Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

tăng cường liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến nông sản ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.05 KB, 37 trang )

a.Phần mở đầu.
Trong công cuộc đổi mới những năm qua, nền kinh tế nớc ta có những
bớc tăng trởng ngoạn mục, thu hút sự chú ý của các nớc trên thế giới.
Nớc ta với diện tích tự nhiên hơn 330.000 km, hơn 10 triệu ha đất nông
nghiệp tập trung ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long, Đông Nam bộ và hàng
chục triệu ha rừng, khí hâu nhiệt đới, nóng ẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển của hệ thống sinh thái đa dạng, nớc ta có tiềm năng về cây
nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến
Do vậy cho nên nớc ta có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các
loại cây nguyên liệu nông sản cho công nghiệp chế iến nh: lúa, cà phê, cao
su, cà phê, bò sữa, hồ tiêu, chè, ngô, mía đờng, rau quả, chăn nuôi tuy
nhiên một thực tế đáng buồn là hầu hết các mặt hàng nguyên liệu nông sản
trong nớc hoặc không đảm bảo về số lợng, hoặc là không đáp ứng yêu cầu về
chất lợng, do đó tình trạng vừa thừa , vừa thiéu nguyên liệu vẫn xảy ra thờng
xuyên gây khó khăn cho sự phát triển của hai ngành sản xuất công nông
nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Đối với ngành nông nghiệp, làm thế nào đề góp phần chuyển đổi cơ cấu
nông nghiệp phát triển vùng nguyên liệu thay thế cho nhập khẩu. Bài toán
quyết định nhất cho nông nghiệp là sự chuyển đổi gắn với công nghiệp.
Đối với với ngành công nghiệp chế biến. Muốn sản xuất có lãi phải giải
quyết hàng loạt vốn để trong đó phát triển bền vững vùng nguyên liệu nông
sản là tiền đề cho sự phát triển ngành công nghiệp chế biến.
Tuy nhiên việc phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành công
nghiệp chế biến sao cho hiêu quả vẫn là vấn đề bức xúc đối với nền kinh tế
nói chung, ngành công nghiệp chế biến nói riêng, cũng nh các ban ngành,
các cấp có liên quan.
Xuất phát từ yêu cầu bức thiết đó mà em trọn đề tài "Tăng cờng liên
kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến nông sản ở Việt
Nam"
Trong quá trình thu thập và làm tiểu luận này em đợc TS. Nguyễn Đình
Hợi giúp đỡ tận tình. Em xin chân thành cảm ơn Tiến Sĩ


b.Phần Nội dung.
Chơng I : Sự cần thiết phải tăng cờng quan hệ
giữa liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và
công nghiệp chế biến
1. Tìm hiểu về liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế
biến.
1.1 Khái niệm liên kết kinh tế
Từ liên kết xuất phát từ thuật ngữ gốc ta tông là intergation ( hay
integration) cho nên có nhiều khái niệm khác nhau về liên kết kinh tế.
Một số thì coi liên kết kinh tế là một hình thức tổ chức sản xuất xã hội
giống nh tập trung hoá, hiệp tác hoá, liên hiệp hoá sản xuất,
Có ý kiến coi: liên kết kinh tế là một phạm trù biểu hiện sự phối hợp
hoạt động giữa các cá nhân, các tổ chức hoặc các quốc gia nhằm thực hiện
những mục tiêu nhất định với những hiêu quả cao nhâts.
Các văn bản của nhà nớc thì coi: " Liên kết kinh tế là những hình thức
phối hợp hoạt động, do các đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành để cùng nhau
bàn bạc và đề ra các chủ trơng, biện pháp có liên quan đối với công việc sản
xuất, kinh doanh của mình, nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển theo hớng có
lợi nhất"
Cho nên có thể nói:
" Liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến nông sản
là một loại liên kết kinh tế giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế
biến nông sản để cùng nhau bàn bạc và đề ra các chủ trơng, biện pháp có liên
quan đến công việc sản xuất kinh doanh của mình, nhằm thúc dẩy sản xuất
phát triển theo hớng có lợi nhất
1.2. Giải thích mối quan hệ giữa sản xuất nguyên vật liệu và công
nghiệp chế biến nông sản.
Mối quan hệ giữa sản xuất nguyên vật liệu và công nghiệp chế biến
nông sản nằm trong hay xuất phát từ mối quan hệ giữa công nghiệp và nông
nghiệp ngày càng có mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp đợc xem

xét trên một số khía cạnh chủ yếu.
Một là: nông nghiệp phục vụ công nghiệp trớc hết phải kể đến năng lực
cung ứng lơng thực, nguyên liệu công nghiệp
Chính sách nông nghiệp và lơng thực qua các thời kỳ đều có những cải
tiến, nhng phải đến năm 1989 mới tạo ra bớc phát triển rõ rệt. Từ năm 1975-
1988 trong cả nớc sản xuất nông nghiệp đã không đảm bảo cung cấp đủ số l-
ơng thực, chất lợng lơng thực thực phẩm cần thiết cho công nghiệp. Toàn bộ
khu vực công nghiệp phải tiêu dùng lơng thực, thực phẩm theo định hớng co
hẹp. Nhu cầu tiêu dùng lơng thực của cả khu vực phi công nghiệp cha vợt
quá bốn triệu tấn/ năm
Ngoài lơng thực, nông nghiệp còn cung ứng cho công nghiệp các nông
sản làm nguyên vật liệu nh đậu tơng, lạc, mía, thuốc lá, bông, dừa quả, chè
bán, cà phê nhân, mủ cao su, hồ tiêu với mức tăng đáng kể qua các năm.
Bên cạnh đó, nông thôn cũng là thị trờng có nhiều tiềm năng của công
nghiệp bao gồm: thị trờng tiêu thụ vật t kỹ thuật, thị trờng hàng tiêu dùng, thị
trờng nguồn nhân lực Nhng do thu nhập và mức sống của nông dân hiện nay
nói chung còn thấp nên tiềm năng này cha dợc phát huy đầy đủ.
Hai là: Công nghiệp phục vụ nông thôn chủ yếu trên các mặt trang bị
kỹ thuật cho nông nghiệp, cung cấp hàng tiêu dùng cho nông thôn, phát triển
công nghiệp nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới"
Trong mấy chục năm qua tỷ lệ đầu t từ ngân sách nhà nớc cho nông
nghiệp qua các năm thờng xoay trên dới 20% phần lứon vốn đều đa đầu t cho
khu vực nông nghiệp quốc doanh và thuỷ lợi, do đó công nghiệp xây dựng có
vai trò quan trọng đối với nông nghiệp, nó giúp xây dựng các công trình thuỷ
lợi phục vụ cho tứói tiêu tông nông nghiệp
Ngoài ra nớc còn đầu t xây dựng các nhà máy sản xuất phân bón và các
nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu phục vụ cho công nghiệp.
Mặc dù việc trang bị công cụ sản xuất, nhất là công cụ cơ giới hoá khâu
làm đất năm cao nhất mới đạt 25%. Một số vùng có thời gian còn thiếu cả
công cụ thờng và công cụ cải tiến. Sau khi thực hiện nghị quyết 10 của BTC

