Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

khảo sát hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn duyên hải và xã long toàn, huyện duyên hải, tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 104 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN







L
L
U
U


N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T



T
T


N
N
G
G
H
H
I
I


P
P


Đ
Đ


I
I


H
H



C
C


N
N
G
G
À
À
N
N
H
H


Q
Q
U
U


N
N


L
L
Ý

Ý


T
T
À
À
I
I


N
N
G
G
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
N


V
V
À
À



M
M
Ô
Ô
I
I


T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G



K
K
H
H



O
O


S
S
Á
Á
T
T


H
H
I
I


N
N


T
T
R
R


N
N

G
G


V
V
À
À


Đ
Đ




X
X
U
U


T
T


M
M



T
T


S
S








G
G
I
I


I
I


P
P
H
H
Á
Á

P
P


Q
Q
U
U


N
N


L
L
Ý
Ý


C
C
H
H


T
T



T
T
H
H


I
I


R
R


N
N


S
S
I
I
N
N
H
H


H
H

O
O


T
T






T
T


I
I


T
T
H
H




T
T

R
R


N
N


D
D
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
N


H
H


I
I


V
V

À
À


X
X
Ã
Ã


L
L
O
O
N
N
G
G


T
T
O
O
À
À
N
N
,
,







H
H
U
U
Y
Y


N
N


D
D
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
N



H
H


I
I
,
,


T
T


N
N
H
H


T
T
R
R
À
À


V
V

I
I
N
N
H
H

















Sinh viên thực hiện
LÂM THỊ NGÂN 3103836




Cán bộ hướng dẫn

ThS BÙI THỊ BÍCH LIÊN












C
C


n
n


T
T
h
h
ơ
ơ
,
,



1
1
2
2
/
/
2
2
0
0
1
1
3
3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN







L
L
U

U


N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T


T
T


N
N
G
G
H
H
I

I


P
P


Đ
Đ


I
I


H
H


C
C


N
N
G
G
À
À
N

N
H
H


Q
Q
U
U


N
N


L
L
Ý
Ý


T
T
À
À
I
I


N

N
G
G
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
N


V
V
À
À


M
M
Ô
Ô
I
I


T
T
R

R
Ư
Ư


N
N
G
G



K
K
H
H


O
O


S
S
Á
Á
T
T



H
H
I
I


N
N


T
T
R
R


N
N
G
G


V
V
À
À


Đ
Đ





X
X
U
U


T
T


M
M


T
T


S
S









G
G
I
I


I
I


P
P
H
H
Á
Á
P
P


Q
Q
U
U


N
N



L
L
Ý
Ý


C
C
H
H


T
T


T
T
H
H


I
I


R
R



N
N


S
S
I
I
N
N
H
H


H
H
O
O


T
T







T
T


I
I


T
T
H
H




T
T
R
R


N
N


D
D
U
U

Y
Y
Ê
Ê
N
N


H
H


I
I


V
V
À
À


X
X
Ã
Ã


L
L

O
O
N
N
G
G


T
T
O
O
À
À
N
N
,
,






H
H
U
U
Y
Y



N
N


D
D
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
N


H
H


I
I
,
,


T
T



N
N
H
H


T
T
R
R
À
À


V
V
I
I
N
N
H
H


















Sinh viên thực hiện
LÂM THỊ NGÂN 3103836




Cán bộ hướng dẫn
ThS BÙI THỊ BÍCH LIÊN













C
C


n
n


T
T
h
h
ơ
ơ
,
,


1
1
2
2
/
/
2
2
0
0
1

1
3
3


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn
nhận đƣợc sự giúp đỡ từ thầy cô, gia đình và bạn bè.
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Cô Bùi Thị Bích Liên đã tận tình
hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Xin chân thành cảm
ơn Cô.
Xin cảm ơn toàn thể quý Thầy, Cô thuộc bộ môn Quản Lý Môi Trƣờng và Tài
Nguyên Thiên Nhiên, Khoa Môi Trƣờng và Tài Nguyên Thiên Nhiên đã giúp đỡ,
truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn cho tôi.
Kế đến, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán bộ UBND huyện Duyên
Hải, UBND thị trấn Duyên Hải, UBND xã Long Toàn – Huyện Duyên Hải, tỉnh Trà
Vinh; các anh chị trong Phòng Tài nguyên Và Môi trƣờng huyện Duyên Hải, Chi cục
Bảo vệ môi trƣờng trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Trà Vinh, Chi cục
thống kê huyện Duyên Hải đã cung cấp các thông tin, số liệu cần thiết để tôi hoàn
thành đề tài này.
Xin cảm ơn tập thể lớp Quản lý môi trƣờng K36 đã chia sẻ, giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, những ngƣời thân đã ở
bên động viên và quan tâm tôi trong suốt quá trình học tập.
Xin chân thành cám ơn!
















TÓM LƢỢC
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại cùng với quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước diễn ra mạnh mẽ đã làm các khu đô thị, các thành phố lớn phát
triển nhanh chóng, đời sống người dân được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần. Bên
cạnh đó, quá trình phát triển còn làm nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến môi trường,
trong đó vấn đề ô nhiễm đất, nước, không khí do chất thải rắn sinh hoạt là vấn đề
đáng quan tâm. Chất thải rắn sinh hoạt nếu không được quản lý và xử lý thì sẽ gây
ảnh hưởng đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân.
Duyên Hải là một huyện đang trên đà phát triển với các công trình, dự án trọng
điểm do Trung ương đầu tư như: Dự án Luồng tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu,
Trung tâm Điện lực Duyên Hải… Bên cạnh đó, thị trấn Duyên Hải đang chuẩn bị các
tiêu chuẩn để đạt chuẩn đô thị loại III nâng cấp lên thị xã. Mặc dù vậy, công tác quản
lý, xử lý CTRSH trên địa bàn thị trấn và các xã trong huyện vẫn còn nhiều vấn đề bất
cập, chưa đảm bảo vệ sinh môi trường. Trên cơ sở đó đề tài “Khảo sát hiện trạng và
đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Duyên Hải và
xã Long Toàn, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh” được thực hiện nhằm tìm hiểu hiện
trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiện nay ở trị trấn Duyên Hải và xã Long Toàn
từ đó đánh giá hiệu quả của hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
huyện, từ kết quả nghiên cứu đưa ra một số ý kiến đóng góp cho việc quản lý chất thải
rắn sinh hoạt của địa phương ngày càng tốt hơn. Đề tài được thực hiện từ tháng

08/2013 đến 12/2013 tại thị trấn Duyên Hải và xã Long Toàn, huyện Duyên Hải, tỉnh
Trà Vinh.
Qua kết quả điều tra, thu thập số liệu cho thấy lượng rác thải phát sinh tại thị
trấn Duyên Hải và xã Long Toàn tương đối ít (xã Long Toàn vẫn chưa tiến hành thu
gom) khoảng 3 tấn/ngày, tỉ lệ thu gom chỉ đạt khoảng 50%. Theo cách tính từ công
thức Euler cải tiến thì dự báo đến năm 2025 khi dân số của thị trấn Duyên Hải và xã
Long Toàn đạt khoảng 20.550 người thì lượng rác phát sinh khoảng 12,77 tấn/ngày.
Để góp phần giải quyết vấn đề chất thải rắn tại địa bàn nghiên cứu, đề tài cũng đưa ra
một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống quản lý chất thải rắn tại địa phương.





MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
TÓM LƢỢC
DANH MỤC HÌNH i
DANH MỤC BIỂU BẢNG ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
1.3. Nội dung nghiên cứu 2
CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
2.1. Tổng quan về chất thải rắn 3
2.1.1. Định nghĩa 3

2.1.2. Phân loại CTR 3
2.1.3. Thành phần 4
2.1.4. Thành phần lý, hóa, sinh học của CTRĐT 6
2.1.5. Các biến đổi lý, hóa, sinh học của CTR 12
2.1.6. Tác động của CTR đến con ngƣời và môi trƣờng 13
2.1.7. Khái quát hệ thống quản lý tổng hợp CTR 17
2.2. Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài của các nƣớc trên thế giới
và Việt Nam 22
2.2.1. Tại các nƣớc trên thế giới 22
2.2.2. Tại Việt Nam 24
2.3. Tình hình quản lý và xử lý CTR ở Việt Nam 27
2.3.1. Phát sinh CTR ở đô thị 27
2.3.2. Phân loại và thu gom CTR đô thị 28
2.3.3. Xử lý và tiêu hủy CTRĐT 29
2.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu 30
2.4.1. Điều kiện tự nhiên 30
2.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 33


2.4.3. Hiện trạng môi trƣờng 37
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
3.1. Thời gian và địa điểm 38
3.2. Phƣơng tiện nghiên cứu 38
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 38
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40
4.1. Tổng quan hệ hệ thống quản lý CTRSH trên địa bàn thịtrấn Duyên Hải
và xã Long Toàn 40
4.2. Hiện trạng hệ thống quản lý CTRSH tại thị trấn Duyên Hải và
xã Long Toàn 41
4.2.1. Nguồn phát sinh 41

4.2.2. Lƣu trữ rác tại nguồn 49
4.2.3. Thu gom và vận chuyển 52
4.2.4. Xử lý 54
4.3. Đánh giá hiệu quả hệ thống quản lý CTRSH ở thị trấn Duyên Hải
và xã Long Toàn 55
4.3.1. Nguồn phát sinh 55
4.3.2. Công tác thu gom, vận chuyển 56
4.3.3. Công tác xử lý 58
4.3.4. Phí vệ sinh môi trƣờng 59
4.3.5. Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ
môi trƣờng cho ngƣời dân 61
4.4. Dự báo tải lƣợng CTR đến năm 2025 62
4.5. Đề xuất một số giải pháp cải thiện hệ thống quản lý CTRSH 66
4.5.1. Thực hiện chƣơng trình quản lý tổng hợp CTR 66
4.5.2. Chƣơng trình phân loại rác tại nguồn 67
4.5.3. Đề xuất cải tiến hệ thống thu gom rác 70
4.5.4. Ủ phân Compost 71
4.5.5. Bãi chôn lấp 72
4.5.6. Nâng cao nhận thức cộng đồng 72
4.5.7. Áp dụng công cụ kinh tế 73
4.5.8. Giải pháp về chính sách 74
4.5.9. Giải pháp về tăng cƣờng năng lực quản lý 74



CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
5.1. Kết luận 75
5.2. Kiến nghị 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
PHỤ LỤC











i

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Các công đoạn trong chƣơng trình quản lý rác tổng hợp
và mối quan hệ của chúng 17
Hình 2.2: Bản đồ ranh giới hành chính huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh 31
Hình 4.1: Hệ thống QLCTRSH tại thị trấn Duyên Hải và xã Long Toàn 40
Hình 4.2: Quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn
thị trấn Duyên Hải và xã Long Toàn 41
Hình 4.3: Biểu đồ so sánh lƣợng rác phát sinh của các hộ dân
trong tuần tại thị trấn Duyên Hải và xã Long Toàn 47
Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ các thành phần có trong CTRSH
trên địa bàn thị trấn Duyên Hải và xã Long Toàn 48
Hình 4.5: CTRSH đƣợc phân loại và cân khối lƣợng các thành phần 49
Hình 4.6: Các thùng rác đƣợc bố trí xung quanh chợ 50
Hình 4.7: Các thùng rác đƣợc đặt trong khuôn viên bệnh viện 50
Hình 4.8: Các thùng rác đƣợc đặt trƣớc cổng trƣờng học 51
Hình 4.9: Quy trình thu gom CTRSH tại khu vực chợ Duyên Hải 52
Hình 4.10: Quy trình thu gom CTRSH từ các nguồn phát sinh
nằm trên các tuyến đƣờng 53

Hình 4.11: Công tác thu gom đƣợc thực hiện bằng xe ép rác 53
Hình 4.12: Ở khu vực chợ ven sông rác đƣợc vứt trực tiếp xuống sông 54
Hình 4.13: Các thùng rác bị quá tải, gây mât mỹ quan 56
Hình 4.14: Công nhân vệ sinh theo xe ép rác để thu gom rác 57
Hình 4.15: Bãi rác huyện Duyên Hải tại xã Long Hữu, huyện Duyên Hải 58
Hình 4.16: Băng rôn tuyên truyền dọc trên đƣờng phố. 62
Hình 4.17: Tuyên truyền tại các cơ quan hành chính 62
Hình 4.18: Thứ tự ƣu tiên của các thành phần trong chƣơng trình
quản lý tổng hợp CTR 66
Hình 4.19: Sơ đồ tổng quát hệ thống QLCTRSH khi phân loại tại nguồn 68
ii

DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 2.1: Nguồn và các loại CTR tiêu biểu 4
Bảng 2.2: Trọng lƣợng riêng và ẩm độ của CTR 7
Bảng 2.3: Thành phần các nguyên tố trong CTR đô thị 9
Bảng 2.4: Tỉ lệ phân hủy sinh học của một số thành phần hữu cơ trong CTR
theo hàm lƣợng Lignin 11
Bảng 2.5: CTRĐT phát sinh từ năm 2007 - 2010 28
Bảng 2.6: Diện tích, dân số trung bình, mật độ dân số, số khu phố - thôn,
số hộ phân theo đơn vị hành chính của huyện Duyên Hải năm 2012 36
Bảng 4.1: Lƣợng rác phát sinh hàng ngày của 60 hộ gia đình đƣợc phỏng vấn 42
Bảng 4.2: Lƣợng CTRSH phát sinh của 10 hộ gia đình tại thị trấn Duyên Hải 43
Bảng 4.3: Lƣợng CTRSH phát sinh của 10 hộ gia đình tại xã Long Toàn 44
Bảng 4.4: Khối lƣợng CTRSH phát sinh hàng ngày của 10 hộ gia đình
tại thị trấn Duyên Hải trong một tuần 45
Bảng 4.5: Khối lƣợng CTRSH phát sinh hàng ngày của 10 hộ gia đình
tại xã Long Toàn trong một tuần 46
Bảng 4.6: Thành phần có trong CTRSH trên địa bàn thị trấn Duyên Hải
và xã Long Toàn 47

