Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Lạm phát và hậu quả của lạm phát.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.41 KB, 9 trang )

Lời nói đầu
Chẳng riêng gì cả siêu cờng kinh tế nhng với mọi quốc gia trên thế
giới, lạm phát là bong ma ám ảnh làm kinh hoàng mọi ngời. Lạm phát là
nguyên uỷ của nghèo đói và những tệ nạn xã hội khác.
Trong nền kinh tế thị trờng hoạt động đầy sôi độngvà cạnh tranh gay
gắt để thu đợc lợi nhuận cao và đứng vững trên thơng trờng. Các nhà kinh tế
cũng nh các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề
của kinh tế mới. Bên cạnh bao vấn đề có để cần có để kinh doanh còn là
những vấn đề nổi cộm khác trong kinh tế. Một trong những vấn đề nổi cộm
ấy là lạm phát. Lạm phát nh một căn bệnh của nền kinh tế thị trờng, nó là
một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu t lớn về thời gian và trí tuệ mới
có thể mong muốn đạt đợc kết quả khả quan. Lạm phát ảnh hởng toàn bộ
đến nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao động ở n-
ớc ta hiện nay, chông lạm phát, giữ vững nền kinh tế phát triển, cân đối là
một mục tiêu rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời
sống nhân đạo.
Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã đợc nhiều ngời quan
tâm, nghiên cứu và đề xuất các phơng án khắc phục. Đã từ lâu tiền giấy
xuất hiện và chẳng bao lâu sau đó diễn ra tình trạg giảm giá tiền và dẫn đến
lạm phát. Nét đặc trng nổi bật của thực trạng nền kinh tế khi có lạm phát,
giá cả của hầu hết các hàng hoá đều tăng cao và sức mua của đồng tiền
ngày càng giảm nhanh.
Bài viết này với vấn đề tai: Lạm phát và hậu quả của lạm phát
Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu lạm phát là cần thiết, cấp bách, đặc
biệt thấy đợc tầm quan trọng của lạm phát. Vì vậy, với lợng kiến thức còn
hạn chế, em thiết nghĩ quan tâm nghiên cứu đến đề tài cũng là một phơng
pháp tìm hiểu nó một cách thấu đáo, sâu sắc hơn.
1
Phần nội dung
I. Lạm phát
A. Định nghĩa và phân loại


Lạm phát là một trong các hiện tợng của tiền tệ, đợc biểu hiện ở sự
mất giá (giảm giá) của tiền tệ, mà sự mất giá của tiền tệ lại biểu hiện rõ rệt
nhất ai cũng thấy đợc là sự tăng giá bình quân của tất cả mọi thứ hàng hoá.
Lạm phát xảy ra khi giá cả mọi thứ hàng hoá, dịch vụ và chi phí đều tăng
tuy với tốc độ tỷ lệ không đồng đều, thứ tăng nhanh, thứ tăng chậm, thứ
tăng nhiều thứ tăng ít, nhng nói chung mọi thứ đều tăng.
Lạm phát là sự gia tăng liên tục và đáng kể trong mức giá (price
level). Mặc dù ngời ta thờng gọi bất cứ việc tăng đáng kể nào đó là lạm
phát, nhng ý nghĩa đó không hoàn toàn đúng trong ngành kinh tế học. Đối
với ngành kinh tế học. Chỉ gọi là lạm phát khi giá cả tăng liên tục
(persistent) và đáng kể (signficant). Có ngời đặt câu hỏi là giá tăng liên tục
bao lâu mới đợc là lạm phát? Và nh thế nào là đáng kể? Trừ khi giá cả tăng
ở tỉ lệ chẳng hạn 1% một năm thì mới gọi là đáng kể còn không thì không
đáng quan ngại. Còn thời gian tăng liên tục, thật ra, khoảng thời gian đó
vẫn mang vẻ tuỳ tiện vì chính các nhà kinh tế gia cũng cha hoàn toàn đồng
ý với nhau về thời này. Có ngời cho rằng phải ít nhất 3 năm, ngời khác lại
vạch lằn ranh ở mức độ một năm là đủ. Lý do ngời ta vạch lằn danh phân
biệt giữa sự tăng giá từng giai đoạn hay dai dẳng chỉ là phân biệt theo lý
thuyết. Trong thực tế, có rất nhiều dữ kiện có thể phát sinh sự tăng giá theo
giai đoạn nhng lại không nh là nguyên uỷ của sự tăng gía dai dẳng.
Trên thế giới từ xa đến nay chỉ có lạm phát tiền giấy, không hề có
lạm phát tiền vàng. Bởi vì, trong chế độ lu thông tiền vằng nếu khối lợng
tiền vàng quá nhu cầu lu thông thì phần thừa sẽ tự động rút khỏi lu thông để
làm phơng tiện cất trữ. Tiền vàng không mất giá trong trờng hợp này. Trong
2
chế độ lu thông tiền giấy, thì mỗi khi phát hành nó vào lu thông quá mức,
nó không tự động rút ra khỏi lu thông đợc.
Trớc năm 1971 loại tiền giấy đổi đợc lấy tiền vàng của những nớc
giầu có nh đô la Mỹ, bảng Anh, yêu Nhật, Frăng Pháp , đ ợc coi nh tiền
vàng, quan hệ giữa các loại tiền này với nhau đều tính theo tỷ lệ giá cố định

