Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK1 (2021-2022)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.29 KB, 60 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG

NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HK1
KHỐI 2

Họ và tên học sinh:………………………………..
Lớp:……………….

Năm học 2021 - 2022


UBND QUẬN THANH XUÂN
TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG

NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HK1 – KHỐI 2
NĂM HỌC: 2021 - 2022
MÔN TIẾNG VIỆT
I. Phần đọc thành tiếng:
HS đọc và trả lời câu hỏi các bài đọc trong sách Tiếng Việt từ Tuần 10 đến tuần 16.
II. Phần đọc hiểu: HS đọc và trả lời câu hỏi 1 bài đọc bất kỳ (nằm ngoài sách giáo
khoa). Nội dung câu hỏi: Kiểm tra kỹ năng đọc và hiểu văn bản hoặc cách viết từ và
câu.
III. Chính tả: Nghe, viết trình bày đúng, sạch sẽ bài chính tả (tốc độ viết 40 chữ/15 phút).
IV. Tập làm văn:
* PH cho con ôn kĩ 3 bài sau:
Đề 1: Viết 3 - 4 câu kể về một người thân của em.
Đề 2: Viết 3 - 4 câu kể về một giờ ra chơi ở trường em.
Đề 3: Viết 3 - 4 câu tả một đồ chơi em thích.

MƠN TỐN
Kiểm tra tồn bộ nội dung chương trình đã học (hết tuần 16).




TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG

MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
Nghe – viết
(phụ huynh đọc cho con viết)


Năm học 2021 - 2022


ĐỀ 1

Biển đẹp
Biển rất đẹp! Buổi sáng, nắng sớm tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như tấm
thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm chiếu
vào sáng rực lên, ở xa trông như đàn bướm trắng lượn giữa trời xanh.

ĐỀ 2

Ơng tơi
Ơng tơi năm nay già lắm. Tóc ơng bạc phơ và răng thì khơng thể ăn mía như tơi được.
Thế mà hôm nọ ông lại trồng một cây ổi, quả to, thơm ngọt.
Tơi liền hỏi:
- Ơng ơi, ơng ăn ổi làm sao được nữa ạ?
Ơng nhìn tơi, móm mém cười:
- Ơng khơng ăn được thì đã có cháu ơng ăn!

ĐỀ 3


Món quà quý
Thỏ mẹ làm lụng quần quật suốt ngày để nuôi đàn con. Bầy thỏ con bàn nhau
tặng mẹ một chiếc khăn trải bàn được tô điểm bằng những bông hoa màu sắc lộng lẫy.
Góc chiếc khăn là một dịng chữ: "Kính chúc mẹ vui, khỏe". Nhận món q của đàn con
hiếu thảo, thỏ mẹ rất hạnh phúc. Nó cảm thấy những nhọc nhằn tiêu tan hết.


ĐỀ 4
Mũi Cà Mau
Mũi Cà Mau quả là 1 kho vàng thiên nhiên. Vào vụ thu hoạch, bí ngơ, dưa chuột,
mía, sắn, khoai, dứa… chất đống ngồi rẫy chứ khơng kho nào chứa cho hết. Thuyền bè
tấp nập đến ăn hàng, mái chèo va vào nhau côm cốp trên mặt kênh. Khi bắt đầu vào mùa
khô, mọi người rủ nhau đi lấy trứng chim. Nổi tiếng nhất là hai sân chim ở rừng U Minh
Hạ.

ĐỀ 6
Bé Minh Quân dũng cảm
Nhà bé Minh Quân có một chú mèo vàng rất ngoan. Ngày chủ nhật, bố mẹ vắng
nhà. Mải đùa nghịch, chẳng may, Minh Quân gạt phải lọ hoa. Lọ hoa rơi xuống đất, tan
tành. Sợ bị bố mẹ la mắng nên Minh Quân đã đổ lỗi làm cho con mèo bị phạt. Nhưng
rồi bé đã thú nhận tất cả và được bố khen là trung thực.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG

MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
ĐỌC HIỂU

Năm học 2021 - 2022



ĐỀ 1
Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
Sự tích hoa tỉ muội
Ngày xưa, có hai chị em Nết và Na mồ côi cha mẹ, sống trong ngôi nhà nhỏ bên
sườn núi. Nết thương Na, cái gì cũng nhường em. Đêm đơng, gió ù ù lùa vào nhà, Nết
vịng tay ôm em:
- Em rét không?
Na ôm choàng lấy chị, cười rúc rích:
- Ấm q!
Nết ơm em chặt hơn, thầm thì:
- Mẹ bảo chị em mình là hai bơng hoa hồng, chị là bơng to, em là bơng nhỏ. Chị em
mình mãi bên nhau nhé!
Na gật đầu. Hai chị em cứ thế ôm nhau ngủ.
Năm ấy, nước lũ dâng cao, Nết cõng em chạy theo dân làng đến nơi an toàn. Hai
bàn chân Nết rớm máu. Thấy vậy, Bụt thương lắm. Bụt liền phẩy chiếc quạt thần. Kì lạ
thay, bàn chân Nết bỗng lành hẳn. Nơi bàn chân Nết đi qua mọc lên những khóm hoa đỏ
thắm. Hoa kết thành chùm, bông hoa lớn che chở cho nụ hoa bé nhỏ. Chúng cũng đẹp
như tình chị em của Nết và Na.
Dân làng đặt tên cho loài hoa ấy là hoa tỉ muội.
Theo Trần Mạnh Hùng
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc
thực hiện theo yêu cầu cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Những chi tiết cho thấy chị em Nết và Na sống rất đầm ấm?
(0,5 điểm)
A. Cái gì cũng nhường em
B. Vịng tay ơm em ngủ
C. Nết thương Na
D. Tất cả các ý trên

Câu 2: Nước lũ dâng cao chị Nết đưa Na đến nơi an toàn bằng cách nào? (0,5 điểm)
A. Nết dìu Na chạy.
B. Nết cõng em chạy theo dân làng
C. Nết bế Na chạy
D. Nết dẫn em đi theo dân làng.
Câu 3: Nơi bàn chân Nết đi qua mọc lên những khóm hoa:
(1 điểm)
A. khóm hoa đỏ thắm.
B. khóm hoa trắng.
C. khóm hoa vàng.
D. khóm hoa xanh.
Câu 4: Xếp các từ sau thành nhóm thích hợp: đỏ thắm, bé nhỏ, chạy theo, cõng, đẹp, đi
qua, cao, gật đầu. (1 điểm)
a. Từ ngữ chỉ hoạt động: .............................................................................................
b. Từ ngữ chỉ đặc điểm:................................................................................................
Câu 5: Bài văn cho em thấy tình cảm của chị em Nết và Na như thế nào?
(1 điểm)
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….


…………………………………………………………………………………………….
Câu 6: Câu nào là câu giới thiệu?
(1 điểm)
A. Mái tóc của mẹ mượt mà.
B. Bố em là bác sĩ.
C. Em đang viết bài.
D. Mẹ em đang nấu cơm.
Câu 7: Viết một câu nêu đặc điểm về một bạn trong lớp.
(1 điểm)

…………………………………………………………………………………………….

.

.


ĐỀ 2
Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
Người bạn mới
Cả lớp đang làm bài tập toán, bỗng một người phụ nữ bước vào và khẽ nói với thầy
giáo:
- Thưa thầy, tôi đưa con gái tôi đến lớp. Nhà trường đã nhận cháu vào học.
- Mời bác đưa em vào - Thầy giáo nói.
Bà mẹ bước ra và trở lại ngay với một bé gái. Ba mươi cặp mắt ngạc nhiên hướng
về phía cơ bé nhỏ xíu - em bị gù.
Thầy giáo nhìn nhanh cả lớp, ánh mắt thầy nói lời cầu khẩn: “Các con đừng để
bạn cảm thấy mình bị chế nhạo”. Các trò ngoan của thầy đã hiểu - các em vui vẻ, tươi
cười nhìn người bạn mới.
Thầy giáo giới thiệu:
- Mơ là học sinh mới của lớp ta. Bạn từ tỉnh xa chuyển đến. Ai nhường chỗ cho
bạn ngồi bàn đầu nào? Bạn bé nhỏ nhất lớp mà.
Cả sáu em học sinh trai và gái ngồi bàn đầu đều giơ tay:
- Em nhường chỗ cho bạn.
Mơ ngồi vào bàn và nhìn các bạn với ánh mắt dịu dàng tin cậy.
Theo Xu - khôm - lin - xki
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1: Lúc đầu thấy Mơ, thái độ của các bạn trong lớp thế nào?
(0,5
điểm)

