Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

VẬT LÝ 9-BÀI 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.29 KB, 20 trang )

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
LỚP HỌC TRỰC TUYẾN

VẬT LÝ 9
Giáo viên giảng dạy: Cao Thị Kim Ngân

Năm học 2021 - 2022


Chương 1: Điện học
Chương 2: Điện từ học
Chương 3: Quang học
Chương 4: Sự bảo tồn và chuyển hóa năng lượng


Bài 1: Điện trở. Định luật Ohm
Bài 2: Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song song
Bài 3: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và
vật liệu làm dây dẫn
Bài 4: Biến trở
Bài 5: Công suất điện
Bài 6: Điện năng. Cơng của dịng điện
Bài 7: Định luật Jun-Lenxơ


Kiến thức cần đạt
- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế
nào và có đơn vị đo là gì.
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ
cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
- Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và


ampe kế.
- Phát biểu được định luật Ơm đối với một đoạn mạch có điện
trở.


Quan sát sơ đồ mạch điện
Ampe kế

Dây dẫn

Vơn kế

Khóa K: dùng để đóng,
ngắt mạch điện.
Ampe kế: dùng để đo
cường độ dịng điện, mắc
nối tiếp với dây dẫn cần
đo.
Vơn kế: dùng để đo hiệu
điện thế, mắc song song
với dây dẫn cần đo.

+
+

Khóa K

Nguồn điện: dùng để cung
cấp dịng điện.


Nguồn điện


I. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN
THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

Lắp mạch điện và tin hnh thớ nghim

2

3

K

4

1

5
0,

+

A

K

0

V


+

V
A

B

Lần đo 1: Hiệu điện thế = 0V
Lần đo 2: Hiệu điện thế = 1,5V

5

6

A

1,5

0

1

-


2

3


+

A

K

0

V

+

V
A

Lần đo 3: Hiệu điện thế = 3V

5

6

A

1,5

0

1

K


4

1

5
0,

B


2

3

+

A

K

0

V

+

V
A


Lần đo 4: Hiệu điện thế = 4,5V

5

6

A

1,5

0

1

K

4

1

5
0,

B


2

3


+

A

K

0

V

+

V
A

Lần đo 5: Hiệu điện thế = 6V

5

6

A

1,5

0

1

K


4

1

5
0,

B


Kết quả thí nghiệm

Lần đo

Hiệu điện
thế (V)

Cường
độ dịng
điện (A)

1

0

2

1,5


3

3

0,5

4

4,5

0,75

5

6

0
0,25

1

Nhận xét: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm)
bao nhiêu lần thì cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn đó tăng
(hoặc giảm) bấy nhiêu lần.


I. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN
THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

Kết luận: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ

thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
U1
I1
=
U2
I2


Vận dụng kết luận trên để hoàn thành bảng sau:

Hiệu điện thế
(V)

Cường độ
dòng điện
(A)

1

2,0

0,1

2

2,5

0,125

3


4,0

0,2

4

5,0

0,25

5

6,0

0,3

KQ
đo
Lần đo


II. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

Tính thương số
bảng 1 và 2

U
I


đối với mỗi dây dẫn dựa vào kết quả

Bảng 1: Dây dẫn 1
Lần đo

Hiệu
Cường
điện thế độ dòng
(V)
điện (A)

Bảng 2: Dây dẫn 2
Lần đo

Hiệu
Cường
điện thế độ dòng
(V)
điện (A)

1
2
3

0
1,5
3

0
0,25

0,5

1
2
3

2
2,5
4

0,1
0,125
0,2

4
5

4,5
6

0,75
1

4
5

5
6

0,25

0,3

U
=6
I

U
= 20
I


U
I

Nhận xét thương số
đối với mỗi dây dẫn và
với hai dây dẫn khác nhau.


II. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
U
- Trị số R = I không đổi đối với mỗi dây dẫn được gọi là điện trở

của dây dẫn đó.
- Ký hiệu điện trở trong sơ đồ mạch điện:
- Đơn vị điện trở là Ơm (Ω)

1Ω =

Ngồi ra cịn dùng đơn vị : kΩ, MΩ


1V
1A
1kΩ = 1000Ω
1MΩ = 1000 000 Ω

- Ý nghĩa của điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dịng
điện nhiều hay ít của dây dẫn.


III. ĐỊNH LUẬT ƠM
1. Hệ thức của định luật:

U
I=
R

Trong đó

U: Hiệu điện thế (V)
I: Cường độ dòng điện (A)
R : Điện trở (Ω)

2. Phát biểu định luật:
Cường độ dòng địên chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu địên
thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.


Nhà vật lí học người Đức
G.S.Ơm (Georg Simon Ohm,

1789 – 1854) bằng những dụng
cụ rất thơ sơ, chưa có ampe
kế, vôn kế đã nghiên cứu và
công bố định luật trên vào
năm 1827, mãi đến năm 1876
(49 năm sau khi công bố) Viện
hàn lâm khoa học Anh mới
kiểm nghiệm và công nhận
tính đúng đắn của định luật.
Người ta đã lấy tên của ông
đặt tên cho định luật và đơn vị
điện trở.


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12Ω,
cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A.
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi
đó.
Giải
Tóm tắt

R = 12Ω

U
⇒ U = I .R
Ta có I =
R

I = 0,5A


U = I.R = 12.0,5 = 6 (V)

U = ?V

Vậy: Hiệu điện thế giữa hai
đầu dây tóc bóng đèn là 6V.


NHIỆM VỤ Ở NHÀ
• Xem lại những nội dung kiến thức đã học.
• Làm bài tập sau: (Bắt buộc phải nộp cho GV trước tiết học tiếp theo)
Bài 2: Giữa hai đầu một điện trở R = 20Ω có một hiệu điện thế là
U = 3,2V. Tính cường độ dịng điện I đi qua điện trở này khi đó.
Bài 3: Cho điện trở R = 15Ω
a) Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng
điện chạy qua nó có cường độ bao nhiêu?
b) Muốn cường độ dịng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A
so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở
khi đó là bao nhiêu?
• Xem trước bài: Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song song
Chú ý: Các em làm bài tập trên vào vở sau đó chụp hình và gởi bài làm cho
cô qua: Zalo 0975604661
Messenger


BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ
KẾT THÚC.
XIN CHÀO VÀ HẸN
GẶP LẠI CÁC EM VÀO

BUỔI HỌC TIẾP THEO.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×