ÔN TẬP DI TRUYỀN TẾ BÀO
Nhóm 1: NST và cơ chế Nguyên phân:
Câu 1: Bộ NST của mỗi loài sinh vật phản ánh mức độ tiến hóa ở :
A. Cấu trúc NST
B. Hình dạng NST
C. Số lượng NST
D. Kích thước NST
Câu 2: NST có thành phần chủ yếu là:
A. ADN và protein
B. Protein histon
C. ARN và protein
D. NST
Câu 3: NST quan sát rõ nhất trong nguyên phân vào
A. Kì giữa
B. Kì đầu
C. Kì sau
D. Kì cuối
Câu 4: Hình thái NST ở dạng sợi mảnh và hình dạng đặc trưng cho lồi trong Ngun phân xảy ra ở kì nào
A. kì trung gian, kì giữa B. Trung gian, kì sau C. Kì cuối, giữa D. Kì trước, kì cuối
Câu 5: Tâm động của NST khơng có chức năng:
A. Tổng rARN và tạo thành nhân con
B. Vị trí gắn liền 2 cromatit
C. Phân chia NST thành 2 cánh
D. Điểm trượt trên dây tơ vơ sắc
Câu 6: Trình từ các pha ở kì trung gian là:
A. G1, G2, S
B. G1 , S, G2
C. G2, S, G1
D. S, G1, G2
Câu 7: ADN được nhân đơi ở thời điểm nào của chu kì tế bào?
A. Pha G1, Pha S
B. Pha S, pha G2
C. Pha S
D. kì trung gian
Câu 8: Một người quan sát tiêu bản thấy NST có ngắn, đóng xoắn cực đại, NST tập trung thành một hàng ở mặt phẳng
xích đạo. Hãy cho biết người đó đang quan sát ở giai đoạn nào của NST
A. Kì đầu
B. Kì cuối
C. Ki sau
D. Kì giữa
Câu 9: Kì nào dưới đây có NST ở trạng thái đơn?
A. Kì trung gian, kì cuối
B. Kì trung gian, kì đầu C. kì cuối, kì giữa
D. Kì đầu, giữa
Câu 10: Kì nào dưới đây có NST kép tương đồng tiếp hợp với nhau suốt dọc chiều dài và trao đổi chéo giữa các nhóm
NST khơng chị em ?
A. Kì đầu 2
B. Kì đầu 1
C. Kì giữa 1
D. Kì giữa 2
Câu 11: Kì nào dưới đây có NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ?
A. Kì đầu 2
B. Kì giữa 1
C. Ki giữa 2
D. Kì cuối 1
Câu 12: NST kép là:
A. NST sau khi tự nhân đơi ở kì trung gian
B. NST có một tâm động và hoạt động thống nhất trong tế bào
C. Gồm 2 NST giống nhau về số lượng và trình tự các alen
D. gồm 2 cromatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động
Câu 13: Một tế bào sinh dưỡng 2n NST đơn Nguyên phân thì ở kì đầu và kì sau có số lượng NST lần lượt là
A. 2n NST kép và 4n NST đơn
B. 2n NST đơn và 2n NST kép
C. 2n NST kép và 2n NST kép
D. 2n NST đơn và 2n NST đơn
Câu 14: Một tế bào ở kì giữa trong ngun phân thấy có 24 cromatit. Bộ NST lưỡng bội của loài là
A. 2n =24
B. 2n = 12
C. 2n = 48
D. 2n = 6
Câu 15: Một lồi lưỡng bội. Mỗi tế bào ở kì giữa giảm phân 1 có
A. 2n NST đơn và 2n cromatit
B. 2n NST kép và n cromatit
C. 2n NST kép và 4n cromati
C. 2n NST kép và 2n cromatit
Câu 16: Một lồi lưỡng bội. Mỗi tế bào ở kì sau của giảm phân 1 có
A. 2n NST đơn và 2n cromatit
B. 2n NST kép và n cromatit
C. n NST đơn và 2n cromatit
D. 2n NST kép và 4n cromatit
Câu 17: Một lồi lưỡng bội. Mỗi tế bào ở kì giữa của giảm phân 2 có
A. n NST kép và 2n cromatit
B. 2n NST kép và n cromatit
C. n NST đơn và 2n cromatit
D. 2n NST kép và 4n cromatit
Câu 18: Một tế bào tại kì sau của giảm phân II thấy có 8 NST đơn thì bộ NST lưỡng bội là
A. 2n =4
B. 2n = 8
C. 2n = 16
2n = 32
Loài ruồi giấm 2n = 8 , xét 5 tế bào của loài đều trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần. Hãy trả lời từ câu 19 đến câu 23
Câu 19: Số tế bào con sinh ra sau nguyên phân là
A. 8
B. 84
C. 40
D. 320
Câu 20: Số NST đơn mà môi trường cung cấp là
A. 35
B. 56
C. 320
D. 280
Câu 21: Tại lần nguyên phân cuối cùng, số cromatit xuất hiện vào kì giữa trong tất cả các tế bào tham gia quá trình
là:
A. 80
B. 160
C. 320
D. 240
Câu 22: Xét 3 tế bào cùng loài nguyên phân bốn đợt bằng nhau địi hỏi mơi trường cung cấp nguyên liệu tương đương
360 NST đơn. Bộ NST lưỡng bội của loài trên là:
A. 4
B. 8
C. 16
D. 32
Câu 23: Một hợp tử trải qua một số đợt nguyên phân, các tế bào con sinh ra đều tiếp tục nguyên phân 3 lần, số thoi vơ
sắc xuất hiện từ nhóm tế bào này là 112. Số lần nguyên phân của hợp tử là
A. 2
B. 3
C.4
D.1
Gọi a là số tế bào tham gia quá trình giảm phân. 2n : số NST trong bộ lưỡng bội của loài. Sử dụng những dữ kiện trên
để trả lời những câu hỏi câu 24 đến 25
Câu 24: Nếu là các tế bào sinh tinh thì số tế bào sinh ra và số NST đơn môi trường cần cung cấp lần lượt là:
A. a và a. 2n
B. a, 3a và 4. a. n
C. 3a, a và 4.a.n
D. 4a và a. 2n
Câu 25: Nếu là các tế bào sinh trứng thì số trứng sinh ra, số thể định hướng xuất hiện và số NST môi trường cần cung
cấp lần lượt là:
A. a và a. 2n
B. a, 3a và 4. a. n
C. 3a, a và 4.a.n
D. a, 3a và a. 2n
II. GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
Câu 1: Tế bào trứng của một lồi có các nhiễm sắc thể có cấu trúc khác nhau,giảm phân khơng có trao đổi chéo có thể
tạo ra 4096 loại trứng khác nhau. Xác định bộ NST của loài:
A. 12
B. 24
C. 36
D. 48
Câu 2: Trong tế bào sinh tinh, ở cặp nhiễm sắc thể thường số 1, 3, 5,7 chứa một cặp gen đồng hợp, còn ở cặp nhiễm
sắc thể thường số 2,4,6 chứa một cặp gen dị hợp, trên cặp nhiễm sắc thể giới tính số 8, trên NST Y chứa 1 gen. Có bao
nhiêu số kiểu gen của tế bào sinh tinh ?
