Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tài liệu THCS T12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.71 KB, 7 trang )

Ngữ văn 8 – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền
Tuần 12, tiết 45
Ngày dạy: 10/11/2009
Ngày soạn: 08/11/2009

ÔN DỊCH, THUỐC LÁ
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Xác định được quyết tâm phòng, chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn về
nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng.
- Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa 2 phương thức: lập luận và thuyết minh trong văn bản;
Phân tích vấn đề đề cập trong văn bản.
- Biết tránh xa thuốc lá và dùng những hiểu biết của mình để tuyên truyên, động viên mọi người
cùng thực hiện.
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
II.HS: Học lại bài Thông tin về ngày trái đất năm 2000 ,và chuẩn bị bài mới.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
I. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: (05 phút)
?Sử dụng bao bì ni lông sẽ tạo ra những hậu quả ntn, vì sao? Những biện pháp khắc phục?
II. Dạy bài mới:
* Dẫn vào bài: (01 phút) Từ xưa đến nay, việc hút thuốc lá, thuốc lào được coi như là 1
thú vui, là để giải trí, là để “nâng cao sĩ diện”. Đặc biệt là trong các lễ hội, đình đám, ma chay
thì sự hiện diện của điếu thuốc lá, thuốc lào là không thể thiếu. Ngày nay dưới ánh sáng của
khoa học, thuốc lá là 1 chủ đề được đề cập thường xuyên trên các phương tiện thông tin đại
chúng nhằm phân tích những tác hại khôn lường. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy được điều
đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Đọc- hiểu chú thích. (03 phút)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu 10 từ khó - Đọc lướt qua 10 từ khó (SGK/121)


(SGK/121)
Hoạt động 2:Đọc- hiểu văn bản. (07 phút)
- Hướng dẫn HS đọc văn bản, chỉ định đọc và - 2,3 Hs đọc to văn bản.
nhận xét giọng đọc.
? Xác định phương thức biểu đạt của văn - Phát biểu:
bản?
+ Phương thức biểu đạt: Thuyết minh (xen
lập luận, biểu cảm)
?Hãy tìm bố cục của văn bản?
+ Văn bản chia làm 03 phần: P1: Từ đầu đến
“AIDS”: Giới thiệu chung về sự nguy hiểm
của thuốc lá; P2: Tiếp đến “con đường phạm
- Nhận xét, chốt.
pháp”: Những tác hại của thuốc lá (chia làm
02 ý nhỏ); P3: Còn lại:Biện pháp phòng
chống.
Hoạt động 3: Phân tích văn bản. (20 phút)
? Phần đầu văn bản, tác giả bài viết đã so - Trao đổi và trả lời:
sánh ôn dịch, thuốc lá với những loại ôn dịch + Phần đầu văn bản, tác giả bài viết đã so
nào? Cách so sánh như vậy có tác dụng gì với sánh ôn dịch, thuốc lá với những loại ôn dịch
người đọc người nghe?
ghê tởm, kinh hoàng: dịch hạch, tả, AIDS để
gây sự chú ý, ngạc nhiên và thu hút người
đọc, người nghe.
? Việc dùng dấu phẩy ở đầu đề của văn bản + Việc dùng dấu phẩy ở đầu đề của văn bản
1


Ngữ văn 8 – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền
có ý nghĩa gì? Có thể bỏ dấu phẩy hoặc sửa có ý nghĩa: vừa nói được thuốc lá là 1 loại ôn