Bảng 4.7: Danh sách công nhân phụ trách thu gom rác 54
Bảng 4.8: Quy định phí vệ sinh trên địa bàn thị trấn Duyên Hải và xã Long Toàn 59
Bảng 4.9: Danh sách cán bộ phụ trách thu phí tại Ban quản lý chợ Duyên Hải 61
Bảng 4.10: Hệ số phát sinh rác thải 63
Bảng 4.11: Dự báo khối lƣợng rác thải của thị trấn Duyên Hải đến năm 2025 64
Bảng 4.12: Dự báo khối lƣợng rác thải của xã Long Toàn đến năm 2025 65

iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCL Bãi chôn lấp
BVMT Bảo vệ môi trƣờng
CTNH Chất thải nguy hại
CTR Chất thải rắn
CTRĐT Chất thải rắn đô thị
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
KCN Khu công nghiệp
QLCTRSH Quản lý chất thải rắn sinh hoạt
TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
UBND Ủy ban nhân dân
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên


1
CHƢƠNG 1
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề
Huyện Duyên Hải nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Trà Vinh, nhờ có điều kiện
tự nhiên thuận lợi nên huyện có tiềm năng lớn để phát triển thƣơng mại, du lịch, nông
nghiệp… Đặc biệt, Duyên Hải là huyện giáp biển nên có điều kiện phát triển cảng biển

và nuôi trồng thủy sản. Cơ sở hạ tầng ngày càng đƣợc nâng cấp cùng với các chính
sách ƣu đãi nhằm thu hút vốn đầu tƣ đã tạo điều kiện cho các công ty, xí nghiệp, các
cơ sở sản xuất lần lƣợt ra đời góp phần giải quyết vấn đề thừa lao động tại địa phƣơng.
Hiện nay trên địa bàn huyện có các công trình, dự án trọng điểm do Trung ƣơng đầu tƣ
nhƣ: Dự án Luồng tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu, Trung tâm Điện lực Duyên
Hải…
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nhanh chóng với sự gia tăng các hoạt
động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải kéo
theo việc phát sinh nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trƣờng. Đặc biệt, ở các đô thị, chất
thải rắn (CTR) đã và đang trở thành tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng.
Công tác thu gom và xử lý CTR luôn là vấn đề làm đau đầu các nhà quản lý môi
trƣờng. Ngoài ra, việc lựa chọn công nghệ xử lý rác nhƣ thế nào để đạt hiệu quả cao,
chi phí thấp và không gây nên những tác động xấu đến môi trƣờng trong tƣơng lai luôn
là nỗi trăn trở của các ngành chức năng. Hiện nay, rác thải thƣờng đƣợc xử lý bằng
phƣơng pháp chôn lấp ở các bãi rác hở, hầu hết đều thiếu hoặc không có các hệ thống
xử lý đạt chuẩn. Mặt khác, những bãi rác hở thƣờng đặt gần các khu dân cƣ đã gây
những tác động tiêu cực đối với chất lƣợng môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng. Một
nhân tố quan trọng khác ảnh hƣởng đến tỷ lệ gia tăng lƣợng rác thải là tốc độ đô thị
hóa ngày càng nhanh với mật độ dân cƣ tập trung ở các đô thị ngày càng cao đã gây áp
lực lớn lên hệ thống quản lý CTR đô thị hiện nay. Việc lựa chọn công nghệ xử lý rác
và quy hoạch cẩn thận từ hệ thống thu gom, vận chuyển đến bãi chôn lấp (BCL) hợp
vệ sinh là một bài toán quan trọng đối với các nhà quản lý trong công tác bảo vệ môi
trƣờng (BVMT).
Cùng với đà phát triển chung của kinh tế - xã hội, mức sống ngƣời dân ngày
đƣợc nâng cao thì huyện Duyên Hải cũng đang đứng trƣớc nhiều thách thức nhƣ gia
tăng dân số, ô nhiễm môi trƣờng… đã và đang gây áp lực lên các nguồn tài nguyên và
chất lƣợng môi trƣờng. Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là một vấn đề không thể
không đề cập trong quy hoạch tổng thể địa phƣơng, đặc biệt trong bối cảnh thị trấn
Duyên Hải đang chuẩn bị các tiêu chuẩn để đạt chuẩn đô thị loại III nâng cấp lên thị
xã. CTRSH nếu không đƣợc quản lý tốt sẽ làm giảm vẻ mỹ quan đô thị, ảnh hƣởng

xấu đến môi trƣờng xung quanh và sức khỏe con ngƣời.

2
Trên cơ sở đó đề tài “Khảo sát hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý
chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Duyên Hải và xã Long Toàn, huyện Duyên Hải, tỉnh
Trà Vinh” đƣợc thực hiện nhằm tìm kiếm các giải pháp quản lý và kiểm soát hiệu quả
tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do CTRSH gây ra.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Khảo sát hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
(QLCTRSH) tại thị trấn Duyên Hải và xã Long Toàn, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà
Vinh.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng QLCTRSH trên địa bàn thị trấn Duyên Hải và xã Long
Toàn, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh.
- Đề xuất một số giải pháp QLCTRSH phù hợp với tình hình phát triển của địa
phƣơng.
1.3. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra, khảo sát hiện trạng QLCTRSH trên địa bàn thị trấn Duyên Hải và xã
Long Toàn, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực
tiếp các hộ dân, công nhân vệ sinh và đơn vị quản lý hiện tại.
- Xác định khối lƣợng và thành phần CTRSH phát sinh trên địa bàn nghiên cứu.
- Phân tích hiện trạng QLCTRSH của thị trấn Duyên Hải và xã Long Toàn.
- Tìm hiểu một số giải pháp hợp lý để cải thiện hệ thống QLCTRSH tại huyện
Duyên Hải.