về cải tiến quản lý công nghiệp phải thay đổi cơ cấu mặt hàng không còn
tình trạng thiếu hàng hoá nh những năm trớc đây. nhng cần có cơ giới giải
phóng sức lao động thực hiện thâm canh, mở rộng các ngành chế biến nông
sản sau thu hoạch.
Tác động của quá trình phát triển công nghiệp và công nghiệp hoá đối
với công nghiệp không thể tách rời những thành tựu về cải tạo giống mới, áp
dụng những tiến bộ trong kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi, tăng cờng cung
ứng vật t kỹ thuật và năng lợng cho nông nghiệp. trong mấy chục năm qua,
năng lợng điện cung cấp cho nông nghiệp còn rất khiêm tốn. Chủ yếu phục
vụ cho thuỷ lợi. Năm1930 trên miền Bắc điện phân phối chô nông nghiệp là
4,2 triệu KWh, những năm gần đây điẹn phân phối cho nông nghiệp cả nớc
lên tới gần 600 triệu KWh. Bên cạnh đó cũng phải kể đến công tác vận tải
phục vụ nông nghiệp cả đầu vào và đầu ra, cũng nh một số cải tiến trong việc
khong bảo quản nông sản ( công nghệ sau thu hoạch).
Sắp tới, cần giải quyết một số vấn đề cấp bách đang đặt ra. Các cơ sở
chế biến nông sản phải đợc xây dựng thêm và trang bị kỹ thuật phù hợp để
hớng tới khả năng chế biến những loại nông sản theo mùa vụ, bảo đảm chô
nông dân có thể bán hết số nông sản hàng hoá, tạo điều kiện giảm xuất khẩu
nông sản thô, tăng thêm xuất khẩu nông sản tinh chế. Cần chú trọng đúng
mức thị trờng trong nớc, điều hoà lợi ích giữa các cơ sở sản xuất, cơ sở chế
biến, các tổ chức lu thông trong nớc và xuất khẩu. Thông qua việc điều tiết vĩ
mô đảmbảo dịch vụ về ở, đi lại, học hành chữa bệnh, phát triển công nghiệp
nông thôn, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và góp phần xây
dựng nông thôn mới
Chính vì nông nghiệp và công nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau
nh vậy nên sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến cũng có mối quan
hệ mật thiết với nhau: sản xuất nguyên liệu cung cấp các nguyên liệu đầu
vào cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp, chình vì vậy nó quyết định
công việc làm ăn của doanh nghiệp có hiệu quả hay không nếu nguyên liệu
đầu vào với chất lợng tốt, giá thấp và đủ số lợng thì làm cho doanh nghiệp

sản xuất kinh doanh có hiệu qua hơn, ngợc lại nếu doanh nghiệp cũng có tác
động trở lại ngời sản xuất nguyên liêu, doanh nghiệp mà làm ăn có hiệu quả
thì giúp cho ngời sản xuất nguyên liệu bán đợc nhiều hàng với giá thành
chấp nhận đợc, từ đó làm tăng thu nhập của ngời sản xuất nguyên liệu. chính
vì vậy sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến nông sản có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tăng cờng liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và
công nghiệp chế biến tốt thì sẽ góp phần công lớn vào sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nói riêng, giúp phát triển kinh tế n-
ớc nói chung.
2. Tiền đề lý luận và thực tiễn của việc tăng cờng liên kết giữa sản xuất
nguyên liệu và công nghiệp chế biến nông sản.
2.1 Tiền đề lý luận.
Do lực lợng sản xuất xã hội phát triển dẫn đến phân công lao động xã
hội cũng phát triển theo. Xã hội loài ngời đã chải qua ba cuộc phân công lao
động lớn đó là: tách chăn nuôi khỏi trồng trọt, tách tiểu thủ công nghiệp khỏi
nông nghiệp và sự ra đời của thơng nghiệp thành một ngành độc lập. Chính
sự phân công lao động xã hội đó dần dần đã làm ra đời ngành nông nghiệp
và ngành công nghiệp độc lập với nhau, nhng để tồn tại và phát triển lâu dài
thì chúng ta phaỉ liên kết với nhau. bởi vì nông nghiệp là nơi cung cấp phần
lớn nguyên liệu cho ngành công nghiệp. có chức năng tiêu thụ các sản phẩm
đầu ra của sản xuất nông nghiệp, các sản phẩm công nghiệp hàng tiêu dùng,
công nghiệp nặng ( máy móc).l
Do mối quan hệ giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến
nông sản xuất phát từ mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp cho
nên tiền đề lý luậ của liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế
biến nông sản cũng xuất phát từ sự phát triển của lực lợng sản xuất và phân
công lao động xã hội phát triển mà biểu hiện của phân công lao động xã hội
giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến là sự chuyên môn hoá
giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến. Chuyên mon hoá giữa
sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến là chuyên môn hoá theo giai

đoạn công nghệ, tức là lĩnh vực sản xuất nguyên liệu thì tập trung và để
lámao sản xuất ra nguyên liệu với nguyên liệu đảm bảo nhận từ khâu
làmđất, gieo trồng, chăm sóc, đầu thu hoạch. còn sản phẩm cuối cùng bán ra
trên thị trờng ví dụ nh các mặt hàng: mía, cà phê, chè
Do vậy việc liên kết này mang tính chất khách quan xuất phát những lợi
ích kinh tế khách quan giữa những chủ thể kinh tế. Đồng thời nó phản ánh
một quá trình vận động phát triển tự nhiên của lực lợng sản xuất phát từ trình
độ và phạm vi của sự phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất
kinh doanh.
2.2. Tiền đệ thực tiễn.
2.2.1 Đối tợng của sản xuất trong nông nghiệp là những cơ thể sinh vật
cây trồng trồng, vật nuôi, chúng sinh và và phát triển theo những quy luật
sinh vật riêng và chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên ( quy luật vận
động của thời tiết, khí hậu.)
Do đối tợng của sản xuất nông nghiệp là những cây trồng, vật nuôi nên
sản phẩm nông nghiệp là những sản phẩm tơi sống có hàm lợng nớc cao ( có
loại rất cao), nên chóng bị hỏng, gây tổn thất sau thu hoạch rất lớn của các
yếu tố tự nhiên và phụ thuộc vào sự thay đổi của các yếu tố đó. vì vậy, trong
quá trình phát triển nông nghiệp, con ngời không thể ngăn cản hay can thiệp
vào quá trình sinh vật. Trái lại phải nghiên cứu và nhận thức đợc các quy luật
đó để vận dụng thích hợp vào sản xuất.
Từ đặc điểm này có thể rút ra kết luận. Nông nghiệp không phải là một
hệ thống kinh tế đơn thuần mà là một hệ thống sinh vật kỹ thuật. Nó là một
trong những ngành kinh tế phức tạp nhất.
Nhận thức đặc điểm này giúp cho ta có biện pháp phân vùng, quy hoạch
sản xuất, bố trí cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế
(thế mạnh) từng vùng, từng địa phơng cũng nh từng cơ sở sản xuất. Trong
quá trình xây dựng, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và đa tiến bộ khoa học kỹ
thuật và công nghệ vào sản xuất nông nghiêpj phải đảm bảo phù hợp với đặc
điểm sinh lý, yêu cầu về kỹ thuật sản xuất ( kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc,

