Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Vieng_lang_Bac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 23 trang )

NGỮ VĂN 9


KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đọc thuộc lịng hai khổ thơ mà em thích nhất
trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh
Hải và nêu cảm nhận của em về hai khổ thơ
đó?



KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đọc thuộc lịng hai khổ thơ mà em thích
nhất trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của
Thanh Hải và nêu cảm nhận của em về
hai khổ thơ đó?


I. Tìm hiểu chung

Viễn Phương

1. Tác giả :
- Viễn phương (1928-2005)
- Tên thật là Phan Thanh Viễn
- Quê: An Giang.
- Ông là cây bút xuất hiện sớm

nhất của lực lượng văn nghệ
giải phóng miền Nam.
- Thơ ơng thường nhỏ nhẹ,


giàu tình cảm và thơ mộng.
2. Tác phẩm:

- Các tập thơ chính:
+ Q hương địa đạo
+ Mắt sáng học trị
+Có đâu như ở miền Nam.
+ Như mây mùa xuân
+ Anh hùng gạt mìn


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Hồn cảnh sáng tác:
- Bài thơ được sáng tác tháng
4-1976, khi lăng Bác vừa
khánh thành.
- In trong tập " Như mây
mùa xuân"

Viễn Phương


Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Viễn Phương


Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
4- 1976


I. Tìm hiểu chung

Viễn Phương

1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Hồn cảnh sáng tác:
-Bài thơ được sáng tác năm tháng 4-1976, khi lăng Bác vừa khánh
thành.
- In trong tập " Như mây mùa xn"
b. Thể thơ: tám chữ ( có đơi chỗ biến thể 7 hoặc 9 chữ)
c. Mạch cảm xúc:
Cảm xúc của bài thơ diễn ra theo trình tự thời gian, theo hành
trình của cuộc viếng thăm: trước khi vào lăng, khi vào lăng và khi

chuẩn bị rời khỏi lăng.
d. Bố cục:


Viễn Phương
Bố cục: 4 phần
- Khổ 1: Cảm xúc trước cảnh bên ngoài lăng Bác.
- Khổ 2: Cảm xúc khi xếp hàng vào lăng viếng Bác.
- Khổ 3: Cảm xúc khi vào trong lăng viếng Bác.
- Khổ 4: Cảm xúc khi rời lăng Bác.


I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản

1. Cảm xúc trước cảnh
bên ngồi lăng Bác (khổ 1)

- Cách xưng hơ "con": thân mật gần
gũi.
- "thăm": nói giảm nói tránh, khẳng
định sự bất tử của Bác, xoa dịu nỗi đau
của nhân dân.
- Hình ảnh "hàng tre":
+Từ láy "bát ngát", "xanh xanh": sức
sống của dân tộc VN.
+Ẩn dụ "hàng tre xanh xanh": tính
cách dịu hiền của người VN.
+Thành ngữ "bão táp mưa sa", nhân
hóa "đứng thẳng hàng"


Viễn Phương
-> Phẩm chất kiên cường của dân tộc
VN.
- Câu cảm thán "ôi!": tâm trạng xúc
động, tình cảm ngưỡng mộ, ngợi ca,
tự hào về đất nước, con người VN.
=> Thể hiện niềm xúc động, tự hào
của tác giả khi đến thăm lăng Bác.

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.


II.Tìm hiểu văn bản

Viễn Phương

1. Cảm xúc trước cảnh
bên ngồi lăng Bác (khổ 1)
2. Cảm xúc khi xếp hàng
vào lăng viếng Bác (khổ 2)

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân..



2. Cảm xúc khi xếp hàng vào lăng viếng Bác (khổ 2)
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
- Nhân hóa: Mặt trời vũ trụ
đi qua trên lăng
vẫn tỏa sáng,
tuần hoàn, vĩnh cửu.
- Ẩn dụ "mặt trời trong lăng": Bác Hồ ->mặt trời cách mạng đem
lại ánh sáng cho cuộc đời.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn...
- "Dịng người"

Điệp ngữ "ngày ngày"

Cả dân tộc khôn
nguôi nhớ Bác
Đi trong thương nhớ
Ẩn dụ "kết tràng hoa": Tình cảm thành kính,
thiết tha.
- Hốn dụ "bảy mươi chín mùa xuân" : 79 tuổi, Bác đã đem lại mùa
xuân cho đất nước
- Ẩn dụ "tràng hoa" :Lịng thành kính, lịng biết ơn vơ hạn của nhân
dân đối với Bác.
=> Tác giả vừa nói lên sự vĩ đại vừa nói lên sự tơn kính của mọi người
đối với Bác.


