Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

chiến lược phát triển kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.8 KB, 30 trang )

Lời mở đầu
Càng ngày ngời ta càng thấy rõ sự giàu mạnh của một quốc gia trong
bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế khởi nguồn từ sự giàu mạnh của các
doanh nghiệp, doanh nghiệp đang ngày càng đóng góp to lớn cho sự giàu
mạnh của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, ta đang thực hiện công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì sự đóng góp của doanh nghiệp là hết sức
to lớn, trong đó doanh nghiệp vừa và nhỏ đang ngày chiếm một vị trí quan
trọng. Theo thống kê, ở Việt Nam hiện nay số lợng các doanh nghiệp vừa và
nhỏ chiếm một tỷ lệ lớn, khoảng 80-90% trong tổng số doanh nghiệp của
Việt Nam, và xu hớng doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ có chiều hớng gia tăng khi
luật doanh nghiệp đã và đang phát huy tác dụng.
Cha lúc nào và cha bao giờ, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế lại
đang trở thành vấn đề nóng hổi và bức xúc đến nh vậy đối với nền kinh tế Việt
Nam nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng. Thời hạn tham gia tham
gia thực hiện các hiệp định AFTA, Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đang đến rất
gần, xa hơn một chút là APEC và WTO thì việc đặt doanh nghiệp vừa và nhỏ
vào trung tâm của sự phát triển là một đòi hỏi khách quan. Mặt khác các
doanh nghiệp vừa và nhỏ cha đợc quan tâm thoả đáng tơng ứng với vai trò của
nó, tác động từ nhà nớc đối với nó còn nhiều bất cập. Trớc hết là việc thực
hiện các luật và chính sách còn nhiều bất cập và cha có một chiến lợc trọng
tâm và lộ trình thích hợp cho chiến lợc đó đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Sau đó là đến tệ quan liêu và tham nhũng cũng nh sự thiếu hụt về thị truờng.
Do vậy, để xây dựng thành công công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta trong
bối cảnh mới của kinh tế khu vực và thế giới đòi hỏi chúng ta phải đề ra chiến
lợc phát triển kinh doanh hợp lý tạo điều kiện hình thành và phát triển cho
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.
Trớc tình hình đó với sự hớng dẫn của thầy giáo Nguyễn Quang Chơng
em đã chọn đề tài Chiến lợc phát triển kinh doanh cho các doanh nghiệp
vừa và nhỏ ở Việt Nam.
Kết cấu của tiểu luận gồm 3 phần :
I : Cơ sở lý luận


II : Thực trạng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và nguyên nhân
III: Chiến lợc phát triển cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đây là một đề tài nghiên cứu rộng nên trong quá trình viết không tránh
khỏi thiếu sót, nên rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của thầy để những đề tài
sau em viết tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn.
I) Cơ sở lý luận
1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1. Quan niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thế giới
Thực tế trên thế giới, các nớc có quan niệm rất khác nhau về doanh
nghiệp vừa và nhỏ, nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau này tiêu thức
dùng để phân loại quy mô doanh nghiệp khác nhau. Tuy nhiên trong hàng loạt
1
các tiêu thức phân loại đó có hai tiêu thức đợc sử dụng ở phần lớn các nớc là
quy mô vốn và số lợng lao động.
Mặt khác việc lợng hoá các tiêu thức để phân loại quy mô doanh nghiệp
còn tuỳ thuộc vào những yếu tố nh:
+ Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nớc và những quy định cụ
thể phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn.
+ Trong ngành nghề khác nhau thì chỉ tiêu độ lớn của các tiêu thức
cũng khác nhau.
Điều này ta có thể thấy rõ thông qua số liệu ở Bảng 1
Bảng 1: Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc và vùng
lãnh thổ
Nớc
Tiêu thức áp dụng
Số lao động
Tổng vốn hoặc giá trị tài sản
Inđônêxia
Xingapo

Thái Lan
Hàn Quốc
Nhật Bản
EU
dới 100
dới 100
dới 100
dới 300 trong CN, XD
dới 200 trong TM&DV
dới 100 trong bán buôn
dới 50 trong bán lẻ
dới 250
dới 0.6 tỷ Rupi
dới 499 triệu USD
dới 200 Bath
dới 0.6 triệu USD
dới 0,25 triệu USD
dới 10 triệu yên
dới 100 triệu yên
dới 27 triệu ECU
Nguồn: Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam NXVB
CTQG, tr2.
Theo các tiêu chuẩn ngân hàng thế giới (WB) và IFC, các doanh nghiệp
đợc phân chia theo qui mô nh sau :
-Doanh nghiệp vô cùng nhỏ(Micro-enterprise): Có đến 10 lao động,
tổng tài sản không quá 100.000 USD và tổng doanh thu hàng năm không quá
100.000 USD.
-Doanh nghiệp nhỏ (Small-enterprise): Có không quá 50 lao động, có
tổng tài sản trị giá không quá 3 triệu USD và tổng doanh thu hàng năm không
quá 3 triệu USD

-Doanh nghiệp vừa ( Medium-enteprise) : Có không quá 300 lao động,
tổng tài sản trị giá không quá 15 triệu USD và tổng doanh thu hàng năm
không quá 15 triệu USD.
1.2. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam
ở nớc ta hiện nay các tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ
vẫn đang đợc thảo luận để xác định thống nhất vì còn có nhiều ý kiến khác
nhau.Theo tiêu chuẩn cũ ở nớc ta thì quy định doanh nghiệp vừa và nhỏ là các
doanh nghiệp có số lao động nhỏ hơn 200 ngời và có số vốn pháp định nhỏ
hơn 5 tỷ đồng.
Tuy nhiên theo Nghị định 90/2001/CP-NĐ ngày 23/11/2001 thì có định
nghĩa chính thức : Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cở sở sản xuất; kinh
doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốn
đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hằng năm không
quá 300 ngời
Nh vậy, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng
ký kinh doanh và thoả mãn một trong hai điều kiện trên đều đợc coi là doanh
2
nghiệp vừa và nhỏ. Theo cách phân loại này ở Việt Nam có khoảng 93% trong
tổng số doanh nghiệp hiện có là doanh nghiệp vừa và nhỏ, cụ thể là 80% các
doanh nghiệp nhà nớc thuộc nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong khu vực
kinh tế t nhân doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng 97% xét về vốn và
99% xét về lao động so với tổng số doanh nghiệp của cả nớc.
2. Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.1. Tính chất hoạt động kinh doanh
Doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng tập trung ở nhiều khu vực chế biến và
dịch vụ, tức là gần với ngời tiêu dùng hơn. Trong đó cụ thể là:
+ Doanh nghiệp vừa và nhỏ là vệ tinh, chế biến bộ phận chi tiết cho các
doanh nghiệp lớn với t cách là tham gia vào các sản phẩm đầu t.
+ Doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện các dịch vụ đa dạng và phong phú
trong nền kinh tế nh các dịch vụ trong quá trình phân phối và thơng mại hoá,

dịch vụ sinh hoạt và giải trí, dịch vụ t vấn và hỗ trợ.
+ Trực tiếp tham gia chế biến các sản phẩm cho ngời tiêu dùng cuối
cùng với t cách là nhà sản xuất toàn bộ.
Chính nhờ tính chất hoạt động kinh doanh này mà các doanh nghiệp
vừa và nhỏ có lợi thế về tính linh hoạt. Có thể nói tính linh hoạt là đặc tính trội
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhờ cấu trúc và quy mô nhỏ nên khả năng
thay đổi mặt hàng, chuyển hớng kinh doanh thậm chí cả địa điểm kinh doanh
đợc coi là mặt mạnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2.2. Về nguồn lực vật chất
Nhìn chung các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị hạn chế bởi nguồn vốn, tài
nguyên, đất đai và công nghệ. Sự hữu hạn về nguồn lực này là do tôn chỉ và
nguồn gốc hình thành doanh nghiệp. Mặt khác còn do sự hạn hẹp trong các
quan hệ với thị trờng tài chính tiền tệ, quá trình tự tích luỹ thờng đóng vai
trò quyết định của từng doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nhận thức về vấn đề này các quốc gia đang tích cựu hỗ trợ các doanh
nghiệp vừa và nhỏ để họ có thể tham gia tốt hơn trong các tổ chức hỗ trợ để
khắc phục sự hạn hẹp này.
2.3. Về năng lực quản lý điều hành
Xuất phát từ nguồn gốc hình thành, tính chất, quy mô các quản trị gia
doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng nắm bắt, bao quát và quán xuyến hầu hết các
mặt của hoạt động kinh doanh. Thông thờng họ đợc coi là nhà quản trị doanh
nghiệp hơn là nhà quản lý chuyên sâu Chính vì vậy mà nhiều kỹ năng,
nghiệp vụ quản lý trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất thấp so với yêu
cầu.
2.4. Về tính phụ thuộc hay bị động
Do các đặc trng kể trên nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị thụ động
nhiều hơn ở thị trờng. Cơ hội đánh thức, dẫn dắt thị trờng của họ rất nhỏ.
Nguy cơ bị bỏ rơi, phó mặc đợc minh chứng bằng con số doanh nghiệp vừa
và nhỏ bị phá sản ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển. Chẳng hạn ở
Mỹ, bình quân mỗi ngày có tới 100 doanh nghiệp vừa và nhỏ phá sản (đơng

nhiên lại có số doanh nghiệp tơng ứng phù hợp các doanh nghiệp vừa và nhỏ
mới xuất hiện), nói cách khác các doanh nghiệp vừa và nhỏ có tuổi thọ
trung bình thấp.
3
3. Vai trò và những đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ cho nền
kinh tế
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế mỗi
nớc, kể cả các nớc có trình độ phát triển cao. Trong xu thế hội nhập và toàn
cầu hoá nh hiện nay thì các nớc đều chú ý hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ
nhằm huy động tối đa các nguồn lực và hỗ trợ cho CN lớn, tăng sức cạnh tranh
của sản phẩm.
Đối với Việt Nam thì vị trí doanh nghiệp vừa và nhỏ lại càng quan
trọng. Điều này thể hiện rõ nét nhất trong những năm gần đây. Cụ thể:
3.1. Vai trò trong chuyển dịch cơ cấu
Chuyển dịch cơ cấu là một trong 3 vấn đề của phát triển kinh tế. Các
doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò to lớn trong chuyển dịch cơ cấu cả về cơ
cấu ngành và cơ cấu vùng. Vai trò này góp phần tích cực và tạo điều kiện cho
nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ
đa số hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, thơng nghiệp. Trong năm
2000, 32% doanh nghiệp mới thành lập trong lĩnh vực sản xuất chế biến, 26%
hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, 21% hoạt động trong các loại hình dịch
vụ khác, 15% hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và dịch vụ thơng mại, 6%
còn lại hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tổng hợp. Mặt khác, việc các
doanh nghiệp đợc hình thành ở các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa sẽ làm
giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.
3.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi tạo ra việc làm chủ yếu ở Việt Nam
Thực tế những năm qua cho thấy toàn bộ các doanh nghiệp vừa và nhỏ
mà là nguồn chủ yếu tạo ra hầu hết công ăn việc làm cho tất cả các lĩnh vực.
Ví dụ trong ngành công nghiệp ta có Biểu đồ :
Biểu đồ 1 : Phân bổ lao động trong nghành công nghiệp theo qui mô DN

