Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Kết quả thẩm định dự án dự án xây dựng nhà máy chế biến nông sản tây nguyên CÔNG TY TNHH đầu tư NÔNG lâm NGHIỆP tây NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.32 KB, 18 trang )

I.

Thông tin dự án đầu tư.........................................................................................................................................................................................3
1.

Thông tin chủ đầu tư........................................................................................................................................................................................ 3

2.

Mô tả dự án...................................................................................................................................................................................................... 3

II.

a)

Các thông tin cơ bản về dự án......................................................................................................................................................................3

b)

Sự cần thiết xây dựng dự án:........................................................................................................................................................................3

c)

Mục tiêu dự án:............................................................................................................................................................................................ 4

d)

Chi phí đầu tư ban đầu của dự án:................................................................................................................................................................5

e)


Sản phẩm của dự án:.................................................................................................................................................................................... 5

f)

Tổng mức đầu tư:......................................................................................................................................................................................... 6



Phương án vay.............................................................................................................................................................................................6

g)

Tiến độ thực hiện dự án:...............................................................................................................................................................................7

h)

Khác:............................................................................................................................................................................................................ 7

Kết quả thẩm định dự án...................................................................................................................................................................................... 7
1.

Phân tích tính khả thi tài chính của dự án.........................................................................................................................................................7
a)

Bảng báo cáo thu nhập lãi lỗ:.......................................................................................................................................................................7

b)

Ngân lưu ròng của dự án:.............................................................................................................................................................................8


c)

Khả năng trả nợ:......................................................................................................................................................................................... 10

d)
2.

Phân tích các chỉ tiêu tài chính để xem xét tính khả thi của dự án:............................................................................................................12
Phân tích rủi ro dự án:....................................................................................................................................................................................12

a)

Phân tích rủi ro có thể xảy ra đối với dự án:...............................................................................................................................................12

b)

Phân tích độ nhạy....................................................................................................................................................................................... 13

c)

Kết quả mô phỏng:..................................................................................................................................................................................... 15

1


III.

Kết luận và khuyến nghị................................................................................................................................................................................17

1.


Kết luận.......................................................................................................................................................................................................... 17

2.

Đề xuất và kiến nghị...................................................................................................................................................................................... 17

2


I. Thông tin dự án đầu tư
1. Thông tin chủ đầu tư
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ NÔNG LÂM NGHIỆP TÂY NGUYÊN
 Địa chỉ: Số nhà 17, thôn 7, Xã Khuê Ngọc Điền, Huyện Krông Bông, Tỉnh Đắk Lắk
 Người đại diện phát luật: Nguyễn Văn Trương
 Ngày hoạt động: 04/02/2021
 Lĩnh vực kinh doanh: Bán buôn các loại vật liệu, máy móc thiết bị trong xây dựng, các loại thực phẩm, cây trồng,
xây dựng nhà ở, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng,...
2. Mô tả dự án
a) Các thông tin cơ bản về dự án
 Tên dự án: Dự án xây dựng nhà máy chế biến nông sản Tây Nguyên
 Địa điểm xây dựng nhà máy dự án: Xã Kh Ngọc Điền, Huyện Krơng Bơng, Tỉnh Đắk Lắk
 Hình thức quản lí: Chủ đầu tư trực tiếp quản lí,điều hành và khai thác dự án
b) Sự cần thiết xây dựng dự án:
Ngành nông nghiệp hiện nay đang hướng tới tăng giá trị, giảm chi phí đầu vào, chuyển từ quan niệm sản xuất nông
nghiệp sang khái niệm kinh tế nơng nghiệp. Trong đó, lĩnh vực chế biến – phát triển thị trường nơng sản đóng vai trị, sứ
mệnh đặc biệt quan trọng, chiếm gần như 50% trong toàn chuỗi khép kín của nơng sản từ sản xuất tới tay người tiêu dùng.
Giá trị nông sản, gia tăng chủ yếu hiện nay là thơng qua khâu chế biến sâu… đó là khẳng định của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn tại buổi làm việc với Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản ngày 5/11 về một số định hướng, nhiệm
vụ công tác của Cục trong thời gian tới.

