Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

lam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.31 KB, 3 trang )

Dân tộc Việt Nam ta sớm hình thành trong quá trình dựng nước và giữ nước. Với truyền thống đồn kết
và bất khất, dân tộc ta đã từng đánh bại rất nhiều kẻ thù xâm lược lớn mạnh.
Từ đầu thế kỉ thứ 19, chủ nghĩa tư bản phương tây, trong đó có đé quốc pháp, đã nhịm ngó, xâm lược
nước ta mở đầu bằng việc khai thác buôn bán và truyền giao. Năm 1858, đế quốc pháp vũ trang xâm
lược nước ta. Vua triều đình nhà nguyễn đã kí hiệp ước patonot, hoàn toàn dâng nước ta cho đế quốc
pháp. Từ đó, VN trở thành thuộc địa của pháp. Dưới sự thống trị của đế quốc pháp và tay sai của chúng,
xã hội VN có nhiều thay đổi
Sau khi chiếm được nước ta pháp đã thiết lập bọ máy thống trị thực dân nhằm tước đoạt tài nguyên,
bóc lột nhân công rẻ mạc và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa
Từ năm 1897, pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất(1897- 1914)
Sau CTTG lần thứ nhấtpháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919- kết thúc) ở đông dương với
số vốn đầu tư trên quy mô lớn, tốc độ nhanh, do sự du nhập phương thức sản xuất TBCN
Tình hình KT việt nam có sự biến đổi,
*Thực hiện chính sách độc quyền về kinh tế, biến thị trường Việt Nam phụ thuộc vào nền kinh tế chính
quốc( quan hệ kt nơng thơn bị phá vỡ, hình thành nên những đơ thị mới, những trung tâm KT và tụ điểm
cư dân mới nhưng thực dân pháp )
*khơng du nhập một cách hồn chỉnh phương thức TBCN vào nước ta mà vẫn duy trì quan hệ kinh tế
phong kiến, chúng kết hợp hai phương thức bóc lột tư bản và phong kiến để thu lợi nhuận chính vì thế
mà nước ta khơng thể phát triển lên chủ nghĩa tư bản một cách bình thường được =>làm biến đổi cơ cấu
kinh tế VN: Sản xuất hàng hoá phát triển -> ngành kinhtế mới như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ ra
đời)
chúng triệt để khai thác Đơng Dương vì lợi ích của giai cấp tư sản Pháp, bóc lột tàn bạo nhân dân ta,
thực hiện chính sách độc quyền, kìm hãm sự phát triển kinh tế độc lập của nước ta. Chúng đặt ra hàng
trăm thứ thuế vô lý, vơ nhân đạo, kể cả duy trì bóc lột kiểu phong kiến... đẩy nhân dân ta vào cảnh bần
cùng, làm cho nền kinh tế bị què quặt, lệ thuộc vào kinh tế Pháp, để lại hậu quả nghiêm trọng, kéo dài.
=>Kết quả: Phá vỡ quan hệ sản xuất cũ, kinh doanh theo kiểu tư bản như lập các đồn điền (tập trung hố
ruộng đất) Vì thế nền kinh tế việt nam bị kìm hãm trong vong lạc hậu và phụ thuộc nặng nề vào kinh tế
pháp
Về chính trị,
*chúng tiếp tục thi hành chính sách chuyên chế với bộ máy đàn áp nặng nề. Mọi quyền hành đều thâu
tóm trong tay viên quan cai trị người pháp tồn quyền đơng dương, thống đốc nam kì, khâm sứ trung kì,


thống sứ bắc kì, cơng sứ các tỉnh đến các bộ máy qn đội, cảnh sát tòa án biến cơ quan nam triều thành
bù nhìn tay sai, chúng bóp ngẹt tự do, dân chủ thẳng tay , đàn áp khủng bố, dìm các cuộc đấu tranh của
dân tộc ta thành biển máu. Chúng tiếp tục thi hành chính sách chia để trị rất thâm độc, chia nước ta
thành 3 kì, mỗi kì đặt một chế độ cai trị riêng biệt và nhập 3 kì đó với nước lào và campuchia để lập ra
liên bang đơng dương thuộc pháp, xóa bỏ nước ta trên bản đồ TG, chúng gây chia rẽ thù hận giữa bắc
trung nam giữa các dân tộc các tôn giáo các địa phương thâm chí là giữa các dịng họ giữa dân tộc việt
nam với các dân tộc trên bán đảo đông dương