Nguồn : Kết quả điều tra toàn bộ doanh nghiệp năm 1998, NXB Thống Kê Hà Nội
Cụ thể từ số liệu của tổng cục thống kê cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ
tuyển dụng gần 1 triệu lao động chiếm 49% lực lợng lao động trên phạm vi cả
nớc, ở duyên hải miền Trung số lao động làm việc tại các doanh nghiệp vừa và
nhỏ so với số lao động trong tất cả các lĩnh vực chiếm cao nhất trong cả nớc
4
DN nhỏ
8%
Hộ KD cá thể
38%
DN vừa
3%
DN lớn
1%
DN cực nhỏ
50%
(67%), Đông Nam Bộ có tỷ lệ thấp nhất (44%) so với mức trung bình của cả
nớc.
Cụ thể từ năm 1996 đến nay số lao động làm việc trong khu vực kinh tế
t nhân chỉ giảm trong năm 1997, còn lại đều tăng. So sánh với tổng lao động
toàn xã hội thì khu vực này chiếm 11% qua các năm, riêng năm 200 là 12%.
Năm 2000 số lợng lao động làm việc trong khu vực kinh tế t nhân là 463844
ngời, so với năm 1999 tăng 778681 ngời (tăng 20.14%). Từ năm 1996 đến
năm 2000, tốc độ tăng lao động ở doanh nghiệp bình quân là 2.01%/năm, số
lao động làm việc trong doanh nghiệp tăng thêm 48745 ngời (tăng 137.57%).
Trong khu vực kinh tế t nhân, lao động trong công nghiệp chiếm tỷ
trọng cao nhất 2712228 ngời, chiếm 45.67%, lao động trong ngành khai thác
786792 ngời chiếm 16.94%. Qua những số liệu trên ta có thể thấy các doanh
nghiệp vừa và nhỏ có vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc
làm chủ yếu ở Việt Nam, đáp ứng nhu cầu việc làm của ngời dân, góp phần

tạo ra thu nhập và nâng cao mức sống cho ngời dân.
3.3. Hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động
Sự xuất hiện và khả năng phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất
nhiều vào những nhà sáng lập ra chúng. Do đặc thù là số lợng doanh nghiệp
vừa và nhỏ là rất lớn và thờng xuyên phải thay đổi để thích nghi với môi trờng
xung quanh, phản ứng với những tác động bất lợi do sự phát triển, xu hớng
tích tụ và tập trung hoá sản xuất. Sự sáp nhập, giải thể và xuật hiện các doanh
nghiệp vừa và nhỏ thờng xuyên diễn ra trong mọi giai đoạn. Đó là sức ép lớn
buộc những ngời quản lý và sáng lập ra chúng phải có tính linh hoạt cao trong
quản lý và điều hành, dám nghĩ, dám làm và chấp nhận sự mạo hiểm, sự có
mặt của đội ngũ những ngời quản lý này cùng với khả năng, trình độ, nhận
thức của họ về tình hình thị trờng và khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh sẽ
tác động lớn đến hoạt động của từng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Họ luôn là ng-
ời đi đầu trong đổi mới, tìm kiếm phơng thức mới, đặt ra nhiệm vụ chuyển đổi
cho phù hợp với môi trờng kinh doanh.
Đối với một quốc gia thì sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn
vào sự có mặt của đội ngũ này, và chính đội ngũ này sẽ tạo ra một cơ cấu kinh
tế năng động, linh hoạt phù hợp với thị trờng.
3.4. Khai thác và phát huy tốt các nguồn lực tại chỗ
Từ các đặc trng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và
nhỏ đã tạo ra cho doanh nghiệp lợi thế về địa điểm hoạt động sản xuất kinh
doanh. Thực tế đã cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có mặt ở hầu hết các
vùng, địa phơng. Chính điều này đã giúp cho doanh nghiệp tận dụng và khai
thác tốt các nguồn lực tại chỗ. Chúng ta có thể chứng minh thông qua nguồn
lực lao động: doanh nghiệp vừa và nhỏ đã sử dụng gần 1/2 lực lợng sản xuất
lao động phi nông nghiệp (49%) trong cả nớc, và tại một số vùng nó đã sử
dụng tuyệt đại đa số lực lợng sản xuất lao động phi nông nghiệp. Ngoài lao
động ra doanh nghiệp vừa và nhỏ còn sử dụng nguồn tài chính của dân c trong
vùng, nguồn nguyên liệu trong vùng để hoạt động sản xuất kinh doanh.
II) Thực trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

hiện nay
1. Qui mô của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Về mặt số lợng , các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ áp đảo trong
tất cả các doanh nghiệp ở Việt Nam
5
- Đối với khu vực quốc doanh ở Việt Nam có khoảng 80% DNNN thuộc
loại có quy mô vừa và nhỏ, chỉ trừ 20% DNNN có quy mô lớn , đó là các tổng
công ty và một số DNNN thuộc loại lớn trong khu vực kinh tế t nhân.
- Còn đối với khu vực ngoài quốc doanh ta có bảng:
Bảng 2: Số các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh và số lao
động tơng ứng
Số doanh nghiệp Số lao động
1997 1998 Tỷ lệ
(98/97)
1997 1998 Tỷ lệ
(98/97)
Tổng số 5122 5620 9.7 39 47 20.8
Miền Bắc 657 713 8.5 46 67 44.6
Miền Trung 218 336 54.1 35 39 11.9
Miền Nam 4253 4571 7.5 38 36 -4.5
Nguồn : VCCI, 6/1999
Theo bảng 2 ta thấy số doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh là
rất lớn, nó chiếm hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Xét theo chỉ
tiêu vốn dới 5 tỷ đồng( theo tiêu chí cũ ) thuộc doanh nghiệp vừa và nhỏ, số
liệu thống kê đến đầu năm 2000 Việt Nam có 40.100 doanh nghiệp vừa và nhỏ
ngoài quốc doanh chiếm 94.5% tổng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh của
cả nớc. Xét theo chỉ tiêu lao động, dới 200 ngời thì doanh nghiệp vừa và nhỏ
ngoài quốc doanh là 41.234 doanh nghiệp chiếm 88,8% trong tổng số doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
Quy mô của nó còn đợc thể hiện ở số doanh nghiệp vừa và nhỏ mới đợc

thành lập (số liệu đợc thể hiện ở bảng 3).
Bảng 3. Số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới đợc thành lập.
1998 1999 2000
Tổng
doanh
nghiệp
Doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ
Tổng
doanh
nghiệp
Doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ
Tổng
doanh
nghiệp
Doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ
DN t nhân 2022 2019 2071 2069 5673 5616
Công ty TNHH 1049 1011 2386 2319 4974 4824
Công ty cổ phần 178 158 217 160 785 691
DN nhà nớc 356 226 215 136 1568 988
Tổng 3.605 3.414 4.889 4.684 13.000 12.119
Nguồn: Vụ doanh nghiệp-Bộ kế hoạch và đầu t.

Chúng ta biết khối doanh nghiệp t nhân (loại hình chủ yếu của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ) ở Việt Nam đợc tổ chức dới 3 hình thức hợp pháp:
doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và các công ty cổ phần
đang tăng lên mạnh mẽ về mặt số lợng và quy mô vốn. Vì vậy trong số gần
41000 doanh nghiệp mới thành lập từ năm 1991 1998 có gần 34000 là
doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó doanh nghiệp t nhân là 26021, công ty
trách nhiệm hữu hạn là 10000 chiếm 83%.
Bảng 4: Số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo ngành kinh tế
6
1993 1994 1995 1996 1997 1998
Tổng số 6808 10881 15249 18894 25002 26021
%tăng so với
năm trớc
- 59.8 40.1 23.9 32.2 4.1
TM 1835 3894 7645 12696 73639 12753
%tăng so với
năm trớc
- 112.2 96.3 66.1 7.4 -65
SX 3322 4392 5006 5767 5122 5620
%tăng so với
năm trớc
- 32.2 14.0 15.2 -11.2 9.7
XD 462 892 1294 - 1672 1672
%tăng so với
năm trớc
- 93.1 45.14 - - 0
Nguồn: Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam tháng 6/1999
Từ bảng 4 ta thấy số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên nhanh
chóng sau khi chúng đợc tự do hoá nhng cũng phát triển chậm lại cùng tốc độ
ấy cào những năm 97 trở đi. Đáng chú ý hơn tốc độ tăng trởng giảm từ 60%

năm 94 xuống còn 4.1% năm 97, nhng sau đó tốc độ tăng của doanh nghiệp
lại tăng lên. Đặc biệt là từ năm 2000 đến nay, khi luật doanh nghiệp đợc thể
hiện, số lợng đăng ký kinh doanh tăng lên rất nhanh. Tính từ năm 2000 đến
hết thánh 9 năm 2001 số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh là 24384, nhiều
hơn cả số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh của 5 năm trớc cộng lại (22747
DN). Về cơ cấu các loại hình doanh nghiệp đợc đăng ký kinh doanh: Trong
tổng số 66777 doanh nghiệp (30/09/91) thì số lợng DNTN chiếm tỷ trọng lớn
nhất 58.765 (39239 DN), công ty TNHH chiếm 31.68% (25835 DN), công ty
cổ phần chiếm 2.55% (17000 DN), công ty hợp doanh chiếm 0.004% (3 DN)
Đáng chú ý là doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập tập trung chủ yếu
ở miền Nam (chiếm 81%) trong đó TP HCM là nơi tập trung doanh nghiệp
vừa và nhỏ nhiều nhất cả nớc (25%), số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tập
trung ở miền Bắc chỉ chiếm hơn 12.6% tổng số các doanh nghiệp vừa và nhỏ
của cả nớc, trong đó số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Hà Nội chiếm
hơn 50% của cả miền Bắc. Tại miền Trung số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ
chiếm cha đầy 6%.
Sự lớn mạnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong những năm gần
đây đặc biệt là sau khi Luật doanh nghiệp ra đời đã khẳng định đờng lối phát
triển loại hình doanh nghiệp này là đúng đắn nhất là trong giai đoạn kinh tế
hiện nay ở Việt Nam .
2. Cơ cấu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở Việt
Nam
2.1 Cơ cấu theo loại hình
Ta có biểu đồ :
Biểu đồ 2 : Doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ chia theo loại hình doanh nghiệp
7
Cty TNHH
21%
DN t nhân
22%