thu hoạch) của từng loại cây trồng, vật nuôi. Việc nghiên cứu sản xuất giống
mới, nhập khẩu giống mới vào sản xuất nông nghiệp cần phải thận trọng,
phải qua khảo nghiệm. Kiểm trả chặt chẽ và phải đợc khu vực hoá đối với
từng vùng sinh thái từng loại đất đai hoặc nhập khẩu các loại cây trồng, vật
nuôi không thích hợp sẽ gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông ghiệp.
Nhận thức và vận dụng các quy luật vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp
không có nghĩa là con ngời hoàn toàn lệ thuộc vào chúng và bất lực trớc tự
nhiên. Cùng với sự phát triển của khoa học và côngnghệ, con ngời ngày càng
có khả năng cải tạo tự nhiên, phục vụ tốt hơn cho sản xuất và đời sống. Vì
vậy, mỗi quốc gia bên cạnh việc thực hiện các giải pháp trên cần có chiến lợc
đầu t cải tạo, chinh phục thiên nhiên, phục vụ phát triển nông nghiệp toàn
diện theo hớng sản xuất hàng hoá, đặc biệt là những vùng có khả năng.
Do chịu ảnh hởng rất lớn của điều kiện tự nhiên sản xuất nông nghiệp
thờng gặp phải thiên tai, lũ lụt gây thiệt hại lớn đến kết quả thu hoạch. vì vậy
đòi hỏi nhà nớc phải nghiên cứu các chính sách bảo hiểm sản xuất, chính
sách bảo trợ cho sản xuất nông nghiệp nói chung và chính sáhc hỗ trợ cho
nông dân khi có thiên tai nói riêng
Do đặc điểm của sản phẩm nông nghiệp nên để giảm tồn thất sau thu
hoạch và đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
trong nớc và xuất khẩu cần chú trọng đầu t cho cong nghệ sau thu hoạch nh
chế biến, bảo quản, vận chuyển, hệ thống kho chứa vv
2.2.2 Chu kỳ sản xuất nông nghiệp nói chung là dài và không giống
nhau giữa các loại cây trồng, vật nuôi.
Do đối tợng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sinh vật nên kết
quả sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào quy luật sinh trởng, phát dụng của
từng loại cây trồng, vật nuôi. Vì vậy trong nông nghiệp chu kỳ sản xuất nói
chung là dài và không giống nhạu giữa các loại cây trồng , vật nuôi. Đối với
những loại cây trồng ngắn ngày ( cây lơng thực, rau , đậu) hay những vật
nuôi chóng cho sản phẩm ( gia cầm) cũng phải từ 2 đến 3 tháng. còn đối với
những cây lâu năm ( cây công nghiệp, cây ăn quả các loại gia xúc lớn trâu,

bò ) thì phải từ 3 đến 5 năm hoặc lâu hơn nữa mới cho sản phẩm và cho thu
hoạch trong nhiều năm.
Đặc điểm này đòi hỏi khi xây dựng kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản
( xây dựng vờn cây lâu năm) xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh phải
phù hợp với chu kỳ sản xuất, chu kỳ kinh doanh của từng loại cây trồng. Cần
tính toán chặt chẽ nhu cầu vật t, tiền vốn đảm bảo quá trình sản xuất tiến
hành thuận lợi việc nghiên cứu áp dụng các chính sách kinh tế, nhất là các
chính sách tài chính, tín dụng vào nông nghiệp cần xem xét cụ thể cho phù
hợp với chu kỳ sản xuất của từng loại cây, con trong đó ngành tài chính, ngân
hàng cần lu ý xác định thời hạn cho vay và lãi xuất phù hợp với nông nghiệp,
để khuyến khích nông nghiệp ( chủ yếu là nông dân) đầu t phát triển các loại
cây trồng, vật nuôi có hiệu quả, khai thức lợi thế nông nghiệp nhiệt đới
( trồng cây nông nghiệp ăn quả lâu năm) hoặc đầu t cải tạo đất đai Trong
công tác tổ chức quản lý, cần áp dụng hình thức tổ chức sản xuất thích hợp
để ngòi lao động quan tâm đến tất cả các khâu, các công đoạn của chu kỳ
sản xuất nhằm đạt kết quả cuối cùng cao nhất.
Do chu kỳ sản xuất dài và phụ thuộc vào chu kỳ sinh học nên trong
nông nghiệp, thời gian lao động không trùng khớp với thời gian tạo ra sản
phẩm. Khi kết thúc một quá trình lao động cụ thể nh làm đất, gieo trồng
Cha có sản phẩm ngay mà phải chờ đến khi thu hoạch. Vì vậy đòi hỏi trong
nông nghiệp phải tìm ra hình thức tổ chức kinh tế, hình thức tổ chức lao
động và trả công lao động thích hợp, gần ngời lao động, với đối tợng sản
xuất và với kết quả cuối cùng để họ quan tâm và tìm cách tạo ra nhiều sản
phẩm với chất loựng cao và giá thành hạ.
2.2.3 sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ rất lớn.
Do cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp có quy luật sinh trởng và phát
triển sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ rất rõ rệt. Trong quá trình sản
xuất nông nghiệp, có thời kỳ nhu cầu t liệu sản xuất, sức lao động, tiền vốn
rất căng thẳng (thời kỳ làm đất, gieo trồng), ngợc lại có thời kỳ lại rất nhàn
rỗi (thời kỳ chăm sóc). Mặt khác,do sự biến đổi của thời tiết khí hậu, giữa

các mùa nền mỗi loại cây trồng thờng có sự thích nghi nhất định với điều
kiện đó dẫn đến thời vụ gieo trồng và thu hoạch của các loại cây trồng cũng
rất khác nhau. Muốn hạn chế tính chất thời vụ cần lu ý, ở thời kỳ căng thẳng
cần đảm bảo đủ nhu cầu về công cụ sản xuất, tập trung sức lao động, tiền
vốn kịp thời. Cần có kế hoạch dữ trữ vật t, kỹ thuật; kế hoạch huy động sức
lao động và vốn để đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu trong lúc mùa vụ khẩn
trơng. Về phía nhà nớc và các ngành dịch vụ nông nghiệp ( tín dụng, vật t,
thuỷ nông) cần nghiên cứu thực hiện các chính sách, giải pháp, để đáp ứng
kịp thời nhu cầu vật t tiền vốn cũng nh các dịch vụ kỹ thuật; đáp ứng kịp thời
nhu cầu thời vụ của từng loại cây trồng.
2.2.4 Trong nông nghiệp, ruộng đất là t liệu sản xuất cơ bản hàng đầu
và đặc biệt không thể thiế, không thể thay thế đợc.
Ruộng đất tham gia trực tiếp vào quá trình tạo ra sản phẩm nông
nghiệp. Nó không chỉ là điều kiện vật chất để tồn tại ngành này mà còn tham
gia với vai trò là t liệu sản xuất cơ bản của nông nghiệp. Hiệu quả của sản
xuất nông nghiệp nói chung phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng ruộng đất. Mặt
khác, hiệu quả sử dụng ruộng đất lại phụ thuộc vào mức độ đầu t các t liệ sản
xuất khác ( vật t, giống, thủy lợi) đầu t vốn vào đơn vị diện tích đất đai sử
dụng và phụ thuộc vào việc giải quyết quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền
sử dụng ruộng đất, giải quyết quan hệ giữa ruộng đất và nông dân.
Ruộng đất tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp với t cách t
liệu sản xuất nhng nó có những đặc điẻm khác với t liệu sản xuất khác, ruộng
đất là tài nguyên thiên nhiên có giới hạn về diện tích, có vị trí cố định và chất
lợng đất đai không đồng đều giữa các vùng Những đặc điểm đó có ảnh h-
ởng lớn đến việc khai thác, sử dụng ruộng đất. Vì vậy, cần đợc nghiên cứu và
vận dụng một cách thích hợp vào thực tiễn phát triển nông nghiệp. Trong đó
cần đặc biệt quan tâm đến chính sách đầu t cho công tác phân vùng, quy
hoạch sử dụng ruộng đất, chính sách thuế sử dụng đất nói chung và đất nông
nghiệp nói riêng.
2.2.5 Sản xuất nông nghiệp diễn ra trên phạm vi không gian lớn, phức