A. 16
B.24
C.8
D.32
Câu 3: Trong tế bào sinh trứng, ở cặp nhiễm sắc thể thường số 1, 3, 5 chứa một cặp gen di hợp, còn ở cặp nhiễm sắc
thể thường số 2,4 chứa một cặp gen đồng hợp, trên cặp nhiễm sắc thể giới tính số 6, trên NST X chứa 1 gen. Có bao
nhiêu số kiểu gen của tế bào sinh trứng ?
A. 4
B.12
C.8
D.24
Câu 4: Trực phân là hình thức phân bào ở sinh vật nhân sơ có đặc điểm là
A. Không xuất hiện thoi phân bào
B.Các NST tương đồng tiếp hợp với nhau
C. Màng nhân được duy trì ổn định trong suốt quá trình phân bào.
D. Các NST phân li đồng đều về hai cực tế bào.
Câu 5: Chu kì tế bào được xác định:
A. Bằng khoảng thời gian giữa hai lần nhân đôi ADN.
B. Bằng khoảng thời gian giữa hai lần phân li nhiễm sắc thể.
C. Bằng khoảng thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp.
D. Bằng khoảng thời gian giữa hai lần nhân đôi NST.
Câu 6: Sự sinh trưởng của tế bào diễn ra chủ yếu ở pha nào?
A. Pha G1
B. Giữa pha S
C. Cuối pha S
D. Pha G2
Câu 7: Sự nhân đôi NST của tế bào nhân thực diễn ra ở pha hay kì nào?
A. Kì giữa
B.Pha S
C.Kì đầu
D. Pha G1
Câu 8: Thời điểm nào trong chu kì tế bào thường là ngắn nhất?
A. S
B. G1
C. G2
D. M
Câu 9: Thời điểm nào trong chu kì tế bào thường là dài nhất?
A. S
B. G1
C. G2
D. M
Câu 10: Sự hình thành thêm các bào quan khác nhau, sự phân hóa về cấu trúc và chức năng của tế bào diễn ra ở thời
điểm nào?
A. G1
B.G2
C.S
D. M
Câu 11: Trong chu kì tế bào, NST nhân đơi ở kì nào?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì trung gian
Câu 12: Điểm kiểm soát (điểm R) ở thời điểm nào trong kì trung gian?
A. Giữa pha S B. Cuối pha G1
C.Kì sau
D. Kì trung gian.
Câu 13: Sự tổng hợp protein có vai trị đối với sự hình thành thoi phân bào diễn ra ở pha hay kì nào?
A. Pha G2
B. Kì giữa
C. Pha S
D. Kì đầu.
Câu 14: Số lượng NST của tế bào được tăng gấp đôi ở thời điểm nào trong kì trung gian?
A. Pha G1
B. Cuối Pha S
C. Pha G2
D. Kì đầu
Câu 15: Hàm lượng AND của tế bào được tăng lên gấp đôi ở thời điểm nào trong kì trung gian?
A. Pha G2
B. Pha G1
C. Cuối pha S
D. Giữa pha S
Câu 16: Hàm lượng AND đặc trưng của tế bào ở mỗi loài vài thời điểm nào trong kì trung gian?
A. Cuối pha S B. Giữa pha S
C. Pha G1
D. Pha G2
Câu 17: Quá trình nguyên phân liên tiếp từ một tế bào lưỡng bội của loài A tạo được 4 tế bào mới với 64 NST ở trạng
thái chưa nhân đơi. Số lượng NST trong bộ lưỡng bội của lồi A là bao nhiêu?
A. 8
B. 16
C. 18
D.4
Câu 18: Ở một loài thực vật, bộ NST lưỡng bội là 24. Quá trình nguyên phân liên tiếp từ một tế bào B lưỡng bội của
loài tạo ra số tế bào ở thế hệ tế bào cuối cùng có tổng số 192 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Số đợt nguyên phân từ tế
bào B là bao nhiêu?
A. 3
B. 5
C.4
D.2
Câu 19: Ở người, 2n = 46 NST, 1 tế bào sinh dục ở kì sau có số NST là
A. 23 NST kép
B. 23 NST đơn
C. 46NST kép
D. 46NST đơn.
Câu 20: Ở trâu có bộ NST lưỡng bội 2n= 50. Một nhóm tế bào đang giảm phân có 400 NST kép đang tiếp cận với thoi
phân bào. Số lượng tế bào của nhóm là bao nhiêu?
A. 10 tế bào
B. 6 tế bào
C. 4 tế bào.
D. 8 tế bào.
Câu 21: Một tế bào sinh trứng có cặp NST là AaBbCcDd có thể sinh ra bao nhiêu loại trứng?
A. 1
B. 4
C.8
D. 16
Câu 22: Chu kì ngun phân 30 phút, trong đó kì trung gian chiếm 10 phút, mỗi kì cịn lại 5 phút. Sau 40 phút tế bào
đang ở kì nào?
A. Kì trung gian
B. Kì giữa
C. Kì đầu
D. Kì sau
Câu 23: : Một lồi có bộ NST lưỡng bội 2n= 18. Chu kì nguyên phân 40 phút, trong đó kì trung gian chiếm 20 phút,
mỗi kì cịn lại 5 phút. Sau 60 số NST đơn mơi trường cần cung cấp tại thời điểm đó:
A. 36 NST
B. 54 NST
C. 72 NST
D. 18 NST
Bốn tế bào A, B, C, D đều thực hiện quá trình nguyên phân. Tế bào B có số lần nguyên phân gấp ba lần so với tế bào
A và chỉ bằng 1/2 số lần nguyên phân của tế bào C. Tổng số lần nguyên phân của bốn tế bào là 15. (sử dụng dữ kiện
trên để trả lời từ 24 đến câu 26)
Câu 24: Các tế bào A, B, C, D có số đợt nguyên phân lần lượt là
A. 1,2,7,5
B. 1,3,6,5
C.2,4,6,3
D.2,3,4,5
Câu 25: Có bao nhiêu thoi phân bào bị phá hủy qua quá trình nguyên phân của cả 4 tế bào?
