Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

TRẮC NGHIỆM TỔNG hợp môn kỹ NĂNG LÃNH đạo y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.74 KB, 24 trang )

TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP: KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO Y TẾ
1. Quản lý là gì?
A. Quản lý là đạt được mục đích của tổ chức thơng qua lập kế hoạch và kiểm soát các
nguồn lực một cách hiệu quả và hiệu suất.
B. Quản lý là đạt được mục đích của tổ chức thực hiện và kiểm soát các nguồn lực
một cách hiệu quả và hiệu suất.
C. Quản lý là đạt được mục đích của tổ chức thơng qua lập kế hoạch, tổ chức thực
hiện, và kiểm soát các nguồn lực một cách hiệu quả và hiệu suất.
D. Quản lý là đạt được mục đích của tổ chức thơng qua lập kế hoạch, tổ chức thực
hiện một cách hiệu quả và hiệu suất.
2. Các bước trong một chu trình quản lý?
A. Lập kế hoạch  thực hiện  đánh giá
B. Đánh giá  thực hiện  lập kế hoạch
C. Thực hiện  lập kế hoạch  đánh giá
D. Lập kế hoạch  đánh giá  thực hiện
3. Lãnh đạo là gì? Chọn câu đúng?
A. Lãnh đạo là một danh từ
B. Lãnh đạo là một hành động
C. Lãnh đạo là một vị trí
D. Lãnh đạo là vai trị của một ai đó
4. Vai trò của nhà lãnh đạo? Chọn câu sai
A. Đưa ra con đường đúng
B. Đưa ra các ý tưởng mới cho tổ chức
C. Xác định tầm nhìn
D. Phụ trách việc đối ngoại
5. Vai trò của nhà quản lý? Chọn câu đúng
A. Duy trì xứ mạng và tầm nhìn của tổ chức
B. Hoạch định các kế hoạch mang tính chiến lược
C. Thực thi công việc cụ thể
D. Xác định các mục tiêu dài hạn
6. Theo Robert B. Denhart, một người lãnh đạo giỏi gồm mấy nhóm đặc điểm?


A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
7. Theo Robert B. Denhart, một người lãnh đạo giỏi gồm những nhóm đặc điểm nào?
Ngoại trừ?
A. Chính trực
B. Bao dung
C. Tự tin
D. Thân thiện
8. Phong cách lãnh đạo/ quản lý dựa trên hành vi người, gồm những kiểu nào ngoại trừ?
A. Mệnh lệnh
B. Mặc kệ
C. Dung hòa
D. Cá nhân
9. Phong cách lãnh đạo/ quản lý dựa trên hành vi người, kiểu mệnh lệnh là?
A. Quan tâm đến sản phẩm, thường biểu hiện bằng các khẩu hiệu như “sản xuất hay
diệt vong”, “người tốt làm việc cho đến cuối cùng”

1


B. Quan tâm đến sự hài lòng của mọi người và thường biểu hiện bằng các câu nói
như “hãy vui lên, đừng lo lắng gì” hoặc “khơng có điều gì xấu cả”
C. Khơng quan tâm đến điều gì, thường biểu hiện bằng các câu nói như “xin lỗi, đó
khơng phải là việc của tôi”
D. Quan tâm đến mọi điều ở mức độ trung bình, và thường biểu hiện bằng các câu
nói như “tơi thấy được rồi đấy”
10. Phong cách lãnh đạo/ quản lý dựa trên hành vi người, kiểu nhóm là?
A. Quan tâm đến sản phẩm, thường biểu hiện bằng các khẩu hiệu như “sản xuất hay

diệt vong”, “người tốt làm việc cho đến cuối cùng”
B. Quan tâm đến sự hài lòng của mọi người và thường biểu hiện bằng các câu nói
như “hãy vui lên, đừng lo lắng gì” hoặc “khơng có điều gì xấu cả”
C. Khơng quan tâm đến điều gì, thường biểu hiện bằng các câu nói như “xin lỗi, đó
khơng phải là việc của tơi”
D. Quan tâm đến cả sản phẩm và cả mối quan hệ con người, và thường thể hiện bằng
các khẩu hiệu như “mọi người vì một người” và “vì mục đích chung”
11. Phong cách lãnh đạo/ quản lý dựa trên hành vi người, kiểu câu lạc bộ là?
A. Quan tâm đến sản phẩm, thường biểu hiện bằng các khẩu hiệu như “sản xuất hay
diệt vong”, “người tốt làm việc cho đến cuối cùng”
B. Quan tâm đến sự hài lòng của mọi người và thường biểu hiện bằng các câu nói
như “hãy vui lên, đừng lo lắng gì” hoặc “khơng có điều gì xấu cả”
C. Khơng quan tâm đến điều gì, thường biểu hiện bằng các câu nói như “xin lỗi, đó
khơng phải là việc của tôi”
D. Quan tâm đến mọi điều ở mức độ trung bình, và thường biểu hiện bằng các câu
nói như “tơi thấy được rồi đấy”
12. Phong cách lãnh đạo/ quản lý dựa trên hành vi người, kiểu mặc kệ là?
A. Quan tâm đến sản phẩm, thường biểu hiện bằng các khẩu hiệu như “sản xuất hay
diệt vong”, “người tốt làm việc cho đến cuối cùng”
B. Quan tâm đến sự hài lòng của mọi người và thường biểu hiện bằng các câu nói
như “hãy vui lên, đừng lo lắng gì” hoặc “khơng có điều gì xấu cả”
C. Khơng quan tâm đến điều gì, thường biểu hiện bằng các câu nói như “xin lỗi, đó
khơng phải là việc của tơi”
D. Quan tâm đến mọi điều ở mức độ trung bình, và thường biểu hiện bằng các câu
nói như “tơi thấy được rồi đấy”
13. Quan niệm “lãnh đạo được ưa thích hơn quản trị” trong nghệ thuật lãnh đạo là của
nước nào?
A. Mỹ
B. Anh
C. Nhật

D. Đức
14. Có mấy phẩm chất lặp đi lặp lại có tương quan với vai trị của người lãnh đạo :
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
15. Trong các yếu tố sau đây, đâu là yếu tố thuộc “phẩm chất” của người lãnh đạo.
A. Sáng tạo
B. Nhận thức
C. Tài giỏi thơng minh
D. Có tinh thần hợp tác
16. “Vai trị người khởi xướng” là vai trò thuộc vai trò nào.

2


A. Vai trị tương tác
B. Vai trị thơng tin
C. Vai trò quyết định
D. Vai trò lãnh đạo
17. “Người lãnh đạo nắm tất cả các quan hệ và thông tin, tập trung quyền lực trong tay,.
Cấp dưới chỉ được cấp trên cung cấp thông tin tối thiểu, cần thiết để thực hiện nhiệm
vụ” là phong cách lãnh đạo nào?
A. Phong cách dân chủ
B. Phong cách độc đoán
C. Phong cách tự do
D. Phong cách độc tài
18. Thuật ngữ “Charisma” có ý nghĩa?
A. Người dưới quyền tin rằng những niềm tin của người lãnh đạo là đúng đắn
B. Sự tương đồng, giống nhau giữa những niềm tin của người dưới quyền và

của người lãnh đạo
C. Sự chấp nhận không điều kiện của người dưới quyền đối với người lãnh đạo
D. Sự ảnh hưởng khơng dưa trên quyền lực vị trí hoặc truyền thống mà dựa trên
nhận thức của người dưới quyền về người lãnh đạo là người lãnh đạo được phú
cho những phẩm chất đặc biệt.
19. Chức năng nào thuộc chức năng duy trì nhóm:
A. Làm rõ việc thơng tin
B. Kiểm nghiệm và nhất trí
C. Kiểm sốt và duy trì
D. Tổ chức q trình
20. Tình huống nào hướng trung tâm về người dưới quyền nhất
A. Người lãnh đạo trình bày ý tưởng và đề nghị cấp dưới đặt câu hỏi
B. Người lãnh đạo trình bày vấn đề, đề nghị góp ý và sau đó ra quyết định
C. Người lãnh đạo đưa ra quyết định dự kiến
D. Người lãnh đạo xác định giới hạn và yêu cầu nhóm đưa ra quyết định
21. Trong thuyết đương dẫn đến mục tiêu, phong cách nào không nằm trong những
phong cách lãnh đạo chính
A. Phong cách chỉ đạo
B. Phong cách độc đoán
C. Phong cách hỗ trợ
D. Phong cách tham gia
22. Thay đổi xảy ra ở những cơ quan đình đốn bế tắc thường là:
A. Thay đổi phát triển
B. Thay đổi chuyển dạng
C. Thay đổi về bản chất
D. Không câu nào đúng
23. Tiếp cận theo phong cách chú trọng vào?
A. Những đặc cá nhân của người lãnh đạo
B. Xem xét những điều mà người lãnh đạo làm trên cương vị công tác của họ
C. Xác định các dạng đặc tính của tình huống

D. Cách sử dụng quyền lực
24. Chọn câu đúng khi nói về “quyền lực cá nhân”?
A. Sự liên minh, sự kết nạp
B. Sức hấp dẫn lôi cuốn, sự liên minh
C. Tài năng chuyên môn, sự thân thiện, sự hấp dẫn
D. Quyền lực chính thức, sự thân thiện, việc thể chế hóa

