Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

ý nghĩa vận dụng các lý thuyết này trong việc tạo , huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.03 KB, 45 trang )

Lời mở đầu
Trong bối cảnh của nền kinh tế phát triển, tự do hóa thơng mại và
ngày càng hội nhập vào thị trờng tài chính quốc tế. Vai trò của vốn đặc biệt
là vốn đầu t để phát triển kinh tế đợc đánh giá là rất quan trọng. Bất kỳ một
nớc nào muốn tăng trởng và phát triển đều cần một điều kiện không thể
thiếu đợc, đó là phải tạo, huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cho
nền kinh tế. Vấn đề về vốn đầu t cho việc phát triển kinh tế xã hội đều
đợc các quốc gia quan tâm. Việt Nam cung năm trong qui luật đó . Hay nói
cách khác, Việt Nam muốn thực hiện đợc các mục tiêu CNH-HĐH đất nớc
thì vấn đề quan trọng hàng đầu là phải có vốn, và sử dụng sao cho có hiệu
quả. Nguồn vốn đó có thể là vốn trong nớc và vốn nớc ngoài.
Các lý thuyết về đầu t nêu lên những mối quan hệ giữa vốn đầu t với
phát triển kinh tế xã hội. Việt Nam đã vận dụng các lý thuyết đó nh thế
nào? trong việc tạo, huy động và sử dụng vốn cho đầu t phát triển. Những
thành tựu đã đạt đợc và những mặt yếu kém còn tồn tại, giải pháp để khắc
phục?
Nhận thức rõ vai trò quan trọng của vốn đầu t với việc phát triển kinh
tế và những câu hỏi còn đang đặt ra vì vậy tôi quyết định chọn đề tài này,
mong đợc đóng góp một phần nhỏ bé của mình trong việc nghiên cứu và
tìm ra giải pháp về vốn đầu t cho sự phát triển của kinh tế nớc ta.
1
Chơng I: Những Vấn Đề Lý Lụân Chung Về Đầu
T Và Đầu T Phát Triển
I- Các khái niệm và bản chất của đầu t và vốn đầu t.
1. Các khái niệm và bản chất của đầu t
1.1. Khái niệm.
Đầu t trên giác độ nền kinh tế là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc
tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế . Các hoạt động mua báphân phối
lại ,chuyển giao tài sản hiện có giữa các cá nhân,các tổc chức không phải là
đầu t đối với nền kinh tế
1.2. Bản chất đầu t.


1.2.1.Đầu t tài chính (Đầu t tài sản tài chính) là loại đầu t trong đó ng-
ời có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để đợc hỏng lãi
suất định trớc hoặc lãi suất tuỳ thuộc vao kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh cuả các công ty phát hành . Loại hình đầu t này không tạo ra tài sản
mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng giá trị tái sản tài chính của tổ chức ,cá
nhân đầu t .
1.2.2.Đầu t thơng mại ,là loại đầu tử trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để
mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh
lệch giá . Loại đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế ,nh-
ng có tác dụng thúc đẩy quá trình lu thông của cải vật chất do đầu t phát
triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đàu t phát triển tăng thu cho ngân sách .
1.2.3.Đầu t tài sản vật chất và sức lao động. Ngời có tiền bỏ tiền ra để
tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhăm tạo ra tài sản mới cho
nền kinh tế , làm tăng tiêm lc sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác ,là điều kiện chủ yếu đã tạo
ra việc làm ,nâng cao đời sống của mọi ngời trong xã hội . Loại đầu t này
gọi chung là đầu t phát triển .
2. Nguồn vốn đầu t
2.1. Khái niệm
Nguồn vốn đầu t là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân
phối vốn cho đầu t phát triển kinh tế đáp ứng các nhu cầu chung của nhà n-
ớc và xã hội . Nguồn vốn đầu t bao gồm vốn đầu t trong nớc và nguồn vốn
đầu t nớc ngoài .
2.2. Bản chất nguồn vốn đầu t
Xét về mặt bản chất ,nguồn hình thành vốn đầu t chính là phần tiết
kiệm hay tích luỹ mà nền kinh có thể huy động đợc để đa vào quá trình tái
2
sản xuất xã hội . Điều này đợc cả kinh tế học cổ điển ,kinh tế học chính trị
Mac-Lenin và kinh học hiện đại chứng minh.
Trong tác phẩm Của cải các dân tộc (1976),Adámmith,một đại diện

điển hình của trờng phái kinh tế học cổ điển cho rằng : Tiết kiệm là
nguyên nhân tr5ực tiếp gia tăng vốn .Lao động tạo sản phẩm để tích luỹ cho
quá trình tiết kiệm . Nhng có tạo ra bao nhiêu chăng nữa ,nhng không có
tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên .
Sang thế kỷ XIX ,thì nghiên cứu về cân đối kinh tế ,về các mối quan
hệ giữa các khu vực của nền sản xuất xã hội ,về các vấn đề trực tiếp liên
quan đến tích luỹ ,C.Mác đã chứng minh rằng :trong một nền kinh tế với
hai khu vực ,khu vực I sản xuất t liệu sản xuất(TLSX) và khu vực sản xuất t
liệu tiêu dùng. Cơ cấu tổng giá trị của từng khu vực đều bao gồm (C+V+m
trong đó C là phần tiêu hao vật chất ,(V+m) là thành phần giá trị mới sáng
tạo ra. Khi đó , điều kiện để đảm bảo tái sản xuất mở rộng không ngừng thì
nền sản xuất xă hội phải đảm bảo :(V+m) >CII hay nói cách khác
(V+C+m)I >CII +CI.
Điều này có nghĩa rằng ,TLSX đợc tạo ra ở khu vực I không chỉ bồi
hoàn tiêu hao vật chất của toàn bộ nền kinh tế (của cả hai khu vực ) mà còn
phải da thừa để đầu t lam tăng qui mô TLSX trong quá trình sản xuất tiếp
theo.
Đối với khu vực I,yêu cầu phải đảm bảo :
(C+V+m)II < (C+m)I + (V+M)II .
Có nghĩa là toàn bộ giá trị mới của cả hai khu vực phải lớn hơn giá trị
sản phẩm sản xuất ra của khu vực II. Chỉ khi điều kiện này đợc thoả mãn
,nền kinh tế mới có thể danh một phần thu nhập để tái sản xuất mở rộng .
Từ đó ,qui mô vốn đầu t cũng đợc gia tăng .
Nh vậy , để đảm bảo gia tăng nguồn lực cho sản xuất gia tăng qui mô
đầu t ,một mặt phải tăng cờngg sản xuất TLSX ở khu vực I,đồng thời phải
sử dụng tiết kiệm TLSX ở cả hai khu vực > Mặt khác ,phải tăng cờng sản
xuất sản xuất t liệu tiêu dùng ở khu vực II, thực hành tiết kiệm tiêu dùng
trong sinh hoạt ở cả hai khu vực.
Với phân tích trên , chúng tá tháy rằng ,theo quan điểm của C.Mac,
con đơng cơ bản và quan trọng về lâu dài để tái sản xuất mở rộng là phát

triển sản xuất và tiêu dùng . Hay nói cách khác ,nguồn lực cho đầu t tái sản
xuất mở rộng chỉ có thể đợc đáp ứng do sự gia tăng sản xuất và tích luỹ của
nền kinh tế .
Quan điểm về bản chất của nguồn vốn đầu t lại tiếp tục đợc các nhà
kinh tế học chứng minh. Trong tác phẩm nổi tiếng Lý thuyết tổng quát về
việc làm , lãi suất và tiền tệ của mình ,John Maynard Keynes đã chứng
minh đợc rằng:Đầu t hiện tại bằng phần thu nhập của kỳ hiện tại mà không
chuyển vào tiêu dùng . Nh vậy ,đầu t =tiết kiệm .
3
Theo Keynes ,sự cân bằng giữa tiết kiệm và đầu t xuất phát từ tính chất
song phơng của hai giao dịch giữa một bên là nhà sản xuất và bên là ngời
tiêu dùng .Thu nhập chính là mức chênh lệch giữa mức danh thu từ bán
hàng hoá hoằc cung ứng dịch vụ hoặc tổng chi phí . Nhng toàn bộ sản
phấmản xuất ra phải đợc bán cho ngời tiêu dùng hoặc các nhà sản xuất
khác . Xét về tổng thể , phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng mà ngời
ta gọi là tiết kiệm không thể khác với phần gia tăng năng lực sản xuất mà
ngời ta gọi là đầu t.
Tuy nhiên , điều kiện cân bằng trên chỉ đạt đợc trong nền kinh tế
đóng . Trong đó hân tíêt kiệm của nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu
vực t nhân và chính phủ .Điều cần lu ý là tiết kiệm và đầu t xem xét trên
giac độ toàn nền kinh tế không nhất thiết đợc tiến hành bởi cùng một cá
nhân hay doanh nghiệp nào . Có thể có cá nhân doanh nghiệp lại thực hiên
đầu t khi cha hoặc tích luỹ cha đủ . Khi đó , thị trờng vốn sẽ tham gia giải
quyết vấn đề bằng việc điều tiết khoản vốn từ nguồn d thừa hoặc tạm thời d
thừa sang cho ngời có nhu cầu sử dụng .
Trong nền kinh tế mở ,đẳng thức đầu t =tiết kiệm của nền kinh tế
không phải bao giờ cũng đợc thiết lập . Phần tích luỹ của nền kinh tế có thể
lớn hơn nhu cầu đầu t tại nớc sở tại ,khi đó vốn có thể chuyển sang nớc
khác để thực hiện đầu t . Ngợc lại ,vốn tích luỹ của nền kinh tế phảihuy
động tiết kiệm t nớc ngoài . Trong trờng hợp này , mức chênh lệch giữa tiết

