Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tai lieu SHCD T12 - 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 20 trang )

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TỈNH THANH HĨA
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TỈNH THANH HĨA

THÁNG 12
2018

NỘI DUNG
CHÍNH
Truyền thống
Thơng tin thời sự
Màu sắc cơ sở
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC,
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Chiếc đờng hờ - Bài học về sự đoàn kết
Giữa mùa thu năm 1954, Bác đến thăm Hội nghị rút kinh nghiệm cải cách
ruộng đất ở Hà Bắc. Tại hội nghị, được biết có lệnh của Trung ương rút bớt
một số cán bộ đi học lớp tiếp quản thủ đô. Ai nấy cũng đều háo hức muốn
đi, nhất là những người quê ở Hà Nội. Bao năm xa nhà, nhớ thủ đô, nay
được dịp về công tác, ai ai cũng có nguyện vọng được đề nghị cấp trên
chiếu cố. Tư tưởng cán bộ dự hội nghị có nhiều phân tán. Ban lãnh đạo ít
nhiều thấy khó xử. Lúc đó, Bác lên diễn đàn, giữa mùa thu nhưng trời vẫn
còn nóng, mồ hơi ướt đẫm hai bên vai áo nâu của Bác, Bác hiền từ nhìn
khắp hội trường và nói chuyện về tình hình thời sự. Khi nói đến nhiệm vụ
của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi áo giơ ra một chiếc
đồng hồ quả quýt và hỏi các đồng chí cán bộ trong hội trường từng câu hỏi
về chức năng của từng bộ phận trong chiếc đồng hồ. Ai cũng đồng thanh trả
lời đúng hết các câu hỏi của Bác. Đến câu hỏi: 


-Trong cái đồng hồ, bộ phận nào là quan trọng? Khi mọi người cịn
đang suy nghĩ thì Bác lại hỏi:


- Trong cái đồng hồ, bỏ một bộ phận đi có được không?
- Thưa không được ạ.
Nghe mọi người trả lời, Bác bèn giơ cao chiếc đồng hồ lên và kết
luận:
- Các chú ạ, các bộ phận của một chiếc đồng hồ cũng ví như các cơ
quan của một Nhà nước, như các nhiệm vụ của cách mạng. Đã là
nhiệm vụ của cách mạng thì đều là quan trọng, điều cần phải làm.
Các chú thử nghĩ xem: trong một chiếc đồng hồ mà anh kim đòi làm
anh chữ số, anh máy lại địi ra ngồi làm cái mặt đồng hồ… cứ tranh
nhau chỗ đứng như thế thì cịn là cái đồng hồ được khơng?
Chỉ trong ít phút ngắn ngủi, câu chuyện chiếc đồng hồ của Bác đã
khiến cho ai nấy đều thấm thía, tự đánh tan được những suy nghĩ
riêng tư của mình.
Cũng chiếc đồng hồ ấy, một dịp vào cuối năm 1954 Bác đến thăm
một đơn vị pháo binh đóng ở Bạch Mai đang luyện tập để chuẩn bị
cho cuộc duyệt binh đón mừng chiến thắng Điện Biên Phủ. Sau khi
đi thăm nơi ăn, chốn ở của bộ đội, Bác đã dành một thời gian dài để
nói chuyện với anh em. Bác lấy ở túi ra một chiếc đồng hồ quả quýt,
âu yếm nhìn mọi người rồi chỉ vào từng chiếc kim, từng chữ số và
hỏi anh em về tác dụng của từng bộ phận. Mọi người đều trả lời
đúng cả. Song chưa ai hiểu tại sao Bác lại nói như vậy?
Bác vui vẻ nói tiếp: “Đã bao nhiêu năm nay, chiếc kim đồng hồ vẫn
chạy để chỉ cho ta biết giờ giấc, chữ số trên mặt vẫn đứng yên một
chỗ, bộ máy vẫn hoạt động đều đặn bên trong. Tất cả đều nhịp
nhàng làm việc theo sự phân công ấy”, nếu hốn đổi vị trí từng bộ
phận cho nhau thì có cịn là chiếc đồng hồ nữa khơng!