3


25. Đo lường sự thành công của việc sử dụng quyền lực. Chọn câu đúng
A. Nguyên tắc làm việc của người lãnh đạo
B. Sự thỏa mãn và mức độ hoàn thành công việc của người dưới quyền
C. Sự thỏa mãn của người dưới quyền
D. Sự sợ hãi của người dưới quyền
26. Chọn câu đúng. Thực hiện chiến lượt mặc cả
A. Cư sử 1 cách thân thiện
B. Giao việc cho người khác
C. Đưa ra phần thưởng
D. Đưa ra những phán quyết một cách chi tiết
27. Chọn câu đúng. Theo BOYATZIS người lãnh đạo thành công là
A. Dám nhận lỗi
B. Dám nhận trách nhiệm, lịch thiệp
C. Quản trị việc xây dựng và phát triển nhóm
D. Dám nhận lỗi, định hướng hiệu suất
28. Vai trò quyết định gồm
A. Đại diện, lãnh đạo, liên lạc
B. Giám sát, phổ biến, phát ngôn
C. Phát ngôn, khởi xướng, liên lạc
D. Khởi xướng, giải quyết xung đột, phân bổ nguồn lực, thương thuyết

29. Theo nghiên cứu của KURT LEWIN Các hành vi của người lãnh đạo được chia theo
A. Quan tâm đến con người, quan tâm đến công việc
B. Độc đoán, dân chủ, tự do
C. Định hướng quan hệ, định hướng nhiệm vụ
D. Không câu nào đúng
30. Theo KURT LEWIN phong cách độc đoán là
A. Người lãnh đạo không quan tâm đến ý kiến của người dưới quyền
B. Để người dưới quyền hoạt động theo ý thích của mình
C. Khai tác sáng kiến của người dưới quyền
D. Sẽ làm cho cơng ty rơi vào tình trạng hỗn loạn
31. Theo thuyết đường dẫn tới mục tiêu. Phong cách hỗ trợ là?
A. Đối xử công bằng với người dưới quyền
B. Tham vấn với người dưới quyền
C. Người lãnh đạo đưa ra nghững chỉ dẫn, luật lệ
D. Người lãnh đạo đặt ra những mục tiêu cao mang tính thách thức
32. Câu nào sau đây thuộc hoạt động của quản trị:
A. giải quyết vấn đề
B. đưa ra các chỉ dẫn
C. bố trí lực lượng lao động
D. động viên nhân viên
33. Trong những câu dưới đây, câu nào không đúng:
A. quyền lực là năng lực của chủ thể trong việc quản lý đối tượng
B. quyền lực chỉ được sử dụng có hiệu quả và mang lại những điều tốt đẹp một
khi nó phù hợp với phong cách của người lãnh đạo
C. quyền lực biến tiềm năng thành hiện thực
D. quyền lực có giới hạn
34. Các kỹ năng về quản trị như kỹ năng về kỹ thuật, kỹ năng quan hệ, kỹ năng hiện
thưc lần lượt có liên quan tới:
A. con người, đồ vật, ý tưởng và khái niệm
B. ý tưởng và khái niệm, đồ vật, con người


4


C. đồ vật, con người, ý tưởng và khái niệm
D. con người, khái niệm
35. Các vai trò quyết định của người lãnh đạo bao gồm:
A. khởi xướng, giữ trật tự, phận bổ nguồn lực, thương thảo
B. giữ trật tự, phân bổ nguồn lực, cung cấp thông tin, phát ngôn
C. khởi xướng, giữ trật tự, phân bổ nguồn lực, thương thảo, giám sát
D. khởi xướng, thương thảo, giám sát, cung cấp thộng tin
36. Phong cách mang lại hiệu quả nhất và là phong cách của người lãnh đạo thành cơng
đó là:
A. phong cách tự do
B. phong cách dân chủ
C. phong cách độc đoán
D. phong cách chỉ đạo
37. Trong những câu sau đây câu nào không thuộc thuyết lãnh đạo của Burns:
A. những người lãnh đạo và những người dưới quyền tác động lẫn nhau làm tăng
mức độ đạo đức và động viên
B. người lãnh đạo mới về chất là người thách thức những người dưới quyền thực
hiện những nhiệm vụ không được quy định
C. những người lãnh đạo mới về chất chủ yếu trên sự ảnh hưởng của người
lãnh đạo với những người dưới quyền
D. người lãnh đạo mới về chất theo đuổi việc làm tăng lên sự hiểu biết của những
người dưới quyền.
38. Hoạt động nào là của lãnh đạo
A. Giải quyết vấn đề
B. Đưa ra chỉ dẫn
C. Kiểm soát

D. Tổ chức
39. Theo P. Hersey & Ken Blanchart cho rằng người lao động trong một tổ chức sẽ
phát triển, trưởng thành trải qua những giai đoạn:
A. Người bắt đầu nhiệt tình, người học việc vỡ mộng
B. Người tham gia miễn cưỡng, người thực hiện tuyệt đỉnh
C. Cả a, b đúng
D. Cả a, b sai
40. Theo Fiedler cho rằng về phong cách lãnh đạo có định hướng:
A. Định hướng nhiệm vụ
B. Định hướng quan hệ
C. Cả a, b đúng
D. Cả a, b sai
41. Hành vi định hướng nhiệm vụ gồm:
A. Tổ chức q trình
B. Khuyến khích sự thơng tin
C. Tổ chức q trình, khuyến khích sự thơng tin
D. Tổ chức q trình, khuyến khích sự thơng tin, làm rõ việc thơng tin
42. Các chức năng duy trì nhóm gồm:
A. Kiểm sốt và duy trì
B. Kiểm sốt và duy trì, điều hịa
C. Kiểm sốt và duy trì, điều hịa, hỗ trợ
D. Kiểm sốt và duy trì, điều hịa, hỗ trợ, thiết lập tiêu chuẩn
43. Các yếu tố thuộc quyền lực cá nhân là:
A. Tài năng chuyên môn

5


B. Sự liên minh
C. Sự kết nạp

D. Cả 3 đáp án trên
44. Yếu tố nào sau đây thuộc quyền lực chính trị?
A. Sức hấp dẫn, lơi cuốn
B. Sự liên minh
C. Sự kiểm soát đối với sự trừng phát
D. Sự kiểm soát đối với các nguồn lực & phần thưởng
45. Trong 5 cơ sở của quyền lực theo French & Raven, quyền lực nào có tầm quan trọng
số 1
A. Quyền trao phần thưởng
B. Quyền trừng phạt
C. Quyền hợp pháp
D. Quyền chuyên môn
46. Theo nghiên cứu của Student, mức độ mạnh dần của các quyền lực để các nhân
viên phải phục tùng là
A. Quyền trừng phạt, trao phần thưởng, tham chiếu, chuyên môn, hợp pháp
B. Quyền trừng phạt, trao phần thưởng, hợp pháp, chuyên môn, tham chiếu
C. Quyền trao phần thưởng, hợp pháp, chuyên môn, tham chiếu, trừng phạt
D. Quyền trao phần thưởng, chuyên môn, trừng phạt, hợp pháp, tham chiếu
47. Theo nghiên cứu của Burke & Wilcox, quyền lực nào là quan trọng nhất?
A. Quyền trao phần thưởng
B. Quyền hợp pháp
C. Quyền chuyên môn
D. Quyền tham chiếu
48. Một trong những phong cách của nhà lãnh đạo là?
A. Độc đoán
B. Dân chủ
C. Tự do
D. Cả 3 đều đúng
49. Theo Kotter, lãnh đạo là?
A. Thích ứng với sự thay đổi

B. Ngăn cản sự thay đổi
C. Tìm kiếm sự thay đổi
D. Thích ứng với sự phức tạp
50. “Lãnh đạo là sự ảnh hưởng mang tính tương tác, được thể hiện trong một tình huống,
được chỉ đạo thơng qua q trình thơng tin để đạt tới những mục tiêu cụ thể” Khái
niệm trên của tác giả?
A. Janda
B. Tannenbaum, Weschler & Masarik
C. Jacobs
D. Rauch & Bahling
51. Trách nhiệm nào sau đây là trách nhiệm số 1 của nhà lãnh đạo?
A. Trách nhiệm với nhóm
B. Trách nhiệm với cơng việc
C. Trách nhiệm với mọi người trong nhóm
D. Trách nhiệm với chính bản thân nhà lãnh đạo
52. “Nghệ thuật lãnh đạo là sự khởi xướng và duy trì cấu trúc trong sự mong đợi và sự
tương tác” là khái niệm theo quan điểm của:
A. Hemphill & Coons

6


B. Janda
C. Jacobs
D. Katz & Kahn
53. Một trong các kỹ năng quản trị là:
A. Kỹ năng quan hệ
B. Kỹ năng quyết đốn
C. kỹ năng thích ứng
D. Kỹ năng tự tin