Hơn 10 năm qua công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản của Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể với tốc độ
tăng trưởng giá trị gia tăng hằng năm đạt khoảng 5-7%, tạo chuyển biến tích cực trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất, hiệu quả
hoạt động của ngành và nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân nông thôn. Nông sản Việt Nam đã có mặt tại
3


hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ. Kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 2020 ước đạt 41 tỷ USD, trong đó cà phê, gạo, hạt
điều, rau quả, tơm, gỗ và sản phẩm từ gỗ… là những mặt hàng nông sản của Việt Nam đạt giá trị kim ngạch trên 2 tỷ USD.
Hệ thống công nghiệp chế biến nông sản đã được hình thành và phát triển với hơn 7.500 doanh nghiệp, công suất thiết kế
đảm bảo chế biến khoảng 120 triệu tấn nguyên liệu nông sản/năm. Một số ngành hàng có cơng nghệ và thiết bị chế biến
hiện đại mang tầm khu vực và thế giới, như: Chế biến hạt điều, cà phê, lúa gạo, tôm, cá tra… Nhiều doanh nghiệp, tập đoàn
lớn đã quan tâm và triển khai dự án đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông sản, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại
nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh tranh và phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam.
Tuy nhiên, công nghiệp chế biến nơng sản Việt Nam hiện nay, nhìn chung về tổng thể vẫn cịn gặp nhiều khó khăn về
trình độ cơng nghệ, năng lực chế biến. Cơ giới hố, tự động hóa cịn hạn chế, năng suất thấp, giá thành sản xuất và tổn thất
sau thu hoạch cao. Khả năng chế biến đối với một số ngành hàng cịn yếu, thiếu cơ sở và cơng suất chế biến, chưa đáp ứng
được nhu cầu, nhất là cao điểm của mùa vụ. Trong đó, các mặt hàng rau quả, thịt, khối lượng đưa vào chế biến chỉ chiếm 810% sản lượng hằng năm. Với mặt hàng mía đường, lúa gạo, cà phê, rau quả, thủy sản… không đủ công suất chế biến khi
vào chính vụ nên tổn thất sau thu hoạch cịn lớn. Nơng sản Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu ở dạng thô, tươi, tỷ lệ sản
phẩm chế biến sâu còn thấp, tỷ lệ xuất khẩu rau quả chế biến của nước ta chỉ chiếm chưa tới 19% mặt hàng rau quả.
Chế biến đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong nền nơng nghiệp. Ngồi việc đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng tại thị
trường xuất khẩu thì các sản phẩm chế biến có thời gian bảo quản lâu dài nên giảm được tổn thất khi chưa thể xuất khẩu
ngay. Phát triển công nghệ chế biến, công nghệ bảo quản sau thu hoạch giúp các sản phẩm nông sản thâm nhập các thị
trường lớn, nhất là khi phần lớn các rào cản thuế quan của nhiều mặt hàng nông sản chế biến được dỡ bỏ theo cam kết trong
các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Với lợi thế nằm trong vùng Tây Nguyên với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và vùng nguyên liệu dồi dào. Đây được
xem là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản của Việt Nam. Từ những vấn đề trên, với mục
tiêu chung tay xây dựng ngành chế biến nông sản của tỉnh nhà, cũng như phát triển nâng cao năng lực hoạt động của Công
ty trong giai đoạn tới. Công ty Nông – Lâm nghiệp Tây Nguyên tiến hành nghiên cứu và lập dự án “Nhà máy chế biến trái
cây và các sản phẩm nơng nghiệp” Kính trình các cơ quan ban ngành và tổ chức tín dụng xem xét và chấp thuận dự án đầu
tư của chúng tôi.

c) Mục tiêu dự án:
Đầu tư nhà máy với dây chuyền công nghệ hiện đại để đáp ứng nhu cầu chế biến trái cây (Bơ, chanh dây, thanh long,
chôm chôm, sầu riêng,… ) với công suất: 10.000 tấn sản phẩm/năm; dược liệu: 800 tấn sản phẩm/năm.
Góp phần thúc đẩy liên kết sản xuất trong chuỗi giá trị, nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường nơng sản nói
chung và thị trường xuất khẩu nói riêng.
4