bằng vàng. Từ năm 1950 trở đi, các đồng tiền này đợc phát hành quá mức,
dự trữ vàng của các chính phủ phát hành ra chúng không tơng xứng, các
loại tiền mạnh kể chung bị phá giá (hạ tiêu chuẩn giá cả) hàng loạt, cuối
cùng đến năm 1971, đô la Mỹ phải đình chỉ đổi ra vàng trên toàn thế giới
trong mọi giao dịch. Những đồng tiền này trở thành đồng tiền giấy nh mọi
đồng tiền giấy khác.
Tóm lại lạm phát là hiện tợng phát hành thừa tiền giấy so với lợng
tiền cần thiết cho lu thông làm cho giá cả, mọi thứ hàng hoá tăng lên. Lạm
phát càng cao thì đồng tiền càng bị mất giá nhiều.
Lạm phát đợc phân loại bằng độ lớn của chúng. Ngời ta phân biệt có
ba mức khác nhau: Lạm phát vừa phải (lạm phát chậm), lạm phát phi mã
(lạm phát phát nhanh), siêu lạm phát.
Lạm phát chậm là lạm phát có mức độ vừa phải và từ từ, dới 10%
một năm. Loại lạm phát này có vẻ không quan trọng lắm nhng thực sự trong
trờng kỳ thì hao tổn không ít. Nếu mức lạm phát là 3%, mỗi năm Mỹ Kim
sẽ mất đi một nửa giá trị sau 24 năm. Nếu mức lạm phát ở 4% chỉ trong 3
năm, sức thu mua của một Mỹ Kim chỉ còn 85 xu.
Một thái cực khác của lạm phát là lạm phát phi mã. Là loại lạm phát
khi giá cả tăng với tỷ lệ hai hoặc ba con số nh 20%, 100%, 300% một năm.
Loại lạm phát này không có đờng danh giứoi rõ ràng nhng ngời ta có thể
nhìn thấy tốc độ phi mã của lạm phát dễ dàng vì hàng tháng có thể vợt tới
trên 50%. Chẳng hạn tháng 07 năm 1922, chỉ số giá sỉ của Đức 100 Đức
Mã, tháng 12 năm 1923, chỉ số này tăng lên 1,261 tỉ tỉ. Ngời dân Đức mỗi
lần đi chợ phải mang theo một vali tiền. Ngời công nhân Đức mỗi ngày
3
lãnh lơng hai lần và khi về đến nhà thì tiền của ngời công nhân chỉ còn 2/3
giá trị. Tiền bạc vào lúc ấy mất hẳn giá trị tiêu chuẩn mà chỉ còn là phơng
tiện trao đổi để dễ dàng nhận ra giá trị đồng bạc trong túi, ngời ta chỉ cần
nhìn vào bảng đối chiếu ngoại tệ mỗi ngày trên báo chí hoặc phơng tiện
truyền thông khác là thể nhân ra sự tăng giảm giá trị này.

