Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.33 KB, 24 trang )

Trường Tiểu học Số Vinh Thanh

Thứ Hai ngày 13 tháng 1 năm 2020
Tập đọc
BỐN ANH TÀI (tt)
I. Mục tiêu:
- Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu yêu tinh,
cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (TL được các câu hỏi trong SGK)
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng,
sức khỏe của bốn cậu bé.
- u thích mơn học, phát huy tinh thần đoàn kết trong học tập cũng như trong cuộc sống.
* Kĩ năng sống: Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách
nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học CNTT
III. Hoạt động dạy học
TG
GV
HS
3’ 1) KHởI ĐộNG: KT 2 HS:
- 2 HS lên bảng
- YC HS đọc thuộc ít nhất 3 khổ thơ bài
Chuyện cổ tích về lồi người.
- Nhận xét
2) Bài mới
- Nghe
2’ 1. GTB
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
12’ a) Luyện đọc
- Gọi 1, 2 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Đọc nối tiếp từng đoạn: 2 đoạn.


- Đọc nối tiếp lần 1
+ HD đọc các từ khó: quả núc nát, thung
- Luyện đọc
lũng,..
+ YC HS đọc tiếp nối đoạn lần 2, 3
- Đọc nối tiếp lần 2, 3
+ Giải nghĩa từ: Gọi HS đọc phần chú giải - 1 HS đọc chú giải
- Đọc theo nhóm 2
- Đọc trong nhóm 2
- GV đọc diễn cảm bài
- Lắng nghe
10’ b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời
- Anh em Cẩu Khây gặp bà cụ còn
CH1: Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây sống sót và bà nấu cơm cho họ ăn và
gặp ai và được giúp đỡ như thế nào?
cho họ ngủ nhờ.
- u tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- Phun nước như mưa làm nước dâng
ngập cả cánh đồng, làng mạc.
CH2: Thuật lại trận chiến đấu của bốn an
hem chống yêu tinh?
CH3: Vì sao an hem Cẩu Khây chiến thắng - Vì có sức khoẻ và tài năng phi
được yêu tinh?
thường.
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần
6’ HĐ 3: Đọc diễn cảm
đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh cứu
- Treo bảng phụ, HD HS đọc

dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- GV đọc mẫu
- Cho HS đọc nhóm 2
- Thi đọc
- Lắng nghe
- Nhận xét, sửa chữa
- Từng cặp luyện đọc
2’ 3) Củng cố, dặn dò
- Đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét tiết học, Dặn HS về học bài

Giáo án lớp 4 – Tuần 20

GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số 2 Vinh Thanh

Toán:

PHÂN SỐ

I. Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết được phân số, biết phân số có tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT 2
III. Hoạt động dạy học
TG
GV

HS
3’ 1) KHởI ĐộNG KT 2 HS
- 2 HS lên bảng
- YC HS tính diện tích của hình bình hành biết
Diện tích hbh là: 40x 25: 2=
độ dài đáy là 40dm, chiều cao là 25dm?
- Nhận xét
2’ 2) Bài mới . GTB
- Nghe
13’ HĐ 1: GT về phân số
- GV đưa mơ hình hình trịn như SGK, YC HS
- Quan sát
quan sát, trả lời
+ Hình trịn được chia thành mấy phần bằng
- 6 phần bằng nhau, có 5 phần
nhau, mấy phần được tô màu?
được tô màu
- Ta nói đã tơ màu

5
hình trịn
6

- HD cho HS cách đọc, cách ghi và GT tử số,
mẫu số
5
5
+ Ta viết , đọc là năm phần sáu, + Ta gọi là
6
6

5
phân số + Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
6

+ Mẫu số là số tự nhiên viết dưới gạch ngang.
Mẫu số cho biết điều gì?
+ Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Tử
số cho biết điều gì?
+ YC 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- GV lần lượt đưa ra các hình như SGK….GT
tương tự như trên
Kết luận: Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số
viết trên dấu gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên
khác không viết dưới gạch ngang.
15’ HĐ 2: Luyện tập
BT 1: - Gọi HS đọc YC- HD mẫu hình 1
+ Hình 1 được chia thành mấy hình bằng nhau?
+ Đã tơ màu mấy hình?
+ Em nào nêu phân số chỉ phần đã tô màu?
+ Trong phân số

2’

2
, tử số chỉ gì? mẫu số chỉ gì?
5

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở
- Nhận xét
BT 2: - Gọi HS đọc Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp

làm sách - Nhận xét
BT 3, 4: (HSKG)
3) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
Giáo án lớp 4 – Tuần 20

- Lắng nghe
- 3 HS đọc lại, lớp đọc đồng
thanh
- HS đọc lại.
- Lắng nghe
- Mẫu số cho biết hình trịn được
chia thành 6 phần bằng nhau.- Tử
số cho biết 5 phần bằng nhau đã
được tơ màu.- Viết

5
6

- Đọc u cầu
+ 5 hình chữ nhật bằng nhau.
+ Đã tơ màu 2 hình
+

2
5

- Nêu
- Làm, đọc phân số
- Đọc đề

- 2 HS làm bảng, lớp làm sách
- học bài và chuẩn bị tiết sau
GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số Vinh Thanh

Chính tả (nghe - viết)
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
- Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch, uốt/uốc
- Rèn kĩ năng giữ vở sạch, viết chữ đẹp cho HS.
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi BT 2
III. Hoạt động dạy học
TG
GV
HS
3’ 1) KHởI ĐộNG: Đọc cho HS ghi: sản sinh, - 2 HS lên bảng
sắp xếp, thân thiết, sâu sắc, nhiệt tình
- Nhận xét
- Giới thiệu bài
2) Bài mới
1’ 1. GTB
- Nghe
6’ 2. HD nghe – viết
a) HD HS chuẩn bị
- GV đọc mẫu đoạn văn, gọi 2 HS đọc lại
- Nghe, 2 HS đọc lại
- Đoạn văn nói lên điều gì?