A. Ngạc nhiên
B. Vui vẻ, tươi cười
C. Chế nhạo
D. Không để ý
Câu 2: Thấy ánh mắt của thầy, thái độ của các bạn thay đổi thế nào? (0,5 điểm)
A. Chế nhạo
B. Vui vẻ, tươi cười
C. Ngạc nhiên
D. Không để ý
Câu 3: Các bạn làm gì khi thầy giáo yêu cầu nhường chỗ ở bàn đầu cho bạn Mơ?
(1 điểm)
A. Bạn học sinh bé nhất xin nhường chỗ.
B. Sáu bạn bàn đầu xin nhường chỗ.
C. Cả lớp ai cũng xin nhường chỗ.
D. Không ai chịu nhường chỗ.
Câu 4: Vì sao Mơ nhìn các bạn với ánh mắt dịu dàng, tin cậy?
(1 điểm)
A. Vì Mơ rất dịu dàng.
B. Vì Mơ thấy bạn nào cũng thân thiện với mình.
C. Vì Mơ tin tưởng vào thầy giáo.
D. Vì Mơ cảm thấy lo lắng.
Câu 5: Nếu em là bạn Mơ trong câu chuyện trên, em sẽ nói như thế nào với thầy giáo
và các bạn nhỏ trong lớp?
(1 điểm)
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….


…………………………………………………………………………………………….



Câu 6: Gạch dưới một từ khơng cùng nhóm trong mỗi dãy từ sau:
(1 điểm)
a. thức dậy, đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, quét nhà, sách vở, ăn sáng, đi học
b. về nhà, nhặt rau, tắm rửa, chăm chỉ, dọn cơm, rửa bát, xem ti vi, học bài
Câu 7: Đặt một câu nêu công dụng của một đồ dùng học tập.
(1 điểm)
…………………………………………………………………………………………….


ĐỀ 3
Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
MÓN QUÀ QUÝ
Mẹ con nhà thỏ sống trong một cánh rừng. Thỏ mẹ làm lụng quần quật suốt ngày
để nuôi đàn con. Bầy thỏ con rất thương yêu và biết ơn mẹ. Tết sắp đến, chúng bàn
nhau chuẩn bị một món quà tặng mẹ. Món quà là một chiếc khăn trải bàn trắng tinh,
được tô điểm bằng những bông hoa sắc màu lộng lẫy. Góc chiếc khăn là dịng chữ “
Kính chúc mẹ vui, khỏe” được thêu nắn nót bằng những sợi chỉ vàng.
Tết đến, thỏ mẹ cảm động nhận món quà của đàn con hiếu thảo. Thỏ mẹ rất hạnh
phúc, cảm thấy những mệt nhọc tiêu tan hết.
(Theo Chuyện của mùa hạ)
Hãy chọn chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu cho
mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Câu văn nào dưới đây nói lên sự vất vả của thỏ mẹ?(0,5 điểm)
A. Thỏ mẹ làm lụng quần quật suốt ngày để nuôi đàn con.
B. Bầy thỏ con rất thương yêu và biết ơn thỏ mẹ.
C. Thỏ mẹ cảm thấy những mệt nhọc tiêu tan hết.
Câu 2. Để tỏ lòng thương yêu và biết ơn mẹ, bầy thỏ con đã làm gì?(0,5 điểm)
A. Hái tặng mẹ những bông hoa lộng lẫy.
B. Làm tặng mẹ một chiếc khăn trải bàn.

C. Tặng mẹ một chiếc áo mới.
Câu 3. Món quà Thỏ con tặng mẹ vào dịp nào?(0,5 điểm)
A. Vào ngày sinh nhật
B. Vào ngày chủ nhật
C. Vào dịp tết.
Câu 4. Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ màu sắc của sự vật?(0,5 điểm)
A. hiếu thảo, hạnh phúc.
B. vàng, trắng tinh.
C. mệt nhọc, nắn nót.
Câu 5: Câu văn “Thỏ mẹ làm lụng quần quật suốt ngày để nuôi đàn con.” thuộc kiểu
câu gì?(1 điểm)
A. Câu nêu hoạt động
B. Câu nêu đặc điểm
C. Câu giới thiệu
Câu 6. Nêu từ chỉ hoạt động trong câu văn sau:(1 điểm)
Tết sắp đến, chúng bàn nhau chuẩn bị một món quà tặng mẹ.
…………………………………………………………………………………………….
Câu 7. Câu chuyện : “Món quà quý” khuyên chúng em điều gì ?(1 điểm)


…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Câu 8. Em hãy đặt 1 câu nêu đặc điểm về Thỏ con.(1 điểm)
…………………………………………………………………………………………….


