Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

VAI TRÒ CỦA MACROLIDE TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG. PGS TS BS LÊ THỊ HỒNG HANH Trung tâm Hô hấp – Bệnh viện Nhi Trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 40 trang )

VAI TRÒ CỦA MACROLIDE TRONG
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG

PGS. TS. BS. LÊ THỊ HỒNG HANH
Trung tâm Hô hấp – Bệnh viện Nhi Trung ương


ĐẠI CƯƠNG
• Viêm phổi là bệnh viêm các phế quản nhỏ, phế nang và các tổ
chức xung quanh phế nang rải rác 2 phổi, làm rối loạn trao đổi
khí, tắc nghẽn đường thở, dễ dẫn đến suy hô hấp và tử vong.
• Bệnh lý phổ biến, tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong cao, đặc biệt là trẻ
dưới 5 tuổi.


ĐẠI CƯƠNG
• Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, trên thế giới có 150 triệu trẻ VP/ năm (20
triệu ca nhập viện điều trị).
• Ngun nhân chính gây tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi (chiếm 19%).
• Việt Nam: mỗi năm có gần 3 triệu trẻ em bị viêm phổi, nằm trong danh sách 15 nước
có tỷ lệ viêm phổi cao nhất. Năm 2015, số trẻ dưới 5 tuổi tử vong do nhiễm khuẩn hô
hấp cấp là 4.808, chiếm 14%.


ĐẠI CƯƠNG


CĂN NGUYÊN

Khác
Vi


khuẩn

Vi rus


CĂN NGUYÊN
Sơ sinh
Liên cầu
Listeria
monocytogenes
E. Coli, Proteus,
Tụ cầu

1- 3 tháng

3 tháng - 5 tuổi

Trên 5 tuổi

Liên cầu B
Listeria
monocytogenes
E. Coli,tụ cầu,
Chlamydia tracho
matis

Phế cầu
HI
Moraxella
catarrhalis

Tụ cầu
Liên cầu
VK khơng điển
hình (+/-)

Mycoplasma
pneumonia,
clamydia
pneumonia
Phế cầu
Tụ cầu

RSV, cúm, á cúm,
human metapneu
movirus (hMPV),
ho gà

RSV, cúm, á cúm, Cúm
adeno,
enterovirus,
rhinovirus,
coronavirus


CĂN NGUYÊN
Vi khuẩn

n

%


S.Pneumoniae

80

38.46

H. Influezae

74

35.58

M. Catarrhalis

22

10.58

P.Aeruginosa

18

8.65

Vi khuẩn khác

14

6.73


Tổng

208

100

Lê Thị Hồng Hanh và cs (2016): Nghiên cứu căn nguyên và tình trạng
kháng kháng sinh của vi khuẩn ở trẻ viêm phổi từ 1 tháng đến 15 tuổi
ở Bệnh viện Nhi trung ương, Tạp chí y học thực hành.


CĂN NGUN
Gram dương
Gram âm

Vi khuẩn
khơng điển
hình

Căn ngun (n=174)

N (%)

Tìm thấy căn nguyên

103(59,2 %)

S. pneumoniae


24 (13,8%)

S. aureus

6 (3,5%)

H. influenzae

27 (15,5%)

Enterobacter cloacae

1 (0,6%)

M. catarrhalis

2 (1,1%)

M. pneumonia

42 (24,1%)

Chlamydia trachomatis

1 (0,6%)

Đồng nhiễm

5 (2,9%)


Nguyễn Thị Thanh Bình và cs (2020): Đặc điểm lâm sàng và tính
kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi tập trung ở trẻ em, Tạp
chí y học Việt Nam.


Viêm phổi do HI
• Vi khuẩn Gram âm
• Căn nguyên thường gặp, tỷ lệ giảm dần do tiêm phịng
• Đa số nhóm khơng vỏ (90,1%)*
• Ks: amoxillin + clavulanic, cephalosporin, macrolide còn
hiệu quả tốt
*Lê Thanh Duyên, Nguyễn Tiến Dũng (2017): Nguyên nhân vi khuẩn và phân bố type huyết
thanh của phế cầu và HI gây viêm phổi cộng đồng của trẻ em tại Hải Dương.