Sau
  câu chuyện của Bác Anh chị em đều hiểu ý Bác dạy: Việc gì cách

mạng phân cơng phải n tâm hồn thành. Và Bác đã mượn hình ảnh
chiếc đồng hồ quả quýt làm ví dụ để giáo dục, động viên những kỹ sư trẻ
trường Đại học Nông Lâm Hà Nội vào dịp dến thăm trường ngày
24/5/1959, khi Bác đang khuyên sinh viên phải yên tâm cố gắng học tập,
Bác cũng lấy trong túi ra một chiếc đồng hồ quả quýt và hỏi mọi người
từng bộ phận của đồng hồ, từ cái kim giờ, kim phút, kim giây đến các bộ
phận máy và bánh xe bên trong đồng hồ.
Sau đó, Bác kết luận rằng mỗi một bộ phận có chức năng làm việc riêng,
có thể người ngồi khơng thấy được nhưng đều có nhiệm vụ làm cho
đồng hồ chạy và chỉ đúng giờ. Ngoài xã hội cũng vậy sau khi học xong
ra phục vụ các ngành nghề đều ngang như nhau, không ai cao sang hơn
ai, cho nên các cháu phải cố gắng yên tâm học tập, học tập cho thật giỏi
  trở thành kỹ sư nông nghiệp giỏi phục vụ nền nông nghiệp nước nhà.
đề
Đến ngày nay, câu chuyện về chiếc đồng hồ đã được Giáo sư - tiến sỹ Vũ
Hoan, Chủ tịch Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Hà Nội, người
 
sinh
viên trường Đại học Nông Lâm Hà Nội khi xưa, được vinh dự gặp
Bác vào lần đó, kể lại và truyền động lực cho những kỹ sư của thế hệ
này.
Chiếc đồng hồ quả quýt còn là một hiện vật vơ giá thể hiện tình cảm
Quốc tế đối với Bác, đó là chiếc đồng hồ do Tổ chức Quốc tế “Cứu Tế
đỏ” tặng, Bác luôn giữ nó trong mình, trong những năm tháng bị cầm tù
gian khổ cho đến ngày Việt Nam giành được độc lập.
Chủ tịch Hồ
Chí Minh Người khởi
xướng, xây
dựng và hết
lịng chăm

lo 
cho khối đại
đồn kết
tồn dân
tộc. (Ảnh tư
liệu Bảo
tàng Hồ Chí
Minh)


Bài học kinh nghiệm:  câu truyện Chiếc
đồng hồ - Bài học về sự đoàn kết
Đối với cơ quan, đơn vị chúng ta cũng vậy, cũng
giống như một chiếc đồng hồ, mỗi cá nhân, mỗi
phịng, ban là một bộ phận khơng thể thiếu. Tất cả
đều có một nhiệm vụ riêng, dù lớn dù nhỏ nhưng đó
đều là một phần quan trọng trong một tổ hợp tập
thể, mỗi nhiệm vụ như một mắc xích nối lại với
nhau. Để tạo nên một mối nối thật sự vững chắc thì
mỗi chúng ta - một mắc xích phải thật sự đồn kết,
nổ lực, cố gắng phát huy khả năng của mình, hỗ trợ
lẫn nhau để hồn thành nhiệm vụ của mình. Việc
suy bì, tính tốn thiệt hơn về quyền lợi, trách nhiệm
hay lánh nặng tìm nhẹ thì sẽ dẫn đến mất đồn kết
nội bộ, ảnh hưởng đến nhiệm vụ chung của cả một
tập
thể.
Từ một chiếc đồng hồ, Bác đã gợi lên trong mỗi
người nhận thức về một bài học q giá. Đó là hiện
vật vơ giá về tình đồn kết trong mỗi đơn vị, trong

một quốc gia và tình đồn kết quốc tế. Đồn kết để
ổn định, để đổi mới và sáng tạo, để làm nên tất cả
bỡi lẽ "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; thành công,
thành công, đại thành công" .