ĐỀ 4
Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm )
Chiếc áo rách

Một buổi học, bạn Lan mặc chiếc áo rách đến lớp. Mấy bạn xúm đến trêu chọc.
Lan đỏ mặt rồi ngồi khóc.
Hơm sau, Lan khơng đến lớp. Buổi chiều, cả tổ đến thăm Lan. Mẹ Lan đi chợ xa
bán bánh vẫn chưa về. Lan đang ngồi cắt những tàu lá chuối để tối mẹ về gói bánh.
Các bạn hiểu hồn cảnh gia đình Lan, hối hận vì sự trêu đùa vô ý hôm trước. Cô giáo
và cả lớp mua một tấm áo mới tặng Lan. Cô đến thăm, ngồi gói bánh và trị chuyện
cùng mẹ Lan, rồi giảng bài cho Lan.
Lan cảm động về tình cảm của cơ giáo và các bạn đối với mình. Sáng hơm sau,
Lan lại cùng các bạn tới trường.
Hãy chọn chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu cho
mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Vì sao các bạn trêu chọc Lan? (0,5 điểm)
A. Vì Lan bị điểm kém
B. Vì Lan mặc chiếc áo rách
C. Vì Lan khơng chơi với các bạn
Câu 2. Khi các bạn đến thăm nhà thì thấy bạn Lan đang làm gì?(0,5 điểm)
A. Lan giúp mẹ cắt lá chuối để gói bánh.
B. Lan đang học bài.
C. Lan đi chơi bên hàng xóm.
Câu 3. Hiểu hồn cảnh gia đình Lan, cơ giáo và các bạn đã làm gì?(0,5 điểm)
A. Mua bánh giúp gia đình Lan
B. Hàng ngày đến nhà giúp Lan cắt lá để gói bánh
C. Góp tiền mua tặng Lan một tấm áo mới
Câu 4. Câu văn “Lan cảm động về tình cảm của cơ giáo và các bạn đối với mình.” được
thuộc kiểu câu gì?(0,5 điểm)
A. Câu nêu hoạt động
B. Câu nêu đặc điểm
C. Câu giới thiệu
Câu 5. Câu chuyện trên khuyên em điều gì?(1 điểm)
…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Câu 6. Tìm từ chỉ sự vật trong câu “Cô giáo và cả lớp mua một tấm áo mới tặng
Lan.”(1 điểm)
…………………………………………………………………………………………….


Câu 7. Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống:(1 điểm)
Có một mùa đơng

Bác Hồ sống bên nước Anh

Lúc ấy

Bác còn

trẻ
Bác làm nghề cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống.
Câu 8. Đặt 1 nêu đặc điểm để nói về các bạn của Lan.(1 điểm)
…………………………………………………………………………………………….


ĐỀ 5
Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm )
Người bạn nhỏ
Trong những con chim rừng, Lan thích nhất con nộc thua. Có hơm Lan dậy thật sớm,
ra suối lấy nước, chưa có con chim nào ra khỏi tổ. Thế mà con nộc thua đã hót ở trên
cành. Có những hơm trời mưa gió rất to, những con chim khác đi trú mưa hết. Nhưng
con nộc thua vẫn bay đi kiếm mồi hoặc đậu trên cành cao hót một mình. Trong rừng chỉ
nghe có tiếng mưa và tiếng con chim chịu thương, chịu khó ấy hót mà thơi. Thành ra, có