Cty Hợp doanh
1%
DNQD
1%
Khác
2%
Hộ KD
53%
Nguồn : VCCI, Báo cáo điều tra doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ năm 2001
Theo Bảng 3 cơ cấu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới đợc thành lập
đợc phân bổ vào 3 loại hình. Xét năm 2000, đối với các doanh nghiệp vừa và
nhỏ:
- Doanh nghiệp t nhân : 5.616 doanh nghiệp chiếm 40,45%.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn: 4.824 doanh nghiệp chiếm 43,3%.
- Công ty cổ phần t nhân: 691 doanh nghiệp chiếm 6,25%.
- Doanh nghiệp nhà nớc : 988 doanh nghiệp chiếm 10%.
Còn tính chung đến thời điểm đầu năm 2000 tổng số doanh nghiệp vừa
và nhỏ ngoài quốc doanh là 40.100 .Trong đó :
- Doanh nghiệp t nhân : 23497 doanh nghiệp chiếm 58,6%.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn: 13.514 doanh nghiệp chiếm 33,7%.
- Công ty cổ phần: 1002 doanh nghiệp chiếm 2,5%.
- Hợp tác xã và hộ gia đình: 2087 .
Bớc sang năm 2001, cơ cấu có sự thay đổi do sự ảnh hởng của Luật
doanh nghiệp , thể hiện ở Bảng 5:
Bảng 5 : Số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh mới
thành lập năm 2000-2001
2000 2001
DN T nhân 5616 7496
Cty TNHH 4824 10993
Cty Cổ phần 691 1497

Cty Hợp danh 2 2
8
Ta thấy các Cty TNHH tăng lên rất nhanh, chỉ sau 1 năm đã tăng lên
hơn 2 lần trong khi đó số lợng doanh nghiệp T nhân tăng ít hơn và Cty Hợp
danh không tăng. Nh vậy các doanh nghiệp vừa và nhỏ có xu thế chuyển sang
khu vực ngoài quốc doanh.
2.2. Cơ cấu nghành
Xem Bảng :
Bảng 6 : Các DNVVN phân theo nghành
Các nghành công
nghiệp
1995 1996
Tỷ lệ
(96/95)
1997 1998
Tỷ lệ
(98/97)
Tổng số 5006 5604 1.2 5122 5620 9.7
Chế biến nông sản và
nớc giải khát
2662 2692 1.1 2843 3105 9.2
Dệt may 311 314 1.1 377 224 -19
Da giầy 46 47 2.2 74 6 -12.2
Sản phẩm gỗ 426 428 0.5 470 407 -13.4
Sản phẩm giấy 93 95 2.2 113 126 11.5
Hoá chất 58 58 0.0 125 100 -20
Cao su và nhựa 94 95 1.1 161 149 -7.5
Phi kim loại 647 654 1.1 687 657 -4.4
Sản phẩm khác 576 576 2.1 108 544 409.7
Nguồn : VCCI. 6/1999

Trong năm 2000, có 14.417 doanh nghiệp thuộc khu vực t nhân đợc
thành lập, trong đó trên 95% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cơ cấu nghề nh
sau: 31% doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng nghiệp, sửa chữa ô tô
xe máy đồ dùng gia đình; 14% trong ngành xây dựng; 20% trong lĩnh vực
dịch vụ; 15% trong lĩnh vực chế biến; 4% trong lĩnh vực công nghiệp lâm
nghiệp. Trong các ngành: nhà hàng khách sạn, sản xuất phân phối điện nớc,
vận tải bu đIện kho bãi mỗi ngành chiếm 3%; Thuỷ sản khai thác mỗi ngành
2%; dịch vụ t vấn, khoa học-công nghệ mỗi ngành 1%; còn lại nằm ở các
ngành giáo dục, trợ cấp xã hội
Theo số liệu của cục thống kê:
+ Các doanh nghiệp t nhân hoạt động chủ yếu trong các ngành thơng
nghiệp, sửa chữa ô tô xe máy chiếm khoảng 43% tổng số doanh nghiệp t
nhân; tiếp theo là hai ngành công nghiệp chế biến và đánh bắt cá, nuôi trồng
thuỷ sản mỗi ngành chiếm trên 2% .
+ Các công ty trách nhiệm hữu hạn: 50% hoạt động trong lĩnh vực th-
ơng nghiệp, sửa chữa ô tô xe máy; công nghiệp chế biến là 25%; hoạt động
xây dựng là 14%.
+ Công ty cổ phần: hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp chế biến
chiếm trên 30%; lĩnh vực tài chính tín dụng là 26%; thơng nghiệp và sửa chữa
nhỏ là 22%.
Ngoài ra, xét về cơ cấu các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc
doanh ta còn xét cơ cấu lao động; phân bổ doanh nghiệp theo vùng lãnh thổ;
về hoạt động xuất nhập khẩu.
9
3. Vốn và khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
3.1. Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp mới thành lập
Trong doanh nghiệp vừa và nhỏ, tuy số lợng chiếm tỷ trọng lớn trong
các doanh nghiệp, nhng số lợng vốn đăng ký của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
chỉ chiếm khoảng 11.2% số lợng vốn đăng ký kinh doanh của các doanh
nghiệp mới thành lập, trong khi đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 85.6%

số vốn đăng ký của các doanh nghiệp mới thành lập. Nguyên nhân chính của
điều này là do vốn thấp là một trong những tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa
và nhỏ vì thế xét về mặt giá trị vốn đăng ký thì tỷ lệ vốn đăng ký của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm u thế hơn. Cũng chính vì lý do này mà quy
mô vốn t bản của cá doanh nghiệp vừa và nhỏ rất nhỏ bé, đơn cử quy mô vốn
trung bình của doanh nghiệp t nhân mới thành lập là 184 triệu VNĐ, công ty
TNHH là 920 triệu, trong khi doanh nghiệp Nhà Nớc có quy mô vốn trung
bình là 15.9 tỷ đồng (xem chi tiết bảng 7)
Bảng 7: Quy mô vốn trung bình của các loại hình doanh nghiệp.
(Xét theo công văn 681/CP-KTN)
Năm Tổng DNTN
Công ty
TNHH
Công ty CF DNNN
1991 1080.73 174.74 753.92 19560 -
1992 1583.16 212.99 1416.17 16525 4359.38
1993 2947.81 185.36 417.49 14225.38 4070.17
1994 2323.57 159.46 789.29 49625.56 40103.46
1995 4796.52 203.85 810.10 19492.17 66895.05
1996 3301.78 178.54 817.9 10977.51 26856.05
1997 2017.00 182.27 1032.37 10412.09 11688.26
TB 2979.95 184.64 919.17 17525.9 15863.24
Nguồn: Báo cáo ngiên cứu hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô và đổi
mới các thủ tục hành chính nhằm thúc đâỷ sự phát triển của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam . Tháng 9/1999
Cụ thể là tổng vốn đăng ký của các loại hình doanh nghiệp từ năm 1997
đến hết tháng 9 năm 2001 đạt 50795.142 tỷ đồng, trong đó DNNN chiếm
11470.175 tỷ đồng, chiếm 22.58%, công ty TNHH 29064.16 tỷ đồng, chiếm
57.21% và công ty CF 10260.77 tỷ đồng, chiếm 20.20%.
Năm 2000 tổng vốn thực tế sử dụng của DNTN là 110071.8 tỷ đồng

tăng 38.46% so với năm 1999, trong đó công ty TNHH tăng 40.07%, DNTN
tăng 37.64%, công ty CF tăng 36.79%
3.2. Thực trạng huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Vốn tự có và nguồn phi chính thức:
10
Vốn tự có của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng tạo ra từ nguồn vốn
riêng của các nghiệp chủ, của cổ đông, bạn bè, họ hàng Nguồn vốn này th-
ờng chiếm khoảng 5 10% vốn luân chuyển.
Còn nguồn vốn phi chính thức thì theo nghiên cứu của viện nghiên cứu
và quản lý kinh tế trung ơng thì 75% doanh nghiệp vừa và nhỏ có số vốn dới
50 triệu đồng, chỉ có khoảng 1/3 số doanh nghiệp nhỏ vay đợc vốn, trong đó
chỉ có 20% vay đợc từ ngân hàng còn lại khoảng 80% là nguồn vốn phi chính
thức. Nguồn vốn phi chính thức đợc tìm kiếm từ cho vay nặng lãi, vay bạn bè,
vay ngời thân Tuy nhiên phạm vi và quy mô nguồn vốn không lớn, chủ
doanh nghiệp buộc phải cân nhắc các nhận xét của cá nhân ngời giúp đỡ tài
chính, gây nên mối quan hệ có tính chất cá nhân, thậm chí còn có thể va chạm
đến sự độc lập kinh doanh.
Nguồn tài chính chính thức:
Nguồn vốn này bao gồm:
+ Quỹ hỗ trợ phát triển; Hoạt động qua ngân hàng phục vụ ngời nghèo,
quỹ tín dụng nhân dân, quỹ phát triển nông thôn, liên hiệp hợp tác xã, quỹ hỗ
trợ đầu t quốc gia Đến tháng 9 2001 trong cả nớc có gần 7 tỷ USD nhàn
rỗi, hàng tỷ đồng của quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia cha đợc sử dụng và hàng trục
nghìn ha đất và nhà xởng cha đợc sử dụng đến. Nhình chung các nguồn vốn
chính thức này đáp ứng đợc 25.6% nhu cầu vốn của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ. Năm 2001 ngân hàng dành tới 35% (45000 tỷ đồng) tổng d nợ cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ vay, nhng tỷ lệ này còn ở mức thấp.
+ Nguồn vốn chính phủ và phi chính phủ: Hiện nay có nhiều tổ chức
quốc tế ILO, UNIDO, ZDH, tổ chức phát triển Hà Lan, viện Friedrich Erbut
(Đức), ESCAP rất quan tâm đến sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và

nhỏ ở Việt Nam. Dự án VIE/91/MOL/SID giữa chính phủ Việt Nam (qua
VCCI Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam) và chính phủ Thuỵ Điển
có giá trị 1.7 triệu USD dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trung tâm hỗ
trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam của VCCI (SMEPC) với sự hợp
tác của ZDH (Đức) đã là chiếc cầu nối đáng tin cậy của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ về quản lý, khởi sự, phát triển và huy động. Các nguồn vốn chính thức
này tuy không phải là không có song trên thực tế các doanh nghiệp vừa và
nhỏ rất khó tiếp cận đợc với nguồn vốn này. Nguồn vốn quốc tế thờng dành
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có đủ điều kiện vay vốn nh: Mức vốn điều lệ
tối thiểu, sự cam kết thực hiện hợp đồng của nghiệp chủ, phơng án khả thi
Các ngân hàng thơng mại cha có u đãi gì về vay vốn đối với các doanh nghiệp
vừa và nhỏ nhất là cho vay trung và dài hạn, điều kiện thế chấp tài sản chặt
chẽ, trong khi các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam ít có đủ tài sản để thế
chấp. Các doanh nghiệp nhiều khi không có đủ giấy tờ pháp lý của bất động
sản đem thế chấp. Bản thân họ cũng không đủ sức lập kế hoạch kinh doanh
dài hạn để thuyết phục các ngân hàng thơng mại cho vay. Vì vậy thiếu vốn là
trở ngại đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ.
Nghiệp vụ thu mua tài chính:
Theo số liệu thống kê của MPDF cho đến nay doanh nghiệp vừa và nhỏ
vốn là đối tợng chính của các nghiệp vụ tài chính. Cụ thể các doanh nghiệp
vừa và nhỏ đã chiếm 76% tổng số hợp đồng thuê tài chính đã ký, và 66% tổng
số tiền của hợp đồng thuê tài chính (xem thêm số liệu trong bảng 8)
11
Bảng 8: Hợp đồng thuê tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đối tợng thụ hởng Số lợng hợp đồng Số tiền trong hợp đồng
DNTN vừa và nhỏ 54 7880000
DNNN 12 1960000
DN liên doanh và có vốn
đầu t nớc ngoài