Ngày 22/12 Thành lập Quân đội nhân Việt Nam
2/12 không chỉ là ngày thành lập Quân đội nhân
dân Việt Nam mà đã trở thành Ngày hội Quốc phịng tồn
dân - Một ngày kỷ niệm đầy ý nghĩa đối với toàn thể nhân
dân Việt Nam.
Tên gọi “Quân đội nhân dân” là do Chủ tịch Hồ Chí Minh
đặt với ý nghĩa “từ nhân dân mà ra, vì nhân dân phục vụ”.
Tháng 12-1944, lãnh tụ Hồ Chí Minh ra chỉ thị
thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân. Chỉ
thị nhấn mạnh: "Tên Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải
phóng quân nghĩa là chính trị quan trọng hơn qn sự. Nó là
đội tun truyền..., đồng thời nó là khởi điểm của giải
phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc...“
Ngày 22-12-1944, tại khu rừng thuộc huyện
Nguyên Bình (Cao Bằng), Đội Việt Nam Tun truyền Giải
phóng qn đã chính thức làm lễ thành lập, gồm 3 tiểu đội
với 34 chiến sĩ được lựa chọn từ những chiến sĩ Cao-BắcLạng, do đồng chí Võ Nguyên Giáp trực tiếp chỉ huy. Đây là
đơn vị chủ lực đầu tiên của lực lượng vũ trang cách mạng và
là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Cố Đại tường Võ
Nguyên Giáp



Ngày 22/12 Thành lập Quân đội nhân Việt Nam
Chấp hành chỉ thị “phải đánh thắng trận đầu”, ngay
sau ngày thành lập, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng
quân đã mưu trí, táo bạo, bất ngờ đột nhập vào đồn Phai
Khắt (17 giờ chiều 25-12-1944) và sáng hôm sau (7 giờ ngày
26-12-1944) đột nhập đồn Nà Ngần, tiêu diệt gọn 2 đồn
địch, giết chết 2 tên đồn trưởng, bắt sống toàn bộ binh lính,
thu tồn bộ vũ khí, qn trang, qn dụng.
Hai trận đánh đồn Phai Khắt, Nà Ngần thắng lợi đã mở đầu
truyền thống đánh tiêu diệt, đánh chắc thắng, đánh thắng
trận đầu của quân đội ta suốt hai cuộc kháng chiến chống
Pháp và chống Mỹ cho đến ngày thắng lợi hoàn toàn.
Từ ngày thành lập, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng
qn ln phát triển và trưởng thành. Ngày 22-12-1944
được xác định là ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt
Nam, đánh dấu sự ra đời của một tổ chức quân sự mới của
dân tộc ta. Một quân đội của dân, do dân, vì dân; ln gắn
bó máu thịt với dân, luôn luôn được dân tin yêu, đùm bọc.

Duyệt binh
trong Lễ kỷ
niệm Ngày
thành lập
QĐNDVN
22/12


NỔI BẬT CÁC HOẠT ĐỘNG VỪA QUA
Hơn 300 đại biểu thanh niên Chương trình SSEAYP năm
2018 đến TP.HCM


Đồn đại
biểu Việt
Nam

Chương trình Tàu Thanh niên Đơng Nam Á
- Nhật Bản (SSEAYP) lần thứ 45 đã mang 326 đại
biểu thanh niên xuất sắc trên nhiều lĩnh vực đến
TP.HCM để tham gia các hoạt động giao lưu, trải
nghiệm, thắt chặt tình hữu nghị, đoàn kết lẫn nhau.
Chiều ngày 02/12, tại Lữ đoàn 125 Hải qn
(quận 2, TP.HCM), đã diễn ra Lễ đón đồn đại biểu tham
dự Chương trình Tàu Thanh niên Đơng Nam Á và Nhật
Bản (SSEAYP) lần thứ 45, năm 2018.
Đến TP.HCM, đoàn đại biểu 10 nước ASEAN và
Nhật Bản sẽ cùng tham gia các hoạt động sôi nổi diễn ra
từ ngày 02/12 đến ngày 05/12.


