Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Vieng_Lang_Bac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.26 KB, 23 trang )

Nhiệt liệt chào mừng Ban giám khảo,
chào mừng các thầy cô về dự
Hội thi Thiết kế bài giảng điện tử
Lần thứ I, năm học 2012 - 2013

Trường THCS Long Điền Đơng A
MƠN: NGỮ VĂN 9
Giáo viên: Lê Thị Thúy


KIỂM TRA BÀI CŨ:
Đọc thuộc lòng bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của
Thanh Hải.
? Từ những khát vọng của nhà thơ, em thấy bản
thân mình cần phải làm gì?






Tiết 117: VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Đọc:

2. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả:

Viễn Phương, sinh năm 1928, tên
thật là Phan Thanh Viễn, quê An Giang,


là một trong những cây bút xuất hiện sớm
nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở
miền Nam.
Thơ ơng thường nhỏ nhẹ, giàu
tình cảm, mơ mộng ngay trong những
hồn cảnh chiến đấu ác liệt.

VIỄN PHƯƠNG


Tiết 117: VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
* Hồn cảnh ra đời:

Năm 1976, sau ngày đất nước thống
nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng
vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm
miền Bắc rồi vào lăng viếng Bác. Những
tình cảm đối với Bác Hồ kính yêu đã trở
thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng
tác tác phẩm này.


Tiết 117: VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)

I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
* Hồn cảnh ra đời:
* Mạch cảm xúc:

Diễn ra theo trình tự cuộc vào lăng
viếng Bác (trước khi vào lăng viếng
Bác, khi vào trong lăng viếng Bác,
trước khi ra về).
c. Từ khó: (SGK)


Tiết 117: VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
a. Khổ thơ đầu:


Tiết 117: VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
a. Khổ thơ đầu:


Tâm trạng vô cùng xúc động của một người con từ
chiến trường miền Nam được ra viếng Bác.
b. Khổ thơ thứ hai:

Tấm lịng thành kính thiêng liêng trước cơng lao vĩ đại
và tâm hồn trong sáng của Người.


Tiết 117: VIẾNG LĂNG BÁC
I. Đọc – Tìm hiểu chung:

(Viễn Phương)

II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
a. Khổ thơ đầu:
Tâm trạng vô cùng xúc động của một người con từ
chiến trường miền Nam được ra viếng Bác.
b. Khổ thơ thứ hai:
Tấm lịng thành kính thiêng liêng trước cơng lao vĩ đại
và tâm hồn trong sáng của Người.
c. Khổ thơ thứ ba:

Nỗi đau xót tột cùng của nhân dân ta nói chung, của tác
giả nói riêng khi Bác khơng cịn nữa.


Tiết 117: VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)


I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
a. Khổ thơ đầu:
Tâm trạng vô cùng xúc động của một người con từ chiến trường
miền Nam được ra viếng Bác.
b. Khổ thơ thứ hai:
Tấm lịng thành kính thiêng liêng trước cơng lao vĩ đại và tâm hồn
trong sáng của Người.
c. Khổ thơ thứ ba:
Nỗi đau xót tột cùng của nhân dân ta nói chung, của tác giả nói
riêng khi Bác khơng cịn nữa.
d. Khổ thơ cuối:
Tâm trạng của nhà thơ lưu luyến và mong muốn được ở mãi bên
Bác.


Tiết 117: VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:

- Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự
hào, phù hợp với nội dung cảm xúc của bài.
- Viết theo thể thơ tám chữ có đơi chỗ biến thể, cách gieo vần và
nhịp điệu thơ linh hoạt.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp cả hình ảnh thực,
hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao.


- Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng các ẩn dụ, điệp ngữ có
hiệu quả nghệ thuật.


Tiết 117: VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ý nghĩa văn bản:

Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lịng thành kính,
biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác.
III. Luyện tập:

Đọc diễn cảm bài thơ.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Học bài, thực hiện các yêu cầu phần Luyện tập ở SGK
tr 60.
2. Soạn bài: Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc
đoạn trích):
Đọc kĩ văn bản đã cho và trả lời các câu hỏi.
Từ đó xác định hai nội dung:
- Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích).
- Những yêu cầu đối với bài nghị luận về tác

phẩm truyện (hoặc đoạn trích).


Tiết học đã kết thúc.
Kính chúc Ban giám khảo và quý
thầy cô sức khỏe, chúc Hội thi
thành công tốt đẹp.


VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đố hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.



Khổ thơ đầu:
Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác

Xưng hô thân mật

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

Màu xanh quê hương,
giản dị thân thuộc;

Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Vẻ đẹp thanh cao
của dân tộc;

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Sức sống bền bỉ
dân tộc Việt nam.

Khung cảnh trang nghiêm, thành kính


Khổ thơ thứ hai:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Tả thực

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.


Ẩn dụ

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ...

Sự vĩ đại của
Bác  Nhân
dân tơn kính Bác

Tả thực Tấm lịng
thành kính
Ẩn dụ của nhân dân
ta đối với Bác


Khổ thơ thứ ba:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giấc ngủ thanh bình, yên tĩnh

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
ẩn dụ

tâm hồn cao đẹp của Bác
những vần thơ về trăng của Bác

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
ẩn dụ
Mà sao nghe nhói ở trong tim!


Bác sống mãi với
non sơng, đất nước
Nỗi đau đớn sâu sắc
khi Bác mất


Khổ thơ cuối:
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đố hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

Tâm trạng lưu
luyến và mong
muốn được ở mãi
bên Bác




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×