
hớng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn cho việc đầu t
và phát triền. Việc xây dựng Thị trờng Chứng khoán ở Việt Nam đà trở thành một nhu
cầu bức xúc và cấp thiết nhằm huy động các nguồn vốn trung, dài hạn ở trong và ngoài
nớc vào đầu t phát triển kinh tế. Điều này đà đợc khẳng định trong Nghị Quyết Đại hội
lần thứ VIII của Đảng : " ...phát triển Thị trờng vốn, thu hút các nguồn vốn, ....chuẩn
bị các điều kiện cần thiết để từng bớc xây dựng Thị trờng Chứng khoán phù hợp với
điều kiện Việt Nam và định hớng phát triển Kinh tế - XÃ hội của đất nớc.... ".
Vào cuối tháng 07 năm nay, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán ( TTGDCK ) đầu
tiên của nớc ta đà khai trơng và đi vào hoạt động tại Thành phố Hồ Chí Minh. Sự kiện
này là hoàn toàn bình thờng và tất yếu, song đối với nớc ta, nó lại có ý nghĩa trên nhiều
mặt. Đặc biệt là trong bối cảnh tình hình hiện nay, khi nền Kinh tế đang đối mặt với rất
nhiều khó khăn, (có cả những khó khăn cha từng gặp trong 15 năm đổi mới vừa qua), ý
nghĩa đó càng đợc nhân lên gấp bội.
Với đề tài : "Thị trờng Chứng khoán Việt Nam - Thực trạng, Một số vấn đề

về Quản lý và các Giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển tất yếu của TTCKVN",
Đề án môn học này muốn đa ra một số vấn đề về hoạt động Quản lý Kiểm soát và các
Giải pháp khác nhằm định hớng cho Thị trờng Chứng khoán phát triển một cách mạnh
mẽ, đúng hớng và phù hợp với các điều kiện của nền Kinh tế Việt Nam .
Trong điều kiện về mặt thời gian, tài liệu tham khảo và khả năng phân tích lý luận
còn rất hạn chế, đặc biệt đây là một vấn đề khá mới mẻ ở Việt Nam, do vậy chắc chắn
bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót và khá nhiều vấn đề bất cập, nhng đây
mới chỉ là bài viết sơ bộ. Rất mong sự quan tâm góp ý, chỉ bảo của Thầy giáo và các bạn
để bài viết này đợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và hớng dẫn chu đáo
của Thầy giáo GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn, trởng bộ môn Quản lý XÃ hội, Khoa Khoa học
Quản lý, Đại học Kinh tế Quốc dân .


1


Chơng I :
Tổng quan về Chứng khoán
và Thị trờng Chứng kho¸n
1.1. Chøng kho¸n :

1.1.1. Kh¸i niƯm: Chøng kho¸n theo c¸ch hiểu thông thờng là các loại giấy tờ có
giá, có kỳ hạn từ 1 năm trở lên, đợc phát hành và lu thông trên Thị trờng Chứng khoán.
Nh vậy, Chứng khoán chính là các loại chứng từ (dới hình thức giấy tờ hoặc đợc ghi trên
Hệ thống bảng điện tử) hoặc các bút toán ghi sổ, xác nhận quyền lợi hợp pháp của ng ời
sở hữu Chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành Chứng khoán.
1.1.2. Các loại Chứng khoán :
Chứng khoán bao gồm nhiều loại khác nhau nh : Cổ phiếu, Trái phiếu, Chứng chỉ
Quỹ đầu t, và các loại Chứng khoán khác.... Trong đó Cổ phiếu và Trái phiếu là 2 loại
Chứng khoán quan träng vµ phỉ biÕn nhÊt.
1.1.2.1. Cỉ phiÕu : Lµ một loại Chứng từ do các Công ty hay các tổ chức tài chính
Cổ phần phát hành có xác nhận quyền sở hữu hợp pháp của ngời mua cổ phiếu đối với
tài sản của Công ty hay Tổ chức phát hành đó. Cổ phiếu không có kỳ hạn, mà nó tồn tại
cùng với sự tồn tại của Công ty hay Tổ chức phát hành ra nó. Cổ phiếu có hai loại : Cổ
phiếu thờng và Cổ phiếu u đÃi :
- Cổ phiếu thờng đợc đặc trng bởi quyền quản lý và kiểm soát của công ty. Loại cổ
phiếu này đợc bán cho tất cả mọi ngời. Cổ đông sở hữu cổ phiếu thờng đợc tham gia bầu
Hội đồng Quản trị, tham gia bỏ phiếu quyết định các vấn đề lớn của Công ty . Khi công
ty phá sản, hoặc giải thể, cổ đông sở hữu cổ phiếu thờng đợc chia số tiền còn lại sau khi
đà thanh toán các khoản nợ và cổ phiếu u đÃi.
- Cổ phiếu u đÃi dành cho những ngời có công sáng lập. Cổ đông sở hữu cổ phiếu u
đÃi đợc hởng lợi tức cố định không phụ thuộc vào tình hình hoạt động kinh doanh của
Công ty mà theo tỷ lệ phần trăm ghi trên cổ phiếu. Những cổ đông này không đợc tham

gia biểu quyết tại Đại hội đồng .
1.1.2.2. Trái phiếu : Là một loại Chứng từ có khả năng chuyển đổi do ChÝnh phđ ë
cÊp trung ¬ng, ChÝnh qun ë cÊp địa phơng hoặc các tổ chức có t cách pháp nhân phát
hành nhằm xác nhận quyền chủ nợ của ngời có trái phiếu trong việc tiếp nhận vốn gốc
và lÃi suất đợc ghi trên trái phiếu, lời hứa của nhà phát hành, các cam kết khác, cũng nh
2


việc hoàn trả toàn bộ vốn gốc khi đến ngày đáo hạn. Trái phiếu thờng đợc phát hành khi
cần huy động vốn dài hạn. Trái phiếu cũng có hai loại chủ yếu, đó là :
- Trái phiếu Công ty : Là loại Trái phiếu do các Công ty đợc phép phát hành, lÃi
suất của nó phụ thuộc vào tình hình tài chính của Công ty và lợi nhuận bình quân chung
cđa nỊn Kinh tÕ vµ thêng lµ tõ 5 - 7% / năm, đợc trả theo định kỳ hai hoặc bốn lần trong
một năm.
- Trái phiếu Chính phủ và Trái phiếu Chính quyền địa phơng: Là loại Trái phiếu đợc phát hành để bù đắp sự thiếu hụt ngân sách, hoặc để thực hiện một dự án của Nhà n ớc
phục vụ cho các lợi ích công cộng.
1.1.2.3. Ngoài ra, Kỳ phiếu cũng là một loại Chứng khoán ghi số tiền Nhà nớc vay
để bù đắp vào chỗ thiếu hụt tạm thời của ngân sách, vì thế Kỳ phiếu cũng đ ợc coi là
công trái ngắn hạn và lÃi suất của Kỳ phiếu đợc ấn định ngay từ khi phát hành.
1.2. Thị trờng Chứng khoán :

1.2.1. Khái niệm: Thị trờng Chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch,
mua bán, trao đổi, chuyển nhợng các loại hàng hoá tài chính (nh Cổ phiếu, Trái phiếu,
kỳ phiếu, và các khoản vay Ngân hang có kỳ hạn trên một năm ....) nhằm mục đích kiếm
lời.
1.2.2. Các loại Thị trờng Chứng khoán :
Có 02 loại Thị trờng Chứng khoán :
1.2.2.1. Thị trờng Chứng khoán Sơ cấp: Là Thị trờng phát hành các loại Chứng
khoán . Nhà phát hành ( đối với Trái phiếu chủ yếu là Chính phủ ) hoặc các Doanh
nghiệp muốn huy động vốn phải phát hành Chứng khoán ra Thị trờng Chứng khoán Sơ

cấp.
1.2.2.2. Thị trờng Chứng khoán Thứ cấp : Là Thị trờng mà các Chứng khoán đợc
Mua bán lại các Chứng khoán đà đợc bán ở Thị trờng Sơ cấp. Trên Thị trờng Thứ cấp, lợi
nhuận thu đợc từ việc bán Chứng khoán thuộc về Nhà đầu t và những ngời buôn bán chứ
không thuộc về các Nhà phát hành Chứng khoán .
Thị trờng Chứng khoán Thứ cấp lại bao gồm:
* Sở Giao dịch Chứng khoán : là cơ quan đại diện cho Thị trờng Giao dịch Chứng
khoán tập trung, nơi các công ty môi giới Chứng khoán mua bán và Giao dịch theo phơng thức đấu giá. Các Chứng khoán niêm yết và Giao dịch tại Sở Giao dịch Chứng khoán
phải là các Chứng khoán của các công ty lớn có Chất lợng cao.
* Thị trờng Chứng khoán Phi tập trung ( viết tắt là Thị trờng OTC ): là nơi đại diện
cho một Thị trờng thơng lợng, nơi mà một ngời bán thơng lợng víi mét ngêi mua. C¸c
3