A. 102
B. 106
C. 162
D.166
Câu 26: Nếu quá trình trên cần được cung cấp 816 NST đơn cho cả 4 tế bào nguyên phân thì số NST trong bộ lưỡng
bội của lồi bằng
A. 6
B. 16
C. 8
D. 12
Ba hợp tử cùng loài đều nguyên phân. Số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ nhất bằng 25% so với tế bào con sinh ra từ
hợp tử thứ hai. Sau một số lần nguyên phân, hợp tử thứ ba hình thành số tế bào con chứa 128 NST. Tổng số NST trong
các tế bào con phát sinh từ cả ba hợp tử là 448. Biết bộ NST lưỡng bội của loài bằng 16( trả lời từ câu 27 và 28)
Câu 27: Số lần nguyên phân của hợp tử thứ nhất, thư hai, thứ ba lần lượt là
A. 2,3,4
B.3,6,3
C. 1,2,3
D. 2,4,3
Câu 28: Nếu các hợp tử thuộc thế hệ tế bào thứ nhất thí số tế bào xuất hiện qua các thế hệ từ cả ba hợp tử sẽ là:
A. 28
B. 53
C.25
D.57
Câu 29: Quá trình nguyên phân bảo đảm điều nào sau đây? Đó là:
A. Các tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ về vật chất di truyền
B. Các tế bào con đa dạng khác nhau và khác tế bào mẹ
C. Các tế bào cùng hệ cơ quan giống nhau
D. Tất cả đều sai.
Câu 30: Nguyên phân bảo đảm ổn định bộ NST nào của lồi? Đó là
A. Bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n)
B. Bộ nhiễm sắc thể đơn bội kép
C. Bộ NST lưỡng bội 2n
Câu 31: Trong nguyên phân, các NST tháo xoắn ở giai đoạn nào?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì cuối
Câu 32: Trong nguyên phân, các NST xoắn vặn cực đại ở giai đoạn nào?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì cuối
Câu 33: Trong nguyên phân, các NST có hình dạng đặc trưng của lồi ở giai đoạn nào?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì cuối
Câu 34: Trong nguyên phân, các NST tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc:
A. Thành 2 hàng
B. Thành nhiều hàng C. Thành một hàng
Câu 35: Giảm phân là quá trình phân bào thường gặp ở:
A. Tế bào sinh dục chín
B. Tế bào sinh dưỡng
C. Sinh vật đơn bào
D. Sinh vật đa bào
Câu 36: Nguyên phân là quá trình phân bào thường gặp ở:
A. Tế bào sinh dục sơ khai
B. Tế bào sinh dưỡng
C. Mô phân sinh ở cơ thể đa bào
D. Tất cả đều đúng
Quan sát 1 tế bào sinh dục sơ khai đực ở kì trước ngun phân thấy có 12 NST kép. Tế bào này nguyên phân 5 lần rồi
tất cả tế bào con đều giảm phân tạo tinh trùng. Các tinh trùng đều tham gia thụ tinh, hiệu suất thụ tinh là 6,25%. ( Sử
dụng dữ kiện trả lời từ câu 37 đến 45)
Câu 37: Bộ NST của loài là:
A. 24
B. 12
C. 48
D.18
Câu 38: Số NST đơn trong mỗi tế bào ở kì sau nguyên phân:
A. 24
B.12
C.48
D. 0
Câu 39: Số tế bào con tạo thành sau nguyên phân:
A. 32
B. 10
C.5
D. 20
Câu 40: Số NST môi trường cung cấp để hình thành tế bào con:
A. 744
B.372
C.240
D. 384
Câu 41: Số NST kép trong 1 tế bào ở kì sau giảm phân II
A. 24
B. 12
C. 6
D.0
Câu 42: Số Cromatit trong một tế bào ở kì giữa giảm phân I:
A. 12
B. 24
C. 48
D. 0
Câu 43: Số tinh trùng tạo thành:
A.32
B.40
C.128
D.160
Câu 44: Số hợp tử tạo thành:
A. 80
B. 2
C. 4
D. 8
Câu 45: Số NST hao phí trong các tinh trùng:
A.768
B.480
C.720
D.48
Câu 46: Nếu hiệu suất thụ tinh của trứng là 100% và các trứng tham gia thụ tinh đều tạo từ 1 tế bào sinh dục sơ khai
ban đầu thì số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai cái là:
A. 8
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 47: Ở lợn bộ NST lưỡng bội 2n= 38. Một tế bào sinh dục của lợn khi ở kì giữa I có bao nhiêu NST?
A. 38 NST đơn
B. 38 NST kép
C. 19 NST kép
D. 76 NST kép
Câu 48: Ở lợn bộ NST lưỡng bội 2n= 38. Một tế bào sinh dục của lợn khi ở kì sau II có bao nhiêu NST?
A. 38 NST đơn
B. 38 NST đơn
C. 19 NST kép
D. 76 NST kép
ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ BIẾN DỊ
Câu 1: Những ảnh hưởng của đột biến mất đoạn gồm:
(1) Gây ung thư máu ác tính ở người;
(2) Tạo điều kiện cho đột biến gen lặn biểu hiện thành kiểu hình;
(3) Phân hóa nịi trong lồi;
(4) Loại bỏ những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng;
(5) Làm tăng hoạt tính enzim amilaza trong đại mạch.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 4.
B. 1, 3, 5.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 4, 5.
Câu 2: Một lồi giao phối có bộ NST 2n = 24. Cặp nhiễm sắc thể thứ nhất, thứ ba và thứ tư, thứ 6 mỗi cặp đều có 1
chiếc bị đột biến cấu trúc. Q trình giảm phân xảy ra bình thường. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử mang 2 NST bị
đột biến cấu trúc là
A. 1/8.
B. 3/8.
C. 3/4.
D. 5/8.
Câu 3: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen a quy định quả chua; alen B quy định
hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; hai cặp gen này nằm trên hai cặp NST thường. Thực hiện phép
lai giữa hai cây P: AaBB x aabb, thu được các cây F 1, tứ bội hố thành cơng các cây F 1 bằng dung dịch Consixin. Chọn
một trong các cây F1 đã được tứ bội hoá cho tự thụ phấn. Tỷ lệ kiểu hình trắng chua ở F 2 là
A. 1/1296 hoặc 1/36.
B. 1/16 hoặc 1/36.
C. 1/176 hoặc 1/16.
D. 1/176 hoặc 1/36.
Câu 4: Ở một lồi giao phấn có bộ NST 2n = 12. Nếu mỗi cặp NST chỉ xét một cặp gen dị hợp thì số thể ba đơn khác
nhau về kiểu gen tối đa của loài này là
A. 12.
B. 972.
C. 13.
D. 5832.
Câu 5: Phương pháp chính xác nhất được dùng để phát hiện thể đột biến số lượng NSTlà
A. phương pháp chọc dò dịch ối.
B. phương pháp nghiên cứu tế bào.
C. quan sát đặc điểm hình thái.
D. phương pháp gây đột biến.
Câu 6: Ở một loài thực vật alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thực hiện phép lai
giữa hai cây tam bội đều có kiểu gen Aaa. Trong trường hợp các cây tam bội này giảm phân tạo ra các giao tử n, 2n có
khả năng thụ tinh bình thường và khơng có đột biến xảy ra. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình thu được từ phép
lai trên là
A. 3 đỏ : 1 trắng.
B. 9 đỏ : 7 trắng.
C. 5đỏ : 1 trắng.
D. 7 đỏ : 2 trắng.
Câu 7: Một cặp vợ chồng bình thường sinh một con trai mắc cả hội chứng Đao và Claifentơ (XXY). Kết luận nào sau
đây là không đúng?
