Tải bản đầy đủ (.ppt) (285 trang)

BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI (HP 2) Số tiết: 45 tiết Giảng viên: Nguyễn Thị Tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 285 trang )

BÀI GIẢNG

LUẬT THƯƠNG MẠI (HP 2)

Số tiết: 45 tiết
 Giảng viên: Nguyễn Thị Tâm



Nội dung nghiên cứu









Phần 1: Khái quát về Thương nhân và Hoạt động
thương mại
Phần 2: Mua bán hàng hóa
Phần 3: Dịch vụ thương mại
Phần 4: Hoạt động trung gian thương mại
Phần 5: Hoạt động xúc tiến thương mại
Phần 6: Một số Hoạt động thương mại khác
Phần 7: Chế tài trong Hoạt động thương mại


Phần 1: Khái quát về Thương nhân và Hoạt
động thương mại





1.1. Thương nhân
1.2. Hoạt động thương mại


Văn bản quy phạm pháp luật







Luật Thương mại 2005
Nghị định số 39/2007/N Đ- CP quy định về cá nhân
hoạt động thương mại một cách độc lập, thường
xuyên.
Nghị định số 07/2015/N Đ-CP hướng dẫn Luật
Thương mại về văn phòng đại diện, chi nhánh của
thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.
NĐ 90/2007/NĐ/CP quy định về quyền xuất khẩu,
quyền NK của thương nhân NN khơng có hiện diện
tại Việt Nam


1.1.Thương nhân



Khái niệm: Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế
được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động
thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có
đăng ký kinh doanh. (Điều 6 LTM 2005)


Khái quát về thương nhân






Chủ thể có thể trở thành thương nhân là cá nhân,
tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp,
Thương nhân phải hoạt động thương mại một cách
độc lập, thường xuyên
Thương nhân phải có đăng ký kinh doanh


Phân loại thương nhân





Căn cứ vào tư cách pháp lý: cá nhân, tổ chức
Căn cứ vào hình thức tổ chức: doanh nghiệp, hợp
tác xã, hộ kinh doanh
Căn cứ vào chế độ trách nhiệm: vô hạn hoặc hữu

hạn


Phân biệt với các khái niệm



Doanh nghiệp
Chủ thể kinh doanh


Thương nhân nước ngồi và các hình
thức hoạt động tại Việt Nam


Khái niệm: Thương nhân nước ngoài là thương
nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy
định của pháp luật nước ngồi hoặc được pháp
luật nước ngồi cơng nhận (Khoản 1 Điều 16 LTM
2005)


Các hình thức hoạt động của thương
nhân nước ngồi tại Việt Nam.







Văn phòng đại diện
Chi nhánh
Đầu tư trực tiếp tại VN (Lưu ý: DN có vốn ĐTNN
là thương nhân Việt Nam); PPP; BCC
Hoạt động xuất khẩu, NK của thương nhân NN
khơng có hiện diện tại Việt Nam


Văn phịng đại diện của thương nhân
nước ngồi




Khái niệm: Là đơn vị phụ thuộc của thương nhân
nước ngoài, được thành lập theo quy định của PL
Việt Nam để tìm hiểu thị trường và thực hiện một số
hoạt động xúc tiến thương mại mà PL Việt Nam
cho phép (Khoản 6, Đ3 LTM)
Phân biệt với văn phòng đại diện của tổ chức kinh
tế có vốn đầu tư nước ngồi


Chi nhánh của thương nhân nước
ngoài


Chi nhánh thương nhân nước ngoài tại việt nam
là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước
ngoài được thành lập và hoạt động tại việt nam

theo quy định của pháp luật việt nam hoặc điều
ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên( khoản 7
điều 3 Luật thương mại 2005)


Quyền thành lập Văn phòng đại diện,
chi nhánh của thương nhân nước
ngồi





TNNN có quyền thành lập VPĐD, chi nhánh
theo cam kết của Việt Nam trong các điều ước
quốc tế.
Văn phòng đại diện, chi nhánh TNNN hoạt
động trong lĩnh vực chuyên ngành thì được quy
định theo các văn bản chuyên ngành đó.
Văn phịng đại diện, chi nhánh của tổ chức kinh
tế có vốn đầu tư nước ngồi thì khơng áp dụng
quy định này.