Chứng khoán giao dịch tại Thị trờng OTC thờng là các Chứng khoán của các Công ty
vừa và nhỏ, không đủ các tiêu chuẩn niêm yết tại các Sở Giao dịch Chứng khoán .
1.3. Thị trờng Tài chính và mối quan hệ giữa Thị trờng Tài chính
với Thị trờng Chứng khoán:

1.3.1. Thị trờng Tài Chính:
Hệ thống Tài chính là sự tập hợp các loại thị trờng, các tổ chức, pháp luật và sử
dụng các kỹ thuật, qua đó các cổ phiếu, trái phiếu và các loại chứng khoán khác đợc mua
bán giao dịch, xác định lÃi suất của thị trờng, tạo ra và chuyển giao các dịch vụ tài chính.
Hệ thống tài chính quyết định giá cả của các loại tín dụng và quy mô sẵn có của các
khoản tín dụng để thanh toán cho hàng ngàn loại hàng hoá và dịch vụ mà chúng ta mua
hàng ngày. Nhiệm vụ chính của Thị trờng Tài chính là luân chuyển các ngn vèn tõ
nh÷ng ngêi cã tiÕn tiÕt kiƯm tíi nh÷ng ngời cần sử dụng vốn để đầu t vào Sản xuất Kinh
doanh. Với mục đích tạo ra các nguồn vốn sẵn có để cho vay, hệ thống tài chính cung
cấp các phơng thức mà nhờ đó nền Kinh tế hiện đại tăng trởng và phát triển, nâng cao
mức sống của nhân dân.

Thị trờng Tài chính đợc phân ra thành các loại Thị trờngnh sau:
- Thị trờng tiền tệ với Thị trờng Vốn.
- Thị trờng Mở với Thị trờng thơng lợng.
- Thị trờng Sơ cấp với Thị trờng Thứ cấp....
Trên Thị trờng Tài chính, các hình thức tài trợ vốn có thể phân ra thành hai loại:
- Tài trợ trực tiếp: là việc ngời đi vay và ngời cho vay trực tiếp gặp nhau, trao đổi
tiền vốn để lấy các tài sản tài chính.
- Tài trợ gián tiếp: là việc tài trợ thông qua ngời trung gian. Ngời trung gian nhận
tiền gưi cđa ngêi cho vay vµ sư dơng ngn tiỊn này để cho vay lại tới ngời có nhu cầu
về vốn.
1.3.2. Mối quan hệ giữa Thị trờng Tài chính với Thị trờng Chứng khoán :
Thị trờng Chứng khoán nằm trong Thị trờng Vốn dài hạn, hoạt động thông qua cơ
chế tài trợ trực tiếp. Nh vậy, thông qua các cơ chế cụ thể của Thị trờng để các nhà đầu t
và ngời đi vay gặp đợc nhau rồi thoả thuận về việc vay vốn trên Thị trờng. Hàng hoá của
Thị trờng Chứng khoán chính là các loại cổ phiếu, trái phiếu do các Công ty, chính phủ
và các cơ quan của chính phủ, chính quyền địa phơng phát hành. Thị trờng Vốn là nơi
các Doanh nghiệp, cá nhân đi vay thông qua các trung gian tài chính nh các Ngân hàng,
các tổ chức nhận tiền gửi, thị trờng liên ngân hàng.... để có đợc các nguồn vốn dài hạn,
còn Thị trờng Chứng khoán là nơi mà ngời đi vay và ngời cho vay gặp nhau trên Thị tr4


ờng thông qua một cơ chế, quy trình điều chỉnh, trực tiếp thơng lợng mua bán các loại
Chứng khoán trong nền Kinh tế .
1.4. Lịch sử hình thành và phát triển của Thị trờng Chứng
khoán :

Thị trờng Chứng khoán ban đầu phát triển một cách tự phát và rất sơ khai, xuất
phát từ một sự cần thiết đơn lẻ của buổi ban đầu. Vào giữa thế kỷ XV tại những Thành
phố Trung tâm buôn bán ở phơng Tây, các thơng gia thờng tụ tập tại các Quán Cà phê để
trao đổi việc Mua bán, trao đổi và thơng lợng về các loại vật phẩm Hàng hóa, ngoại tệ

và giá nông sản, khoáng sản, động sản .... lúc đầu chỉ một nhóm nhỏ, dần dần sau đó
tăng lên dần thành một khu chợ riêng. Cuối Thế kỷ XV, để thuận tiện hơn cho việc làm
ăn, khu chợ trở thành "Thị trờng" với việc họ thống nhất các quy ớc đợc sửa đổi thành
những quy tắc có giá trị bắt buộc chung đối vơí các thành viên tham gia Thị trờng.
Phiên chợ riêng đầu tiên đợc diễn ra vào năm 1453 tại một lữ điếm của Gia đình
Vanber ở Bruges (Vơng quốc Bỉ) , nơi mà các thơng gia từ nhiều nớc, trong đó ;phần lớn
là ngời Italya thờng gặp gỡ để mua các kỳ phiếu nớc ngoài và trao đổi các thông tin về
kinh doanh. Tại đó có một bảng hiệu hình ba túi da bằng Tiếng Pháp là "BOURSE",
nghĩa là " Mậu dịch Thị trờng ", hay còn gọi là " Sở Giao dịch ", sau đó dần dần phát
triển sang các nớc nh Anh, Pháp, Đức, Hà lan, Tây Âu, Bắc Âu và Bắc Mỹ. "Mậu dịch
Thị trờng" đợc chia thành 3 loại: Mậu dịch Thị trờng về hàng hoá, mậu dịch Thị trờng về
ngoại tệ, và mậu dịch Thị trờng giá khoáng - động sản. Mậu dịch Thị trờng Khoáng Động sản dần dần tách ra thành Thị trờng Chứng khoán và các giao dịch hợp đồng cho tơng lai đợc tách ra thành Thị trờng Kỳ hạn.
Nhận thức đợc vai trò của Thị trờng Chứng khoán đối với sự phát triển Kinh tế,
một số nớc đà thiết lập một nơi giao dịch chính thức đợc gọi là Sở Giao dich Chứng
khoán. Sở Giao dịch Chứng khoán Pháp thành lập năm 1724 tại Paris, Sở Giao dịch
Chứng khoán Anh thành lập năm 1802, Sở Giao dịch Chứng khoán Mỹ thành lập năm
1878.....
Ngày nay, theo sự phát triển của Khoa học, Kỹ thuật, Công nghệ, các phơng thức
Giao dịch ở các Sở Giao dịch Chứng khoán cũng đợc cải tiến dần theo tốc độ và khối lợng yêu cầu nhằm đem lại Hiệu quả và Chất lợng cho Giao dịch, các Sở Giao dịch Chứng
khoán đà dần dần sử dụng máy Vi tính để truyền các lệnh đặt hàng và chuyển dần từ
Giao dịch thủ công kết hợp với máy Vi tính sang sử dụng hoàn toàn Hệ thống Giao dịch
điện tử thay cho thủ công trớc kia.
Lịch sử phát triển các Thị trờng Chứng khoán trên Thế giới đà trải qua một sự phát
triển thăng trầm lúc lên lúc xuống, vào những năm 1875 - 1913 : Thị trờng Chứng khoán
Thế giới phát triển huy hoàng cùng với sự Tăng trởng của nền Kinh tế Thế giới lúc ®ã,
5


nhng rồi đến "ngày thứ năm đen tối", tức là ngày 29 - 10 - 1929 đà làm cho Thị trờng
Chứng khoán Tây, Bắc Âu và Nhật bản rơi vào tình trạng khủng hoảng và mất lòng tin.