3
CHƢƠNG 2
CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về chất thải rắn
2.1.1. Định nghĩa
Chất thải rắn (CTR) là tất cả các chất thải ở dạng rắn sản sinh do các hoạt động
của con ngƣời và động vật. Đó là vật liệu hay hàng hóa không còn đƣợc sử dụng hay
không hữu dụng đối với ngƣời sở hữu nó nữa nên bị bỏ đi, kể cả chất thải của các hoạt
động sống của sinh vật (Lê Hoàng Việt, 2013).
2.1.2. Phân loại CTR
2.1.2.1. Phân loại theo nguồn gốc phát sinh
CTR sinh hoạt là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con ngƣời,
nguồn tạo thành chủ yếu là từ các khu dân cƣ, các cơ quan, trƣờng học, các trung tâm
dịch vụ, thƣơng mại. CTRSH có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh,
gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dƣ thừa hoặc quá hạn sử dụng,
xƣơng động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải, giấy, rơm rạ, xác động vật, vỏ rau quả…
CTR công nghiệp là các chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Chất thải xây dựng là các phế thải nhƣ đất cát, gạch ngói, bê tông vỡ do các
hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình,…
Chất thải nông nghiệp là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các hoạt động
nông nghiệp. Ví dụ nhƣ trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm thải ra
từ chế biến sữa, lò giết mổ…
2.1.2.2. Phân loại theo tính chất nguy hại
Chất thải nguy hại (CTNH) là chất thải dễ gây phản ứng, dễ cháy nổ, ăn mòn,
nhiễm khuẩn độc hại, chứa chất phóng xạ, các kim loại nặng. Các chất thải này tiềm ẩn
nhiều khả năng gây sự cố rủi ro, nhiễm độc, đe dọa sức khỏe con ngƣời và sự phát
triển của động thực vật, đồng thời là nguồn lan truyền gây ô nhiễm môi trƣờng đất,

nƣớc và không khí.
Chất thải không nguy hại là các chất thải không chứa các chất và các hợp chất
có các tính chất nguy hại. Thƣờng là các chất thải phát sinh trong sinh hoạt gia đình,
đô thị…
2.1.2.3. Phân loại theo thành phần
Chất thải vô cơ là các chất thải có nguồn gốc vô cơ nhƣ tro, bụi, xỉ, vật liệu xây
dựng nhƣ gạch, vữa, thủy tinh, gốm sứ, một số loại phân bón, đồ dùng thải bỏ gia đình.

4
Chất thải hữu cơ là các chất thải có nguồn gốc hữu cơ nhƣ thực phẩm thừa, chất
thải từ lò giết mổ, chăn nuôi cho đến các dung môi, nhựa, dầu mỡ và các loại thuốc
bảo vệ thực vật.
2.1.3. Thành phần
CTR đƣợc sản sinh ra từ các nguồn nhƣ khu vực dân cƣ, khu thƣơng mại, đô
thị, khu công nghệ, các khu vực công cộng, khu xử lý và các khu vực sản xuất nông
nghiệp.
Bảng 2.1: Nguồn và các loại CTR tiêu biểu
Nguồn
Các hoạt động và khu vực liên
quan đến việc sản sinh CTR
Các thành phần của CTR
Khu dân cƣ
Các hộ gia đình
Thức ăn thừa, rác, tro, và các loại
khác.
Khu thƣơng
mại
Cửa hiệu, nhà hàng, chợ, văn
phòng, khách sạn, xƣởng in, sửa
chữa ô tô, y tế,…

Thức ăn thừa, rác, tro, chất thải
do quá trình phá dỡ và xây dựng,
các loại khác (đôi khi có cả chất
thải độc hại).
Đô thị
Kết hợp cả hai thành phần trên
Kết hợp cả hai thành phần trên.
Cơ quan
Trƣờng học, bệnh viện, cơ quan
nhà nƣớc…
Giống nhƣ rác thƣơng mại
Công nghiệp
(không thuộc
quy trình sản
xuất)
Xây dựng, dệt, công nghiệp
nặng, công nghiệp nhẹ, lọc dầu,
hóa chất, khai thác mỏ, điện…
Thức ăn thừa, rác, tro, chất thải
do quá trình phá dở và xây dựng,
các loại khác (đôi khi có cả chất
thải độc hại).
Xây dựng
Các công trình mới, nâng cấp,
sửa chữa đƣờng…
Gạch, sắt, gỗ, xà bần…
Dịch vụ
công cộng
Đƣờng phố, khu vui chơi, bãi
biển, công viên…

Rác và các loại khác
Khu xử lý
Nƣớc, nƣớc thải và các quy trình
khác
Các chất thải sau xử lý, thƣờng là
bùn
Công nghiệp
(sản xuất)
Xây dựng, dệt, công nghiệp
nặng, công nghiệp nhẹ, lọc dầu,
hóa chất, khai thác mỏ, điện…
Thức ăn thừa, rác, tro, chất thải
do quá trình phá dở và xây dựng,
các loại khác (đôi khi có cả chất
thải độc hại).
Khu sản xuất
nông nghiệp
Ruộng vƣờn, chăn nuôi
Phụ phế phẩm nông nghiệp, rác,
các chất thải độc hại
(Nguồn: Lê Hoàng Việt, 2013)

5
Các thành phần của CTR:
- Thức ăn thừa: Là các mảnh vụn động vật, thực vật trong quá trình chế biến và
ăn uống của con ngƣời. Loại rác này bị phân hủy và thối rữa rất nhanh (đặc biệt
là trong điều kiện nhiệt độ cao) gây nên mùi hôi. Tỉ lệ phần trăm của nó so với
tổng lƣợng CTR rất biến động theo tập quán ăn uống, thu nhập, mùa…
- Các thứ bỏ đi: Bao gồm các loại CTR cháy đƣợc và không cháy đƣợc của gia
đình, cơ quan, khu vực dịch vụ ngoại trừ thức ăn thừa và các chất dễ thối rữa.

Các loại cháy đƣợc nhƣ vải, carton, nhựa, cao su, da, gỗ, lá, cành cây (cắt tỉa từ
cây kiểng). Các loại không cháy đƣợc là những vật liệu trơ nhƣ thủy tinh, sành
sứ, gạch nung, kim loại và số ít vật liệu cháy cục bộ cũng đƣợc kể vào thành
phần trên.
- Tro và các phần thừa lại sau quá trình đốt gỗ, than, than cốc và các vật liệu cháy
khác. Nó có chứa các vật liệu dạng bột mịn (tro), xỉ và vật liệu cháy một phần.
Ngoài ra sứ, thủy tinh và nhiều loại khác cũng có thể tìm thấy nếu đây là các
chất còn thừa của lò đốt rác đô thị.
- Rác trong quá trình tháo dỡ và xây dựng: Bao gồm bụi, gạch vụn, bê tông, vữa,
ống nƣớc hƣ và các thiết bị điện bỏ đi.
- Chất thải ở nhà máy xử lý: Ở dạng rắn và bán rắn tùy thuộc vào quy trình xử lý.
- Chất thải nông nghiệp: Phụ phế phẩm nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), rơm,
rạ, phân gia súc…
- Rác độc hại:
 Radio, stereo, bếp điện, tủ lạnh, máy giặt… Những món rác trên cần đƣợc
thu gom riêng và tháo gỡ để lấy lại một số vật liệu cho việc tái sử dụng.
 Pin và bình acquy cũng là một trong những nguồn rác độc hại từ các hộ
gia đình và các phƣơng tiện giao thông. Loại rác này có lƣợng lớn kim
loại nặng nhƣ thủy ngân, bạc, chì, kẽm, niken, cadimi. Những kim loại
này là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc bằng cách thấm lọc hay làm
nhiễm bẩn không khí bằng cách tỏa mùi hay phát tán hoặc tung tro bụi từ
quá trình đốt rác.
 Dầu cặn thất thoát từ việc thu thập, khai thác và tái sử dụng nếu không thu
gom riêng thì sẽ trộn lẫn với các loại rác thải khác và làm giảm giá trị sử
dụng.
 Bánh xe cao su cũng đƣợc tính là một loại CTNH do kích thƣớc lớn,
không thể nén lại, sự phân hủy chúng rất lâu và gây tác động xấu đến nơi
chôn lấp. Loại rác này khi đốt cũng sinh ra khói bụi, Dioxin, mùi và SO
2
.