NỔI BẬT CÁC HOẠT ĐỘNG VỪA QUA
Hơn 300 đại biểu thanh niên Chương trình SSEAYP năm
2018 đến TP.HCM

Đồng chí Lê Quốc Phong - Ủy viên dự khuyết BCH
Trung ương Đảng, Bí thư thứ nhất Trung ương Đồn, Chủ tịch
Hội LHTN Việt Nam, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam, Chủ
nhiệm Uỷ ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam đã tham dự
buổi lễ và chúc mừng các đại biểu.
Chương trình SSEAYP lần thứ 45 có sự tham gia của
326 đại biểu thuộc 10 nước trong khu vực ASEAN và Nhật

Bản qua hải trình kéo dài 52 ngày trên con tàu Nippon Maru.
Việt Nam là điểm cập bến cuối cùng trước khi con tàu đưa
các đại biểu thanh niên xuất sắc trở lại đất nước Nhật Bản để
kết thúc hành trình. Trước khi đến VN, hơn 300 đại biểu đã
trải nghiệm các hoạt động bổ ích, thú vị tại Brunei,
Philippines, Thái Lan.
Từ ngày 02/12 đến ngày 05/12, trong khn khổ
chương trình SSEAYP tại TPHCM, 326 đại biểu tham gia các
chương trình giao lưu với đoàn viên, thanh niên thành phố
tại các trường Đại học, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn
thành phố.
Đặc biệt, các đại biểu cịn có dịp tham gia trải
nghiệm với chương trình ở nhà dân (Homestay) diễn ra từ
ngày 3/12 đến 05/12 tại 14 quận trên địa bàn thành phố.
Chương trình mang đến cho đại biểu các nước
những cảm nhận, trải nghiệm sâu sắc về đời sống, nét văn
hóa, vẻ đẹp trong đời sống thường nhật của người Việt Nam
nói chung và người dân TP.HCM nói riêng.


NỔI BẬT CÁC HOẠT ĐỘNG VỪA QUA

Khai mạc Liên hoan các CLB, đội, nhóm tình
ngụn tồn quốc lần thứ nhất
Với chủ đề “Tình nguyện dựng xây cộng đồng bền
vững”, Liên hoan các Câu lạc bộ, đội, nhóm tình nguyện
tồn quốc lần thứ nhất 2018, có sự tham gia của 200 Câu lạc
bộ, đội, nhóm tình nguyện ở 63 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Sáng ngày 30/11, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn, Trung ương
Hội LHTN Việt Nam tổ chức Khai mạc Liên hoan

các Câu lạc bộ, đội, nhóm tình nguyện toàn quốc lần thứ
nhất 2018, với sự tham gia của 200 thủ lĩnh tình nguyện đến
từ 200 Câu lạc bộ, đội, nhóm tình nguyện ở 63 tỉnh, thành
phố trên cả nước. Đồng chí Nguyễn Ngọc Lương - Bí thư
Trung ương Đoàn đã đến dự và phát biểu khai mạc Liên
hoan.
Với chủ đề “Tình nguyện dựng xây cộng đồng bền
vững”, Liên hoan lần này nhằm thể hiện tinh thần kết nối,
đoàn kết, sẻ chia vì cộng đồng của các Câu lạc bộ, đội,
nhóm tình nguyện và vai trị định hướng, kêt nối, tập hợp
của Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Trung ương Hội
LHTN Việt Nam trong việc thúc đẩy các hoạt động tình
nguyện vì cộng đồng.
200 Câu lạc bộ, đội, nhóm tiêu biểu được lựa chọn
tham dự Liên hoan lần này được xét chọn trong số hàng
ngàn Câu lạc bộ, đội, nhóm tình nguyện trong cả nước. Các
Câu lạc bộ, đội, nhóm tình nguyện được xét chọn dựa trên
thành tích trong hoạt động tình nguyện vì cộng đồng trong
năm 2017-2018, có nhiều sáng kiến, mơ hình hay, cách làm
hiệu quả, được xã hội ghi nhận và đánh giá cao.