54. “Người lãnh đạo mới về chất là người thách thức những người dưới quyền lực thực
hiện những nhiệm vụ không được quy định” là theo quan điểm của ai:
A. Burns
B. Bass
C. Conger&Kanungo
D. Kurt
55. Theo Hemphill & Coons, lãnh đạo là gì?
A. Cư xử của một cá nhân khi anh ta chỉ đạo các hoạt động của nhóm để đạt tới
những mục tiêu chung.
B. Là sự ảnh hưởng (tác động) mang tính tương tác, được thực hiện trong một tình
huống, được chỉ đạo thơng qua q trình thơng tin để đạt tới những mục tiêu cụ
thể
C. Là sự khởi xướng và duy trì cấu trúc trong sự mong đợi và sự tương tác
D. Là quá trình ảnh hưởng đến những hoạt động của nhóm có tổ chức để đạt tới mục
đích
56. Ưu điểm nào sau đây thuộc phong cách lãnh đạo dân chủ?
A. Cho phép khai thác những sáng kiến, kinh nghiệm của những người dưới quyền
của tập thể
B. Cho phép giải quyết nhanh chóng các nhiệm vụ
C. Cho phép phát huy tối đa năng lực sáng tạo của người dưới quyền
D. Câu a & b đúng
57. R. Likert chỉ ra các phong cách quản lý thịnh hành của các tổ chức có thể mơ tả
trên một đường liên tục từ hệ thống 1 đến hệ thống 4. Hệ thống 1 mô tả
A. Người lãnh đạo cố gắng tin cậy và tín nhiệm những người dưới quyền giống
như một ơng chủ cư xử vơi người phục vụ
B. Người lãnh đạo khá tin cậy và tín nhiệm nhưng chưa hồn tồn vào những
người dưới quyền
C. Người lãnh đạo không tin cậy, không tín nhiệm những người dưới quyền do đó
những người dưới quyền ít được thu hút vào bất cứ lĩnh vực nào trong q trình
ra quyết định

D. Người lãnh đạo hồn tồn tin cậy và tín nhiệm vào những người dưới quyền
58. Trong lãnh đạo và ra quyết định nhóm, có bao nhiêu dạng hành vi định hướng nhiệm
vụ
A. 4. Tổ chức q trình, làm rõ việc thơng tin, tóm tắt+tổng kết, kiểm nghiệm sự nhất
trí
B. 3. Tổ chức q trình, làm rõ thơng tin, tóm tắt+tổng kết
C. 5. Tổ chức q trình, khuyến khích sự thơng tin, làm rõ việc thơng tin, tóm
tắt tổng kết, kiểm nghiệm sự nhất trí
D. 5. Tổ chức q trình, làm rõ việc thơng tin, thực hiện q trình, tóm tắt +
tổng kết, kiểm nghiệm sự nhất trí

7


59. Theo Conger và Kanungo có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng tới sự qui kết về tính hấp
dẫn, cuốn hút của người dưới quyền đối với người lãnh đạo dựa trên sự so sánh giữa
lãnh đạo hấp dẫn và lãnh đạo không hấp dẫn
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
60. Khi các thành viên nhóm được bao gồm trong việc chọn lựa giải pháp, người lãnh
đạo cần nhận thức về những sai lầm có thể tránh, các sai lầm đó là
A. Quyết định vội vã, sự tham gia không đồng đều
B. Sự phân cực, kế hoạch hành động nông cạn, thiển cận
C. Quyết định vội vã, sự tham gia không đồng đều, kế hoạch hành động nông cạn,
thiển cận
D. Quyết định vội vã, sự tham gia không đồng đều, sự phân cực, kế hoạch hành
động nơng cạn, thiển cận
61. Khi nhóm khó có thể đạt tới sự đồng ý do có những quan điểm trái ngược, các kỹ

thuật nào sau đây có thể được sử dụng để ngăn chặn sự phân hóa:
A. Đưa ra những ưu điểm, hợp nhất giải pháp, thực nghiệm
B. Đưa ra những ưu điểm, hợp nhất giải pháp, người lãnh đạo quyết định
C. Hợp nhất giải pháp, thực nghiệm, người lãnh đạo quyết định
D. Đưa ra những ưu điểm, hợp nhất giải pháp, thực nghiệm, người lãnh đạo quyết
định
62. Hành vi nhóm có bao nhiêu dạng chính, gồm những dạng nào
A. 5 dạng: kiểm soát và duy trì, điều hịa, hỗ trợ, thiết lập các tiêu chuẩn, phân tích
q trình
B. 5 dạng: phân loại, kiểm sốt và duy trì, điều hịa, hỗ trợ, thiết lập các tiêu chuẩn
C. 4 dạng: kiểm sốt và duy trì, điều hịa, hỗ trợ, thiết lập các tiêu chuẩn
D. 3 dạng: điều hòa, hỗ trợ, thiết lập các tiêu chuẩn
63. Lãnh đạo mới về chất là việc lãnh đạo bằng:
A. Đặc tính cá nhân của người lãnh đạo.
B. Sự ảnh hưởng của quyền lực.
C. Tầm nhìn, nguồn cảm hứng, sức hấp dẫn.
D. Xác định các đặc tính của tình huống.
64. Quyền lực tiềm năng là gì?
A. Người có quyền lực nhưng chưa sử dụng hết khả năng của bản thân.
B. Người có quyền lực có thể sử dụng hay khơng sử dụng quyền lực.
C. Người có quyền lực nhưng chưa thể làm ảnh hưởng người khác.
D. Người chưa có quyền lực nhưng có thể ảnh hưởng
đến người khác.
65. Phong cách dân chủ của Kurt Lewin có nội dung là:
A. Người lãnh đạo không kiểm tra hành vi của người dưới quyền.
B. Người lãnh đạo và người dưới quyền làm việc tự do, ít tốn kém thời gian.
C. Bản thân người lãnh đạo chỉ giải quyết những vấn đề lớn còn lại giao cho cấp
dưới.
D. Cho người dưới quyền phát huy hết khả năng năng lực.
66. Cơ sở của quyền lực bao gồm:

A. Quyền lực vị trí, quyền lực cá nhân, quyền lực chính trị.
B. Quyền lực vị trí, quyền lực chính trị, quyền lực cá nhân.
C. Quyền lực chính trị, quyền lực vị trí, quyền lực cá nhân.
D. Cơ sở khác.

8


67. Tiêu chuẩn phổ biến nhất để đánh giá hiệu quả lãnh đạo?
A. Thái độ của cấp dưới với người lãnh đạo.
B. Sự phát triển và trưởng thành về tâm lý của người dưới quyền.
C. Nhóm hay tổ chức thực hiện nhân viên một cách thành công hoặc đạt tới các
mục đích của nhóm (tổ chức).
D. Cả 3 đều sai.
68. Tiếp cận theo phẩm chất chú trọng vào:
A. Hành vi của người lãnh đạo.
B. Đặt tính cá nhân của người lãnh đạo.
C. Xác định các đặc tính của tình huống.
D. Sự ảnh hưởng của quyền lực.
69. Đặc tính của quyền lực không bao gồm:
A. Quyền lực là khả năng ảnh hưởng đến người khác, có thể sử dụng hay
khơng sử dụng nó. Được gọi là quyền lực tiềm năng.
B. Quyền lực là trong nhận thức của đối tượng.
C. Quyền lực trong tổ chức đã đạt được, con người có khả năng làm tăng hay
giảm quyền lực của họ.
D. Quyền lực được thể hiện qua quyền lực vị trí, quyền lực cá nhân, quyền lực chính
trị.
70. Kết quả của nổ lực ảnh hưởng là (chọn câu sai):
A. Sự kháng cự, sự chống đối.
B. Sự tích cực nhiệt tình tham gia.

C. Sự tuân thủ, sự phục tùng.
D. Sự thành công của tổ chức.
71. Quyền lực vị trí gồm (chọn câu sai):
A. Quyền hạn chính thức.
B. Sự kiểm sốt đối với các nguồn lực và phần thưởng.
C. Sự kiểm soát đối với quá trình ra quyết định.
D. Sự kiểm sốt đối với sự trừng phạt.
72. Sự ảnh hưởng tiềm năng dựa trên sự kiểm soát nguồn lực được gọi là quyền:
A. Quyền thưởng
B. Quyền phạt
C. Quyền chính thức
D. Quyền lãnh đạo
73. Theo thuyết Y cho rằng bản chất của con người là:
A. Thích tìm tịi học hỏi.
B. Thích hưởng thụ hơn là lao động.
C. Thích lao động là nhu cầu của con người.
D. Lười lao động.
74. Các hoạt động của người lãnh đạo có xu hướng ……. Là làm từng đoạn,
khơng……. , và rất …….
A. Ngắt, khác biệt, liên tục.
B. Ngắt, liên tục, khác biệt.
C. Khác biệt, ngắt, liên tục.
D. Liên tục, ngắt, khác biệt.
75. Vai trị thơng tin gồm:
A. Giám sát, khởi sướng và phát ngôn.
B. Thông tin, giữ trật tự và thương thảo.
C. Giám sát, thông tin và phát ngôn.
D. Khởi sướng, thông tin và phát ngôn.