6
 Ngoài ra, các hóa chất cháy nổ, phóng xạ, ăn mòn, các nguồn rác từ khu
bệnh viện… ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. Các
loại chất thải này cần đƣợc quản lý và xử lý theo các quy định riêng dành
cho CTNH.
2.1.4. Thành phần lý, hóa, sinh học của CTRĐT
2.1.4.1. Thành phần lý học
a. Ẩm độ
Ẩm độ là tỉ lệ phần trăm về khối lƣợng của nƣớc có trong chất thải. Nó là một
thông số quan trọng cho các quá trình xử lý nhƣ: Đốt, ủ phân compost, khống chế
nƣớc rỉ của rác Sau khi đã phân loại và định lƣợng các thành phần của rác xác định
ẩm độ bằng cách đem từng thành phần sấy khô ở 105
0
C cho đến khi trọng lƣợng
không đổi, sau đó đem đi cân lại và tính % ẩm độ. Cụ thể nhƣ sau:
100








a
ba
M

Trong đó:

M: Ẩm độ (%)
a: Trọng lượng ban đầu của mẫu (mg)
b: Trọng lượng sau khi sấy của mẫu (mg)
Ẩm độ của CTRĐT thƣờng biến thiên từ 15 – 40%.
b. Trọng lƣợng riêng
Trọng lƣợng riêng là khối lƣợng CTR trên một đơn vị thể tích, tính bằng kg/m
3
.
Trọng lƣợng riêng của CTRĐT rất khác nhau tùy theo phƣơng pháp lƣu trữ: (1) Để tự
nhiên không chứa trong thùng, (2) chứa trong thùng và không nén, (3) chứa trong
thùng và nén. Ngoài ra, trọng lƣợng riêng của CTR còn tùy thuộc vào vị trí địa lí, mùa
trong năm, thời gian lƣu tồn rác… Vì vậy khi viết hay xem xét yếu tố này phải chú ý
những điều kiện kèm theo.










7
Bảng 2.2: Trọng lƣợng riêng và ẩm độ của CTR
Thành
phần
Trọng lƣợng riêng (lb/yd
3
)

Ẩm độ (%)
Khoảng biến
thiên
Giá trị tiêu biểu
Khoảng biến
thiên
Giá trị tiêu biểu
Thức ăn
thừa
220 – 810
490
50 – 80
70
Giấy
70 – 220
150
4 – 10
6
Carton
70 – 135
85
4 – 8
5
Nhựa
70 – 220
110
1 – 4
2
Vải
70 – 170

110
6 – 15
10
Cao su
170 – 340
220
1 – 4
2
Da
170 – 440
270
8 – 12
10
Lá và
cành cây
100 – 380
170
30 – 80
60
Gỗ
220 – 540
400
15 – 40
20
Thủy tinh
270 – 810
330
1 – 4
3
Lon thiếc

85 – 270
150
2 – 4
2
Nhôm
110 – 405
270
2 – 4
3
Các kim
loại khác
220 – 1940
540
2 – 4
3
Bụi, tro,
gạch,
540 – 1685
810
6 – 12
8
Ẩm độ
CTRĐT


15 – 40
20
Chú thích: lb/yd
3
x 0.5933=kg/m

3

(Nguồn: Lê Hoàng Việt, 2013)
c. Khả năng giữ nƣớc của CTR
Khả năng giữ nƣớc của CTR là tổng lƣợng nƣớc mà CTR có thể giữ lại trong
mẫu rác sau khi đã để cho nƣớc chảy xuống tự do theo tác động của trọng lực. Đây là
một đặc tính tƣơng đối quan trọng trong việc chôn lấp CTR vì nó liên quan đến việc
tạo nên nƣớc rỉ. Khả năng giữ nƣớc của CTR phụ thuộc vào thành phần rác, trạng thái

8
phân hủy, độ nén của rác… Thƣờng hỗn hợp CTR của khu dân cƣ và khu mậu dịch
(không nén) có khả năng giữ nƣớc từ 50 – 60%.
d. Khả năng thấm dẫn CTR nén
Khả năng thấm dẫn nƣớc của CTR đã nén là một đặc tính vật lý chi phối sự di
chuyển của nƣớc và không khí tại nơi chôn lấp. Hệ số thẩm thấu có thể biểu diễn theo
phƣơng trình sau:
2
CdK 




k

Trong đó:
K
= Hệ số thấm
k
= Khả năng thấm ở bên trong khối rác
C

= Hằng số vô hướng hay yếu tố hình dạng khối rác
d
= Kích thước trung bình của các lỗ rỗng trong khối rác
γ = Khối lượng riêng của nước
µ = Độ nhớt của nước
Cd
2
đƣợc xem nhƣ là hệ số thấm lọc đặt biệt. Tính thấm này phụ thuộc vào các
tính chất của CTR nhƣ: Kích thƣớc các lổ rỗng và độ khúc khuỷu của chúng, diện tích
bề mặt của vật liệu, độ xốp. Thông thƣờng giá trị trên ở khoảng 10
-11
đến 10
-12
m
2
theo
chiều đứng và khoảng 10
-10
theo chiều ngang.
e. Kích cỡ của các hạt và tỉ lệ của chúng
Kích cỡ của các hạt và tỉ lệ của chúng trong CTR là một trong các yếu tố quan
trọng trong quá tình tái chế lại các nguyên vật liệu; đặc biệt là các công đoạn nhƣ sàng,
rây hay phân loại vật liệu theo từ tính. Kích thƣớc của các thành phần rác thƣờng đƣợc
tính bằng các công thức:

lS
C

hay









2
wl
S
C
hay








2
hwl
S
C


 
2/1
wlS
C


hay
 
3/1
hwlS
C


Trong đó:

C
S
: Kích cỡ các thành phần hay hạt
l: Chiều dài vật liệu
w: Chiều rộng
h: Chiều cao

9
2.1.4.2. Thành phần hóa học
Chất hữu cơ dễ bay hơi là khối lƣợng bị mất khi đem mẫu CTR đã sấy ở 950
0
C
trong 7 phút trong môi trƣờng không có oxy.
Carbon cố định là lƣợng carbon còn lại sau khi đã loại các chất vô cơ khác
không phải là carbon trong tro, hàm lƣợng này thƣờng chiếm khoảng 5 – 12%, trung
bình là 7%. Các chất vô cơ khác trong tro bao gồm thủy tinh, kim loại… Đối với
CTRĐT, các chất này có trong khoảng 15 – 30%, trung bình là 20%.
Phân tích các thành phần nguyên tố (C, H, O, N, S và tro) tạo thành CTR là xác
định thành phần phần trăm của các nguyên tố C, H, O, N, S và tro. Kết quả phân tích
cuối cùng đƣợc sử dụng để mô tả các thành phần hoá học của chất hữu cơ trong CTR.

