Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

CHUYÊN ĐỀ SẢN BỆNH BỆNH TIM VÀ THAI Giáo viên: TS NGUYỄN THỊ TỪ VÂN PGS HUỲNH NGUYỄN KHÁNH TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 54 trang )

CHUYÊN ĐỀ SẢN BỆNH

BỆNH TIM VÀ THAI
Giáo viên: TS. NGUYỄN THỊ TỪ VÂN
PGS. HUỲNH NGUYỄN KHÁNH TRANG
Học viên : NGUYỄN BÁ MỸ NGỌC


MỤC LỤC
Đặt vấn đề
II.
Sinh lý hệ tim mạch trong thai kỳ
III. Ảnh hưởng của bệnh tim lên thai và ngược lại
IV. Các dấu hiệu biến đổi tự nhiên của hệ tim mạch trong thai kỳ
V.
Các bệnh lý tim mạch trong thai kỳ
VI. Chẩn đoán bệnh tim
1.
Dấu hiệu lâm sàng
2.
Phân loại lâm sàng
VII. Xử trí
VIII. Ứng dụng lâm sàng
IX. Kết luận
I.


MỤC TIÊU
1.

2.



3.
4.
5.

Trình bày thay đổi sinh lý hệ tim mạch trong thai
kỳ.
Trình bày ảnh hưởng của bệnh tim lên thai và
ngược lại
Biết chẩn đoán bệnh tim ở sản phụ mang thai
Phân loại các mức độ bệnh tim
Trình bày hướng xử trí chung và riêng đối với
từng mức độ bệnh tim sản


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Khi mang thai, có nhiều thay đổi về giải phẫu, huyết học,

nội tiết, tuần hoàn... làm tăng dần gánh nặng hệ tuần hồn.
 Người khỏe mạnh có thể thích ứng được – Người bệnh tim

có thai trở thành gánh nặng, có thể gây biến chứng nguy
hiểm đến tử vong mẹ, thai.
 Trừ bệnh tim nặng, không nên mang thai - Các bệnh tim

mạch khác, mang thai và sinh đẻ có thể được, phải tư vấn
kỹ các yếu tố nguy cơ, hậu quả, các biện pháp giảm tối đa
các bất lợi khi có mang thai, sinh nở và thai nhi.
 Thai phụ cần được chăm sóc bởi các bác sĩ tim mạch, sản


khoa, gây mê và nhi khoa.


SINH LÝ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ
Khối lượng máu
Bắt đầu tăng tuần thứ 6, tăng nhanh đến tháng
thứ 5, sau đó chậm hơn.
Tháng thứ 7, tăng 50% tổng lượng máu khi
chưa có thai.
Có tương quan giữa lượng máu tăng với trọng
lượng thai, cân nặng mẹ, số lần mang thai.
Estrogen kích hoạt hệ renin tăng tiết Aldosterone
tăng giữ muối và nước.
 



SINH LÝ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ
Cung lượng tim:
Cung lượng tim tăng 30 - 50 % khi chưa có thai.
Do tăng khối lượng tuần hoàn và tăng tần
số tim.
Khởi đầu tuần thứ 5, đỉnh cao tháng thứ 6
hay 7
Tần số tim:
Tần số tim tăng 10 - 20 nhát/phút
Tăng cao vào tam cá nguyệt thứ 3




SINH LÝ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ
Huyết áp và sức cản mạch
HA bắt đầu giảm tam cá nguyệt I, nhiều
nhất giữa thai kỳ và trở lại mức trước có
thai lúc sắp sanh.
HA tâm trương giảm nhiều hơn HA tâm thu
do giảm sức cản mạch ngoại vi.
Giảm sức cản mạch do : tăng hormon sinh
dục, tăng Prostaglandin, tăng thân nhiệt do
thai nhi phát triển và tử cung mang thai có
sức cản mạch thấp.