kiệm và đầu t đợc thể hiện trên tài khoản vãng lai
CA= S I
Trong đó : CA là tàI khoản vãng lai
Nh vậy , trong nền kinh tế mở nếu nhu cầu đầu t lớn hơn tích luỹ của
nội bộ nền kinh tế và tài khoản vãng lai bị thậm hụt thì có thể huy động vốn
từ đầu t nớc ngoài . Khi đó đầu t ngoài hoặc vay nợ có thể trở thành một
trong những nguồn vốn đầu t quan trọng của nền kinh tế . Nếu tích luỹ lớn
hơn nhu cầu đầu t trong nớc trong điều kiện thặng d tài khoản vãng lai thì
quỗc gia có thể đầu t vốn ra nớc ngoài hoặc cho nớc ngoàivay vốn nhằm
nâng cao hiệu quả s dụng vốn của nền kinh tế .
II. Một số lý thuyết chính về đầu t
1. Lý thuyết về đầu t và tăng trởng kinh tế
Trong lịch sử các t tởng kinh tế,đầu t và tích luỹ vốn cho đầu t ngày
càng đợc xem là một nhân tố quan trọng cho sản xuất và cung ứng dịch vụ
cho nền kinh tế và cho sự tăng trởng .Từ các nhà kinh tế học cổ điển nh
Adam Smith trong cuốn: của cải của các dân tộc đã cho rằng vốn đầu t là
yếu tố quyết định chủ yếu của số lao động hữu dụng và hiệu quả . Việc
tích tụ vốn đầu t sẽ cho phép dân số và lực lợng lao động gia tăng, cung cấp
những ngời lao động với trang thiết bị tốt hơn và quan trọng là có thể tạo ra
việc phân công lao động xã hội một cách rộng rãi hơn . Việc tăng vốn đầu t
4
sẽ làm tăng cả tổng sản lợng và sản lợng bình quân mỗi lao động , tăng tốc
độ tăng trởng của nền kinh tế
Cho đến những năm đầu của thập kỷ 50 của thế kỷ XX,Murkse đã
nhấn mạnh vai trò của đầu t và vốn đầu t đến sự phát triển của nền kinh tế .
Nurkse cho rằng việc thiếu vốn đầu t là nguyên nhân gây ra tình trạng
nghèo đói . Ông đã chỉ ra cái vòng luẩn quẩn của s nghèo đói (vicions circle
of poverty),.
Về phía cung : Một quỗc gia có thu nhập thấp sẽ có khả năng tích luỹ
thấp, tích luỹ thấp dẫn đến thiếu vốn đầu t , thiếu vốn đầu t dẫn đến nằng

lực sản xuất bị hạn chế và năng suất lao động cũng không thể cao ,năng lực
sản xuất thấp dẫn đến thu nhập thấp .
Về phía cầu :Thu nhập thấp làm cho sức mua thấp, sức mua thấp làm
cho động lực gia tăng đầu t bị hạn chế dẫn đến năng lực sản xuất thấp và từ
đó sẽ lại dẫn đến thu nhập thấp .
Thực tế cho thấy ,các nớc nghèo hiện nay trên thế giới hầu hết chịu
ảnh cảnh nghèo đói , một phần do những nguyên nhân trên . Tức là sự
nghèo đói tại các quốc gia này một phần là do thiếu vốn đầu t và sự đầu t
thích đáng có hiệu quả .
Điều này cho thấy rằng ,để phát triển và thực hiện xoá đói giảm nghèo
thành công thì phải làm sao phá vỡ đợc cái vòng luẩn quẩn trên. Một trong
nhng biện pháp để phá vỡ cái vòng luẩn quẩn là xuất phát từ khía cạnh đầu
t . Nên kinh tế phải tạo đợc sự chuyển tăng mức tích luỹ t thấp lên mức
trung bình và mức cao để tăng quy mô đầu t . Từ đó tăng năng lực sản xuất
và cuối cùng là gia tăng thu nhập .
Trong hầu hết các mô hình tăng trởng, từ mô hình Harrod_Domar (Mô
hình 1 khu vực) hay mô hình Arthuslewis (mô hình 2 khu vực ),đều thể
hiện một mối quan hệ chặt chẽ và rõ ràng giữa sự gia tăng của đầu t và thu
nhập của nền kinh tế. Quan điểm cho rằng tích tụ vốn cho đầu t là chìa
khoá cho sự tăng trởng kinh tế đợc thể hiện trong các chính sách phát triển
tại nhiều quốc gia (pakistan và An độ đều sử dụng kế hoạch năm năm
trong những năm đầu thập kỷ 60 trong đó nhấn mạnh đến nhu cầu vốn
trong giai đoạn mở đầu quá trình công nghiệp hoá ,trong đó việc sử dụng
một lợng vốn t nớc ngoài là có thể chấp nhận đợc.
Mô hình ArthusLewis tíêp tục kế thừa kế thừa các quan điểm của các
nhà kinh tế học cổ điển nhấn mạnh đến sự tăng trởng của t bản vốn để tăng
lợi nhuận và tích luỹ từ đó sẽ gia tăng đầu t . Trong mô hình kịnh tế nhị
nguyên ,Lewis cho rằng :Vấn đề quan trọng trong lý thuyết phát triển kinh
tế là hiểu đợc quá trình mà nền kinh tế trớc đây chỉ tích luỹvà đầu t từ 4 hay
5% thu nhập quốc gia hay thậm chí hơn, chuyển sang nền kinh tế mà mức

tích luỹ t nguyện là 12 -15%thu nhập quốc gia hay hơn .
Theo Lewis ,tất cả cá quốc gia mà hiện nay đã tơng đối phát triển đã
từng có thời kỳ gia tăng mạnh mẽ về vốn ,trong đó tỷ lệ đầu t thuần của các
5
nền kinh tế này tăng từ mức 5% hay ít hơn đến mức 12% hay hơn . Quá
trình đó chúng ta gọi là cách mạng công nghiệp .
Để đánh gía mức gia tăng trong tổng sản lợng quốc gia (Y),các nhà
kinh tế thờng bắt đầu với việc ớc tính tỷ lệ tích luỹ và khối lợng sản phẩm
đâù ra thuần tuý đợc tạo ra từ đầu t thuần . Nhiều nghiên cứu đã cố gắng l-
ợng hoá số vốn sản lợng (capital output ratio) hay hệ số vốn (capital
coefficient), tỷ số vồn sản lợng gia tăng(incrememtal capital output ratio)
hay cận biên (Marginal) viết tắt là ICOR đợc tính bằng lợng vốn gia tăng
cần thiết
Để tạo ra một đơn vị gia tăng trong tổng sản lợng quốc gia(y).
Tỉ số Icor của các nớc đang phát triển thờng là từ 2:1 > 5:1
Ví Dụ : nếu muốn tăng sản lợng quốc gia 20, khi mà Icor tính đợc cho
nền kinh tế là 4:1 thì lợng vốn gia tăng cần thiết để đầu t là 80.
Theo mô hình Harod-Domar, tốc dộ tăng trởng của nền kinh tế phụ
thuộc vào tỷ số vốn sản lợng và năng suất của vốn đầu t
g= y\y = k.y\k.y =y\k . k\y =1\Icor .1\y
Từ đây chúng ta có thể xác định mức vốn đầu t cần thiết của nền kt để
đạt đợc mức tăng trởng nào đó với hệ số Icor cố định .
Ngời ta cũng có thể viết tỉ lệ tăng trởng dự kiến của nền kt (g) nh sau :
g =y\y =1\icor . s\y
Bởi I =S =>s\y =g .icor .
Ví dụ : nếu tỉ lệ tăng trởng của nền kt năm 200x dựkiến là 5% và hệ số
Icor là 15%.
s\y = g .icor = 0,005 . 3 = 0,15 hay 15%
2. Lý thuyết của Keynes về đầu t
Theo Keynes, mỗi sự gia tăng về vốn đầu t đều kéo theo sự gia tăng

nhu cầu bổ sung về nhân công và nhu cầu về t liệu sản xuất . Do vậy , làm
tăng thu nhập của nền kinh tế và đến lợt mình tănh thu nhập lại làm tăng
đầu t mới . Qúa trình này thể hiện thông qua 1 đại lợng gọi là số nhân đầu t-
. Số nhân đầu t thể hiện qua tác dộng dây chuyền : tăng đầu t ,làm tăng
thu nhập ,tăng thu nhập làm tăng đầu t mới, tăng đầu t mới làm tăng thu
nhập mới. Qua quá trình hoạt động này, số ngân đầu t làm phóng đại thu
nhập lên .
Số nhân đầu t thể hiện mối quan hệ giữa gia tăng thu nhập cà mức gia
tăng đầu t .Số nhân này xác định sự gia tăng đầu t sẽ làm cho thu nhập tăng
lên nh thế nào . Nếu kí hiệu dy là mức gia tăng thu nhập , dI là mức giá tăng
đầu t và m là số nhân đầu t thì :
m = dy \ dI
6
vì I =s nên : m =dy \ds = dy \ (dy dc) =1 \ (1 dy\dc) =1\ (1
-c)
Trong dó c là khuynh hớng tiêu dùng cận biên . chẳng hạn khuynh h-
ớng tiêu dùng cận biên của xã hội là C thì theo nguyên lý số nhân từ 1 tỉ
đồng đầu t ta có thể có mức thu nhập là 4 tỉ đồng hay là hệ số phóng đại
đến 4 lần .
Cũng theo keynes , hiệu quả cận biên của vốn đầu t phụ thuộc vào tỉ
suất thu lợi dự kiến của số tiền đầu t mới chứ không phải so với phí tổn
nguyên thuỷ của nó. Nh vậy , cùng với sự tăng lên của vốn đầu t thì hiệu
quả cận biên của mỗi đồng vốn gia tăng bị giảm sút . Bởi vì : đầu t làm tăng
thêm khối lợng hàng hoá sản xuất thêm và tăng cung hàng hoá cung ứng
trên thị trờng làm giảm giá của các hàng hoá sản xuất thêm và tăng hàng
hoá sẽ làm chi phí vốn đầu t tăng từ đó giảm hiệu quả sử dụng vốn .Do
đó ,tăng đầu t sẽ dẫn đến giảm hiệu quả cận biên của vốn .Mặt khác , sự
tăng đầu t sẽ dẫn đến giảm hiệu quả cận biên của vốn . Mặt khác , sự
khuyến khích đầu t lại phụ thuộc vào lãi xuất . Ngời ta xẽ tiếp tục đầu t
trừng nào hiệu quả cận biên của vốn bằng hoặc vẫn lớn hơn lãi suất huy