Bảng 2.3: Thành phần các nguyên tố trong CTR đô thị
Thành phần
% theo trọng lƣợng khô
Carbon
Hydro
Oxy
Nitơ
Lƣu
huỳnh
Tro
Chất hữu cơ
Thực phẩm
thừa
48,0
6,4
37,6
2,6
0,4
5,0
Giấy
43,5
6,0
44,0
0,3
0,2
6,0
Giấy carton
44,0
5,9
44,6

0,3
0,2
5,0
Nhựa
60,0
7,2
22,8
-
-
10,0
Vải
55,0
6,6
31,2
4,6
0,15
2,5
Cao su
78,0
10,0
-
2,0
-
10,0
Da
60,0
8,0
11,6
10,0
0,4

10,0
Rác vƣờn
47,8
6,0
38,0
3,4
0,3
4,5
Gỗ
49,5
6,0
42,7
0,2
0,2
1,5
Chất vô cơ
Thủy tinh
0,5
0,1
0,4
< 0,1
-
98,9
Kim loại
4,5
0,6
4,3
< 0,1
-
90,5

Bụi, tro
26,3
3,0
2,0
0,5
0,2
68,0
Rác đô thị
15 – 30
2 – 5
12 – 24
0,2 – 1,0
0,02 – 0,1
-
(-): Không có số liệu
(Nguồn: Lê Hoàng Việt, 2013)

10
2.1.4.3. Các đặc tính sinh học
Ngoài nhựa, cao su, da, các thành phần hữu cơ CTRĐT có thể đƣợc phân loại
thành:
- Các chất có thể hòa tan trong nƣớc: Đƣờng, tinh bột, amino acid và nhiều loại
acid hữu cơ khác.
- Hemicellulose và các hợp chất tạo thành từ đƣờng 5 và đƣờng 6 carbon.
- Cenllulose và các hợp chất tạo thành từ đƣờng 6 carbon.
- Chất béo, dầu, sáp là những este của alcohols và axit béo mạch dài.
- Lignin và các chất cao phân tử có chứa nhân thơm và nhóm methoxyl (–OCH
3
).
- Lignocellulose là kết hợp của lignin và cellulose.

- Protein là sự kết hợp của các chuỗi amino acid.
a. Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ trong CTR
Chất rắn bay hơi (VS) đƣợc xác định bằng cách nung mẫu ở 550
0
C, đƣợc dùng
để đo khả năng phân hủy sinh học của các chất hữu cơ có trong CTRĐT. Tuy nhiên
việc sử dụng thông số này không chính xác vì một số chất hữu cơ dễ bay hơi nhƣng lại
bị phân hủy sinh học rất chậm (ví dụ nhƣ giấy báo, carton). Để thay thế thông số VS
ngƣời ta dùng hàm lƣợng lignin để ƣớc lƣợng khả năng phân hủy sinh học của rác thải
đô thị thông qua mối quan hệ trong phƣơng trình sau:
BF = 0,83 – 0,028 LC
Trong đó:
BF: Tỉ lệ chất hữu cơ có thể bị phân hủy sinh học tính theo VS.0,83 và 0,028 là
hằng số thực nghiệm.
LC: Hàm lượng lignin của VS, biểu diễn bằng % trọng lượng khô.

11
Bảng 2.4: Tỉ lệ phân hủy sinh học của một số thành phần hữu cơ trong CTR theo
hàm lƣợng Lignin
Thành phần
Chất rắn bay hơi
(% của tổng chất rắn)
Hàm lƣợng lignin
% của VS
BF
Thực phẩm thừa
7 – 15
0,4
0,82
Giấy

Giấy báo
Giấy văn phòng
Giấy Carton

94,0
96,4
94,0

21,9
0,4
12,9

0,22
0,82
0,47
Rác vƣờn
50 – 90
4,1
0,72
(Nguồn: Lê Hoàng Việt, 2013)
b. Sự tạo mùi
Mùi hôi của rác đƣợc tạo thành khi rác đƣợc lƣu trữ quá lâu. Việc tạo thành mùi
hôi ở các thùng rác gia đình đặc biệt tăng mạnh vào những ngày có nhiệt độ cao.
Thông thƣờng mùi đƣợc tạo ra do sự phân hủy yếm khí của các chất hữu cơ. Trong
điều kiện yếm khí sulfat có thể bị khử để trở thành Sulfide (S
2-
), sau đó kết hợp với
Hydrogen tạo thành H
2
S.

2CH
3
CHOHCOOH + SO
4
2-
 2CH
3
COOH + S
2-
+ 2H
2
O + 2CO
2

Lactate Sunfate Acetate Sunfide ion
4H
2
+ SO
4
2-
 S
2-
+ 4H
2
O
S
2-
+ 2H
+
 H

2
S
Sunfide ion có thể kết hợp với muối kim loại nhƣ sắt, tạo thành các Sunfide kim
loại.
S
2-
+ Fe
2+
 FeS
Màu đen của nƣớc rỉ rác là đo việc hình thành các sulfide kim loại này.
c. Sự sinh sản của ruồi
Vào mùa hè ở những khu vực ôn đới và tất cả khu vực nhiệt đới ruồi phát triển
rất mạnh, sự sinh trƣởng và phát triển của ruồi là vấn đề rất đáng quan tâm tại nơi lƣu
trữ CTRSH. Ruồi có thể phát triển trong thời gian 2 tuần sau khi trứng đƣợc sinh ra.
Đời sống của ruồi nhặng có thể đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
Trứng phát triển 8 – 12 giờ
Giai đoạn I 20 giờ
Giai đoạn II 24 giờ