tạp và mang tính khu vực rõ nét
Hoạt động sản xuất nông nghiệp bao gồm các khâu từ cung ứng các
điều kiện sản xuất ( cung ứng các yếu tố đầu vào ) đến sản xuất, chế biến và
tiêu thụ sản phẩm. Các hoạt động đó đợc tiến hành trên một địa bàn rộng lớn
phức tạp, thuộc nhiều vùng lãnh thổ có những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã
hội cũng nh lịch sử truyền thống rất khác nhau. Mỗi vùng, mỗi địa phơng có
những lợi thế riêng, đồng thời cũng có những khó khăn, phức tạp trong phát
triển kinh tế xã hội nói chung và nông nghiệp nói riêng.
Vì vậy muốn sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao cần tạo ra sự liên
kết chặt chẽ giữa các ngành có liên quan, từ sản xuất đến chế biến và tiêu
thụ sản phẩm cần gắn phát triển nông nghiệp với lâm nghiệp - ng nghiệp và
công nghiệp chế biến ở từng địa phơng, từng vũng lãnh thổ. Việc quy hoạch
các vùng nông nghiệp chuyên môn hoá ( vùng lý, chè, cà phê, mía ) cần gắn
với việc quy hoạch phát triển giao thông vận tải, các ngành dịch vụ và công
nghiệp chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm.
Để tận dụng đợc lợi thế so sánh của từng vùng trong phát triển kinh tế
nói chung và nông nghiệp , nông thôn nói riêng cần làm tốt công tác phân
vùng, quy hoạch và bố trí cây trồng , vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên
từng vùng. Đồng thời nhà nớc cần quan tâm đầu t đồng bộ cho các vùng, các
địa phơng về cơ sở hạ tầng cũng nh đầu t cho phát triển giáo dục và đào tạo,
nhất là những vùng khó khăn, những vùng chậm phát triển. Cần nghiên cứu
và thực hiện các chính sách u đãi đối với những vùng khó khăn trong phát
triển kinh tế xã hội. Đối với những vùng có nhiều lợi thế trong phát triển
nông nghiệp, cần có chính sách u tiên trong đầu t, tạo điều kiện và khuyến
khích các thành phần kinh tế, các nhà đầu t trong nớc cũng nh ngoài đầu t
vào các vùng đó
Chính từ những đặc điểm của nông nghiệp vậy trên, nh mang tính thời
vụ, phân tác theo vùng lãnh thổ lớn, sản phẩm nông nghiệp có hàm lợng nớc
cao dẫn đến chúng nhanh bị hỏng, cho nên để hạn chế những nhớc điểm này
và phát huy những u điểm của sản xuất nông nghiệp thì cần thiết phải liên

kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến. Bởi vì:
Công nghiệp chế biến sẽ giúp bảo quản nông sản trong một thời gian
dài và nó có thể tạo ra nhiều các tác dụng khác nhau, cho nên nó làm tăng ía
trị của hàng hoá nông sản , đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của xã hội và
tăng nhanh xuất khẩu. Nếu một ngành công nghiệp chế biến ở trình độ cao
thì mọi nguồn nguyên liệu đề trở nến có giá trị, không cs thứ nào bở phí, kể
cả loại phu, phến phẩm trong quá trình chế biến. Chẳng hạn nh công nghiệp
mía đờng hiện đại , nó sử dụng mía cây để ép lấy nớc từ thân cây mía để làm
ra đờng ăn, nhng trong quá trình ấy có rất nhiều phế phẩm là các vỏ cây mía,
vỏ cây mía khi trớc thì ngời ta bỏ đi cho nên tốn rất nhiều công sức để mang
bỏ chúng đi, còn ngày nay với trình độ công nghệ hiện đại ngời ta sử dụng
vở mía để ép thành các loại ván ép có thẩm mỹ và chất lợng có thể chấp nhận
đợc, vì vậy nó làm tăng thêm hiệu quả sản xuất kinh doanh lên. ở nớc ta
hiên nay công nghiệp chế biến đã bắt đầu phát triển nên nhiều loại nông sản
ở nớc ta hiên nay công nghiệp chế biến đã bắt đầu phát triển nên nhiều loại
nông sản trớc đay không đợc coi trọng, nhng nay có thể là những cây nông
nghiệp có giá trị kinh tế nh: sắn, các loại cây có bột khác, đặc biệt là các
loại cây công nghiệp nh: chè, cà phê, chăn nuôi bò lấy sữa, hồ tiêu, thuốc lá,
hạt điều.
Nhờ có sự ra đời của ngành công nghiệp chế biến cho nên ngời ta có thể
đầu t vào sản xuất hàng hoá nông sản với số lợng lớn nh ở nớc ta hiện nay
đã hình thành đợc một số vùng sản xuất hàng lớn nh chè ở Thái Nguyên, cao
su, hồ tiêu, cà phê ở Tây nguyên, cây ăn quả ở Nam bộ.
Nh vậy liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến tốt
thì nó góp phần vào sự nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
của nớc ta góp phần trực tiếp và to lớn vào tốc độ tăng trởng kinh tế của đất
nớc làm thay đổi quan hệ xuất nhập khẩu thay đổi cán cân ngoại thơng, làm
thay đổi nhanh bộ mặt kinh tế xã hội đất nớc
Chơng II
Thực trạng liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và