- Đoạn văn nói về Đân- lớp, người đã
phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao
su
- YC HS viết vào nháp nhiều lần những từ - Viết bảng con
dễ sai.
b) GV đọc cho HS viết
- Viết bài
c) Chấm, chữa bài
- Rà soát lỗi
- Đổi vở chữa lỗi
- GV thu chấm 6 - 8 bài, nhận xét từng bài
15’ 3. HD làm BT chính tả:
3’
BT 2b:
- Gọi HS đọc YC
- Đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở
- Làm
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
b) - Cày sâu cuốc bẫm.
- Mua dây buộc mình.
- Thuốc hay tay đảm.
- Chuột gặm chân mèo.
6’ BT 3a:
- Gọi HS đọc YC
- Đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm PBT
- Làm
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
đãng trí – chẳng thấy – xuất trình

2’ 3) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Đạo đức
KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TT)
I. Mục tiêu

Giáo án lớp 4 – Tuần 20

GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số 2 Vinh Thanh

- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. Bước đầu biết cư xử lễ phép
với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- Cư xử lễ phép với những người lao động và trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của
họ.
* Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Tôn trọng người lao động.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng xanh, vàng, đỏ.
- Bảng phụ ghi BT 4
- Nội dung 1 số câu cao dao tục ngữ
III. Hoạt động dạy học
TG

GV
HS
2’ 1) GTB
30’ 2) Luyện tập, thực hành
- 2 HS lên bảng
BT 3: Nêu cầu của BT
- Đọc từng câu
- Nêu KL: ý a, c, d, đ, c, g là thể hiện sự - Đọc yêu cầu
kính trọng, biết ơn người LĐ
- Đưa thẻ nêu ý kiến
BT 4: Đóng vai
- Cho các nhóm thảo luận và đóng vai
- GV phỏng vấn các HS đóng vai
- Cho lớp thảo luận câu hỏi: Cách cư xử - Các nhóm đóng vai
với người LĐ trong mỗi tình huống như
vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? Em cảm - Trả lời
thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- Nêu KL
BT 5, 6: Trình bày sản phẩm
- Cho HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, nêu KL
- Các nhóm trình bày sản phẩm
3’ 3) Củng cố, dặn dị
- Vài HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau
Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

Thứ Ba ngày 14 tháng 1 năm 2020
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:

Giáo án lớp 4 – Tuần 20

GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số Vinh Thanh

- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu Ai làm gì? để nhận biết các câu kể Ai làm
gì? trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
- Viết được 1 đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?
* HSKG: Viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3).
- u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ
- Một số tờ giấy to ghi sẵn BT2
III. Hoạt động dạy học
TG
GV
HS
3’ 1) KHởI ĐộNG: KT 2 HS
- 2 HS trả lời theo yêu cầu
- Nhận xét
- Giới thiệu bài

3’ 2) GTB
- Nghe
28’ 3) Luyện tập
BT 1:
- Gọi HS đọc YC
- Đọc yêu cầu
- YC HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, tìm - Đọc thầm, suy nghĩ
câu kể Ai làm gì?
- Gọi lần lượt HS TB
- Nêu
- Nhận xét, chốt ý đúng: có 4 câu kể Ai + Tàu chúng tôi buôn neo trong vùng
làm gì?
biển Trường Sa.
+ Một số chiến sĩ thả câu.
+ Một số khác quay quần bên boong tàu
cau hát, thổi sáo.
+ Cá heo gọi nhau quay đến quanh tàu
như để chia vui.
BT 2: - Gọi HS đọc YC
- Đọc yêu cầu
- Dán 4 tờ giấy ghi 4 câu văn, gọi 4 HS - 4 HS làm bảng, lớp làm vở
lên bảng làm, lớp làm vở
- Sửa chữa, tuyên dương
BT 3: - Gọi HS đọc YC
- Đọc yêu cầu
- Nhắc lại YC
- YC HS viết vào vở
- HS viết bài
- Nhận xét, tuyên dương
- Vài HS đọc bài mình viết

2’ 3) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu

Giáo án lớp 4 – Tuần 20

GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số 2 Vinh Thanh

- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết
thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- Vận dụng các kiến thức đã học ở trên để làm đúng các bài tập.
- Rèn kĩ năng cẩn thận, chính xác cho HS.
II. Đồ dùng dạy học - Sử dụng mơ hình như SGK
III. Hoạt động dạy học
TG
GV
HS
3’ 1) KHởI ĐộNG: KT 2 HS đọc và ghi 5 phân
số
- 2 HS lên bảng

- Nhận xét
2’ 2) Bài mới. GTB
13’ HĐ 1: Nêu từng vấn đề rồi HD HS giải
uyết từng vấn đề
- 8 : 4 = 2 (quả)
a) Nêu: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em,
mỗi em được mấy quả cam?
- ..ta được kết quả là số tự nhiên.
- Khi chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên (khác 0), ta được kết quả là số gì?.
- Muốn biết mỗi em được bao
b) Nêu: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em.
nhiêu phần cái bánh, ta lấy 3 : 4
Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái
bánh? ta làm như thế nào?
- Lắng nghe, quan sát
- Nói: Vì 3 khơng chia hết cho 4 nên ta có thể
làm như sau: (vừa nói vừa chỉ vào mơ hình)
HD tương tự như SGK
- Ở trường hợp này kết quả của
c) HD HS nhận xét:
phép chia số tự nhiên chia một số
- Ở trường hợp này kết quả của phép chia số tự nhiên không phải là một số tự
tự nhiên chia một số tự nhiên có phải là 1 số nhiên mà là một phân số.
tự nhiên không?
Kết luận: Thương của phép chia số tự nhiên
cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành
một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số
chia.
- Vài HS nhắc lại

