Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN MỘT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.92 KB, 17 trang )

PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
MỘT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
minh họa qua việc nghiên cứu các tôn giáo

THIỆN QUANG


1
Phương pháp
chọn đề tài nghiên cứu
2
Phương pháp
viết đề cương nghiên cứu
3
Phương pháp
khai triển nội dung nghiên cứu
4
Phương pháp
trình bày kết quả nghiên cứu


1
Phương pháp
chọn đề tài nghiên cứu
2
Phương pháp
viết đề cương nghiên cứu
3
Phương pháp
khai triển nội dung nghiên cứu
4


Phương pháp
trình bày kết quả nghiên cứu


Chọn đề tài nghiên cứu



Nên chọn đề tài rộng hay hẹp?
Đề tài càng rộng thì cơng trình nghiên cứu
càng khó thực hiện.




Đề tài nghiên cứu càng hẹp thì càng dễ
thực hiện và dễ đào sâu vào các nội dung.




Đề tài “Tôn giáo Pythagoras”

Đề tài “Vài nét về giáo lý Pythagoras”

Vậy, nên chọn đề tài hẹp.



Đề tài “Sự luân hồi theo giáo lý Pythagoras”

Đề tài “Quan niệm của tôn giáo Pythagoras về sự
luân hồi”


Cách thu hẹp đề tài


Đừng thu hẹp quá!
Thu hẹp quá, đề tài sẽ
trở thành chun đề,
địi hỏi phải có nhiều
năng lực nghiên cứu.


Bài tập – thu hẹp đề tài


Tránh các đề tài rộng. Ví dụ:






“Ky Tơ giáo”, “Đạo Sikh”,…
“Kinh Xn Thu”,…
“Đức Phật Thích Ca”,…

Nếu đã lỡ chọn một đề tài rộng, hãy thu hẹp
nó lại. Ví dụ:






“Lịng bác ái của Ky Tơ giáo theo kinh thánh Tân
Ước”
“Quan niệm về Thượng Đế của đạo Sikh”
“Vị trí của kinh Xuân Thu trong hệ thống kinh điển
Nho giáo”
“Ý nghĩa những lời dạy cuối cùng của Đức Phật Thích
Ca trước khi nhập Niết Bàn”


Viết lại tên đề tài
dưới dạng (các) câu hỏi


“Lịng bác ái của Ky Tơ giáo theo kinh thánh
Tân Ước”




Kinh thánh Tân Ước đã dạy những điều gì về lịng
bác ái? Liệu ta có thể trình bày những điều này một
cách có hệ thống?…

“Quan niệm về Thượng Đế của đạo Sikh”



Đạo Sikh quan niệm như thế nào về Thượng Đế?
Quan niệm này được thể hiện như thế nào trong đời
sống của người tín đồ?...


Viết lại tên đề tài
dưới dạng (các) câu hỏi


“Vị trí của kinh Xuân Thu trong hệ thống
kinh điển Nho giáo”




Kinh Xuân Thu có tầm quan trọng như thế nào đối
với Nho giáo? Vì sao trong Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ,
Đức Chí Tơn chọn kinh Xn Thu để làm cổ pháp
của Nho đạo trong biểu tượng “Xuân Thu – Phất chủ
- Bát vu”?...

“Ý nghĩa những lời dạy cuối cùng của Đức
Phật Thích Ca trước khi nhập Niết Bàn”


Trước khi nhập Niết Bàn, Đức Phật Thích Ca dạy
các đệ tử: “Hãy tự thắp đuốc mà đi”,… Những lời
dạy này có ý nghĩa gì đối với Phật giáo?



Phác họa lời giải đáp
cho (các) câu hỏi




Tìm tài liệu tham khảo, đọc thật kỹ để phác
họa sơ bộ lời giải đáp cho (các) câu hỏi đã
đặt ra.
“Lòng bác ái của Ky Tơ giáo theo kinh thánh
Tân Ước”



Kinh thánh Tân Ước đã dạy những điều gì về lịng
bác ái?
Phúc Âm theo thánh Mathieu có dạy: “…”, “…”,…
Vậy, lịng bác ái theo kinh thánh Tân Ước là tình
thương với những đặc điểm (1) độ lượng, khoan
dung, tha thứ đối với tất cả mọi người; (2) quên mình
mà làm nên cho người; (3) …


Quyết định chọn đề tài




Chỉ sau khi tìm được lời giải đáp sơ bộ cho

đề tài, người nghiên cứu mới nên quyết
định có chọn đề tài này hay khơng.
Đơi khi, phải chỉnh đề tài cho rộng/hẹp hơn
một chút để phù hợp với khả năng giải đáp
của mình:



“Lịng bác ái của Ky Tơ giáo theo kinh thánh Tân
Ước”
“LỊNG BÁC ÁI CỦA KY TÔ GIÁO THEO SÁCH
PHÚC ÂM MATHIEU”


Bài tập về nhà


Mỗi nhóm viết một file Power Point (sử dụng
file mẫu), bao gồm:









Tên đề tài mà nhóm quyết định chọn;
Phát biểu tên đề tài này dưới dạng (các) câu hỏi;

Lời giải đáp sơ bộ cho (các) câu hỏi;
Danh mục tài liệu tham khảo để rút ra lời giải đáp sơ
bộ.

Nộp bài: trễ nhất là chiều thứ bảy tới (các
nhóm gởi bài qua mail cho nhau, và cho
Thiện Quang).
Trình bày: tối chúa nhật tới, mỗi nhóm trình
bày chỉ trong 3 phút (tối đa).


LỊNG BÁC ÁI CỦA KY TƠ GIÁO
THEO SÁCH PHÚC ÂM MATHIEU

Nguyễn Văn Một
Trần Văn Hai
Lê Văn Ba
Lý Văn Bốn
Ngô Văn Năm


Đặt vấn đề



Sách Phúc Âm Mathieu đã viết những điều
gì về lịng bác ái?
Liệu ta có thể trình bày những điều này một
cách có hệ thống?



Giải quyết vấn đề




Phải thương u kẻ ghét mình: “Hãy yêu kẻ
thù nghịch, và cầu nguyện cho kẻ bắt bớ
các ngươi” (Mathieu 5:44)
Phải khoan dung tha thứ: “Nếu các ngươi
tha lỗi cho người ta, thì Cha các ngươi ở
trên trời cũng sẽ tha thứ các ngươi. Song
nếu không tha lỗi cho người ta, thì Cha các
ngươi cũng sẽ khơng tha lỗi cho các
ngươi.” (Mathieu 6:14-15)


Kết thúc



Lịng bác ái theo sách Phúc Âm Mathieu
chính là tình thương;
Tình thương ấy có những đặc điểm:



độ lượng, khoan dung, tha thứ đối với tất cả mọi
người;
quên mình mà làm nên cho người.



Tài liệu tham khảo
1. Thánh Kinh Hội tại Việt Nam. Kinh Thánh
Cựu Ước và Tân Ước. Sài Gòn, 1973.
2. L.M. Yuse Nguyễn Thế Thuấn. Thánh Kinh
Tân Ước (dịch theo nguyên bản Hy Lạp).
Nhà sách Đức Mẹ, Sài Gòn, 1965.



×