Và mức cuối cùng là mức siêu lạm phát. Siêu lạm phát là thời kỳ có
mức lạm pháp rất lớn. Nếu trong lạm phát phi mã , nền kinh tế còn có vẻ
sống sót đợc (mặc dù không ổn định) thì trong siêu lạm phát, nền kinh tế
xem nh đang đi dần vào cõi chết. Thí dụ ở Bolivia mức lạm phát đã lên tới
11.000% năm 1985. Điểm hình là siêu lạm phát ở Đức sau đại chến thế giới
thứ nhất. Mức cung tiền danh nghĩa: tháng 1/1923 tăng lên 16 lần, đến
tháng 12 năm 1923 khối lợng tiền giấy đã tăng 7 tỷ lần. Năm 1913, nớc Đức
chỉ có 29.00 triệu Mác, đến cuối năm 1923, khối lợng tiền giấy lu hành ở
Đức là: 490.000.000.000.000.000.000.000 Mác. Tháng 1/1922 giá một cốc
nớc giải khát là một Mác, tháng 10/1923 lên tới 192 triệu Mác. Khi mua
sắm lặt vặt ngời ta phải mang tiền trong những chiếc xe đẩy. Bọn kẻ cắp th-
ờng lấy xe đẩy và vứt tiền lại không thèm nhặt. trong thời kỳ siêu lạm phát
tốc độ chu chuyển tiền tăng nhanh ghê gớm. ở Đức cuối thời kỳ siêu lạm
phát tốc độ chu chuyển tăng 30 lần so với trớc.
B. Lạm phát tại hoa ky
cuối năm 1955, có ngời cho rằng Hoa Kỳ đứng ngoài mức lạm phát
thời bình. Lý do ngời ta ví von nh thế là vì tất cả những lần lạm phát nặng
tại Hoa Kỳ đều có liên quan đến chiến tranh. Nói cách khác, lạm phát nặng
thờng chỉ xảy ra ở Hoa Kỳ nếu không có thời tiền chiến thì hậu chiến. Hoa
Kỳ chỉ bị một lần duy nhất làm phát nhanh là vào thời kỳ Cách Mạng. Đơn
vị tiền tệ lúc ấy đợc gọi là Tiền Lục Địa do Quốc Hội Địa phát hành đã
mất giá trầm trọng đến nỗi một câu chua chát đã ra đời lúc đoa : No worth a
contiental, vô giá trị. Trong thời gian nội chiến Nam Bắc, giá sỉ tăng
gấp đôi. Một lần làm phát trầm trọng khác là vào thời kỳ thế chiếnI. Sau
4
những lần làm phátnày, giácả thơng ở giai đoạn rớt giá, Tức là giá cả tụt
xuống nhanh hơn cả lúc lên. Chẳng hạn năm 190, giá sỉ ở mức 20 trong khi
năm 1860, giá sỉ ở mãi 30 và năm 1933, giá sỉ tơng đơng năm 1889 (gần 40
năm trớc đó!)
Sau thế chiến thứ II, hoàn cảnh đã thay đổi!!! Giá cả không rớt

xuống sau chiến tranh. Từ năm 1965 1979 một lạm phát trần trọng khác
đã xảy ra. Tổng sản lợng quốc gia giảm phát, mức giá tăng trung bình hàng
năm 5.95. Mức giá này không chỉ trong những năm chiến tranh Việt Nam
nhng xuyên suốt giai đoạn trên. Đây là điều không thể chấp nhận, vì thế
chính sách tiền tệ đợc thắt chặt nhờ thế mức lạm phát đợc đo lờng bằng
tổng sản lợng Quốc gia giảm phát đã rơi xuống 4.1% năm 1985. Tuy nhiên
cái giá quá đắt phải trả cho cuộc chiến chống lạm phát ấy là nạn thất
nghiệp.
II. Hậu quả của lạm phát cũng nh những tác động xấu
của nó đối với nền kinh tế
Do có ba mức lạm phát khác nhau, nên tác động của mối loại đối với
kinh tế cũng khác nhau. Loại lạm phát vừa phải (lạm phát một con số)
không có tác động lớn đến nền kinh tế. Lạm phát phi mã và siêu lạm phát
có tác động lớn đến nền kinh tế ở hai mặt sau đây:
1. Lạm phát và lãi suất thị trờng:
Tác động đầu tiên của lạm phát nên đời sống kinh tế là nó làm thay
đổi lãi suất. Vì lãi suất ngày này tác động nhiều mặt đến thu nhập, tiêu
dùng và đầu t cho nên thông qua lãi suất, lạm phát tác động nhiều mặt đến
thu nhập, tiêu dùng và đầu t, lạm phát có tác động đến nhiều khía cạnh của
đời sống kinh tế vĩ mô và vi mô.
Để giữ cho tài sản nợ, tài sản có hiệu quả không đổi, hệ thống ngân
hàng sẽ luôn cố gắng giữ cho lãi suất thực tế ổn định. Nhng vì lãi suất thực
tế lãi suát danh nghĩa tỷ lệ lạm phát.
5

×