- Gọi HS nhắc lại
15’ HĐ 2: Luyện tập BT 1: - Gọi HS đọc YC
- Đọc yêu cầu
- YC 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Đọc yêu cầu
BT 2: (2 ý đầu)- Gọi HS đọc YC
- 1 HS làm bảng, lớp làm bảng
- HD mẫu- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm
con
bảng con- Nhận xét
BT 3: - Gọi HS đọc YC- HD mẫu
- Đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở
- Nhận xét
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- Cho HS nêu nhận xét
- Mọi số tự nhiên có thể viết
thành một phân số có tử số là số
2’ 3) Củng cố, dặn dị
tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài
Phần bổ sung:

Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
Giáo án lớp 4 – Tuần 20


GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số Vinh Thanh

- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
- Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói
về người có tài.
- Yêu thích kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số truyện viết về người có tài
- Giấy khổ to ghi dàn ý kể chuyện
- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
III. Hoạt động dạy học
TG
GV
HS
3’ A) KHởI ĐộNG: Gọi 2 HS kể lại 1, 2 đoạn - 2 học sinh lên bảng
câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần
- Nhận xét
B) Bài mới
2’ 1. GTB
- Nghe
10’ 2. HD kể chuyện
3’ a) HD tìm hiểu đề bài:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- 1 HS đọc đề
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng:
Kể lại một câu chuyện mà em đã được

nghe hoặc được đọc về một người có tài.
- Nhắc HS:
- Lắng nghe
+ Chọn đúng một câu chuyện em đã đọc
hoặc đã nghe về một người có tài năng ở
các lĩnh vực khác nhau (trí tuệ, sức khỏe)
+ Nên chọn những truyện ngoài SGK
- Gọi HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu - HS tiếp nối nhau giới thiệu câu
chuyện của mình. Nói rõ câu chuyện kể về chuyện
ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã
nghe hoặc đọc truyện đó ở đâu?
15’ b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
- Cho lớp làm việc theo nhóm 2.
- Từng cặp kể, trao đổi ý nghĩa chuyện
- Cho lớp thi kể chuyện
- Đại diện thi kể
- GV nhận xét, tuyên dương
2’ 3) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS kể chuyện cho người thân nghe
và chuẩn bị tiết sau
Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

Khoa học
KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM

I. Mục tiêu
Giáo án lớp 4 – Tuần 20

GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số 2 Vinh Thanh

TG
3’

2’
14’

14’

- Biết nguyên nhân gây ơ nhiễm khơng khí.
- Nêu những ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí : khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,

- Có ý thức giữ bầu khơng khí không bị ô nhiễm.
* Kĩ năng sống :
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin vè các hành động gây ơ nhiễm khơng khí.
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm
môi trường.
II. Đồ dùng dạy học - Tranh ở SGK phóng to
III. Hoạt động dạy học
GV
HS
1) KHởI ĐộNG: Gọi 2 HS
- 2 HS lên bảng

- Nêu một số tác hại của bão.
- Nêu cách phòng chống bão.
- Nhận xét
2) Bài mới. GTB
- Nghe
HĐ1: Tìm hiểu về khơng khí ơ nhiễm và
khơng khí sạch.
Bước 1: Làm việc nhóm 2
- Thảo luận nhóm 2, TB
- Treo tranh, YC HS quan sát, thảo luận:
- Khơng khí sạch: Hình 2: Nơi có khơng
+ Hình nào thể hiện bầu khơng khí sạch? khí trong sạch, xanh tươi,…
Hình nào thể hiện bầu khơng khí bị ơ - Khơng khí bị ơ nhiễm:
nhiễm? Vì sao em biết?
+ Hình 1: Nhiều ống khói nhà máy đang
- Nhận xét
nhả những đám khói đen trên bầu trời.
Những lị phản ứng hạt nhân đang nhả
khói.
+ Hình 3: Cảnh ơ nhiễm do đốt chất thải
ở nơng thơn.
+ Hình 4: Cảnh đương phố đông đúc,
nhiều ô tô, xe máy đi lại. Nhà cửa san
sát. Phía xa nhà máy đang hoạt động nhả
khói lên bầu trời.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS nhắc lại 1 số tính chất của - Khơng khí trong suốt, khơng màu,
khơng khí,
khơng mùi, khơng có hình dạng nhất
định.

- Thế nào là khơng khí sạch và khơng khí - Khơng khí sạch là khơng khí trong
bị ơ nhiễm?
suốt, khơng màu, khơng mùi, chỉ chữa
- Nhận xét, chốt ý ...
khói bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ
thấp, không làm hại đến sức khỏe của
con người.
- Khơng khí bẩn hay ơ nhiếm là khơng
khí chứa một loại khói, khí độc, các loại
bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại
đến sức khỏe con người và các sinh vật
khác.
HĐ2: Nguyên nhân gây ô nhiễm khơng
khí
- u cầu HS thảo luận nhóm 4 các câu - Làm việc nhóm 4
hỏi sau
- Đại diện nhóm báo cáo
+ Ngun nhân làm khơng khí bị ơ nhiễm Do khí thải của cá nhà máy; khói, khí
Giáo án lớp 4 – Tuần 20

GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số Vinh Thanh

2’

nói chung và những nguyên nhân làm
khơng khí ở địa phương em bị ơ nhiễm
nói riêng?