5 1950000
Tổng 71 11490000
Nguồn: Nghiên cứu chuyên đề số 8 của MPDF
Đối với nghiệp vụ này thì phạm vi của hợp đồng thuê khá rộng từ 7000
USD đến 1.5 triệu USD, mức trung bình hầu hết là 180000 USD. Quy mô hợp
đồng trung bình đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là 140000 USD - đây là con
số tơng đối lớn so với lợng vốn trung bình của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
Việt Nam (từ 30000 120000 USD). Mặt khác thời hạn trung bình thuê là 38
tháng lâu hơn so với các khoản vay ngân hàng hiện nay, trong đó, thời gian
trung bình đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là 39 tháng. Ngoài ra nghiệp
vụ thuê mau tài chính này rất có lợi và thiết thực đối với các doanh nghiệp vừa
và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, thể hiện ở những mặt sau:
+ Tỷ lệ đổ vỡ của các hợp đồng là rất thấp. Trong số 71 các hợp đồng
thuê mua tài chính đã đợc ký chỉ có mọt hợp đồng bị đổ vỡ.
+ Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào các hợp đồng thuê mua
đang tỏ ra là những doanh nghiệp có độ tin cậy cao, vì đến nay trong số 54
doanh nghiệp chỉ có 5 doanh nghiệp là thanh toán chậm.
+ Sau khi nhận thức đợc lợi ích thuê mua tài chính rất nhiều doanh
nghiệp đã tiến hành thuê mua tiếp.
+ Thời gian giải quyết các thủ tục thuê mua tài chính thờng chỉ từ 2
3 tuần, điều này phản ánh rõ mức độ tiện lợi hơn so với các khoản vay ngân
hàng.
+ Nghiệp chủ hiểu đợc thuê mua tài chính là gì, và nghiệp cụ thuê mua
tài chính đợc tiến hành nh thế nào.
3.3. Nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Mặc dù là nguồn huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là khá
phong phú, nhng trên thực tế nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
vẫn không đợc đáp ứng đủ, vì số doanh nghiệp thành công trong việc tiếp cận
với các nguồn vốn này là rất ít, điều này đợc thể hiện rất rõ qua số kiệu điều
tra của VCCI về nhu cầu và khả năng tiếp cận các nguồn tài chính của các

doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Bảng 9: Nhu cầu và khả năng tiếp cận các nguồn tài chính
Nguồn tín dụng
Tỷ lệ doanh nghiệp vừa và nhỏ
thử tiếp cận với nguồn vốn (%)
Tỷ lệ thành công
khi tiếp cận (%)
NHNN và t nhân 24.7 20.2
Quỹ tín dụng của CP 8.7 7.1
Dự án quốc tế 1.9 1.3
12
Bạn bè và gia đình 38.8 38.5
Cá nhân cho vay lãi 11.2 10.6
Các nguồn khác 2.6 1.9
Nguồn: Theo số liệu thống kê của VCCI năm 2001
Qua số liệu bảng 9 ta có thể thấy tỷ lệ thành công của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ khi tiếp cận với nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng rất thấp khoảng
20.2% (tỷ lệ thử tiêpa cận 24.7%), từ dự án quốc tế là 1.3% (tỷ lệ tiếp cận là
1.9%), còn từ phía bạn bè và gia đình lại rất cao 38.5% (trong khi đó tỷ lệ thử
tiết kiệm là 38.8%). Vậy nguyên nhân vì sao các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại
muốn tiếp cận các nguồn vốn từ gia đình và bạn bè (38.8%) trong khi đó chỉ
có 24.7% (nhỏ hơn rất nhiều so với 38.8%) muốn tiếp cận từ phía ngân hàng
Nhà nớc. Câu trả lời thật đơn giản, đứng về phía doanh nghiệp vừa và nhỏ thì
các doanh nghiệp vừa và nhỏ không hoàn toàn hứng thú đối với việc vay vốn
từ các nguồn tín dụng của Nhà nớc do những chi phí, những thủ tục không rõ
ràng, những quy định ngặt nghèo của chính sách tín dụng. Những chi phí đó
có thể là:
+ Chi phí công chứng tài sản thế chấp.
+ Giá trị tài sản thế chấp bị ngân hàng đánh giá thấp so với giá thị trờng.
Điều này khiến cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có đủ số tiền cân thiết

và phải tìm nguồn vốn vay khác, do đó phải chi phí nhiều hơn cho các thủ tục
thêm này. Trong trờng hợp mất khả năng thanh toán, khi phát mại, giá của tài
sản thế chấp còn bị ép xuống gây thiệt hại cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
+ Ngân hàng không chịu các khoản chi phí môi giới tín dụng, các
khoản chi phí này đều do doanh nghiệp phải chịu, mặc dù trên nguyên tắc
doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam là khách hàng, ngời mang lại lợi nhuận
cho ngân hàng.
+ Các khoản chi phí t vấn, lập luận chứng khả thi.
+ Các khoản chi bội dỡng cho cán bộ của các tổ chức tín dụng khi thanh
tra tình hìnhcủa doanh nghiệp và tiến độ trả nợ.
+ Các chi phí do mất thời gian, công sức và những ức chế về tâm lý do
thái độ của cán bộ tín dụng.
Chính vì vậy mà mặc dù lãi xuất vay hiện nay khoảng 0.8 1%. Song
do các chi phí tín dụng không chính thức này cộng lại đã vợt quá mức chịu
đựng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên làm cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ thờng chỉ hoạt động trong phạm vi vốn của mình. Và đối với các doanh
nghiệp vừa và nhỏ thì nguồn vốn từ gia đình, bạn bè dờng nh là phổ biến.
Qua đó chúng cho thấy sự không tin tởng của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ Việt Nam và khả năng thành công khi tiếp cận các nguồn tài chính từ các
ngân hàng. Mặt khác nó cũng cho thấy sự bất cập của chính sách tín dụng đối
với sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hiện tại nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp là rất lớn, nhng nhu cầu
trong tơng lai còn lớn hơn rất nhiều, vì để nâng cao sức cạnh tranh và khả
năng tiếp cận với thị tờng trong và ngoài nớc, thì chất lợng sản phẩm của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ phải cao, đáp ứng đợc yêu cầu cảu khách hàng. Nh-
ng thực tế cho thấy chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ỏ
Việt Nam thờng rất thấp, thấp hơn so với hàng nhấp khẩu, bởi vì trình độ công
nghệ của các doanh nghiệp còn thấp, kĩ năng quản lý còn yếu kém do không
đợc đào tạo và thiếu kinh nghiệm quản lý hiện đại. Muốn khắc phục đợc tình
trạng này thì các doanh nghiệp phải có đợc một nguồn vốn lớn để có thể đổi

13
mới công nghệ sản xuất, đào tạo nâng cao trình độ nhà quản lý, mở rộng sản
xuất. Chính vì vậy nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ luồn luồn
lớn và là vấn đề bức xúc nhất đối với chúng. Đặc biệt trong tơng lai khi thời
hạn tham gia thực hiện lộ trình AFTA,hiệp định thơng mại Việt Mỹ đang
tiến đến rất gần, xa hơn một chút là APECH và WTO, và sự lớn mạnh không
ngừng của nền kinh tế Trung Quốc khi đã tham gia WTO, thì việc đặt các
doanh nghiệp vừa và nhỏ vào vị trí trung tâm sự phát triển là đòi hỏi khách
quan của lịch sử. Do đó không chỉ hiện tại mà ngay cả trong tơng lai nhu cầu
về vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất lớn.
Chính vì vậy, tìm đợc những khó khăn, vớng mắc trong vấn đề huy động
vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất cần thiết vì thông qua đó shúng ta
sec có biệp pháp giải quyết cụ thể để khắc phục tình trạng trên.
4. Một số tiêu chí ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ
Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn ở mức rất thấp, hầu
hết các sản phẩm đều cạnh tranh kém. Cơ cấu sản phẩm cha hợp lý, và sự kém
hấp dẫn của sản phẩm Việt Nam. Nhãn hiệu, bản quyền cha đợc thực hiện
nghiêm túc nên còn nhiều hàng hoá giả làm mất uy tín của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ. Theo một số kết quả điều tra, chỉ có 25% nhóm hàng cạnh tranh
có điều kiện (có sự bảo trợ của nhà nớc), 20% nhóm hàng có tính cạnh tranh
yếu. Ngay cả trong 25% nhóm hàng có tính cạnh tranh thì cũng chỉ có 7,5%
nhóm hàng thuộc về sản phẩm công nghiệp, trong đó chủ yếu là gia công sản
phẩm nớc ngoài. Theo kết quả điều tra toàn bộ ngành công nghiệp thì đến giữa
năm 1998, ngành công nghiệp mới có 26,9% số doanh nghiệp dành đợc u thế
chiếm lĩnh thị trờng trong nớc; 58,8% số doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc thị tr-
ờng nhng cha chắc chắn; 14,3% số doanh nghiệp hoàn toàn không có khả
năng cạnh tranh ngay trên thị trờng trong nớc. Tình hình này cũng là tình hình
chung cho cả doanh nghiệp ở Việt Nam . Phòng thơng mại và công nghiệp
Việt Nam tiến hành điều tra 800 doanh nghiệp mới đây cho thấy, các doanh

nghiệp Việt Nam chỉ dám chấm 2,87 điểm ( theo thang điểm từ 1 đến 5 ) cho
khả năng cạnh tranh với các đối thủ nớc ngoài và chỉ thực sự vững tin trong
cạnh tranh với các đối thủ và thị trờng quen thuộc.Tuy nhiên đối với thị trờng
trong nớc các doanh nghiệp vừa và nhỏ mặc dù chiếm số lợng lớn nhng vẫn bị
các hàng hoá của doanh nghiệp lớn và hàng hoá nhập ngoại lấn át, đặc biệt là
hàng hoá nhập lậu.
Nguyên nhân của thực trạng trên là do :
4.1. Chi phí sản xuất
Hiện nay chi phí đầu vào của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn khá cao.
Theo cuộc điều tra của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam gần đây
cho biết có tới 29% doanh nghiệp trong số 800 doanh nghiệp đợc hỏi vẫn phải
sử dụng trên 40% nguyên, phụ liệu nhập khẩu, thậm chí có nghành phải sử
dụng 70-80% ) nguồn nguyên vật liệu trong nớc không sẵn có hay có thì chát
lợng lại kém. Chính vì phơng thức sản xuất này mà tỷ lệ giá trị gia tăng trong
hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam bị đánh giá thấp.
Vì vậy chi phí đầu vào ở các doanh nghiệp Việt Nam cao hơn 30% đến 50%
so với các đối tác ASEAN, đây quả là một bất lợi lớn trong cạnh tranh về giá
của hàng hoá Việt Nam.
Nớc ta hiện đang có lợi thế về lao động, giá nhân công lao động Việt
Nam rẻ nhất khu vực Châu á từ 0,16-0,35 USD/giờ so với 0,32 USD/giờ của
Inđônêsia, 1,13 USD/giờ của Malaixia, 1,18 USD/giờ của Thái Lan, 3,16
14
USD/giờ của Singapore. Nh vậy với chi phí nhân công rẻ hơn rất nhiều so với
các nớc trong khu vực, ta có lợi thế trong việc hạ chi phí sản xuất. Tuy nhiên
lợi thế này đang mất dần trong thời gian gần đây, một số nghành ở nớc ta đang
có chi phí lao động cao hơn ở nớc khác và trình độ lao động còn khá thấp nên
chất lợng sản phẩm cha cao.
Về chi phí trung gian nh vận chuyển, thông tin liên lạc thì ngày càng
tăng. Giá cớc vận chuyển tăng 130% từ năm 1996 đến nay, thuế sử dụng đất
tăng 90,9%, ngoại tệ tăng 20,2%