động vốn . Khi hiệu quả cận biên của vốn bằng hoăc thấp hơn lãi suất thì
ngời ta không đầu t nữa . Vì vậy, để kích thích đầu t cần tìm biện pháp tăng
hiệu quả cận biên của vốn hoặc giảm lãi xuất .
3. Các lý thuyết khác về đầu t.
Keynes và các nhà kinh tế học cổ điển giả thiết 1 cách khái quát rằng
đầu t là 1 hàm của lãi suất . I =f(i) . Tuy nhiên , bắt đầu từ cuối năm 30 của
thế kỉ XX , các nhà kinh tế học đã trở nên hoài nghi về tầm quan trọng của
lãi xuât trong việc xác định biến số đầu t . Hơn nữa , các nghiên cứu thực
nhiệm ban đầu cho thấy rằng đầu t là tơng đối ít nhạy cảm với sự biến động
của lãi xuất và kết quả là 1 số lí thuyết khác về đầu t đã đợc đa ra . Chúng ta
sẽ xem xet 1 vài lý thuyết quan trọng trong số các lí thuyết trên .
3.1. Lí Thuyết gia tốc đầu t ( the accelerator theory of investment)
Lí thuyết gia tốc đầu t ở hình thức đơn giản nhất dựa vào giả thiết rằng
cần phải có 1 khối lợng nhất định vốn đâù t (capital stock) để sản xuất ra 1
lợng sản phẩm đầu ra ( output) cho trớc .Điều này cho thấy một mối qua hệ
cố định giữa vốn đầu t và sản lợng đầu ra.
Có thể biểu diễn mối quan hệ dới dạng công thức sau :
X = Kt \ Yt
x : là đại lợng thể hiện mối quan hệ giữa hai biến
số vốn đầu t và sản lợng đầu ra.
Kt : là khối lợng vốn đầu t của nền kinh tế trong thời
gian t
Yt : là sản lợng đầu ra trong thời gian t
7
Kt = x . Yt
Nếu giả định rằn x là không thay đổi , hay mối quan hệ này là nh nhau
tại các thời điểm khác nhau .khi đó trong giai đoạn t-1 ta cũng có :
Kt -1 = x . Yt-1
Từ đó có thể suy ra :
Kt - K( t -1) = x(Yt - Y(t-1))

K = x . Y
Nh vây , đầu t thuần (net investment) : Kt-K(t-1) bằng với x ( hệ số gia
tốc đầu t ) nhân với mức thay đổi trong tổng sản lợng đầu ra . Với giả thiết
x là số cố định thì chúng ta thấy rằng đầu t thuần là 1 hàm số của mức thay
đỏổi sản lợng đầu ra . Nếu mức sản lợng đầu ra tăng , đầu t thuần sẽ là 1 số
dơng , Nếu mức sản lợng đầu ra tăng càng nhiều thì đầu t ròng tăng càng
lớn .ngợc lại , nếu mức sản lợng đầu ra mà giảm thì đầu t thuần sẽ là 1 số
âm.
Vậy có thể viết : NI =x(Yt - Y(t-1)) =x .Y
NI : là đầu t thuần.
Y : mức thay đổi trong tổng sản lợng đầu ra
Theo lí thuyết này thì cần phải có 1 lợng vốn đầu t nhất định để sản
xuất ra một lợng sản phẩm đầu ra cho trớc . Qua thời gian mà tổng cầu
không thay đổi thì đầu t thuần vẫn bằng không bởi không có động lực cho
các hãng mở rộng quy mô của mình . Tuy nhiên , tổng đầu t vẫn là số dơng
bởi các hang vẫn phải thay thế máy móc và thiết bị dã sử dụng . Gỉa sử tổng
cầu tăng làm cho sản lợng đầu ra tăng lên theo lí thuyết gia tốc , khối lợng
vốn của nền kinh tế sẽ tăng lên
3.2. Lí thuyết đầu t nội bộ (the internal funds theory of investment)
Lí thuyết này cho rằng đầu t phụ thuộc vào mức lợi nhuận .Lợi nhuận
thực tế phản ánh 1 cách chính xác lơih nhuận kỳ vọng . Bởi đầu t phụ thuộc
vào lợi nhuận kì vọng nên nó có mối quan hệ đồng biến với lợi nhuận thực
tế:
I = f() : là lợi nhuận
Lí thuyết này cho rằng các doanh nhiệp có thể huy động vốn đầu t từ
nhiều nguồn : từ thu nhập gửi lại , từ khấu hao tài sản cố định , từ vay nợ và
từ phát hành cổ phiếu ,trái phiếu .TRong đó nguồn từ thu nhập gửi lại và
khấu hao là các nguồn vốn nội bộ của doanh nhiệp ,trong khi khoản vay nợ
và phát hành chứng khoán là các nguồn huy động từ bên ngoài . với nhiều lí
do khác nhau , lí thuyết ũy đầu t nội bộ để đầu t .Biện pháp chủ yếu để tăng

vốn nôi bộ là lợi nhuận từ các hoạt động sản xuất kinh doanh phải cao.
8
3.3. Lí thuyết tân cổ điển về đầu t (the neoclassical theory of
investment)
Theo lí thuyết tân cổ điển về đầu t thì đầu t sẽ phụ thuộc vào sản lợng
đầ ra và giá tơng đối của dịch vụ vốn với giá của sản lợng đầu ra . trong đó
giá của dịch vụ vốn đầu t phụ thuộc vào giá của các hàng hoá vốn hay lãi
suất và chính sách thuế thu nhập . vì vậy , sự thay đổi của sản lợng đầu ra
hoặc sự thay đổi của lãi suất , của thuế suất thuế thu nhập sẽ ảnh hởng trực
tiếp đến đầu t của nền kinh tế .
Theo lí thuyết gia tốc đầu t , sản lợng đầu ra là yếu tố quyết định mức
đầu t . vì vậy tăng chi tiêu của chính phủ hoặc giảm thuế thu nhập doanh
nghiệp sẽ ảnh hởng đến đầu t của nền kinh tế do nó tác độnh trực tiếp đến
quy mô quỹ nội bộ . còn lí thuyết tân cổ điển cũng cho rằng chính sách
thuế thu nhập cũnh ảnh hởng mạnh đến đầu t nhng không phải do ảnh hởng
đến nguồn vốn nội bộ doanh nghiệp mà donó tác động đến giá của các dịch
vụ vốn và từ đó có ảnh hởng đến đầu t
3.4. Lý thuyết q về đầu t .
Lí thuyết này cho rằng đầu t có mối quan hệ tỷ lệ thuận với q . Trong
đó q là tỷ số giữa giá trị thị trờng của doanh nghiệp và chi phí thay thế tài
sản của doanh nghiệp đó . giá trị thị trờng của doanh nghiệp có thể tính đợc
bằng cách cộng giá trị thị trờng của các cổ phiếu thòng , cổ phiếu u dãi
cũng nh giá trị vay nợ thuần của doanh nghiệp . Tài sản (vật chất ) của
doanh nghiệp chủ yếu bao gồm nhà xởng .trang thiết bị và hàng hoá dự trữ
Mối quan hệ này thể hiện nh sau : nếu giá trị thị trờng của doanh
nghiệp mà tăng và cao hơn chi phí thay thế các tài sản của doanh nghiệp đó.
Doanh nghiệp sẽ có động cơ huy động thêm vốn để đầu t mở rộng quy mô
sản xuất kinh doanh và tăng giá trị thuần của doanh nghiệp .khi đó đầu t
thuầ sẽ là số dơng.




9
Chơng II - ý NGHĩA VậN dụng các lý thuyết
này trong việc tạo , huy động và sử dụng
vốn đầu t phát triển ở nớc ta
I - Thực trạng tạo huy động và sử dụng vốn đầu t
1. Vốn đầu t xã hội - nhu cầu nguồn vốn , huy động và sử dụng
1.1 . Vốn đầu t xã hội.
Là yếu tố trực tiếp quyết định tốc độ tăng trởng kinh tế , nhng tốc độ
tăng trởng kinh tế không chỉ phụ thuộc vào số lợng vốn mà quan trọng hơn
là hiệu quả sử dụng vốn
Năm
Tổng vốn đầu
t XH
(tỷ đồng)
GDP theo giá
thực tế
(tỷ đồng)
Tỷ lệ VDT xã
hội so với GDP
(%)
Tốc độ tăng
GDP (%) giá
so sánh
1995 68.048 228.892 29.7 9.54
1996 79.367 272.036 29.2 9.34
1997 96.870 361.468 30.9 8.15
1998 96.400 361.468 26.7 5.8
1999 103.900 399.942 26.0 4.8

