Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ. TS Nguyễn Hoàng Liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.65 KB, 33 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hồng Liên
Sinh viên:

>>

0

>>

1

>>

Nhóm 5 - KHMT

2

>>

3

>>

4

>>



MỞ ĐẦU
Nước ta đang trong tiến trình cơng nghiệp
hố - hiện đại hố đất nước. Cùng với đó là
q trình đơ thị hố diễn ra nhanh chóng, dân
số tập trung đông đúc tại các đô thị đã làm
cho nhu cầu tiêu thụ vật chất ngày càng gia
tăng. Trên thực tế, việc quản lý nguy cơ ô
nhiễm môi trường do chất thải rắn sinh hoạt
gây ra tại các đô thị đang trở thành vấn đề
cấp bách của công tác bảo vệ môi trường ở
nước ta hiện nay.
>>

0

>>

1

>>

2

>>

3

>>

4


>>


NỘI DUNG
I. Tổng quan chất thải rắn sinh
hoạt đô thị
II. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt
ở các đô thị
III. Hệ thống quản lý chất thải rắn
sinh hoạt
IV. Kiến nghị

>>

0

>>

1

>>

2

>>

3

>>


4

>>


KHÁI NIỆM
Chất thải rắn sinh hoạt sinh ra từ hoạt
động hằng ngày của con người. Rác sinh
hoạt thải ra ở mọi nơi mọi lúc, trong phạm
vi thành phố hoặc khu dân cư, từ các hộ
gia đình, khu thương mại, chợ và các tụ
điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, công
viên, khu vui chơi giải trí, các viện nghiên
cứu, trường học, các cơ quan nhà nước…

>>

0

>>

1

>>

2

>>


3

>>

4

>>


NGUỒN PHÁT SINH
Các hoạt động kinh tế xã hội của con người

Các quá trình
phi sản xuất

Hoạt động
sống và tái
sản sinh của
con người

Các hoạt động
quản lý

Các hoạt động
giao tiếp và
đối ngoại

CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

>>


0

>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>


THÀNH PHẦN
Thành phần lý, hóa học của chất thải rắn
đơ thị rất khác nhau tùy thuộc vào từng
địa phương, vào các mùa khí hậu, vào
điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác.

>>


0

>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>


ĐẶC TRƯNG
+ Bị vứt bỏ trong khu đô thị
+ Thành phố có trách nhiệm thu gom
 Đặc trưng điển hình ở Việt Nam:
+ Hợp phần có nguồn gốc hữu cơ cao
(50,27% - 62,22%)
+ Chứa nhiều đất, cát, sỏi, đá vụn…
+ Độ ẩm cao, nhiệt trị thấp (900kcal/kg).


>>

0

>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>


HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
Ở CÁC ĐƠ THỊ

Hình 2: Diễn biến về sự gia tăng chất thải rắn phát sinh trung bình
theo đầu người hằng năm ở các đô thị (Nguồn: CEETIA)
>>


0

>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>


HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
Ở CÁC ĐÔ THỊ
Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt có tỷ lệ
lớn nhất và chiếm 60-70% tổng lượng chất
thải rắn đô thị. Kết quả báo cáo đề từ khoa
học RD 02 - Bộ xây dựng (2005) nghiên cứu
về tình hình quản lý chất thải rắn cho thấy
tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ
các đơ thị có xu hướng tăng đều trung bình

từ 10- 16% mỗi năm. Sự dao động của lượng
phát sinh tuỳ thuộc vào qui mô đô thị.

>>

0

>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>


HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
Ở CÁC ĐƠ THỊ

Hình 3: Lượng chất thải rắn phát sinh theo các loại đô thị

(Nguồn: CEETIA)
>>

0

>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>


HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
Ở CÁC ĐÔ THỊ

Bảng 3: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trong các năm gần đây (tấn)
Lượng phát sinh (tấn)


2003

2004

2005

Tồn quốc

11.300.200

12.800.000

15.000.000

Khu vực đơ thị

5.568.000

6.400.000

7.800.000

Khu vực nông thôn

5.800.000

6.400.000

7.200.000


100
100

115
110

122
113

Tốc độ gia tăng so với năm
trước (%)
- Khu vực đô thị
- Khu vực nông thôn

(Nguồn: Báo cáo kết quả khảo sát của CEETIA, 2005)

>>

0

>>

1

>>

2

>>


3

>>

4

>>


HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
Ở CÁC ĐÔ THỊ
Phần lớn chất thải rắn sinh hoạt là
không nguy hại. Lượng chất thải rắn
sinh hoạt nguy hại năm 2004 chiếm từ
1,2% đến 7,2% tổng lượng chất thải rắn
phát sinh, có chiều hướng gia tăng hơn
so với những năm trước từ 12 –
15%/năm.

