Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tài liệu THCS T12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.27 KB, 10 trang )

Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ-Năm học 2012-2013
Tuần 12 – tiết 45
Ngày soạn: 03/11/2012

CẢNH KHUYA + RẰM THÁNG GIÊNG
(Hồ Chí Minh)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh
- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của CT HCM
- Tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ
2. Kĩ năng:
- Đọc-hiểu thơ hiện đại viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của
những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ HCM
- So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch thơ bài Rằm tháng giêng
3. Thái độ:
- Giúp HS hiểu thêm sự kết hợp hài hòa giữ tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và bản lĩnh người
chiến sĩ HCM.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
1. Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về sự kết hợp hài hòa giữ tình yêu thiên nhiên, cuộc
sống và bản lĩnh người chiến sĩ HCM.
2. Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, đánh giá về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ
III.Các PP/KT dạy học có thể áp dụng:
1.Động não: suy nghĩ về cốt cách HCM thể hiện qua bài thơ
2. Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút về nội dung và nghệ thuật của văn bản
IV. Phương tiện dạy học:
Phiếu học tập
V. Tiến trình dạy & học:
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
* Ổn định lớp:
- GV nắm bắt thông tin về kết quả chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo.
bài của HS
* Bài cũ:
- GV: ? Qua bài thơ “Bài ca ...”, em hiểu - 1 HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe,
được điều gì về hoàn cảnh sống và t/c, ước nhận xét
mơ của nhà thơ Đỗ Phủ?
- Nhận xét và củng cố
1. Khám phá:
- GV: Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn là một con - HS: Lắng nghe
người có tâm hồn nghệ sĩ, mặc dù người
từng viết: “Ngâm thơ ta vốn không ham”.
Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, khi ở
chiến khu Việt Bắc, dù bận trăm công nghìn
việc, nhưng có khi giữa đôi phút nghỉ ngơi
trong đêm khuya thanh vắng, nơi rừng sâu,
núi thẳm, tình cờ bắt gặp một cảnh đẹp,
vẳng nghe một tiếng hát, dõi theo một mảnh
trăng xa, Người lại làm thơ. Hai bài thơ
chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này chính
1


Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ-Năm học 2012-2013
là hai trường hợp như thế.
Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
? Giới thiệu khái quát những hiểu biết của - Phát biểu theo chú thích * (SGK/141)
em về Bác Hồ và hoàn cảnh sáng tác của

cả 2 bài thơ.
- Nhận xét, chốt lại
2. Đọc-từ khó:
- Hướng dẫn tìm hiểu các từ khó (SGK/142) - Tìm hiểu các từ khó (SGK)
- Hướng dẫn và chỉ định HS đọc 2 bài thơ - Đọc to cả 2 bài thơ .
→ Nhận xét giọng đọc.
3. Thể thơ và đại ý:
? Xác định thể thơ của 2 bài thơ
- Phát biểu → Nhận xét, bổ sung:
? Em hãy cho biết nội dung khái quát của
+ Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (Bản dịch
hai bài thơ?
“Nguyên tiêu”: lục bát)
+ Đại ý: Miêu tả cảnh thiên nhiên đẹp, thể hiện
- Nhận xét, chốt.
tình yêu thiên nhiên, yêu nước của Bác.
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản:
Bài 1: Cảnh khuya.
? Bài thơ “Cảnh khuya” có thể chia làm - Phát biểu và bổ sung:
mấy phần? Nội dung của từng phần?.
+ P1: Hai câu đầu: cảnh;
+ P2: Hai câu cuối: tâm trạng.
1. Cảnh rừng khuya Việt Bắc.
? 2 câu đầu miêu tả những hình ảnh nào?
- Tìm kiếm, trao đổi, phát biểu và bổ sung:
? Tác giả đã sử dụng NT gì để miêu tả ? + Cảnh: tiếng suối, trăng, cổ thụ, hoa
Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật + Biện pháp nghệ thuật: So sánh → Tiếng suối
đó?
trở nên gần gũi, có sức sống và trẻ trung; điệp
từ và nhân hóa → cỏ cây, hoa lá và trăng như