Chi phí sản xuất cao còn do trình độ công nghệ lạc hậu và do giá cả cao
nh xăng dầu, điện và có xu hớng ngày càng tăng. Từ năm 1996 tới nay giá
xăng dầu tăng 42,8%, điện tăng 37,5%. Trình độ công nghệ còn cách xa thế
giới 20-30 năm và trình độ lao động thấp nên sản xuất tốn kém, giá thành sản
phẩm cao mà chất lợng lại bị hạn chế. Bởi vậy, trên thực tế, trên thị trờng hiện
nay giá bán của các sản phẩm Việt Nam thờng cao hơn so với sản phẩm cùng
loại nớc ngoài.
Trình độ công nghệ và cơ sở hạ tầng lạc hậu : Chi phí sản xuất của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất cao. Trong đó phải kể đến phí tổn cho thông
tin liên lạc và vận chuyển, thuế nhập khẩu linh kiện. Mặt khác chi phí sản xuất
của các nớc láng giềng đã giảm xuống do đồng tiền của họ bị mất giá. Do đó
dẫn đến tình trạng nhập lậu làm cho một luồng hàng giá rẻ hơn ồ ạt vào trong
nớc. Vốn đầu t của các DNVVN thấp nên việc đầu t vào nâng cấp công nghệ
còn khó khăn. Việc nhập khẩu máy móc và thiết bị phải chịu các mức thuế
suất cao. Mặt khác các DNVVN thiếu thông tin về thị truờng máy móc và
nhận đợc ít sự hỗ trợ trong việc xác định công nghệ thích ứng với khả năng tài
chính và trình độ sản xuất.Ngoài ra, việc chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài
vào gặp rất nhiều khó khăn do thủ tục phức tạp, khắt khe và mức thuế cao và
chi phí đắt.
4.2. Chất lợng sản phẩm
Hiện nay hàng hoá của Việt Nam có mẫu mã và chất lợng còn thua kém
các hàng nớc ngoài. Nhng sản phẩm Việt Nam đã và đang cố gắng hết sức để
chinh phục khách hàng, nâng cao vị thế cạnh tranh của hàng Việt Nam. Thời
gian qua, việc thực hiện hệ thống quản lý chất lợng ISO đang dần trở thành
yêu cầu bắt buộc đối với ngành khi tham gia cạnh tranh. Tuy nhiên, nhìn
chung chất lợng sản phẩm Việt Nam còn thấp cha thể so đợc với sản phẩm
quốc tế. Đối với thị trờng trong nớc, hàng hoá Việt Nam không những cạnh
tranh đợc với sản phẩm cùng loại nớc ngoài nhập vào, mà nó còn chịu nhiều
tai tiếng về mặt chất lợng, làm giảm sút niềm tin của ngời tiêu dùng. Đối với
thị trờng quốc tế, bên cạnh một số sản phẩm đang sử dụng chất lợng để cạnh

tranh, cũng không ít những sản phẩm có chất lợng cha cao, làm ảnh hởng khá
lớn tới năng lực cạnh tranh của các ngành kinh tế Việt Nam. Từ đó làm cho
sản phẩm khó tiêu thụ, giá bán thấp hơn nhiều so với sản phẩm cùng loại nớc
ngoài.Đó là do hàng hoá trong nớc chất lợng còn thấp. Đơn cử điển hình là cà
phê, tuy Việt Nam xuất khẩu với khối lợng lớn song lại cha có vị thế lớn trên
thị trờng vì hàng hoá bị xem là kém chất lợng, lẫn nhiều tạp chất, tỷ lệ hạt đen
và non cao mặc dù chất lợng cà phê tự nhiên của ta rất tốt. Điều này chứng
tỏ hiện nay việc khác biệt hoá sản phẩm ở nớc ta nói chung và đối với các
DNVVN nói riêng còn rất yếu.
+ Khả năng tiếp cận và xử lý thông tin của các DNVVN còn kém, dẫn
đến việc bỏ qua một số cơ hội kinh doanh và đôi khi còn chịu lỗ do không biết
rõ về giá cả. Các trung tâm t vấn và hỗ trợ cho các DNVVN còn rất ít và làm
việc kém hiệu quả, cha có sự phối hợp đồng bộ giữa các trung tâm .
15
+ ở trong nớc còn có sự độc quyền của các công ty lớn và cha có luật
cạnh tranh nào đợc đa ra để điều tiết sự độc quyền.
4.3. Thị trờng tiêu thụ
Khả năng tiếp cận thị trờng của các DNVVN còn rất yếu kém. Các
doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thông tin vẫn còn rất thụ động, chủ yếu chỉ
mới dừng lại ở việc nhận các thông tin qua nguồn nhất định chứ không chủ
động tìm kiếm thông tin. Điều này một mặt do thói quen của các doanh
nghiệp Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc. Mặt khác do những
hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Những hạn chế này gồm có
cả những hạn chế về vốn, về am hiểu thị trờng nớc ngoài. Để tiến hành một
chuyến khảo sát thị trờng nớc ngoài các doanh nghiệp phải bỏ ra vài chục
triệu đồng, hoặc hàng trăm triệu , mà hiệu quả cũng chẳng biết ra sao. Đối với
thị trờng trong nớc các DNVVN cũng đang phải đối mặt với rất nhiều khó
khăn từ các doanh nghiệp lớn. Các DNVVN tiếp cận thị trờng theo nhiều cách
nhng cách tốt nhất đối với các DNVVN hiện nay là tiếp cận theo nhóm khách
hàng mục tiêu khả dĩ có thể nắm bắt và phân tích đợc động thái của sự thay

đổi.
III) Chiến lợc phát triển kinh doanh cho các DOANH
NghIệP Vừa Và NHỏ
Đờng lối đổi mới của Đảng ta là phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa, giải phóng sức sản xuất xã hội, dân chủ hoá đời sống kinh tế.
Vì vậy doanh nghiệp vừa và nhỏ có tiềm năng to lớn, tiềm ẩn trong các thành
phần kinh tế và trong toàn dân, đang đợc khơi dậy và phát triển. Để các doanh
nghiệp vừa và nhỏ có những bớc đi đúng đắn trong tơng lai, cần thực hiện tốt
các chiến lợc sau:
1. Chiến lợc chi phí thấp
Theo đuổi chiến lợc này các DNVVN sẽ có thể đặt giá thấp hơn đối thủ
nhng vẫn có mức lợi nhuận bằng họ hoặc nếu đặt giá bằng đối thủ thì họ sẽ có
lợi nhuận cao hơn. Mặt khác nếu xẩy ra sự cạnh tranh trong nghành thì họ sẽ
có khả năng chịu đựng sự cạnh tranh tốt hơn các công ty khác. Chi phí sản
xuất của một sản phẩm đợc quyết định bởi giá đầu vào, chi phí trung gian và
giá sản xuất. Nếu theo đuổi thì các DNVVN cần phải đặc biệt lu tâm đến mối
đe doạ từ các đối thủ cạnh tranh. Các đối thủ cũng đang tìm cách hạ giá lao
động bằng cách chuyển dần nhà máy sản xuất sang các nớc phát triển ở châu
á, Nam Mỹ để tận dụng lao động giá rẻ ở các nớc này, từ đó có chi phí sản
xuất thấp hơn. Họ còn ngấm ngầm sản xuất với chi phí thấp hơn, bắt chớc
cách sản xuất và họ có thể thay đổi công nghệ làm cho họ có đợc lợi thế hơn
hẳn so với các doanh nghiệp. Và các DNVVN cũng phải chú ý về sản phẩm để
nhận biết đợc sự thay đổi trong khách hàng.
Do vậy cần phải có các giải pháp đúng đắn cho các DNVVN phát triển.
Đó là:
a) Về phía doanh nghiệp
Về nguyên,vật liệu
Trớc hết doanh nghiệp phải xác định chính xác sản xuất sản phẩm gì, sau
đó dựa trên những điều kiện cụ thể của doanh nghiệp: trình độ công nghệ,
trang thiết bị sản xuất để quyết định sẽ sử dụng yếu tố đầu vào nh thế nào và

lựa chọn yếu tố đầu vào thích hợp nhất đối với doanh nghiệp. Sau đó, doanh
nghiệp phải tổ chức tìm kiếm, thu hút nguồn nguyên, nhiên vật liệu, nhân
16
công với giá cả hợp lý và đảm bảo chất lợng cao, từ đó sẽ giúp doanh nghiệp
hạ thấp chi phí sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm. Để công tác tìm
kiếm yếu tố đầu vào đạt kết quả cao, doanh nghiệp cần chú ý các vấn đề sau
Thứ nhất: Lựa chọn nhà cung cấp các yếu tố đầu vào có chất lợng cao,
ổn định, có uy tín, giá thành rẻ, có địa điểm cung cấp thuận lợi.
Thứ hai: Sử dụng tiết kiệm các yếu tố đầu vào cho sản xuất kinh doanh,
đồng thời dự phòng nguồn nguyên liệu bổ sung, thay thế nhằm ổn định sản
xuất khi tình hình thị trờng biến động.
Thứ ba: Tiến hành sản xuất kinh doanh phải căn cứ vào tiềm năng phát
triển các vùng nguyên liệu.
Đổi mới công nghệ
Thứ nhất: Phải xác định chính xác và chỉ cải tiến và đổi mới các công
nghệ, kỹ thuật thực sự cần thiết, có ý nghĩa quyết định đối với việc hạ thấp chi
phí sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm.
Thứ hai: Khi mua sắm, chuyển giao công nghệ, chúng ra không nên
khoán trọn gói cho ngời cung ứng mà cần mua sắm, nhập các linh kiện, thiết
bị theo từng phần một và kết hợp với các chuyên gia để tự lắp ráp, hoàn chỉnh
trang thiết bị mới. Nh vậy, không những tiết kiệm đợc chi phí mà còn có cơ
hội học tập, tiếp cận với tiến bộ khoa học, kỹ thuật, phục vụ cho chiến lợc lâu
dài của các doanh nghiệp của mỗi ngành.
Thứ ba: Cần phải có chiến lợc huy động vốn để tìm kiếm nguồn vốn cho
việc đổi mới công nghệ
Thứ t: Các ngành phải chủ động liên doanh, liên kết với các tổ chức,
quốc gia nớc ngoài để thu hút nguồn vốn, chuyển dao công nghệ, kinh nghiệm
quản lý, thu hút công nhân kỹ thuật tiên tiến phục vụ cho sản xuất kinh
doanh.
Tối u hoá quá trình sản xuất