hơm Lan đi học một mình mà cũng thấy vui như có bạn đi cùng.
Theo Trần Mạnh Hùng
2. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc
thực hiện theo yêu cầu cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Bạn Lan sống và học tập ở vùng nào ? (0,5 điểm)
a - Vùng nông thôn
b - Vùng thành phố
c - Vùng rừng núi
Câu 2.Chi tiết nào cho thấy nộc thua là con chim “ chịu thương, chịu khó ”?
(0,5 điểm)
a - Dậy sớm, bay khỏi tổ để ra suối uống nước b
- Dậy sớm đi kiếm mồi hoặc hót trên cành cao c
- Dậy sớm hót vang, trong lúc trời mưa rất to
Câu 3. Khi trời mưa gió, Lan nghe thấy những âm thanh gì trong rừng ?(1 điểm)
a - Tiếng mưa rơi, tiếng suối reo vui
b - Tiếng mưa rơi, tiếng nộc thua hót
c - Tiếng suối reo, tiếng nộc thua hót
Câu 4 . Vì sao trong những con chim rừng, Lan thích nhất nộc thua ?(1 điểm)
a - Vì nộc thua hót hay và chịu thương, chịu khó
b - Vì nộc thua hót hay và ln cùng Lan đi học
c - Vì nộc thua hay hót trên con đường Lan đi học
Câu 5: Vì sao đi học một mình mà Lan vẫn thấy vui? 1 điểm)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Câu 6: Câu nào là câu nêu đặc điểm ? (1 điểm)
A. Nộc thua là con chim “chịu thương, chịu khó”.
B. Lan ra suối lấy nước.
C. Lan chăm chỉ học tập.
Câu 7: Viết một câu nêu hoạt động về con vật mà em yêu thích.
(1 điểm)

.............................................................................................................................................


Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
ĐI HỌC ĐỀU
Mấy hơm nay mưa kéo dài. Đất trời trắng xóa một màu. Chỉ mới từ trong nhà
bước ra đến sân đã ướt như chuột lột. Trời đất này chỉ có mà đi ngủ hoặc là đánh bạn
với mẻ ngô rang. Thế mà có người vẫn đi. Người ấy là Sơn. Em nghe trong tiếng
mưa rơi có nhịp trống trường. Tiếng trống nghe nhòe nhòe nhưng rõ lắm.
- Tùng...Tùng...! Tu...ù...ùng...
Em lại như nghe tiếng cơ giáo ân cần nhắc nhớ: "Có đi học đều, các em mới nghe
cô giảng đầy đủ và mới hiểu bài tốt".
Sơn xốc lại mảnh vải nhựa rồi từ trên hè lao xuống sân, ra cổng giữa những hạt
mưa đang thi nhau tn rơi. "Kệ nó! Miễn là kéo khít mảnh vải nhựa lại cho nước mưa
khỏi chui vào người!". Trời vẫn mưa. Nhưng Sơn đã đến lớp rất đúng giờ. Và một điều
đáng khen nữa là từ khi vào lớp Một, Sơn chưa nghỉ một buổi học nào.
PHONG THU
Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Trời mưa to và kéo dài nhưng ai vẫn đi học đều? (0,5 điểm)
A. các bạn học sinh
B. bạn Sơn
C. học sinh và giáo viên
Câu 2. Cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì? (0,5 điểm)
A. Học sinh cần chịu khó làm bài.
B. Học sinh nên vâng lời thầy cô, bố mẹ.
C. Học sinh nên đi học đều.
Câu 3. Vì sao cần đi học đều? (1 điểm)
A. Vì đi học đều các em sẽ nghe cô giảng đầy đủ và hiểu bài tốt.
B. Vì đi học đều các em sẽ được mọi người yêu quý.
C. Vì đi học đều các em mới được học sinh giỏi.

Câu 4. Ở bài đọc trên , em thấy Sơn là bạn học sinh có đức tính gì đáng quý? (1 điểm)
A. Sơn rất chăm học
B. Sơn đến lớp rất đúng giờ.
C. Sơn luôn vâng lời cha mẹ.
Câu 5: Câu nào dưới đây nêu đặc điểm? (1 điểm)
A. Bạn Sơn là học sinh chăm chỉ.
B. Bạn Sơn rất chăm chỉ.
C. Bạn Sơn học tập chăm chỉ.
Câu 6: Câu : “Sơn xốc lại mảnh vải nhựa rồi từ trên hè lao xuống sân, ra cổng giữa
những hạt mưa đang thi nhau tn rơi”. Có bao nhiêu từ chỉ sự vật? (1 điểm)
A. 3 từ
B. 4 từ
C. 5 từ
D. 6 từ


Câu 7: Con học tập bạn Sơn ở điểm nào? (1 điểm)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................


