Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

PPNC-Nhom13-K20Ngay4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.14 KB, 18 trang )

NHỮNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
VÀ SỰ THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ:

TRƯỜNG HỢP CỦA NHỮNG NHÀ
CHẾ BIẾN RAU QUẢ TẠI VIỆT NAM
1. Marcus Mergenthaler
Bộ môn Kinh tế nông nghiệp và khoa học xã hội, Đại học Hohenheim, Stuttgart, Đức
2. Katinka Weinberger
Trung tâm thực vật thế giới (AVRDC), Tainan, Đài Loan
3. Matin Qaim
Bộ môn Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Đại học Goettingen, Goettingen, Đức.

GVHD: ThS.Trần Quang Trung
TRÌNH BÀY: Nhóm 13


DANH SÁCH NHÓM 13
Hà Minh Thái

Đặng Minh Đức

Nguyễn Hồng Dịu

Trịnh Thụy Ý Nhi

Đặng Thị Mai Đức

Võ Thị Quỳnh Giao

Nguyễn Văn Nguyên
Nguyễn Thanh Ngọc Phương



Nguyễn Thị Linh Phương
Nguyễn Thị Phượng Duyên


NỘI DUNG
1. GIỚI THIỆU:
1.1. Lý do và tính cấp thiết của đề tài
1.2 .Mục tiêu nghiên cứu
1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT:
2.1. Các lý thuyết, nghiên cứu có liên quan
2.2. Thiết lập câu hỏi nghiên cứu
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
3.1 Chọn mẫu
3.2 Thu thập dữ liệu
3.3 Phân tích và xử lý số liệu
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5. KẾT LUẬN


1. GIỚI THIỆU
1.1. Lý do và tính cấp thiết của đề tài:

Người tiêu dùng (NTD) tại các nước đã và đang phát triển
ngày càng quan tâm đến vấn đề chất lượng và an toàn thực phẩm
(ATTP) (Buzzy, 2001; Mergenthaler et al., 2009a,b).
Những quy định về ATTP ngày càng khắt khe hơn. Chúng
liên quan mật thiết đến các nhà xuất khẩu lương thực (bao bồm
các DN chế biến và các nhà SX sơ cấp) (Josling et al. 2004;

Swinnen,2007; Staton và Burkink,2008).
Các DN XK từ các nước đang phát triển thường chịu thiệt từ
những quy định khắt khe tại các thị trường các nước nhập khẩu.
 Cần tìm hiểu liệu việc áp dụng các chương trình đảm bảo
chất lượng (QAPs) có thể giúp cho các DN của các nước đang
phát triển dễ dàng tham gia vào thị trường quốc tế hay không?


1.2. Mục tiêu:
Nghiên cứu và chỉ ra sự ảnh hưởng của QAPs khác nhau đến việc thâm nhập
vào thị trường quốc tế của các doanh nghiệp chế biến rau quả ở các nước đang phát
triển.
1.3. Đối tượng và phạm vi :
- Đối tượng : các doanh nghiệp chế biến rau quả
- Phạm vi : địa điểm (Việt Nam); thời gian ( tháng 8 đến tháng 10 năm 2005).


2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2.1 Những nghiên cứu liên quan:

Matopoulos et al., 2007. Số lượng lớn sp nông nghiệp được trao đổi và sự gia
tăng về số lượng các chuỗi cung ứng quốc tế, sự hợp tác chặt chẽ giữa các
nhân tố trong chuỗi cung ứng.
Jaffee and Henson, 2005. Những quy định về thực phẩm đã được bàn đến
trong thương mại quốc tế.
Henson and Loader, 1999. Những chỉ số đo lường vệ sinh thực vật mà các
nước phát triển yêu cầu sẽ ngày càng cản trở các nhà XK của các nước
đang phát triển do tiềm lực thương mại yếu kém.
Fearne and Hughes, 1999. Những nhà bán lẻ thực phẩm lớn có xu hướng áp
dụng những tiêu chuẩn tư nhân.

Henson and Reardon, 2005. Những tiêu chuẩn tư nhân được truyền bá, một
phần là do các tiêu chuẩn công không theo kịp sự thay đổi nhanh chóng
của những yêu cầu về ATTP của NTD.


2.1 Những nghiên cứu liên quan (tt):
Martinez et al. (2007). Những tiêu chuẩn tư nhân có thể cản trở sự gia
nhập vào chuỗi cung ứng XK, tương tự như những tiêu chuẩn công.
Martinez and Poole (2004). Nêu ra khái niệm “Hàng rào thương mại”.
Reardon et al. (1999). Những DN XK của các nước đang phát triển có thể
đạt được hàng rao phi thuế quan tại thị trường các nước có thu nhập
cao.
Turner et al. (2000). Việc áp dụng QAP ở mực độ DN được xem như là
một quyết định quản trị chiến lược nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn tư
nhân nghiêm ngặt hơn.
Henson, 2006; Stagiaire,2006. Có ít bằng chứng thực tế rằng các DN trong
ngành thực phẩm phản ứng thế nào trước yêu cầu ngày càng cao về
chất lượng và ATTP trong chuỗi cung ứng xuất khẩu.


2.2. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: QAPs có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham gia vào chuỗi cung ứng
XK hay khơng?
Câu hỏi 2: Loại hình QAPs khác nhau có thể ảnh hưởng đến việc thâm nhập thị
trường XK như thế nào?


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
3.1 : Chọn mẫu:
- Chọn ngẫu nhiên 50 doanh nghiệp chế biến rau quả tại Việt Nam (trong số 96 doanh

nghiệp có đăng ký kinh doanh).