>>

0

>>

1

>>

2


>>

3

>>

4

>>


HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
Ở CÁC ĐƠ THỊ

Hình 4: Dự báo sự gia tăng chất thải rắn sinh hoạt
(Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004)
>>

0

>>

1

>>

2

>>


3

>>

4

>>


HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
Nguồn phát sinh chất thải
Gom nhặt, tách và lưu trữ
tại nguồn
Thu gom

Trung chuyển và
vận chuyển

Tách, xử lý và
tái chế

Tiêu hủy
Hình 5: Những hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý chất thải rắn
(Nguồn: Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt – Cơng ty mơi trường tầm nhìn xanh – 2007)
>>

0

>>


1

>>

2

>>

3

>>

4

>>


PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN
Phân loại chất thải rắn tại nguồn là một
trong những biện pháp làm giảm sức ép về
khối lượng trong quá trình thu gom, vận
chuyển cũng như xử lý rác thải. Bên cạnh
đó, nó cịn mang lại rất nhiều lợi ích khác
như tăng cường tái chế, tái sử dụng, giảm
được diện tích đất để cho chơn lấp, giảm
chi phí xây dựng, vận hành kéo dài tuổi thọ
của các bãi chôn lấp…

>>


0

>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>


PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN
 Ở Việt Nam đã có một số dự án phân loại
rác thải tại nguồn đã được triển khai rất lâu.
 Những dự án này đều có chung mục đích:
nâng cao ý thức của người dân trong công
tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt và cải
thiện điều kiện môi trường, …
 Song các dự án này đều đã không đạt

đuợc kết quả như mong muốn để có thể
nhân rộng trên qui mơ lớn

>>

0

>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>


THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN
Thu gom chất thải rắn sinh hoạt bao gồm
việc gom nhặt các chất thải rắn từ nguồn
gốc khác nhau và việc chuyên chở các

chất thải đó tới điểm tiêu hủy. Việc đổ bỏ
các xe rác cũng được coi là một phần của
hoạt động thu gom.

>>

0

>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>


THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN
 Các phương thức thu gom:
 Thu gom theo khối: các xe thu gom chạy

theo một quy trình đều đặn theo tần suất đã
được thỏa thuận trước, người dân sẽ mang
rác đến đổ vào xe tại vị trí quy định theo tín
hiệu do xe rác phát ra.
 Thu gom bên lề đường: hệ thống thu gom
này địi hỏi một dịch vụ đều đặn và một lộ
trình tương đối chính xác. Rác thải được để
trong sọt rác đặt bên lề đường. Xe rác sẽ tới
thu gom tại chỗ.
>>

0

>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>



THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN
Trong những năm gần đây tỷ lệ thu gom
rác thải ngày càng cao. Điều này thể
hiện rất rõ qua tỷ lệ thu gom rác thải đô
thị ở tất cả các tỉnh, thành phố trong cả
nước tăng từ 65% năm 2000 lên đến
71% năm 2003 (theo Báo cáo diễn biến
môi trường 2004 – Chất thải rắn).

>>

0

>>

1

>>

2

>>

3

>>

4


>>


THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN
Bảng 4: Thông tin về quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam
Các khu vực

Thu gom chất thải sinh hoạt (% tổng lượng
chất thải)

1. Các vùng đô thị

71

2. Các vùng nông thôn

<20

3. Các vùng đô thị
nghèo

10 - 20

(Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường 2004, Ngân hàng thế giới)

>>

0


>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>


TÁI CHẾ
 Khái niệm: Tái chế là hoạt động thu hồi
lại từ chất thải các thành phần có thể sử
dụng để chế biến, sử dụng lại cho các hoạt
động sinh hoạt, sản xuất.
 Lợi ích của các hoạt động tái chế:
 Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
 Giảm ô nhiễm môi trường do đổ thải, tiết
kiệm đất chôn lấp.
 Thu được lợi nhuận kinh tế từ việc tái bán
các sản phẩm tái chế.

>>

0

>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>


TÁI CHẾ
 Ở Hà Nội có khoảng 3.000 tấn rác phát
sinh mỗi ngày, có 60 tấn rác vơ cơ là khơng
thể tái chế cần phải đem chơn lấp, lượng
cịn lại có thể tận dụng để tái chế biến làm
phân bón, nơng nghiệp hoặc tái chế thành
các sản phẩm có ích.

 Còn đối với TP.HCM lượng rác tái chế, tái
sinh chỉ được 700 - 900 tấn/ngày, trong khi
lượng rác thải phát sinh là 5.000 - 5.300
tấn/ngày.
>>

0

>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>


Người mua phế
liệu


Nguồn sinh
rác

Thu gom bằng xe đẩy tay

Người thu gom phế
liệu
Ngành công nghiệp tái
chế

Vận chuyển

Người nhặt
rác

Bãi chôn
lấp

Người thu mua phế
liệu

Người mua phế liệu

Hình 7: Mơ hình tái chế chủ yếu ở các đô thị ở nước ta
(Nguồn: GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, Chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, 2001)

>>

0


>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>


CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ

 Phương pháp ủ sinh học làm

phân compost
 Phương pháp đốt
 Phương pháp chôn lấp

>>

0


>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>


CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ

 Các tiêu chuẩn
 Các loại giấy phép
 Phí
 Các loại văn bản liên quan đến
chất thải rắn
 Các công cụ phụ trợ khác

>>


0

>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>


×