NỔI BẬT CÁC HOẠT ĐỘNG VỪA QUA

Khai mạc Liên hoan các CLB, đội, nhóm tình
ngụn tồn quốc lần thứ nhất
200 thủ
lĩnh tình
nguyện đến
từ 200 Câu

lạc bộ, đội,
nhóm tình
nguyện của
63 tỉnh,
thành phố
trên cả
nước tham
dự Liên
Tham dự Liên hoan, 200 thủ lĩnh tình nguyện tiêu hoan
biểu sẽ

tham gia nhiều hoạt động như: Chương trình Kết nối Câu lạc
bộ, đội, nhóm tình nguyện; khai mạc Liên hoan các Câu lạc
bộ, đội, nhóm tình nguyện lần thứ nhất, tham gia 04 Diễn
đàn “Tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng”, “Tình nguyện an
sinh xã hội”, “Tình nguyện bảo vệ mơi trường, ứng phó biến
đổi khí hậu”, “Kết nối Nguồn lực tình nguyện”; tham dự
Ngày hội Tình nguyện Quốc gia 2018.
Bên cạnh đó, các thủ lĩnh tình nguyện cịn tham gia vào các
hoạt động tình nguyện vì cộng đồng: hiến máu tình nguyện
tại Viện Huyết học Truyền máu Trung ương, chương trình
Mang âm nhạc đến bệnh viện tại Bệnh viện Việt Đức, thăm
và tặng quà cho 20 bệnh nhân có hồn cảnh khó khăn, đi bộ
gây quỹ ủng hộ học sinh dân tộc thiểu số có hồn cảnh khó
khăn.


MƠ HÌNH KHỞI NGHIỆP, LẬP NGHIỆP

Khởi nghiệp từ mơ hình Homestay


Anh Triệu Mềnh Kinh bên mơ hình du lịch "Kinh
homestay" mang phong cách truyền thống rất được lòng du
khách
Sinh ra và lớn lên trong gia đình có hồn cảnh khó khăn, học
hết phổ thông, anh tham gia nghĩa vụ quân sự. Năm 2010, anh
xuất ngũ trở về và tiếp tục công việc đồng ruộng của gia đình;
dù cố gắng rất nhiều nhưng kinh tế gia đình chỉ ở mức trung
bình.
Khơng cam phận nghèo khó, anh xin vào làm việc tại khu du
lịch sinh thái PanHou. Sau khi tiếp xúc, học hỏi về cách thức
hoạt động của mơ hình du lịch sinh thái và nhận thấy tiềm năng
lớn từ tài nguyên đất sẵn có của gia đình, anh ấp ủ ý định khởi
nghiệp từ mơ hình Homestay.
Có ý tưởng, được gia đình ủng hộ, cùng với sự hỗ trợ của dự án
Helvetas, anh đã đầu tư trên 200 triệu đồng và huy động anh em
trong gia đình đóng góp ngày cơng để xây dựng mơ hình du lịch
“Kinh Homestay” mang đậm những nét văn hóa của dân tộc
Dao huyện Hồng Su Phì.