công nghiệp chế biến ở nớc ta thời gian qua.
1.Các hình thức liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế
biến ở nớc ta đã có những bớc phát triển nhanh chóng.
Trong những năm qua việc liên kết giữa sản phẩm nguyên liệu và cong
nghiệp chế biến ở nớc ta đã có những bứơc phát triển nhanh chóng: chúng ta
đã xây dựng và cải tạo hàng loạt các nhà máy chế biến nông sản, với trang
thiết bị công nghệ hiện đại của thế giới. Cho nên hàng năm chúng ta đã xuất
khẩu đợc một lợng lớn nông sản qua chế biến ra thị trờng thế giới. Thu đợc l-
ợng ngoại tệ lớn chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam nh : năm 2000 chiếm 39% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
(4,35 tỷ USD, năm 2001 là 29% tổng kim ngạch xuất khẩu (4,379 tỷ USD).
Để đạt đợc thanh tựu nh vậy là do có sự đóng góp lớn của việc thực hiện
có hiệu quả các hình thcs liên kết giữa sản xuất nguyên liệu thực hiện nhiều
các hình thức, kinh tế ,hình thành các công ty cổ phần.
1.1 Hình thành hợp đồng
* Có nhiều định nghĩa cho từ hợp đồng nói chung hợp đồng giao ớc bị
rằng buộc bởi pháp lý, hợp đồng là một loại giao ớc hay một loại giao ớc mà
sự vi phạm của giao ớc đó luật pháp sẽ điều chỉnh". Hầu hết chúng ta hiểu
một cách trực giác hợp đồng là gì, nhng vẫn có tình thế xuất hiện mà có thể
thoạt nhìn thấy nh là hợp đồng thực sự không phỉa là hợp đồng.
* Tại điều 1 pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25 - 9- 1989 quy định:
Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa
các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất trao đổi hàng hoá, dịch
vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thảo thuận khác có
múc đích kinh doanh, với sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi
bên để xây dựng và thực heịen kế hoạch của mình
Để chánh các sai lầm có thể xảy ra trong việc kí kết các hợp đồng kinh
tế điều quan trọng trớc tiên là các bên phỉa đảm bảo hợp đồng có hiệu lực
pháp lý. Hợp đồng kinh tế chỉ có hiệu lực pháp lý khi hội tụ đầy đủ các điều
kiện sau:

- Chủ thể của hợp đồng kinh tế phải hợp phápháp luật
Chủ thể của hợp đồng kinh tế là các chủ thể có t cách pháp nhân, còn
bên kia là pháp nhân hay cá nhan có đăng ký kinh doanh theo quy định của
pháp luật và phải kí kết trong phạm vi nghề nghiệp kinh doanh đã ký
Pháp nhân phải là một tổ chức có đủ các điều kiện sau:
* Là một tổ chức thành lập một cách hợp pháp.
* Có tài sản riêng và chịu trách nhiệm một cách độc lập bằng các tài sản đó.
* Có quyền quyết định một cách độc lập về các hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình.
* Có quyền tự mình tham gia các quan hệ pháp luật.
- Nội dung của hợp đồng kinh tế phải hợp pháp luật:
Theo quy định tại điều 12 pháp lệnh kinh tế thì hợp đồng kinh tế bao
gồm các điều khoản sau đây.
1. Ngày tháng năm ký hợp đồng
Tên, địa chỉ, tài khoản, ngân hàng giao dịch của các bên
Họ, tên ngời đại diện, ngời đứng tên đăng kỳ KINH DOANH
2. Điều khoản đối tợng của hợp đồng: tức là bên trao đổi, mua
bán, giao dịch về cái gì? công việc gì?
3. Điều khoản chất lợng
4. Điều khoản về giá cả
5. Điều khoản về bảo hành
6. Điều khoản về nhiệm thu, giao nhận
7. Điều khoản về phơng thức thanh toán
8. Điều khoản về trách nhiệm do vị phạm hợp đồng kinh tế
9. Điều khoản thời hạn có hiệu lực của hợp đồng
10. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng
11. Các bên có quyền xây dựng những điều khoản thể hiện sự thoả
thuận về các vấn đề khác không trái quy định của pháp luật.
* Hình thức hợp đồng kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản và
các nhà sản xuất nguyên liêu. Đây là một hợp đồng đợc ký kết giữa doanh

nghiệp chế biến và các nhà sản xuất nguyên liệu để hình thành các vùng
nguyên liệu phục vụ cho doanh nghiệp chế biến. Trên cơ sở quy định trách
nhiệm về hợp đồng giữa các bên trớc pháp luật và xác định quyền lợi của
mỗi bê.
ở nớc ta hiện nay hình thức hợp đồng chủ yếu đợc kí kết giữa các
doanh nghiệp chế biến với hộ nông dân, cho các hợp tác xã, các nông trờng
và các trang trại. Tiêu thụ nông sản qua hợp đồng góp phần tháo gỡ những
bất cập tỏng sản xuất và tiêu thụ nông sản hiện nay, nó góp phần phát triển
và ổn định sản xuất nông nghiệp, gắn sản xuất với thị trờng và xuất khẩu.
Hình thành nên mối quan hệ chặt chẽ giữa các nhà sản xuất nguyên liệu với
các doanh nghiệp chế biến và xuất khâủ, hạn chế đợc tình trạng nông sản d
thừa, không có thị trờng tiêu thụ tạo môi trờng để doanh nghiệp với các hộ
nông dân, các hợp tác xác, các nông trờng, các trang trại thúc đẩy chuyển đổi
cơ cấu nông nghiệp theo lợng sản xuất hàng hoá lớn, có chất lợng tốt để xuất
khẩu, nâng cao hiệu quả sử dụng đầu t hỗ trợ của nhà nớc. Các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế đợc kí kết hợp đồng tiêu thụ thay đổi tiêu thụ
nông sản theo các hình thức nh:
Doanh nghiệp cung ứng vốn trớc, vật t, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ và
mua lại nông sản hàng hoá, doanh nghiệp trực tiếp tiêu thụ
1.2 Hình thức công ty cổ phẩn:
Theo quy định của luật doanh nghiệp năm 1999
* Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó:
- Vồn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp
- Cổ đông có quyền tự do chuỷên nhợng cổ phần của mình cho ngời
khác trừ trờng hợp quy định tài khoản 3 điều 55 cổ đông sở hữu cổ phần u
đãi biểu quyết không đợc chuyển nhợng cổ phần đó cho ngời khác) và khảon
1 điều 58 trong 3 năm đầu kể từ ngày công ty đợc cấp giấy chứng nhận kinh
doanh, các cổ đông sáng lập phải cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% số cổ phần

phổ thông đợc trào bán, cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lalạp có thể
chuyển nhợng cho ngời không phải là cổ đông nêú đợc sự chấp nhậ của Đại
hội cổ đông. Cổ đông dự định chuyển cổ phần không có quyền biểu quyết về
việc chuyển nhợng các cổ phần đó của luật này .
- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lợng cổ đông tối thiểu là 3 và
không hạn chế số lợng tối đa.
- Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo
quy định của pháp luật về chứng khoán.
- Công ty cổ phần có t cách pháp nhân kể từ ngày đựoc cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh.
Là doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng, công ty cổ phần có đẩy đủ
các quyền và nghĩa vụ của một doanh nghiệp cụ thể là
Công ty có các quyền sau:
- Chiếm hữu sử dụng, định đoạt các tài sản của công ty.
- Chủ đọng lựa trọng ngành, nghề khác, chủ động mở rộng quy mô và
ngành nghề kinh doanh.
- Chủ động tìm kiếm thị trờng, khách hàng và kí kết hợp đồng
- Lựa trọn hình thức và cách thức huy động vốn
- kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu
- Tuyển và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh.
- Tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phơng pháp quản lý khoa học,
hiện đại để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không đợc pháp
luật quy định của bất kì cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào, trừ những khoản
tự nguyên đóng góp vì mục đích nhân đạo và công ích.
- Các quyền khác do pháp luật quy định.
* Công ty có nghĩa vụ sau:
- Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đắng kí.
- Lập sổ kế toán, hoá đơn chứng từ và lập báo cáo tài chính trung thực,
chính xác.

