Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

CHUYÊN ĐỀ: DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.79 KB, 32 trang )

PHẦN II

DẠY HỌC TÍCH CỰC
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC


DẠY HỌC TÍCH CỰC


CHUYÊN ĐỀ 1
KHÁI QUÁT VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC HỌC SINH


Nội dung
I. Dạy học tích cực
1. Dạy học tích cực là gì?
2. Vì sao phải áp dụng DHTC?
II. Dạy học theo định hướng phát triển NL
1. Năng lực và các loại NL
2. Dạy học theo đinh hướng phát triển NL HS
III. Phương pháp dạy học
1. PPDH là gì?
2. Các bình diện/cấp độ của PPDH
3. Mối quan hệ giữa các PP, KTDH tích cực với phát
triển NL HS


I. Dạy học tích cực



Hoạt động dạy học
Hoạt động DẠY HỌC bao gồm hoạt động DẠY và hoạt động
HỌC. Hai hoạt động DẠY và HỌC là hai mặt của một vấn đề
có mối quan hệ biện chứng với nhau rất chặt chẽ.

DẠY

Phương pháp Dạy

HỌC

Phương pháp học


Cùng chia sẻ:
- Dạy học tích cực là gì?
- DHTC có đặc điểm gì?


DẠY HỌC TÍCH CỰC LÀ GÌ?
• DHTC là một thuật ngữ, được dùng ở nhiều QG
để chỉ những PPGD, DH theo hướng phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
• DHTC là một quan điểm, một xu thế đổi mới GD
của toàn cầu từ cuối thế kỷ XX.
• DHTC được hiểu như là một tổ hợp các PPDH
nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS.
Bản chất của PP DHTC là tác động để HS học
bằng hoạt động và chủ động trong học tập.

• Nói tóm lại, DHTC nhằm giúp người học học tích
cực.


Những đặc điểm của dạy học tích cực
1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt

động học tập của HS
2. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương
pháp tự học
3. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp
với học tập hợp tác
4. Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh
giá của HS


• Động não :
Vì sao phải áp dụng DHTC ?


Vì sao phải áp dụng Dạy và Học tích cực ?
1) Những y/c của tồn cầu hóa và xã hội tri thức đối
với giáo dục
 GD cần giải quyết mâu thuẫn giữa tri thức ngày càng
tăng nhanh với thời gian GD có hạn
 GD cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi
hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng
như cuộc sống, có khả năng hồ nhập và cạnh tranh
quốc tế, đặc biệt là:
• Năng lực hành động

• Tính sáng tạo, năng động,
• Tính tự lực và trách nhiệm
• Năng lực hợp tác làm việc
• Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp
• Khả năng học tập suốt đời


PPDH hiện nay

Chưa phù hợp với
lao động học tập
Người học phải tự cải
biến chính mình.
Người học phải được
phát huy nội lực, việc
học mới có kết quả

Chưa đáp ứng mục tiêu
GD của xã hội hiện đại
XH phát triển nhanh đòi hỏi
con người phải thích ứng :
- Tự học suốt đời
- Năng động sáng tạo
- Tự lực giải quyết những
vấn đề của cuộc sống.


Khả năng lưu giữ thông tin
10% Từ những điều ta đọc được
20% Từ những điều ta nghe được

30% - 50% từ những điều ta quan sát được
90% Từ tự làm và giải thích cho người khác


II. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC


Theo thầy cơ:
•NL là gì?
•Có những loại NL nào cần phát triển cho
HS?
•Thế nào là dạy học theo đinh hướng phát
triển NL?


NĂNG LỰC LÀ GÌ?
Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển
nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép
con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các
thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực
hiện thành cơng một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả
mong muốn trong những điều kiện cụ thể.


Những năng lực cốt lõi trong Chương trình
GDPT mới:
a) Những năng lực chung: NL tự chủ và tự học,
NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo;

b) Những NL chun mơn: NL ngơn ngữ, NL tính
tốn, NL tìm hiểu TN & XH, NL cơng nghệ, NL tin
học, NL thẩm mỹ, NL thể chất.
(Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể)


Quan niệm về DHPTNL:
■ Dạy học theo hướng phát triển năng lực được
đề cập ở Mỹ từ những năm 70 của thế kỉ XX.
■ Dạy học theo hướng phát triển NL là tập
trung vào phát triển các NL cần thiết để người
học có thể thành cơng trong cuộc sống cũng
như trong công việc.


Những đặc điểm của DHPTNL:
- Dạy học lấy việc học của HS làm trung tâm
- Dạy học đáp ứng các đòi hỏi của thực tiễn,
hướng nghiệp và phát triển
- Linh hoạt, năng động trong việc tiếp cận và hình
thành NL
- Những NL cần hình thành ở người học được xác
định một cách rõ ràng và được xem là tiêu chuẩn
đánh giá kết quả giáo dục.
19


Ưu điểm của DHPTNL
- DHPTNL cho phép cá nhân hóa việc học: trên cơ sở
mơ hình NL, người học sẽ bổ sung những thiếu hụt

của cá nhân để thực hiện những nhiệm vụ cụ thể của
mình.
- DHPTNL chú trọng vào kết quả đầu ra.
- DHPTNL tạo ra những cách thức riêng, linh hoạt,
phù hợp với đặc điểm và hoàn cảnh của cá nhân
nhằm đạt tới những kết quả đầu ra.
- DHPTNL còn tạo khả năng cho việc xác định 1 cách
rõ ràng những gì cần đạt và những tiêu chuẩn cho
việc đo lường kết quả.
20


DHPTNL cần tập trung vào các yếu tố như:
- GV tở chức HĐ nhằm thúc đẩy việc học tập tích cực, chủ
động của HS
- Tạo môi trường hỗ trợ học tập (gắn với bới cảnh thực)
- Khuyến khích HS phản ánh quan điểm, hành động, khuyến
khích HS giao tiếp
- Tăng cường trách nhiệm học tập, biết cách học; Kết nối để
học tập.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, chia sẻ, trao đổi, tranh
luận,...
- Cung cấp đầy đủ cơ hội để HS tìm tịi, khám phá, sáng tạo
- Giảng dạy như q trình tìm tịi.
21


III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÁT TRIỂN NL NGƯỜI HỌC



Khái niệm PPDH
- PPDH là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng.
- Có nhiều quan niệm khác nhau về PPDH.
- PPDH được hiểu là cách thức, là con đường
hoạt động chung giữa GV và HS, trong những
điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục
đích dạy học.


Ba bình diện/cấp độ của PPDH
• Bình diện vĩ mơ: Quan điểm dạy học
• Bình diện trung gian: Phương pháp dạy học
cụ thể
• Bình diện vi mơ: Kĩ thuật dạy học


MƠ HÌNH 3 BÌNH DIỆN/CẤP ĐỘ CỦA PPDH

Sự đa dạng
KTDH
KTDH

PPDH
PPDHcụ
cụthể
thể

Độ rộng


Quan
Quanđiểm
điểmdạy
dạyhọc
học


×