MƠ HÌNH KHỞI NGHIỆP, LẬP NGHIỆP

Khởi nghiệp từ mơ hình Homestay
Về kiến trúc, "Kinh Homestay" được làm chủ yếu bằng tre, nứa, gỗ.
Ngồi ra, anh cịn khéo léo sắp xếp những vật dụng, đồ trang trí trong
căn nhà, tạo ra cho du khách một không gian đậm nét bản sắc văn hóa
của dân tộc mình.
Với số phịng nghỉ tối đa được trên 20 người, trung bình mỗi năm gia
đình anh đón trên 180 lượt khách. Do phần nhiều là khách nước ngoài,

anh đã học thêm tiếng Anh giao tiếp để vừa phục vụ cơng việc, vừa nâng
cao trình độ bản thân.
Anh cho biết thêm, du khách khi đến với “Kinh Homestay” ngồi việc
sinh hoạt tập thể, cịn được trải nghiệm rõ nét cuộc sống thường ngày
của người dân bản địa như: Đi cấy, gặt lúa, học một số nhạc cụ truyền
thống và tự tay thử làm những món ăn của người dân tộc Dao; tắm lá
thuốc…
Với vị trí thuận lợi, anh còn mở thêm dịch vụ dẫn tour từ Kinh
Homestay đến chợ Hồng Su Phì, trekking (Du lịch mảo hiểm dã ngoại)
núi Tây Côn Lĩnh, đỉnh Chiêu Lầu Thi, thác Giang Hạ, tham quan những
ruộng lúa bậc thang, chiêm ngưỡng vẻ đẹp mùa nước đổ của Hồng Su
Phì...
Từ việc phát triển du lịch, chỉ tính riêng trong năm 2017, gia đình anh đã
đạt doanh thu trên 200 triệu đồng.
Khơng chỉ mạnh dạn trong phát triển du lịch homestay cho riêng mình,
anh cịn tìm cách xây dựng mơ hình chuỗi du lịch tại địa phương, tiến
tới tất cả các thành viên trong bản đều có thu nhập từ hoạt động cung
ứng du lịch. Để làm được việc đó, anh ln nhiệt tình giúp đỡ nhiều
người dân, đặc biệt là đồn viên thanh niên khác trong thôn để cùng
nhau đưa Nậm Hồng thành mơ hình du lịch cộng đồng thành cơng nhất.

CTV Dương Thắm- TĐ Hà Giang (TL


MƠ HÌNH KHỞI NGHIỆP, LẬP NGHIỆP

Lê Văn Thao khởi nghiệp từ mơ hình ni ong lấy mật
Men theo con đường mòn quanh co nằm giữa rừng cao
su xanh mát, chúng tơi tìm đến trại ni ong lấy mật của anh Lê
Văn Thao ở thôn Quật Xá, Cam Nghĩa, Cam Lộ. Đập vào mắt

chúng tôi là hàng trăm thùng nuôi ong được sắp xếp ngay hàng
thẳng lối, mùi thơm của mật ong phảng phất ngay từ ngoài cổng.

Anh Lê Văn Thao - Khởi nghiệp từ mơ hình ni ong lấy mật

Trao đổi với chúng tôi, anh Thao cho biết, là một thanh
niên trẻ, khác với nhiều người thích bơn ba lập nghiệp ở các
thành phố lớn, anh lại xác định phải làm giàu trên chính mảnh đất
quê hương. Qua thời gian gây dựng, đến nay anh đã có 280 đàn
ong mật, mang lại thu nhập hằng năm gần 200 triệu đồng.


MƠ HÌNH KHỞI NGHIỆP, LẬP NGHIỆP

Lê Văn Thao khởi nghiệp từ mơ hình ni ong lấy mật
Đến thời điểm hiện tại, anh đã có 280 thùng ong với
giống ong của Italia. Nhờ vị trí ni thuận lợi, cây có nhiều hoa
và lượng thức ăn dồi dào nên đàn ong cho nhiều mật. Trung bình
mỗi tháng mỗi thùng ong cho thu hoạch mật từ 3- 4 lần tùy theo
thời tiết.
Mỗi lần quay mật, một thùng ong cho từ 10- 15 kg mật
và được thương lái đến thu mua tận nơi. Khác với mật ong rừng,
mật ong nuôi được bán theo cân chứ khơng bán theo lít với giá
bình qn khoảng 30.000 - 40.000 đồng/kg. Mỗi năm sau khi trừ
chi phí anh thu về từ 200 - 250 triệu đồng.
Theo anh Thao, nghề ni ong vừa dễ lại vừa khó. Dễ
bởi ni ong khơng địi hỏi vốn đầu tư lớn, khơng vất vả như các
công việc chân tay khác và ai cũng có thể làm được. Mỗi ngày
người ni chỉ cần bỏ ra khoảng 2 - 3 giờ đồng hồ để chăm sóc,
vệ sinh thùng ong. Nhưng q trình chăm sóc lại địi hỏi người