A. Trong giảm phân của người mẹ cặp NST số 21 và cặp NST giới tính khơng phân li ở giảm phân 2, bố giảm phân
bình thường.
B. Trong giảm phân của người bố cặp NST số 21 và cặp NST giới tính khơng phân li ở giảm phân 1, mẹ giảm phân
bình thường.
C. Trong giảm phân của người mẹ cặp NST số 21 và cặp NST giới tính khơng phân li ở giảm phân 1, bố giảm phân
bình thường.
D. Trong giảm phân của người bố cặp NST số 21 và cặp NST giới tính khơng phân li ở giảm phân 2, mẹ giảm phân
bình thường.
Câu 8: Ở mèo, 2n = 38. Một mèo đực khi giảm phân ở tất cả các tế bào, cặp NST số 6 và số 11 không phân li ở giảm
phân 1. Số loại giao tử bình thường được tạo ra là
A. 217.
B. 219 .
C. 0.
D. 222.
Câu 9: Một lồi thực vật có 2n = 12. Một tế bào lá của một cá thể thuộc loài này bị đột biến dạng thể một kép, nguyên
phân 3 lần liên tiếp. Nguyên liệu tương đương với số NST đơn môi trường nội bào cung cấp cho q trình ngun
phân nói trên là
A. 77.
B. 70.
C. 35.
D. 84.
Câu 10: Một lồi thực vật có bộ NST 2n = 24. Một tế bào sinh dục chín của thể ba nhiễm kép tiến hành giảm phân.
Nếu các cặp NST đều phân li bình thường thì ở kì sau II số nhiễm sắc thể trong tế bào là
A. 6 hoặc 7 hoặc 8.
B. 12 hoặc 13 hoặc 14.
C. 11 hoặc 12 hoặc 13.
D. 24 hoặc 28hoặc 26.
Câu 11: Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa; cặp NST số 2 chứa cặp gen Bb. Nếu trong tất cả các tế
bào, cặp NST số 1 không phân li ở giảm phân II, cặp NST số 2 giảm phân bình thường thì cơ thể có kiểu gen AaBb
giảm phân tạo ra các loại giao tử có kiểu gen
A. aab, AaB, aaB, B.
B. AAb, AAB, Aab, AaB.
C. AB, Ab, aB, ab.
D. AAb, AAB, B, b.
Câu 12: Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd. Trong q trình giảm phân có 10% số tế bào bị rối loạn phân li ở cặp NST
mang cặp gen Bb trong giảm phân I, giảm phân II bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Loại giao tử
ABbd được tạo ra với tỉ lệ là
A. 1,25%.
B. 10%.
C. 25%.
D. 12,5%.
Câu 13: Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd. Nếu trong q trình giảm phân, có 20% số tế bào đã bị rối loạn phân li của
cặp NST mang cặp gen Bb ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường.
Trong các giao tử được sinh ra, lấy ngẫu nhiên 2 giao tử thì xác suất để thu được 1 giao tử mang gen ABD là
A. 0,18.
B. 0,1.
C. 0,9.
D. 0,09.
Câu 14: Lồi bơng trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52, trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Lồi bơng của chây Âu có
bộ NST 2n = 26 NST lớn. Lồi bơng hoang dại sống ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 NST nhỏ. Điều giải thích nào sau đây về
cơ chế hình thành lồi bơng trồng ở Mĩ là hợp lí?
A. Xảy ra đột biến tứ bội hóa ở lồi bơng hoang dại của Mĩ đã làm cho bộ NST 2n = 26 trở thành bộ NST 2n = 52,
trong đó có một số NST được lặp đoạn nên tạo ra NST có kích thước lớn.
B. Xảy ra lai xa giữa lồi bơng châu Âu với lồi bơng hoang dại của Mĩ được F 1, sau đó F1 được đa bội hóa đã sinh
ra lồi bơng trồng ở Mĩ.
C. Đã xảy ra lai xa giữa lồi bơng châu Âu với lồi bơng hoang dại ở Mĩ được F 1, sau đó các cơ thể lai F1 tiến hành
lai với lồi bơng châu Âu nên đã sinh ra lồi bông trồng ở Mĩ.
D. Đã xảy ra lai xa giữa lồi bơng châu Âu với lồi bơng hoang dại ở Mĩ được F 1, sau đó các cơ thể lai F1 tiến hành
lai với lồi bơng hoang dại ở Mĩ nên đã sinh ra lồi bơng trồng ở Mĩ.
Câu 15: Ở một lồi thực vật xét một gen có 3 alen A, a, a 1 nằm trên NST thường, trong đó: alen A quy định tính trạng
hoa đỏ trội hồn toàn so với alen a và a 1; alen a quy định tính trạng hoa hồng trội hồn tồn so với alen a 1 quy định
tính trạng hoa trắng. Trong trường hợp cây tứ bội khi giảm phân tạo ra các giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường
và khơng có đột biến xảy ra, cây tứ bội có kiểu gen Aaa 1a1 giao phấn với cây tứ bội có kiểu gen Aa 1a1a1. Ở đời con,
kiểu hình hoa hồng chiếm tỉ lệ
A. 1/3.
B. 1/4.
C. 1/6.
D. 2/7.
Câu 16: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 5% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb và có 10%
tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào
khác giảm phân bình thường. Ở cơ thể cái có 12% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Ee và 18% tế bào có cặp NST
mang gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác diễn ra bình thường.
Các giao tử có khả năng thụ tinh ngang nhau. Ở đời con của phép lai ♂AaBbDd EE × ♀AaBBDdEe, hợp tử đột biến
chiếm tỉ lệ
A. 42%
B. 59,5%
C. 40,5%
D. 26,4%
Câu 17: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 52% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong
giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở
phép lai ♂AaBb × ♀AaBb thu được F1. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể F1, xác suất để thu được cá thể có kiểu gen aaBB là
A. 4%.
B. 6%.
C. 3%.
D. 2%.
Câu 18: Cho các thông tin:
(1) làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.(2) làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN.
(3) Không làm thay đổi thành phần, số lượng gen trên NST. (4) Xảy ra ở thực vật mà phổ biến hơn ở động vật.
Đặc điểm không thuộc đột biến lệch bội là
A. 1, 3.
B. 2, 3.
C. 1, 4.
D. 2, 4.
Câu 19: Loại đột biến nào sau đây khơng có khả năng làm phát sinh các alen mới từ một gen ban đầu?
A. Đột biến lặp đoạn.
B. Đột biến điểm.
C. Đột biến đảo đoạn. D. Đột biến chuyển đoạn.
Câu 20: Ở người, xét các bệnh và hội chứng sau đây:
(1) hội chứng Tơcnơ.
(2) bệnh máu khó đơng.
(3) hội chứng Đao.
(4) hội chứng Claiphentơ.
(5) bệnh bạch tạng.