lại là thuốc lá là 1 loại ôn dịch được không? dịch nhuy hiểm khó trừ, vừa bbộc lộ thái độ
Vì sao?
lên án, nguyền rủa (thuốc lá, mày là đồ ôn
- Nhận xét, chốt.
dịch, đồ khốn nạn)
1. Tác hại của việc hút thuốc lá.
1.
? Trước khi chỉ ra tác hại của thuốc lá, người - Phát biểu:
viết dẫn lời căn dặn của Trần Hưng Đạo với - Nhằm chỉ ra kiểu, cách gây hại của thuốc
nhà vua “…” là có dụng ý gì?
lá, và làm cơ sở vững chắc cho việc lập luận.
- Thuyết giảng: Tất cả các tế bào trong cơ
thẻ người đều cần ôxi. Khi hô hấp, ôxi thấm
vào phổi, máu tiếp nhận ôxi. Khói thuốc tạo
ra bồ hóng, hắc ín và ngăn cản chức năng
của phổi và gây bệnh.
- Trao đổi và trả lời:
- Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm về tác hại
của việc hút thuốc lá.
1. - Nguy hiểm của khói thuốc lá: (phát biểu
1.Khói thuốc lá đem lại những nguy hiểm gì theo SGK/119)
cho người hút? Nhận xét cách trình bày của - Cách trình bày từ nhỏ đến lớn, từ trong ra
tác giả về điều này?
ngoài, rất cụ thể, dễ hiểu và lập luận chặt
chẽ, thuyết phục với những dẫn chứng tiêu
biểu.
2.- Câu nói “…” thể hiện sự chây ì, vô trách
2.Câu văn “có người bảo: Tôi hút, tôi bị nhiệm của người hút trước người thân và
bẹnh, mặc tôi!” được tác giả nêu lên như 1 cộng đồng; Và cũng có thể họ chưa nhận ra
dẫn chứng, 1 tiếng nói phổ biến của người được tác hại thứ 2 của thuốc lá.

nghiện, có ý nghĩa gì? Tác giả đã phản bác - Phản bác của tác giả:
lại ý kiến đó bằng bằng những lập luận ntn?
+ Hút thuốc không chỉ làm hại đến bản thân
mà còn làm hại đến người khác xung quanh:
vợ con, phụ nữ mang thai…
- Nhận xét, kết luận về những tác hại chủ +Nêu gương xấu về đạo đức, về giáo dục trẻ
quan và khách quan của việc hút thuốc lá.
em, gây ra cá tệ nạn xã hội: ma túy, trộm
cắp…
2. Biện pháp phòng chống hút thuốc lá
2.
? Vì sao ở đoạn cuối văn bản, tác giả lại đưa - Trao đổi và trả lời:
ra những số liệu về chiến dịch chống hút + Nêu ra những số liệu về chiến dịch chống
thuốc lá ở các nước trước khi đưa ra kiến hút thuốc lá ở các nước để chứng minh sự
nghị của mình?
kiên quyết của cả thế giới trong việc đáu
tranh chống hút thuốc lá.
? Câu cảm thán “Nghĩ đến mà kinh!” ở cuối + Câu cảm thán đã thể hiện 1 tấm lòng tha
bài viết gợi cho chúng ta những suy nghĩ gì?
thiết mong mỏi giữ gìn sức khỏe cho con
người và môi trường VN …
3. Tổng kết.
3.
?Qua văn bản, em nhận thức được ntn về tác - Khái quát, tổng hợp và trả lời.
hại của việc hút thuốc lá?
? Cách trình bày của tác giả?
- Kết luận và cho HS đọc ghi nhớ (SGK/122)
- Đọc to ghi nhớ (SGK/122).
Hoạt động 4: Luyện tập: (05 phút)
- Hướng dẫn HS luyện tập câu hỏi số 2.

- Luyện tập cá nhân cho câu hỏi số 2.
III. Kiểm tra kết quả dạy & học: (03 phút)
2


Ngữ văn 8 – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền
- GV hướng dẫn HS khái quát, hệ thống lại kiến thức cơ bản trọng tâm cần nắm vững của tiết
học.
IV. Dặn dò: (01 phút)
- HS học thuộc bài, làm câu 1, phần luyện tập, chuẩn bị bài Câu ghép (tiếp theo).
*************************************************************
Tuần 12, tiết 46
Ngày soạn: 08/11/2009

Ngày dạy: 11/11/2009

CÂU GHÉP
(Tiếp theo)
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Nắm được mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
- Biết các cặp quan hệ từ, phó từ, chỉ từ … để tạo lập câu ghép.
- Sử dụng thành thạo và chính xác câu ghép.
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
II.HS:. Học lại bài Câu ghép (tiết 1), chuẩn bị bài Câu ghép (tiết 2)
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
I. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: (05 phút)
? Hãy cho biết đặc điểm của câu ghép? Giữa các vế của câu ghép thường được nối với nhau
ntn?