ni phải cẩn thận, kiên trì, tỉ mỉ và nắm rõ đặc tính của ong như
di chuyển, ăn, xây tổ, chia đàn...


THƠNG BÁO Kết quả Vịng 2 cuộc thi ”Ý tưởng khởi nghiệp trong
đồn viên thanh niên tỉnh Thanh Hóa lần lần thứ ba năm 2018”

Sáng ngày 26/11/2018, tại Hội trường tầng 2 Cơ quan Tỉnh đoàn, Ban Giám
khảo cuộc thi cấp tỉnh đã tổ chức họp chấm 19 Đề án khởi nghiệp tham gia
vòng 2 của cuộc thi. Sau thời gian phân tích, đánh giá và chấm các Đề án
khởi nghiệp theo các tiêu chí: Hình thức trình bày, Tính sáng tạo của Đề án,
Tính khả thi của Đề án; Ban Giám khảo Cuộc thi đã lựa chọn ra 10 đề án khởi
nghiệp xuất sắc nhất lọt vào vòng chung kết của Cuộc thi.
Ban Tổ chức cuộc thi thông báo các ý tưởng lọt vào vòng chung kết của cuộc
thi như sau:
1. Ý tưởng: Cải tạo đất ruộng kém hiệu quá bằng phương pháp trống sen và
thả cá của nhóm tác giả Cao Văn Điểm, Cao Văn Dung - Xã Thọ Lâm, huyện
Thọ Xuân.
2. Ý tưởng: Sản xuất chế phẩm sinh học trừ sâu bệnh gây hại tên cây trồng từ
rác thải sinh hoạt của tác giả Phùng Thị Thương - Xã Hạnh Phúc, huyện Thọ
Xn.
3. Ý tưởng: Mơ hình sản xuất than tre hoạt tính của tác giả Lê Đức Bình - Xã
Xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh
4. Ý tưởng: Trồng dưa lưới và rau quả sạch bằng chế phẩm sinh học trong xử
lý đất và chăm sóc của tác giả Nguyễn Văn Nam - Xã Nga Thủy, huyện Nga
Sơn.


THƠNG BÁO Kết quả Vịng 2 cuộc thi ”Ý tưởng khởi nghiệp trong
đồn viên thanh niên tỉnh Thanh Hóa lần lần thứ ba năm 2018”


5. Ý tưởng: Thu mua cáy và chế biến làm mắm cáy đóng chai
của tác giả Mai Tiến Thành - Xã Phong Lộc, huyện Hậu lộc..
6. Ý tưởng: Thành lập tổ hợp tác nuôi ong lấy mật theo tiêu
chuẩn VietGap của tác giả Hoàng Anh Tài - Chi đoàn Khối
Đảng - Đoàn thể huyện Thạch Thành
7. Ý tưởng: Nuôi ong lấy mật, kết hợp nuôi thủy sản cùng
trồng cây ăn quả sạ01ch của tác giả: Trần Ngọc Quảng- Xã
Thành Tâm, huyện Thạch Thành
8. Ý tưởng: Sản xuất và kinh doanh đồ lưu niệm làm từ gỗ
phục vụ cho du lịch Hoằng Hóa của tác giả Hồng Hữu
Chinh- Xã Hoằng Đạt, huyện Hoằng Hóa.
9. Ý tưởng: Cơng ty cổ phần nước mắm Hoàng Gia- Nơi bảo
tồn và phát triển thương hiệu nước mắm truyền thống Ba
Làng, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa của tác giả Lương
Thùy Linh - Xã Đơng Tân, TP Thanh Hóa (Sinh viên Trường
Đại học Hồng Đức)
10. Ý tưởng: S-go (Không đơn giản là đi) của nhóm tác giả
Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Ngọc Cường - K19A-ĐHKT –
Khoa KT-QTKD, trường Đại học Hồng Đức.
10 tác giả lọt vào vịng chung kết cuộc thi sẽ trình bày Đề án
khởi nghiệp trước Ban Giám khảo tại Vòng chung kết cuộc
thi. Tại đây, Ban Tổ chức sẽ chọn ra 01 giải nhất, 02 giải nhì,
03 giải ba và 04 giải khuyến khích. Vịng chung kết cuộc thị
dự kiến sẽ được tổ chức vào tháng 12/2018 và truyền hình
trực tiếp trên kênh Youtube và fanpage của Đài phát thanh
truyền hình tỉnh.