Cho mÃi tới khi ChiÕn tranh ThÕ giíi lÇn thø hai kÕt thóc, các Thị tr ờng Chứng khoán
cũng phục hồi dần dần và phát triển mạnh. Rồi cho đến năm 1987 một lần nữa Thị trờng
Chứng khoán Thế giới lại bị điên đảo với "ngày thứ hai khủng khiếp" do Hệ thống
thanh toán kém cỏi không đảm đơng đợc yêu cầu của Giao dịch , gây nên sự sụt giá
Chứng khoán ghê gớm, mất lòng tin của khách hàng rồi phản ứng dây chuyền mà các
hậu quả của nó còn nặng hơn cuộc khủng hoảng năm 1929 .
Gần đây, Thị trờng Chứng khoán Thế giới đà lại có thêm một cuộc khủng hoảng
nhẹ vào tháng 11 năm 1997 do cuộc Khủng hoảng Tài chính Tiền tệ Châu á và Hồng
Kông làm tăng lÃi suất khiến cho Thị trờng Chứng khoán ở tất cả các nớc đà bị giảm giá
trong vòng từ 1 - 2 ngày.
Cho đến nay, phần lớn các nớc trên Thế giới đà có khoảng trên 160 Sở Giao dịch
Chứng khoán phân tán khắp ở tất cả các Châu lục bao gồm cả các nớc trong khu vực
Đông Nam á đợc hình thành và phát triển vào những năm 1960 - 1970, và ở các nớc
Đông Âu ( Balan, Hungary, Séc, Nga,) và Châu á ( Trung Quốc ) vào những năm 1980 đầu những năm 1990.
Lịch sử hình thành và phát triển của Thị trờng Chứng khoán trên Thế giới cho thấy
giai đoạn đầu Thị trờng phát triển một cách tự phát, với sự tham gia của các nhà đầu cơ.
Dần dần về sau mới có sự tham gia của Công chúng đầu t. Khi phát triển đến một mức
độ nhất định, Thị trờng lại phát sinh những trục trặc dẫn đến phải thành lập cơ quan
Quản lý Nhà nớc và hình thành Hệ thống Pháp lý để điều chỉnh hoạt động của Thị tr ờng
. Kinh nghiệm cho thấy rằng các Thị trờng Chứng khoán sau khi thiết lập muốn có hoạt
động Hiệu quả, ổn định và nhanh chóng phát triển vững chắc phải có sự chuẩn bị chu
đáo mọi mặt về Hàng hóa, Luật pháp, Con ngời, Bộ máy Quản lý và nhất là sự giám sát,
kiểm tra nghiêm ngặt của Nhà nớc . Song cũng có một số Thị trờng Chứng khoán có sự
trục trặc ngay từ ban đầu nh Thị trờng Chứng khoán Thái Lan, Inđônêsia, hoạt động trì
trệ một thời gian dài (do thiếu Hàng hóa và do không đợc quan tâm đúng mức), Thị trờng Chứng khoán ở Philipin lại kém Hiệu quả do thiếu sự chỉ đạo và Quản lý thống nhất
hoạt động của Hai sở Giao dịch Chứng khoán ( tại Makita và Manila ), Thị tr ờng Chứng
khoán Balan, Hungary lại gặp trục trặc do việc chỉ đạo giá cả quá cao hoặc quá thấp.
Cho tới nay, Thị trờng Chứng khoán phát triển ở mực có thể nói là một định chế tài
chính không thể thiếu đợc trong đời sống Kinh tế của những nớc theo Cơ chế Thị trờng
và nhất là đối với các nớc Đang phát triển do cần thu hút luồng vốn lớn dài hạn cho nền

Kinh tế Quôc dân .
6


1.5. Vai trò và chức năng của Thị trờng Chứng khoán trong
Nền Kinh tế Quốc dân:

Thị trờng Chứng khoán là một thể chế tài chính bậc cao, hoạt động của nó thông
qua các công cụ là cổ phiếu, trái phiếu, và với nhiều loại hình khác nhau phù hợp với
tâm lý muôn vẻ của dân chúng, qua đó cho phép các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính
và chính phủ huy động tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi để đầu t phát triển kinh tế. Bài học
kinh nghiệm của các tập đoàn kinh tế mạnh trên thế giới cho thấy : không thể triển khai
các dự án tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nếu không tập hợp đợc những nguồn vốn nhàn
rỗi, phân tán trong dân chúng thành một nguồn vốn khổng lồ, mà ng ời tập hợp có toàn
quyền sử dụng vào những mục tiêu trung hạn và dài hạn.
Có thể nói, cùng với hệ thống huyết mạch của ngành ngân hàng, Thị trờng Chứng
khoán đóng vai trò là "bà đỡ" thứ hai cho các dự án kinh doanh tiến bộ đi vào cuộc
sống, là biện pháp chủ yếu của việc giải phóng mọi năng lực sản xuất. ĐIều này đà đ ợc
thử nghiệm và đợc khẳng địnhở hầu hết các doanh nghiệp thành đạt trên thế giới trong
nhiều thập kỷ qua.
1.5.1. Các Chức năng cơ bản của thị trờng chứng khoán :
1.5.1. Ưu điểm của Thị trờng Chứng khoán :
1.5.1.1.Thị trờng Chứng khoán là một thể chế tài chính hữu hiệu, nhằm tạo ra
các công cụ để khuyến khích dân chúng tiết kiệm và thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi
đầu t cho phát triển kinh tế :
Bất cứ một loại hình doanh nghiệp nào cho dù là sở hữu Nhà nớc hay sở hữu T
nhân, khi cần vốn đầu t cũng cần phải thực hiện thông qua hai giải pháp: 1) Giải pháp
Nội lực : tức là bản thân doanh nghiệp tự tích luỹ từ nội bộ thông qua lợi nhuận đạt đợc
do làm ăn có hiệu quả; 2) Giải pháp Ngoại lực : tức là huy động các nguồn vốn từ bên
ngoài, thông qua các hình thức tài trợ tín dụng từ phía các ngân hàng (nguồn vốn ngắn

hạn) và thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu để huy động vốn (vốn dài hạn). Các
hình thức huy động Ngoại lực muốn có hiệu quả phải dựa trên cơ sở phát huy nguồn vốn
tiết kiệm dồi dào trong dân chúng (đầu t gián tiếp qua ngân hàng) và việc mua cổ phiếu,
trái phiếu của dân chúng (đầu t trực tiếp). Thị trờng Chứng khoán ra đời, đà tạo ra
những công cụ mới, tinh tế và đa dạng trong các phơng cách đầu t của đông đảo công
chúng có tâm lý và suy nghĩ khác nhau. Với một hệ thống đa dạng các loại chứng khoán,
bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t, các hợp đồng lựa chọn, hợp đồng tơng lai, chứng quyền, .... có thể đáp ứng yêu cầu lựa chọn của những ng ời đầu t trực tiếp
(cổ phiếu, trái phiếu), hoặc thông qua các tổ chức tài chính trung gian (quỹ đầu t) để lựa
chọn những nơi đầu t cã hiƯu qu¶.
7


1.5.1.2. Thị trờng Chứng khoán là công cụ để Nhà nớc phát hành Trái phiếu,
Chính phủ huy động vốn phục vụ cho các Chơng trình phát triển Kinh tế :
Nhà nớc nào cũng có nhiệm vụ ổn định và phát triển Kinh tế . Nền Kinh tế tăng trởng hay suy thoái trớc hết phụ thuộc vào chính sách và các biện pháp can thiệp của Nhà
nớc. Ngân sách Nhà nớc càng lớn mạnhthì khả năng thực hiện thành công các chiến lợc
kinh tế - xà hội càng dễ dàng. Tuy nhiên, nguồn vốn cho chi tiêu ngân sách phụ thuộc
phần lớn vào chính sách thuế của mỗi quốc gia và các khoản thu nhập từ khai thác tài
nguyên. Trong thực tế, các khoản thu ngân sách thờng không đáp ứng đủ và kịp thời các
khoản chi, lúc đó ngân sách Nhà nớc thờng sử dụng các giải pháp vay tạm thời từ dân
chúng thông qua việc phát hành các loại trái phiếu ngắn và dài hạn. Ngày nay, ở hầu hết
các quốc gia, việc Nhà nớc vay của dân thông qua phát hành trái phiếu chính phủ trên thị
trờng chứng khoán là biện pháp thờng xuyên và mang tính kỹ thuật tiên tiến. Việc Thị trờng Chứng khoán ra đời, bản thân nó không những tạo ra tính thanh khoản và tính khả
mại (tính dễ dàng mua bán) của các chứng khoán, mà còn tạo ra tính linh hoạt trong việc
chuyển hớng đầu t cho các nhà đầu t từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác. Nh vậy, chính
trái phiếu đà tạo ra thị trờng và đến lợt nó thị trờng chứng khoán lại tạo ra tính thanh
khoản cho các chứng khoán, làm cho việc phát hành các trái phiếu của chính phủ đ ợc
tiến hành một cách thờng xuyên. Vì thế, nó đợc xem nh một công cụ đắc lực trong việc
huy động các nguồn vốn dài hạn .
1.5.1.3. Thị trờng Chứng khoán là công cụ để Nhà nớc huy động và kiểm soát

các nguồn vốn đầu t nớc ngoài:
Vốn đầu t nớc ngoài có vị trí và vai trò quan trọng, đặc biệt là đối với các nớc có
nền kinh tế đang phát triển. Các khoản vốn đầu t nớc ngoài thờng đợc thu hút dới hai
hình thức, đó là đầu t trực tiếp thông qua các dự án Sản xuất - Kinh doanh, và đầu t gián
tiếp thông qua các định chế tài chính trung gian. Cả hai loại hình đầu t này nếu nh
không có TTCK thì không phá huy đợc tính hiệu quả của nó. Khi tham gia vào thị trờng
vốn trong nớc, các nhà đầu t nớc ngoài góp vốn thông qua tỷ lệ nắm giữ các Chứng
khoán đối với các tổ chức phát hành. Vì vậy, việc kiểm soát tỷ lệ góp vốn của bên n ớc
ngoài vào các lĩnh vực đầu t trong nớc qua các giai đoạn phát triển khác nhau là việc
hoàn toàn có thể thực hiện đợc trên thị trờng chứng khoán. Khi mua bán, chuyền nhợng
chứng khoán, các nhà đầu t nớc ngoài phải thực hiện việc đăng ký, lu ký chứng khoán
thông qua các tổ chức lu ký. Điều này cho phép Nhà nớc có thể kiểm soát đợc các tổ
chức, cá nhân nớc ngoài góp vốn và các tỷ lệ nắm giữ trong từng doanh nghiƯp, cịng nh
trong tỉng thĨ nỊn kinh tÕ qc dân.
1.5.1.4. Thị trờng Chứng khoán tạo điều kiện thuận lợi để di chuyển các nguồn
vốn đầu t cho phát triển kinh tÕ:
8