II. Dạy bài mới:
* Dẫn vào bài: (01 phút)Câu ghép là câu có nhiều cụm C-V không bao hàm nhau (mỗi
cụm C-V là 1 vế câu). Giữa các vế câu ghép thường có mối quan hệ ý nghĩa nhất định. Bài học
hôm nay sẽ làm sáng tỏ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu . (15 phút)
- Cho HS đọc to ví dụ (SGK/123)
- Đọc to ví dụ (SGK/123).
- Tổ chức cho HS thảo luận:
- Trao đổi và trả lời:
1. Hãy tìm các vế câu của câu ghép trên?
1. Vế 1 ( có lẽ tiếng Việt …đẹp); vế 2 ( tâm
2. Xác định mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế hồn …đẹp); vế 3 (đời sống … đẹp)
câu của câu ghép? Trong mối quan hệ đó, mỗi 2. - Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của
vế câu biểu thị ý nghĩa gì?
câu ghép là quan hệ nhân quả.Trong đó:
- Vế 1: khẳng định.
- Nhận xét, chốt.
- Vế 2,3: chỉ nguyên nhân (giải thích)
3. Hãy nêu thêm 1 số quan hệ ý nghĩa giữa 3. 1 số quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép:
các vế câu ghép. Cho ví dụ minh họa.
- Quan hệ mục đích, giả thiết, tương phản,
tăng tiến, lựa chọn …
- VD: HS tự thể hiện.
- Nhận xét, kết luận.
- Khái quát, tổng hợp và tự thể hiện.
? Qua đó, em nhận thức được ntn về quan hệ
ý nghĩa giữa các vế câu ghép?
- Đọc to ghi nhớ (SGK/123)

- Kết luận và cho Hs đọc to ghi nhớ
(SGK/123)
Hoạt động 2: Luyện tập. (20 phút)
- Hướng dẫn HS luyện tập
- Luyện tập cá nhân.
3


Ngữ văn 8 – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền
Bài 1: (SGK/124) Xác định mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
a. Vế 1,2: nguyên nhân – kết quả; vế 3: giải thích.
b.quan hệ điều kiện – kết quả.
c. Quan hệ tăng tiến. d. Quan hệ tương phản.
e. Câu 1 quan hệ nối tiếp; câu 2 quan hệ
nguyên nhân – kết quả.
Bài 2: (SGK/124) Tìm câu ghép, xác định quan hệ ý nghĩa.
- Đoạn 1 có 04 câu ghép. Các vế của câu ghép đều có quan hệ điều kiện – kết quả.
- Đoạn 2 có 02 câu ghép. Các vế của câu ghép đều có quan hệ nguyên nhân – kết quả.
- các vế câu không thể tách làm thành 1 câu đơn, vì chúng có quan hệ ý nghĩa rất chặt chẽ.
Bài 3: (SGK/125) Ý nghĩa của loại câu ghép dài.
- Về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày 1 sự việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế
câu làm 1 câu đơn thì không đảm bảo được tính mạch lạc của lập luận.
- Về giá trị biểu hiện, tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể “dài dòng” của lão Hạc.
Bài 4: (SGK/125) Tìm hiểu về câu ghép
a. Câu ghép thứ 2 có quan hệ điều kiện – kết quả. Không nên tách vế câu ghép thành câu đơn,
vì để thể hiện mối quan hệ trên.
b. Các câu ghép còn lại nếu tách thành câu đơn thì khiến cho người đọc có cảm tưởng nhân vật
nói cộc lốc, nhát gừng. Viết như tác giả khiến ta hình dung ra sự kể lể, van xin tha thiết của nhân
vật.
III. Kiểm tra kết quả dạy & học: (03 phút)

- GV hướng dẫn HS khái quát, hệ thống lại kiến thức cơ bản trọng tâm cần nắm vững của tiết
học.
IV. Dặn dò: (01 phút)
- HS học thuộc bài, làm bài tập, chuẩn bị bài.
*******************************************
Tuần 12, tiết 47
Ngày soạn: 09/11/2009

Ngày dạy: 12/11/2009

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Nhận thấy rõ yêu cầu của phương pháp thuyết minh.
- Biết xây dựng kiểu văn bản thuyết minh.
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
II.HS: Học lại bài Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh, chuẩn bị bài Phương pháp thuyết
minh.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
I. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: (05 phút)
? Hãy cho biết vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh?
II. Dạy bài mới:
* Dẫn vào bài: (01 phút) Để có thể thuyết minh thì người viết không những chỉ có sự
hiểu biết tường tận về sự vật, hiện tượng mà còn phải nắm được các phương pháp thuyết minh.
Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu các phương pháp thuyết minh.
4