Nhà máy đạt tiêu chuẩn HACCP và GMP trong chế biến nông sản. Tất cả sản phẩm của dự án được dán mã vạch để
truy xuất nguồn gốc nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng cao phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.
Tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập sâu rộng như hiện nay.
d) Chi phí đầu tư ban đầu của dự án:
STT

Nội dung

Thành tiền sau thuế (1.000 đồng)

A

Xây dựng

38.350.895

B

Thiết bị

24.200.000


C

Chi phí quản lý dự án

1.585.040

D

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

3.401.908

E

Chi phí khác

2.093.228

F

Dự phịng phí

6.963.107

Tổng cộng

76.594.178

e) Sản phẩm của dự án:
Cà phê, gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ và sản phẩm từ gỗ…

5


Một số ngành hàng có cơng nghệ và thiết bị chế biến hiện đại mang tầm khu vực và thế giới, như: Chế biến hạt điều,
cà phê, lúa gạo, tôm, cá tra…
Các mặt hàng rau quả, thịt, với mặt hàng mía đường, lúa gạo, cà phê, rau quả, thủy sản…
Sản phẩm chế biến từ trái cây như bơ, chanh dây, thanh long, chôm chôm, sầu riêng,…
Các sản phẩm từ dược liệu
f) Tổng mức đầu tư:
 Tổng mức đầu tư: 76.594.178.000 đồng. Trong đó:
Vốn tự có: 26.553.462.000 đồng.
Vốn vay tín dụng: 50.040.716.000 đồng.
 Phương án vay
Số tiền: 50.040.716.000 đồng.
Thời hạn: 10 năm (120 tháng).
Lãi suất, phí : đề nghị được hưởng lãi suất 9%/năm.
Tài sản bảo đảm tín dụng: thế chấp tồn bộ tài sản hình thành từ vốn vay.

Lãi vay, hình thức trả nợ gốc
1

Thời hạn trả nợ vay

10

năm

2

Lãi suất vay cố định


9%

/năm

6


4

Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu

6%

/năm

5

Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC

7,96%

/năm

6

Hình thức trả nợ:

1 hoặc 2


(1: trả gốc đều; 2: trả gốc và lãi đều; 3: theo năng lực của dự án)

g) Tiến độ thực hiện dự án:
Hoàn thành việc lập kế hoạch dự án và xin chủ trương đầu tư vào năm 2021
Thời gian xây dựng và lắp đặt máy móc thiết bị: từ tháng 1 năm 2022 đến tháng 12 năm 2022.
Thời gian bắt đầu vận hành sản xuất kinh doanh: từ tháng 01 năm 2023.
Thời gian thực hiện: 10 năm kể từ ngày chấp thuận chủ trương đầu tư
h) Khác:
Nhân lực của dự án có 540 nhân cơng trong đó có 500 lao động sản xuất và 40 lao động quản lí với mức lương cơ
bản lần lượt là 4 và 15 triệu đồng/tháng/người ở năm đầu đầu tiên, các năm tiếp theo, tốc độ tăng mức lương theo giá
thực là 5% và tăng theo tỉ lệ lạm phát hàng năm.
Diện tích đất thuê của dự án là 40.000 m2 bao gồm đất dành cho nhà xưởng chế biến, căn tin, nhà ở nhân viên,...
7


Về nguồn nguyên liệu trực tiếp, nguyên vật liệu của dự án, trong quá trình sản xuất kinh doanh, dự án sẽ thu mua
nông sản và dược liệu để chế biến sản phẩm với mức giá lần lượt là 65 triệu đồng/tấn nông sản và 85 triệu đồng/tấn
dược liệu.
II. Kết quả thẩm định dự án

1. Phân tích tính khả thi tài chính của dự án

a) Bảng báo cáo thu nhập lãi lỗ:

Dựa vào kết quả phân tích báo cáo thu nhập lãi lỗ của dự án, nhà đầu tư và các cơ quan có thẩm quyền có thể hồn tồn n
tâm về tính khả thi của dự án. Bởi vì:
8