Các cổ phiếu, trái phiếu tợng trng cho một số vốn đầu t đợc mua đi bán lại trên Thị
trờng Chứng khoán nh một thứ hàng hoá. Ngời nắm giữ Chứng khoán không sợ vốn của
mình bị bất động bởi một lĩnh vực đầu t mà mình không vừa ý, hoặc khi có nhu cầu
chuyển hớng kinh doanh họ có thể bán các chứng khoán đó trên thị trờng chứng khoán
để mua lại một chứng khoán khác mà họ thích đầu t (đây là tính linh hoạt của chứng
khoán). Với một thị trờng chứng khoán hoạt động tốt, các nhà doanh nghiệp sẵn sàng bỏ
vốn đầu t vào lĩnh vực công nghệ mới. Điều này làm cho vốn của các nhà đầu t luôn đợc
luân chuyển để tài trợ cho các dự án khác nhau (lu động hoá t bản).
Với sự xuất hiện của thị trờng chứng khoán, khoảng cách giữa ngời tiết kiệm và
nhà đầu t đợc xoá bỏ.. Khi mua cỉ phiÕu th× thùc chÊt ngêi tiÕt kiƯm đà trở thành một
nhà đầu t bởi vì khi mua cổ phiếu thì họ đà có những lựa chọn để đầu t vào lĩnh vực có

lợi nhất. Đứng trớc hàng loạt các biến đổi thờng xuyên của nền kinh tế trong đó một số
ngành phát đạt và làm ăn có lÃi, trong khi các ngành khác làm ăn thua lỗ. Những nhà
đầu t này phải đa ra các quyết định về việc họ có nên duy trì đầu t trong lÜnh vùc cị hay
di chun sang lÜnh vùc míi . Chính vì thế, thị trờng chứng khoán giúp các nhà đầu t di
chuyển vốn từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác một cách dễ dàng.
1.5.1.5. Thị trờng Chứng khoán tạo điều kiện thúc đẩy quá trình Cổ phần hoá
các Doanh nghiệp Nhà nớc :
Xu hớng quốc tê hiện nay là giảm bớt sự can thiệp của Nhà nớc vào các hoạt động
Kinh tế bằng cách giảm tỷ lệ sở hữu của Nhà nớc trong các Doanh nghiệp thuộc các lĩnh
vực sản xuất - kinh doanh mà Nhà nớc xét thấy không cần thiết và không ảnh hởng đến
tình hình chÝnh trÞ cịng nh an ninh qc gia. ViƯc thùc hiện cổ phần hoá các DNNN đÃ
tạo ra hàng hoá cho thị trờng chứng khoán thông qua việc bán cổ phần cho các thành
phần kinh tế trên cơ sở chuyển ®ỉi tõ mét chđ së h÷u sang nhiỊu chđ së hữu khác nhau.
Chính quá trình này đà tạo ra hàng hoá cho thị trờng chứng khoán, ngợc lại thị trờng
chứng khoán cũng tạo cơ sở luân chuyển chứng khoán giữa các nhà đầu t, tạo động lực
kích thích quá trình cổ phần hoá phát triển. Công ty cổ phần và thị trờng chứng khoán là
hai tác nhân có mối quan hệ biện chứng với nhau làm tiền đề cho nhau và thúc đẩy nhau
cùng phát triển. Giá cả cổ phiếu của doanh nghiệp đợc hình thành một cách khách quan
trên cơ sở định giá trị tài sản khi thực hiện cổ phần hoá, phản ánh giá trị hiện tại đích
thực của doanh nghiệp. Quá trình phát triển của doanh nghiệp sẽ làm cho thị giá của
chứng khoán tăng lên hay giảm xuống theo sự biến động của doanh nghiệp trong quá
trình SX-KD và đợc định giá chính thức theo giá chứng khoán trên thị trờng.
1.5.1.6. Thị trờng Chứng khoán kích thích các Doanh nghiệp tuân thủ pháp luật
và quan tâm tới vấn đề hiệu quả:

9


Các tổ chức phát hành chứng khoán muốn niêm yết, giao dịch chứng khoán của
mình tại sở giao dịch phải tuân thủ các điều kiện nghiêm ngặt của tiêu chuẩn niêm yết.

Các tiêu chuẩn niêm yết này đợc xem xét trên hai khía cạnh khác nhau, đó là các tiêu
chuẩn về mặt định tính và các tiêu chuẩn về mặt định lợng. Mỗi một Thị trờng đều có
những tiêu chuẩn định tính và định lợng khác nhau, nhng nhìn chung lại đều xem xét
đến các vấn đề : tổng tài sản hiện có của tổ chức niêm yết; tỷ lệ nợ trên tổng số vốn khả
dụng; số năm làm ăn có lÃi và tỷ lệ cổ tức trên mệnh giá. Ngoài ra, các tiêu chuẩn về sử
dụng vốn, cơ cấu phân bổ vốn, cơ cấu HĐQT, ban giám đốc điều hành, nghĩa vụ công bố
thông tin công khai, minh bạch cũng đợc xem xét trong quá trình chấp thuận cho việc
niêm yết giao dịch chứng khoán tại sở giao dịch. Chính điều này đà tạo cho các doanh
nghiệp phải quan tâm đến hiệu quả và tuân thủ pháp luật, bởi lÏ chØ cã nh vËy c¸c chøng
kho¸n cđa hä míi đợc thị trờng chấp nhận và đợc các nhà đầu t sẵn sàng bỏ tiền ra để
mua chứng khoán của họ. Các doanh nghiệp khi tham gia thị trờng chứng khoán phải
chịu sự kiểm tra, giám sát của Sở giao dịch, Uỷ ban chứng khoán Nhà n ớc, ngoài ra còn
chịu sự chi phối của các công ty kiểm toán độc lập và các công ty đánh giá xếp hạng.
Cơ chế hoạt động của công ty cổ phần cho phép chủ sỡ hữu chứng khoán có quyền tham
gia điều hành và quản lý công ty. Thông qua việc nắm giữ chứng khoán, nhà đầu t có
quyền biểu quyết, và có thể sẽ tham gia vào HĐQT hoặc ban giám đốc điều hành công
ty, khi đó sẽ chịu trách nhiệm về kÕt qđa kinh doanh, cịng nh c¸c xu híng ph¸t triển của
công ty. Chính điều này đà cho phép cơ cấu điều hành của công ty luôn luôn thay đổi,
nhằm tìm ra giải pháp làm ăn có hiệu quả và phát huy tính năng động sáng tạo của công
ty đó.
1.5.1.7. Thị trờng Chứng khoán là một trong những công cụ ®Ĩ c¸c qc gia héi
nhËp víi nỊn Kinh tÕ ThÕ giới:
Thị trờng chứng khoán là con đờng quan trọng để thu hút nguồn vốn đầu t từ nớc
ngoài. Một doanh nghiệp cần vốn có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vừa có thể phát
hành trên thị trờng chứng khoán trong nớc hoặc ngoài nớc. Một doanh nghiệp t nhân cã
vèn d thõa kh«ng chØ cã thĨ mua cỉ phiÕu của các doanh nghiệp trong nớc mà còn có thể
thông qua thị trờng chứng khoán quốc tế để mua cổ phiếu, trái phiếu nớc ngoài, tham gia
đầu t vào các doanh nghiệp nớc ngoài. Nh vậy, thị trờng chứng khoán cũng hình thành
mối quan hệ tiền tệ quốc tế, đẩy nhanh sự vận dụng và chu chuyển tiền vốn giữa các nớc,
thực hiện việc vạy mợn lâu dài trên thị trờng quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh

tế các nớc hội nhập vào Nền Kinh tế Thế giíi.