đan lồng, hòa quyện vào nhau với nhiều tàng
- Nhận xét, liên hệ “Côn Sơn ca”.
lớp, đường nét, hình khối rất lung linh, huyền
ảo mà ấm áp.
→ Thiên nhiên yên tĩnh, gần gũi, có linh hồn,
? Qua cách miêu tả ấy, em hình dung ra có sức sống, có sự vận động, rất gắn bó với
cảnh ntn? .
nhau.
- Nhận xét, bình: Thơ Bác mang đậm chất
thơ cổ điển... nhưng rất độc đáo, mới lạ,
đầy sức sống; Cảnh như đang vận động, có
linh hồn. Th/nhiên trong trẻo, tươi sáng, ko
tách khỏi con người.
2. Tâm hồn Bác.
? Hai câu cuối biểu hiện tâm trạng gì ở - Trao đổi, phát biểu:
Bác? Theo em, vì sao Bác thao thức ko ngủ - Bác trằn trọc, thao thức không ngủ được, vì:
được?
+ Say mê , rung động trước vẻ đẹp như tranh
của cảnh rừng Việt Bắc.
? Điệp ngữ “chưa ngủ” có tác dụng gì?
+ Lo lắng cho vận mệnh nước nhà.
- Diễn tả sự tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên, sự
- Nhận xét, giảng.
tha thiết với vận mệnh dân tộc.
? Đặt bài thơ vào h/c sáng tác, em hình - Phát biểu, bổ sung: Báclà người yêu th/nh,
dung Bác là người ntn?
yêu đất nước
2



Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ-Năm học 2012-2013
- Nhận xét, bình: Cái riêng “nỗi” gắn liền .
với cái chung lớn lao “nước nhà”. Hai tâm
trạng thống nhất làm một hài hòa trong một
con người nghệ sĩ và chiến sĩ với phong thái
ung dung, tự tại, bình tĩnh.
Bài 2: Rằm tháng giêng:
1. Cảnh đêm rằm tháng giêng
? Cảnh được miêu tả qua ntn ở 2 câu đầu? - Tìm kiếm, trao đổi, phát biểu:
+ Cảnh trăng rằm tròn trịa, chiếu sáng khắp
? Ý nghĩa của điệp từ “xuân”?
đất trời và dòng sông.
- Nhận xét, thuyết giảng: 2 câu đầu mở ra 1 + Điệp từ “xuân”: Cảnh (Sông, nước, bầu
không giancao rông, bát ngát, tràn đầy ánh trời) sáng sủa, trong trẻo, đầy sức sống tràn
sáng và sức sống của mùa xuân trong đêm ngập cả sông, nước, bầu trời.
rằm tháng giêng.
2. Hình ảnh con người.
? Hình ảnh Bác hiện lên ntn trong 2 câu
- Trao đổi, phát biểu:
cuối?
+ Là người chiến sĩ cách mạng đang lo lắng
cho k/c: “bàn việc quân”
- Nhận xét, giảng: “ngân” là 1 ẩn dụ + Là 1 chiến sĩ giàu tâm hồn thi sĩ, lạc quan,
chuyển đổi cảm giáccho thấy trăng không tin tưởng vào tương lai thắng lợi của k/c
chỉ lan toả ánh sáng đầy thuyền mà còn “khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”.
ngân nga xao xuyến tâm hồn thi nhân – - Phát biểu, bổ sung: Yêu trăng, yêu thiên nhiên
ngưới chiến sĩ.
và cũng là yêu nước đến thiết tha.
? Qua đó, em thấy được tình cảm nào của - Thảo luận, trả lời:
Bác trong hai câu thơ cuối?

+ “Cảnh khuya”: trăng với người còn khoảng
? Em hãy so sánh mối quan hệ giữa trăng cách, con người say đắm, chiêm ngưỡng,
và người trong bài “Cảnh khuya” với trăng thưởng ngoạn trăng từ xa.
và người trong bài “Rằm tháng giêng”?
+ “Rằm tháng giêng”: trăng không chỉ là bầu
bạn, là tri âm tri kỷ ngồi cùng thuyền bàn việc
- Nhận xét, liên hệ, bình.
quân, trăng còn đi vào trái tim thi sĩ, chiến sĩ
Hồ Chí Minh.
3. Tổng kết – Luyện tập:
? Em cảm nhận chung được ntn về con
- Khái quát, phát biểu và bổ sung.
người
1. Nội dung.
Bác Hồ qua 2 bài thơ trên?
- Cảnh đêm trăng đẹp nơi núi rừng Việt Bắc.
? Nêu những đặc sắc nghệ thuật?
- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu
nước sâu nặng.
- Thơ Bác vừa cổ điển vừa hiện đại.
2. Nghệ thuật.
- Kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Kết luận và cho HS đọc to phần ghi nhớ
- Ngôn từ gợi cảm.
(SGK/143)
- BPTT được vận dụng tinh tế, sáng tạo.
- 01 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/143)
Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức phần tiếng Việt; chuẩn bị bài Kiểm tra TV
******************************************************