ĐỀ 7
Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
Bài học đầu tiên của Gấu con
Chủ nhật, Gấu con xin mẹ ra đường chơi. Gấu mẹ dặn:
- Con chơi ngoan nhé. Nếu làm sai điều gì, con phải xin lỗi. Được ai giúp đỡ thì
con phải cảm ơn.
Gấu con mải nghe Sơn Ca hót nên va phải bạn Sóc khiến giỏ nấm văng ra đất.
Gấu con vội vàng khoanh tay và nói cảm ơn làm Sóc rất ngạc nhiên.
Mải nhìn Khỉ mẹ ngồi chải lông nên Gấu con bị rơi xuống hố sâu. Gấu con sợ

quá kêu to:
- Cứu tôi với!
Bác Voi ở đâu đi tới liền đưa vòi xuống
hố, nhấc bổng Gấu con lên. Gấu con luôn miệng:
- Cháu xin lỗi bác Voi!
Về nhà, Gấu con kể lại chuyện cho mẹ nghe. Gấu mẹ ơn tồn giảng giải:
- Con nói như vậy là sai rồi. Khi làm đổ nấm của bạn Sóc, con phải xin lỗi. Cịn
khi bác Voi cứu con, con phải cảm ơn.
(Theo Lê Bạch Tuyết)
Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Trước khi Gấu con đi chơi, Gấu mẹ đã dặn điều gì?
a. Nếu làm sai hoặc được ai giúp đỡ, con phải xin lỗi.
b. Nếu làm sai điều gì phải cảm ơn, được ai giúp đỡ phải xin lỗi.
c. Nếu làm sai điều gì phải xin lỗi, được ai giúp đỡ phải cảm ơn.
2. Vì sao Sóc lại ngạc nhiên khi Gấu con nói lời cảm ơn?
a. Vì Sóc thấy Gấu con lễ phép q.
b. Vì Gấu con va vào Sóc mà lại nói cảm ơn.
c. Vì Gấu con biết nhặt nấm bỏ vào giỏ giúp Sóc.
3. Vì sao Gấu mẹ lại bảo Gấu con phải nói lời cảm ơn bác Voi chứ khơng phải nói lời
xin lỗi?
a. Vì bác Voi khơng thích nghe những lời xin lỗi.
b. Vì bác Voi ln muốn người khác phải nói lời cảm ơn mình.
c. Vì Gấu con được bác Voi giúp đỡ chứ Gấu con khơng làm gì sai.
4. Qua bài học của Gấu con, khi một bạn giúp em, em sẽ nói:
................................................................................................................................
Cịn khi em mắc lỗi với bạn, em sẽ nói:
................................................................................................................................
5. Khoanh trong từ viết sai chính tả trong mỗi dòng sau:



a. yêu dấu, dấu vết, buồn dầu
b. giải thưởng, giàn hàng, giàn mướp
c. ngẩng ngơ, nâng niu, ngẩng đầu
6. Hãy tìm và ghi lại 5 từ chỉ sự vật có trong câu chuyện trên.
................................................................................................................................


ĐỀ 8
Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
GIỮA VÒNG GIĨ THƠM
Này chú Gà Nâu
Cãi nhau gì thế!
Này chị Vịt Bầu
Chớ gào ầm ĩ!
Bà tớ ngủ rồi
Cánh màn khép rũ
Hãy yên lặng nào
Cho bà tớ ngủ.
Bàn tay nhỏ nhắn
Phe phẩy quạt nan
Đều đều ngọn gió
Rung rinh góc màn.
Bà ơi hãy ngủ
Có cháu ngồi bên
Căn nhà vắng vẻ
Khu vườn lặng im.
Hương bưởi hương cau
Lần vào tay quạt
Cho bà nằm mát
Giữa vòng gió thơm.