10


1.5.1.8. Thị trờng chứng khoán hoạt động công bằng và hiệu quả cũng thúc đầy
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp :
Thị trờng chứng khoán là nơi hội tụ các loại cổ phiếu, trái phiếu của các công ty,
trong đó giá cổ phiếu của một công ty có thể lên hoặc xuống tại một thời điểm nào đó.
Đồng thời nếu so sánh với giá cổ phiếu, trái phiếu của công ty khác cùng lĩnh vực đầu t
thì có thể giá cổ phiếu và trái phiếu của công ty này cao hơn hoặc thấp hơn so với các
công ty khác. Điều này thúc đẩy các công ty có giá cổ phiếu, trái phiếu thấp hơn phải
xem xét lại các hoạt động của mình để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm
cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng .
1.5.1.9. Thị trờng chứng khoán cũng là một Phong Vũ Biểu của nền KTQD:
Các chỉ số chứng khoán đợc tạo ra bằng nhiều cách khác nhau nhằm cung cấp các
thông tin về tình trạng tốt hay xấu của nền KTQD. Chỉ số chứng khoán nếu tăng đồng
nghĩa với tình trạng của nền kinh tế đang có dấu hiệu khả quan, bởi vì tình trạng sản
xuất của các công ty, các hÃng, các doanh nghiệp (có cổ phiếu đợc tính trong chỉ số
chứng khoán) đang làm ăn phát đạt thì dÉn tíi cã nhiỊu ngêi mn mua cỉ phiÕu cđa tổ
chức đó, làm cho giá cả của các loại cổ phiếu trái phiếu đợc đẩy lên dẫn tới chỉ số chứng
khoán tăng lên.
Nh vậy, có thể xem Chỉ số của thị trờng chứng khoán nh là một phong vữ biểu
phản ánh tơng đối tình trạng của nền kinh tế quốc dân .
1.5.2. Nhợc điểm của thị trờng chứng khoán :
Mặc dù thị trờng chứng khoán có tác dụng tích cực là công cụ hữu hiệu để huy
động vốn dài hạn, mà hầu hếtcác quốc gia có nền kinh tê thị trờng đều sử dụng, song bên
cạnh đó nó còn có những mặt tiêu cực làm ảnh hởng đến các hoạt ®éng cđa nỊn kinh tÕ.
V× vËy, ngêi ta thêng vÝ thị trờng chứng khoán nh con dao hai lỡi, nếu không biết cách
sử dụng, phát huy hiệu quả, thì ngợc lại nó sẽ là công cụ làm rối loạn nền kinh tế và gây

ra những tác hại khó có thể lờng hết đợc.
1.5.2.1. Thị trờng chứng khoán luôn chức đựng các yếu tố đầu cơ :
Đầu cơ là một yếu tố có tính toán của những ngời đầu t. Họ có thể mua cổ phiếu
với hy vọng là giá cổ phiếu sẽ tăng lên trong tơng lai, và qua đó sẽ thu đợc lợi nhuận.
Yếu tố đầu cơ dễ gây ảnh hởng dây chuyền làm cho cổ phiếu có thể tăng giá giả tạo. Sự
kiện này càng dễ xảy ra khi cã nhiỊu ngêi cïng cÊu kÕt víi nhau ®Ĩ đồng thời cùng mua
vào hay bán ra một loại chứng khoán nào đó, dẫn đến sự khan hiếm hay d thừa chứng
khoán một cách giả tạo trên thị trờng, làm cho giá chứng khoán có thể tăng lên hay giảm
xuống một cách đột biến, gây tác động xấu đến thị trờng. Ngày nay, tại các nớc có nền
11


kinh tế thị trờng phát triển thờng xảy ra hiện tợng có nhiều cá nhân hay nhóm ngời
chuyên buôn bán chứng khoán, họ coi việc đầu cơ chứng khoán nh là một nghề.
1.5.2.2. Các hiện tợng giao dịch nội gián thờng xảy ra trên thị trờng chứng
khoán:
Một cá nhân nào đó lợi dụng việc nắm bắt đợc những thông tin nội bộ của doanh
nghiệp, cũng nh các thông tin mật mà không hoặc cha đợc phép công bố và sử dụng cac
thông tin đó cho giao dịch chứng khoán nhằm thu lợi bất chính thì đợc gọi là giao dịch
nội gián. Các giao dịch nội gián đợc xem là phi đạo đức về mặt thơng mại, vì những
phần tử có đợc các thông tin nội gián sẽ có nhiều lợi thế trong việc đầu t so với các nhà
đầu t khác để thu lợi bất chính cho riêng mình (vi phạm nguyên tắc) .
Luật pháp về thị trờng chứng khoán mặc dù đà có các điều khoản nghiêm cấm hành
vi giao dịch nội gián, nhng trên thực tế rất khó kiểm soát hành động này, bởi vì trong
điều kiện hiện nay, công nghệ thông tin đà phát triển khá mạnh, các hành vị giao dịch
cũng nh cung cấp các thông tin nội bộ rất tinh vi. Vì vậy, các cơ quan quản lý và giám
sát thị trờng chỉ căn cứ vào các tình trạng có những thay đổi bất thờng (giá lên xuống
quá nhanh, hoặc tình trạng đổ xô vào mua-bán một loại chứng khoán nào đó), qua đó
phát hiện và kiểm tra các hành vi nói trên, để điều tra ra hành vi giao dịch nội gián.
1.5.2.3. Đa tin sai sự thật về một loại chứng khoán hoặc sai sự thật về hoạt động

của Doanh nghiệp:
Việc tung tin sai sự thật về các hoạt động của công ty niêm yết cũng nh các chứng
khoán đợc giao dịch trên thị trờng, sẽ tạo ra sự hỗn độn của thị trờng, gây nên tình trạng
bán ồ ạt hàng loạt một loại chứng khoán nào đó với giá quá thấp hoặc mua vào các
chứng khoán với giá thấp để nắm giữ và thao túng hoặc thâu tóm công ty. Việc tung tin
sai sự thật để gây thất thiệt cho các nhà đầu t chân chínhthờng đợc gắn liền với các hành
vi khác nh đầu cơ trục lợi, lũng đoạn thị trờng.
1.5.2.4. Dế huy động vốn, đồng thời cũng dễ bị rút vốn ồ ạt gây nên khủng
hoảng thị trờng:
Cơ chế vận hành của thị trờng chứng khoán cho phép nhà đầu t có thể tiến hành
đầu t (invest) một cách nhanh chóng, đồng thời cũng chứa đựng khả năng cho phép giải
t (divest) nhanh gọn để rút vốn. Điều này nhiều lúc gây nên những tác hại không lờng
đối với thị trờng. Khi một lĩnh vực đầu t có xu thế phát triển, mọi ngời đổ xô vào mua để
nắm giữ loại chứng khoán đó, dẫn đến đẩy giá lên cao làm cho giá cả loại chứng khoán
đó sai lệch so với giá trị thực chất của nó. Khi tình hình thị trờng có những biến động bất
lợi, có ảnh hởng đến giá chứng khoán, thì mọi ngời đổ xô bán tống, bán tháo loại chứng
khoán đó để rút vốn đầu t, làm cho thị trờng hỗn loạn và nhiều khi gây nên sụp đổ thị tr12


ờng. Bài học kinh nghiệm quốc tế qua ba lần khủng hoảng kinh tế gắn liền với khủng
hoảng thị trờng chứng khoán vào các năm 1929, 1987, và 1997 cho thấy, đó là những
ngày đen tối của thị trờng chứng khoán, giá cả chứng khoán giảm mạnh trong nhiều
tháng liên tục và diễn ra trên nhiều thị trờng, làm cho không ít thị trờng buộc phải đóng
cửa trong nhiều ngày. Đặc biệt là trong thời gian vừa qua, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á, dẫn đến sự sụp đổ của nhiều thị trờng chứng khoán trong khu vực nh
Thái Lan, Hồng Kông, Malaysia, Inđônêsia,.... gây tác động dây chuyền tới các thị tr ờng
chứng khoán lớn trên thế giới nh New york, Tokyo,.... đều có một nguyên nhân là các nớc đó dựa vào nguồn vốn nớc ngoài quá lớn và duy trì quá lâu một tỷ giá cố định, nên
khi có biến động về kinh tế dẫn đến tình trạng rút vốn đầu t nớc ngoài ào ạt, làm cho thị
trờng bị sụp đổ.
1.5.2.5. Thị trờng chứng khoán làm cho mâu thuẫn XÃ hội ngày càng gay gắt:
Thị trờng chứng khoán thúc đẩy t bản tËp trung lµm cho mét sè ngêi khèng chÕ

ngµy cµng nhiều số lợng các loại chứng khoán trở thành cổ đông lớn (nhà t bản lớn)
nhấn chìm các nhà t bản nhỏ, hình thành các doanh nghiệp lớn, khống chế thị trờng,
lũng đoạn giá cả, chiếm đoạt nhiều lÃi. Trong khi đó, một số ngời khác mất quyền sở
hữu cổ phiếu, bù mất hết cả vốn và trở nên nghèo túng. Một số ngân hàng dựa vào vốn
lớn của mình, mua rÊt nhiỊu cỉ phiÕu, n¾m qun chÝnh cđa doanh nghiƯp vỊ kinh tÕ tµi
chÝnh, khèng chÕ vµ chi phèi vốn của ngời khác có vốn lớn hơn vốn của mình nhiều lần.
Nh vậy, thị trờng chứng khoán sẽ tạo điều kiện cho các xung đột, mâu thuẫn trong XÃ
hội trở nên gay gắt .
1.6. Các nguyên tắc và tổ chức hoạt động của thị trờng
chứng khoán :
1.6.1. Nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán :
Sự vận hành của bất kỳ một thị trờng nào cho dù là đơn giản hay phức tạp đều có
các nguyên tắc hoạt động riêng của nó. Các nguyên tắc này đảm bảo sự tồn tại và phát
triển của thị trờng theo những định hớng nhất định. Đẩi với thị trờng chứng khoán, cơ
chế vận hành của nó đợc dựa trên bốn nguyên tắc hoạt động căn bản sau đây:
1.6.1.1. Nguyên tắc Công khai:
Nguyên tắc này đòi hỏi tất cả các hoạt động trên thị trờng chứng khoán đều phải
công bằng, công khai và minh bạch. Các thông tin về chứng khoán đợc giao dịch, tình
hình tài chính và các kết quả kinh doanh của công ty có chứng khoán niêm yết, cũng nh
số lợng, giá chứng khoán đều phải đợc thông báo trên các phơng tiện thông tin đại
chúng. Bản thân các công ty có chứng khoán niêm yết phải có nghĩa vụ công bố thông
tin theo định kỳ, tức thời và các thông tin theo yêu cầu một cách trung thực và đầy đủ
13