- Đăng kí thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài
chính khác theo quy định của pháp luật.
- Bảo đảm chất lợng hàng hoá theo tiêu chuẩn đã đăng kí.
- Kê khai và định kỳ báo cáo chính xác, đầy đủ các thông tin về doanh
nghiệp và tình hình tài chính cuả doanh nghiệp với cơ quan đăng kí kinh
doanh khi phát hiện các thông tin kê khai hoặc báo cáo tài chính, không đầy
đủ, hoặc giả mại thì phải kịp thời hiệu đính lại các thông tin đó với cơ quan
đăng kí kinh doanh.
- Ưu tiên sử dụng lao động trong nớc, bảo đảm quyền lợi ích của ngời
lao động theo quy định của pháp luật về lao động, tông trọng quyền của các
tổ chức công đoàn theo luật về công đoàn.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật trự ,
an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trờng, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá
và danh lam thắng cảnh.
- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
* Từ khi bắt đầu triển khai chủ trơng cổ phần hoá vào năm 1992 đến hết
tháng 11 năm 2001, cả nớc đã có 771 doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hoá
cổ phần hoá đã có tác động tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Qua cổ phần hoá đã huy động đợc khoảng 3.000 tỷ đồng vốn
xã hội vào sản xuất kinh doanh, đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, nhờ đó
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. các doanh nghiệp
cổ phần hoá trên một năm đa số hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển,
đính chung doanh tăng 1,4 lần, lợi nhuận tăng 2 lần, nộp ngân sách 1,2 lần,
thu nhập ngời lao động tăng 22%, số lao động tăng 5,1%
Trong những năm qua ở nớc ta đã cổ phần hoá đợc nhiều các doanh
nghiệp chế biến nông sản, làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong
những năm qua đã có bớc phát triển tốt.
- Hình thức liên kết giữa doanh nghiệp chế biến và ngời sản xuất nông
sản đợc thông qua cổ phần hoá, nó có nội dung: Nhà nớc cổ phần hoá các
doanh nghiệp chế biến nông sản, đa một số doanh nghiệp lên thành công ty

cổ phần, từ đó phát hành cổ phiếu và trái phiếu bán cho những ngời trong
công ty và những ngời ngoài doanh nghiệp theo tỷ lệ nhất định, đặc biệt là
bán cổ phiếu cho ngời nông dân cung cấp nguyên liệu đầu vào cho nhà máy.
- Tác dụng: Việc cổ phần hoá các nhà máy chế biến đó đã làm cho ngời
nông dân gắn bó với nhà máy, bởi vì một phần tài sản của doanh nghiệp cũng
là của họ, nếu nhà máy làm ăn có hiệu quả thu đợc nhiều lợi nhuận cao thì
họ cũng bán đợc các sản phẩm nguyên liệu là đầu vào cho nhà máy với giá
cả tốt, ngoài ra khi doanh nghiệp lam făn có lãi thì họ cũng đợc hởng một
phần lợi nhuận đó. Chình vì vậy việc liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và
công nghệ chế biến thông qua việc hình thành các công ty cổ phần là rất có
hiệu quả, cần đựoc phát huy và mở rộng.
Thực tiễn những năm qua một số doanh nghiệp chế biến đã cổ phần hoá
đã làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiêụ quả hơn.
Đạt đợc điều đó chính là nhờ có cỏ phần hoá mà mối quan hệ giữa sản xuất
nguyên liệu và công nghiệp chế biến nông sản gắn bó mật thiết với nhau, đó
là nhờ vào mối quan hệ lợi ích gắn bó với nhau mật thiết
2.Nhứng thành tựu đạt đợc.
2.1 Từ phía sản xuất nguyên liệu nông sản
2.1.1 Về công tác quy hoạch.
Trong những năm qua, công tác quy hoạch đã đợc chú trọng và thực
hiện đồng bộ hơn. Đã hình thành đợc một số vùng sản xuất nguyên liệu tập
trung gắn với công nghiệp chế biến. Nớc ta đã hình thành đợc các vùng sản
xuất hàng háo có quy mô lớn nh: vùng lúa đồng bằng Sông Cửu Long, vùng
cây ăn quả ở Nam Bộ, Bắc Giang) vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây
Nguyên ( cà phê, cao su, tiêu, điều), Vùng lúa ở Đồng Bằng Sông Hồng,
vùng lúa ở Duyên Hải miền Trung
2.1.2. Sản lợng và chất lợng nguyên liệu:
Nhờ động lực to lớn của chính sách đổi mới thập lỷ 90 đã đánh dấu
một thời kỳ quan trọng của nông nghiệp Việt Nam chuyển mạnh từ nền sản
xuất t cấp , tự túc sang sản xuất hàng hoá. Liên tục trong 10 năm ( 1989-

1999) sản xuất nông nghiệp đạt nhịp độ bình quân 4,3%/ năm. Nông nghiệp
phát triển khá toàn diện và bền vững. lần hàngNăng suất nhiều loại cây con
đều tăng năng suất lúa tăng 33%, cà phên tăng 6-7 lần, cao su tăng 27% An
ninh lơng thực quốc gia đợc đảm bảo. Từ mức nhập khẩu hàng năm 600
nghìn đến 1 triệu tấn lơng thực đén năm 1989 Việt Nam đã xuất khẩu 1,4
triệu tấn gạo, năm 2000 đạt tổng sản lợng lơng thực quy thóc 35,64 triệu
tấn, đa lơng thực bình quan đầu ngời từ 330 kg năm 1990 lên 444kg năm
2000.
- Chăn nuôi tiếp tục phát triển chiếm 13-14% giá trị toàn ngành và tăng
bình quân 5,.4% giá trị sản lợng thủy sản bình quân hàng năm tăng lên 8,8%,
trong đó sản lợng nuôi trồng tăng 13%/ năm ( xem bảng dới)
Sản lợng một số loại nguyên liệu nông sản chính
Lúa Chè Cà phê Mía Thuốc lá Cao su
1995 249763,7 40,2 218,0 10711,1 27,7 124,7
1997 27623,9 52,2 420,5 11920,9 27,2 186,5
1998 29145,5 56,6 409,3 13843,5 33,3 193,5
1999 31393,8 70,2 509,8 11761,3 35,6 248,7
2000 32554,0 76,5 698,2 15246,0 27,2 291,1
2001 32911,3 84,1 632,4 14325,4 31,0 331,5
Nguồn: niên giám thống kê 2002
2.1.3 Về đầu t phát triển vùng nguyên liệu đã thu hút đợc sự quan tâm
của các cấp có thẩm quyền cũng nh của các doanh nghiệp.
- Tổng vốn đầu t cho máy móc và thiết bị chế biến tăng đáng kể đối với
nhà máy chế biến cà phê từ nay đến năm 2010 đầu t khoảng 1.700 tỷ đồng,
đối với Nhà máy chế biến cao su, các dây chuyền sẵn có đang dần dần đợc
nâng cấp, hiện đại hoá .
- Giống mới đợc sử dụng hơn 90% diện tích gieo trồng lúa và 60% diện
tích ngô bắp giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1 ha giao trồng tăng từ 13,5
triệu năm 1996 18 triệu đồng năm 2001
- Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn đợc tăng cờng, nhất là về