Doanh thu của dự án tương đối cao có thể bì đắp được các chi phí hoạt động, khấu hao, lãi vay, thuế trong suốt thời

gian thực hiện dự án.
Tính khả thi của dự án còn được đánh giá cao qua việc hồn tồn có khả năng trả nợ vay và lãi vay đúng thời hạn.
Ngoài ra, phần lợi nhuận sau khi trừ các khoản thuế, chi phí của dự án tương đối cao, tăng dần qua các năm trong
thời gian vận hành và khai thác dự án (từ khoảng 5 tỷ ở năm đầu tiên lên đến hơn 17 tỷ đồng lợi nhuận ở năm cuối
cùng của dự án).
b) Ngân lưu ròng của dự án:
Bng ngân lưu ti chnh bng phương php trc tip theo quan điểm tổng đầu tư (TIPV)

Bng ngân lưu ti chnh theo quan điểm chủ đầu tư (EPV)

9


 Phân tích tài chính ước tính lợi ích tài chính rịng mà dự án mang lại cho chủ đầu tư và những người đóng góp nguồn
lực tài chính khác cho dự án bằng cách xem xét tất cả các khoản thu và chi về tài chính trong vịng đời dự kiến của
dự án.
 Mục tiêu của công tác phân tích tài chính là để đánh giá tính vững mạnh về mặt tài chính của dự án trên quan điểm
của chủ đầu tư, chủ nợ, tổ chức vận hành,v.v…
 Cơ sở để ước tính lợi ích tài chính rịng của dự án là xác định và ước tính ngân lưu vào và ngân lưu ra về mặt tài
chính trong vịng đời dự kiến của dự án.
 Ngân lưu ròng tài chính:
Ngân lưu rịng là dịng tiền cuối cùng chỉ thuộc về những người có quyền lợi trong dự án là chủ sở hữu và chủ nợ.
Nói một cách khác, ngân lưu ròng của dự án bằng ngân lưu của chủ sở hữu cộng với ngân lưu của chủ nợ.
Dự án được thẩm định về mặt tài chính được dựa trên việc ước lượng và đánh giá ngân lưu ròng.
Ngân lưu tài chính khác với các khoản thu và chi về mặt kế toán. Do vậy, đối với từng hạng mục ngân lưu, như chi
phí đầu tư, doanh thu, chi phí hoạt động, chi trả lãi vay và nợ gốc, thuế, ta đều phải xác định những khoản nào thuộc
về ngân lưu tài chính và những khoản nào khơng.

10



 Dựa vào bảng số liệu ở trên, khi xem xét ngân lưu ròng của dự án này trên cả hai phương diện tổng đầu tư và chủ đầu
tư, ta có thể thấy được ngân lưu rịng của dự án đều tăng dần qua các năm. Do vậy, tính khả thi của dự án là hoàn
toàn đáng tin cậy.
c) Khả năng trả nợ:
·

Theo các thông số trên và báo cáo thu nhập thì dự án hồn tồn có khả năng trả nợ trong thời gian vận hành dự án.
 Kế hoạch hoàn trả vốn vay.
Kết thúc năm đầu tiên phải tiến hành trả lãi vay giải ngân năm nhất và từ năm thứ 2 trả nợ gốc thời gian trả nợ trong
vịng 10 năm của dự án, trung bình mỗi năm trả 5 tỷ đồng theo hình thức trả gốc đều. Theo phân tích khả năng trả nợ
của dự án cho thấy, khả năng trả được nợ của dự án là rất cao.
 Thời gian hoàn vốn giản đơn:
11


Năm
1
2
3
4

Vốn đầu tư ban đầu cần
Thu nhập ròng 1 năm Vốn đầu tư còn lại cần thu
thu hồi
hồi
76594,2
20034,3
56559,9
56559,9

19379,4
37180,5
37180,5
19990,7
17189,8
17189,8
20641,6

Theo ta nhận thấy đến năm thứ 4 đã thu hồi được vốn và có dư vì thu nhập rịng của năm thứ 4 lớn hơn số vốn đầu tư
cần phải thu hồi, do đó cần xác định số tháng của năm thứ 4 để xác định được thời gian hồn vốn chính xác.
Số tháng của năm 4=

số vốn đầu tư cần thuhồi ở năm thứ 4
17189,8
thu nhập ròngcủa nămthứ 4
= 20641,6
12
12