3


Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ-Năm học 2012-2013
Tuần 12 – tiết 46
Ngày soạn: 03/11/2012

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập phần tiếng Việt (từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan
hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.)
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng tái hiện, tái nhận và vận dụng
3. Thái độ :
- Bồi dưỡng thái độ trung thực, tinh thần độc lập, tự chủ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
1.Tự nhận thức: Tự nhìn nhận, đánh giá kiến thức tổng hợp của bản thân về thơ trung đại Việt
Nam (học kì 1, lớp 7)
2. Ra quyết định: Biết lựa sử dụng phương pháp làm bài thích hợp, hiệu quả
3. Quản lí thời gian: phân chia lượng thời gian phù hợp cho từng đơn vị kiến thức trong bài
kiểm tra
III.Các PP/KT dạy học có thể áp dụng:
1. Thực hành: tự tái hiện, tái nhận và vận dụng kiến thức theo đúng yêu cầu
2. Động não: Suy nghĩ, lựa chọn kiến thức để làm bài theo đúng yêu cầu
V. Tiến trình dạy & học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* æn ®Þnh líp:
- GV nắm bắt thông tin về kết quả chuẩn bị bi - Lớp trưởng báo cáo.

của HS
* Bµi kiÓm tra:
- GV ghi đề bài lên bảng và quán xuyến HS
- HS tiếp cận đề kiểm tra và làm bài
làm bài
Hướng dẫn về nhà:
- HS xem lại đề bài viết TLV số 2;
- HS chuẩn bị bài Trả bài TLV số 2
1. Khung ma trận đề kiểm tra:
Mức độ
Nhận biết
Tên chủ đề
1. Đại từ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Từ đồng
nghĩa và từ đồng
âm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3. Từ Hán Việt

- Khái niệm đại
từ
- Tìm đại từ
Số câu: 01
Số điểm:2,0
Tỉ lệ %: 20 %


Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
- Tác dụng của từ
Hán Việt

Thông hiểu

Số câu: 0
Số điểm:
Tỉ lệ %:
- Phân biệt từ
đồng nghĩa, từ
đồng âm
Số câu: 01
Số điểm:3,0
Tỉ lệ %: 30 %

Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao

Số câu:0
Số điểm:
Tỉ lệ %:

Cộng

Số câu:0
Số điểm:

Tỉ lệ %:

Số câu:01
Số điểm:2,0
Tỉ lệ :20 %

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:

Số câu:01
Số điểm:3,0
Tỉ lệ: 30%

4


Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ-Năm học 2012-2013
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
4. Quan hệ từ

Số câu: 01
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ %:15%

Số câu: 0
Số điểm:
Tỉ lệ %:


Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %

Số câu: 01
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ %:15%

Số câu: 0
Số điểm:
Tỉ lệ %:

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Số câu: 02
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ %: 35%

Số câu:01
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ: 30 %

Số câu: 0
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Viết đoạn
văn có sử

dụng quan hệ
từ
Số câu: 01
Số điểm:3,5
Tỉ lệ %: 35
%
Số câu:01
Số điểm:3,5
Tỉ lệ: 35 %

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:

Số câu:01
Số điểm:1,5
Tỉ lệ: 15%

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:

Số câu:01
Số điểm:3,5
Tỉ lệ: 35%

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:


Số câu:04
Số điểm:10
Tỉ lệ:100 %

2. Đề kiểm tra:
Câu 1: (2,0 điểm) Thế nào là đại từ? Cho ví dụ minh họa.
Câu 2: (3,0 điểm)Phân biệt sự khác nhau của từ đồng nghĩa và từ đồng âm.
Câu 3: (1,5 điểm) Sử dụng từ Hán Việt có tác dụng gì?
Câu 4: (3,5 điểm) Viết đoạn văn ngắn (5 câu) nêu cảm nhận của em về bài thơ “Cảnh khuya”
(Hồ Chí Minh), trong đó có sử dụng các quan hệ từ biểu thị quan hệ: so sánh, sở hữu, nhân quả
(chú ý: gạch chân các quan hệ từ đó)
3. Hướng dẫn chấm, biểu điểm:
Câu 1: (2,0 điểm)
- HS nêu được khái niệm đại từ (1,0 điểm)
- HS cho được ví dụ về đại từ để trỏ và đại từ dùng để hỏi (1,0 điểm)
Câu 2: (3,0 điểm)
Từ đồng nghĩa
Từ đồng âm
- Phát âm khác nhau nhưng có thể giống nhau - Phát âm giống nhau nhưng nghĩa lại hoàn
hoàn toàn hoặc gần giống nhau về nghĩa.
toàn khác nhau.
Câu 3: (1,5 điểm)
- Tác dụng của việc sử dụng từ Hán Việt:
+ Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính (0,5 điểm)
+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ (0,5 điểm)
+ Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa (0,5 điểm)
Câu 4: (3,5 điểm)
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết được đoạn văn ngắn đúng yêu cầu
- Trình bày mạch lạc

- Chữ viết rõ, trình bày sạch đẹp.
* Yêu cầu về kiến thức:
HS sử dụng phù hợp các quan hệ từ:
- Quan hệ từ chỉ quan hệ so sánh (1,0 điểm)
- Quan hệ từ chỉ quan hệ sở hữu (1,0 điểm)
- Quan hệ từ chỉ quan hệ nhân quả (1,0 điểm)
* Lưu ý: Viết đoạn văn đúng quy cách: 0,5 điểm
******************************************************
Tuần 12 – tiết 47

Ngày soạn: 03/11/2012
5


Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ-Năm học 2012-2013

TRẢ BÀI VIẾT TLV SỐ 2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức văn văn biểu cảm về con người
2. Kĩ năng:
- Tự đánh giá những ưu, khuyết điểm trong xác định, sắp xếp và trình bày
- Phát huy được những ưu điểm và tự khắc phục nhược điểm trong các bài viết sau
3. Thái độ:
- Biết lắng nghe tích cực và tự nhận thức
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
1. Giao tiếp: trao đổi, trình bày kinh nghiệm, phản hồi/ lắng nghe tích cực về những cách viết
văn tự sự, miêu tả có hiệu quả
2. Ra quyết định: động viên bạn bè khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm trong các bài viết
sau

III.Các PP/KT dạy học có thể áp dụng:
1.Động não: suy nghĩ về đặc điểm của văn biểu cảm
2. Phân tích, đánh giá, nhận xét câu từ, đoạn, …để rút ra những bài học thiết thực khi tạo lập
văn bản
3. Làm theo mẫu.
V. Tiến trình dạy & học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ổn định lớp:
- GV nắm bắt thông tin về kết quả chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo.
bài của HS
1. Khám phá:
- GV: Để củng cố, rút kinh nghiệm cho bài - HS: Lắng nghe
văn biểu cảm và chuẩn bị cho bài viết sau,
tiết học hôm nay giúp chúng ta cùng nhau
sửa chữa.
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Sửa bài:
Thao tác 1: Tìm hiểu lại đề bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại đề bài viết TLV số 2 - Nhắc lại đề bài viết TLV số 2
(ở nhà); ghi lên bảng.
? Đề bài yêu cầu em biểu cảm về đối tượng - Phát biểu theo kết quả tìm hiểu đề (…)
nào? Đối tượng đó thể hiện trực tiếp ở
những từ, cụm từ nào trong đề?
- Chốt lại.
Thao tác 2: Tìm ý và làm dàn ý.
? Để biểu cảm về đối tượng trên, em đã sử - Phát biểu theo kết quả tìm ý và sắp xếp ý
dụng những ý nào? Em đã sắp xếp và trình
bày ra sao?
- Chốt lại.

?Em đã viết các phần mở bài, thân bài và - Phát biểu theo kết quả làm dàn ý
kết bài ntn?
- Chốt lại.
Hoạt động 2: Nhận xét chung.
6


Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ-Năm học 2012-2013
1. Ưu điểm:
- Xác định được yêu cầu của đề bài, nắm được vấn đề cần biểu cảm
- Nêu và sắp xếp, trình bày luận điểm khá đầy đủ, mạch lạc, chặt chẽ, có sức thuyết phục.
- Bài viết có bố cục 3 phần khá cân đối
- Trình bày sạch sẽ, gọn gàng, ít mắc lỗi chính tả.
2. Nhược điểm:
- Một số bài viết còn sơ sài, lan man; mắc lỗi chính tả nhiều: viết câu, xây dựng đoạn văn,..
- Chữ viết cẩu thả, không nắn nót, khó đọc. Bố cục thiếu cân đối.
Hoạt động 3: Công bố đáp án và thang điểm.
1. Yêu cầu về kĩ năng: (5,0 điểm)
- Viết bài văn có bố cục rõ ràng, chặt chẽ giữa các phần, các đoạn.
- Giữa các phần, các đoạn, các câu có sự liên kết chặt chẽ, mạch lạc
- Trình bày sạch đẹp, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, lời văn trong sáng, kể chuyện hấp dẫn.
2. Yêu cầu về kiến thức: (5,0 điểm)
HS viết bài đảm bảo được các ý chính sau:
- Giới thiệu nụ cười của mẹ và cảm xúc đối với nụ cười của mẹ.
- Khi nào mẹ cười, khi nào mẹ không cười và sắc thái nụ cười của mẹ (nụ cười vui, thương yêu,
khuyến khích, động viên an ủi…)
- Suy nghĩ của con (cảm thấy hạnh phúc khi mẹ cười; thấy trống trải khi vắng nụ cười của mẹ;
con sẽ cố gắng để mãi thấy nụ cười của mẹ nở trên môi)
- Lòng yêu thương, kính trọng mẹ.
Hoạt động 4: Đọc và bình.

- Chọn 1 số bài khá giỏi và cho HS đọc to - Đọc to trước lớp 1 số bài văn theo chỉ định của
trước lớp.
GV.
- Tổ chức cho HS nhận xét
- Nhận xét và tự rút kinh nghiệm.
* Hướng dẫn về nhà:
- HS tiếp tục xem lại bài và sửa chữa ;
- chuẩn bị bài Thành ngữ
******************************************************
Tuần 12 – tiết 48

Ngày soạn: 03/11/2-12

THÀNH NGỮ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Khái niệm thành ngữ
- Nghĩa của thành ngữ
- Chức năng của thành ngữ trong câu
- Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ
2. Kĩ năng:
- Nhận biết thành ngữ
- Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
1. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử
dụng thành ngữ
2. Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp
III.Các PP/KT dạy học có thể áp dụng:
1. Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra thành ngữ và tác dụng của nó
7



Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ-Năm học 2012-2013
2. Thực hành có hướng dẫn: sử dụng thành ngữ theo những tình huống giao tiếp cụ thể
3.Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách dùng
thành ngữ
IV. Phương tiện dạy học:
Phiếu học tập, bảng phụ
V. Tiến trình dạy & học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ổn định lớp:
- GV nắm bắt thông tin về kết quả chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo.
bài của HS
* Bài cũ:
- GV: ? Thế nào là từ đồng âm? Sử dụng từ - 1 HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe,
đồng âm cần chú ý điều gì?
nhận xét
- Nhận xét và củng cố
1. Khám phá:
- GV: Trong kho tàng VHDG VN có rất - HS: Lắng nghe
nhiều thể loại. Thành ngữ là 1 trong những
thể loại rất đặc biệt. Bài học hôm nay giúp
các em tìm hiểu.
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Thế nào là thành ngữ?
1. Đặc điểm cấu tạo.
- Cho Hs đọc ví dụ (SGK/143).
- Đọc, phát biểu, nhận xét, bổ sung:
? Nhận xét về cấu tạo của cụm từ “lên thác + Là một tổ hợp từ (cụm từ ) có 4 tiếng

xuống ghềnh”?
+ Không thể thay từ khác - ý nghĩa sẽ lỏng lẻo.
? Có thể thay thế các từ trong cụm từ này + Không thể chêm xen hoặc thay đổi các từ
bằng các từ ngữ khác hay ko? Tại sao?
trong cụm từ
? Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm
từ, hoặc hoán đổi vị trí các từ ko?
? Từ nhận xét trên, em rút ra kết luận gì về ⇒ Thành ngữ là 1 tổ hợp từ cố định.
đặc điểm cấu tạo của thành ngữ?
- Nhận xét và lưu ý về một số thành ngữ
biến thể.: Châu chấu đá xe → Châu chấu
đá voi; Bảy nổi ba chìm → Ba chìm bảy
nổi; Sông cạn đá mòn → Sông có thể cạn,
núi có thể mòn ⇒ Cho HS đọc ý 1, phần - Đọc ý 1, phần ghi nhớ (SGK/144)
ghi nhớ (SGK/144)
2. Nghĩa của thành ngữ.