Nhận xét :
Khi tỷ lệ vốn đầu t xã hội so với GDP bị sút giảm , nếu hiệu quả sử
dụng vốn đầu t không tăng , thì tốc độ tăng trởng kinh tế sẽ bị sút giảm theo
.
Khi quy mô GDP dã lớn hơn , để tăng trởng 1% đòi hỏi 1 lợng vốn lớn
hơn trớc , do đó hệ số ICOR Cũng tăng lên .
Do hiệu quả sử dụng vốn đầu t còn thấp và giảm nên hệ số ICOR đã
tăng nhanh ,và hiệu quả ở mức cao .
1.2. Nhu cầu vốn lớn
Nhu cầu vốn đầu t xã hội năm 2000 so với mức thực hiện 1999 đã
tăng 27.8 -40.1% (bằng cách lấy 132.8+145.6 chia 103.9 nghìn tỷ đồng).
Tăng 29 - 42. Nhu cầu rất lớn so với tốc độ tăng của GDP theo giá
thực tế chỉ có 11.8- 12.4%
10
Nhu cầu vốn đẩu t cã hội 2000 so với mức thực hiện năm 1999 đã
tăng 18.4 -29.9% tong ứng 19-31 nghìn tỷ đồng.
Tổng hợp cả 2 phơng án thì nhu cầu vốn đầu t xã hội năm 2000 mức
thấp nhất là 123 nghìn tỷ đồng và mức cao nhất là 145.6 nghìn tỷ đồng .so
với mức thực hiện năm 1999 tăng 19 42 nghìn tỷ đồng , tơng ứng 18.4-
40.2% .
1.3. Nguồn ,huy động và sử dụng vốn cho đầu t phát triển
2. Tình hình tạo, huy động và sử dụng vốn ở nớc ta.
Nguồn vốn ngân sách nhà nớc là nguồn mà nhà nớc có thể trực tiếp kế
hoạch hoá và điều hành ,cũng là nguồn có tác dụng tạo ra các công trình
trọng điểm của đất nớc , chuyển dịch cơ cấu kinh tế , đầu t vào những lĩnh
vực ,những địa bàn mà các thành phần kinh tế khác không làm đợc hoặc
không muốn làm ,có tác dụng là nguồn vốn mồi để thu hút các nguồn vốn
khác .nguồn vốn nhà nớc bao gồm vốn thuộc ngân sách NN tập trung và
nguồn ngân sách Nhà nớc
Đầu t phát triển (ĐTPT) là yếu tố quan trọng hang đầu quyêt định tốc

độ tăng trởng, phát triển kinh tế xã hội. Đầu t phát triển đúng hớng và có
hiệu quả thì sẽ tạo ra năng lực mới làm chuyển đổi cơ cấu thành phần kinh
tế, các vùng va lãnh thổ theo hớng CNH-HĐH. Với tầm quan trọng của đầu
t phát triển nhà nớc đã thực hiện u tiên cho phát triển các nguồn lực cho đầu
11
1995 1996 1997 1998 1999
Tổng số -tỷ đồng 68.048 79.367 96.870 96.400 103.900
100.0 100.0 100.0 100.0 100.0
1.vốn nhà nớc -tỷ đồng 26.048 35.894 465.70 51.600 64.000
-% 38.3 45.2 48.1 53.5 61.6
a) vốn ngân sách NN -tỷ đồng 13.575 16.544 20.570 20.700 26.000
-% 19.9 20.8 21.2 21.5 25.0
b) vốn tín dụng -tỷ đồng 3064 8280 12700 14800 19000
-% 4.5 10.4 13.1 15.4 18.3
c) vốn tự có củaDNNN -tỷ đồng 9409 11070 13300 16100 19000
-% 13.8 13.9 13.7 16.7 18.3
2. Vốn ngoàI quốc doanh -tỷ đồng 20000 20773 20000 20500 18900
-% 29.4 26.2 20.6 21.3 20.2
3. vốn FDI -tỷ đồng 22000 22700 30360 24300 18900
-% 32.3 28.6 31.2 25.2 18.2
t bằng các chính sách huy động vốn dựa trên các lý thuyềt về đầu t. Trong
các nguồn vốn đầu t thì nguồn vốn đầu t nhà nớc có tính chất quan trọng và
định hớng trong đầu t phát triển. Nguồn vốn nhà nớc bao gồm vốn của ngân
sách nhà nớc, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc và nguồn vốn
đầu t của doanh nghiệp nhà nớc.
Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nớc (NSNN). Đây chính là nguồn
thu ngân sách cho đầu t. Đó chính là phần chênh lệch giữa tổng thu và tổng
chi thờng xuyên của ngân sách nhà nớc. Đây là một nguồn vốn đầu t quan
trọng trong chiến lớc phát triển kinh tế xã hội của mỡi quốc gia. Nguồn vốn
này thờng đợc sử dụng cho các dự án kết cầu hạ tầng KTXH, quốc phòng

hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần tham gia của Nhà nớc,
chi cho công tác lập và thực hiện các dự án qui hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ
Với lý thuyết đầu t và tăng trởng kinh tế thì ta thấy đầu t tỷ lệ thuận
với tăng trởng kinh tế do đó phải huy động một nguồn vốn lớn cho đầu t mà
đối với nguồn vốn ngân sách Nhà nớc thì đó là chênh lệch giữa thu (thuế,
phí, bán tài nguyên, bán hay cho thuê tài sản thuộc Nhà nớc quản lý) và chi
tiêu thờng xuyên. Nhà nớc đã mở rộng và không ngừng gia tăng các khoản
thu và cắt giảm các khoản chi thờng xuyên không hợp lý để tăng cờng tích
luỹ từ nội bộ nền kinh tế, để đầu t cho phát triển kinh tế.
Còn lý thuyết gia tốc đầu t cho ta thấy mối quan hệ giữa vốn đầu t và
sản lợng đầu ra. Với một khối lợng vốn cố định sẽ tạo ra một sản lợng đầu
ra nhất định tuỳ thuộc vào tỷ số giữa vốn đầu t và sản lợng đầu ra (Kt/Yt).
Với tình trạng ở Việt Nam thì vốn còn thiếu nên áp dụng lý thuyết này rất
khó. Do vậy thì chúng ta phải tăng năng suất lao động xã hội bằng cách đầu
t đúng hớng, có hiệu quả từ ngân sách Nhà nớc và các nguồn vốn khác.
Việc huy động nguồn vốn ngân sách cũng rất quan trọng trong việc đầu t
phát triển để làm tăng năng suất lao động xã hội.
Cụ thể là giai đoạn 1991 - 1995 nguồn vốn này trong GDP chiếm
khoảng 6% thì giai đoạn 1996 - 1997 đạt 6,6%. Nếu so sánh nguồn vốn đầu
t phát triển từ ngân sách Nhà nớc trong tổng số vốn đầu t toàn xã hội thì tỷ
trọng này đạt 21,3% trong thời kỳ 1991 - 1995. Đi cùng với việc mở rộng
qui mô ngân sách, mức chi cho đầu t phát triển từ ngân sách Nhà nớc cũng
gia tăng đáng kể, tăng từ 2,3% GDP năm 1991 lên 6,1% GDP năm 1996.
Đối với nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc: Cùng với
quá trình đổi mới và mở cửa, tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc ngày
càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Các lý
thuyết về đầu t đòi hỏi cần phải có nguồn vốn đầu t để phát triển kinh tế xã
hội trong khi các nguồn vốn khác cũng đang đợc huy động thì nguồn vốn
tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc có một ý nghĩa quan trọng là tăng c-

ờng các nguồn vốn cho đầu t phát triển bắt buộc các dự án đầu t từ nguồn
này phải có hiệu quả, dự án có hiệu quả thì mới tạo đà cho việc đầu t mới
hay nói cách khác là khi dự án có hiệu quả thì dẫn đến lợi ích (lợi nhuận) sẽ
12
tăng theo lý thuyết quĩ đầu t nội bộ. Vì vậy để có vốn chúng ta có thể phát
hành trái phiếu đầu t có kỳ hạn dài
Cụ thể về tình hình huy động vốn từ tín dụng đầu t phát triển của Nhà
nớc trong giai đoạn qua: Giai đoạn 1991 - 1995 nguồn vốn này mới chiếm
5,6% tổng vốn đầu t toàn xã hội thì giai đoạn 1996 - 1999 đã chiếm 14,5%
và riêng năm 2000 nguồn vốn này đã đạt 17% tổng vốn đầu t toàn xã hội.
Cho đến năm 2001 nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc và
đầu t vào ngành công nghiệp trên 60% tổng vốn đầu t (gần 55% số dự án)
đã góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu đầu t và cơ cấu kinh tế.
Nguồn vốn này có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể sự bao
cấp vốn trực tiếp của Nhà nớc. Với cơ chế tín dụng, các đơn vị sử dụng
nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay bên cạnh đó vốn
tín dụng đầu t của Nhà nớc còn phục vụ công tác quản lý và điều tiết kinh tế
vĩ mô.
Nguồn vốn đầu t từ doanh nghiệp Nhà nớc: Đợc xác định vào thành
phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn
nắm giữ một khối lợng vốn Nhà nớc khá lớn. Tuy nhiên các doanh nghiệp
này, sự tồn tại và phát triển của chúng hoàn toàn phụ thuộc vào hoạt động
tài chính của bản thân chúng, hay nói cách khác sự sống còn của mọi doanh
nghiệp đều phụ thuộc vào hiệu quả của việc huy động vốn và sử dụng vốn.
Lý thuyết quỹ đầu t nội bộ cho rằng lợi nhuận sẽ làm tăng đầu t do đó các
doanh nghiệp Nhà nớc phải huy động nguồn này để gia tăng đầu t, mà
muốn huy động đợc nguồn này thì các doanh nghiệp Nhà nớc phải làm ăn
có lãi nghĩa là hoạt động phải có hiệu quả để đem lại lợi nhuận làm tăng
nguồn vốn tự có của doanh nghiệp sau đó tái đầu t .
ý nghĩa của việc vận dụng các lý thuyết về đầu t đã đợc thể hiện qua