= 9,993

Như vậy thời gian hoàn vốn của dự án là 3 năm 10 tháng kể từ ngày dự án đi vào hoạt động và có doanh thu.
d) Phân tích các chỉ tiêu tài chính để xem xét tính khả thi của dự án:
NPV danh nghĩa
IRR danh nghĩa
IRR thc

49763,4
24,22%
18,30%


 Phân tích theo phương pháp hiện giá thuần (NPV).
Theo bảng phụ lục tính toán NPV = 49763.4 triệu đồng. Như vậy chỉ trong vịng 10 năm của thời kỳ phân tích dự án, thu
nhập đạt được sau khi trừ đi giá trị tổng mức đầu tư quy về hiện giá thuần là: 49763.4 triệu đồng > 0 chứng tỏ dự án có
hiệu quả cao.
 Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR).
Theo phân tích được thể hiện trong bảng phân tích của phụ lục tính tốn cho thấy IRR = 24.22% > 7,96% (WACC danh
nghĩa trước thuế) như vậy đây là chỉ số lý tưởng, chứng tỏ dự án có khả năng sinh lời cao.
2. Phân tích rủi ro dự án:
12


a) Phân tích rủi ro có thể xảy ra đối với dự án:
Các rủi ro xảy ra do các yếu tố tác động đến dự án như:

 Rủi ro do mơi trường, khí hậu: điều kiện thi cơng xây dựng chủ yếu là mơi trường ngồi trời nên các yếu tố
thời tiết, khí hậu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thời gian thực hiện dự án, chất lượng và chi phí thi cơng. Đặc biệt là
điều kiện khí hậu nóng ẩm mưa nhiều tại nước ta, các dự án dễ bị ngưng trệ khi tiến hành vào mùa mưa.
 Rủi ro đến từ biến động thị trường: Biến động thị trường sẽ tác động rất lớn đến vấn đề tài chính và tiến độ thi
cơng. Bởi vì ngành xây dựng có quan hệ trực tiếp với rất nhiều ngành dịch vụ khác trên thị trường và chiếm tỷ
trọng lớn trong phân bổ ngân sách vốn đầu tư của nền kinh tế. Những biến động có thể xảy ra là biến động về
giá cả nguyên vật liệu, thị trường lao động, thị trường vốn…
 Rủi ro trong quá trình giám sát, nghiệm thu, bàn giao: rủi ro khi xử lý các thủ tục hành chính, pháp lý, rủi ro
thi cơng, xây dựng cơng trình: chậm tiến độ thi cơng, tai nạn lao động,...
 Các rủi ro trong thi công xây dựng do nguyên nhân kỹ thuật: rủi ro khi đầu tư máy móc, thiết bị, khả năng thu
hồi vốn thấp, hao mịn theo thời gian, thiết bị khơng có sự đồng bộ, rủi ro khi sử dụng máy móc, thiết bị,...

b) Phân tích độ nhạy
ĐỘ NHẠY THEO LẠM PHÁT
NPV

49984.7

13

7%
51646.5

8%
52463.5

9%
53271.7


IRR
24.23%

7%
26.65%

8%
27.85%

9%
29.06%

Kết quả phân tích độ nhạy một chiều cho thấy khi tỉ lệ lạm phát biến động 5 -> 9%, thì dự án vẫn khả thi về mặt tài chính.
Đồng thời, kết quả phân tích cũng cho thấy giá trị NPV và IRR rất nhạy so với lạm phát. Giá trị NPV biến thiên cùng chiều
với thay đổi của lạm phát, khi lạm phát càng cao thì giá trị NPV và IRR càng lớn. Dòng ngân lưu của dự án chủ yếu đến từ
doanh thu của dự án, trong khi đó giá bán sản phẩm nơng sản và dược liệu được điều chỉnh tăng theo lạm phát, nên khi lạm

phát tăng sẽ làm tăng dòng ngân lưu vào của dự án.