(6) bệnh mù màu.
Có bao nhiêu trường hợp xuất hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ?
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 21: Bệnh xuất hiện chủ yếu ở nữ là
A. bệnh do đột biến gen trội trên NST X.
B. bệnh do gen lặn trên NST X.
C. bệnh do gen lặn trên NST thường.
D. bệnh tocno.
Câu 22: Ở một lồi thực vật lưỡng bội có bộ NST 2n = 24. Trên mỗi cặp NST chỉ xét 2 lơcut gen, mỗi lơcut có 2 alen.
Trong các đột biến dạng thể một, có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 48x311.
B. 48x312.
C. 48x1011.
D. 48x1012
Câu 23: Ở người, bệnh mù màu và bệnh máu khó đơng do đột biến gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST
X. Bố khơng bị bệnh, mẹ khơng bị bệnh và có kiểu gen XAbXaB sinh con đầu lòng mắc cả hai bệnh trên. Trong trường
hợp không xảy ra đột biến, nhận định nào sau đây là đúng ?
A. Đứa con trên là trai, trong quá trình giảm phân của bố, cặp NSTgiới tính khơng phân li.
B. Đứa con trên là trai hoặc gái, trong giảm phân của mẹ có xảy ra hốn vị gen.
C. Đứa con trên là trai, trong giảm phân của mẹ có xảy ra hốn vị gen.
D. Đứa con trên là gái và trong quá trình giảm phân của bố, cặp NSTgiới tính khơng phân li.
Câu 24: Dựa vào hiện tượng nào trong giảm phân để phân biệt đột biến cấu trúc NST đã xảy ra?
A. Hình thái NST ở kì giữa giảm phân I.
B. Sự tiếp hợp NST ở kì đầu giảm phân II.
C. Sự phân li NST ở kì sau giảm phân II.
D. Sự tiếp hợp NST vào kì đầu giảm phân I.
Câu 25: Ở một lồi thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Lai cây hoa đỏ
thuần chủng với cây hoa trắng, F1 thu được hầu hết cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Các cây hoa trắng xuất hiện
trong phép lai trên có thể là do dạng đột biến NST nào sau đây?
A. lệch bội hoặc đảo đoạn NST.
B. thể một hoặc mất đoạn NST.
C. thể ba hoặc tam bội.
D. thể ba hoặc thể một.
Câu 26: Cho các trường hợp sau
(1) Đột biến điểm. (2) Mất đoạn NST.
(3) Đảo đoạn NST.
(4) Hoán vị gen.
(5) Thể một nhiễm. (6) Thể ba nhiễm.
(7) Chuyển đoạn NST.
(8) Thể tứ bội.
Dạng đột biến có thể không làm thay đổi cấu trúc của NST là
A. 5, 6, 8.
B. 4, 7, 8.
C. 3, 5, 7.
D 4, 6, 7.
Câu 27: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:
(1) Bệnh phêninkêto niệu. (2) Bệnh ung thư máu.
(3) Tật có túm lơng ở vành tai.
(4) Hội chứng Đao.
(5) Hội chứng Tơcnơ.
(6) Bệnh máu khó đơng. (7) Tiếng khóc mèo kêu.
(8) Hồng cầu liềm.
Có bao nhiêu trường hợp có thể gặp ở cả nam và nữ?
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 28. Một tế bào sinh dưỡng có kiểu gen AaBbDdHh (mỗi gen nằm trên một NST) trải qua nguyên phân, có một
NST kép thuộc cặp Bb khơng phân li. Kí hiệu kiểu gen của hai tế bào con sau nguyên phân này là
A. AaBbDdHh và AaDdHh hoặc AabbDdHh và AaDdHh
B. AaBBbDdHh và AabDdHh hoặc AaBbbDdHh và AaBDdHh
C. AaBBbbDdHh và AaDdHh hoặc AabbDdHh và AaBBDdHh
D. AaBbbDdHh và AaBbDdHh hoặc AabbDdHh và AaBBDdHh
Câu 29. Xét phép lai ♀Aa × ♂aa đời con đã phát sinh một cây tứ bội có kiểu gen Aaaa. Đột biến xẩy ra ở:
A. Quá trình giảm phân I của cơ thể Aa.
B. Quá trình giảm phân I của cơ thể Aa, giảm phân II của cơ thể aa.
C. Quá trình giảm phân I của cả bố và mẹ hoặc nguyên phân của hợp tử.
D. Quá trình giảm phân I của mẹ, giảm phân I hoặc II ở bố.
Câu 30: Giả sử có một đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định. Trong một phép lai, giao tử mang đột gen lặn
chiếm 5% trong tổng số giao tử đực, trong tổng số giao tử cái, giao tử mang đột biến gen lặn chiếm 20%. Theo lí
thuyết, trong số cá thể mang kiểu hình bình thường, cá thể mang gen đột biến chiếm tỉ lệ
A. 0,01.
B. 0,23.
C. 0,32.
D. 0,35.
Câu 31. Giả sử ở cà độc dược thuộc loại thể ba về NST số II (sự bắt cặp của các NST số II trong giảm phân xảy ra theo
kiểu 2 NST số II bắt cặp với nhau và NST số II cịn lại đứng một mình). Sự phối hợp và phân li của các NST hoàn
toàn ngẫu nhiên. Khi cho cây tam nhiễm trên thụ phấn bằng cây lưỡng bội, số loại cây con khác nhau về số lượng NST
có thể được tạo ra và tỷ lệ phân li tương ứng là
A. 2 và 3 : 1.
B. 2 và 1 : 1.
C. 3 và 1 : 2 : 1.
D. 2 và 5 : 3.
Câu 32. Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂AaBb × ♀AaBb. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể
đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra
bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái
trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa số loại hợp tử là
A. 16.
B. 36.
C. 15.
D. 21.
Câu 33. ĐB mất đoạn NST có thể có vai trị:
1. xác định được vị trí của các gen trên NST để lập bản đồ gen;
2. loại bỏ đi những gen có hại khơng mong muốn;
3. làm mất đi 1 số tính trạng xấu không mong muốn;
4. giảm bớt cường độ biểu hiện của các gen xấu không mong muốn;
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 1, 3, 4
D. 1, 2, 4
Câu 34: Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một nhiễm sắc thể của cặp số 3 và một nhiễm
sắc thể của cặp số 6 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Kết quả của quá trình này có thể
tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là
A. 2n + 1 – 1 và 2n – 2 – 1 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 1 +1.
B. 2n + 1 + 1 và 2n – 1 – 1 hoặc 2n + 1 – 1 và 2n – 1 + 1.
C. 2n + 2 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 2 – 1.
D. 2n + 1 + 1 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 và 2n – 1 – 1.
Câu 35: Ở một loài thực vật, trên nhiễm sắc thể số 1 có trình tự các gen như sau: ABCDEGHIK. Do
đột biến nên trình tự các gen trên nhiễm sắc thể này là ABCCBHGEDIK. Đột biến này thuộc dạng
A. đảo đoạn nhiễm sắc thể.
B. lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. mất đoạn nhiễm sắc thể.
D. chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể.
Câu 36: Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân,
cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại
giao tử có thể được tạo ra từ q trình giảm phân của tế bào trên là
A. ABb và A hoặc aBb và a.
B. ABb và a và aBb và A.
C. ABb và a hoặc aBb và A.
D. Abb và B hoặc ABB và b.
Câu 37: Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG HKM đã bị đột
biến. Nhiễm sắc thể đột biến có trình tự ABCDCDEG HKM. Dạng đột biến này
A. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.
B. thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.
C. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của lồi.
D. có thể là cơ sở hình thành gen mới trong tiến hóa.
Câu 38: Ở người, alen A quy định mắt nhìn màu bình thường trội hồn tồn so với alen a gây bệnh mù màu đỏ xanh lục. Gen này nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Trong một gia đình, người bố
có mắt nhìn màu bình thường, người mẹ bị mù màu, sinh ra người con trai thứ nhất có mắt nhìn màu bình thường,
người con trai thứ hai bị mù màu. Biết rằng khơng có đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, quá trình
giảm phân ở mẹ diễn ra bình thường. Kiểu gen của hai người con trai này lần lượt là những kiểu gen nào sau đây?
A a
a
A A
a a
A A
a
a
A
A. X X Y, X Y.
B. X X Y, X X Y.
C. X X Y, X Y.
D. X Y, X Y.
Câu 39: Biết rằng các thể tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường và khơng có đột
biến xảy ra. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 5 loại kiểu gen?
A. AAaa × AAAa.
B. Aaaa ×AAaa.
C. Aaaa × Aaaa.
D. AAaa × AAaa.
z
z
Câu 40: Ở người, gen M quy định nhìn màu bình thường là trội so với gen m quy định mù màu. Một gia đình có bố và mẹ đều
bình thường, sinh ra một người con bị bệnh tơcnơ và bị mù màu. Điều giải thích nào sau đây là đúng về gia đình trên?
A. Kiểu gen của (P) XMXm x XMY, đột biến lệch bội xảy ra ở mẹ. B. Kiểu gen của (P) X MXm x XMY, đột biến lệch bội
xảy ra ở bố.
C. Kiểu gen của (P) XM Xm x XmY, đột biến gen xảy ra ở bố.
D. Kiểu gen của (P) X MXm x XmY, đột biến gen
xảy ra ở mẹ.
Câu 41: Những đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng gen của nhóm liên kết?
1. Mất đoạn; 2. Lặp đoạn; 3.
Đảo đoạn; 4. Chuyển đoạn trên cùng một NST; 5. Chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 NST. Phương án đúng là:
A. 1, 2, 5
B. 1, 2, 5.
C. 1, 2, 3
D. 2, 3, 5
Câu 42: Một lồi có bộ NST 2n = 36. Một tế bào sinh dục chín của thể đột biến dạng tam nhiễm kép tiến hành giảm
phân. Nếu các cặp NST đều phân ly bình thường thì ở giảm phân I, trong tế bào có bao nhiêu NST?
A. 76.
B. 38.
C. 36.
D. 19.
Câu 43: Giả sử có đột biến gen lặn gây chết trước tuổi sinh sản. Trong các cơ thể sau đây trường hợp nào gen đột biến
lặn bị loại bỏ? 1. Thể đồng hợp lặn; 2. Thể dị hợp thiếu; 3. Thể bốn; 4. Gen lặn trên X ở giới XY; 5. Thể tứ bội; 6. Thể
tam bội; 7. Thể một có mang gen lặn ở NST cịn lại;
8. Thể đột biến mất đoạn làm mất alen trội tương ứng.
A. 1, 2, 3, 4, 7.
B. 1, 2, 4, 7, 8.
C. 1, 2, 5, 7, 8.
D. 1, 4, 6, 7, 8.
Câu 44: Lồi Q có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12 và lồi R có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 20. Số nhiễm sắc
thể ở con lai QR hữu thụ sẽ phải là bao nhiêu?
A. 20.
B. 12.
C. 32
D. 16
Câu 45: Q trình hình thành lồi lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa học mơ tả như sau: Lồi lúa mì (T.
monococcum) lai với lồi cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra cây lai. Cây lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo lồi
lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Lồi lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra cây lai.
Cây lai này lại được gấp đơi bộ nhiễm sắc thể tạo lồi lúa mì (T. aestivum). Lồi lúa mì (T. aestivum) có bộ nhiễm sắc
thể gồm
A. bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau.
B. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.
C. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.
D. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.
Câu 46: Đặc điểm chỉ có ở thể dị đa bội mà khơng có ở thể tự đa bội là
A. hàm lượng ADN ở trong tế bào sinh dưỡng tăng lên so với dạng lưỡng bội.
B. khơng có khả năng sinh sản hữu tính (bị bất thụ).
C. tế bào sinh dưỡng mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai hay nhiều lồi khác nhau.
D. bộ NST có các nhiễm sắc thể tương đồng với nhau.
Câu 47: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai giữa hai cây cà
chua tứ bội với một cây tam bội 3n cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 11 cây quả đỏ: 1 quả vàng. Tính theo lí thuyết,
phép lai nào trong số phép lai sau đây cho kết quả phù hợp. Biết rằng các cây tứ bội và tam bội đều giảm phân cho
giao tử có khả năng thụ tinh bình thường.
(1) Aaaa x Aaa;
(2) Aaaa x AAa;
(3) AAaa x Aaa;
(4) AAaa x AAa
Phương án đúng là
A. (1) và (3).
B. (1) và (4).
C. (2) và (4).
D. (2) và (3).
Câu 48: Phương pháp nào sau đây tạo ra được các giống mới thuần chủng về tất cả các cặp gen và có bộ nhiễm sắc thể
song nhị bội?
A. Nhân bản vơ tính.
B. Lai xa kết hợp với đa bội hóa.
C. Ni cấy hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa.
D. Dung hợp tế bào trần.
Câu 49: Dạng đột biến nào sau đây có thể làm cho 2 gen alen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể?
A. Lặp đoạn.
B. Đảo đoạn.
C. Chuyển đoạn.
D. Chuyển đoạn
tương hỗ
Câu 50: Trường hợp nào sau đây không tạo ra thể đột biến?
A. Đột biến lệch bội.
B. Đột biến đa bội
C. Đột biến tiền phôi.
D. Đột biến gen ơ ti thể.
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây khơng là tính chất đặc thù của nhiễm sắc thể
A. Hình dạng kích thước.
B. Cấu trúc của nhiễm sắc thể
C. Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng và trong giao tử.