9



76. Theo Mintzberg (1973) nhóm các vai trị tương tác bao gồm:
A. Đại diện, lãnh đạo, liên lạc.
B. Đại diện, lãnh đạo, liên lạc, phát ngôn.
C. Đại diện, lãnh đạo, liên lạc, phổ biến.
D. Đại diện, lãnh đạo, giám sát.
77. Tìm câu sai: Bản chất cơng việc của người lãnh đạo là:
A. Công việc nặng nhọc và căng thẳng.
B. Công việc là khác nhau và lặp lại thường xuyên.
C. Tương tác đối mặt và giao tiếp thơng qua lời nói.
D. Q trình qui định là lộn xộn, mang tính chính trị.
78. Quyền tham chiếu của người lãnh đạo với người dưới quyền phụ thuộc vào:
A. Sức thu hút và hấp dẫn.
B. Tài năng chun mơn.
C. Sự thân thiện và lịng trung thành.
D. Cả 3 đều sai.
79. Khám phá và giải quyết các vấn đề của quá trình là mục tiêu của hành vi:
A. Thiếp lập tiêu chuẩn.
B. Phân tích quá trình.
C. Kiểm sốt và duy trì.
D. Tổ chức q trình.
80. Chọn câu đúng. Theo Boyatxis người lãnh đạo thành công là:
A. Dám nhận lỗi.
B. Dám nhận trách nhiệm, lịch thiệp.
C. Quản trị việc xây dựng và phát triển nhóm.
D. Dám nhận lỗi, định hướng hiệu suất.
81. Người lãnh đạo tham gia ít nhất vào cơng việc của nhóm, giao hết quyền hạn và
trách nhiệm cho mọi người (theo nghiên cứu của Kurt Lewin) là phong cách lãnh
đạo?

A. Phong cách độc đoán.
B. Phong cách dân chủ.
C. Phong cách tự do.
D. Cả ba phong cách.
82. “Hiệu quả lãnh đạo” được đánh giá dựa vào yếu tố nào?
A. Năng suất làm việc và kết quả hoạt động của nhóm hoặc tổ chức.
B. Thái dộ của cấp dưới đối với người lãnh đạo.
C. Sự ảnh hưởng của người lãnh đạo đối với sự phát triển của tố chức.
D. Tùy mục tiêu và giá trị của người đánh giá đưa ra.
83. “Nghiên cứu về lãnh đạo là nghiên cứu về sự tác động của…” Hãy chọn câu trả
lời đúng nhất để điền vào chỗ trống
A. Con người vào con người
B. Chủ thể lên đối tượng
C. Người này lên một nhóm người khác
D. Cả ba câu đều đúng
84. “Năng lực của chủ thể trong việc ảnh hưởng tới đối tượng” được hiểu là gì?
A. Sự lãnh đạo
B. Sự ảnh hưởng
C. Quyền lực
D. Tất cả đều đúng
85. Để hiểu hiệu quả của lãnh đạo, cần phải xem xét quan hệ nào của quyền lực?
A. Quyền lực từ trên xuống của người lãnh đạo đối với người dưới quyền.

10


B. Quyền lực từ dưới lên của người dưới quyền đối với người lãnh đạo
C. Quyền lực ngang của người dưới quyền đối với những người cùng cấp trong tổ
chức
D. Cả ba câu dều đúng

86. “Sự ảnh hưởng tiềm năng dựa trên sự kiểm sốt nguồn lực” cịn được gọi là gì?
A. Quyền kiểm sốt
B. Quyền quyết định
C. Quyền thưởng
D. Quyền phạt
87. Sự thân thiện, trung thành cũng tạo ra quyền lực cho con người. Quyền này gọi là gì?
A. Quyền tham chiếu
B. Sức thu hút, hấp dẫn
C. Quyền thưởng
D. Quyền lực chun mơn
88. Có mấy ngun tắc sử dụng quyền lực?
A. 6 nguyên tắc
B. 7 nguyên tắc
C. 8 nguyên tắc
D. 9 nguyên tắc
89. Vai trò chủ yếu của người lãnh đạo cấp cao là gì?
A. Đưa ra các quyết định chiến lược cho tổ chức
B. Thực hiện các chính sách, thủ tục, duy trì sự ổn định và hoạt động bình thường
của tổ chức
C. Hỗ trợ, bổ sung cho cấu trúc tổ chức, phát triển cách thức dể thực hiện chính sách
và mục tiêu của tổ chức
D. Tất cả đều đúng
90. “Thực hiện các chính sách, thủ tục, duy trì sự ổn định và hoạt động bình thường của
tổ chức” là vai trò chủ yếu của người lãnh đạo cấp nào?
A. Người lãnh đạo cấp cao
B. Người lãnh đạo cấp trung
C. Người lãnh đạo cấp thấp
D. Tất cả đều đúng
91. “Hỗ trợ, bổ sung cho cấu trúc tổ chức, phát triển cách thức dể thực hiện chính sách
và mục tiêu của tổ chức” là vai trò chủ yếu của người lãnh đạo cấp nào?

A. Người lãnh đạo cấp cao
B. Người lãnh đạo cấp trung
C. Người lãnh đạo cấp thấp
D. Tất cả đều đúng
92. Theo Henry Mintzberg, ba nhóm vai trị của người lãnh đạo là gì?
A. Các nhóm vai trị tương tác, thơng tin, quyết định
B. Các nhóm vai trò tương tác, liên lạc, phân bổ nguồn nhân lực
C. Các nhóm vai trị lãnh đạo, phát ngơn, quyết định
D. Các nhóm vai trị lãnh đạo, thơng tin, phân bổ nguồn nhân lực
93. Theo Henry Mintzberg, nhóm các vai trị thơng tin bao gồm những vai trị nào?
A. Giám sát, phổ biến, liên lạc
B. Giám sát, phổ biến, phát ngôn
C. Liên lạc, phát ngôn, thương thuyết
D. Phổ biến, phát ngôn, thương thuyết
94. Henry Mintzberg, nhóm vai trị quyết định khơng bao gồm những vai trò nào?
A. Vai trò giữ trật tự

11


B. Vai trò thương thảo
C. Vai trò lãnh đạo
D. Vai trò phân bổ nguồn nhân lực
95. “Thay đổi một cách chậm chạp, từ tình trạng cũ sang tình trạng mới” là sự thay đổi:
A. Thay đổi phát triển
B. Thay đổi chuyển dạng
C. Thay đổi căn bản về chất
D. Tất cả đều đúng
96. Thuận lợi đạt được khi quy mô của một nhóm trở nên to lớn hơn, đó là:
A. Sử dụng trí tuệ tập thể và viễn cảnh rộng lớn hơn cho việc giải quyết vấn đề

B. Sự thống trị của một số ít những người nói nhiều và những người tích cực
C. Truyền thơng tin giữa các thành viên sẽ nhanh hơn, thuận lợi hơn
D. Cơ hội phát biểu cho các thành viên tăng lên
97. Trong lãnh đạo ra quyết định, định hướng nhiệm vụ không gồm những dạng hành vi
nào:
A. Tổ chức q trình
B. Tóm tắt và tổng kết
C. Điều hòa và hỗ trợ
D. Cả 3 đều đúng
98. Bước đầu tiên trong cuộc họp giải quyết vấn đề là gì?
A. Chuẩn bị cuộc họp
B. Xác định nguyên nhân của vấn đề
C. Chẩn đốn vấn đề
D. Trình bày vấn đề
99. Điểm khác nhau giữa lãnh đạo với quản lý?
A. Tạo viễn cảnh, chiến lược.
B. Tạo lập văn hóa và các giá trị chia sẻ.
C. Hành động như người hướng dẫn, động viên và phục vụ.
D. Tất cả đều đúng.
100.“Quyền lực gắn liền với vị trí chính thức trong tổ chức đôi khi được gọi là quyền
hợp pháp” thuộc dạng quan hệ:
A. Quyền lực vị trí
B. Quyền hạn chính thức.
C. Quyền lực cá nhân.
D. Quyền lực chính trị.
101.Để đo lường thành công của việc sử dụng quyền lực người ta thường căn cứ vào:
A. Sự thỏa mãn và hoàn thành nhiệm vụ của người dưới quyền.
B. Người dưới quyền đáp ứng mọi yêu cầu của lãnh đạo.
C. Sự hài lòng của người ra quyền lực.
D. Tất cả đều đúng

102.Việc sử dụng các chiến lược ảnh hưởng nhằm đạt tới các mục tiêu sau:
A. Đạt được sự giúp đỡ.
B. Làm cho người khác cảm thấy họ là quan trọng.
C. Cư xử một cách thân thiện.
D. Làm cho công việc, nhiệm vụ trở nên quan trọng.
103. “Kỹ năng quan trọng cho việc hoạch định, tổ chức, hình thành chính sách” thuộc:
A. Kỹ năng kỹ thuật
B. Kỹ năng chuyên môn.
C. Kỹ năng nhận thức
D. Kỹ năng quan hệ.