tình hình huy động vốn của nguồn vốn này qua các thời kỳ cụ thể sau:
Trong giai đoạn 1991 - 1995 tốc độ tăng trởng bình quân của doanh nghiệp
Nhà nớc là 11,7% gấp 1,5 lần tốc độ tăng trởng của nền kinh tế. Trong giai
đoạn 1998 - 2001 tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp Nhà nớc chậm lại nh-
ng vẫn chiếm khoảng 40% GDP của toàn bộ nền kinh tế, nộp ngân sách
chiếm 40% tổng thu của ngân sách Nhà nớc, tạo việc làm cho 1,9 triệu lao
động. Tỷ trọng nguồn vốn đầu t của các doanh nghiệp Nhà nớc có xu hớng
giảm nhanh trong tổng vốn đầu t của toàn xã hội từ 13,5% thời kỳ 1986 -
1990 xuống 2,5% thời kỳ 1991 - 1995 và 2% thời kỳ 1996 - 1997. Gần đây
nguồn vốn này đang có xu hớng tăng trở lại. Nguồn vốn này bao gồm khấu
hao cơ bản để lại, một phần lợi nhuận sau thuế để tích luỹ.
Về quy mô số lợng doanh nghiệp Nhà nớc trong thời gian qua có xu h-
ớng gia tăng. Tính đến cuối năm 1995 đợc ghi nhận là 6.480 trong đó số
doanh nghiệp có mức vốn dới 1 tỷ đồng và doanh nghiệp có số công nhân
dới 100 ngời đang giảm dần, trong khi đó doanh nghiệp có số vốn trên 1 tỷ
đồng và có số công nhân trên 500 ngời tăng lên. Số vốn của các doanh
13
nghiệp Nhà nớc đầu t trong năm 1995 là 2500 tỷ đồng (chỉ chiếm 32%
trong tổng số vốn của doanh nghiệp Nhà nớc).
Tổng số 1991 1992 1993 1994 1995
Doanh nghiệp Nhà nớc 88,25 78,2 7,1 63,2 58,1
Doanh nghiệp ngoài quốc
doanh
0,15 4,1 6,2 6,6 5,7
Doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài
11,6 17,7 22,8 30,2 36,2
Tỷ trọng vốn của các loại hình doanh nghiệp (đơn vị %)
Nguồn vốn ngân sách tập trung hiện chỉ dới 10% tổng vốn đầu t xã hội
và phụ thuộc vào cân đối thu - chi ngân sách . trong điều kiện thu ngân sách

còn hạn hẹp ,dân c ầu t trực tiếp còn ít , thờng gửi ngân hàng .kênh đầu t
của ngân sách còn đang trầm lắng thì cần tăng tỉ lệ bội chi nân sách dành
cho đầu t ,phát hành công trái ,trái phiếu ,kỳ phiếu để đầu t cho đân c là cần
thiết.
Nguồn vốn ODA cũng là 1 nguồn vốn quan trọng . Vấn đề mấu chốt là
đẩy mạnh tiến độ giải ngân và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này.
Nguồn vốn tín dụng , vốn ngoài quốc doanh vốn FDI cũng là những
nguồn vốn quan trọng.
2.1.2. Nguồn vốn từ khu vực t nhân.
Một nền kinh tế phát triển là đi với một thị trờng vốn phát triển, mạng
lới dịch vụ Ngân hàng hoàn hảo và tiện lợi, các nguồn lực xã hội đợc sử
dụng tối u và có hiệu quả. Đó là các công cụ để huy động một nguồn vốn
rất lớn, còn tồn tại trong dân, cha đợc huy động triệt để.
Nguồn vốn từ khu vực t nhân bao gồm: Phần tiết kiệm của dân c,tích
luỹ doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xã.
Theo Adam Smith: Vốn đầu t là yếu tố quyết định chủ yếu số lao
đông hữu dụng và hiệu quả. Theo điều tra và đánh gì về giá trị vốn của các
loại hình doanh nghiệp t nhân:
14
Năm 1991: 11 tỷ đồng
Năm 1992: 540 tỷ đồng
Năm 1993: 1351 tỷ đồng
Năm 1994: 2090 tỷ đồng
Năm 1995: 2296 tỷ đồng
Vốn đầu t phát triển của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
ngày càng tăng về số lợng và chất lợng, góp phần cải thiện điều kiện sống
của nhân dân, thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng và giải quyết công ăn việc
làm cho xã hội. Mặc dù, tỷ trọng của nguồn vốn này trong tổng vốn đầu t
tăng trơng hàng năm của nguồn vốn này đạt trên 18% và vẫnc có xu hớng
tăng nhanh trong thời gian tới, chiếm 46,5% vốn đầu thị trờng toàn xã hội

thời kỳ 1986-1991; 38,3% trong thời ký 1991-1995 và 27,2% trong thời kỳ
1996-1997.
Theo các nhà hoạch định chính sách, thì giai dodạn 1996-2000, tỷ lệ
tiết kiệm của dân c đạt khoảng 15% GDP, trong khi đó, thời kỳ 1996-1997,
chúng ta mới chỉ huy động đợc xấp xỉ 7,8% GDP cho đầu t trực tiếp và gián
tiếp, đạt 52% tổng số
Vốn đầu t đã tăng lên rất nhanh. Nguồn vốn tiềm năng trong dân
không phải là nhỏ, tồn tại dới dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt Khoảng 80%
tổng nguồn vốn hoạt động của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Cùng với sự
phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Công cuộc đổi mới nền
kinh tế đã tạo ra một bớc ngoặt quyêt định cho sự nghiệp phát triển của khu
vực kinh tế ngoài quốc doanh. Đến lợt mình, sự phát triển của khu vực này
đã đóng vai trò to lớn trong việc đa đất nớc ra khỏi khủng hoảng kinh tế và
những khó khăn về chính trị xã hội đi kèm theo nó.
Theo lý thuyết đầu t và tăng trởng kinh tế: Tích tụ vốn đầu t làm cho
dân số và lực lợng lao động gia tăng. Sự phát triển của khu vực này đã làm
tăng số công ăn việc làm một cách đáng kể ở đô thị cũng nh nông thôn.
Năm 1989: Tỷ lệ nông thôn ở thành thị giảm 13% xuống còn 6,08%
năm 1994 và còn 5,88% năm 1996. Hàng năm có khoảng 1 triệu chỗ làm
mới đợc tạo ra trong cả nớc, chủ yếu là nhờ khu vực kinh tế này. Năm
1993, lao động ở khu vực này tăng 5,4 triệu ngời. Qua bảng thống kê trên
chúng ta thấy lực lợng lao động của chúng ta gia tăng, tăng số công ăn việc
làm
Mặc dù số vốn đầu t của chúng ta cha đạt đợc nhiều. Vẫn còn có
những hạn chế trong khâu thu hút vốn.
Tăng vốn đầu t, làm cho tổng sản lợng gia tăng. Kinh tế ngoài quốc
doanh đã đóng góp cho nền kinh tế khoảng 2/3 GDP và tốc độ tăng trởng có
giữ đợc cao nh mong muốn hay không, chắc chắn sẽ phụ thuộc vào sự phát
triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
15

Năm 1991: Tỷ trọng vốn từ 66 tỷ đồng đến 7500 tỷ đồng năm 1995.
Tăng hơn 100 lần, cùng với sự tăng mạnh mẽ của vốn kéo theo s tăng lên
của sản lơng, của lực lợng lao động. Tăng vốn đầu t làm cho tổng sản lợng
gia tăng. Sự đóng góp của khu vực dân c vào nền kinh tế là rất đáng kể.
Khoảng 15 triệu hộ gia đình đóng góp xấp xỉ 1/3 GDP. Năm 1996-
2000 tiết kiệm của khu vực dân c của khu vực dân c khoảng 15% GDP.
Nhiều hộ gia đình thực sự trở thành các đơn vị kinh tế năng động trong các
lĩnh vực kinh doanh thơng mại, dịch vụ sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp.
ở nớc ta đã và đang vận dụng những biện pháp để huy động vốn từ
dân c nh gửi tiền có kỳ hạn vào ngân hàng, đợc hởng lãi suất thấp nhng
chắc ăn.
Mua trái phiếu chính phủ, thực hiện qua thị trờng chứng khoán. Hình
thức này có lãi suất cao hơn tiền gửi ngân hàng, nhng kỳ hạn thờng rất dài.
Mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn. Hay bỏ phiếu đầu t kinh doanh,
làm ăn. Trờng hợp này đòi hỏi ngời có tiền phải có đầu óc kinh doanh, phải
bỏ công sức lao động và hiệu quả đem lại tuỳ thuộc vào tài năng kinh doanh
của anh ta.
Trong các hình thức nói trên, thì phổ biến là ngời dân gửi tiền vào tài
khoản tại ngân hàng. Nhng không phải mọi nguồn vốn trong xã hội cứ phải
đợc tập trung vào các NHTM, mà phải khuyến khích ngời dân tự đầu t, bỏ
vốn kinh doanh, mở ra nhiều hình thức đẩu t khác nhau. Nhà nớc cần tạo
môi trờng thuận lợi, rõ ràng và nhất quán để mọi ngời dân an toàn bỏ vốn ra
tự đầu t kinh doanh nh ngăn chăn các trờng hợp hụi họ có động cơ xấu,
nghiêm trị những kẻ lừa đảo vốn vay trong dân c, có chính sáh thuế và tổ
chức thu thuế nhất quán
Các NHTM cần linh hoạt hơn trong việc điều hoà nguồn vốn giữa cac
chi nhánh trong toàn hệ thông, không nên điều hành theo hình thức giao
chỉ tiêu huy động vốn tại chỗ, hay kế hoạch điều hoà vốn cho từng chi
nhánh một cach cứng nhắc. Mà cần phải có một phơng châm điều hành và