- Nhận xét, chốt ý ...
Kết luận: như phần ghi nhớ SGK
- Gọi HS nhắc lại
3) Củng cố, dặn dò
- Em cần làm gì để giữ bầu khơng khí
sạch?
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau: Bảo
vệ bầu khơng khí trong sạch.

độc, bụi do các phương tiện ơ tơ thải ra;
khí độc, vi khuẩn… do các rác thải sinh
ra.
- Vài HS đọc ghi nhớ
- đổ rác đúng nơi quy định, trồng cây
xanh,…

Bổ sung:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

Thứ Tư ngày 15 tháng 1 năm 2020
Tập đọc
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
Giáo án lớp 4 – Tuần 20

GV: Nguyễn Thị Bé



Trường Tiểu học Số 2 Vinh Thanh

I. Mục tiêu
- Hiểu nội dung bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự
hào của người Việt Nam.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Tự hào về nét văn hoá của VN.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn văn “Nổi bật…….nhân bản sâu sắc”
III. Hoạt động dạy học
TG
GV
HS
3’ 1) KHởI ĐộNG:
- 2 HS lên bảng
- KT 2 HS đọc truyện Bốn anh tài, trả lời
câu hỏi về nội dung bài
- Nghe
- Nhận xét
2) Bài mới
2’ 1. GTB
12’ 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Đọc nối tiếp từng đoạn
+ GV chia bài tập đọc thành 2 đoạn, gọi
- Dùng bút chì đánh dấu
HS đọc tiếp nối
- Đọc nối tiếp
+ HD đọc các từ khó: nhảy múa, vũ khí,... - Luyện đọc

+ YC HS đọc tiếp nối đoạn lần 2, 3
- Đọc
+ HD HS nghỉ hơi giữa các cụm từ dài:
Niềm tự hào chính đáng của chúng ta là
nền văn hóa Đơng Sơn / chính là bộ sưu
tập trống đồng hết sức phong phú.
+ Giải nghĩa từ: Gọi HS đọc phần chú
- 1 HS đọc chú giải
giải
- Đọc theo nhóm 2
- Đọc nhóm 2
- Gọi 1, 2 HS đọc cả bài
- 2 HS đọc
- GV đọc diễn cảm bài
- Lắng nghe
11’ b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời
CH1: Trống đồng Đông Sơn đa dạng như - Trống đồng Đông Sơn đa dạng cả về
thế nào?
hình dáng, kích cỡ, cách trang trí và cách
sắp xếp hoa văn.
- Hoa văn trên trống đồng được miêu tả - Giữa mặt trống là hình ngơi sao, hình
NTN?
trịn đồng tâm, hình vũ cơng nhảy múa,
chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có
gạc.
CH2: Những hoạt động của con người - lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống,
được miêu tả trên trống đồng?
thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương,
tưng bừng nhảy múa mừng chiến công,

cảm tạ thần linh, ghép đơi nam nữ…
CH3: Vì sao hình ảnh con người chiếm vị - Vì những hình ảnh về hoạt động của
trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
con người là những hình ảnh nổi bật trên
hoa văn. Những hình ảnh khác chỉ góp
phần thể hiện con người – con người lao
động, làm chủ, hịa mình với thiên
nhiên; con người nhân hậu; con người
Giáo án lớp 4 – Tuần 20

GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số Vinh Thanh

6’

2’

khát khao cuộc sống hạnh phúc, ấm no.
CH4: Vì sao trống đồng là niềm tự hào - Vì trống đồng Đơng Sơn đa dạng, hoa
chính đáng của người VN?
văn trang trí đẹp, là cổ vật quý giá phản
ánh trình độ văn minh của người Việt cổ
xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân
tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn
hóa lâu đời, bền vững.
- Yêu cầu HS nêu ý chính của bài
- Trống đồng Đông Sơn rất phong phú
và đa dạng, là niềm tự hào chính đáng

của người VN.
HĐ 3 : Đọc diễn cảm
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 1
- Đọc mẫu
- Lắng nghe
- Cho HS đọc trong nhóm 2
- Từng cặp luyện đọc
- Thi đọc
- Đại diện nhóm thi
- Nhận xét, sữa chữa
3) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau
Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I. Mục tiêu

Giáo án lớp 4 – Tuần 20

GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số 2 Vinh Thanh


- HS nhận biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có
thể viết thành phân số (trường hợp phân số lớn hơn 1). Bước đầu biết cách so sánh phân số
với 1, làm đúng các bài tập.
- Vận dụng những kiến thức đã học để làm các BT trong SGK.
- Rèn kĩ năng cẩn thận, chính xác cho HS.
II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn BT 2 - Mơ hình như SGK
III. Hoạt động dạy học
TG
GV
HS
3’ 1) KHởI ĐộNG: KT 2 HS nêu nhận xét
- 2 HS lên bảng
thương của phép chia số tự nhiên cho số tự
nhiên (khác 0)
- Nhận xét
2’ 2) Bài mới . GTB
6’ HĐ 1: Ví dụ 1:
- Nghe
- Nêu VD 1: như SGK, gọi HS đọc lại
+ Hỏi: Vân đã ăn 1 quả cam tức là đã ăn
- Quan sát
mấy phần?
- Tức là ăn 4 phần.
+ Nói: Vân ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần
hay

4
1
quả cam; Vân ăn thêm quả cam
4

4

tức là ăn thêm mấy phần ?
+ Như vậy Vân đã ăn tất cả mấy phần?
7’

5
- Ta nói Vân ăn 5 phần hay quả cam
4

HĐ 2: Ví dụ 2:
- Nêu VD 1: như SGK,
* Nhận xét:
- Kết quả của phép chia số tự nhiên cho
một số tự nhiên ta có thể viết dưới dạng gì?
HĐ 3: Luyện tập
15’ BT 1: - Gọi HS đọc YC
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Nhận xét
BT 2: (HSKG)
BT 3: - Gọi HS đọc YC
- Phân số bé hơn 1 là phân số như thế nào?
- Phân số lớn hơn 1 là phân số như thế
nào?
- Phân số bằng 1 là phân số như thế nào?
2’

- Nhận xét
3) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học

- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
Phần bổ sung

- Vân ăn thêm

1
quả cam tức là ăn thêm
4

1 phần
- Vân ăn tất cả là 5 phần .