12


104.Kỹ năng cơ bản của nhà lãnh đạo.
A. Kỹ năng hoạch định.
B. Kỹ năng tổ chức
C. Kỹ năng nhận thức
D. Kỹ năng diễn giải
105.Mục tiêu cụ thể của hành vi định hướng nhiệm vụ “tổ chức quá trình” trong các hành
vi lãnh đạo trong quyết định nhóm
A. Làm tăng sự tham gia
B. Kiểm tra sự nhất trí, đồng ý
C. Chỉ đạo và hướng dẫn thảo luận
D. Cả 3 câu trên đều đúng
106.Khi quy mơ nhóm tăng lên thì yếu tố nào không phải là nhược điểm?
A. Sự thống trị của một số ít thành viên
B. Xuất hiện sự liên minh của các nhóm nhỏ
C. Sử dụng trí tuệ tập thể
D. Khó đạt sự thống nhất ý kiến

107.Vai trị của những người lãnh đạo ra quyết định nhóm có 2 khái niệm trái ngược là:
A. Tiếp cận truyền thống và nhóm lãnh đạo
B. Độc đoán và hỗ trợ
C. Cả 2 câu trên đều đúng
D. Cả 2 câu trên đều sai
108.Lý do chủ yếu cho việc lãnh đạo nhóm để giải quyết những vấn đề lệch chuẩn:
A. Người lãnh đạo khơng có những thông tin cần thiết để xác định thực chất và
những nguyên nhân của vấn đề
B. Cách thức để đạt đến mục tiêu
C. Những mục tiêu mới hoặc cao hơn được thiết lập
D. Cả 3 câu trên đều đúng
109.Điều kiện cho việc sử dụng nhóm danh nghĩa
A. Các thành viên viết các ý tưởng của mình ra giấy mà khơng thảo luận
B. Đóng góp ý kiến cho ý tưởng của một thành viên
C. Tiếp tục với ý kiến của các thành viên khác
D. Cả 3 câu trên đều đúng
110. Định nghĩa về quyền lực:
A. Là khả năng ảnh hưởng đến người khác. Người có quyền lực có thể sử dụng
hay khơng sử dụng nó, được gọi là quyền lực tiềm năng.
B. Quyền lực là trong nhận thức của đối tượng: Chủ thể chỉ có khả năng để mở
rộng, sự mở rộng tới những người nhận thức về nó.
C. Quyền lực trong tổ chức đã đạt được và con người có khả năng làm tăng hay
giảm quyền lực của họ.
D. Tất cả đều đúng.
111. Các yếu tố tạo ra quyền lực cho một cá nhân trong một tổ chức:
A. Quyền lực vị trí
B. Quyền lực cá nhân
C. Quyền lực chính trị
D. Tất cả đều đúng
112.Chọn phát biểu sai:

A. Quyền chuyên môn là tài năng chuyên môn trong việc giải quyết các vấn đề
hoặc trong việc thực hiện những nhiệm vụ đặc biệt.
B. Trong ngắn hạn, kiến thức và năng lực chủ thể sẽ được bộc lộ, được kiểm
chứng.

13


C. Bằng chứng thể hiện tài năng chuyên môn là thông qua bằng cấp, học hàm,
học vị, bằng phát minh sáng chế, các cơng trình khoa học…
D. Sự thuyết phục nhất của tài năng chuyên môn là thông qua giải quyết các vấn
đề quan trọng, đưa ra những quyết định đúng.
113.Quyền lực chính trị được tạo ra bởi các quá trình hoạt động nào trong tổ chức:
A. Sự kiểm sốt đối với các nguồn lực và phần thưởng; sự kiểm soát đối với sự
trừng phạt; sự kiểm soát đối với thơng tin.
B. Việc kiểm sốt đối với q trình ra quyết định; liên minh; kết nạp; thể chế hóa.
C. Tài năng chuyên môn
D. Sự thân thiện/trung thành; sức thu hút, hấp dẫn.
114. Chọn đáp án sai:
A. Quyền lực ẩn chức sự phủ định, phản kháng.
B. Quyền lực chỉ được sử dụng có hiệu quả và mang lại điều tốt đẹp một khi nó
phù hợp với phong cách của người lãnh đạo, và mục đích lãnh đạo.
C. Quyền lực có giới hạn.
D. Người nào cảm thấy khơng có quyền lực và khơng vận dụng được nguồn gốc
quyền lực thì sẽ thực sự khơng có quyền lực.
115. Kỹ năng nào cần thiết cho nhà quản lý trong giải quyết vấn đề, chỉ đạo người
dưới quyền
A. Kỹ năng quan hệ
B. Kỹ năng nhận thức
C. Kỹ năng kĩ thuật

D. Kỹ năng con ngườii
116. Kỹ năng nào quan trọng cho việc hoạch định, tổ chức, hình thành chính sách, giải
quyết vấn đề
A. Kỹ năng nhận thức
B. Kỹ năng kỹ thuật
C. Kỹ năng quan hệ
D. Cả 3 câu trên
117. Các chiến lược được đề ra theo quá trình:
A. Trên – xuống
B. Dưới – lên
C. Ngang hàng
D. A, B, C đều đúng
118.Người lãnh đạo có bao nhiêu nhóm vai trị chính:
A. 2: thơng tin, quyết định
B. 3: thông tin, quyết định, thương thuyết
C. 3: tương tác, thông tin, quyết định
D. 3: liên lạc, giám sát, tương tác
119. Vai trị phát ngơn nằm trong nhóm vai trị nào:
A. Vai trị quyết định
B. Vai trị thơng tin
C. Vai trị liên lạc
D. Vai trò tương tác
120. Vai trò nào thường được các nhà quản trí đánh giá cao hơn các vai trò khác
A. Vai trò phân bổ nguồn lực
B. Vai trò giữ trật tự
C. Vai trò lãnh đạo
D. Cả 3 vai trò trên

14



121.Nhóm vai trị quyết định bao gồm bao nhiêu vai trò:
A. 4: thương thảo, phân bổ nguồn lực, giữ trật tư, khởi xướng
B. 4: thương thảo, phát ngôn, lãnh đạo, giám sát
C. 4: phân bổ nguồn lực, giữ trật tự, phát ngôn, cung cấp thông tin
D. 4: thương thảo, giữ trật tự, liên lạc, đại diện
122. Các nào sau đây không dùng để nâng cao động cơ của người dưới quyền:
A. Làm cho người dưới quyền nhận thức rõ các mục tiêu của công việc
B. Gắn chặt các phần thưởng với việc đạt mục tiêu
C. Làm tăng các cơ hội trong quá trình làm thoả mãn các cá nhân.
D. Giải thích một cách rõ ràng, cách thức mà các mục tiêu, phần thưởng mong
đợi có thể đạt được.
123. Ảnh hưởng từ hành vi của người lãnh đạo lên sự thoả mãn và những nổ lực của
người dưới quyền phụ thuộc vào tình huống, đó là theo quan điểm của thuyết:
A. Thuyết chu kỳ mức độ trưởng thành của người lao động
B. Thuyết ngẫu nhiên
C. Thuyết đường dẫn tới mục tiêu
D. Miền lựa chọn liên tục hành ci lãnh đạo.
124. Ví dụ nào sau đây không phải là thay thế và trung hoà cho sự lãnh đạo:
A. Tổ chức thiếu năng động, trung hoà định hướng nhiệm vụ
B. Nhiệm vụ thú vị hấp hẫn, trung hoà định hướng hỗ trợ
C. Người dưới quyền có trình độ chun mơn cao, thay thế định hướng nhiệm vụ
D. Tính vững chắc của nhóm làm việc, thay thế cho định hướng nhiệm vụ và hỗ trợ.
125. Sự thay đổi lớn nhất thể hiện bởi sự nhận thức lại những sứ mạng, mục tiêu, sản
phẩm, lãnh đạo hoặc cấu trúc của tổ chức là sự thay đổi nào?
A. Thay đổi chuyển dạng
B. Thay đổi căn bản về chất
C. Thay đổi phát triển
D. Thay đổi phương thức
126.Quyền lực chun mơn và quyền tham chiếu có sự tương quan như thế nào với sự

thỏa mãn và việc thực hiện nhiệm vụ của người dưới quyền?
A. Tương quan thuận
B. Tương quan nghịch
C. Không tương quan
D. Tùy trường hợp
127.Các kỹ năng có bản của nhà quản lý là gì?
A. Chun môn, giao tiếp, thực tế
B. Kỹ thuật, chuyên môn, giao tiếp
C. Lãnh đạo, diễn giải, quan hệ
D. Kỹ thuật, quan hệ, nhận thức
128.Những nhà lãnh đạo cấp cao có nghĩa vụ chủ yếu trong việc gì?
A. Ra những quyết định chiến lược
B. Ra quyết định đào thải nhân viên
C. Hỗ trợ, bổ sung cho cấu trúc tổ chức hiện tại
D. Đánh giá chiến lược do cấp dưới đề ra
129.Những người theo thuyết “đường dẫn đến mục tiêu” đưa ra những phong cách
lãnh đạo nào?
A. Phong cách: chỉ đạo, hỗ trợ, tham gia, định hướng thành tựu
B. Phong cách: chỉ đạo, kèm cặp, hỗ trợ, ủy quyền
C. Phong cách: chỉ đạo, giám sát, điều hành, ra quyết định
D. Phong cách: hỗ trợ, kèm cặp, điều hành, tham gia