12
Giai đoạn III 3 ngày
Giai đoạn chuyển thái 4 – 5 ngày
Tổng cộng 9 – 11 ngày
2.1.5. Các biến đổi lý, hóa, sinh học của CTR
2.1.5.1. Các biến đổi lý học
Những biến đổi lý học cơ bản có thể xảy ra trong quá trình vận hành hệ thống
quản lý CTR bao gồm: (1) Phân loại các thành phần CTR, (2) làm giảm thể tích CTR
bằng các quá trình cơ học và (3) giảm kích thƣớc CTR bằng các quá trình cơ học.
Phân loại các thành phần CTR: Đây là thuật ngữ để diễn tả quá trình phân loại
các thành phần rác bằng thủ công hay bằng cơ khí. Quá trình này nhằm tạo ra các

thành phần tƣơng đối đồng nhất về chủng loại để phục vụ cho việc tái sử dụng, tái chế
hay xử lý về sau.
Làm giảm thể tích CTR bằng quá trình cơ học: Đây là quá trình nhằm làm
giảm thể tích ban đầu của rác bằng các thiết bị nén. Ở hầu hết các thành phố điều trang
bị xe ép rác, nó sẽ làm giảm chi phí vận chuyển; tại các BCL rác, các thiết bị nén rác
làm tăng khả năng sử dụng của các khu vực chôn lấp rác. Giấy bồi và các loại giấy
khác thƣờng đƣợc nén và đóng kiện để làm giảm thể tích và giá chuyên chở tới các cơ
sở tái chế.
Làm giảm kích thước CTR bằng quá trình cơ học: Đây là quá trình nhằm tạo
nên một hỗn hợp rác có kích thƣớc tƣơng đối đồng nhất và nhỏ hơn kích thƣớc ban
đầu. Lƣu ý là tổng thể tích rác có thể tăng lên sau quá trình này.
2.1.5.2. Các biến đổi hóa học
Những quá trình chuyển hóa hóa học chủ yếu sử dụng trong xử lý CTRĐT bao
gồm (1) Đốt (quá trình oxy hóa hóa học), (2) nhiệt phân, (3) khí hóa và (4) các quá
trình biến đổi hóa học khác.
Đốt (Oxy hóa hóa học)
Đốt (Oxy hóa hóa học) là phản ứng hóa học giữa oxy và chất hữu cơ có trong
CTR tạo thành các hợp chất bị oxy hóa cùng với sự phát sáng và tỏa nhiệt. Nếu không
khí đƣợc cấp dƣ và dƣới điều kiện phản ứng lý tƣởng, quá trình đốt có thể biểu diễn
theo phƣơng trình phản ứng sau:
Chất hữu cơ + không khí (thừa) → N
2
+ CO
2
+ H
2
O + O
2
+ Tro + Nhiệt
Không khí đƣợc cấp dƣ nhằm đảm bảo quá trình cháy xảy ra hoàn toàn. Trong

thực tế trong hỗn hợp khí sinh sau quá trình đốt còn chứa một lƣợng ít NH
3
, SO
2
, NO
x

và một số khí khác tùy thuộc vào bản chất của chất thải.


13
Nhiệt phân
Vì hầu hết các chất hữu cơ đều không bền nhiệt, chúng có thể bị cắt mạch qua
các phản ứng cracking nhiệt và ngƣng tụ trong điều kiện không có oxy, tạo thành
những phần khí, lỏng và rắn. Trái với quá trình đốt là quá trình tỏa nhiệt, quá trình
nhiệt phân là quá trình thu nhiệt. Đặc tính của 3 phần chính tạo thành từ quá trình nhiệt
phân CTR đô thị nhƣ sau: (1) Dòng khí sinh ra chứa H
2
, CH
4
, CO, CO
2
và nhiều khí
khác tùy thuộc vào bản chất của chất thải đem nhiệt phân, (2) hắc ín và/hoặc dầu dạng
lỏng ở điều kiện nhiệt độ phòng chứa các hóa chất nhƣ acetic acid, acetone và
methanol và (3) than bao gồm carbon nguyên chất cùng với những chất trơ khác. Quá
trình nhiệt phân cellulose có thể biểu diễn bằng phƣơng trình phản ứng sau:
3(C
6
H

10
O
5
) → 8H
2
O + C
6
H
8
O + 2CO + 2CO
2
+ CH
4
+ H
2
+ 7C
Trong phƣơng trình này, thành phần hắc ín và/hoặc dầu thu đƣợc chính là
C
6
H
8
O.
Khí hóa
Khí hóa là quá trình đốt không hoàn toàn các vật liệu có chứa cacbon để tạo
thành các chất khí có thể cháy đƣợc nhƣ CO, H
2
và một số hydrocarbon bão hòa, chủ
yếu là CH
4
. Sau đó các chất khí này đƣợc sử dụng trong các lò hơi hoặc động cơ đốt

trong.
Các biến đổi hóa học khác nhƣ: Thủy phân để biến cellulose thành glucose
sau đó lên men glucose để tạo thành rƣợu
2.1.5.3. Các biến đổi sinh học
Quá trình chuyển hóa sinh học đƣợc áp dụng để giảm thể tích và khối lƣợng
chất thải, sản xuất phân compost và biogas. Những vi sinh vật chủ yếu tham gia quá
trình chuyển hóa sinh học bao gồm vi khuẩn, nấm, men Các quá trình này có thể
đƣợc thực hiện trong điều kiện hiếu khí hoặc kỵ khí, tùy theo lƣợng oxy sẵn có.
2.1.6. Tác động của CTR đến con ngƣời và môi trƣờng
2.1.6.1. Tác động của CTR đối với môi trường
a. Ô nhiễm môi trƣờng không khí
CTRSH có thành phần hữu cơ chiếm chủ yếu. Dƣới tác động của nhiệt độ, độ
ẩm và các vi sinh vật, CTR hữu cơ bị phân hủy và sản sinh ra rác chất khí (CH
4

63.8%, CO
2
– 33.6%, và một số khí khác). Trong đó, CH
4
và CO
2
chủ yếu phát sinh từ
các bãi rác tập trung (chiếm 3 – 19%), đặc biệt tại các bãi rác lộ thiên và các khu chôn
lấp.
Lƣợng khí phát sinh từ các bãi rác chịu ảnh hƣởng đáng kể của nhiệt độ không
khí và thay đổi theo mùa. Lƣợng khí phát thải tăng khi nhiệt độ tăng, lƣợng khí phát
thải trong mùa hè cao hơn mùa đông. Đối với các BCL, ƣớc tính 30% các chất khí