Phải đặt các nhà máy sản xuất gần khu vực có nguyên vật liệu và nơi tiêu
thụ sản phẩm, tính toán sao cho chi phí vận chuyển là thấp nhất. Bố trí dây
chuyền sản xuất hợp lý, tit kim thi gian, tin bc, nguyờn vt liu v gim
s lng ph liu to ra mt mụi trng lm vic an ton hn cho cụng nhõn,
gim ti a s di chuyn nguyờn vt liu và của công nhân trong quá trình sản
xuất . Phải sắp xếp máy móc, dụng cụ ổn định, có những chỗ nhất định để làm
kho chứa nguyên vật liệu thành phẩm. Ngoài ra ngi ch doanh nghip phải
cú ý thc ca trong vic lp k hoch, t chc, iu hnh v kim soỏt c quỏ
trỡnh sn xut. Vic kim soỏt quỏ trỡnh sn xut bao gm: Duy trỡ hiu qu
ti a trong quỏ trỡnh sn xut bng cỏch kim soỏt cỏc yu t u vo quan
trng nht bao gm: m bo s luõn chuyn liờn tc ca nguyờn vt liu,
kim soỏt khi lng ph liu, tỡm ra cỏc phng phỏp khỏc nhau nhm nõng
cao nng sut ca cụng nhõn, m bo cỏc mỏy múc, trang thit b luụn c
sp xp trt t Luụn bo m vic sn xut din ra ỳng theo k hoch ó
ra. Nu vic sn xut khụng ỳng theo k hoch ú thỡ hoc l phi iu chnh
li k hoch hoc l phi ỏnh giỏ li h thng sn xut nhm phỏt hin ra
nhng trc trc hay nguyờn nhõn lm ngng tr sn xut.
17
b) Về phía nhà nớc
Hỗ trợ về công nghệ
+ Cho phép khấu hao nhanh thậm chí khuyến khích khấu hao nhanh
+ Tăng thời hạn đợc xét miễn, giảm thuế cho các dự án đổi mới công
nghệ
+ Mở rộng các hình thức kinh doanh tài chính nh thuê mua , vay mua
nhằm giải quyết việc thiếu vốn tín dụng trung và dài hạn cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ đổi mới công nghệ.
+ Nới lỏng các thủ tục nhập cảnh đối với các kỹ thuật viên nớc ngoài.
Hỗ trợ về mặt bằng sản xuất
+ Cho phép các công ty thuộc mọi thanh phần kinh tế trực tiếp thuê đất
với giá thoả thuận trên thị trờng từ các chủ cho thuê quyền sử dụng đất là nhà

nớc hay t nhâ
+ Thực hiện đâú thầu thuê đất để sản xuất kinh doanh một cách công
khai.
+ Xây dựng các khu công nghiệp tập trung dành cho doanh nghiệp vừa
và nhỏ .
Giảm giá thuê đất tại các khu công nghiệp này cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ ngoài quốc doanh.
Hỗ trợ về giá cả
+ Quản lý và giảm giá điện, nớc, dầu những yếu tố liên quan đến sản
xuất
+ Xây dựng tốt hệ thống giao thông tạo thuận lợi trong việc vận chuyển
hàng hoá của các doanh nghiệp.
2. Chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm
Thực hiện chiến lợc này là tạo ra những sản phẩm mà khách hàng cho
rằng có điểm đặc biệt. Công ty theo đuổi chiến lợc này có thể thoả mãn nhu
cầu khách hàng mà các đối thủ khác không làm đợc. Vì vậy mà họ có thể thu
đợc lợi nhuận cao hơn bằng cách đặt giá cao. Thông thờng giá của sản phẩm
công ty theo chiến lợc này thờng cao hơn giá sản phẩm của công ty theo chiến
lợc chi phí thấp nhng khách hàng sẵn sàng trả vì họ tin tởng vào sản phẩm và
vì thị hiếu của khách hàng. Theo đuổi chiến lợc này phải tạo ra sản phẩm có
mẫu mã tốt và chất lợng cao. Chiến lợc cạnh tranh bằng giá sẽ dần bị thay thế
bằng chiến lợc cạnh tranh bằng chất lợng.
Để thực hiện chiến lợc cần có các giải pháp :
Đổi mới công nghệ: Việc đổi mới công nghệ khác với trong chiến lợc
chi phí thấp là phải hoàn thiện công nghệ tiên tiến hiện đại có thể có chi phí
cao.
Chọn những sản phẩm mà các ngành xuất khẩu chủ lực có thế mạnh,
không ngừng cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm
theo nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội (tinh chế, nhiều giá trị sử dụng,
hình thức bao bì, mẫu mã đẹp ). Khai thác có hiệu quả những lợi thế so sánh

của từng ngành ở từng quốc gia trong việc lựa chọn sản phẩm xuất khẩu.
18
Chú trọng đến khâu nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới,hiện đại
hoá khâu thiết kế sản phẩm, chọn lựa hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến trên
thế giới phù hợp với quy mô và tính chất mỗi ngành để nâng cao chất lợng sản
phẩm, hạ thấp chi phí đầu vào, chi phí trung gianđể hạ giá thành, tăng khả
năng cạnh tranh, tăng lợi nhuận, có thể chấp nhận bán ra thị trờng với giá cạnh
tranh thấp nhất. Các ngành cần tìm mọi cách (nghiên cứu và phát triển) để sản
phẩm của mình có tính độc đáo riêng biệt ở một điểm nào đó so với sản phẩm
cùng loại của các đối thủ, tăng chữ tín các sản phẩm của mình trên thị trờng
trong nớc và quốc tế, nghiên cứu cải tiến mẫu mã nhãn hiệu, bao bì cho thích
hợp nhu cầu, thị hiếu ngày càng khắt khe của khách hàng.
Một điều rất quan trọng trong việc thực hiện chiến lợc này là phải kiểm
tra chất lợng sản phẩm một cách nghiêm túc. Phỏt hin v sa cha nguyờn
nhõn gõy ra ph phm , cỏc ph phm v cỏc sn phm khụng t tiờu chun
v thụng s k thut ca sn phm. H thng kim tra cht lng phi bao
gm 2 phng phỏp: sa v phũng. Mc ớch ca phng phỏp sa l loi ra
cỏc ph phm trong giai on cui ca quy trỡnh sn xut bo m ch cú
cỏc sn phm t tiờu chun ó t ra mi n tay khỏch hng. Mc ớch ca
phng phỏp phũng l xỏc nh nhng nguyờn nhõn gõy ra ph phm ti cỏc
thi im hay cỏc giai on khỏc nhau ca quy trỡnh sn xut nhm gim ti
a s lng ph phm trong sut quỏ trỡnh sn xut. Vic kim tra cht lng
sn phm ũi hi Cam kt i vi cht lng ca hng ng lónh o doanh
nghip .
Nõng cao tay ngh cho cụng nhõn về tay nghề và về cả các tiêu chuẩn
cần có của sản phẩm. Phỏt trin h thng khen thng cho cụng nhõn khi t
c cỏc tiờu chun v cht lng.
Việt Nam cần khuyến khích áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo hệ
thống của tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO ( ISO 9000, ISO 14000 ) và một số
hệ thống quản lý chất lợng, môi trờng ngoài ISO ( GMH, HACCP, Q Base,

TQM). Song song với việc áp dụng các hệ thống quản lý đó, doanh nghiệp
cần nghiêm túc trong công tác đánh giá chất lợng sản phẩm và ngày càng
nâng cao chất lợng sản phẩm, tránh để tình trạng chứng chỉ ISO chỉ là hữu
danh vô thực.
Phỏt trin nhón hiu v bao bỡ sn phm: Vic la chn nhón hiu cho
sn phm cú ý ngha quan trng bo m thnh cụng ca phỏt trin sn phm
mi. Vic la chn nhón hiu phi bo m nhng yờu cu ti thiu sau: hm
ý v li ớch ca sn phm, ý v nh v , v cht lngBao bỡ sn phm
phi m bo thc hin ng thi bn chc nng: bo qun v bỏn hng hoỏ,
thụng tin v hng hoỏ, thm m, to nờn s hp dn ca sn phm vi khỏch
hng v chc nng thng mi. Tờn nhón hiu phi d phỏt õm v d nh,
khụng trựng hoc khụng tng t vi nhón hiu ca doanh nghip khỏc, hp
vi phong tc tp quỏn ca th trng mc tiờu. Đảm bảo yu t ca mt nhón
hng tt, gi m mt cỏi gỡ ú v c tớnh ca sn phm chng hn nh li
ớch, giỏ tr s dng ca sn phm.Thớch nghi vi sn phm mi cú th thờm
19
vo dũng sn phm sn cú ca doanh nghip. ỳng lut l cú th ng ký
nhón hng vi c quan cú thm quyn.
3. Chiến lợc về vốn và tín dụng
Thực hiện tốt chiến lợc này các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ giải quyết
các vấn đề khó khăn về vốn và tín dụng và tạo ra một nguồn vốn đủ để đổi
mới công nghệ và mở rộng sản xuất .
Cần thực hiện các giải pháp :
Về phía doanh nghiệp : Phải tự mình tìm hiểu luật lệ có liên quan. Tìm
hiểu các điều kiện cần và đủ trong việc vay vốn Ngân hàng, phải khắc phục
những yếu kém trong công tác lập phơng án kind doanh, thống kê, kế toán,
quyết toán tài chính chính xác, kịp thời, phải thực hiện kiểm toán, báo cáo tài
chính, làm tốt công tác thanh toán công nợ, bảo đảm vốn kind doanh Đợc
nh vậy việc vay vốn của ngân hàng sẽ thuận lợi hơn.
Thành lập các quỹ bảo lãnh tín dụng: Đây là một vấn đề cấp bách,