15


130.Các tiếp cận chủ yếu trong nghiên cứu về lãnh đạo thì tiếp cận nào thì khơng đúng?
A. Tiếp cận về quyền lực và sự ảnh hưởng
B. Tiếp cận theo phẩm chất
C. Tiếp cận theo phong cách
D. Tiếp cận theo thói quen

131. Quyền lực chính trị khơng bao gồm yếu tố nào sau đây?
A. Việc kiểm soát đối với quá trình ra quyết định
B. Liên minh
C. Kết nạp
D. Tài năng chun mơn
132.Các vai trị tương tác bao gồm?
A. Vai trị người đại diện, vai trò lãnh đạo, vai trò liên lạc
B. Vai trò người đại diện, vai trò người khởi xướng, vai trị phát ngơn
C. Vai trị người đại diện, vai trị giám sát, vai trị cung cấp thơng tin
D. Vai trò người đại diện, vai trò giữ trật tự, vai trị thương thảo
133.Trong lãnh đạo ra quyết định nhóm thì hành vi định hướng nhiệm vụ khơng bao
gồm dạng nào sau đây?
A. Tổ chức q trình
B. Tóm tắt và tổng kết
C. Khuyến khích sự thơng tin
D. Kiểm sốt và điều hòa
---------------134.
Các nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng y tế, NGOẠI TRỪ:

A.
B.
C.
D.

Từ trong nội bộ
Do đối thủ cạnh tranh
Do truyền thơng
Do nhân viên bất cẩn và kém cỏi
135.
Có bao nhiêu ngun tắc trong “ngun tắc vàng”?

A. 5 có, 4 khơng
B. 4 có, 5 khơng
C. 4 có, 4 khơng
D. 5 có, 5 khơng.
136.
Các ngun tắc “CĨ” trong ngun tắc vàng, NGOẠI TRỪ:
A. Hy sinh và chịu tổn thất trong dài hạn
B. Tiền hậu thống nhất
C. Chế ngự bản năng hiếu chiến
D. Thời gian biểu và lộ trình chi tiết
137.
Các nguyên tắc “KHÔNG” trong nguyên tắc vàng, NGOẠI TRỪ:
A. Trả lời truyền thông cho đến khi PR dàn xếp
B. Để xuất hiện bài phỏng vấn dưới dạng điều tra
C. Tiếc tiền
D. Cung cấp thiếu chi tiết/thơng tin
138.
Có bao nhiêu bước ứng phó khủng hoảng truyền thông trong ngành y tế?
A. 8 bước
B. 9 bước
C. 10 bước
D. 11 bước

16


139.

Các thông điệp truyền thông, NGOẠI TRỪ:
Xác định các kênh truyền thơng chủ chốt

Lơi kéo người có ảnh hưởng phát ngôn
Hạn chế bài phỏng vấn
Quảng cáo trấn an dư luận hoặc làm dư luận phân tâm
Thế nào là khủng hoảng PR? NGOẠI TRỪ:
Là tình huống đe dọa một tổ chức hoặc một cá nhân về thanh danh hay sự
ổn định
Không thể bùng phát bất ngờ do thời gian “ủ bệnh” lâu dài
Tình trạng rối loạn, mất thăng bằng của tổ chức do sự lệch lạc hay hỏng hóc
của một yếu tố trong quá trình vận hành; do mâu thuẫn gay gắt trong nội bộ
đơn vị
Có ngọn nguồn bằng đồn miệng ác ý, do hiểu sai lệch hoặc do các phương
tiên truyền thơng dịm ngó
Phân tích cơng việc là gì?
là q trình xác định có hệ thống những nhiệm vụ cấu thành các cơng việc
chính yếu có trong tổ chức
là q trình xác định những năng lực, kỹ năng, kinh nghiệm và phẩm chất
cần thiết để hồn thành những cơng việc đó
là q trình xác định có hệ thống những nhiệm vụ cấu thành các cơng việc
chính yếu có trong tổ chức và những năng lực, kỹ năng, kinh nghiệm và
phẩm chất cần thiết để hồn thành những cơng việc đó
là q trình xác định có hệ thống những nhiệm vụ cấu thành các cơng việc
thứ yếu có trong tổ chức và những năng lực, kỹ năng, kinh nghiệm và phẩm
chất cần thiết để hồn thành những cơng việc đó
Phân tích công việc bao gồm, NGOẠI TRỪ:
A. Nội dung công việc
B. Bối cảnh thực hiện công việc
C. Các yêu cầu đối với nhân viên
D. Kết quả công việc
Các thông tin về nội dung công việc gồm bao nhiêu cấp độ?
A. 2 cấp độ

B. 3 cấp độ
C. 4 cấp độ
D. 5 cấp độ
Các mối quan hệ trong bối cảnh thực hiện công việc, NGOẠI TRỪ
A. Quan hệ báo cáo
B. Quan hệ giám sát
C. Quan hệ đối tác
D. Quan hệ với khách hàng
Các yêu cầu đối với người thực hiện công việc, NGOẠI TRỪ:
A. Kiến thức
B. Thái độ
C. Sở thích
D. Kỹ năng
A.
B.
C.
D.

140.
A.
B.
C.
D.
141.
A.
B.
C.
D.
142.


143.

144.

145.

17


146.

Bản mô tả công việc bao gồm? chọn câu SAI:

A.
B.
C.
D.
147.
A.
B.
C.
D.
148.
A.
B.
C.
D.
149.
A.
B.

C.
D.
150.
A.
B.

Chức danh
Tóm tắt về cơng việc
Các nhiệm vụ
Chi tiêu trong cơng việc
Những lưu ý khi viết bản mô tả công việc, NGOẠI TRỪ
Chỉ tập trung vào công việc
Sử dụng các động từ chỉ hành động
Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu
Viết ra một cách qua loa, sơ sài
Các phương pháp thu thập thông tin, NGOẠI TRỪ:
Quan sát
Tra hỏi
Bảng hỏi
Phỏng vấn nhóm
Cách tốt nhất để thu thập thơng tin là:
Sử dụng bảng hỏi với những công việc rõ ràng
Sử dụng phỏng vấn với những công việc rõ ràng
Sử dụng phương pháp quan sát với những công việc rõ ràng
Sử dụng phỏng vấn với những cơng việc mang tính kỹ thuật
Nhược điểm của thu thập thông tin bằng phương pháp bảng hỏi là?
Thu thập thông tin nhanh.
Thu thập được nhiều thông tin

C. Dễ thực hiện và chi phí thấp

D. Phụ thuộc nhiều vào người điền vào bảng câu hỏi
151.Bốn mơ hình về quan hệ thầy thuốc và người bệnh, chọn câu sai:
A. Mơ hình cung cấp thơng tin
B. Mơ hình gia trưởng
C. Mơ hình giải thích
D. Mơ hình tranh luận
152.Mơ hình cung cấp thơng tin trong mơ hình về quan hệ thầy thuốc và người bệnh, giá
trị người bệnh như thế nào?
A. Được xác định, ấn định, biết rõ đối với người bệnh
B. Còn lộn xộn, mâu thuẫn đòi hỏi làm sáng tỏ
C. Mở để phát triển và điều chỉnh thông qua thảo luận
D. Khách quan và được chia sẻ bởi thầy thuốc và người bệnh
153.Quan điểm về sự tự chủ của người bệnh trong mơ hình giải thích về quan hệ thầy
thuốc và người bệnh như thế nào?
A. Lựa chọn và kiểm sốt việc chăm sóc y tế
B. Tự hiểu biết phù hợp với chăm sóc y tế
C. Tự phát triển về phẩm hạnh, đạo đức phù họp với chăm
D. Đồng ý, bằng lòng với các giá trị khách quan
154.Quan điểm về vai trị của người thầy thuốc trong mơ hình gia trưởng về quan hệ thầy
thuốc và người bệnh là ai?
A. Chuyên gia kỹ thuật có năng lực
B. Người tư vấn, cố vấn
C. Bạn hoặc giáo viên
D. Người giám hộ

18


155.Mối quan hệ chính trong thực hành y học là gì?
A. Quan hệ thầy thuốc – cấp trên.

B. Quan hệ thầy thuốc – cấp dưới.
C. Quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân.
D. Quan hệ thầy thuốc – cộng đồng.
156.Có mấy vấn đề chính trong quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
157.Yếu tố chính trong mối quan hệ giữa thầy thuốc và bệnh nhân là gì?
A. Lịng thương cảm và sự tin cậy.
B. Bảo mật thông tin liên quan đến bệnh nhân.
C. Giao tiếp và thỏa thuận đồng ý.
D. Tôn trọng bệnh nhân và công bằng trong điều trị.
158.Có bao nhiêu phong cách chính giao tiếp với bệnh nhân?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
159.Phát biểu nào sao đây đúng?
A. Giao tiếp không phải hoạt động đặc thù của con người.
B. Trong hoạt động giao tiếp con người vừa là chủ thể vừa là khách thể.
C. Ấn tượng ban đầu khơng thể hình thành khi khơng chịu sự chi phối của lý trí.
D. Khi giao tiếp, thầy thuốc thường đặt câu hỏi đóng, nhiều thuật ngữ chun mơn.
160.Có bao nhiêu loại biến cố trong Y khoa?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
161.Trong nhóm biến cố Y khoa nghiêm trọng, phát biểu nào sao đây không đúng?
A. Là biến cố quan trọng và cần phải can thiệp.