Hà Nội: 12%
Hồ Chí Minh : 38%
Cao nguyên miền Trung: 14%
ĐB sông Cửu Long: 8%


Lý do chọn khu vực chế biến trái cây và rau quả ở VN

1. Cơ cấu xuất khẩu nông sản của các nước đang phát triển đang
thay đổi: các sản phẩm xuất khẩu truyền thống như trà, café,
ca cao đang mất đi tỷ trọng, nhường chỗ cho trái cây và rau
quả.
2. Trong quá trình trồng trọt, sau thu hoạch, chế biến thì trái cây
và rau quả được đặc trưng bởi quy mơ kinh tế hạn chế. Do đó,
đây được xem là có tiềm năng thu hút nguồn lao động trong
chiến lược phát triển nông thôn và giảm nghèo.
3. VN đang mở rộng nền kinh tế, nỗ lực đa dạng hóa và nâng
cao thu nhập từ XK nông nghiệp. Nâng cao vị thế các sản
phẩm rau quả cả thị trương trong nước và quốc tế cũng nằm
trong chiến lược này.


3.2. Thu thập dữ liệu:
Tổ chức phỏng vấn trực tiếp các lãnh đạo 50 doanh nghiệp được chọn về
các thông tin doanh nghiệp như : thị trường tiêu thụ, loại chương trình đảm
bảo chất lượng, số lượng lao động (S), trình độ lao động (H), nguồn tín dụng
thương mại (C), trình độ cơng nghệ (T), doanh số bán hàng trong nước, …



3.3: Xử lý số liệu:
* PP phân tích hồi quy logistic 2 chiều để giải thích về trạng thái XK của doanh
nghiệp (mơ hình 1a).
* PP phân tích hồi quy logistic đa chiều để giải thích về vai trị của các QAPs khác
nhau đối với các thị trường XK khác nhau. (mơ hình 2a)
* PP điểm xu hướng (propensity score method) để kiểm định tính tin cậy của kết
quả phân tích.


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

(n=17)

(n=14)

Hình 1

(n=19)

(n=50)


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tt)
Câu hỏi 1: QAPs có thể tạo điều kiện dễ dàng cho việc tham gia vào chuỗi cung ứng
XK hay không?
Trả lời : Sử dụng PP phân tích hồi quy logistic 2 chiều cho mơ hình 1a), cho thấy
rằng: QAPs khơng phải là điều kiện tiên quyết để DN trở thành nhà XK, nhưng
QAPs giúp tạo điều kiện thuận lợi để DN thâm nhập vào thị trường quốc tế.


• 76 % DN XK có sử dụng QAPs (25/33)
• 24 % DN XK khơng sử dụng QAPs (8/33)


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tt)
Câu hỏi 2: Loại hình QAPs khác nhau có thể ảnh hưởng đến

việc thâm nhập thị trường XK như thế nào?
Trả lời: sử dụng pp phân tích hồi quy logistic đa chiều cho mơ
hình 2a), cho thấy rằng:
- QAPs quốc tế tạo thuận lợi cho các DN XK sang các
nước thuộc OECD.
- QAPs quốc gia không hiệu quả khi tham gia XK sang
các nước thuộc OECD, nhưng lại hiệu quả khi DN XK sang các
nước KHÔNG thuộc OECD.
-----------------------------------------------------------------------------QAPs quốc tế: HACCP, GLOGALGAP, ISO 9000.
OECD ( tổ chức hợp tác – phát triển kinh tế) ( Đức, Nhật, Mỹ, …)
Non-OECD : Đài Loan, Trung Quốc, Nga, …


47% DN XK sang OECD sử dụng QAPs quốc tế.
26% DN XK sang OECD sử dụng QAPs quốc gia.
57 % DN XK sang non-OECD sử dụng QAPs quốc gia.


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tt)
Qua phân tích dữ liệu, nhóm nghiên cứu cịn chỉ ra:
a) Mối liên hệ giữa quy mơ doanh nghiệp, trình độ lao
động và khả năng thâm nhập thị trường quốc tế:
* Nếu không phân biệt loại QAP được áp dụng thì khi quy mơ DN tăng sẽ làm

cho xác suất XK tăng.
* Nếu phân biệt loại QAP quốc gia hay quốc tế được DN áp dụng thì yếu tố
quy mơ ít làm thay đổi xác suất XK của DN

b) Mối liên hệ giữa doanh số bán hàng trong nước (D) và
khả năng thâm nhập thị trường quốc tế:
* DN có D càng lớn thì xác suất xuất khẩu sang OECD càng bé, nhưng khả
năng XK sang non-OECD lại tăng mạnh.


5. KẾT LUẬN:
Nghiên cứu đã trả lời được các câu hỏi đặt ra và kết quả là đáng

tin cậy.
Nghiên cứu cịn chỉ ra được mối liên hệ giữa quy mơ DN (số
lương lao động), trình độ lao động cũng như doanh số bán hàng
trong nước với khả năng gia nhập vào thị trường xuất khẩu.
Từ đó giúp đưa ra lời khuyên:
- Đối với DN: nên áp dụng QAP; cần nâng cao trình độ lao động
và cải tiến cộng nghệ; tăng cường mở rộng quan hệ giữa cac DN
trong chuỗi cung ứng.
- Các nhà hoạch định chính sách: cần xây dựng các chính sách
mơ rộng hơn, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực và hỗ trợ vốn
trong toàn chuỗi cung ứng (trước đây các chính sách thường tập
trung hỗ trợ khu vực sản xuất).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×