* Tiếp tục duy trì chế độPhong kiến
Về văn hóa,
chúng thi hành triệt để chính sách văn hóa nơ dịch, sùng pháp, gây tâm lí tự ti văn bản , khuyến khích mê
tín dị đoan , đồi thơng bại tục. Mọi hoạt động yêu nước của nông dân ta đều bị cấm đốn, chúng tìm mọi
cách ngăn chặn sự ảnh hưởng của nền văn hóa tiến bộ vào việt nam và thi hành chính sách ngu dân để
dễ bề thống trị, các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân pháp ảnh hưởng mạnh tình hình xã hội việt
nam
Quá trình khai thác thuộc địa triệt để của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có những biến đổi
lớn, hai giai cấp mới ra đời: giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. Nước ta từ chế độ phong kiến chuyển
sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến
-Sựphân hoá giai cấp trong xãhội thuộc địa nửa phong kiến và thái độ chính trị các giai cấp
+Giai cấp địa chủ phong kiến:
oTrong lịch sử dân tộc, giai cấp địa chủ cũng đã giữ vai trị tích cực. Nhưngkhi thực dân Pháp vào Việt
Nam chúng khơng xố bỏ mà vẫn duy trì giai cấp địa chủ phong kiến mục đích làm cơ sở cho chế độ bóc
lột thuộc địa.
oDo chính sách kinh tế và chính trị phản động của thực dân Pháp, giai cấp địa chủ phân hoá thành 3 bộ
phận: tiểu, trung, đại địa chủ.
+ Giai cấp nông dân:
oChiếm khoảng 90% dân số. Họ bị đế quốc, phong kiến địa chủ và tư sản áp bức, bóc lột nặng nề.Biểu
hiện:Ruộng đất của nông dân bị chiếmđoạt dẫn đến bị bần cùng hố. Một số ít bán sức lao động, làm
thuê cho các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền hoặc bị bắt đi làm phu tại các thuộc địa khác của đế quốc

Pháp. Cịn số đơng vẫn phải gắn vào đồng ruộng và chịu sự bóc lột nặng nề của thực dân phong kiến.
oDo bị mất nước và mất ruộng đất nên nơng dân có mâu thuẫn với đế quốc và phong kiến. Họ vừa có
yêu cầu độc lập dân tộc lại vừa có yêu cầu về ruộng đất, song yêu cầu về độc lập dân tộc là bức thiết
nhất.oCó truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất, là lực lượng to lớn của CM
+Tầng lớp tiểu tưsản:Gồm 3 phận
oTrí thức (HS,SV): gồm 2 bộ phận:* trí thức cũ (cựu nho như PBC,PCT..), *tri thức đạo tạo dưới thời Pháp
(tân học như Nguyễn An Ninh, Trần Huy Liệu, Nguyễn Thái Học...)
oTiểu chủ (những ơng chủ có những cửa hàng, hiệp hội nhỏ, chủ 1 doanh nghiệp nhỏ)
oTiểu thương (người buôn bán nhỏ ở thị xã, thị trấn)
+ Giai cấp tưsản:Hình thành trong quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp Đặc điểm(1)Vốn nhỏ
béoSố lượng ít hơn 2 vạn , kém GCCN 10 lần(2)Phần lớn là tư sản thương nghiệp (trao đổi buôn bán
vùng này vùng kia)(3)Không thống nhất tư tưởng đấu tranh. Bởi vì kết cấu gồm tư sản dân tộc và tư sản
mại bản.


Tư sản mại bản: Là những tư sản lớn, hợp tác kinh doanh với đế quốc. Vì có quyền lợi kinh tế và chính trị
gắn liền với đế quốc thực dân nên tư sản mại bản là tầng lớp đối lập với dân tộc.
Tư sản dân tộc: bao gồm những tư sản vừa và nhỏ, hoạt động trong các ngành cơng nghiệp thương
nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp, có mâu thuẫn về quyền lợi với đế quốc và phong kiến, nên họ có tinh
thần cách mạng.
VD: nhàtưsản Bạch Thái Bưởi đại diện cho giai cấp tưsản Việt Nam đầu thếkỷXX
+Giai cấp công nhân:
oGiai cấp công nhân Việt Nam là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. Số
lượng giai cấp công nhân ngày càng đông đảo (trước 1914 là10 vạn người, từ 1919-1929 là 22,4 vạn,
chiếm khoảng 1% dân số)
oGCCN VN có đặc điểmcủa giai cấp công nhân quốc tế như: Đại diện cho một phương thức sản xuất mới,
tiến bộ. Sống ở các trung tâm kinh tế, Có ý thức tổ chức kỷ luật cao bị bóc lột rất nặng nề. Có tinh thần
cách mạng triệt để.
oĐặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam(1)Chịu ba tầng áp bức bóc lột: đế quốc, phong kiến, tư
sản(2)Có mối quan hệ chặt chẽ với nơng dân.(3)Ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc

=> Từđó xuất hiện 2 mâu thuẫn cơbản xãhội thuộcđịa nửa phong kiến:DT><Đế quốc
ND><ĐCPKTrong đó mâu thuẫn chủyếu làDT >< Đế quốc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×