thuỷ lợi tăng lên gần 3 triệu ha năm 1996, đảm bảo tới gần 80% diện tích
giao trồng.
2.1.4. Về công tác tổ chức sản xuất, quản lý vùng nguyên liệu.
Việc sản xuất quản lý vùng nguyên liệu ngày càng đợc tổ chức khoa
học luôn theo hớng kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ trong
đó đóng vai trò tiên phong phải kể đến 2 nông trờng Sông Mậu và Nông tr-
ờng Cờ Đỏ.
2.1.5 Về lợi ích của ngời dân:
Đời sống nông dân ở hầu hết các vùng đợc cải thiện rõ rệt. Thu nhập
bình quân hộ đạt hơn 10 triệu đồng/ năm, tăng 29,8% so với năm 1993. Hộ
đói nghèo ở nông thôn giảm 8,08% lên 20%. Tốc độ tăng thu nhập bình
quân hàng năm ở khu vực nông thôn trong 3 năm 1996-1999 là 6% thu nhập
bình quân đầu ngời trên năm 1999 so với năm 1992 đều tăng từ 3 đến 4,85
lần
2.2 Công nghiệp chế biến
Nhờ có sự liên kết có hiệu quả nên trong những năm qua có hàng loạt
các nhà máy chế biến nông sản ra đời với công nghệ và kỹ thuật hiện đại của
thế giới, chế biến nhiều các loại nông sản khác nhau nh: chè, cà phề, hạt
điều, rau quả, mía cây cho nên dã hình thành đợc nhiều vùng sản xuất nông
sản hàng hoá lớn có mối quan hệ chặt chẽ với các nhà máy.
Nông sản hàng hoá lớn có mối quan hệ chặt chẽ với các nhà máy chế
biến nông sản ra đời, với công nghệ và kỹ thuật hiện đại của thế giới, chế
biến nhiên liệu các loại nông sản khác nhau nh: chè, cà phê, hạt điều , ra qủa,
mía cây cho nên đã hình thành đợc nhiều vòng sản xuất nông sản hàng hoá
lớn có mối quan hệ chặt chẽ với các nhà máy.
Nhờ vậy trong những năm qua chúng ta đã chế biến ra các sản phẩm
không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và hàng năm chúng ta đã
xuất khẩu và thu về lợng ngoại tệ lớn cho đất nớc, làm giảm cán cân giữa
xuất và nhập khẩu. Nh năm 2000 chúng ta xuất khẩu 4,35 USD, năm 2001
đạt 4,379 tỷ USD, năm 2002 đạt 4,6 tỷ USD

2.3. Về vai trò của nhà nớc.
Từ khi nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp
sang cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ ngiã có sự quản lý của nhà
nớc thì vai trò của nhà nớc đối với phát triển kinh tế đất nớc, cũng nh kinh tế
nông nghiệp nông thôn ngày càng tăng cờng.
Nghị quyết 10 của bộ chính trị ban hành năm 1988 đợc coi là đột phá
đê ra giải pháp tình thế, đã chặn đợc sự sa xút trong nông nghiệp nông thôn
ngày càng tăng cờng .
Nghị quyết 10 của Bộ tài chính ban hành năm 1988 đợc coi là khâu đột
phá đề ra giải pháp tình thế, đã chặn đợc sự sa xút trong nông nghiệp, hộ
nông dân trở thành dơn vị sản xuất tự chủ, ngày càng có nhiều hộ nông thôn
làm ăn giỏi và trở lên giàu có, tiến lên sản xuất hàng hoá, theo mô hình trạng
thái. Kết quả là hình thành nhờ đợc một số vùng sản xuất nông sản tập trung
phục vụ cho công nghiệp chế biéen.
Nhà nớc coi công nhận các thành phần kinh tế của kinh tế thị trờng
cùng tồn tại và phát triển và đợc coi là sự ngang bằng nhau, nhờ vậy lên thu
hút đợc nhiều nguồn vốn của xã hội và sản xuất nông nghiệp và vào công
nghiệp chế biến nông sản.
Ngoài ra, nhà nớc còn ban hành một số chính sách nh: chính sách ruộng
đất, chính sách giao đất giao rừng những thay đổi về chính sách nông
nghiệp nông thôn đã phát huy tác dụng tích cực, tạo ra bớc phát triển rõ rệt
đối với kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói chung, các vùng nguyên liệu
nông sản và công nghiệp chế biến nói riêng.
Nhờ các chủ trơng và chính sách đúng đắn của Đảng và nhà nớc đã làm
cho sản xuất nông nghiệp phát triển rất nhanh, từ đó đã ra đời hàng loạt nhà
máy chế biến quan hệ, tác động, phụ thuộc mạnh mẽ lẫn nhau làm cho quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nông nghiệp nong thôn diễn ra rất
nhanh, hình thành đợc hàng loạt các vùng gán sản xuất nguyên liệu với công
nghiệp chế biến nh; các vùng chè ( Thái nguyên) , mía đờng, cao su,. Cà phê
nhờ vậy mà kim ngạch xuất khẩu nông sản của nớc ta liên tục tăng năm 1990

là gần 1,2 tỷ đô la, năm 1995 là gần 2,5 tỷ đô la, năm 2001 là gần 4,4 tỷ đo
la ( theo liên giám thống kê 2000)
3. Hạn chế.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, việc thực hiện liên kết đó vẫn
còn nhiều hạn chế. Việc thực hiện hợp đồng giữa doanh nghiệp và ngời sản
xuất nguyên liệu còn nhiều vấn đề bất cập, hợp đồng còn cha mang tính pháp
lý cao lên trong những năm vừa qua đã xảy ra nhiều hiện tợng vi phạm hợp
đồng làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, làm cho họ mất lòng tin
vào nhau. Ví dụ nh ở công ty Bông ó Đồng Lai liên vụ 2002 - 2003 có tình
trạng ngời nông dân vi phạm hợp đồng ký với công ty Bông Đông Lai. Ngay
khi vừa khởi động vụ thu hoạch bông ( 12/2002) từ thởng đã tranh mua quyết
liệt làm cho giá bông lên cao và nhân dân đã bán bông cho t thơng, mà
không bán ho nhà máy theo hợp đồng đã ký dẫn đến công nhân thì không có
việc làm hoạt động sản xuất nhà máy bị đình đốn.
Ngoài ra còn có trờng hợp vi phạm từ phía nhà máy nh tình trạng mấy
năm trớc do giá đờng đã ký làm cho công nhân phải đót bỏ mía, làm cho ng-
ời dân đã nghèo lại càng nghèo hơn.
Chình vì vậy những hạn chế trên cho nên làm ảnh hởng tới hoạt động
xuất khẩu nông sản của nớc ta, hoạt động xuất khẩu nông sản vẫn còn cha t-
ơng xứng với tiềm năng thế mạnh của nớc ta về phát triển nông nghiệp, làm
giảm tốc độ tăng trởng kinh tế
4. Nguyên nhân :
4.1. Nguyên nhân từ các cấp quản lý
- Trình độ tổ chức và thực hiện quy hoạch:
+ Cha gắn kết với quy hoạch với chính sách thực hiện quy hoạch, tạo ra
là tổng cho việc phát triển tự phát, kém bền vững, dẫn đến tình trạng vừa
thừa vừa thiếu nguyên liệu.
+ Trinh độ tổ chức và thực hiện các quy hoạch của các cấp quản lý còn
nhiều hạn chế
+ Do việc xử lý vi phạm hợp đồng của pháp luật cha dứt điểm, còn lúng