- Kết quả của phép chia số tự nhiên cho
một số tự nhiên ta có thể viết dưới dạng
phân số.
- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng - Lớp làm vở
- Đọc yêu cầu . Nêu ý kiến
- Đọc yêu cầu
- Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số
bé hơn mẫu số.
- Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số
lớn hơn mẫu số.
- Phân số băng 1 là phân số có tử số
bằng mẫu số.

Tập làm văn
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KT viết)
I. Mục tiêu
Giáo án lớp 4 – Tuần 20


GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số Vinh Thanh

- Biết cách viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật.
- Bài văn viết đúng với yêu cầu của đề có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt
thành câu, rõ ý.
- Rèn kĩ năng giữ vở sạch, viết chữ đẹp cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
- Bảng phụ ghi dàn ý của bài văn
III. Hoạt động dạy học
TG
GV
HS
2’ 1) GTB
- Nghe
3’ 2) HĐ 1: Tìm hiểu đề
- Ghi 4 đề bài như SGK lên bảng, YC HS - Đọc đề
chọn 1 đề em thích để viết
- Nhắc một số lưu ý khi làm bài
30’ 3) HĐ 2: HS làm bài
- Tổ chức cho HS làm vào vở
- HS tự làm bài
- Gọi 5 – 6 HS đọc bài làm, nhận xét tưng
bài
2’ 4) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học

- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Lịch sử
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. Mục tiêu

Giáo án lớp 4 – Tuần 20

GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số 2 Vinh Thanh

- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng):
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm
lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng
lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh
ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Khi kị binh của giặc vào ải, quân
ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
+ Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh
phải xin hàng và rút về nước.
- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập: Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác,
quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngơi Hồng đế (năm 1428), mở đầu thời
Hậu Lê.
-Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần)
* HSKG: Nắm được lí do vì sao qn ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch

và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng: Ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp,
khe sâu, rừng cây um tùm; giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì
quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công.
-Trân trọng công lao to lớn của Lê Lợi
II. Đồ dùng dạy học
- Lược đồ trận Chi Lăng
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học
TG
GV
HS
3’ 1) KHởI ĐộNG: KT 2 HS
- 2 HS lên bảng
- Trình bày tình hình nước ta cuối thời
Trần?
- Do đâu nhà Hồ không chống nổi quan
Minh xâm lược?
- Nhận xét
2) Bài mới
2’ GTB
- Nghe
6’ HĐ 1: Bối cảnh lịch sử dẫn đến trận Chi
Lăng
- GV trình bày bối cảnh lịch sử dẫn đến trận - Nghe
Chi Lăng
- HD cho HS quan sát lược đồ SGK và đọc - HS quan sát
các thông tin để HS thấy được khung cảnh
ải Chi Lăng
* HSKG: Tại sao quân ta lựa chọn ải Chi - Vì ải Chi Lăng là vùng núi đá hiểm
Lăng làm trận địa đánh địch?

trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây
um tùm.
22’ HĐ 2: Diễn biến trận Chi Lăng
- Làm việc nhóm 4
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo
- Phát phiếu học tập, GV đưa ra các câu
hỏi:
+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị + Kị binh ta nghênh chiến rồi quay đầu
binh ta đã hành động như thế nào?
giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng
đám kị binh vào ải.
+ Kị binh nhà Minh đã phản ứng như thế + Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi
nào trước hành động của ta?
nên bỏ xa hàng vạn quân bộ phía sau
đang lũ lượt chạy.
Giáo án lớp 4 – Tuần 20

GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số Vinh Thanh

+ Kị binh của nhà Minh thua trận ra sao?

+ Khi ngựa của kị binh đang bì bỗm
vượt qua đồng lầy, thì bỗng nhiên một
loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy.
Lập tức từ hai bê sườn núi, những
chum tên và mũi lao vun vút phóng

xuống. Lọt vào giữa trận địa “mưa tên”
Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt
mũi. Liễu Thăng bị giết.
+ Bộ binh của nhà Minh thua trận như thế
+ Quân bộ theo sau cũng bị phục
nào?
binh của ta từ hai bên sườn núi và lòng
- Nhận xét, chốt ý đúng
khe nhất tề xông ra tấn công, khi giặc
vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai
bên sườn núi đồng loạt tấn công.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- YC HS dựa vào dàn ý trên để thuật lại - 2 HS dựa vào dàn ý trên để thuật lại
diễn biến chính của trận Chi Lăng
trận Chi Lăng
- Nhận xét, ghi điểm
- Hỏi, gọi lần lượt HS trả lời
* HSKG: Nghĩa quân Tây Sơn đã thể hiện + Lợi dụng ải Chi Lăng là vùng núi
sự thông minh như thế nào?
hiểm trở. Khi quân giặc đến, kị binh ta
nghênh chiến rồi rồi quay đầu giả vờ
thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị
binh vào ải.
+ Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh + Quân địch hoảng loạn, khiếp sợ
ra sao?
- Nói: Thế là mưu đồ cứu viện cho Đơng - Đọc SGK
quan của nhà Minh lần lượt sụp đổ. Quân - Làm việc nhóm 4
Minh phải xin hàng và rút về nước. Lê Lợi
lên ngơi hồng đế. Nhà hậu Lê bắt đầu từ
đây.

- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét, chốt ý đúng
Kết luận: như phần ghi nhớ SGK
- Vài HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
2’ 3) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài
Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….

Thứ Năm ngày 16 tháng 1 năm 2020
Luỵên từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
I. Mục tiêu
Giáo án lớp 4 – Tuần 20

GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số 2 Vinh Thanh

- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao
(BT1, BT2). Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3)
- Hiểu nghĩa một số từ, câu tục ngữ về sức khoẻ.
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu thảo luận BT1
III. Hoạt động dạy học
TG

GV
HS
3’ 1) KHởI ĐộNG:
- KT 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc - 2 HS lên bảng
làm trực nhật lớp, chỉ rõ câu Ai làm gì?
- Nhận xét
2’ 2) GTB
- Nghe
28’ 3) Luyện tập
BT 1: - Gọi HS đọc YC
- Đọc yêu cầu
- HD mẫu
- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm, YC - Làm việc nhóm 4
HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
a) tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy,
chơi thể thao,…
b) vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi,
rắn chắc,...
BT 2: - Gọi HS đọc YC
- Đọc yêu cầu
- Gọi lần lượt HS nêu
- Lần lượt HS nêu
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bóng đá, bóng chày, bóng bầu dục, cầu
lơng,…
BT3: - Gọi HS đọc YC
- Đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở

- Làm, đọc bài làm
- Nhận xét, chốt ý
a) Khoẻ như: voi – trâu – hùm
b) Nhanh như: cắt - gió - chớp - điện sóc
BT4: - Gọi HS đọc YC
- Đọc yêu cầu
- Gợi ý:
+ Người “không ăn không ngủ được” là - là người sức khỏe không tốt
người như thế nào?
+ “Không ăn không ngủ” được khổ như thế
nào?
+ Người “Ăn được ngủ được” là người như - là người có sức khỏe tốt.
thế nào?
+ “Ăn được ngủ được” là tiên có ý nghĩa - Ăn được ngủ được là có sức khỏe tốt.
gì?
Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém
- Nhận xét, chốt ý đúng
gì tiên.
2’ 3) Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn về chuẩn bị tiết sau
Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………

Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết phân số. Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số
Giáo án lớp 4 – Tuần 20


GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số Vinh Thanh

- Vận dụng những kiến thức đã học để làm BT.
- Rèn kĩ năng cẩn thận chính xác cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
TG
GV
HS
3’ 1) KHởI ĐộNG: Gọi 2 HS viết thương của - 2 HS lên bảng
các phép chia sau. Cho biết phân số đó lớn
hơn, bé hơn hay bằng 1?
7: 5; 18: 12; 3: 7; 9: 1
- Nhận xét
2’ 2) GTB
- Đọc yêu cầu
28’ 3) Luyện tập
- 2 HS đọc phân số
BT 1: Đọc các số đo đại lượng
- Gọi HS đọc YC
- Đọc yêu cầu
- Ghi các phân số, gọi lần lượt HS đọc
- Đọc
- Nhận xét
BT 2: Viết các phân số sau
- Gọi HS đọc YC

- Đọc yêu cầu
- YC 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét
BT 3: Viết dưới dạng mẫu số bằng 1
- Gọi HS đọc YC
- Đọc yêu cầu
- YC 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con - 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- Nhận xét
BT 4, 5: (HSKG)
2’ 3) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau
Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

Khoa học
BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH
I. Mục tiêu
- Biết được những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch.
Giáo án lớp 4 – Tuần 20

GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số 2 Vinh Thanh


- Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu khơng khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác
hợp lí; giẩm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,…
- Có ý thức giữ bầu khơng khí trong sạch.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng trình bày, tun truyền về việc bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.
- Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ở SGK phóng to
- Giấy A4 và bút màu
III. Hoạt động dạy học
TG
GV
HS
3’ 1) KHởI ĐộNG: Gọi 2 HS
- 2 HS lên bảng
- Nêu ngun nhân gây ơ nhiễm khơng
khí?
- Nhận xét
2) Bài mới
2’ GTB
- Nghe
18’ HĐ 1: Tìm hiểm những biện pháp bảo
vệ bầu khơng khí trong sạch
Bước 1: Làm việc cả lớp
- Quan sát, lần lượt HS trả lời
-Yêu cầu HS quan sát hình SGK, cho + Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để
biết: Tranh vẽ gì?
tránh bụi.
- Nhận xét
+ Hình 2: Vứt rác vào thùng có nắp đậy,

để tránh bốc mùi hơi thối và khí độc.
+ Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết
kiện củi; khói và khí thải theo ống bay
lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải.
+ Hình 4: Nhóm bếp than tổ ong gây ra
nhiều khói và khí độc hại.
+ Hình 5: Trường học có nhà vệ sinh
đúng quy cách
+ Hình 6: Cảnh thu gom rác ở thành phố.
+ Hình 7: Trồng cây gây rừng.
Bước 2: Làm việc nhóm 2
- Làm việc nhóm đơi, trả lời
- Trong những việc làm trên, những việc + Những việc nên làm: Hình 1, 2, 3, 5, 6,
cần làm và không nên làm để bảo vệ bầu 7.
khơng khí? Vì sao?
+ Những việc khơng nên làm: Hình 4
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Lần lượt HS nêu
- Nêu những biện pháp để bảo vệ bầu + Thu gom, xử lí rác, phân hợp lí.
khơng khí trong sạch?
+ Giảm lượng khí độc hại của xe có động
cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy,
giảm khói đun bếp,..
+ Bảo vệ rừng, trồng nhiều cây xanh để
giữ cho khơng khí trong lành.
+ ..
- Ở gia đình và địa phương em đã sử - Trả lời
dụng những biện pháp nào để giữ cho
bầu khơng khí trong sạch?
- Nhận xét