SINH LÝ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ
Hạ huyết áp tư thế nằm ngữa trong thai
kỳ
Là một hội chứng, chiếm 11% thai phụ
Triệu chứng: cảm giác yếu, buồn nôn,
xây xẩm, nhẹ đầu, ngất (±)
Xảy ra ở tư thế nằm ngữa, do tử cung
lớn đè lên TMC dưới, ngăn máu trở về
tim. Khi nằm nghiêng không triệu chứng.



SINH LÝ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ
Biến đổi huyết động lúc sinh
Trong cơn gò, cung lượng tim tăng 50% chủ yếu
tăng cung lượng thất, tăng nhiều ở nằm
nghiêng hơn nằm ngữa

Lo lắng và đau trong chuyển dạ cũng ảnh
hưởng cung lượng tim.
Huyết áp tâm thu và tâm trương tăng nhiều
lúc sinh
Gây tê giảm đau có thể giảm bớt tăng cung
lượng tim .


SINH LÝ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ
Biến đổi huyết động mổ lấy thai
Đặt nội khí quản, thuốc mê có thể thay đổi huyết động
Trong/ sau mổ, TMC không còn bị đè bởi thai nhi, lúc rút
ống nội khí quản và lúc tỉnh dậy cũng thay đổi huyết
động
 Biến đổi huyết động sau sinh
24 giờ đầu sau sinh cung lượng tim tăng do tăng tiền tải
Không còn bị chèn ép TMC dưới, lượng máu đổ nhiều
về tim, ngoài ra máu từ tử cung co thắt sau sanh cũng đổ
nhiều về tim
Sau 24 giờ, tần số tim và cung lượng tim trở về mức
trước có thai.


SINH LÝ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ
Đáp ứng huyết động khi gắng sức
Tam cá nguyệt 3ø, đáp ứng huyết động khi
gắng sức thấp hơn 20% so với chưa có thai , do
đáp ứng kém về tần số tim và cung lượng
thất
Vào thời kỳ này, lượng máu đến tử cung

giảm 25% chỉ với gắng sức nhẹ.


Bảng 1: Huyết động học, hơ hấp ở người bình thường
và có thai
 

Bình thường

Có thai

CVP (mmHg)

8 – 10

Khơng đổi

Áp lực ĐM phổi trung bình

9 – 16

Khơng đổi

Cung lượng tim (L/phút)

4–7

↑ 30 – 45%

770 – 1500


↓ 25%

20 – 120

↓ 25%

P O2 mmHg

90 – 95

104 – 108

P CO2 mmHg

38 – 40

27 – 32

7.35 – 7.40

7.40 – 7.45

173 – 311

249 – 331

Kháng lực mạch máu hệ
thống
Kháng lực mạch máu phổi


pH
Nhu cầu Oxy (ml/phút)


Bảng 2: Thay đổi bình thường huyết động học
khi mang thai


ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH TIM LÊN THAI
VÀ NGƯỢC LẠI
Ảnh hưởng của bệnh tim lên thai:
Ít gây sẩy thai, có thể gây sanh non
Nếu bệnh tim nặng có thể thai lưu do thiếu
dưỡng khí. Nhẹ có thể thai kém phát triển.
Chuyển dạ kéo dài do sản phụ mệt mỏi.
Dễ băng huyết sau sanh do TC co hồi kém.
Hậu sản dễ bị thuyên tắc mạch.


ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH TIM LÊN THAI
VÀ NGƯỢC LẠI
Ảnh hưởng của thai lên bệnh tim:
Từ tháng thứ 3 do thay đổi sinh lý hệ tuần hoàn
 tim làm việc nhiều hơn  biến chứng:
• Phù phổi cấp
• Suy tim cấp
• Thuyên tắc phổi
• Loạn nhịp tim
 Biến chứng thường xuất hiện nữa sau thai kỳ, lúc

chuyển dạ/ sổ thai/ sổ nhau/ những ngày đầu hậu
sản.


ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH TIM LÊN THAI
VÀ NGƯỢC LẠI

Các nguy cơ biến chứng tim mạch khi mang thai:




Sản phụ bệnh tim bẩm sinh hoặc mắc phải đều có
nguy cơ biến chứng tim mạch khi mang thai
Có 3 nhóm nguy cơ thấp, trung bình và cao


Các nguy cơ biến chứng tim mạch khi mang thai:


Nguy cơ thấp:
 Thơng liên nhĩ, Thơng liên thất
 Cịn ống động mạch
 Hẹp van ĐMC không triệu chứng với chênh áp trung bình
thấp và chức năng thất trái bình thường
 Hở van ĐMC chức năng thất trái bình thường và NYHA I, II
 Sa van 2 lá (đơn thuần hoặc hở van 2 lá nhẹ /trung bình và
chức năng thất trái bình thường)
 Hở van 2 lá chức năng thất trái bình thường và NYHA I, II.
 Hẹp van 2 lá nhẹ/ trung bình khơng có tăng áp phổi nặng

 Hẹp ĐMC nhẹ / trung bình
 Bệnh tim bẩm sinh tím đã PT khơng cịn RL chức năng tim.


Các nguy cơ biến chứng tim mạch khi mang thai:


Nguy cơ trung bình:
 Shunt trái – phải lớn
 Hẹp eo ĐMC
 Hội chứng Marfan với gốc ĐMC bình thường
 Hẹp 2 lá trung bình hoặc nặng
 Hẹp ĐMP nặng
 Tiền căn bệnh cơ tim chu sinh không rối loạn chức
năng thất trái


Các nguy cơ biến chứng tim mạch khi mang thai:


Nguy cơ cao :
 Hội chứng Eisenmenger
 Tăng áp ĐMP nặng
 Bệnh tim tím phức tạp (tứ chứng Fallot, bất thường
Ebstein, chuyển vị động mạch lớn)
 Hội chứng Marfan với tổn thương van/ gốc ĐMC
 Hẹp ĐMC nặng có/khơng có triệu chứng
 Bệnh van 2 lá và/ hoặc ĐMC với rối loạn chức năng
thất trái trung bình /nặng
 NYHA III, IV với bất kỳ bệnh van tim hoặc bệnh cơ tim

 Tiền căn bệnh cơ tim chu sinh vẫn còn rối loạn chức
năng thất trái.


ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH TIM LÊN THAI
VÀ NGƯỢC LẠI

Bệnh tim bẩm sinh ở thai nhi:
 Tim bẩm sinh xuất hiện được di truyền
như một bệnh đặc trưng nhiều gen
 Tỉ lệ khoảng từ 3 - 4%
 


Nguy cơ bị bệnh tim bẩm sinh ở thai nhi
(%)
Tổn thương tim

Bị ảnh
Bị ảnh hưởng bởi Bị ảnh
Anh Em ruột hưởng Cha hưởng Mẹ

Hội chứng Marfan
Hẹp động mạch chủ
Hẹp động mạch phổi
Khiếm khuyết vách liên
thất

NS
2

2
3

50
3
2
2

Khiếm khuyết vách liên
nhĩ

2,5

1,5

5 – 11

Tồn tại ống động mạch

3

2,5

4

Hẹp ống động mạch chủ
Tứ chứng Fallot

NS
2,5


NS
1,5

14

NS: not state - TL: Lupton và cộng sự, 2002.

5
15 – 18
6–7
10 -16

2–3


CÁC BIẾN ĐỔI TỰ NHIÊN CỦA HỆ TIM MẠCH
TRONG THAI KỲ
Những thay đổi tự nhiên chức năng hệ tim mạch trong
thai kỳ có thể làm lầm tưởng hay che dấu bệnh lý
tim mạch.
 
Theo Elkayam và Gleicher: Triệu chứng lâm sàng và
cận lâm sàng tim mạch ở thai phụ có tim bình thường
Triệu chứng cơ năng :
- Giảm khả năng gắng sức
- Mệt
- Khó thở phải ngồi
- Xây xẩm
- Ngất



×