(tt)




Chỉ được thành lập một VPĐD, chi nhánh có

cùng tên gọi trong phạm vi một tỉnh.
TNNN phải chịu trách nhiệm trước pháp luật
Việt Nam về hoạt động của văn phòng đại diện,
chi nhánh.


Thành lập văn phòng đại diện
TNNN
Cơ quan cấp phép
 Sở Công thương thực hiện cấp, cấp lại, điều chỉnh,
gia hạn, thu hồi giấy phép thành lập VPĐD
 Ban quản lý KCN, KCX, KCNC
 Trường hợp được quy định tại văn bản quy phạm
pháp luật chuyên ngành.
 Thời hạn giấy phép: 5 năm, được gia hạn


Thành lập văn phịng đại diện TNNN








Có tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên.
Đã hoạt động ít nhất 1 năm, trường hợp có hạn
chế về thời gian, thì thời gian cịn lại ít nhất một

năm.
Nội dung hoạt động phải phù hợp với cam kết
điều ước quốc tế.
Trường hợp không tham gia điều ước???


Thành lập chi nhánh TNNN





Bộ trưởng Bộ Công Thương
Bộ Trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ đối
với những lĩnh vực chuyên ngành.
Thời hạn giấy phép: 5 năm


Thành lập chi nhánh







Là thành viên của điều ước quốc tế mà việt nam
là thành viên.
Hoạt động ít nhất 5 năm.
Phù hợp cam kết của Việt Nam và ngành nghề

kinh doanh của TNNN.
Trường hợp không là thành viên???


TNNN khơng có hiện diện thương
mại tại VN






Là thành viện của WTO, hoặc những vùng lãnh
thổ, quốc gia có thỏa thuận song phương với VN
Được quyền thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu sau
khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất
khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo lộ trình mở cửa
thị trường.
Mua hàng hóa để xuất và bán hàng hóa nhập khẩu
với thương nhân Việt Nam.


1.2. Hoạt động thương mại


Khái niệm


Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục
đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung

ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các
hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. (Khoản 1
Điều 3 của LTM 2005)


Khái niệm




Theo Đạo luật mẫu về Thương mại Điện tử do Ủy Ban
Liên hiệp quốc về Luật TM quốc tế:
Thuật ngữ HĐTM cần được diễn giải theo nghĩa
rộng để bao quát các vấn đề nảy sinh từ mọi mối quan
hệ mang tính chất TM. Các mối quan hệ TM bao gồm
nhưng không chỉ bao gồm các giao dịch sau: Cung
cấp hoặc trao đổi hàng hóa, dịch vụ; đại diện hoặc đại
lý TM, ủy thác hoa hồng, cho thuê dài hạn; xây dựng
các cơng trình, tư vấn; kỹ thuật cơng trình; đầu tư;
cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; chuyên chở hàng hóa
hay hành khách bằng đường biển, đường khơng,
đường sắt hoặc đường bộ…


Đặc điểm







Hoạt động thương mại là những hoạt động nhằm
mục đích sinh lợi.
Hoạt động thương mại được quy định trong Luật
Thương mại và các luật chuyên ngành.
Một thương nhân có thể thực hiện nhiều hoạt động
thương mại theo ngành nghề kinh doanh ghi trong
điều lệ.


Các HĐTM được quy định trong Luật
Thương mại






Mua bán hàng hóa
Cung ứng dịch vụ
Hoạt động trung gian thương mại
Xúc tiến thương mại
Một số hoạt động thương mại khác


Mua bán hàng hóa


Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo
đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền

sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh
tốn; bên mua có nghĩa vụ thanh tốn cho bên
bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo
thỏa thuận” (K8 Đ3 LTM)


×