Chính Phủ đã ra nghị định số 90/2001/10-CP đáp ứng đợc yêu cầu về thành
lập quỹ tín dụng, và chúng ta nên nhanh chóng thành lập quỹ này để đáp ứng
nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các quĩ này nên là một tổ
chức trung gian giữa Ngân hàng và Doanh nghiệp và chịu sự chi phối của
Ngân hàng nhà nớc.
Nguyên lý cơ bản của quỹ bảo lãnh tín dụng là: Doanh nghiệp vừa và
nhỏ đi vay ngân hàng với sự bảo lãnh của quỹ tín dụng. Ngoài ra Nhà nớc còn
có thể hỗ trợ quỹ theo hớng:
+ Nhà nớc cung cấp vốn ban đầu, không hoặc có thể rút dần them mức
tích luỹ vốn của quỹ.
+ Nhà nớc tái bảo lãnh miễn phí (một tỉ lệ bất ky) cho quỹ.
+ Cũng cho vay u đãi (một tỷ lệ nhất định trên số d bảo lãnh khi cần
thiết).
Ngân hàng nên có các chính sách hỗ trợ vốn thông qua hình thức nới
lỏng các quy định vay vốn
+ Điều cần thiết là ngân hàng phải nhận thức đúng vai trò của doanh
nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế từ đó tạo ra một sân chơi bình đẳng cho
mọi doanh nghiệp trong việc vay vốn ngân hàng.
+ Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc vay vốn tín dụng với các thủ tục
không nên qua rờm rà, phức tạp, các quy định về thế chấp, công chứng, lệ phí,
thời gian cần sửa đổi cho rõ ràng, hợp lý và đơn giản hơn.
+ Tăng thêm nguồn vốn trung và dài hạn với lãi suất u đãi cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ đầu t mở rộng sản xuất và hiện đại hoá trang thiết bị.
+ Không nên hỗ trợ vốn chỉ dừng lại ở hỗ trợ ban đầu mà nên tiếp tục hỗ
trợ trong cả quá trình phát triển để đổi mới công nghệ, đổi mới quản lý sao
cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ổn định hoạt động lâu dài.
Nới lỏng trong việc tài sản thế chấp :
Ngân hàng không nên coi việc thế chấp bảo đảm tiền vay nh là một yếu
tố tiên quyết trong hoạt động tín dụng. Không nhất thiết phải có đủ 30% vốn
tự có tham gia dự án mới cho vay mà phải đặt lên hàng đầu tính khả thi của dự

20
án. Ngân hàng cũng cần phải nâng cao trình độ chuyên môn của các cán bộ
làm công tác tín dụng doanh nghiệp, đặc biệt là việc thẩm định cho vay. Ngoài
ra còn phải đa ra các chính sách đất đai hợp lý để định giá đúng tài sản thế
chấp. Cụ thể :
+ Làm rõ và đẩy nhanh các thủ tục cấp quyền sử dụng đất đai cho doanh
nghiệp.
+ Thống nhất và hiện đại hoá việc đăng ký đất đai và nhà xởng, hợp lý
hoá các thủ tục đăng ký đất đai và nhà xởng.
+ Phí và thuế trong việc đăng ký đất đai nên vợt quá 25% giá trị tài sản.
Tổ chức thành lập quỹ theo kiểu hiệp hội kinh doanh.
Thực tế hiện nay cho thấy sự hợp tác giữa các doanh nghiệp thờng không
đợc hiểu nh là một nguồn lợi vì hầu hết các doanh nghiệp đều coi các doanh
nghiệp khác là các đối thủ cạnh tranh trong việc tiếp cận với nguồn vốn,
nguyên liệu, lao động của đát nớc. Nhận thức đợc vấn đề này từ cuối những
năm 90, Chính Phủ đã khuyến khích thành lập các hiệp hội ngành nghề, với
mục tiêu xây dựng các đầu mối cấp quốc gia cho các doanh nghiệp trong hầu
hết các ngành nghề và ngành hàng xuất khẩu. Nhng trên thực tế có rất ít các
hiệp hội đợc ra đời nh hiệp hội giày da (LESAFO), hiệp hội hàng dệt may
(VITAS), hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản (VASEP), và hiệp
hội rau quả Việt Nam (Vina Fruit) và chức năng của các hiệp hội chỉ hỗ trợ
cho các thành viên xúc tiến xuất khẩu thông qua hội trợ triển lãm, cung cấp
các thông tin về thị trờng. Cha có quảng cáo, hỗ trợ vốn cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Vì vậy để tăng thêm chức năng này thì các hiệp hội nên tổ
chức ra một quỹ chung cho các thành viên. Nguyên tắc hoạt động của quỹ này
có thể là: Các thành viên của hiệp hội hàng tháng, hàng quý phải đóng góp
một khoản tiền nhất định cho hiệp hội, sau đó bốc thăm để phân chia thứ tự
ứng tiền quỹ (thực ra đây là cách chiếm dụng vốn giữa các doanh nghiệp
vừa và nhỏ trong một thời gian ngắn). Với cách thành lập theo kiểu này thì sẽ
thu đợc rất nhiều lợi ích:

+ Giúp cho chủ doanh nghiệp nhanh chóng có đợc nguồn vốn lớn để sản
xuất kinh doanh, thúc đẩy quá trình tái sản xuất.
+ Tạo ra sự hợp tác, hỗ trợ giữa các ngành có liên quan từ đó tồn tại một
mối liên kết và bổ sung giữa các doanh nghiệp và đây là một nguông mang lại
lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
Tăng cờng nghiệp vụ thuê, mua tài chính:
Để cung cấp vốn một cách khả thi, có hiệu quả cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ Việt Nam thông qua hình thức thuê mua tài chính, nên chăng có một
số chính sách thông thoáng hơn cho nghành thuê, mua tài chính. Ngoài ra các
doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam có thể đề nghị các công ty này cho thuê
bất động sản và động sản mà họ dự kiến, ký hợp đồng với các công ty tài
chính và có sự hứa hẹn về việc bán tài sản tuỳ theo tình hình.
4. Chiến lợc liên kết giữa các doanh nghiệp
Để có thể bắt kịp trình độ công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh, thực
hiện đi tắt đón đầu các Doanh nghiệp trong khu vực và thế giới, các Doanh
nghiệp Việt Nam cần phải có sự hỗ trợ lẫn nhau- đây hiện đang là một điểm
yếu của các doanh nghiệp Việt Nam. Hay nói cách khác mỗi ngời cần phải
chạy nhanh hơn đồng đội (tinh thần cạnh tranh), nhng đồng thời cũng sẵn
sàng trao chiếc gậy của mình cho đồng đội vào lúc cần thiết (tinh thần hợp
21
tác). Làm đợc điều này, chúng ta sẽ tận dụng đợc u thế cạnh tranh và hợp tác:
là cạnh tranh để có đợc sản phẩm tốt nhất và giá cả thấp nhất, hợp tác để hỗ
trợ các Doanh nghiệp trong và ngoài Công ty cùng phát triển. Trong quỏ trỡnh
i mi v hi nhp kinh t quc t, cỏc hỡnh thc liờn kt a dng ca cỏc
doanh nghip sẽ phỏt huy th mnh cng ng, nõng cao hiu qu v sc cnh
tranh ca cỏc doanh nghip.
Hiện nay, điều quan trọng là phải nâng cao nhận thức của DNVVN. Phải
cho họ thấy rõ lợi ích của việc gia nhập mạng lới doanh nghiệp. Từ đó các
doanh nghiệp phải hỗ trợ lẫn nhau. Các doanh nghiệp cần phải giúp đỡ nhau
trong việc tìm kiếm nguyên vật liệu, đơn đặt hàng. Khi một doanh nghiệp cảm

thấy mình không đảm nhận đợc hết các đơn đặt hàng không thể đáp ứng hết
nhu cầu khách hàng thì phải nhờng lại cho các doanh nghiệp khác. Hoặc khi
mình thiếu sản phẩm thì có thể hỏi vay của doanh nghiệp khác. Muốn đợc nh
vậy thì Nhà nớc phải quy hoạch chuyên môn hoá các vùng sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm. Các hãng lớn trên thế giới nh TOYOTA,SONY,luôn luôn có một
đội ngũ thầu phụ với tay nghề cao và luôn sẵn sàng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật
phức tạp. Vì vậy trong bất kỳ hoàn cảnh nào các sản phẩm này luôn phù hợp
với thị hiếu của khách hàng, đạt doanh số cao. Do vậy phải thành lập các hiệp
hội nghành nghề để các hội viên hỗ trợ lẫn nhau phát triển sản xuất, kinh
doanh T nhn thc nh vy, ũi hi vic tng cng hot ng ca cỏc
hip hi doanh nghip khụng nhng khụng c lm hn ch cỏc hỡnh thc
liờn kt khỏc ca doanh nghip, m cũn phi bo m to lp mt mụi trng
th ch to thun li h tr cỏc doanh nghip phỏt trin, tng cng liờn kt
nhng trỏnh c c quyn. Hay núi mt cỏch khỏc, yờu cu t ra l:
+ Vic phỏt trin cỏc dch v h tr kinh doanh cn c xõy dng trờn
nguyờn tc: ch nhng dch v no cỏc doanh nghip lm khụng hiu qu do
khụng tn dng c u th v mt qui mụ thỡ cỏc hip hi s m nhn. Khi
cung cp dch v, cỏc hip hi doanh nghip phi bo m tớnh cụng bng,
bỡnh ng, tuyt i khụng to cỏc hỡnh thc c quyn, hoc hn ch cỏc
doanh nghip khỏc tham gia th trng.
+ Trong quan h phi hp gia chớnh quyn v doanh nghip, cn xut
phỏt t nguyờn tc nhng cụng vic gỡ m doanh nghip v t chc ca doanh
nghip cú th thc hin cú hiu qu thỡ cho cỏc doanh nghip v cỏc t
chc ca doanh nghip m nhim, chuyn giao cỏc dch v cụng t c quan
chớnh quyn sang cho cỏc hip hi doanh nghip.
+ Bờn cnh vic xỏc nh rừ rng hn vai trũ thc hin nhim v h tr
kinh doanh ca cỏc c quan chớnh quyn theo nguyờn tc trờn, Nh nc cn
phỏt huy hn na vai trũ "b ", ngi h tr" i vi cỏc doanh nghip.
Cn m rng hn kh nng cỏc hip hi doanh nghip cú th tham gia vo
cỏc chng trỡnh, d ỏn h tr doanh nghip ca Chớnh ph.