cho các nhà đầu t. Ngoài ra, các tổ chức phát hành chứng khoán có nghĩa vụ nộp cho Sở
giao dịch và Uỷ ban chứng khoán các báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động kinh doanh
và các báo cáo khác có xác nhận của cơ quan kiểm toán độc lập. Trong trờng hợp có các
biến động làm ảnh hởng đến giá và khối lợng chứng khoán giao dịch, các tổ chức phát
hành phải báo cáo tức thời lên Sở giao dịch và Uỷ ban chứng khoán để có biện pháp xử

lý kịp thời (tạm ngừng giao dịch, đình chỉ giao dịch đối với loại chứng khoán đó). Đối
với các tổ chức cung ứng dịch vụ thông tin, cũng phải chịu trách nhiệm về các thông tin
đà công bố, nếu thông tin sai sự thật, làm thiệt hại đến các nhà đầu t, thì công ty đó phải
chịu trách nhiệm bồi hoàn những thiệt hại do mình gây ra, và phải chịu sự kỷ luật trớc
Uỷ ban Giám sát thị trờng .
Các giao dịch trên thị trờng đều sử dụng các thông tin đợc công bố chính thức tại
Sở giao dịch hoặc thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng. Việc sử dụng các thông
tin nội bộ hoặc các thông tin cha đợc phép công bố chính thức vào giao dịch chứng
khoán là hành vi giao dịch nội gián và sẽ bị xử lý theo các quy định của pháp luật hiện
hành.
1.6.1.2. Nguyên tắc Trung gian:
Thị trờng chứng khoán hoạt động không phải là do những ngời muốn mua và muốn
bán chứng khoán trực tiếp gặp nhau thực hiện, mà phải thông qua các môi giới, làm
nhiệm vụ trung gian trong việc tổ chức và hoạt động của thị trờng chứng khoán. Nguyên
tắc này nhằm đảm bảo các loại chứng khoán đợc giao dịch là chứng khoán thật, và thị trờng chứng khoán hoạt động đợc lành mạnh, hợp pháp, bảo vệ các lợi ích chính đáng của
các nhà đầu t.
Nguyên tắc trung gian trong giao dịch chứng khoán đợc thể hiện thông qua các nhà
môi giới (Broker) và các thơng gia chứng khoán (Dealer) hay còn gọi là các nhà kinh
doanh chứng khoán. Các trung gian môi giới phải là những ngời thực sự có đủ các kiến
thức về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, có khả năng phân tích, đánh giá và nhận
định xu hớng phát triĨn cđa nỊn Kinh tÕ. Mn vËy, hä ph¶i qua các khoá đào tạo về
nghiệp vụ, và đợc Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc cấp giấy phép hành nghề kinh doanh
chứng khoán. Dù là ngời môi giới trung gian nhằm hởng hoa hồng, nhng các nhân viên
môi giới vẫn đóng vai trò chủ động trong thơng lợng mua bán chứng khoán. Ngời môi
giới phải thay mặt khách hàng của mình cam kết mua bán với giá cho sắn hay giá do
chính họ lựa chọn mà có lợi nhất cho khách hàng. Ngời môi giới phải biết cố vấn và giải
thích đúng đắn mọi đặc điểm, khuynh hớng của mỗi loại chứng khoán cho khách hàng.
Trong hoạt động môi giới hởng hoa hồng, ngời môi giới hoàn toàn thực hiện theo mệnh
lệnh của khách hàng và không chịu trách nhiệm cho các hậu quả về sau. Nhng khi thay
mặt cho khách hàng thì họ vẫn phải hành động nh cho chính bản thân họ. Chính vì vậy,

14


đối với mỗi nhân viên môi giới thì vấn đề đạo đức nghề nghiệp là hết sức quan trọng và
phải đợc đặt lên hàng đầu.
1.6.1.3. Nguyên tắc Định giá:
Trên cơ sở quan hệ cung cầu về mua bán chứng khoán, các thông tin về chứng
khoán cũng nh các kết quả phân tích mỗi loại chứng khoán, nhà môi giới có trách nhiệm
xác định giá chứng khoán theo nguyên tắc định giá chứng khoán. Giá chứng khoán đợc
hình thành thông qua hệ thống đấu giá hoặc đấu lệnh giữa cácnhà môi giới. Khi giá
chứng khoán đợc xác định thì các nhà đầu t có nghĩa vụ thực hiện theo mức giá đó. Vì
vậy ngời còn nói thị trờng chứng khoán là một thị trờng tự do và cởi mở nhất trong các
loại thị trờng.
Giá chứng khoán trên thị trờng đợc thực hiện theo nguyên tắc hoạt động và kỹ thuật
vận hành của mỗi loại thị trờng, thông thờng đợc tiến hành theo phơng thức đấu giá cạnh
tranh giữa các nhà tạo lập thị trờng hoặc phơng thức so khớp lệnh theo thứ tự các tập
lệnh đợc đa vào Hệ thống.
Theo phơng thức Đấu giá, một số nhà môi giới sẽ đóng vai trò là nhà tạo lập thị trờng (market maker) đa ra các mức giá chào mua và mức giá chào bán cho các loại chứng
khoán mà họ tiến hành giao dịch. Các nhà đầu t mua, bán chứng khoán cđa hä b»ng
c¸ch lùa chän ra møc gi¸ tèt nhÊt với họ và tiến hành giao dịch với các nhà tạo lập thị tr ờng hơn là đặt các lệnh riêng cho mình. Giá chứng khoán đợc xác định thông qua việc
canh tranh giữa các nhà tạo lập thị trờng, còn thu nhập của các nhà tạo lập thị trờng là
khoản chênh lệchgiữa giá chào bán và giá chào mua.
Theo phơng thức đấu lệnh, các lệnh sẽ đợc tập trung và đợc so khớp tại một thời
điểm nhất định (hoặc liên tục) để xác định mức giá thoả mÃn cho cả bên mua lẫn bên
bán. Lệnh của các nhà đầu t đợc so khớp mà không cần có các nhà tạo lập thị trờng. Giá
chứng khoán đợc xác định thông qua sự cạnh tranh giữa các nhà đầu t. Các Công ty
chứng khoán nhận phí hoa hồng từ khách hàng trả về việc thực hiện trung gian môi giới.
Các phơng thức định giá nêu trên có thể thực hiện theo phơng pháp thủ công hoặc
thông qua hệ thống máy tính điện toán. Hiện nay trên thế giới, các thị trờng chứng
khoán đà chuyển sang hệ thống giao dịch bán tự động (giao dịch thủ công và có sự trợ

giúp của máy vi tính) hoặc giao dịch tự động hoàn toàn thông qua hệ thống máy vi tính.
1.6.1.4. Nguyên tắc Tập trung Thị trờng:
Nguyên tắc này đòi hỏi các hoạt động giao dịch, mua bán và trao đổi chứng khoán
phải đợc tiến hành tại những địa điểm cụ thể đà đợc đăng ký với các cơ quan có thẩm
quyền (kể cả ®èi víi thÞ trêng chÝnh thøc hay thÞ trêng OTC).
1.6.2. Tổ chức hoạt động Thị trờng chứng khoán :
15


1.6.2.1. Cơ cấu các chủ thể hoạt động trên TTCK:
Để thị trờng Chứng khoán đi vào hoạt động đúng mục đích và có hiệu quả, cần
thiết phải xác định đúng cơ cấu cụ thể các thành viên tham gia trên thị tr ờng bao gồm
các Chủ thể sau:
a). Uỷ ban Chứng khoán Quốc gia - Tổ chức điều hành, điều tiết và Quản lý
thị trờng : là cơ quan Nhà nớc cao nhất chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động của
thị trờng chứng khoán trên phạm vi toàn quốc. ban chøng kho¸n qc gia ë c¸c n íc
kh¸c nhau thì có cách thức tổ chức và hoạt động khác nhau nhng về bản chất đều là cơ
quan có chức năng đặt ra các quy định của thị trờng, là cơ quan điều hành cao nhất có
nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các hoạt động của thị trờng. ở Việt Nam, chức năng này do
Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc đảm nhiệm. Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc là cơ quan
Quản lý Nhà nớc quản lý việc cấp phép. đăNg ký phát hành và kinh doanh chứng khoán,
tổ chức công tác thanh tra, giám sát các hoạt động giao dịch, mua bán chứng khoán để
đảm bảo thị trờng ổn định, công bằng và minh bạch. Trong Uỷ ban này, các thành viên
của Chính phủ có thành phần chiếm phần lớn và giữ các chức vụ chủ yếu trong Uỷ ban.
b). Các Tổ chức phát hành Chứng khoán: Là những ngời muốn huy động vốn
trên thị trờng bằng cách phát hành và bán các chứng khoán, bao gồm các công ty, chính
phủ và chính quyền địa phơng. Các công ty muốn huy động vốn đầu t phát triển sản xuất
thờng phát hành trái phiếu công ty hoặc cổ phiếu. Chính phủ phát hành các loại trái
phiếu chính phủ nhằm huy động tiền bù đắp thâm hụt ngân sách hoặc thực hiện những
công trình quốc gia lớn. Chính quyền địa phơng phát hành trái phiếu địa phơng để huy