B. Dẫn đến nhập viện hay kéo dài thời gian nằm viện.
C. Đánh giá quan hệ nhân quả dựa vào lý thuyết và thực tiễn.
D. Gây ra tàn tật, mất khả năng kéo dài hay đáng kể.
162.Mức độ của biến cố trong Y khoa, phát biểu nào sao đây khơng đúng?
A. Nhẹ: khơng có triệu chứng hay khơng có chỉ định can thiệp.
B. Vừa: can thiệp tối thiểu, hạn chế sinh hoạt trong cuộc sống.
C. Nặng: nhưng không đe dọa cuộc sống, nhập viện.
D. De dọa cuộc sống: cần can thiệp khẩn trương hay tử vong.
163.Sau khi nghe được thơng tin chỉ cịn sống được vài tháng nữa. Bệnh nhân quá sốc
chạy ra ngoài và nhảy ra từ tầng 3 xuống tự tử. Thông tin của bác sĩ trao đổi với đồng
nghiệp trong tình huống này là ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
A. Đúng, vì thực tế người bệnh là như vậy.
B. Đúng vì đây chỉ là trao đổi chun mơn.
C. Sai vì khơng đảm bảo bí mật thơng tin cho bệnh nhân.
D. Sai vì bác sĩ đã để cho người bệnh nghe thấy.

19


164.Sau khi nghe được thơng tin chỉ cịn sống được vài tháng nữa. Bệnh nhân quá sốc
chạy ra ngoài và nhảy ra từ tầng 3 xuống tự tử. Hậu quả đối với người bệnh có thể
ngăn ngừa được khơng tại sao? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
A. Có thể ngăn được, vì người bệnh tuy nặng nhưng tuổi cịn trẻ bác sĩ cần giải thích
thêm cho người bệnh hiểu.
B. Khơng thể ngăn được vì người bệnh cũng biết họ bị bệnh nặng khó qua khỏi.
C. Có thể ngăn được nếu bác sĩ không tiết lộ thông tin của người bệnh cho đồng
nghiệp biết.
D. Khơng thể ngăn được vì người bệnh cịn trẻ tuổi nên bác sĩ dù có giải thích thì
cũng khó có quyết định đúng đắn.
165.Phát biểu nào sao đây sai?

A. Kỹ năng giao tiếp tốt là điều kiện tiên quyết để thầy thuốc lấy được thỏa thuận
đồng ý của người bệnh trong quá trình khám chữa bệnh
B. Người bệnh không đủ năng lực là những người không thể tự quyết định những vấn
đề liên quan đến quá trình chăm sóc và khám chữa bệnh
C. Bảo mật thơng tin cho người bệnh nhằm đảm bảo tín tơn trọng quyền tự chủ
D. Xác định xem ai là người thay thế thích hợp nhất của người bệnh để ký vào bản
thỏa thuận đồng ý trong quá trình khám chữa bệnh là cân nhắc quan trọng trong quy
trình ra quyết định cho bệnh nhân không đủ năng lực
166.Phát biểu nào sao đây đúng?
A. Khi tất cả các thành viên trong gia đình bệnh nhân khơng chấp nhận giải pháp điều
trị mà thầy thuốc đưa ra thì thầy thuốc cần theo sự quyết định của gia đình người bệnh
B. Luật khám chữa bệnh của Việt Nam bệnh nhân được quyền cung cấp tồn bộ thơng
tin về hồ sơ bệnh án
C. Việc thầy thuốc điều trị cho các thành viên trong gia đình cần được cân nhắc dựa
trên luật pháp cụ thể của từng quốc gia
D. Theo luật khám chữa bệnh của Việt Nam bệnh nhân được quyền từ chối làm xét
nghiệm và thủ thuật cũng như được ra khỏi cơ sở khám chữa bệnh khi chưa kết thúc
quá trình điều trị để tuân thủ theo nguyên tắc tôn trọng quyền tự chủ của bệnh nhân
167.Bệnh nhân Lan bị viêm khớp mạn tính được điều trị ngoại trú và thường được bác sĩ
A điều trị. Bác sĩ A nắm được rất rõ các triệu chứng tiến triển cũng như các thuốc điều
trị cho bệnh nhân này. Tuy nhiên trong lần khám gần đây nhất, bệnh nhân Lan tới
khám nhưng bác sĩ A lại đang trong đợt luân chuyển tới làm việc tại tuyến dưới. Bệnh
nhân nằng nặc địi khoa phải bố trí bác sĩ A khám và điều trị cho mình. Chọn câu
đúng?
A. Đồng ý cho bệnh nhân đợi bác sĩ A đi công tác về khám và điều trị
B. Giới thiệu bệnh nhân đến khám bác sĩ khác giỏi hơn bác sĩ A
C. Thuyết phục bệnh nhân điều trị theo đơn cũ mà bác sĩ A đã kê
D. Cố gắng liên hệ với bác sĩ A để thuyết phục và giải thích cho bệnh nhân
168.Tơn trọng người bệnh trong q trình khám chữa bệnh là:
A. Người bệnh được tham gia trong các quyết định liên quan tới chẩn đốn điều trị

chăm sóc tình trạng của mình
B. Bác sĩ khơng được rời bỏ người bệnh khi chăm sóc y tế đang được thực hiện
C. Người bệnh được quyền yêu cầu thầy thuốc chấm dứt quá trình điều trị
D. Người bệnh được quyền yêu cầu thầy thuốc chun khoa chẩn đốn bệnh cho mình
169.Tơn trọng người bệnh trong quá trình khám chữa bệnh nghĩa là:
A. Bác sĩ cần thông báo cho bệnh nhân tất cả những thông tin liên quan tới các
phương pháp chẩn đốn và chi phí điều trị cho từng phương pháp
B. Người bệnh được quyền lựa chọn phương pháp điều trị với khả năng kinh tế của họ

20


C. Bác sĩ và người bệnh cùng chia sẻ thông tin liên quan tới các phương pháp điều trị
chi phí và người bệnh tự quyết định phương pháp điều trị với chi phí thích hợp nhất
D. Người bệnh được quyền đề đạt phương án điều trị thích hợp với khả năng kinh tế
của họ
170.Để tôn trọng người bệnh trong quá trình khám chữa bệnh thầy thuốc cần:
A. Khơng ngừng nâng cao năng lực chuyên môn và các nguyên lý của đạo đức y học
B.Thường xuyên tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học
C. Thường xuyên cập nhật kiến thức mới và tuân thủ các quy định về y đức
D. Thường xun cập nhật kiến thức chun mơn chính sách và tuân thủ các nguyên
lý của đạo đức y học
171.Thỏa thuận đồng ý trong q trình chăm sóc khám chữa bệnh thể hiện:
A. Ngun lý cơng bằng trong chăm sóc sức khỏe
B. Nguyên lý tôn trọng quyền tự chủ trong chăm sóc sức khỏe
C. Ngun lí khơng gây hại trong chăm sóc sức khỏe
D. Ngun lí lịng nhân ái trong chăm sóc sức khỏe
172.Thơng tin của bệnh nhân chỉ được mở khi
A. Bệnh nhân đồng ý cho mỏ thông tin
B. Thông tin được mở ở mức tối thiểu

C. Khi thông tin được mở không nêu tên bệnh nhân
D. Bệnh nhân đồng ý và mở thơng tin có lợi ích cho đào tạo nghiên cứu và mang lại
lợi ích cho cộng đồng
173.Bản thỏa thuận đồng ý tham gia các kỹ thuật điều trị trong q trình khám chữa bệnh
KHƠNG bao gồm nội dung:
A. Lợi ích của kỹ thuật, phương pháp phẫu thuật
B. Chi phí của kỹ thuật, thủ thuật giữa bệnh nhân có bảo hiểm và bệnh nhân khơng có
bảo hiểm
C. Bệnh nhân được quyền từ chối tham gia
D. Biến chứng có thể xảy ra
174.Xung đột quyền lợi giữa bác sĩ và bệnh nhân xảy ra khi:
A. Bác sĩ khám chữa bệnh cho bệnh nhân không theo trật tự
B. Bác sĩ kê thuốc đắt tiền cho bệnh nhân để lấy tiền hoa hồng của công ty dược
C. Các bác sĩ tranh giành bệnh nhân của nhau
D. Bác sĩ trưởng khoa phân bệnh nhân điều trị không đồng đều giữa các bác sĩ trong
khoa
175.Thầy thuốc cần bảo mật thông tin liên quan tới:
A. Quy trình chẩn đốn và điều trị
B. Tên tuổi và địa chỉ của người bệnh
C. Thông tin liên quan tới chi phí điều trị
D. Thơng tin cá nhân và thông tin chuyên môn
176.Tôn trọng trong công tác khám chữa bệnh thực hiện bởi:
A. Thầy thuốc thảo luận với bệnh nhân về phương pháp điều trị
B. Thầy thuốc tạo sự tin cậy với người bệnh
C. Thầy thuốc thảo luận với bệnh nhân về các quyết định liên quan tới chẩn đốn điều
trị và chăm sóc
D. Thầy thuốc tư vấn cho bệnh nhân các quyết định liên quan đến chẩn đoán điều trị
và chăm sóc
177.Trong quyền của người bệnh thì:
A. Người bệnh được từ chối áp dụng phương pháp điều trị