Viêm phổi do HI
1. H. influenzae - dịch tỵ hầu
Tên kháng sinh

Viết tắt

Số mẫu

%I

%S

%NS 

Ampicillin


AMP

1360

6.9

15.8

 77.4

Amoxicillin/Clavulanic acid

AMC

1998

0.0

78.9

 21.1

Ampicillin/Sulbactam

SAM

1998

0.0


46.8

 53.2

Ceftriaxone

CRO

2427

 

99.0

1.0

Cefotaxime

CTX

2427

 

98.4

1.6

Azithromycin


AZM

2420

 

61.8

38.2

Ciprofloxacin

CIP

2424

 

98.2

1.8

Trimethoprim/Sulfamethoxazol

SXT

2426

0.0


8.1

98.2 

Số liệu báo cáo vi sinh tại Bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2019


Viêm phổi do phế cầu
• Vi khuẩn Gram (+)
• Chiếm 30 - 40% căn nguyên viêm phổi cộng đồng
• Đang giảm đi do tiêm phịng
• Tỷ lệ cao kháng macrolide*, co-trimoxazol.
• Điều trị: ưu tiên betalactam
*Lê Thị Hồng Hanh (2016): Nghiên cứu căn nguyên và tình trạng kháng
kháng sinh của vi khuẩn ở trẻ viêm phổi từ 1 tháng đến 15 tuổi ở Bệnh
viện Nhi trung ương, Tạp chí y học thực hành.


Viêm phổi do tụ cầu
• Tỷ lệ thấp trong căn nguyên viêm phổi cộng
đồng.
• Bệnh cảnh đặc trưng: nhiễm trùng nhiễm độc,
đơng đặc phổi, tràn dịch màng phổi, tạo nang
khí.
• Kháng methycilin cao.


Mycoplasma pneumonia
• VK khơng điển hình gây nên 20% số ca viêm phổi cộng

đồng. Trong đó Mycoplasma là căn nguyên chính.
• Các nghiên cứu trước: thường gặp ở trẻ lớn.
• Xu hướng đang tăng ở các nhóm trẻ nhỏ (dưới 2 tuổi:
20,5%, 2 – 3 tuổi: 53%, trên 5 tuổi 26,5%)*
* Lê Thị Hồng Hanh (2015): Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết
quả điều trị viêm phổi do M. Pneumoniae tại Bệnh viện Nhi Trung Ương
năm 2015, Y học thực hành.





Mycoplasma pneumoniae


Triệu chứng cơ năng rầm rộ. Triệu chứng thực thể nghèo nàn.



Cận lâm sàng khơng điển hình. Xquang ngực có tính chất gợi ý.



Chẩn đốn xác định: dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng (PCR, IgM,
IgG).














Viêm phổi do
C.trachomatis

Hay bị bỏ sót
1 -6 tháng, thường 1-3 tháng
Đẻ thường
Viêm kết mạc sơ sinh muộn
Bệnh cảnh: Viêm phổi khoảng sau 1 tháng tuổi: khó thở ± suy hơ hấp, ran
ẩm, không sốt, không đáp ứng betalactam
Số lượng BC ái toan tăng trên 300 TB/mm3
Xq: tổn thương phổi kẽ, đơng đặc nhỏ
PCR, IgG, IgM C.Trachomatis
Có thể phổi hợp căn nguyên khác
Điều trị: Azithromycin 20mg/kg/ngày x 3 ngày


Chlamydia trachomatis

* Phạm Thu Hiền, Vũ Thị Tâm (2019): Nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ học viêm phổi
không điển hình nhiễm Chlamydia trachomatis ở trẻ dưới 6 tháng tuổi tại Bệnh Viện Nhi
Trung Ương,Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng.




CHẨN ĐOÁN


CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
Theo WHO 2013: CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG
 Viêm phổi: trẻ ho, sốt kèm theo ít nhất 1 trong
các dấu hiệu sau đây:
 Thở nhanh
 Rút lõm lồng ngực (phần dưới lồng ngực lõm vào
ở thì hít vào)
 Khám phổi thấy bất thường: giảm thơng khí, có
tiếng rale ẩm, rale nổ, rale PQ


CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
Thở nhanh theo lứa tuổi (theo WHO)
 Dưới 2 tháng : ≥ 60 lần/ phút
 2 tháng đến 12 tháng ≥ 50 lần/ phút
 1 – 5 tuổi ≥ 40 lần/ phút
 Trên 5 tuổi ≥ 30 lần/ phút


CHẨN ĐỐN VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
Viêm phổi nặng
 Chẩn đốn viêm phổi nặng khi trẻ có dấu hiệu của viêm
phổi kèm theo ít nhất 1 trong các dấu hiệu sau:
- Dấu hiệu tồn thân nặng:
+ Bỏ bú hoặc khơng uống được

+ Rối loạn tri giác : lơ mơ hoặc hôn mê
+ Co giật
- Suy hô hấp nặng: thở rên, rút lõm lồng ngực nặng, tím tái
hoặc SPO2 < 90%
- Trẻ dưới 2 tháng


ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
WHO khuyến cáo:
- Nên dùng kháng sinh cho tất cả các trường hợp
viêm phổi ở trẻ em.
- Trên thực tế rất khó phân biệt virus hay vi khuẩn
hoặc có sự kết hợp giữa vi khuẩn và virus.
- Cấy vi khuẩn âm tính cũng khó có thể loại trừ
được viêm phổi do vi khuẩn.


×