Bỉm Sơn: Tổ chức Hội thi tuổi trẻ học đường với an tồn giao

thơng và phổ biến kiến thức lái xe an toàn năm 2018

Sáng ngày 16/11/2018, tại Trường THCS Lê Quý
Đôn, Hội Đồng đội thị xã Bỉm Sơn phối hợp với Đội cảnh sát
giao thông Công an thị xã Bỉm Sơn và Hệ thống HEAD
Honda Khâm Huế đã tổ chức Hội thi “Tuổi trẻ học đường với
an toàn giao thơng và phổ biến kiến thức lái xe an tồn năm
2018”. Tham gia Hội thi có 08 đội thi của 08 chi đội cùng sự
cổ vũ của hơn 700 em học sinh.
Tại Hội thi các em học sinh đã được tun truyền về
tình hình an tồn giao thơng, một số nội dung cơ bản Luật An
tồn giao thơng đường bộ và vấn đề an tồn giao thơng trong
học sinh, đặc biệt là các quy tắc khi tham gia giao thông, đội
mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng mô tơ, xe gắn
máy. Ngồi ra, các em học sinh cịn được hướng dẫn các biện
pháp kiểm tra xe trước khi lưu thông, cách đội mũ bảo hiểm
đạt chuẩn và đúng kỹ thuật, tư thế lái xe và ngồi sau xe đảm
bảo an toàn.


Bỉm Sơn: Tổ chức Hội thi tuổi trẻ học đường với an tồn giao
thơng và phổ biến kiến thức lái xe an toàn năm 2018

Các Hướng dẫn viên hướng dẫn cách ngồi sau xe an toàn.


Đoàn thanh niên huyện Ngọc Lặc ra quân hưởng
ứng ngày “Chủ nhật xanh”

Hưởng ứng ngày “Chủ nhật xanh” và phong trào “Tuổi

trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới ”. Ngày
11/11/2018, Đoàn viên thanh niên huyện Ngọc Lặc đã tổ
chức ra qn dọn vệ sinh mơi trong địa bàn tồn huyện.
Kết quả, ĐVTN huyện đã dọn vệ sinh, phát quang bụi rậm
được 58km đường làng ngõ xóm; nạo vét 10 km kênh
mương nội đồng; chỉnh trang và dọn vệ sinh môi trường tại
149 khuân viên các thôn, làng, phố hướng tới kỷ niệm 88
năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
(18/11/1930 – 18/11/2018); giúp 14  gia đình neo đơn và gia
đình có hồn ảnh có khăn chỉnh trang lại nhà ở.
Một số hình ảnh hoạt động:


Hoạt động nổi bật trong tháng
12/2018
- 9/12/2018: Đại hội đại biểu toàn quốc Hội
Sinh viên Việt Nam lần thứ 10 nhiệm kỳ
2018 - 2023
- 19/12/1946 – 19/12/2018: Kỷ niệm 74
ngày
toàn
quốc
kháng
chiến
- 22/12/1944 – 22/12/2018: Kỷ niệm 74
năm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt
Nam




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×