B. Người bệnh được ra khỏi cơ sở khám chữa bệnh khi chưa kết thúc điều trị

21


C. Người bệnh từ chối xét nghiệm trong phải cam kết tự chịu trách nghiệm bằng văn
bản
D. Người bệnh được từ chối sử dụng thuốc điều trị
178.Khi phải quyết định lợi ích của người bệnh trong trường hợp nguồn nguyên liệu khan
hiếm, thầy thuốc phải dựa vào:
A. Năng lực chuyên môn và quy định pháp luật
B. Dựa vào quy định về pháp luật
C. Dựa vào hội đồng chuyên môn bệnh viện
D. Dựa vào hội đồng chuyên môn và quy định pháp luật
179.Cơ sở pháp lý quan trọng khi xảy ra tranh chấp trong và sau quá trình điều trị là:
A. Thỏa thuận đồng ý trong khi khám chữa bệnh
B. Đánh giá năng lực của thầy thuốc
C. Các quy định trong luật khám chữa bệnh
D. Quy định của hội đồng chuyên môn
180.Quyền lợi tốt nhất của bệnh nhân tùy thuộc vào
A. Năng lực chun mơn của bác sỹ
B. Tình trạng bệnh lý của bệnh nhân tại từng thời điểm điều trị
C. Tình trạng bệnh nhân nặng hay nhẹ
D. Các thuốc và trị liệu, can thiệp có sẵn hay khơng
181.Khi cung cấp thông tin cho bệnh nhân, nhân viên y tế cần?
A. Giải thích cho bệnh nhân biết về ưu điểm lựa chọn và điều trị dự kiến
B. Giải thích cho bệnh nhân về ưu điểm và nhược điểm của biện pháp dự kiến
C. Giải thích cho bệnh nhân tại sao nên lựa chọn cách điều trị này
D. Cung cấp cho bệnh nhân những nguy cơ rủi ro nếu không lựa chọn cách điều trị
này

182.Các mối quan hệ cơ bản nói lên tính chất luân lý của đạo đức y học là:
A. Mối quan hệ giữa thầy thuốc với bệnh nhân, thầy thuôc với đồng nghiệp
B. Mối quan hệ giữa thầy thuốc với bệnh nhân, thầy thuốc với đồng nghiệp, thuốc với
y tá, thầy thuốc với y học lâm sàng Mối quan hệ giữa thầy thuốc với công việc, thầy
thuốc với khoa học
C. Mối quan hệ giữa thầy thuốc với y tá, thầy thuốc với y học lâm sàng
D. Mối quan hệ giữa thầy thuốc với bệnh nhân, thầy thuốc với đồng nghiệp, thuốc với
công việc, thầy thuốc với khoa học
183.Giao tiếp là quá trình thiết lập và phát triển tiếp xúc giữa cá nhân với nhau xuất phát
từ
A. Nhu cầu phối hợp hành động và hoạt động
B. Giao lưu
C. Tác động tương hỗ và tri giác
D. Tìm hiểu người khác
184.Điều kiện cần thiết đảm bảo hiệu quả tác động lẫn nhau của q trình giao tiếp thì
A. Ngơn ngữ thống nhất
B. Sự hiểu biết về hồn cảnh xẩy ra
C. Ngơn ngữ thống nhất và sự hiểu biết về hoàn cảnh xảy ra
D. Thông cảm nhau
185.Phân loại giao tiếp theo phương tiện giao tiếp có:
A. Giao tiếp vật chất
B. Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngơn ngữ
C. Giao tiếp bằng ngơn ngữ
D. Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngơn ngữ, giao tiếp bằng ngôn ngữ, giao tiếp vật chất

22


186.Đối tượng của giao tiếp là
A. Người này với người khác

B. Tập thể này với tập thể khác
C. Người chịu tác động của giao tiếp
D. Chủ thể giao tiếp
187.Trong giao tiếp với cộng đồng, giai đoạn đầu tiên nhân viên y tế cần hình thành :
A. Bầu khơng khí hiểu biết cởi mở, thoải mái
B. Bầu khơng khí nghiêm trang
C. Bầu khơng khí trang trọng
D. Bầu khơng khí ồn ào
188.Trong giao tiếp với cộng đồng, giai đoạn hai nhân viên y tế cần:
A. Giải thích những điều cần thiết
B. Những việc cần phải làm
C. Giải thích những điều cần thiết, những việc cần phải làm
D. Giải thích những điều cần thiết và những điều bắt buộc phải làm
189.Trong giao tiếp với cộng đồng, giai đoạn ba là giai đoạn
A. Cộng đồng quyết định họ phải làm gì
B. Thầy thuốc quyết định học phải làm gì
C. Chính quyền quyết định họ phải làm gì
D. Ngành y tế quyết định họ phải làm gì
190. Điều kiện quyết định hiệu quả cơng tác của thầy thuốc, nhân viên y tế cộng đồng đó
là:
A. Kiến thức chuyên môn
B. Giao tiếp cộng đồng
C. Kiến thức về xã hội
D. Kỹ năng thăm khám lâm sàng
191.Bệnh nhân là người thương tổn thực thể hay cơ năng do vậy khi tiếp xúc bệnh nhân
thầy thuốc cần chú ý quan sát:
A. Thái độ của bệnh nhân
B. Tình cảm của bệnh nhân
C. Sở thích của bệnh nhân
D. Cuộc sống của bệnh nhân

192.Khi bệnh nhân trình bày bệnh của mình cho thầy thuốc, thầy thuốc cần phải:
A. Kiên nhẫn lắng nghe, nghe một cách chu đáo
B. Nghe qua loa, không cần thiết
C. Tránh nghe lâu, mất thời gian
D. Ngăn sự trình bày của bệnh nhân
193.Bệnh nhân thường có tâm lý phức tạp nhất là những người mắc các bệnh truyền
nhiễm do lối sống. Cho nên thầy thuốc cần:
A. E thẹn
B. Thông cảm nhưng khơng cần kín đáo
C. Thơng cảm và tế nhị
D. Rụt rè trước bệnh nhân
194.Thầy thuốc phải để lại cho người bệnh những ấn tượng tốt bằng chính thái độ ân cần
và hết lịng vì người bệnh, quan tâm tới hạnh phúc của người bệnh nhằm tạo:
A. Lòng tin của người bệnh
B. Ấn tượng đối với bệnh nhân
C. Kỷ niệm tốt đối với bệnh nhân
D. Bề ngoài với bệnh nhân

23


195.Thầy thuốc ln củng cố thường xun lịng tin của người bệnh về mọi mặt do vầy
thầy thuốc luôn chú ý:
A. Lời ăn tiếng nói và thái độ
B. Nâng cao tay nghề
C. Nâng cao trình độ quản lý
D. Lời ăn tiếng nói và thái độ, nâng cao tay nghề, trình độ quản lý
196.Thầy thuốc cần phải tránh:
A. Gần gũi bệnh nhân
B. Thái độ ban ơn, xa lánh, gay gắt với bệnh nhân

C. Chăm sóc bệnh nhân
D. An ủi bệnh nhân
197.Thầy thuốc phải biết tác động tích cực vào từng đối tượng bệnh khác nhau, đó là cơng
việc địi hỏi thầy thuốc cần phải có kiến thức:
A. Tâm lý xã hội đầy đủ và toàn diện
B. Nhân cách
C. Thăm khám
D. Chữa bệnh giỏi
198.Khi bạn giao tiếp, ấn tượng đầu tiên bạn ghi điểm là yếu tố nào?
A. Lời chào thân ái
B. Cách mở đầu câu chuyện của bạn
C. Cách nói chuyện hài hước
D. Dáng điệu, cử chỉ và trang phục
199.Ba bí quyết nào sau đây sẽ luôn giúp bạn thành công, luôn được những người khác
yêu mến trong cuộc sống và cơng việc?
A. Góp ý thẳng thắn, Lắng nghe và Tơn trọng
B. Luôn tươi cười, Học cách khen ngợi, Lắng nghe
C. Đặt câu hỏi, Giúp đỡ nhiệt tình, Phê bình khi có sai sót
D. Lắng nghe và Tơn trọng, Học cách khen ngợi, Phê bình khi có sai sót
200.Khi hai đồng nghiệp của bạn xung đột với nhau. Theo bạn quy trình nào sau đây mơ
tả phương pháp giải quyết xung đột trong giao tiếp một cách hiệu quả nhất
A. Mời ngồi – Lắng nghe – Đưa ra giải pháp
B. Đặt câu hỏi – Lắng nghe – Đưa ra giải pháp
C. Lắng nghe – Đặt câu hỏi thu thập thông tin – Đưa ra giải pháp
D. Tách ra – Uống nước – Lắng nghe – Đặt câu hỏi – Đưa ra giải pháp

24




×