động tiền đầu t cho các công trình hay các chơng trình Kinh tế - XÃ hội của Địa phơng.
c). Các nhà Đầu t chứng khoán (Khách hàng) : Là những ngời có tiền nhàn rỗi
muốn đầu t bằng cách mua các chứng khoán trên thị trờng. Những ngời này rất đông,
gồm các cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức, các quỹ đầu t, các công ty bảo hiểm .... Họ
cũng không phải là những ngời trực tiếp giao dịch trên thị trờng, mà mọi nhu cầu mua
bán chứng khoán của học thờng do một loại ngời khác có trình độ chuyên môn đảm
nhiệm. Đó là các nhà môi giới Chứng khoán.
d). Nhà môi giới và kinh doanh chứng khoán : Là những ngời hoạt động dới
danh nghĩa một công ty chứng khoán. Họ là những ngời có chuyên môn cao trong việc
phân tích va giao dịch chứng khoán. Trên thị trờng chứng khoán, chỉ có các nhân viên
của công ty chứng khoán mới đợc phép trực tiếp giao dịch mua bán chứng khoán trên thị
trờng tập trung. Chính những ngời này mới tạo ra không khí sôi động của thị trờng.
Trong nhóm này có hai loại hoạt động chính, đó là : những ngời chuyên mua bán chứng
khoán cho ngời khác để hởng hoa hồng gọi là Môi giới chứng khoán; còn những ngời
mua bán chứng khoán cho chính mình thì gọi là Kinh doanh chứng khoán (mua vào để
16


bán ra nhằm hởng chênh lệch giá). Ngoài ra những ngời này còn có thể tham gia hoạt
động với vai trò là ngời t vấn đầu t chứng khoán. Họ cung cấp dịch vụ t vấn cho khách
hàng là những ngời đầu t khi tham gia vào các hoạt động mua bán trên thị trờng .
e). Cơ quan chịu trách nhiệm tổ chức thị trờng : ở các nớc mà thị trờng chứng
khoán đà phát triển, Sở Giao dịch Chứng khoán thờng là do các công ty chứng khoán
thoả thuận lập ra để phục vụ cho các hoạt động giao dịch chứng khoán. Sở Giao dịch
Chứng khoán là một công ty cổ phần có nhiệm vụ tạo ra địa điểm giao dịch, và cũng
chính nó đóng vai trò là ngời tổ chức và vận hành thị trờng. ở Việt Nam, trong thời
gian đầu xây dựng thị trờng chứng khoán, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc sẽ tổ chức
Trung tâm Giao dịch Chứng khoán. Trung tâm này đóng vai trò là ngời tổ chức thị trờng
.
f). Các Tổ chức Trung gian Tài chính: Hoạt động của thị trờng chứng khoán

không thể thiếu vai trò của các nhà trung gian tài chính nh: các công ty chứng khoán,
các tổ chức ngân hàng, các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác.... Vai trò của các tổ
chức này là làm chức năng lu chuyển vốn và chứng khoán từ các nhà đầu t tới các doanh
nghiệp phát hành chứng khoán tại thị trờng thứ cấp. Một mặt các trung gian tài chính
gom vốn từ công chúng, những nguồn vốn lẻ tẻ, nhỏ bé để tạo ra nguồn vốn lớn, có thời
hạn dài và chất lợng cao để mua chứng khoán từ các nhà phát hành là các doanh nghiệp
cần vốn. Mặt khác các trung gian tài chính này cũng là những ngời đứng ra bảo lÃnh
phát hành cho các doanh nghiệp cần phát hành chứng khoán và chuyển tới cho các nhà
đầu t. Bên cạnh đó các tổ chức trung gian tài chính không chỉ đơn thuần là đa các nhà
đầu t tiềm năng đến với những nhà phát hành mà họ còn trở thành bạn hàngcủa cả hai
bên trong hoạt động chứng khoán Đối với các nhà đầu t, không phải nhà đầu t nào cũng
có đủ các kiến thức và kinh nghiệm về đầu t chứng khoán, khi thông qua các trung gian
tài chính họ có thể mua đợc những loại chứng khoán có chất lợng cao, rủi ro thấp. Đẩi
với các nhà phát hành, việc gia nhập thị trờng chứng khoán thông qua việc huy động các
nguồn vốn từ thị trờng này đòi hỏi phải có sự t vấn hỗ trợ từ phía các trung gian tài
chính bởi các doanh nghiệp không phải là chuyên gia về chứng khoán và họ không thể
nắm bắt đợc các yêu cầu của từng loại khách hàng mong muốn đầu t vào doanh nghiệp
mình.
g). Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán : Với sự tham gia đa dạng của các
trung gian tài chính trên thị trờng chứng khoán, cần thiết phải có một tổ chức đứng ra
làm nhiệm vụ định chế, điều hành và giám sát các tổ chức này ngoài các cơ quan điều
hành thị trờng chứng khoán của Nhà nớc. Vì vậy, hiệp hội các nhà kinh doanh chứng
khoán là tổ chức tự định chế, có tính hiệp hội đợc thành lập ở hầu hết các nớc và nhiệm
vụ của nó là đặt ra các quy định nghề nghiệp để buộc các tổ chức trung gian tài chính
khi tham gia hoạt động trên thị trờng chứng khoán phải tuân theo nhằm ®¶m b¶o cho sù
17


hoạt động của các tổ chức này và cao hơn là việc bảo vệ các nhà đầu t. Hiệp hội các nhà
kinh doanh chứng khoán làm nhiệm vụ tập hợp thị trờng, không để tình trạng xé lẻ và

kinh doanh lộn xộn trên thị trờng mà phải tuân theo các trình tự, địa điểm, phơng thức
về nghề nghiệp do hiêp hội đặt ra. Ngoài ra, vì hiệp hội là một tổ chức nghề nghiệp nên
nó nắm rõ các hoạt động của các thành viêncủa thị trờng và làm chức năng giám sát hoạt
động của các thành viên này.
h). Các Tổ chức hỗ trợ khác của thị trờng chứng khoán : Ngoài các tổ chức
hoạt động chính thức và dễ dàng biết đến trên thị trờng chứng khoán, còn có một số tổ
chức mà chúng ta coi là những thành viên hoạt động tại hậu trờng, đó là các tổ chức t
vấn đầu t, các tổ chức t vấn phát hành, các tổ chức dịch vụ thanh toán, các tổ chức kinh
doanh thông tin, các tổ chức đại lý tham chiếu..... Vai trò của các tổ chức này là làm cho
thị trờng chứng khoán thêm phần phong phú và tăng tính hiệu quả của thị trờng. Các tổ
chức t vấn đầu t cung cấp các thông tin cần thiết cho các nhà đầu t khi những ngời này
muốn tham gia vào việc mua bán một loại chứng khoán nào đó. Các tổ chức t vấn phát
hành giúp các đơn vị phát hành bán đợc chứng khoán của mình và thu đợc nguồn vốn
cần thiết để đầu t với chi phí là thấp nhất. Các tổ chức dịch vụ thanh toán làm dịch vụ
thanh toán tiền và chứng khoán cho các giao dịch trên thị trờng, luân chuyển các nguồn
tiền và chứng khoán một cách hiệu quả, tránh sự di chuyển vật chất từ ngời này tới ngời
khác, từ khu vực này sang khu vực khác và mở rộng phạm vi thị trờng ra khỏi sự chia cắt
về thời gian và không gian. Các tổ chức kinh doanh thông tin là các chuyên gia về thông
tin trên thị trờng. Với thị trờng chứng khoán, tính đầy đủ của thông tin và thông tin
trung thực là cốt tử của sự tồn tại, phát triển và thịnh vợng của thị trờng. Thông tin trên
thị trờng phải đợc phân loại, cập nhật thờng xuyên và đợc phân bổ tới từng góc phố, gia
đình và cá nhân thông qua các phơng tiện thông tin nh sách, báo, tạp chí, ti vi, đài phát
thanh, bảng điện tử .....
1.6.2.2. Tổ chức Hoạt động và quy trình vận hành trên thị trờng chứng khoán:
1.6.2.2.1. Các Nghiệp vụ trên thị trờng chứng khoán:
a). Phát hành Chứng khoán : là nghiệp vụ của các đơn vị phát hành khi đa ra thị trờng chứng khoán. Đơn vị phát hành loại chứng khoán nào trên thị trờng, phơng thức
phát hành, tiến trình thực hiện ..... đều theo những quy định của thị trờng. Để đợc phát
hành một loại chứng khoán, đơn vị phát hành phải có đơn kèm theo hồ sơ xin phát hành
gửi Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc xem xét. Nghiệp vu phát hành liên quan đến việc tính
toán nên phát hành loại chứng khoán nào, số lợng thời hạn, giá cả, việc trả lÃi hoặc cổ