Ngữ văn 8 – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh.
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức …
1. (07phút)
- Gợi dẫn và hỏi:
- Trao đổi và trả lời:
1. Các văn bản: Cây dừa Bình Định, Tại sao 1. Cây dừa Bình Định: tri thức về sự vật; Tại
lá cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa sao lá cây có màu xanh lục, Con giun đất: tri
Nông Văn Vân, Con giun đất vừa học đã sử thức về khoa học; Huế: tri thức về văn hóa;
dụng các loại tri thức gì?
Khởi nghĩa Nông Văn Vân: tri thức về lịch
- Nhận xét, chốt.
sử.
2. Làm thế nào để có các tri thức ấy? Vai trò 2. Để có các tri thức trên, người viết phải biết
của quan sát, học tập, tích lũy ở đây ntn?
quan sát để tìm hiểu tìm hiểu bản chất, đặc
trưng của sự vật, hiện tượng và phải học tập
- Nhận xét, chốt.
qua các loại tài liệu.
3.Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri 3.Viết bài văn thuyết minh không thể dựa vào
thức để làm bài văn thuyết minh được không? tưởng tượng, suy luận.
- Nhận xét, chốt.
? Qua đó, em thấy để có tri thức thì người - Khái quát, suy luận và phát biểu.
thuyết minh phải có những kĩ năng nào?
- Kết luận.
2. Các phương pháp thuyết minh.
2. (15 phút)
? Để thuyết minh, người viết thường sử dụng - Phát biểu theo SGK.
những phương pháp nào?

- Chốt và tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
trong 05 phút cho các phương pháp
a,b,c,d,e,g (SGK/126,127)
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày; các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1. Câu hỏi mục 2.a (SGK/126,127)
- Nhóm 1:Trong các câu văn trên , ta thường
bắt gặp từ là. Sau từ là, người ta cung cấp
cho ta 1 kiến thức về văn hóa (câu 1), về
- Nhận xét và chốt về phương pháp định nguồn gốc, thân thế (câu 2). Loại câu này
nghĩa giải thích.
thường có vai trò định nghĩa, giải thích; có
đặc điểm đứng đầu đoạn văn, đầu văn bản và
từ là đứng ngay sau CN.
- Nhóm 2: Phương pháp liệt kê trong 02 đoạn
2. Câu hỏi mục 2.b (SGK/127)
văn có tác dụng hiểu sâu và hiểu đầy đủ, hiểu
toàn diện về cây dừa Bình Định (thân, lá,
- Nhận xét và chốt về phương pháp liệt kê.
cọng, gốc…), về tác hại của bao bì ni lông
đối với môi trường
3. Câu hỏi mục 2.c (SGK/127)
- Nhóm 3: Ví dụ của đoạn văn là ở Bỉ … phạt
500 đô la. Tác dụng: thuyết phục và khiến
cho người đọc tin tưởng về cách xử phạt
- Nhận xét và chốt về phương pháp nêu ví dụ. những người hút thuốc lá nơi công cộng.
- Nhóm 4: Đoạn văn đưa ra những số liệu: 20
4. Câu hỏi mục 2.d (SGK/1267,128)
%, 3%, 500 năm, 1 héc ta cỏ, 900 kg, 600 kg

- Nhận xét và chốt về phương pháp nêu số để làm sáng tỏ và tăng độ tin cậy của người
liệu.
đọc về vai trò của cỏ trong thành phố.
5. Câu hỏi mục 2.e (SGK/128)
- Nhóm 5: Tác dụng của phép so sánh trong
câu văn: tăng sức thuyết phục, gây ấn tượng
5