ĐỘ NHẠY THEO LẠM PHÁT VÀ LÃI SUẤT VAY NỢ

LÃI SUẤT VAY NỢ

LẠM PHÁT
49984.7
7%
8%
10% 49241.75
50027.36
11% 46921.25
47676.76
12% 44681.33
45408.04
13% 42518.55
43217.68

9%
50804.48
48424.14
46126.95
43909.35

LÃI SUẤT VAY NỢ

24.23%
10%
11%

12%
13%

LẠM PHÁT
7%
8%
26.78%
27.99%
26.92%
28.12%
27.06%
28.26%
27.19%
28.40%

9%
29.19%
29.33%
29.46%
29.60%

NPV

IRR

14


Đối với NPV:
Phân tích độ nhạy hai chiều tỉ lệ lạm phát thay đổi từ 5%-9% và lãi suất vay nợ thay đổi từ 9%-13% cho thấy NPV Dự án

vẫn ln dương và thay đổi khơng đáng kể, do đó, độ biến động lạm phát và lãi suất vay nợ hầu như khơng ảnh hưởng đáng
kể đến NPV tài chính của Dự án.
-

Đối với IRR:

Phân tích độ nhạy hai chiều tỉ lệ lạm phát thay đổi từ 5%-9% và lãi suất vay nợ thay đổi từ 9%-13% cho thấy IRR Dự án
vẫn luôn dương và thay đổi không đáng kể, do đó, độ biến động lạm phát và lãi suất vay nợ hầu như không ảnh hưởng đáng
kể đến IRR tài chính của Dự án.
c) Kết quả mơ phỏng:


16


Phân tích mơ phỏng Monte-Carlo (phần mềm Crystal Ball) cho phép xem xét mức độ biến động cùng lúc của nhiều biến rủi
ro lên kết quả NPV kinh tế của Dự án. Luận văn sử dụng các giả định cho các biến rủi ro như sau:
• Thay đổi tỉ lệ lạm phát theo phân phối chuẩn có giá trị kỳ vọng 0% (giá trị của kịch bản cơ sở), độ lệch chuẩn 0%.
• Thay đổi lãi suất vay nợ theo phân phối chuẩn có giá trị kỳ vọng 0% (giá trị của kịch bản cơ sở), độ lệch chuẩn 0%.
• Thay đổi chi phí thuê đất thực theo phân phân phối chuẩn có giá trị nhỏ nhất là 1.000, giá trị lớn nhất là 1.600 triệu đồng
Kết quả phân tích mô phỏng sử dụng phần mềm Crystal Ball cho thấy với các giả định độ biến động cùng lúc của các biến
rủi ro như tỉ lệ lạm phát , lãi suất vay nợ, chi phí th đất, Dự án hồn toàn khả thi về mặt kinh tế với xác suất 100%.
III. Kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận
Với kết quả phân tích như trên cho thấy hiệu quả tương đối cao của dự án mang lại, đồng thời góp phần giải quyết vấn
đề môi trường cũng như tạo việc làm cho người dân trong vùng. Cụ thể như sau:
-

Các chỉ tiêu tài chính của dự án như NPV >0, IRR > tỷ suất chiết khấu,..cho thấy dự án có hiệu quả về mặt kinh tế.


-

Hàng năm đóng góp vào ngân sách địa phương trung bình khoảng 3.5 tỷ đồng thơng qua nguồn thuế thu nhập từ hoạt
động của dự án.

-

Hàng năm giải quyết việc làm cho khoảng 500 lao động của địa phương.

-

Góp phần phát huy tiềm năng thế mạnh của địa phương, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.

-

Dự án được đề xuất đáp ứng nhu cầu lớn từ thực tế phát triển nông nghiệp của địa phuuwong trong ngắn hạn và dài
hạn để tiến đến một nền sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững.

2. Đề xuất và kiến nghị
17


-

Kính đề nghị các cơ quan tổ chức đơn vị chấp thuận dự án để chủ đầu tư tổ chức đầu tư xây dựng dự án đi vào hoạt
động sớm.

-

Kính đề nghị UBND tỉnh Đắk Lắk, sở kế hoạch và đầu tư xem xét, ưu đãi, hỗ trợ.


-

Kính đề nghị các cơ quan quan tâm giúp đỡ để dự án sớm được triển khai và đi vào hoạt động.

18



×