8


Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ-Năm học 2012-2013
- Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ 2 (SGK/143) - Phát biểu, nhận xét, bổ sung:
? Nghĩa của cụm từ “lên thác xuống + “Lên thác xuống ghềnh”: trải nhiều gian
ghềnh” có là gì? Theo em nghĩa của thành lao, vất vả, nguy hiểm -> nghĩa bóng (ẩn dụ).
ngữ này được hiểu theo nghĩa đen hay + “Nhanh như chớp”: rất nhanh -> nghĩa
nghĩa bóng?
được hiểu trực tiếp từ nghĩa đen.
? Thành ngữ “nhanh như chớp” có nghĩa
⇒ Nghĩa của thành ngữ được hiểu theo nghĩa
là gì? Tại sao nói “nhanh như chớp”?

? Từ hai ví dụ trên, em hãy cho biết, nghĩa đen hoặc nghĩa bóng (phổ biến)
của thành ngữ được hiểu ntn?
- Đọc ý 2, phần ghi nhớ (SGK/144)
- Nhận xét, cho HS đọc ý 2, phần ghi nhớ
(SGK/144)
- Phát biểu, bổ sung.
- Nêu bài tập nhanh: Nêu cách hiểu nghĩa
của thành ngữ: Tham sống sợ chết, Mưa to
gió lớn, Mẹ góa con côi, Năm châu bốn bể.
(Nghĩa đen); Ruột để ngoài ra, Lòng lang
dạ thú, Rán sành ra mỡ. (Nghĩa bóng)
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Sử dụng thành ngữ:
- Cho Hs đọc ví dụ (SGK/144)
- Đọc, trao đổi, trình bày, bổ sung:
? Thành ngữ trong hai ví dụ trên giữ chức + Bảy nổi ba chìm : Vị ngữ.
vụ gì trong câu?
+ Tắt lửa tối đèn: Phụ ngữ của danh từ “khi”
? Xác định chức vụ ngữ pháp của thành + Một duyên hai nợ, Năm nắng mười mưa:
ngữ in đậm trong câu thơ:
Chủ ngữ.
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
(“Thương vợ” – Tú Xương)
- Nhận xét, chốt lại.
? Em hãy so sánh tác dụng của cách nói - Phát biểu, bổ sung:
“bảy nổi ba chìm” với “trải nhiều gian lao, + “bảy nổi ba chìm”: Cách nói ngắn gọn, hàm
vất vả, nguy hiểm”?
súc, gợi hình, gợi cảm.
- Nhận xét, chốt.

+ “trải nhiều gian lao, vất vả, nguy hiểm”:
? Qua đó, em thấy thành ngữ có những tác Cách nói dài dòng, không gợi hình, gợi cảm.
dụng gì?
- Khái quát, phát biểu và đọc phần ghi nhớ
- Kết luận và cho Hs đọc phần ghi nhớ (SGK/144).
(SGK/144).
3. Luyện tập- Vận dụng:
- Hướng dẫn, chốt đáp án.
- Làm các bài tập (SGK/145)
Bài 1: Tìm thành ngữ, giải nghĩa.
a. Sơn hào hải vị: các sản phẩm, các món ăn ngon; Nem công chả phượng: Các món ăn ngon,
quý hiếm.
b. Khỏe như voi: rất khỏe; Tứ cố vô thân: Ko có người thân, ruột thịt.
c. Da mồi tóc sương: Dáng vẻ bề ngoài của người đã già.
Bài 2: Kể tóm tắt được các câu chuyện truyền thuyết và ngụ ngôn: Con Rồng, cháu Tiên; ếch
ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi.
Bài 3: Tạo thành ngữ hoàn chỉnh.
Lời ăn tiến nói; Một nắng hai sương; Ngày lành tháng tốt; No cơm ấm cật; Bách chiến
bách thắng; Sinh cơ lập nghiệp.
Bài 4: Thi tìm thành ngữ.
Ví dụ: - Lên voi xuống chó.
-Trăm voi ko được bát nước xáo.
9


Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ-Năm học 2012-2013
- Theo voi hít bã mía.
- Khỏe như voi.
- Đầu voi đuôi chuột.
- Được voi đòi tiên.

- Voi giày ngựa xéo.
- Thầy bói xem voi.
- HS xem lại bài kiểm tra Văn, tiếng Việt;; chuẩn bị bài kiểm tra Văn, tiếng Việt
******************************************************

10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×