14
phát sinh trong quá trình phân hủy rác có thể thoát lên trên mặt đất mà không cần một

sự tác động nào.
Khi vận chuyển và lƣu giữ CTR sẽ phát sinh mùi do quá trình phân hủy các
chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trƣờng không khí. Các khí phát sinh từ quá trình phân
hủy chất hữu cơ trong CTR: Amoni (NH
3
) có mùi khai, phân có mùi hôi, Hydrosunfur
(H
2
S) mùi trứng thối, Sunfur hữu cơ mùi bắp cải thối rữa…
Bên cạnh hoạt động chôn lấp CTR, việc xử lý CTR bằng biện pháp tiêu hủy
cũng góp phần đáng kể gây ô nhiễm môi trƣờng không khí. Việc đốt rác sẽ làm phát
sinh khói, tro bụi và các mùi khó chịu. CTR có thể bao gồm các hợp chất chứa Clo,
Flo, lƣu huỳnh và Nitơ, khi đốt lên làm phát thải một lƣợng không nhỏ các chất khí
độc hại hoặc có tác dụng ăn mòn. Mặt khác, nếu nhiệt độ tại lò đốt rác không đủ cao
và hệ thống thu hồi quản lý khí thải phát sinh không đảm bảo, khiến cho CTR không
đƣợc tiêu hủy hoàn toàn làm phát sinh các khí CO, Oxit nitơ, Dioxin và Furan bay hơi
là các chất rất độc hại đối với sức khỏe con ngƣời.
b. Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
CTR sinh hoạt không đƣợc thu gom, thải vào kênh rạch, sông, hồ, ao gây ô
nhiễm môi trƣờng nƣớc, làm tắc nghẽn đƣờng nƣớc lƣu thông, giảm diện tích tiếp xúc
của nƣớc với không khí dẫn tới giảm nồng độ oxy hòa tan (DO) trong nƣớc. CTR hữu
cơ phân hủy trong nƣớc gây mùi hôi thối, gây phú dƣỡng nguồn nƣớc làm cho thủy
sinh vật trong nguồn nƣớc mặt bị suy thoái. CTR phân huỷ và các chất ô nhiễm khác
biến đổi màu của nƣớc thành màu đen, có mùi khó chịu.
Phần lớn các BCL hiện nay đều không đƣợc xây dựng đúng kỹ thuật và đang
trong tình trạng quá tải, nƣớc rò rỉ từ bãi rác đƣợc thải trực tiếp ra ao, hồ gây ô nhiễm
môi trƣờng nƣớc nghiêm trọng. Sự xuất hiện của các bãi rác lộ thiên tự phát cũng là
một nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc đáng kể.
Tại các BCL CTR, nƣớc rỉ rác có chứa hàm lƣợng chất ô nhiễm cao (chất hữu
cơ: Do trong rác có phân súc vật, các thức ăn thừa ; chất thải độc hại: Từ bao bì đựng

phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, mỹ phẩm ). Nếu không đƣợc thu gom xử lý sẽ
thâm nhập vào nguồn nƣớc dƣới đất gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nghiêm trọng.
c. Ô nhiễm môi trƣờng đất
CTR có thể đƣợc tích lũy dƣới đất trong thời gian dài gây ra nguy cơ tiềm tàng
đối với môi trƣờng. Chất thải xây dựng nhƣ gạch, ngói, thủy tinh, ống nhựa trong đất
rất khó bị phân hủy. Chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng nhƣ chì, kẽm,
đồng, Niken, Cadimi thƣờng có nhiều ở các khu khai thác mỏ, các khu công nghiệp.
Các kim loại này tích lũy trong đất và thâm nhập vào cơ thể theo chuỗi thức ăn và
nƣớc uống, ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Các chất thải có thể gây ô nhiễm đất
ở mức độ lớn là các chất tẩy rửa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, màu
vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, công nghiệp sản xuất hóa chất

15
CTR đặc biệt là CTNH, chứa nhiều độc tố nhƣ hóa chất, kim loại nặng, phóng
xạ nếu không đƣợc xử lý đúng cách, chỉ chôn lấp nhƣ rác thải thông thƣờng thì nguy
cơ gây ô nhiễm môi trƣờng đất rất cao.
Trong khai thác khoáng sản, quá trình chế biến/làm giàu quặng làm phát sinh
chất thải dƣới dạng quặng đuôi, chứa các kim loại và các hợp chất khác ảnh hƣởng đến
môi trƣờng. Một vài mỏ hiện vẫn thải quặng đuôi trực tiếp xuống đất, làm đất bị ảnh
hƣởng xấu.
2.1.6.2. Tác động của CTR đối với sức khỏe con người
Việc quản lý và xử lý CTR không hợp lý không những gây ô nhiễm môi trƣờng
mà còn ảnh hƣởng rất lớn tới sức khoẻ con ngƣời, đặc biệt đối với ngƣời dân sống gần
khu vực làng nghề, khu công nghiệp, BCL chất thải Ngƣời dân sống gần bãi rác
không hợp vệ sinh có tỷ lệ mắc các bệnh da liễu, viêm phế quản, đau xƣơng khớp cao
hơn hẳn những nơi khác.
Hai thành phần CTR đƣợc liệt vào loại cực kỳ nguy hiểm là kim loại nặng và
chất hữu cơ khó phân hủy. Các chất này có khả năng tích lũy sinh học trong nông sản,
thực phẩm cũng nhƣ trong mô tế bào động vật, nguồn nƣớc và tồn tại bền vững trong
môi trƣờng gây ra hàng loạt bệnh nguy hiểm đối với con ngƣời nhƣ vô sinh, quái thai,

dị tật ở trẻ sơ sinh; tác động lên hệ miễn dịch gây ra các bệnh tim mạch, tê liệt hệ thần
kinh, giảm khả năng trao đổi chất trong máu
Chất thải nông nghiệp, đặc biệt chất thải chăn nuôi đang là một trong những
vấn đề bức xúc của ngƣời nông dân. Có những vùng, chất thải chăn nuôi đã gây ô
nhiễm cả không khí, nguồn nƣớc, đất và tác động xấu đến sức khoẻ ngƣời dân ở nông
thôn.
2.1.6.3. Tác động của CTR đối với kinh tế - xã hội
a. Chi phí xử lý CTR ngày càng lớn
Trong 5 năm qua, lƣợng CTR của cả nƣớc ngày càng gia tăng. Chi phí thu gom,
vận chuyển và xử lý CTR vì thế cũng tăng lên, chƣa kể đến chi phí xử lý ô nhiễm môi
trƣờng liên quan đến CTR. Các chuyên gia về kinh tế cho rằng, với điều kiện kinh tế
hiện nay (năm 2011) thì mức phí xử lý rác là 17 – 18 USD/tấn CTR dựa trên các tính
toán cơ bản về tổng vốn đầu tƣ, chi phí vận hành, chi phí quản lý, khấu hao, lạm phát
Hàng năm ngân sách của các địa phƣơng phải chi trả một khoản khá lớn cho
công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTR. Chi phí xử lý CTR tuỳ thuộc vào công
nghệ xử lý: Mức chi phí xử lý cho công nghệ hợp vệ sinh là 115.000 – 142.000
đồng/tấn và chi phí chôn lấp hợp vệ sinh có tính đến thu hồi vốn đầu tƣ 219.000 –
286.000 đồng/tấn (tại Thành phố Hồ Chí Minh tổng chi phí hàng năm cho thu gom,
vận chuyển, xử lý CTRSH khoảng 1.200 – 1.500 tỷ VNĐ). Chi phí xử lý đối với công
nghệ xử lý rác thành phân vi sinh khoảng 150.000 – 290.000 đồng/tấn (TP. HCM

×