Từ đó cần thực hiện các giải pháp :
+ Phi xõy dng c s phỏp lý. cho cỏc hip hi doanh nghip hot
ng. Xõy dng c s phỏp lý cho cỏc hip hi doanh nghip bao gm hai b
phn cu thnh quan trng: Xỏc lp hnh lang phỏp lý chung i vi vic t
chc v qun lý hi. Nhng quy nh ny c th húa quyn lp hi c Hin
22
phỏp qui nh, xỏc nh c th hn th tc thnh lp, sỏp nhp, gii th hi,
quyn v ngha v phỏp lý ca hip hi v qui nh bin phỏp qun lý nh
nc i vi hi; Th ch húa cỏc mi quan h phi hp cụng tỏc gia hip
hi doanh nghip vi cỏc c quan chớnh quyn, thỳc y cỏc hỡnh thc liờn
kt doanh nghip, cung cp cỏc dch v h tr doanh nghip thõm nhp, phỏt
trin th trng, ng thi bo m cỏc doanh nghip thụng qua cỏc hip
hi doanh nghip tham gia xõy dng v hon thin th ch kinh t th trng
Vit Nam. Núi cỏch khỏc, bờn cnh mt vn bn phỏp lut qui nh v t
chc, th tc thnh lp, gii th cho cỏc loi hỡnh hip hi, cn cú mt vn
bn riờng th ch húa nhng quan im, chớnh sỏch ca éng v Nh nc
i vi cỏc hip hi doanh nghip
+ Cn xõy dng chng trỡnh nõng cao h tr nng lc hot ng ca
cỏc hip hi doanh nghip. Mt chng trỡnh nh vy cn tp trung vo vic
chuyn giao k nng tp hp, phõn tớch thụng tin, k nng ỏnh giỏ nhu cu
v cung cp cỏc dch v h tr doanh nghip, phỏt trin v nõng cao nng lc
cho cỏn b nhõn viờn chuyờn trỏch ca cỏc hip hi, phỏt huy kh nng sỏng
to, phỏt trin cỏc hỡnh thc dch v mi nhm to s cõn i v ngun thu,
nõng cao kh nng phỏt trin bn vng ca cỏc hip hi
+ Song song vi vic nõng cao nng lc ca tng hip hi doanh nghip,
cng cn nõng cao kh nng hp tỏc, trao i thụng tin, kinh nghim t chc
hot ng, c bit l kh nng phi hp hot ng gia cỏc hip hi doanh
nghip nhm nõng cao hiu qu h tr cho cỏc doanh nghip ca ton b h
thng hip hi doanh nghip.
+ Trong quỏ trỡnh nõng cao nng lc ca cỏc hip hi doanh nghip,

cng cn thit tin hnh ỏnh giỏ, nghiờn cu nhng hỡnh thc liờn kt, hp
tỏc ca cỏc doanh nghip mt mt hn ch nhng hỡnh thc liờn kt to c
quyn v cnh tranh khụng bỡnh ng gia cỏc doanh nghip; mt khỏc cng
tng kt nhng mụ hỡnh liờn kt h tr doanh nghip tt nh vic tip th tp
th, hp tỏc thụng qua cỏc hip hi doanh nghip xõy dng cỏc khu cụng
nghip nh .v.v
+ Tng bc chuyn giao cỏc dch v cụng cho cỏc hip hi doanh
nghip thc hin. Chỳng ta bit rng trong bi cnh ton cu húa, vic xõy
dng mt c ch bo m tớnh linh hot, nng ng ca cỏc b phn cu
thnh v tham gia vo hot ng sn xut kinh doanh l iu ht sc quan
trng. Vỡ vy iu quan trng v cn thit l cn xỏc nh nhim v trng tõm
ca cỏc b phn cu thnh cỏc thit ch iu tit s phỏt trin (Nh nc, th
trng) bo m cnh tranh bỡnh ng to s ng thun, tin tng v cựng
hng nhng li ớch ca s phỏt trin em li cho xó hi.
5. Chiến lợc về thị trờng
Nâng cao khả năng tiếp cận thị trờng cho các DNVVN và từ đó làm cho
các DNVVN có đủ thị trờng để tiêu thụ sản phẩm của mình. Khi sản phẩm
23
tiêu thụ đợc thì sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất và làm cho các DNVVN phat
triển mạnh. Mặt khác nếu nắm bắt đợc tốt thị trờng thì các DNVVN có thể ổn
định sản xuất và phát triển vì đã có những khách hàng tin tởng vào sản phẩm
của họ. Có thể theo các loại chiến lợc :
Chiến lợc thị trờng ngách : Đó là chiến lợc thị trờng với các nhóm
khách hàng mục tiêu khả dĩ có thể nắm bắt và phân tích đợc các động thái của
sự thay đổi. Nghĩa là các DNVVN cần phải nắm bắt đợc nhu cầu của khách
hàng và sự thay đổi trong thị hiếu của khách hàng. Từ đó phân tích và phục vụ
tận tay khách hàng những sản phẩm họ cần và yêu thích. Ví dụ nh trong dịch
vụ Gas, các nhà bán Gas phải biết khoảng lúc nào thì khách hàng của mình
cần Gas và trog khoảng thời gian đó phải làm sao nhận đợc thông báo của
khách hàng lúc nào họ cần Gas và lúc đó phải mang Gas đến tận nhà một cách

nhanh nhất để đảm bảo sự tin tởng chua khách hàng. Hoặc trong dịch vụ cung
cấp thẻ điện thoại thì phải tính toán thời gian mà ngời sủ dụng có thể cần thẻ
và báo cho họ biết có thể nhận thẻ tận tay từ ngời phục vụ vào lúc nào họ cần
để đến lúc khách hàng hết thẻ sẽ gọi đến doanh nghiệp và doanh nghiệp có thể
giao tận tay khách hàng trong một thời gian ngắn
Chớnh sỏch giỏ ht vỏng v giỏ thõm nhp th trng : Khi xỏc nh
giỏ cho mt sn phm, nht l sn phm mi, doanh nghip cn xem xột nờn
ỏp dng chớnh sỏch giỏ ht vỏng th trng (skimming) hay giỏ thõm nhp th
trng (penetration pricing).
+ Chớnh sỏch giỏ ht vỏng th trng: ht vỏng th trng liờn quan n
vic nh giỏ cao so vi giỏ th trng. Chớnh sỏch ny c bit thớch hp vi
cỏc sn phm mi vỡ: Trong giai on u ca chu k sng ca mt sn
phm, giỏ c khụng phi l yu t quan trng nht; Th trng s c phõn
nh theo thu nhp nh giỏ cao; Nú cú th l mt yu t bo v mt khi giỏ c
xỏc nh sai; Giỏ cao ban u s hn ch nhu cu mc sn xut ban u ca
doanh nghip.
+ Chớnh sỏch giỏ thõm nhp th trng: Trong chin lc ny, mt mc
giỏ thp ban u s giỳp sn phm cú c th phn ln ngay lp tc. Tuy
nhiờn, ỏp dng chớnh sỏch ny, nờn cú nhng iu kin: Sn phm cú mc
cu gión ln; Giỏ n v ca sn phm s phi gim i ỏng k khi sn phm
c sn xut theo quy mụ ln; Doanh nghip cn d tớnh trc l sn phm
ú s phi chu cnh tranh mnh ngay khi nú xut hin trờn th trng;
Giải pháp :
Về phía doanh nghiệp : Trớc hết các DNVVN cần phải nhận thức đợc
tầm quan trọng , từ đó xúc tiến đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng,
marketing. Các DNVVN cần tăng cờng hơn nữa công tác tiếp thị, quảng cáo,
marketing sản phẩm, luôn có kế hoạch mở rộng thị trờng. Phát triển mạng lới
tiêu thụ, thờng xuyên có các chơng trình quảng cáo, khuyến mại, khuếch tr-
ơng danh tiếng cho sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Nâng cao chất lợng
hoạt động của hệ thống phân phối kể cả dịch vụ trớc và sau khi bán hàng, xây

dựng mạng lới kênh tiêu thụ có hiệu quảđể nắm bắt và phản ứng nhanh trớc
các thay đổi của các đối thủ cạnh tranh và trớc sự biến động của thị trờng. Để
có đợc vị thế cao, chúng ta phải tạo đợc uy tín, tiếng nói, đó chính là thơng
hiệu sản phẩm.Với một thơng hiệu mạnh có thể giúp cho ngành đạt đợc vị thế
cao trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của mình.Thơng hiệu càng nổi tiếng
24
thì càng có thể tăng sức cạnh tranh, tăng thị phần của sản phẩm trên thị tr-
ờng. Nhờ đó thậm chí có thể điều tiết thị trờng, định giá cao hoặc thấp, chi
phối đến hoạt động kinh doanh của đối thủ, làm cho họ phải chịu thất thế
trong việc cạnh tranh với ngành kinh tế của mình.
Chiến lợc Marketing trớc khi đợc áp dụng rộng rãi cần phải qua nghiên
cứu và thử nghiệm, sau đó lựa chọn một chiến lợc hợp lý nhất, phù hợp với
đặc điểm của doanh nghiệp của từng ngành nhằm phù hợp với yêu cầu của
nâng cạnh tranh cạnh tranh. Đặc biệt là hoạt động nghiên cứu thị trờng và
quảng cáo, cần phải có nhóm cán bộ thành thạo, chuyên nghiệp. Nhóm cán bộ
Marketing này có thể đợc hình thành bằng cách tuyển dụng mới hoặc cử cán
bộ theo học các khoá đào tạo cán bộ Marketing tại các trung tâm bồi dỡng
hoặc các trờng đại học. Để công tác nghiên cứu thị trờng, Marketing tiến hành
đợc hiệu quả, các DNVVN cần chú ý giải quyết một số vấn đề cụ thể:
Thứ nhất: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng và các yếu tố tác
động tới thị trờng và xu hớng thị tròng. Để làm đợc điều đó, các DNVVN
không những phải nghiên cứu các thị trờng truyền thống mà còn tăng cờng
nghiên cứu các thị trờng sơ khai, thị trờng tiềm năng về các thay đổi cung-
cầu, các biến động giá cả, lạm
phát , môi trờng chính trịNghiên cứu hành vi tâm lý khách hàng (thị
hiếu, phong tục, kiểu dáng, thời trang) và tìm hiểu kỹ lỡng về đối thủ cạnh
tranh hiện tại và trong tơng lai nhằm tìm ra phơng án tối u để chiến thắng
trong cạnh tranh.
Thứ hai: Tiến hành nghiên cứu, cải tiến, đổi mới bao bì, mẫu mã, thơng
hiệu sản phẩm theo hớng ấn tợng độc đáo nhằm tạo sự thu hút của khách hàng

đối với sản phẩm.
Thứ ba: Mở rộng các hoạt động quảng cáo, tiếp thị trên nhiều phơng tiện
thông tin đại chúng, đồng thời tăng cờng chi cho các hoạt động quảng cáo để
đa sản phẩm đến với khách hàng. Ví dụ:
-Đăng các trang quản cáo mẫu mã, chất lợng sản phẩm của ngành mình
trên các trang báo uy tín hàng ngày.
-Xây dựng trang WEB riêng của ngành để quảng bá sản phẩm
- In các logo quảng cáo của ngành qua các chơng trình tài trợ( thể thao,
giải trí)
- Các chơng trình khuyến mại có giải thởng lớn
Thứ t: Hoàn thiện, tổ chức tốt các dịch vụ trớc, trong và sau bán hàng.
Mở rộng dịch vụ bảo hành sản phẩm, tổ chức các trung tâm bảo dỡng, trung
tâm t vấn miễn phí, biếu tặng, khuyến mãi, hớng dẫn tỉ mỉ cho khách hàng sử
dụng sản phẩm qua các băng hình sách chuyên môn, catalôBên cạnh đó, mở
rộng các hoạt động nhằm nâng cao uy tín của doanh nghiệp nh tổ chức hội
nghị khách hàng, tham gia các hội chợ thơng mại quốc tế, họp báo, tài trợ các
chơng trình văn nghệ, thể dục thể thao
Thứ năm: Các ngành phải có chiến lợc đào tạo cán bộ nghiên cứu thị tr-
ờng, cán bộ marketing chất lợng cao. Các cán bộ này đợc tuyển chọn thông
qua năng lực thực sự và qua các lò, trờng đào tạo chính quy
Về phía nhà nớc : Nhà nớc cần có những biện pháp bảo đảm thị trờng
cho doanh nghiệp vừa và nhỏ không phân biệt thành phần kinh tế .
25

×