Kết luận: Như phần ghi nhớ SGK
- Gọi HS nhắc lại
- Vài HS đọc mục Bạn cần biết
Giáo án lớp 4 – Tuần 20

GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số Vinh Thanh

10’ HĐ 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu
khơng khí trong sạch
- GV phát giấy và bút màu cho các nhóm - Tham gia vẽ tranh
(6 nhóm) tham gia vẽ tranh cổ động bảo - Các nhóm treo tranh, cử đại diện nhóm
vệ bầu khơng khí trong sạch.
phát biểu về cam kết…
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, tuyên dương
2’ 3) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

Thứ Sáu ngày 1 tháng 17năm 2020
Toán
PHÂN SỐ BẰNG NHAU

I. Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
Giáo án lớp 4 – Tuần 20

GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số 2 Vinh Thanh

- Làm đúng các bài tập.
- Rèn kĩ năng cẩn thận, chính xác cho HS.
II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - 2 băng giấy như SGK
III. Hoạt động dạy học
TG
GV
3’ 1) KHởI ĐộNG: KT 2 HS
- 2 HS lên bảng
- Viết phân số bé hơn, lớn hơn, bằng 1
- Nhận xét
2’ 2) Bài mới. GTB
3
13’
HĐ 1: HD HS hoạt động để nhận biết

HS

4

6
= và tự nêu được tính chất cơ bản

8

của phân số
- GV đưa 2 băng giấy như SGK, hỏi: Hai
băng giấy này như thế nào?
- GV vừa thao tác vừa nêu câu hỏi
+ Băng giấy 1 được chia thành mấy phần,
đã tô màu mấy phần? Như vậy là tô màu
mấy phần của băng giấy?
+ Băng giấy 2 được chia thành mấy phần,
đã tô màu mấy phần? Như vậy là tô màu
mấy phần của băng giấy?
+ Hãy so sánh phần được tô màu của 2
băng giấy?
+ Vậy

3
6
băng giấy so với băng giấy thì
4
8

- Hai băng giấy bằng nhau.
- Theo dõi, trả lời:
+ 4 phần, đã tô màu 3 phần. Như vậy là
tô màu

3
băng giấy.
4


+ 8 phần, đã tô màu 6 phần. Như vậy là
tô màu

6
băng giấy.
8

- Phần tô màu bằng nhau.
-

3 6
=
4 8

như thế nào?
- GT:

3 6
= là hai phân số bằng nhau.
4 8

* Phần nhận xét:
- Ta thấy

3 3x2
3
6
6 6:2
=

= và =
=
8
8 8: 2
4 4 x2
4

- Hỏi: Từ nhận xét này, em nào có thể nêu
tính chất cơ bảng của phân số?
- Nhận xét
15’ - Gọi HS nhắc lại
HĐ 2: Luyện tập
BT 1: Viết số thích hợp vào ơ trống
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc YC
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
2’ BT 2, 3: (HSKG)
3) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học - Dặn về nhà.

- Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một
phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0
thì được một phân số bằng phân số đã
cho.
- Nếu cả tử số và mẫu ....
- Vài HS nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
- VN học bài và chuẩn bị bài


Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
Giáo án lớp 4 – Tuần 20

GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số Vinh Thanh

- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
- Có ý thức đối với cơng việc xây dựng quê hương.
* Kĩ năng sống:
- Thu thập và xử lí thơng tin về địa phương giới thiệu.- Thể hiện sự tự tin.
- Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận về bài giới thiệu.
II. Đồ dùng dạy học - Tranh một số nét đổi mới của địa phương (nếu có)
III. Hoạt động dạy học
TG
GV
HS
2’ 1) GTB
- Nghe
31’ 2) HD HS làm BT
BT1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
- Gọi HS đọc YC bài
- Đọc yêu cầu
- YC cả lớp đọc thầm bài, suy nghĩ, trả lời câu - Đọc thầm, suy nghĩ, trả lời
hỏi
a) …….

b) ………..
- Nhận xét, nêu ý đúng
- Phát biểu
- Nói: Bài Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một
bài giới thiệu. Dựa vào bài mẫu đó, ta có thể
lập dàn ý vắn tắt của một bài văn giới thiệu
+ Phần mở bài giới thiệu gì?+ Phần thân bài
giới thiệu gì?+ Phần kết bài giới thiệu gì?
- Treo bảng phụ ghi dàn ý bài giới thiệu, gọi 1 - 2 HS nhắc lại
HS đọc lại
BT 2: - Gọi HS đọc YC
- Đọc yêu cầu
- GV phân tích đề, giúp HS nắm vững YC, tìm - Giới thiệu chung về địa phương
được nội dung cho bài giới thiệu
nơi em sinh sống (tên, đặc điểm
- Nhắc HS:
chung)
+ Các em giới thiệu về những nét đổi mới như: - Giới thiệu những đổi mới của địa
phong trào trồng cây gây rừng, phát triển chăn phương.
nuôi, nghề phụ, làng xã sạch đẹp….
- Nêu kết quả đổi mới của địa
+ Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt phương, cảm nghĩ của em về sự đổi
động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để mới đó.
giới thiệu
- Đọc
+ Nếu khơng tìm thấy những đổi mới, các em
có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và - Đọc
mơ ước về sự đổi mới của mình.
- Lắng nghe
- Gọi HS tiếp nối nhau nói nội dung các em

chọn giới thiệu
- Tổ chức cho HS thực hành nhóm 4
- Làm việc nhóm 4
- Thi giới thiệu trước lớp
- Đại diện HS trình bày
- Nhận xét, bình chọn HS giới thiệu hay hấp
dẫn
2’ 3) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau

Địa lí
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu

Giáo án lớp 4 – Tuần 20

GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số 2 Vinh Thanh

- Biết được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sơng ngịi của đồng bằng
Nam Bộ.
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sơng ngòi của đồng bằng
Nam Bộ:
+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Cơng và sơng
Địng Nai bồi đắp.
+ ĐBNB có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt. Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng
bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần cải tạo.