D. Sự nhân đôi, phân li và tổ hợp
Câu 2: Cho các giai đoạn của nguyên phân
1. Pha G1.
2. Kì sau.
3. Pha G2.
4. Kì đầu.
5. Kì cuối.
6. Pha S.
7. Kì giữa
Trật tự diễn ra các giai đoạn trên trong chu kì tế bào (nhân chuẩn) là:
A. 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7.
B. 1 – 6 – 3 – 4 – 7 – 5 – 2.
C. 1 – 6 – 3 – 4 – 7 – 2 - 5.
D. 3 – 2 – 5 – 7 – 1 – 6 – 4.
Câu 3: Trong nguyên phân , hai hoạt động nào sau đây của NST dẫn đến hiện tượng hai tế bào con có bộ NST giống
hệt với tế bào mẹ
A. Nhân đôi ở kì trước và phân ly đồng đều ở kì sau
B. Nhân đơi ở kì trung gian và phân ly đồng đều ở kì sau.
C. Nhân đơi ở kì trung gian và tập trung tại mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.
D. Tập trung ở kì giữa trên mặt phẳng xích đạo và phân li ở kì sau.
Câu 4: Quá trình nguyên phân có kết quả là
A. Từ một tế bào mẹ mang bộ NST lưỡng bội 2n , qua nguyên phân sẽ hình thành 2 tế bào con mang bộ NST đơn bội
B. Từ một tế bào mẹ mang bộ NST đơn bội n , qua nguyên phân sẽ hình thành 2 tế bào con mang bộ NSt đơn bội
C. Từ một tế bào mẹ có 2n , qua nguyên phân sẽ hình thành 4 tế bào con mang bộ NSt đơn bội
D. Từ một tế bào mẹ có bộ NST lưỡng bội 2n , qua nguyên phân sẽ hình thành 2 tế bào con mang bộ NST 2n
Câu 5: Phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật diễn ra như thế nào ?
A. Hình thành vách ngăn ở trung tâm, phát triển giãn ra cho đến khi hình thành hai tế bào con.
B. Màng sinh chất co thắt ở giữa cho tới khi hình thành hai tế bào con.
C. Các liên kết giữa NAM và NAG của thành tế bào bị cắt đứt làm tan rã thành tế bào, màng sinh chất co thắt để hình
thành hai tế bào con.
D. Có thể diễn ra theo cả hai vách A và B.
Câu 6: Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kì tế bào có ý nghĩa gì về mặt di truyền
A. Sự đóng xoắn của NST giúp bảo vệ vật chất di truyền và sự tháo xoắn giúp cho cơ chế sao mã được thực hiện dễ
dàng hơn.
B. Sự đóng xoắn NST để chuẩn bị cho cơ chế phân li NST ở kì sau , tháo xoắn chuẩn bị cho NST nhân đôi chuẩn bị
cho lần nguyên phân tiếp theo giúp các thế hệ kế tục vật chất di truyền.
C. Sự đóng xoắn NST để đính vào dây tơ vô sắc , sự tháo xoắn để hịa vật chất di truyền vào trong nhân.
D. Sự đóng xoắn NST để tập trung chúng sau đó ở mặt phẳng xích đạo và sự thóai xoắn để hủy thoi vơ sắc.
Câu 7: Q trình thuộc về ngun phân ở người ?
1- Sửa chữa những thương tổn.
2- Sinh trưởng.
3- Tạo giao tử.
4- Thay thế các tế bào bị mất hay bị thương tổn.
Số phương án đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8: Ở pha S xảy ra: Đúng hơn là: Nhiệm vụ chính của pha S
A. Sự gia tăng về tế bào chất, hình thành bào quan.
B. Tổng hợp prơtêin và các chất cần thiết.
C. Tổng hợp ADN và nhân đôi nhiễm sắc thể. (Phụ thuộc vào từng yếu tố)
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 9: Trung tử tự nhân đơi vào lúc nào ?
A. Pha G1 của kì trung gian.
B. Pha S của kì trung gian.
C. Pha G2 của kì trung gian.
D. Kì đầu.
Câu 10: Sự phân li đồng đều của NST ở kì sau nguyên phân xảy ra theo cách nào sau đây
A. Mỗi NST kép trong bộ NST lưỡng bội bị chẻ dọc qua tâm động thành hai NST đơn , mỗi NST đơn phân li vê hai
cực của tế bào
B. Mỗi NST kép trong bộ NST đơn bội tách thành hai NST đơn , mỗi NST đơn phân li về hai cực của tế bào
C. Các NST kép tiếp tục đóng xoắn ở kì sau rồi mới tách ra thành hai NST đơn
D. Mỗi cặp NST đồng dạng ở thể kép tách nhau thành hai NST kép , mỗi NST kép tách ra thành hai NST kép mỗi NST
kép phân li về mỗi cực của tế bào.
Câu 11: Lồi giun đất (Lumbricus terrestres) có bộ lưỡng bội 2n = 36. Một tế bào của lồi trải qua ngun phân liên
tiếp 7 đợt. Có bao nhiêu tế bào con được sinh ra ?
A. 7 tế bào.
B. 2 tế bào.
C. 128 tế bào.
D. 127 tế bào.
Câu 12: Xét 6 tế bào chia thành 2 nhóm bằng nhau. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào thuộc nhóm thứ nhất bằng 1/3
so với số lần nguyên phần của mỗi tế bào thuộc nhóm thứ hai, đã hình thành tất cả 204 tế bào con. Số lần nguyên phân
của mỗi tế bào thuộc mỗi nhóm lần lượt là:
Số lần nhân đôi của I là 3x ; II là x
A. 2 và 6.
B. 3 và 9.
C. 1 và 3.
D. 6 và 2.
Câu 13: Bộ NST của 1 loài là 2n = 12, chu kì nguyên phân là 35 phút, kì trung gian 15 phút, mỗi kì cịn lại 5 phút. Bắt
đầu từ đầu kì trung gian lần nguyên phân thứ nhất. Số NST môi trường cần cung cấp cho tế bào tại các thời điểm sau
15 phút và 85 phút lần lượt là:
Sau 15 phút, tế bào kết thúc kì trung gian, bước sang kì đầu nguyên phân. Bộ NST trong tế bào là 2n kép nên số NST
môi trường cung cấp là 12 x 2-12 =12 85= 35 x 2+15
Sau 85 phút, tế bào đã thực hiện nguyên phân 2 lần và đang bước sang kì đầu của lần nguyên phân thứ 3, bộ NST là 2n
kép.
Nếu quy đổi ra lượng NST đơn thì tổng số NST là 12 x 4 x 2 =96Số NST môi trường cung cấp là 96 -12 =84
A. 0 và 36.
B. 12 và 36.
C. 0 và 84.
D. 12 và 84.
Câu 14: Một số tế bào cùng loài đều trải qua 6 đợt nguyên phân, cần môi trường cung cấp 6174 NST đơn. Biết bộ
NST lưỡng bội của loài là 2n = 14. Có bao nhiêu tế bào tham gia nguyên phân ?