tức....
b). Trợ giúp phát hành : là nghiệp vụ của các công ty chứng khoán và các tổ chức
tài chính trung gian. Nghiệp vụ này bao gồm hai nội dung : đại lý phát hµnh vµ t vÊn
18


phát hành. Đối với hoạt động đại lý phát hành, các công ty trợ giúp phát hành là ngời
gánh chịu rủi ro trong việc bán chứng khoán nhng bù lại họ đợc hởng phần chênh lệch từ
giá mua và giá bán chứng khoán. Đẩi với hoạt động t vấn phát hành, các công ty trợ giúp
phát hành chỉ đơn thuần là t vấn cho các công ty phát hành về các vấn đề quan trọng
trong hoạt động phát hành và đợc hởng một khoản phí dịch vụ do công ty phát hành trả.
c). Kinh doanh chứng khoán : là nghiệp vụ của công ty chứng khoán tiến hành các
giao dịch mua bán chứng khoán cho chính tài khoản của mình và tự mình gánh chịu các
rủi ro. Chỉ có các công ty chứng khoán mới đợc phép thực hiện nghĩa vụ này, nhng phảt
có mức vốn theo luật định và phải chịu các quy định hạn chế về hoạt động mua vào và
bán ra. Mục đích của nghiệp vụ này, ngoài mục đích quan trọng nhất là thu lợi nhuận
cho công ty chứng khoán, còn có mục đích cao hơn đối với thị trờng đó là ngời tạo thị trờng. Với nghiệp vụ này, các công ty chứng khoán góp phần vào việc bình ổn các hoạt
động của thị trờng, là lực lợng sự bị làm đối trọng với các áp lực của thị trờng.
d). Môi giới chứng khoán : là các hoạt động của các công ty chứng khoán đứng ra
làm trung gian giữa ngời bán và ngời mua chứng khoán. Công việc môi giới là việc đa
ngời cần bán một loại chứng khoán nào đó với giá đa ra đến với ngờicần mua loại chứng
khoán đó với giá đó. Thực tế trên thị trờng có rất nhiều ngời cần mua và cần bán các loại
chứng khoán nhng để tìm đợc ngời cần mua loại chứng khoán của mình với giá cả và
khối lợng cần bán là việc khó có thể cá nhân đó thực hiện đợc, ngợc lại ngời cần mua
cũng có tình trạng nh vậy. Để giảm bớt các chi phí này, các nhà môi giới là ngời nắm đợc chính xác ai là ngời cần mua hoặc ai là ngời cần bán chứng khoán với số lợng và giá
cả là bao nhiêu. Từ đó họ làm trung gian để liên hệ giúp những ngời này gặp đợc nhau
và tất nhiên để bù đắp cho việc giàn xếp này, ngời môi giới chứng khoán cũng đợc hởng
một khoản phí hoa hồng trong giao dịch.
e). T vấn đầu t : Là nghiệp vụ hoạt động của các công ty chứng khoán, các ngân
hàng đầu t và các tổ chức tài chính khác. Hoạt động t vấn đầu t là việc cung cấp các

thông tin, cách thức, phơng pháp, đối tợng chứng khoán, thời hạn, khu vực .... và các vấn
đề có tính chất quy định của pháp luật về hoạt động đầu t chứng khoán, đa các nhà đầu t
lại gần với hoạt động của thị trờng chứng khoán.
f). Tín dụng chứng khoán : là các hoạt động đứng sau các nghiệp vụ môi giới và
kinh doanh giúp cho việc môi giới và kinh doanh đợc thực hiện một cách nhanh chóng
và đạt đợc các kết quả nh mong đợi. Nghiệp vụ tín dụng chứng khoán là việc công ty
chứng khoán hoặc một tổ chức của các ngân hàng, công ty tài chính đợc phép, cho các
nhà đầu t vay tiền để mua chứng khoán.
g). Tín thác đầu t chứng khoán : là việc các cá nhân, tổ chức cùng gom vốn và
thành lập một công ty hoặc dới dạng quỹ theo hợp đồng để tiến hành đầu t chøng kho¸n
19


hoặc dùng vốn của mình uỷ thác cho ngời đợc uỷ thác ( các công ty tín thác đầu t ) đợc
quyền bầu HĐQT để thay mặt mình quản trị công ty. Việc kinh doanh của nghiệp vụ tín
thác đầu t phải đợc thực hiện theo những quy trình do luật tín thác đầu t quy định và đầu
t vào các loại chứng khoán theo các điều khoản trong hợp đồng quản lý công ty hoặc quỹ
tín thác giữa ngời quản lý Quỹ với HĐQT.
h). Xác định giá Chứng khoán : Bao gồm việc xác định giá phát hành và giá mua
bán trên thị trờng. Việc xác định giá chứng khoán phát hành có liên quan tới khả năng
hấp dẫn các nhà đầu t và thu hút đợc đầy đủ nguồn vốn của Doanh nghiệp (phải tính
toán đợc yếu tố lợi nhuận của chứng khoán tạo ra và các mặt rủi ro của chứng khoán đó
trong tơng lai). Việc xác định giá chứng khoán trên thị trờng phải căn cứ vào các điều
kiện hiện tại của giá chứng khoán và dự báo tiến triển trong tơng lai của loại chứng
khoán đó.
i). Nghiệp vụ Phân tích Chỉ số chứng khoán : là việc sử dụng các công thức tính
toán để xác định mức độ biến động của giá chứng khoán so với một mốc chuẩn cụ thể;
để so sánh các điều kiện của thị trờng với các yếu tố của hoạt động giao dịch gần nhất và
các yếu tố trong toàn bộ chu kỳ hoạt động của nó. Nghiệp vụ này đòi hỏi phải có đội
ngũ các chuyên gia am hiểu về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, phải có khối lợng

thông tin tơng đối đầy đủ và chính xác, có các thiết bị kỹ thuật tiên tiến và điều quan
trọng nữa là phải có sự nghiên cứu thờng xuyên, liên tục, sâu sắc để đa ra các số liệu một
cách chính xác. Việc này làm cơ sở tiền đề cho các nhà đầu t có đợc những thông tin
trung thực nhất về tình hình thị trờng và có các quyết định đầu t vào loại chứng khoán
nào cho đúng đắn nhất. Quan trọng hơn là làm căn cứ cho các cơ quan quản lý chứng
khoán Nhà nớc xác định đợc các giới hạn của pháp luật và có sự định hớng đúng đắn các
chính sách về chứng khoán phù hợp với các biến động của thị trờng.
1.6.2.2.2. Quy trình vận hành và kinh doanh chứng khoán trên TTCK:
Để xem xét một cách rõ ràng Quy trình vận hành và kinh doanh trên thị trờng
chứng khoán chúng ta có thể xem xét Quy trình vận hành và kinh doanh chứng khoán tại
Sở Giao dịch Chứng khoán : Gồm trình tự các bớc nh sau:
. Khách hàng đặt lệnh mua hoặc lệnh bán chứng khoán tới các công ty
chứng khoán, nơi mà mình mở tài khoản .
. Công ty Chứng khoán nhận lệnh và chuyển các lệnh đó đến ngời đại diện của
Công ty mình tại Sở Giao dịch Chứng khoán dới hình thức một lệnh đặt hàng.
. Sở Giao dịch tiến hành tổ chức Đấu giá công khai theo các loại giá nhận đợc.
.Thông báo kết quả giao dịch lên bảng điện tử để cho Công ty chứng khoán thực
hiện việc đặt mua hay bán chứng khoán (tiến hành Giao dÞch).
20


. Thực hiện việc Giao chứng khoán sau khi đà giao dịch xong.
. Thanh toán.
Sơ đồ Quy trình vận hành và kinh doanh chứng khoán
tại Sở Giao dịch Chứng khoán

Khách Bán

Sàn Giao dịch


Khách Mua

Bảng Điện Tử
Công ty
Chứng khoán
B

Thông báo
các Kết quả

Công ty
Chứng khoán
A

Đấu giá
Đại diện B

Đại diện A

Trung tâm Bảo
quản và Lưu ký
Chứng khoán

Ngân hàng B

Trung tâm
Thanh toán &
Bù trừ

21


Ngân hµng A


Mục lục
Trang
Mục lục .........................................................................................................................01
Lời Mở đầu ...................................................................................................................02
Chơng I : Tổng quan về Chứng khoán và thị trờng Chứng khoán .............................. 03
1.1. Chứng khoán .............................................................................................. 03
1.2. Thị trờng Chứng khoán ..............................................................................04
1.3. Thị trờng Tài chính và mối quan hệ giữa Thị trờng Tài chính với Thị trờng
Chứng khoán .............................................................................................. 04
1.4. Lịch sử hình thành và phát triển của Thị trờng Chứng khoán .................... 05
1.5. Vai trò và chức năng của Thị trờng Chứng khoán trong Nền KTQD ......... 06
1.6. Các nguyên tắc và tổ chức hoạt động của thị trờng chứng kho¸n ............... 11

22



×