- Chỉ được vị trí đồng bằng NB, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt
Nam.
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của ĐBNB: sông Tiền, sông Hậu.
* HSKG:
- Giải thích vì sao ở nước ta sơng Mê Cơng lại có tên là sơng Cửu Long: do nước sơng
đổ ra biển qua 9 cửu sơng.
- Giải thích vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa
vào các cánh đồng.
- Yêu thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN
- Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III. Hoạt động dạy học
TG
GV
HS
3’ 1) KHởI ĐộNG: KT 2 HS
- 2 HS lên bảng
- Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở
thành một cảng biển, một trung tâm du
lịch lớn của nước ta?
- Nhận xét
2) Bài mới
2’ GTB
- Nghe
14’ HĐ1: Đồng bằng lớn nhất nước ta
- Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời các câu - Đọc và trả lời
hỏi
+ ĐBNB nằm ở phía nào của nước ta? Do + ĐBNB nằm ở phía Nam của nước ta.
phù sa của sông nào tạo nên?

Do phù sa của sông Mê Công và sông
Đồng nai bồi đắp nên.
+ ĐBNB có những đặc điểm gì tiêu biểu + Diện tích: lớn gấp 3 lần ĐBBB
(diện tích, địa hình, đất đai)?
+ Địa hình: có nhiều vùng trũng dễ ngập
nước.
+ Đất đai: đất phù sa màu mỡ, đất phèn,
đất mặn
- Chỉ vị trí của ĐBNB, Đồng Tháp Mười,
Kiên Giang, Mũi Cà Mau, Kiên Giang,
một số kênh rạch trên bản đồ địa lí tự
nhiên VN.
- Gọi HS chỉ lại
- Nhận xét
Kết luận: ĐBNB nằm ở phía Nam của
nước ta. Đây là đồng bằng lớn nhất của
đất nước do phù sa của sông Mê Công và
sông Đồng nai bồi đắp nên.
14’ HĐ 2: Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch
Giáo án lớp 4 – Tuần 20

GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số Vinh Thanh

2’

chằng chịt
Bước 1: Làm việc nhóm 2

- u cầu HS quan sát hình 2, thảo luận - Quan sát, thảo luận nhóm 2, TB (chỉ
nhóm 2 các câu hỏi SGK
trên lược đồ
- GV chỉ lại trên bản đồ Địa lí TNVN
+ Các con sơng lớn: sơng Tiền, sơng
Hậu, sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng
Mê Công,…
+ Kênh rạch: kênh Phụng Hiệp, kênh
Tháp Mười,…
+ Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng
Bước 2: Làm việc cả lớp
chịt.
* YC HS nêu đặc điểm của sơng mê
Cơng, giải thích vì sao ở nước ta sơng lại - Lần lượt HS trả lời
có tên là Cửu Long?
* Vì sao ĐBNB người dân khơng đắp đê
ven sơng?
- Vì đề nước lũ đưa phù sa vào các cánh
- Để khắc phục tình trạng thiếu nước vào đồng.
mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì?
- Xây dựng nhiều hồ lớn để cấp nước
- Nhận xét
cho sản xuất và sinh hoạt vào mùa khơ
Kết luận: ĐBNB có mạng lưới sơng ngịi, như hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An
kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất hù sa màu
mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất
mặn cần được cải tạo.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Vài HS đọc ghi nhớ
3) Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau.
Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
SINH HOẠT LỚP (TUẦN 20)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được ưu khuyết điểm trong tuần 20. Nắm kế hoạch tuần 21.
Giáo án lớp 4 – Tuần 20

GV: Nguyễn Thị Bé


Trường Tiểu học Số 2 Vinh Thanh

- Nhận xét, đánh giá.
- Có ý thức xây dựng nề nếp lớp.
II. Các hoạt động day hoc:
TG
GV
2’ * Ổn định:
12’ * HĐ 1: Nhận xét hoạt động
- Nêu yêu cầu của tiết sinh hoạt.
- Gọi lớp trưởng lên điều khiển

- Tuyên dương tổ - Cá nhân xuất sắc

* HĐ 2: Nêu kế hoạch tuần tới
+ Về học tập:
- Duy trì nề nếp.
- Tích cực truy bài đầu giờ.
- Nhắc HS tự học ở nhà
+ Về lao động: làm trực nhật hằng
ngày, lau chùi bàn ghế,…
+ Các hoạt động khác:
- Nhắc HS bỏ ống để gây quỹ giúp bạn
nghèo.
12’ * HĐ 3: Văn nghệ
2’ * Dặn dò
- Nhận xét tiết sinh hoạt
- Dặn HS: Thực hiện tốt nề nếp của lớp.

HS
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều khiển
+ Lần lượt các tổ trưởng nhận xét các
hoạt động của tổ trong tuần qua.
+ Các tổ khác bổ sung.
+ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
..........................................................
..........................................................
.........................................................
.........................................................
- Lắng nghe, có ý kiến bổ sung.

7’


- Nắm kế hoạch

- Tham gia múa hát, kể chuyện.
- Lắng nghe

Bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Giáo án lớp 4 – Tuần 20

GV: Nguyễn Thị Bé



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×