II.Tìm hiểu văn bản


Viễn Phương

1. Cảm xúc trước cảnh
bên ngồi lăng Bác (khổ 1)
2. Cảm xúc khi xếp hàng
vào lăng viếng Bác (khổ 2)
3. Cảm xúc khi vào trong
lăng viếng Bác (khổ 3)

Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!


3. Cảm xúc khi vào trong lăng viếng Bác (khổ 3)

- "Giấc ngủ bình n"-> nói giảm nói tránh -> Bác sống mãi cùng
non sơng đất nước.
- Hình ảnh "vầng trăng sáng dịu hiền"
+Ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo, yên tĩnh.
+Tâm hồn cao đẹp, vĩ đại, sáng trong của Bác.
+Những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người.
+Cảm giác được thanh lọc tâm hồn khi ở bên Bác Hồ.
- Hình ảnh ẩn dụ "trời xanh": Bác sống mãi với non sông.
Nỗi đau đớn tột cùng của dân tộc và
- Cặp từ "vẫn biết .... mà sao"
bạn bè quốc tế trước sự ra đi của Bác.
Động từ "nhói"

=>Nỗi đau tinh thần được cụ thể hóa thành nỗi đau thể xác.


II.Tìm hiểu văn bản

Viễn Phương

1. Cảm xúc trước cảnh
bên ngồi lăng Bác (khổ 1)
2. Cảm xúc khi xếp hàng
vào lăng viếng Bác (khổ 2)
3. Cảm xúc khi vào trong
lăng viếng Bác (khổ 3)
4. Cảm xúc khi rời lăng Bác,
trở lại miền Nam (khổ 4)
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.


4. Cảm xúc khi rời lăng Bác, trở lại miền Nam (khổ 4)
- " Thương trào ":cảm xúc trào dâng.
-Điệp ngữ, liệt kê:
" Muốn làm "

Con chim hót quanh lăng Bác
Đóa hoa tỏa hương đâu đây

Cây tre trung hiếu chốn này

 Tâm trạng lưu luyến, ước nguyện chân thành, muốn hóa
thân vào thiên nhiên ở mãi bên Bác.
-" Cây tre trung hiếu" : Kết cấu đầu cuối tương ứng, tình cảm
trọn vẹn.
=> Thể hiện lẽ sống và tâm huyết của nhà thơ: sống đẹp, sống
trung thành với lí tưởng của Bác.


III. TỔNG KẾT

Viễn Phương

1. Nghệ thuật
- Bài thơ có giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót tự hào,
phù hợp với nội dung, cảm xúc của bài.
- Thể thơ tám chữ có đơi chỗ biến thể, cách gieo vần và nhịp điệu thơ linh hoạt.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh thơ, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý
nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao.
- Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng các ẩn dụ, điệp từ có hiệu quả nghệ
thuật.
2. Ý nghĩa văn bản
Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lịng thành kính, biết ơn sâu sắc của
tác giả khi vào lăng viếng Bác.

* Ghi nhớ: Sgk/60




* Là từ chỉ tấm lòng của nhà thơ và của nhân dân đối với Bác đ

ợc thể hiện trọng bài thơ?

3.Hình
ảnh
đầu
tiên

tác
giả
bắt
gặp
8.Động
4.Biện
6.Hình
từ
pháp
ảnh
chỉ
nghệ
dòng
trạng
ng
thuật
thái
ời
diễn
vào
đthơ
ợc
viếng

tả
tác
nỗi
giả
Lăng
đau
sử
1.Họ
2.Bài
tên
thơ
khai
đ
ợc
sinh
viết
của
theo
nhà
thể
thơ
Viễn
này
?
Ph
9.Phẩm
chất
của
cây
tre

đ
ợctuổi?
nói
tớitình

7.Bác
Hồ
mất
năm
bao
nhiêu
khi
5.Cách
xnhiều
ng

con
với
Bác
thể
hiện
dụng
Bác

hạn
đ
ợc
tr
liên
nhất

ớc
sự
t
ởng

ra
thành
đi
nh
của
thế
công
Bác?
này?
nhất
ơng?
cuối bài ?
cảm
này?
trong
bài?
mới
đến
lăng?


Tieát 117:

Viễn Phương
III. Luyện tập:


Bài 2: Viết đoạn văn nêu
cảm nhận về khổ cuối bài
thơ.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học thuộc lòng bài thơ. Nắm nội dung,
nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ.
2. Chuẩn bị bài mới:
* Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm
truyện( hoặc đoạn trích)
* Nghĩa tường minh và hàm ý




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×