A. 5 tế bào.
B. 7 tế bào.
C. 4 tế bào.
D. 6 tế bào.
Câu 15: Điều nào sau đây không đúng đối với sự biến đổi hình thái NST qua các kì của quá trình giảm phân
A. Ở kì sau I , các NST của mỗi cặp tương đồng phân li về hai cực của tế bào sau đó bắt đầu thaó xoắn
B. Đến kì sau II, khi mỗi NST kép trong bộ đơn bội tách nhau thành hai NST đơn phân li về hai cực của tế bào , sau đó
NST bắt đầu th xoắn.
C. Vào kì trung gian NST ở trạng thái kép và tồn tại mãi đến cuối kì giữa II.
D. NST bắt đầu đóng xoắn từ kì trước I và đóng xoắn cực đại vào cuối kì giữa I.
Câu 16: Các tế bào xuất hiện tại vùng sinh sản của cơ quan sinh dục
1-Đều mang bộ NST 2n
2- Thực hiện nguyên phân làm tăng số lượng tế bào sinh dục
3- Được gọi là tế bào sinh dục sơ khai
4- Đếu thực hiện giảm phân để tạo giao tử
Phương án đúng là
A. 1, 3.
B. 1,2,3,4
C. 1,2,3
D. 1,3,4
Câu 17: Ảnh của một tế bào đang phân chia từ một tế bào giảm phân thấy rõ 19 nhiễm sắc thể, mỗi nhiễm sắc thể gồm
2 crômatit con. Tế bào đang ở giai đoạn nào của chu kì phân bào:
A. Pha đầu của nguyên phân.
B. Pha cuối II của giảm phân.
C. Pha đầu I của giảm phân.
D. Pha đầu II của giảm phân.
Câu 18: Sự phân li NST ở kì sau I có đặc điểm gì ?
A. Đồng đều về số lượng , không đồng đều về chất lượng
B. Đồng đều về chất lượng không đồng đều về số lượng
C. Đồng đều
D. Không đồng đều
Câu 19: Ở kì đầu giảm phân I, bộ nhiễm sắc thể của tế bào là:
A. Đơn bội kép.
B. Đơn bội đơn.
C. Lưỡng bội đơn.
D. Lưỡng bội kép.
Câu 20: Tế bào xôma ở ruồi giấm chứa 8 nhiễm sắc thể. Điều này có nghĩa là có thể có … tổ hợp nhiễm sắc thể khác
nhau trong các giao tử của nó.
A. 4
B. 8
C. 16
D. 32
Câu 21: Lồi đào (Prunus perstea) có n = 16. Một tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân tại vùng sinh sản. 12,5%
tế bào con qua giảm phân đã tạo ra số hạt phấn chứa 512 NST đơn . Môi trường cần phải cung cấp bao nhiêu NST cho
số tế bào trên thực hiện giảm phân (1 hạt phấn gồm 1 nhân sinh sản và 1 nhân sinh dưỡng)
Số NST có trong một giao tử là 16
Số giao tử là 512 : 32 = 16
Số NST môi trường cung cấp cho giảm phân là 4.32 = 128
A. 16 NST.
B. 256 NST.
C. 2.032 NST.
D. 128 NST.
Câu 22: Một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 32. 5 tế bào sinh dục sơ khai cái của loài đều trải qua nguyên phân liên
tiếp 4 đợt. Tất cả tế bào con đều trải qua giảm phân tạo giao tử.Qua giảm phân của nhóm tế bào trên, có bao nhiêu
NST bị thối hóa là
A. 11.520 NST.
B. 760 NST.
C. 240 NST.
D. 3.840 NST.
Câu 23: Lồi đào (Prunus perstea) có n = 16. Một số tế bào sinh dục sơ khai cái của loài trên qua nguyên phân liên
tiếp 4 đợt. 25% số tế bào con thực hiện giảm phân. Quá trình này đã thối hóa 1920 NST. Có bao nhiêu tế bào sinh dục
cái tham gia nguyên phân ở vùng sinh sản ?
A. 10 tế bào.
B. 8 tế bào.
C. 6 tế bào.
D. 12 tế bào.
Câu 24: Lồi có bộ NST lưỡng bội 2n . Gọi a (a ≥ n) là số cặp NST tương đồng mà mỗi cặp đều gồm 2 NST có cấu
trúc giống nhau. Trong điều kiện khơng trao đổi đoạn và không đột biến. Số kiểu giao tử tối đa của loài thu được là:
A. 2n-a.
B. 2n+a.
C. 2n – a.
D. a x 2n.
Câu 25: Lồi có bộ NST lưỡng bội 2n mỗi cặp đều gồm 2 NST có cấu trúc khác nhau. Xảy ra trao đổi đoạn ở a cặp
NST tương đồng(a ≤ n) . Số kiểu giao tử tối đa của loài thu được là:
A. 2n-a.
B. 2n+a.
C. 2n – a.
D. a x 2n.
Câu 26: Cho biết các NST đều có cấu trúc rất khác nhau , q trình giảm phân khơng xảy ra đột biến và trao đổi đoạn,
số kiểu giao tử tối đa của loài là 512 . nếu trong trường hợp xảy ra trao đôỉ đoạn mà số kiểu giao tử tối đa của loài là
2048 , số cặp NST bị trao đổi đoạn là bao nhiêu
A. 2
B. 1 hoặc 2
C. 4
D. 1
Câu 27: Cho biết các NST đều có cấu trúc rất khác nhau , q trình giảm phân khơng xảy ra đột biến và trao đổi đoạn .
Số kiểu giao tử của mẹ mang 2 trong số n NST củabà ngoại là 55. Số giao tử của mẹ mang 5 NST của ông ngoại là bao
nhiêu
C2n =
A. 330
B. 110
C. 462
D. 231
Câu 28: Cho các cặp NST đều có cấu trúc gồm hai chiếc khác nhau . Quá trình giảm phân xảy ra bình thường , cá thể
đực xảy ra trao đổi đoạn một điểm ở hai cặp NST. Cá thể cái không xảy ra trao đổi đoạn . Khi thụ tinh tao ra tối đa
4096 hợp tử . Bộ NST lưỡng bộ của loài trên là
A. 10
B. 16
C. 12
D. 14
Câu 29: Xét 5 tế bào sinh dục cái sơ khai trải qua nguyên phân 5 đợt, 25% số tế bào con trở thành tế bào sinh trứng và
tất cả trứng đều được thụ tinh. Số hợp tử được hình thành bằng bao nhiêu ?
A. 80 hợp tử.
B. 40 hợp tử.
C. 160 hợp tử.
D. 20 hợp tử.
Câu 30: Nếu xảy ra trao đổi chéo kép ở 2 trong số các cặp NST tương đồng cấu trúc khác nhau. Số kiểu tinh trùng của
loài sẽ:
A. Tăng gấp 4 lần so với không trao đổi đoạn
B. Giảm xuống chỉ cịn 1/4 so với trường hợp khơng trao đổi đoạn.
C. Tăng gấp 16 lần so với không trao đổi đoạn.
D. Tăng gấp 8 lần so với không trao đổi đoạn.