chỉ đạo linh hoạt theo hớng nơi nào có thế mạnh về huy động vốn, thì huy
động vốn chuyển cho nơi có điều kiện mở rộng cho vay, thông qua lãi suất
linh hoạt và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại.
Các NHTM cần có chiến lợc tiếp cận nhanh với nghiệp vụ tiền gửi
ngắn hạn với các ngân hàng nớc ngoài trên thị trờng tiền tệ quốc tế.
2.1.3. Thị trờng vốn.
Là nơi thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu t. Theo lý thuyết về
đầu t và tăng trởng kinh tế: Khi vốn đầu t là yếu tố quyết định chủ yếu của
số lao động hữu dụng và hiệu quả Khi tăng vốn đầu t thì tổng sản lợng gia
tăng. ở Việt Nam, thị trờng vốn đã thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệm của
từng hộ dân c, thu hút mọi nguồn vốn tạm thời của các doanh nghiệp, các tổ
16
chức tài chính, chính phủ trung ơng và địa phơng tạo thành một nguồn vốn
khổng lồ cho nền kinh tế. Đây có thể coi là một lợi thế của thị trờng vốn mà
không một phơng thức huy động vốn nào có thể có đợc.
Thị trờng vốn là phơng tiện huy động vốn, có thể qua phát hành cổ
phiếu và trái phiếu. Xem xét hoạt động của thị trờng vốn của nớc ta vừa
qua. Có thể thấy rằng thị trờng vốn đã huy động đợc một khối lợng vốn rất
lớn. Vốn đầu t phát triển làm cho tổng sản lợng tăng lại quá trình tiếp tục
đầu t mới.
Thị trờng vốn thực sự trở thành một cái van điều tiết hữu hiệu các
nguồn vốn từ nơi sử dụng kém hiệu quả sang nơi sử dụng có hiệu quả. Tuy
nhiên, thị trờng vốn của ta là một khâu trong huy động vốn cho phát triển vì
vậy cần có những biện pháp để tăng
2.2 Đối với nguồn vốn từ nớc ngoài.
2.2.1 Nguồn vốn ODA.
ODA là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ
nớc ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nớc đang phát triển .Việt nam
là một trong những nớc đó .Hiện trạng đất nớc vừa trải qua chiến tranh , nền
kinh tế phải gánh chịu hậu quả nặng nề ,cùng với thời gian dàI của cơ chế

tập chung bao cấp tạo nên một nền kinh tế kém phát triển , sản xuất đình trệ
sức mua thấp ,đời sống nhân dân khó khăn ,thu nhập quốc dân / đầu ng-
ờithấp .Sau công cuộc cải cách nền kinh tế chuyển từ cơ chế kinh tế tập
chung bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trờng ,nhu cầu phát triển kinh tế xã
hội đòi hỏi sự đáp ứng khối lợng lớn của các nguồn vốn nói chung và vốn
ODA nói riêng.
Vận dụng các lí thuyết về đầu t vào việc huy động và sử dụng nguồn
vốn ODA trong đầu t phát triển ở nớc ta nh sau :
) Khía cạnh huy động vốn ODA
*) Lí thuyết về đầu t cho rằng đầu t có mối quan hệ tỷ lệ thuận với q .
q là tỷ số giữa giá trị thị trờng của doanh nghiệp đó và chi phí thay thế tài
sản của doanh nghiệp , nh vậy tức là q tăng thì đầu t tăng và ngợc lại , mà
để q tăng thì ta có hai cách
+) Thứ nhất ta có thể tăng giá trị thị trờng của doanh nghiệp .Gía trị thị
trờng của doanh nghiệp bằng tổng giá trị thị trờng của các cổ phiếu thờng ,
cổ phiếu u đãI , cũng nh giá trị vay nợ thuần của doanh nghiệp. ởViệt nam
vốn ODA đợc huy động và sử dụng vào các lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng
nh gệ thống cấp thoát nớc ,năng lợng đổi mới công nghệ , giao thông vận
tảI, sự phát triển đó tạo cơ sở để các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả đạt
lợi nhuân cao làm tăng giá trị thị trờng của các doanh nghiệp, về phía doanh
nghiệp việc làm ăn có lãI sẽ tạo điều kiện thuận lợi để thu hút, huy động
nguồn vốn ODA bởi vì khi doanh nghiệp có năng lực sản xuất , kinh doanh
17
tốt ,sử dụng có hiệu quả sẽ tạo cho các nhà đầu t niềm tin cao , họ sẽ sẵn
sàng tàI trợ vốn đầu t.
+) Thứ hai ta có thể tăng q bằng cách giảm chi phí thay thế tài sản của
doanh nghiệp . Các doanh nghiệp phải thực hiện chính sách tiết kiệm ,
tránh lãng phí các nguồn lực sản xuất để giảm tới mức tối thiểu chi phí
thay thế tàI sản.
Nh vậy việc tăng năng lực sản xuất,việc tiết kiệm và tăng hiệu quả sản

xuất của của các doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh ,sẽ là cơ
sở tạo niềm tin cho các nhà tàI trợ vốn ODA chủ động rót vốn .Hiện tại Việt
nam đã giảm số doanh nghiệp quốc doanh và nhiều doanh nghiệp làm ăn đã
có lãi nó sẽ là cơ sở để huy động nguồn vốn ODA Nhiều hơn .
) Lí thuyết tân cổ điển về đầu t cho rằng đầu t phụ thuộc vào sản lợng
đầu ra và giá cả dịch vụ vốn đầu t
+ Về quan điểm sản lợng đầu ra ảnh hởng đến đầu t của lí thuyết này
có điểm giống với lí thuyết p về đầu t
+ Về giá cả dịch vụ vốn đầu t nếu xét ở khía cạnh nguồn vốn ODA
(Không xét đến khía cạnh vốn nội bộ ) nh là lãi xuất hay chính sách thuế
thu nhập của doanh nghiệp nó ảnh hởng đến đầu t nh sau : nếu thuế thu
nhập cao sẽ ảnh hởng đến phần thu đợc của doanh nghiệp nh vậy sẽ ảnh h-
ởng xấu đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanhvà đánh giá năng
lực hấp thụ vốn của doanh nghiệp nh vậy sẽ làm mất lòng tin trong các nhà
đầu t. ở Việt nam tuỳ vào loại hình doanh nghiệp mà có mức thuế xuất thuế
thu nhập phù hợp khác nhau , nh vậy tạo đợc cơ sở tốt để huy động vốn
ODA.
*) Lí thuyết của KEYNES về đầu t đề cập đến hiệu quả cận biên của
vốn đầu t , nó phụ thuộc vào tỷ xuất thu lợi dự kiến của số tiền đầu t mới.
Tăng đầu t thì hiệu quả cận biên của mỗi đồng vốn giảm sút , mà vốn đầu t
phụ thuộc vào lãi xuất vì vậy các nhà đầu t vẫn cứ tăng vốn đầu t đến khi
nào hiệu quả vốn đầu t lãi xuất .Nh vậy để khích thích đầu t từ nguồn vốn
ODA ta thực hiện các biện pháp nhằm tăng dợc hiệu quả cận biên của mỗi
đồng vốn.
) Khía cạnh sử dụng vốn ODA
*) Lí thuyết đầu t và tăng trởng kinh tế
- ADAM SMITH cho rằng vốn đầu t quiết định số lao động hữu dụng
và hiệu quả .Việc tích tụ vốn đồu t tạo nên sự gia tăng lực lợng lao động
,sự phân công lao động rộng rãi và làm tăng tổng sản lợng
- NURKSE cho rằng vốn đầu t tác động đến tình trạng nghào đói

+ Phía cung : thu nhập thấp tạo ra khả năng tích luỹ thấp nên thiếu vốn
đầu t, thiếu vốn đầu t dẫn đến năng lực sản xuất thấp và lại tạo nên thu nhập
thấp
18
+ Phía cầu : thu nhập thấp tạo ra sức mua thấp dẫn đến động lực tăng
vốn đầu t không có ,động lực tăng vốn đầu t không có lại tạo ra thu nhập
thấp
- HARROD_DOMAR cho rằng tích tụ vốn đầu t là chìa khoá cho tăng
trởng.
- ARTHULEWIS cho rằng tăng t bản vốn dẫn tới tăng lợi nhuận và
tăng tích luỹ .
*) Lí thuyết của KEYNES về đầu t cho rằng vốn đầu t gia tăng dẫn tới
tăng nhu cầu bổ sung về nhân công và tăng t liệu sản xuất . Thông qua số
nhân đầu t , vốn đầu t tăng tạo ra thu nhập tăng dẫn tới đầu t mới tăng.
Hầu hết các lí thuyết đều thể hiện một mối quan hệ chặt chẽ và ro ràng
giữa sự gia tăng của đầu t và thu nhập của nền kinh tế.
Thực trạng cho thấy tình trạng thiếu việc làm, sức mua nhỏ, thu nhập
thấp , nhu cầu bổ sung về nhân công nhỏ, trang bị t liệu sản xuất kém ,công
nghệ lạc hậumột phần là do thiếu vốn đầu t và sự đầu t thích đángcó hiệu
quả hoặc tỉ lệ tích luỹ trênnền kinh tế thấp . Cái vòng luẩn quẩn sẽ luôn tồn
tại nếu nh không có những biện pháp phá vỡ nó .Một trong những biện pháp
xuất phát từ khía cạnh đầu t .Nền kinh tế phải tạo đợc sự chuyển biến tăng
mức tích luỹ từ thấp lên trung bìnhvà tới mức cao dể tăng quy mô đầu t từ
đó tăng năng lực sản xuất và cuối cùng là tăng thu nhập.
Việt nam đã , đang và tiếp tục tranh thủ sự hỗ trợ của cộng đồng về
nguồn vốn ODA nhằm hỗ trợ cho phát triển kinh tế xã hội , góp phần
thực hiện mục tiêu xoá đói ,giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra
những tiền đề cần thiết cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Chính phử Việt nam dự kiến sử dụng các loại hình ODA theo các định
hớng sau:

- Vốn ODA không hoàn lại :
Đợc u tiên sử dụng cho các trơng trình , dự án thuộc các lĩnh vực : xoá
đói giảm nghèo trức hết tại các vùng nông thôn , vùng sâu .vùng xa , vùng
đồng bào dân tộc thiểu số ; ytế , đân số phát triển; giáo dục , phát triển
nguồn nhân lực ;các vấn đề xã hội(tạo việc làm,cấp nớc sinh hoạt ,phòng
chống dịch bệnh,phồng chống các tệ nạn xã hội); bảo vệ môI trờng , bảo vệ
và phát triển các nguồn tàI nguyên thiên nhiên;nghiên cứu khao học và
công nghệ ,nâng cao năng lực nghiên cứu và triển khai ;nghiên cứu cơ bản
để chuẩn bị trơng trình, dự án đầu t phát triển(quy hoạch , điều tra cơ bản,
tổng quan nghiên cứu khả thi);cảI cách hành chính ;t pháp, tăng cờng năng
lc của cơ quan quản lí Nhà nớc ở TRung ơng,địa phơng và phát triển thể
chế
-ODA vốn vay:
19
Đợc u tiên sử dụng cho các chơng trình ,dự án thuộc các lĩnh vực : xoá
đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn ;giao thông vận tảI ,
thông tin liên lạc; năng lợng ; cơ sở hạ tầng xã hội(các công trình phúc lợi
xã hội,phúc lợi công cộng,ytế gióa dục và đào tạo); hỗ trợ một số lĩnh vực
sản xuất nhằm giảI quyết các vấn đề xã hội(tạo công ăn việc làm, tăng thu
nhập cho ngời nghèo , khắc phục tệ nạn xã hội);hỗ trợ cán cân thanh toán
*) Thành tựu đạt đơc từ việc huy động và sử dụng nguồn vốn ODA từ
1993 đến 2001
Hiện nay Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát
triển với 25 nhà tài trợ song phơng , 19 đối tác đa phơng và hơn 350 tổ chức
phi chính phủ (NGO). Từ 1993 tới nay ,Viêtj nam đã hợp tác với cộng đồng
các nhà tài trợ tổ chức thành công Hội nghị Nhóm t vấn các nhà tài trợ(Hội
nghị CG) và đợc cộng đồng tàI trợ cam kết hỗ trợ nguồn vốn ODA với trị
giá là 20.006 tỷ$ .Riêng Hội nghị lần thứ 9 vừa qua vẫn đợc cam kết hỗ trợ
2356 triệu $.
Để sử dụng nguồn vốn ODA đã cam kết, trong thời gian từ 1993 đến

tháng 10 năm 2001 , chính phủ Việt nam đã kí kết với các nhà tàI trợ các
Điều ứơc Quốc tế cụ thê Về ODA trị giá 14.3 tỷ $ , đạt khoảng 81.5% tổng
vốn ODAđã cam kết, trong đó , ODA vốn vay khoảng 12 tỷ $(83.9 %)và
ODA vốn viện trợ không hoàn lại khoảng 2.3 tỷ $ (16.1%)
Tình hình thực hiện ODA đã có bớc tiến triển khá , năm sau cao hơn
năm trớc và thực hiện tốt kế hoạch giả ngân hàng năm . Từ 1993 đến hết
2001 vốn ODA giảI ngân khoảng 9.728 tỷ $/17.54 tỷ$
Nh vậy nguồn vốn ODA đã giảI ngân đạt khoảng 55.5% so với tổng
nguồn vốn ODA dẫ cam kết
Nguồn vốn ODA đã đơc tập trung hỗ trợ cho các lĩnh vực phát triển
kinh tế xã hội đó là : năng lợng điện(24%); nghành giao thông(27%);
phát triển nông nghiệp,nông thôn bao gồm cả thuỷ sản ,lâm nghiệp,thuỷ
lợi(12.74%); cấp thoát nớc (7.8%); các nghành y tế xã hội,giáo dục đào
tạo,khoa học công nghệ môI trờng()11.87%
- Biểu: Cam kết và thực hiện ODA Thời kỳ 1993-2001
Đơn vị: triệu $
20
Ghi chú : (*) cha kể 0.5$ tỷ $ dự định hỗ trợ cảI cách kinh tế
(*) cha kể 0.7$ tỷ $ dự định hỗ trợ cảI cách kinh tế .
2.2.2 Vốn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại
Tỷ trọng nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn trong tổng vốn đầu t
toàn xã hội đang có xu hớng tăng dần. Nếu thời ky 1991-1995, tỷ trọng
này mới chỉ đạt 5,6% tổng vốn đầu t toàn xã hội thì thời kỳ 1996-1997 đạt
gần 12,% bằng 3,4%GDP nh vậy, nếu so với chỉ tiêu phấn đấu trong giai
đoạn 1996 2000 nguồn vốn tín dụng đạt 20% tổng vốn đầu t toàn xã hội
và đến năm 2000 đạt 7% GDP, đòi hỏi phải có những biện pháp chính sách
huy động vốn hợp lý và chính sách khuyến khích chuyển đổi cơ cấu kinh tế,
phù hợp mới có khả năng đảm bảo đợc nguồn vốn này.
Vốn tín dụng bao gồm cả nguồn vốn u đãi (ODA) và tín dụng thơng
mại. Đối với nguồn vốn tín dụng u đãi, tình hình giải ngân hiện nay còn t-

ơng đối chậm.
Đối với tín dụng thơng mại, cần dỡ bỏ dần những trở ngại trong công
tác huy động vốn, lựa chọn dự án đầu t cho vay. Việc thống nhất quản lý
các nguồn vốn tín dụng u đãi của Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi để quản
lý và cho vay có hiệu quả.
2.2.3 Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI).
Kể từ khi Nhà nớc ta ban hành luật ĐTNN (1987) đến nay, sau hơn 10
năm dòng ĐTNN vào Việt Nam đặc biệt sôi động. Vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài (VĐTTTNN) thật sự chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân, góp phần bổ sung vốn cho đầu t phát triển, tăng cờng tiềm lực để khai
thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các tiềm lực trong nớc. Nguồn vốn này
21
Năm Cam kết ODA Thực hiện ODA
Tổng số 20.006 9.728
1993 1.810 413
1994 1.940 725
1995 2.260 737
1996 2.430 900
1997 2.400 1.000
1998 2.200* 1.242
1999 2.210** 1.350
2000 2.400 1.650
2001 2.356 1.711
trong giai đoạn vừa qua có xu hớng tăng nhanh từ 12,5% trong tổng
VĐTXH thời kỳ 1986-1990 lên 29,1% thời kỳ 1991-1995 và 36,2% thời kỳ
1996-1997. Ngồn vốn này chủ yếu bao gồm tiền mặt (76,7%) phần còn lại
bao gồm thiết bị (15,4%) và các dịch vụ khác.
Tính từ năm 1988 cho đến hết năm 2000 trên phạm vi cả nớc đã có
3251 dự án đớc cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký là 44.587 triệu USD.
Cho đến nay, Việt Nam đã thu hút đợc 65 quốc gia và vùng lãnh thổ đa vốn

vào đầu t. Nguồn vốn FDI thực sự là cứu cánh cho nền kinh tế nớc ta trong
giai đoạn vừa qua. Nó góp phần đáng kể làm tăng trởng kinh tế. VDT FDI
đóng góp vào GDP qua các năm có xu hớng tang dần. Năm 1996 là 7,9% và
đến năm 1999 là 10, 3% tào ra 25% giá trị sản lợng ngành công nghiệp, thu
hút hơn 25vạn lao động trực tiếp và hoạt động trên nhiều lĩnh vựckinh tế
khác nhau nh khai thác dầu khí, sắt thép, xi măng, điện tử, ô tô xe máy,
viễn thông khách sạn, công nghiệp. Đồng thời vốn FDI vào Việt Nam làm
cho công nghệ Việt Nam dợc cải thiện hơn 60% trong tổng số voón FDI
vào Việt Nam những năm qua đợc dòng đầu t cho máy móc thiết bị và bí
quyết kĩ thuật. Trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí công nghệ của
Nớc ngoài chuyển giao qua các dự án đợc đánh giá là tiên tiến, tơng đơng
với công nghệ đang áp dụng của nhiều nớc trên thế giới. Loại trừ một số tr-
ờng hợp cá biệt, công nghệ áp dụng trong nhiều dự án, các lĩnh vực khác
cũng đợc các chuyên gia đánh giá là tiên tiến hơn công nghệ hiện ở Việt
Nam, tơng đơng công nghệ trung bình ở các nớc trong khu vực ĐTTT của
nớc ngoài cũng là một kênh chuyển giao nghiệp vụ quản lý và tác động tích
cực đối với việc tạo ra một phong cách mới trong quản lý sản xuất, kinh
doanh ở Việt Nam.
Những yếu tố đó đã góp phần làm tăng năng suất lao động xã hội và
tổng sản lơng trong nền kinh tế gia tăng. Làm cho tăng trởng kinh tế tăng
đáng kể. Mặt khác, hoạt động ĐTTTNN đã góp phần hình thành một số
ngành công nghiệp mới có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân
nh công nghiệp dầu khí, công nghiệp sản xuất ô tô, xe gắn máy cùng với
việc nâng cao năng lực sản xuất của ccs ngành công nghiệp, nhiều dự án
ĐTTNNN đã tạo ra sản phẩm xuất khẩu mới góp phần nâng cao kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam. Ví dụ nh năm 1998 kim nghạch xuất khẩu của các
doanh nghiệp có vốn FDI đạt gần 2 tỷ USD ( không kể dầu khí) tăng
11,7% so với năm 1997. Trong khi đó mức tăng xuất khẩu của cả nớc chỉ
tăng chỉ tăng 98% so với năm 1997. Hơn nữa doanh thu của các dự án FDI
năm 1998 đạt 3 tỷ USD, tăng 27,7% so với năm 1997. Mức đóng góp ngân