(Quang Huy)
Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Bạn nhỏ nhắc Gà Nâu, Vịt Bầu điều gì?
a.Các bạn hãy đi ngủ đi.
b..Các bạn hãy yên lặng cho bà tớ đi ngủ.
c. Các bạn hãy chăm chỉ kiếm mồi.
2. Bạn nhỏ làm gì khi bà ngủ?
a.Bạn học bài.
b.Bạn quạt nhè nhẹ cho bà ngủ ngon giấc.
c. Bạn ra vườn cho gà ăn.
3. Bài thơ muốn nói lên điều gì?
a.Mọi người cần yên lặng để cho bà ngủ ngon giấc.
b.Bạn nhỏ trong bài thơ thật đáng yêu vì biết yêu thương, chăm sóc bà.
c.Bà thích ngủ giữa khu vườn mát mẻ.
4. Vì sao bài thơ lại nói, khi cháu quạt cho bà ngủ bà đã được nằm ngủ giữa vòng


gió thơm?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
5. Chọn dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi để điền vào từng ơ trống cho thích hợp:
a.Bạn nhỏ đã làm gì cho bà ngủ ngon giấc 
b.Bà bạn nhỏ ngủ rất ngon 
c.Bạn nhỏ rất yêu bà của mình 
d.Khi bà ngủ, cảnh vật xung quanh như thế nào 
6. Ghép từng tiếng ở cột bên trái với tiếng thích hợp ở cột bên phải để tạo từ:
nong
long
nàng
làng


lanh
xóm
tằm
tiên


ĐỀ 9
Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
NHÍM NÂU KẾT BẠN
Trong khu rừng nọ, có chú nhím nâu hiền lành, nhút nhát. Một buổi sáng, chủ
đang kiếm quả cây thì thấy nhím trắng chạy tới. Nhím trắng vồn vã: “Chào bạn! Rất vui
được gặp bạn!”. Nhím nâu lúng túng, nói lí nhí: “Chào bạn!”, rồi núp vào bụi cây. Chú
cuộn trịn người lại mà vẫn sợ hãi.
Mùa đơng đến, nhím nâu đi tìm nơi để trú ngụ. Bất chợt, mưa kéo đến. Nhím nâu
vội bước vào cái hang nhỏ. Thì ra là nhà nhím trắng. Nhím nâu run run: “Xin lỗi, tơi
khơng biết đây là nhà của bạn.”. Nhím trắng tươi cười: “Đừng ngại! Gặp lại bạn, tôi rất
vui. Tơi ở đây một mình, buồn lắm. Ban ở lại cùng tơi nhé!”.
“Nhím trắng tốt bụng q. Bạn ấy nói đúng, khơng có bạn bè thì thật buồn.”.
Nghĩ thế, nhím nâu mạnh dạn hẳn lên. Chủ nhận lời kết bạn với nhím trắng. Cả hai cùng
thu dọn, trang trí chỗ ở cho đẹp. Chúng trải qua những ngày vui vẻ, ấm áp vì khơng phải
sống một mình giữa mùa đơng lạnh giá.
(Theo Minh Anh)
II. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
1. Bạn Nhím nào trong đoạn văn trên hiền lành, nhút nhát? (0,5 điểm)
A. Nhím nâu
B. Nhím trắng
C. Cả 2 bạn nhím
2. Cái hang nhỏ mà bạn Nhím nâu vào trú mưa là nhà của ai? (0,5 điểm)
A. Khơng ai cả

B. Nhím nâu
C. Nhím trắng
3. Theo vì sao Nhím nâu lại cho rằng “Khơng có bạn bè thì thật buồn”?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
4. Gạch dưới từ chỉ hoạt động có trong câu sau:
Nhím nâu nói lí nhí rồi núp vào bụi cây. Chú cuộn trịn người lại mà vẫn sợ hãi.
5. Gạch dưới từ chỉ đặc điểm có trong câu sau:
Trong khu rừng nọ, có chú nhím nâu hiền lành, nhút nhát.
6. Đặt câu nêu hoạt động với các từ:
- giúp đỡ: ………………………………………………………………………………..
- chia sẻ: ………………………………………………………………………………...
7. Sắp xếp các từ sau thành câu (chú ý trình bày đầu câu, cuối câu cho đúng):
a) đồn kết / cô dạy / phải biết / chúng em
……………………………………………………………………………….......
b) sẵn sàng / bạn / em / giúp đỡ
……………………………………………………………………………….......
c) Hoa / thân thiện / là học sinh / hài hước / và


……………………………………………………………………………….......
8. Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ đó để tả:
a. Tính cách cách của cơ giáo em: (dịu dàng, nghiêm khắc, hiền hậu, ...)
…………………………………………………………………………………
b. Mái tóc của ông: (bạc phơ, bạc trắng, muối tiêu, hoa dâm....)
…………………………………………………………………………………


×