Ngữ văn 8 – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền
- Nhận xét và chốt về phương pháp so sánh.
và độ tin cậy.
6. Câu hỏi mục 2.g (SGK/128)
- Nhóm 6: Bài Huế được giới thiệu theo từng
- Nhận xét và chốt về phương pháp phân tích phương diện: cảnh thiên nhiên, kiến trúc,
phân loại.
thức ăn, lịch sử
? Theo em, khi viết văn bản thuyết minh, - Suy luận và phát biểu.
người ta thường chỉ dùng 1 hay dùng tất cả
06 phương pháp nói trên? Vì sao?
- Kết luận , cho HS đọc to ghi nhớ (SGK/128) - Đọc to ghi nhớ (SGK/128)
Hoạt động 2: Luyện tập. (12 phút)
- Hướng dẫn HS luyện tập.
- Luyện tập theo cá nhân.
Bài 1: (SGK/128) Phạm vi vấn đề thể hiện trong bài viết Ôn dịch, thuốc lá.
- Kiến thức về khoa học:Tác hại của khói thuốc lá đối với sức khỏe và cơ chế di truyền giống
loài.
- Kiến thức về xã hội:Tâm lí lệch lạc của 1 số người coi hút thuốc lá là lịch sự.
Bài 2: (SGK/128) Các phương pháp thuyết minh sử dụng trong bài viết Ôn dịch, thuốc lá.
- Phương pháp so sánh, phương pháp nêu ví dụ, phương pháp dùng số liệu, phương pháp phân

tích
Bài 3: (SGK/129) Tìm hiểu kiến thức thuyết minh và phương pháp thuyết minh.
- Kiến thức: Lịch sử (cuộc kháng chiến chống Mĩ), uân sự và cuộc sống của nữ thanh niên xung
phong.
- Phương pháp: định nghĩa, giải thích; nêu số liệu và các sự kiện.
III. Kiểm tra kết quả dạy & học: (03 phút)
- GV hướng dẫn HS khái quát, hệ thống lại kiến thức cơ bản trọng tâm cần nắm vững của tiết
học.
IV. Dặn dò: (01 phút)
- HS học thuộc bài, làm bài tập 4, chuẩn bị bài Trả bài viết TLV số II.
************************************************
Tuần 12, tiết 48
Ngày soạn: 09/11/2009

Ngày dạy: 14/11/2009

TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ II
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Củng cố và ôn tập thêm về văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Nhận thấy được những ưu khuyết điểm trong bài văn: dùng từ, đặt câu và trình bày …
- Biết tự sửa chữa những thiếu sót trong bài viết và tự rút kinh nghiệm.
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: Thống kê chất lượng bài viết của Hs.
II.HS: Xem lại đề bài và cách làm bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Trả bài viết:
* Bước 1: GV cho HS nhắc lại đề bài viết TLV số II, GV ghi lại đề bài lên bảng.
* Bước 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý, làm dàn ý.

?Đề bài yêu cầu em làm gì? Từ ngữ nào trong đề bài nói lên điều đó?
?Để kể được câu chuyện, em sử dụng ngôi kể nào?
6


Ngữ văn 8 – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền
?Em sẽ lựa chọn kể 1 việc tốt nào? Việc tốt ấy diễn ra lúc nào, ở đâu và trong hoàn cảnh nào?
? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của việc làm tốt ấy ntn?
? Trong bài viết, em sẽ kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm ở những sự việc nào?
? Câu chuyện em chọn kể theo thứ tự nào?
? Em dự định viết phần mở bài, thân bài và kết bài ra sao?
* Bước 3: GV công bố đáp án:
- Nêu tên việc làm. Thời gian, địa điểm và hoàn cảnh xảy ra sự việc.
- Kể được nguyên nhân của việc làm tốt.
- Kể được diễn biến của việc làm tốt.
- Kể được kết quả của việc làm tốt.
- Nêu suy nghĩ về về việc làm tốt.
* Bước 4: GV nhận xét chung về bài viết của HS:
1. Ưu điểm:
- Đa số hiểu và đáp ứng tương đối tốt yêu cầu của đề bài; bài viết chân thật.
- Trình bày cân đối, mạch lạc và sạch sẽ.
- Có ý thức kết hợp linh hoạt các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài viết.
2. Nhược điểm:
- 1 số bài viết chưa nắm vững yêu cầu của đề, nên kể còn sơ sài, lan man tản mạn.
- Mắc nhiều lỗi chính tả, viết tắt, viết hoa còn tùy tiện. Trình bày cẩu thả.
- Chưa có ý thức kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
* Bước 5: Đọc bài và thảo luận rút kinh nghiệm.
- GV chọn 1 vài bài khá giỏi và TB cho HS đọc to trước lớp.
- HS đọc to bài của bạn trước lớp và nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
* Bước 6: Trả bài và lấy điểm vào sổ.

III. Dặn dò:
- HS về tự xem thêm bài và tự rút kinh nghiệm, chuẩn bị bài Bài tóan dân số.
*************************************************************

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×