sách của các dự án FDI cũng tăng 1,6% so với 1997. Đạt 320 triệu USD.
Xuất khẩu tăng, NSNN tăng làm cho tổng cầu tăng, sản l ợng đầu ta tăng
mà sản lợng đầu ta là yếu tố quyết định mức đầu t. (theo lý thuyết gia tốc
đầu t).
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc. FDI còn một số mặt hạn chế còn
phải vơt qua nh là: sự cạnh tranh mạnh mẽ của các nhà ĐTNN đối với sản
xuất trong nớc, nh gian lận của một số nhà đầu t trong quá trình thực hiện
22
hợp đồng sản xuất kinh doanh, nhập khẩu máy móc thiết bị, những căng
thẳng trong quan hệ lao động ở các xí nghiệp có VĐTNN Một số nhà
ĐTNN vẫn cha hết than phiền về tình trạng yếu kém của chính cơ sở hạ
tâng- kinh tế xã hội, môi trờng đầu t kém dần tính cạnh tranh so với các nớc
khác trong khu vực Thiết nghĩ cần có một sự nhìn nhận khách quan về
những nhận định cả về bên trong lẫn bên ngoài, để có những biện pháp hữu
hiệu.
Trong thời gian gần đây, Nhà nớc đã có những cải thiện đáng kể trong
việc cải thiện môi trơng đầu t nh sửa đổi NĐ hớng dẫn thực hiện luật
ĐTTNN vào Việt Nam, phân cấp quản lý và cấp giấy phép đầu t theo hớng
đơn giản, gọn nhẹ và nhanh chóng, gia hạn, miễn thuế vật t xây dung hình
thành tài sản cố định của dự án, chính phủ trực tiếp gặp các nhà đầu t Tuy
nhiên, cơ chế vận hành đòi hỏi phải linh hoạt, năng động hơn, đảm bảo lòng
tin của nhà ĐTNN trong việc làm ăn lâu dài với chúng ta. Nguồn FDI là
nguồn vốn rất năng động và dễ bị tổn thơng. Nếu nền kinh tế chúng ta dựa
hẳn vào nguồn vốn này thì sự phát triển kinh tế sẽ mang nhiều tính rủi ro,
bấp bênh không chủ động do phải chịu ảnh hơng rất lớn vào các điều kiện
kinh tế bên ngoài. Do vậy, việc hớng trọng tâm vào việc huy động và phát
huy hiệu quả nguồn vốn trong nớc là hớng mục tiêu cơ bản đảm bảo cho
nền kinh tế phát triển bền vững.
2.2.4 Thị trờng vốn quốc tế.
Với xu hớng phát triển toàn cầu hoá, mối liên kết ngày càng tăng của

các thị trờng vốn quốc gia vào hệ thống tài chính quốc tế đã tạo nên vẻ đa
dạng về các nguồn vốn cho những quốc gia và làm tăng khối lợng vốn lu
chuyển trên phạm vi toàn cầu. Thực tế cho thấy mặc dù trong vòng 30 năm
qua tất cả các nguồn đều có sự gia tăng về khối lợng nhng luồng vốn đầu t
qua thị trờng chứng khoán có mức tăng nhanh hơn các luồng vốn khác.
Tính từ đầu những năm 70 đến cuối những năm 90 của thế kỷ XX. Vốn đầu
t trực tiếp của các nớc thuộc nhóm G7 chỉ tăng 30 lần trong khi đầu t chứng
khoán tăng khoảng 200 lần. Riêng trong thập kỉ 90, khối lợng cổ phiếu mà
các nớc công nghiệp phát triển đã phát hành trên thị trờng vốn quốc tế đã
tăng 6 lần đạt khoảng ngàn tỉ USD.
Ngay tại nhiều nớc đang phát triển dòng vốn đầu t qua thị trờng chứng
khoán cũng gia tăng mạnh mẽ mặc dù vào nửa cuối những năm 90 có sự
xuất hiện một số cuộc khủng hoảng tài chính nhng đến cuối những năm 99
khối lợngời giao dịch chứng khoán tại các thị trờng mới nổi vẫn rất đáng
kể. Riêng năm 99, dòng vôn đầu t dới dạng cổ phiếu vào châu á đã tăng gấp
3 lần năm 98 đạt 15 tỉ USD.
Việt Nam nên huy động nguồn vốn từ thị trờng vốn quốc tế cũng đợc
chính phủ quan tâm. Các đề án về phát hành trái phiếu chính phủ và trái
phiếu công ty ra nớc ngoài cũng đã đợc xây dựng và xem xét. Tuy nhiên,
đây là một hình thức huy động vốn rất mới mẻ và còn phức tạp đối với Việt
23
Nam. Vì vây, trong những năm qua nguồn vốn từ thị trờng vốn quốc tế cha
phải là nguồn đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần đáng kể làm tăng tr-
ởng kinh tế. Nhng để phát triển kinh tế thì chúng ta cần khơi thông và tạo
điều kiện cho nguồn này đi vào hoạt động.
II- Kết quả thực hiện vốn đầu t phát triển ở nớc ta.
1. Nguồn vốn trong nớc.
1.1. Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc.
Vốn đầu t phát triển toàn xã hội là một chỉ tiêu quan trọng, đóng vai
trò quyết định, trong việc phát triển và tăng trởng kinh tế đất nớc: Nhất là

đối với nớc ta đang từ một nớc có cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu
bao cấp với một nền kinh tế kém phát triển năng suất thấp, cơ sở hạ tầng
yếu kém, trình độ khoa học công nghệ lạc hậu, đời sống vật chất, tinh thần
của nhân dân cha đợc nâng cao do lịch sử để lại. Nay chuyển sang cơ chế
thị trờng, theo định hớng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nớc, cả n-
ớc đang bớc vào thời kỳ đầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc, thì việc tăng cờng các nguồn vốn đầu t phát triển toàn xã hội lại
càng có một vị trí hết sức then chốt. Vì thế mà Đảng và Nhà nớc ta luôn
luôn quan tâm đến việc thực hiện huy động và sử dụng các nguồn vốn đầu
t phát triển ở trong nớc cũng nh nớc ngoài.
Nhờ đó, từ năm 1995 đến năm 2000, thực hiện vốn đầu t phát triển
toàn xã hội (tính theo giá so sánh năm 1994) ngày một tăng cao. Từ 60,75
ngàn tỷ đồng năm 1995 lên 67,49 ngàn tỷ đồng năm 1996, 79,20 ngàn tỷ
đồng năm 1997, 75,58 ngàn tỷ đồng năm 1998, 80,90 ngàn tỷ đồng năm
1999 và ớc tính 91,80 ngàn tỷ đồng năm 2000.
Có thể nói, kết quả thực hiện huy động vốn đầu t phát triển toàn xã hội
giai đoạn 1996 - 2000 nhìn chung liên tục tăng với tốc độ cao, trừ năm 1998
có giảm chút ít so với năm 1997, do chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng
tài chính của các nớc trong khu vực. Nếu so với 1995, năm 1996 tăng
11,1%, 1997 tăng 30,4%, 1998 tăng 24,4%; 1999 tăng 31,8% và năm 2000
ớc tính tăng 48,1%.
Tính chung tổng vốn đầu t phát triển toàn xã hội thực hiện của cả giai
đoạn 1996 - 2000 thì cả nớc đạt 394,1 ngàn tỷ đồng, tăng 66,7% so với cả
giai đoạn 1991 - 1995.
Tỷ trọng vốn đầu t phát triển toàn xã hội giai đoạn 1996 - 2000 chiếm
trong GDP bình quân là 28,6%/năm.
Vốn đầu t phát triển toàn xã hội giai đoạn 1996 - 2000 đã tập trung
vào những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu của đất nớc nh phát
triển nông nghiệp và nông thôn, xoá đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân
lực, khoa học và công nghệ, phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển các khu

công nghiệp và dịch vụ v.v Nhờ tăng vốn đầu t, mà số lợng công trình
24
hoàn thành đa vào sử dụng cũng nh năng lực của hầu hết các ngành sản
xuất, dịch vụ, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đều đợc nâng lên, tạo ra một
số năng lực sản xuất mới, là cơ sở thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội ở
giai đoạn sau, giai đoạn 2001 - 2005.
Thật vậy, 5 năm qua cả nớc đã làm mới đợc 1.200 km và nâng cấp
3.790 km đờng quốc lộ, làm mới 115.000 mét cầu đờng bộ, nâng cấp 200
km đờng sắt, mở rộng cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn, Cửa Lò, Đà Nẵng,
Quy nhơn v.v Nâng cấp các sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng. Hệ
thống bu chính viễn thông phát triển khá, tất cả các tỉnh, thành và các
huyện đều có tổng đài điện tử và qua tuyến cáp quang, vi ba số, mật độ điện
thoại đến nay đạt 3,6 máy/100 dân. Hệ thống thuỷ lợi đợc nâng cấp, đặc
biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng. Diện tích đ-
ợc tới nớc và tạo nguồn nớc tăng thêm 82 vạn ha, tiêu úng tăng 43,3 vạn ha.
Kết cấu hạ tầng ở các thành phố, đô thị và nông thôn đợc nâng cấp. Cơ sở
vật chất ngành giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, y tế, văn hoá xã hội,
du lịch, thể dục, thể thao và các ngành dịch vụ khác đều đợc tăng cờng.
Trong số các nguồn vốn cấu thành nên tổng nguồn vốn đầu t phát triển toàn
xã hội thì nguồn vốn Nhà nớc có tốc độ tăng trởng nhanh nhất.
Cụ thể tốc độ tăng trởng của nguồn vốn Nhà nớc so với năm 1995 nh
sau:
%
Vốn Nhà nớc
Chia ra
Vốn ngân sách
tập trung
Vốn của các
DNNN
Vốn tín dụng

u đãi
1996 31 16,1 12,1 157
1997 64 38,8 29,4 279
1998 75 42,3 85,9 190
1999 114 71,5 72,2 428
2000 140 72,4 95,5 574
Trong khi các nguồn vốn thuộc vốn Nhà nớc đều có tốc độ tăng nhanh
(đặc biệt là nguồn vốn tín dụng u đãi) thì nguồn vốn ngoài quốc doanh qua
các năm 1996 - 2000 lại có chiều hớng ngày càng giảm sút, mặc dù năm
2000 có tăng hơn 1999 nhng vẫn ở mức thấp so với 1995. Nếu lấy năm
1995 làm gốc so sánh thì năm 1996 giảm 1,1%, năm 1997 giảm 8,4%, năm
1998 giảm 10,9%, năm 1999 giảm 10,5% và ớc tính năm 2000 giảm 1,8%.
Trong tổng số vốn đầu t ngoài quốc doanh thì vốn trong khu vực dân
c chiếm tỷ trọng lớn, trên 80%, còn vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh chỉ chiếm dới 20%.
Cùng với tình trạng trên, vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI) giai
đoạn 1996 - 2000 cũng giảm sút (trừ năm 1997 so với 1995 tăng 26,1%).
25

×