túng trong việc xử lý các trờng hợp vi phạm pháp luật.
- Chính sách đầu t cho phát triển vùng nguyên liệu cha thoả đáng
+ Việc đầu t phát triển hệ thống thuỷ lợi cho vùng trồng cây công
nghiệp cha đợc quan tâm đúng mức.
+ Thiếu giống chất lợng cao, hiên nay phần lới sử dụng các giống cũ,
cho năng suất thấp. Trong khi đó, việc đầu t công tác giống quá ít ỏi, cơ sở
vật chất kĩ thuật nghèo nàn, đội ngũ cán bộ làm công tác giống cha đợc chú
ý đạo tạo đủ trình độ tiếp cận tiến bộ khoa học kĩ thuật mới
+ Năng suất các loại cây nguyên liệu cha caok do thiếu vốn đầu t.s
+ Cơ chế chính sách còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ.
+ Việc triển khai và thực hiện các ký kết hợp đồng kinh tế giữa các
doanh nghiệp và với nông dân vùng nguyên liệu còn chậm và gần nh chừa
phát huy tác dụng trên thực tế, do cha có quy chế về xử lý vi phạm hợp đồng
của nhà nớc, do đó tình trạng vi phạm hợp đồng kinh tế của các doanh
nghiệp và ngời dân đặc biệt từ phía doanh nghiệp thờng xuyên xaỷ ra.
4.2 Nguyên liệu từ phía doanh nghiệp
- Hầu hết các nhà máy chế bién cha quan tâm đầu t xây dựng vùng
nguyên liệu thậm chí có nhà máy không thực hiện vùng nguyên liệu
- Không giải quyết thoả đáng về mặt lợi ích vật chất cho ngời nông dân.
Nhiều trờng hợp doanh nghiệp lạm dụng thế độc quyền thu mua nguyên liệu
gây sức ép đối với hộ nông dân về giá cả, tiêu chuẩn chất lợng. Bên cạnh đó,
do cơ chế quản lý lỏng lẻo, tình trạng các doanh nghiệp làm ăn thiếu trách
nhiệm đối với ngời dân còn khá phổ biến.
- Các doanh nghiệp cha xây dựng đợc mối quan hệ liên kết giữa sản
xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến, dẫn đến tình trạng khủng hoảng
về nguyên liệu.
- Các cơ sở chế biến công nghiệp còn manh mún, quy mô nhỏ, năng
suất thấp, hoạt động kém hiệu quả.
- Chế biến chủ yếu thủ công, cha khoa học. Do thiếu các thiết bị công
nghệ chế biến nên sản phẩm có chất lợng kém.

- Lâu nay có hiện tợng khi mấy cha xây dựng thì nông dân đã trồng tự
phát, ồ ạt tràn lan, không ai mua, sau khi có nhà máy, nông dân đã mỏi mệt
chuyển sang cây trồng khác, dự án sản xuất lại khan hiếm nguyên liêu.
4.3 Từ phía ngời nông dân.
- Do nhận thức từ phía ngời nông dân thấp kém về kiến thức thị trờng,
nông dân không có khả năng dự toán về nhu cầu, xu hớng phát triển của thị
trờng, mùa chủ yếu hành động mang tính tự phát là chủ yếu, ồ ạt trồng khi
giá nguyên liệu lên cao rồi lại ào ạt phá khi giá xuống, không theo quy định.
- Ngời nông dân còn cha quen với cung cách làm ăn mới là thông qua
hợp đồng khiến nhiều doanh nghiệp muốn thực hiện cũng khó tìm đối tác.
- Tỷ lệ lao động đợc đào tạo chuyên môn kỹ thuật còn rất thấp, thực tế
này ảnh hởng rất lớn đến chất lợng nguyên liêu.
4.4 Ngoài ra còn những nguyên nhân khác
- Kết cấu hạ tầng nông thôn, nhất là hạ tầng phục vụ sản xuất tuy đã có
nhiều tiến bộ đáng kể, song so với yêu cầu phát triển kinh tế nông thôn trong
giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn rất kém và lạc hậu.
- Nhìn chung cơ cấu kinh tế nông thôn hiên nay vẫn nặng nề về sản xuất
nông nghiệp độc cạnh ở nhiều vùng với năng suất và chất lợng nông sản cha
cao, độ đồng đều thấp, mức độ tập trung hàng hoá cha nhiều. Việc chuyển
đổi cơ cấu sản xuất tuy có tiến bộ một bớc, nhng chậm và không vững chắc.
Đặc biệt không ít nơi chuyển dịch thiếu định hớng quy hoạch manh mún,
mang tính tự phát.
- Lực lợng lao động ở nông thôn có trình độ thấp, phần lớn cha đợc đào
tạo nghề nghiệp chỉ có khoảng 3,5% lao động đợc đào tạo so với tổng số lao
động ở nông thôn. Chủ yếu vẫn là lao động thủ công, có bản năng kém và
chất lợng kém. Điều đó đã và đang là thách thức to lớn trong việc liên kết
giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến
- Sự thành công của 17 năm đổi mới, bên cạnh vịêc có cơ chế chính
sách đúng đắn phải thừa nhận yếu tố khoa học, công nghệ trớc hết là công
nghệ sinh học đã góp phần quan trọng cho sự thành công này. Song nhìn

chung công nghệ sinh học nói riêng và khoa học công nghệ nói chung ở nớc
ta vẫn đang ở tình trạng lạc hậu và thấp kém nhiều so với các nớc trong khu
vực. Sản phẩm làm ra chất lợng cha cao, sức cạnh tranh trên thị trờng còn
yếu, đòi hỏi phải đợc đầu t lớn để tăng cờng tiền lực khoa học công nghệ
trong khi vốn rất thiếu đang là một mâu thuẫn và thách thức gay gắt.
- Một số nền kinh tế lớn tăng trởng chậm, thậm chí có dấu hiện suy
thoái đã lmà hẹp thị trờng tiêu thụ hàng hoá nói chung, thị trờng hàng nông
sản nói riêng ở nớc ta.
- Do viến động thờng xuyên của giá cả trên thị trờng thế giới, gây ảnh
hởng lớn đến giá cả nguyên liệu cũng nh sản xuất hàng hoá nông sản trong
nứoc, ảnh hởng xấu đến tâm lý ngời nông dân.
- Sản xuất nông sản chứa nhiểu rủi ro về thời tiết dịch bệnh trong khi
giá cả trong nớc và trên thế giới thờng xuyên biến động nhng vẫn cha có một
phơng án bảo hiểm rủi ro nào cho nông nghiệp hoặc cơ chế bảo hiểm nào có
hiệu quả.
- Có nhiều bất cập từ khâu đầu t, thu hoạch, vận chuyển một số nguyên
liệu thiếu ổn định diện tích, năng suất, sản lợng khi thì lên cao khi thì xuống
thấp ảnh hởng đế khai thác hết công suất và đảm bảo hiêụ quả kinh doanh
của nhà máy.
- Công tác thông tin thị trờng ở nứoc ta hiên nay cha đợc giải quyết tốt
ở các cấp doanh nghiệp, chính phủ và các tổ chức hỗ trợ thơng mại

×